9 r
3.2.5. Hoàn thiện mô hình quản lý và nâng cao năng lực quản lý
Cần hồn thiện và đổi mới mơ hình quản lý cũng như năng lực quăn lý theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ và đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Cần áp dụng một cách đồng bộ, thống nhất nhàm đảm bảo hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội đối với người lao động ngày một tốt hơn tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có thể dễ dàng tiếp cận và tham gia bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ và tác phong làm việc, hiệu suất của các cán bộ chun mơn, tích cực kiện tồn đội ngũ cán bộ quản lý các phòng chức năng, bảo hiểm xã hội các huyện, thành phố, các chức danh còn thiếu. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ chính trị, quản lý Nhà nước, kỳ năng giao tiếp và tinh thần thái độ phục vụ đối tượng, cần chú trọng giữ và thu hút nhân tài, chun gia có trình độ chun mơn cao, các cán bộ làm công tác thu, phát triển đối tượng phải nắm vững địa bàn, nâng cao khả năng thuyết phục đối với các đơn vị khi vận động phát triến đối tượng, cán bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả phải đổi mới phong cách phục vụ, nêu cao ý thức trách nhiệm nhằm cải tiến quy trình, trả kết quả đúng hạn...
Ngoài ra, cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm đáp ứng yêu cầu quàn lý. Tiếp tục chỉ đạo các đơn vị trực thuộc và đội ngũ cán bộ, viên chức trong ngành quán triệt và nghiêm túc thực hiện các văn bản, quy định của ngành về kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức công vụ cho cán bộ, viên chức bảo hiểm xã hội.
Kêt luận Chương 3
Chương 3 là chương khái quát và tồng hợp các nội dung đã trình bày của chương 1 và chương 2. Trong chương này, tác giả trình bày và phân tích các yếu tố u cầu cần hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hiểm thai sản cũng như đề xuất các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về chế độ bảo hiểm này. Các đề xuất về giải pháp được đưa ra từ cơ sở các hạn chế, bất cập ở Chương 2. Trên thực tể, các nội dung của chế độ bảo hiểm thai sản còn gặp một số vướng mắc, đặt ra yêu cầu càn hoàn thiện chế độ này nhằm mục đích củng cố niềm tin cho người lao động, đặc biệt là lao động nữ, giúp họ yên tâm hơn về công việc cũng như thực hiện thiên chức làm mẹ của mình. Bên cạnh đó, trong chương này, tác giả cũng đã trình bày các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quy định của Luật bảo hiểm xã hội 2014 về bảo hiểm thai sản thông qua các giải pháp cụ thể. Để các giải pháp này được thực hiện có hiệu quả thì địi hỏi cần có sự phối hợp, đồng lịng từ người lao động, người sứ dụng lao động và các cơ quan ban ngành có liên quan.
KẾT LUẬN
Tóm lại, chế độ bảo hiểm thai sản là một trong các chế độ bảo hiểm quan trọng đối với người lao động nói chung và lao động nữ nói riêng. Chế độ bảo hiểm thai sản nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của lao động nữ khi họ thực hiện thiên chức làm mẹ cũng như thực hiện các sự kiện pháp lý liên quan đến thai sản. Hiện nay, thực tiễn thực thi các quy định pháp luật về bảo hiểm thai sản còn gặp nhiều trở ngại. Đe giải quyết các bất cập, khó khăn đó, các kiến nghị, giải pháp liên quan quy định về bảo hiểm thai sản địi hỏi phải được xây dựng và đóng góp có hiệu quả. Thơng qua q trình nghiên cứu và phân tích các vấn đề liên quan đề tài, tác giả rút ra một số kết luận sau:
- Các đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm thai sản tập trung vào hai nội dung chính: Giải pháp hồn thiện các quy định pháp luật về bảo hiểm thai sản và giải pháp nâng cao hiệu• quả J[ thực• hiện• phápI A luật• về bảo hiểm thai sân từ thực• tiễn thực•••hiện tại Đồng Tháp.
- Để hồn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản và thực hiện có hiệu quả pháp luật bảo hiểm thai sản trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp cần chú ý đến các giải pháp: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân; đấy mạnh công tác thanh tra, giám sát, quản lý bảo hiếm xã hội tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn nhàm tạo môi trường, điều kiện đế người lao động phát huy hiệu quả cao nhất, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của người lao động.
- Để tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật về bảo hiểm thai sản trên địa bàn tình Đồng Tháp thì cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện cơ• sở vật• chất ở các cơ quan I bảo hiếm xã hội• trên địa• bàn tỉnh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6.
Bảo hiêm xã hội Việt Nam (2014), Quyêt định sô 1018/QĐ-BHXH
ngày10/10/2014 cùa Bảo hiểm xã hội Việt Namsửa đổi một số nội
dung tạicác quyết định han hànhquy định quản lỷ thu, chihảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế, Hà Nội.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định sổ959/QĐ-BHXHngày 09/9/2015củaBảo hiêmxã hộiViệtNamvề việc banhành quy định về quảnlỷ thubảo hiêm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp; quản
lỷ sô bảo hiểmxã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyếtđịnh số 636/QĐ-BHXH ngày 22/4/2016 của Bảo hiếm xã hội ViệtNam về việc hanhành quy địnhvề hồ sơ và quy trình giảiquyết hưởng các chế độ hào hiểm xã hội, Hà Nội.
Bảo hiềm xã hội tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tống họp giải quyết hưởng chế độốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe năm2018, Đồng Tháp.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tổng hợp giải quyếthưởng
chế độ ốm đau, thaisản,dưỡng sức, phục hồi sứckhỏenăm 2019,
Đồng Tháp.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp, Báo cảo tồng hợp giải quyếthưởng
chế độ ốm đau, thai sản,dưỡng sức,phục hồi sứckhỏe năm 2020,
Đồng Tháp.
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày29/12/2015 quy địnhchi tiết vàhướng dẫn thi hành
mộtsổ điều của Luật bảo hiêmxã hộivề bảo hiêm xã hội bấtbuộc.
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2021), Thông tư 06/202ỉ/TT-
BLĐTBXH ngày 07/7/2021sửa đổi, bô sungmột số điềucủa thông tư
số59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của bộtrưởngbộ lao động - thương binh và xã hộiquy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmộtsổ điều của luậtbảo hiêmxã hội về bảohiểm xã hội bắtbuộc.
9. Bộ Y tê (2016), Thơngtư sơ 14/2016/TT-BYTngày 12/05/2016 quy định chi • • tiếtthihành một sốđiềucủaLuật• Bảo hiểm xã hội •' thuộc• lĩnh
vực y tế, Hà Nội.
10. Bộ Quốc phịng - Bộ Cơng an - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Thôngtư liêntịch 105/2016/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXHngày
30/06/2016 hướng dẫn chế độ bảo hiểm xã hội đoi với quản nhân,công
an nhân dân và người làm công tác cơyếu theo Luật Bảo hiểm xã hội
và Nghị định 33/20Ỉ6/NĐ-CP vềcácchế độ ốmđau,thai sản, tửtuất
và hưu trí, Hà Nội.
11. Phùng Thị Cẩm Châu (2014), “Bộ luật Lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạpchỉ Luậthọc, (7).
12. Chính phủ (2015), Nghịđịnh 115/2015/NĐ-CPngày 11/11/2015 quy định chi tiết một số điềucủa Luật bảohiêm xãhộivề bảo hiêm xã hội
bắt buộc, Hà Nội.
13. Chính phủ (2016), Nghị định số 2Ỉ/2016/NĐ-CPngày31/3/2016của Chinh phủ quy địnhviệc thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành
về đỏngbảo hiêmxã hội, bảo hiểmthất nghiệp, bảohiểm y tếcủacơ quan bảohiểm xã hội, Hà Nội.
14. Chính phủ (2018), Nghịđịnh 143/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018quy định chi tiết luật bảo hiêm xã hội vàluật an toàn,vệ sinhlao động về
bảohiêm xã hội bắt buộc đổi với người lao động là cơng dân nước ngồilàm việc tại Việt Nam, Hà Nội.
15. Đỗ Thị Dung (2006), “Chế độ bảo hiểm thai sán và hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi của lao động nữ”, Tạp chỉLuậthọc, (3).
16. Hoàng Thúy Hà (2017), Chế độ thai sản và thực tiễn thực hiệntạiquận
Thanh Xuân, thành phốHàNội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đai hoc Lt Hà Nơi.
17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26.
Trân Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội kinhnghiệm của một sổnước đổivới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Lương Thanh Huyền (2016), Pháp luật về bảo hiêm xã hội bắtbuộc và thực tiễn thực hiện tại tỉnh SơnLa. Luận văn thạc sỳ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Thiều Thị Minh Huyền (2019), Pháp luật về bảo hiểm xã hộithai sản
và thực tiễn thực hiệntại tỉnh HàGiang, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phạm Lan Hương (2012), Pháp luậtvề bảo hiêm xã hộibắt buộcvà thực • tiễn thực hiện trên•• địa• bàn tỉnh Phủ Thọ.• 7 Luận văn Thạc• • sỹ Luật• học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Hồng Kim Khun và Hoàng Thị Quỳnh Trang (2014), “Thực trạng nợ, chậm và “trốn” đóng tiền bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay”,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (8).
Khuyến nghị 191 - Khuyến nghị về Sửa đổi Khuyến nghị Bảo vệ thai sản năm 1952.
Hồ Thị Kim Ngân (2014), “Một số vướng mắc khi thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn”, chỉ Bảo hiểmxã hội, (4).
Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội đối với lao động nừ trong pháp luật một số nước ASEAN và những
kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2).
Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinhxãhội-những vấn đề lý luậnvà thựctiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”, Tạp chi Luật học, (6).
27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41.
Ngun Hiên Phương (2015), Bình luận khoa học một sơ quyđịnh của
Luật Bảo hiểmxã hội năm 2014, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Nguyễn Hiền Phương (2015), Nhũng điểm mới về chế độ bảo hiểm theo luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Tạp chi Luật học, (10).
Quốc hội (1946), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội.
Quốc hội (1980), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội.
Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
Quốc hội (2006), Luật bảohiểm xã hội, Hà Nội. Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và giađình, Hà Nội.
Quốc hội (2015), Nghị quyết 93/2015/QH13 ngày22/6/2015vềviệc thực hiệnchinhsách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với ngườilao
động, Hà Nội.
Nguyễn Thị Anh Thơ (2012), “về các tội phạm trong lĩng vực bảo hiểm xã hội”, Tạp chi Luật học, (1).
Nguyễn Thị Thúy (2014), Bảohiểm xãhội bắt buộctrongLuật Bảo hiểm xã hộivà thực tiền thi hành trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trng Đại học Luật Hà Nội.
Thủ tướng Chính phũ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành báo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.
Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1919), Công ướcsố 3 -Công ướcvề sử dụnglao động nữtrước vàsau khi đẻ.
Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1951), Công ước số 100-Cơng ước về trả cơng bình đằng giớigiữa lao động cho mộtcâng việc cógiá trị ngang nhau.
Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 102 - Cơng ước
vềquy phạmtoi thiêuvềantồn xãhội.
42. Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước sổ103 - Công ước
về bảo vệ thaisản, xét lại năm 1952.
43. Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Côngước số 183 - Công ước
về sửa đôi côngước thai sán, (đã sửa đôi) năm2000.
44. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.
45. Trường Đại học Lao động - Xã hội (2011), Giáo trình Bảo hiếmxãhội,
Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.
46. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội,
Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội.
47. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật An sinh xã hội,
Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
48. Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điên Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng.
49. Nguyễn Thị Hồng yến, Mạc Thị Hoài Thương (2014), “Quyền làm mẹ trong pháp luật quốc tế và thực tiễn nội luật hóa các cam kết trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3).
Tài liệu Website
50. BHXH và Công an tỉnh Đồng Tháp: Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đóng BHXH, BHYT tại Cơng ty CP thực phẩm QVD,
https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/linh-vuc-bao-hiem-y- te.aspx?CateID=O&ItemID= 10377.
51. Lịch sử hình thành tỉnh Đồng Tháp, https://dongthap.gov.vn/tong-quan- dong-thap.
52. Năm 2021 quy định về Hội đồng trọng tài lao động có gì mới? Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp như thế nào?, https://luatminhkhue.vn/nam-2021-quy-dinh-ve-hoi-dong-trong-tai-lao- dong-co-gi-moi-hoi-dong-trong-tai-lao-dong-giai-quyet-tranh-chap-
nhu-the-nao.aspx.
53. Thực hiện hiệu quả chính sách bảo hiêm xã hội, bảo hiêm y tê trong tình hình mới, http://www.baodongthap.vn/xa-hoi/thuc-hien-hieu-qua- chinh-sach-bao-hiem-xa-hoi-bao-hiem-y-te-trong-tinh-hinh-moi- 95O77.aspx. 54. https://dongthap.baohiemxahoi.gov.vn/Pages/default.aspx. 76