Bởi vậy, nhằm nâng cao nhận thức về thực hiện pháp luật về an toàn giao thông, nhóm 1 lớp 4707 chúng em xin được trình bày đề tài “ Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ trên địa bà
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHÓM 01 LỚP 4707
Trang 2Biên bản làm việc nhóm 1 1.Thành viên nhóm 1
Nguyễn Thuỳ Linh 470707
Đặng Khánh Hà Mi 470709
Nguyễn Hoàng Anh Thư 470711
PPT: Nguyễn Hoàng Anh Thư
Thuyết trình: Trần Việt Hoàng + Phan Ngọc Hà
Bảng câu hỏi: Vũ Thị Hoài + Đặng Khánh Hà Mi + Bùi Minh Châu
Trang 33 Mức độ hoàn thành công việc và đề xuất điểm
Trang 4MỤC LỤC
1 Lý do lựa chọn đề tài
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu cửa đề tài
3 Giả thuyết nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Chọn mẫu điều tra
II Nội dung
1 Một số vấn đề liên quan đến nội dung đề tài
2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
3 Nguyên nhân của thực trạng trên
4 Một số giải pháp
III Kết luận
IV Phụ lục
1 Bảng hỏi
2 Kết quả xử lý thông tin theo từng câu hỏi
3 Các nguồn tài liệu tham khảo
Trang 5I.MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhu cầu vật chất, nhu cầu đi lại của con người ngày càng tăng cao.Chính vì thế, tình trạng giao thông diễn ra rất phức tạp Vấn đề an toàn giaothông đường bộ là vấn đề nan giải, mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội.Tai nạn giao thông được thẳng thắn nhìn nhận là “thảm họa”, bởi những hậu quả to lớn nó gây ra đối với kinh tế – xã hội, nhất là những tổn thương tinh thần khó khắc phục nhất Tình trạng tai nạn giao thông ở nước ta hiện nay đã đến mức báo động đỏ và được xếp vào “thứ hạng cao” trong khu vực Đông Nam Á Vì thế, vấn nạn này đang là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội Làm thế nào để đảm bảo an toàn giao thông? Đó là câu hỏi lớn đặt ra, đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả mọi người Phòng, tránh, khắc phục tai nạn giao thông với Đảng, Nhà nước và nhân dân là một nhiệm vụ rất quan trọng Sinh viên là một lực lượng xã hội đông đảo, là nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội, là chủ nhân tương lai của đất nước; nếu không có nhận thức đúng đắn về an toàn giao thông sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường Để góp phần giảm thiểu đến mức tối đa những hậu quả có thể xảy ra, việc trang bị cho sinh viên những kiến thức về luật giao thông là vô cùng quan trọng và cấp thiết Bởi vậy, nhằm nâng cao nhận thức về thực hiện pháp luật về an toàn giao thông, nhóm 1 lớp 4707 chúng em xin được trình bày đề tài “ Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay (qua khảo sát sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội)”
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu
Việc tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay (qua khảo sát sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội)” trên cơ sở tìm hiểu, thu thập ý kiến và phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó có thể đưa ra các biện pháp phòng tránh giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá tình hình nhận thức và việc thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Xác định nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó hiện nay
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức và thực hiện pháp luật
về giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay
Trang 63 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội thì sẽ hạn chế việc xảy ra các vụ tai nạn giao thông
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp chung:
Trong quá trình nghiên cứu và làm báo cáo nhóm em sử dụng những phương pháp nghiên cứu như: : phương pháp phân tích và tổng hợp,
phương pháp thống kê và phân tích số liệu, phương pháp anket,…
4.2 Phương pháp thu thập thông tin:
Đối với đề tài này, nhóm em sử dụng phương pháp Anket là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng rộng rãi trong điều tra
xã hội học để thu thập thông tin Phương pháp anket là hình thức hỏi đáp gián tiếp dựa trên phiếu khảo sát ý kiến được soạn thảo trước Điều tra viêntiến hành phát phiếu, hướng dẫn thống nhất cách trả lời các câu hỏi; người được hỏi tự đọc các câu hỏi trong phiếu khảo sát rồi ghi câu trả lời của mình vào phiếu và gửi lại cho điều tra viên
5 Chọn mẫu điều tra
Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên
- Những người tham gia trả lời câu hỏi: Là sinh viên – những người đang học tập tại trường Đại học Luật Hà Nội các khóa 44, 45, 46 và 47
- Số lượng phiếu phát ra: 50 phiếu
- Số lượng phiếu thu về: 50 phiếu
- Cách thức xử lí thông tin thu được: Tính toán và trình bày số liệu dưới dạng bảng
II NỘI DUNG
1 Một số vấn đề lý luận
1.1 Khái niệm về giao thông, luật giao thông, giao thông đường bộ
Giao thông là hệ thống di chuyển, đi lại của con người, bao gồm những
người tham gia giao thông dưới các hình thức khác nhau như đi bộ, đi xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hoả, tàu thủy,…các phương tiện giao thông khác, một cách đơn lẻ hoặc cùng nhau Giao thông thường có tổ chức và được kiểm soát, quản lý bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trang 7Luật giao thông là tổng hợp các quy định pháp luật điều chỉnh các mối
quan hệ phát sinh trong lĩnh vực giao thông gồm có giao thông đường bộ, giao thông đường thủy, giao thông hàng không,… Luật giao thông được ban hành bởi nhà nước, cụ thể hơn là bởi Quốc hội
Luật giao thông đường bộ là tổng hợp những quy định pháp luật điều
chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Luật giao thông đường bộ quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ Luật giao thông đường bộ là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao, được Nhà nước đưa ra cho người, phương tiện trong quá trình tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn về người, phương tiện, tài sản của Nhà nước
và nhân dân Hiện nay, Luật giao thông đường bộ được áp dụng là Luật giao thông đường bộ năm 2008
1.2 Khái niệm về sinh viên
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp,
theo “Từ Điển Tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên), sinh viên được hiểu là
“Người học ở bậc đại học” Tuổi đời của họ còn trẻ, thường từ khoảng 18 tuổi trở lên, gần như hoàn thiện về sự phát triển thể chất và sinh lý, phát triển cao sự tự ý thức, là nhóm người có tri thức đang được đào tạo chuyên môn Đây là tầng lớp quan trọng trong mỗi chỉnh thể, là đội ngũ chuyển tiếp, chuẩn bị cho nguồn lực lao động xã hội có trình độ cao của đất nước
1.3 Nội dung pháp luật liên quan
● Đối tượng điều chỉnh của Luật giao thông đường bộ:
- Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau
- Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức, cá nhân khác
- Quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân với nhau
- Các quan hệ trên phát sinh trong lĩnh vực giao thông đường bộ
● Đối tượng áp dụng của Luật giao thông đường bộ:
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống trên lãnh thổ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Nhà nước ký kết hoặc tham gia có quy định khác với Luật này thì áp dụng quy định của Điều ướcquốc tế đó
- Và đương nhiên, Luật giao thông đường bộ cũng áp dụng đối với đối tượng sinh viên, trong đó bao gồm sinh viên của trường Đại Học Luật Hà Nội - khách thể nghiên cứu của đề tài
Trang 8● Phạm vi điều chỉnh của Luật giao thông đường bộ bao gồm: Quy định quy tắc giao thông đường bộ, các điều kiện đảm bảo an toàn giao thông đường bộ của kết cấu hạ tầng, phương tiện và người thamgia giao thông đường bộ, hoạt động vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
1.4 Nhận thức và thực hiện Luật giao thông đường bộ ở sinh viên
● Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và thực hiện Luật giao thông đường bộ ở sinh viên
- Yếu tố môi trường: Môi trường là yếu tố quan trọng quyết định việc
hình thành nhân cách con người, ảnh hưởng lớn đến nhận thức, hành động của con người Cách thức tham gia giao thông đường bộ của mọi người xung quanh có tác động rõ rệt lên một sinh viên, có thể làm thay đổi nhận thức, hành vi của người đó khi tham gia giao thông
- Yếu tố học tập: Học tập đóng một vai trò cực kì quan trọng đối với
con người Người trẻ tuổi khi học tập những kiến thức đúng đắn sẽ
có được những nhận thức và hành động chuẩn mực, từ đó hình thànhchúng thành thói quen tốt Khi được tiếp cận với Luật giao thông đường bộ, sinh viên sẽ trở nên gần gũi với luật hơn, tự tạo cho bản thân kỉ luật, luôn tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông
- Yếu tố truyền thông: Các phương tiện thông tin đại chúng đã và đang
phát triển nhanh chóng cùng với đó là khả năng tiếp cận cao của giớitrẻ, từ đó các phương tiện thông tin đại chúng có ảnh hưởng không nhỏ tới sự nhận thức và hành động của con người Vì vậy, nội dung của đài, sách báo, áp phích quảng cáo,… cần được xem xét kỹ lưỡng.Với nội dung an toàn giao thông đường bộ, yếu tố truyền thông sẽ mang lại hiệu quả rất lớn trên đối tượng sinh viên
- Bên cạnh đó còn có ảnh hưởng của các cơ chế tâm lý xã hội như:
+ Cơ chế bắt chước: Bắt chước là sự mô phỏng, lặp lại các hành động,
tâm trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử của một người hay một nhóm người nào đó Con người có khả năng bắt chước hành động, thái độ của nhau, từ đó có thể hình thành nên hành động, thái độ của chính mình
+ Cơ chế lây lan: Đây là một hiện tượng, khi con người ở trong một
nhóm xã hội nhất định, nhiều người có nhận thức, hành động chuẩn mực sẽ kéo theo những người khác có nhận thức, hành động chuẩn mực và ngược lại
Trang 92 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Câu 1: Anh/Chị thường sử dụng phương tiện gì khi tham gia giao thông ?
Câu 2: Anh/Chị có tìm hiểu về luật giao thông đường bộ 2008 không ?
Câu 3:Anh/Chị thường cập nhật những tin tức về tình hình giao thông
đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội qua những phương tiện nào ?
Trang 10Vì là vấn đề được quan tâm và chú trọng nên việc tiếp nhận tin tức về tìnhhình giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội được các bạn sinhviên Trường Đại học Luật Hà Nội tiếp nhận qua nhiều phương thức khácnhau: đặc biệt qua các phương tiện thông tin đại chúng chiếm tới 68%; qua
TV chiếm 12%; qua các chương trình học tập từ nhà trường chiếm 8%; từ cácphương tiện khác chiếm 8% trong đó có “không cập nhật tin tức” và qua
“nhóm báo chốt 141 113 Hà Nội”; và qua tất cả các phương án trên chiếm4%; Có thể thấy được phương tiện thông tin đại chúng là phương thức hàngđầu cho việc tiếp cận các thông tin kiến thức pháp luật nhanh chóng, đầy đủ,chính xác đối với các bạn sinh viên hiện nay Từ đó cho thấy vai trò vô cùngquan trọng của các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt là Internet đối vớiđời sống Bảng hỏi phản ánh đúng thực tiễn xã hội khi mà các phương tiệntruyền thông đang lên ngôi trong thời đại 4.0 hiện nay
Câu 4: Anh/chị nhận thấy việc vi phạm luật giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay chủ yếu ở bộ phận người dân nào ?
Câu 5: Theo anh/ chị, những hành vi thiếu an toàn giao thông đường bộ xảy ra phổ biến ở địa bàn thành phố hà nội là gì?
1 Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
3 Không tuân thủ tín hiệu, biển báo của đèn 6 12%
Trang 11ý rằng tất cả các hành vi trên đều rất phổ biến Những hành vi này chúng tađều có thể dễ dàng thấy được khi tham gia giao thông đường bộ trên địabàn thành phố Hà Nội Đặc biệt, không sinh viên nào cho rằng việc chở quá
số người cho phép là phổ biến, hành vi này chỉ xảy ra ở một bộ phận ngườidân nhất định
Câu 6: anh/chị đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết phải ban hành các văn bản pháp luật về giao thông đường bộ hiện nay?
“Cần thiết”, còn lại 12% là bình thường
Câu 7: Theo anh/chị, những hành vi nào sau đây là vi phạm luật giao
thông đường bộ ?
1 Điều khiển xe moto, xe gắn máy không
đội mũ bảo hiểm 2 4%
Trang 12Câu 8: Theo anh/chị, hành vi vượt đèn đỏ đối với xe moto, xe gắn máy sẽ
bị xử phạt như thế nào theo luật giao thông đường bộ 2008 ?
Câu 9: Theo anh/ chị, các chế tài xử phạt hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ hiện nay có mang lại hiệu quả hay không?
Trang 133 Bình thường 26 52%
Theo số liệu, hơn nửa tổng số người tham gia khảo sát đều cho rằng chế tài
xử phạt hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ hiện nay đem lại hiệuquả ở mức bình thường là có 4% cho rằng không hiệu quả Lực lượng chứcnăng đã làm việc và phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy an toàn giao thôngđường bộ, tuy nhiên việc phát hiện và xử lý vi phạm vẫn chủ yếu là thủcông, hệ thống giám sát còn hạn chế
Câu 10: Anh/chị đánh giá như nào về mức độ nghiêm chỉnh khi chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên trường đại học luật hiện nay ?
Bảng số liệu trên cho thấy, mức độ hiểu biết của sinh viên về chấp hành
nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ hiện nay đa số ở mức “Bình
thường” (54%) 6% ở mức độ “Rất nghiêm chỉnh” và 40% ở mức độ
“Nghiêm chỉnh” Còn lại, 0% ở mức “Không nghiêm chỉnh” và 0% ở mức
“Rất không nghiêm chỉnh” Hiện nay, sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Nội, vẫn còn tình trạng sinh viên không chấp hành luật giao thông hay coi thường luật giao thông Họ tham gia giao thông khi đã sử dụng rượu bia, chất có cồn gây nguy hiểm cho người khác Nhiều ngươi còn cho rằng, việckhông đội mũ bảo hiểm, chạy quá tốc độ là sự thể hiện của bản lĩnh đàn ông, hành động ấy sẽ thu hút phái nữ Ngoài ra việc cố gắng nhanh một vài giây cũng là một lối suy nghĩ sai lầm của rất nhiều người, dẫn tới nhiều hệ lụy như ùn tắc giao thông hay tai nạn Nhiều sinh viên có thói quen vượt đèn đỏ hoặc đi cố khi đèn xanh còn vài giây để cho nhanh nhưng không biết rằng hành động ấy ẩn chứa nhiều nguy hiểm Bởi vậy việc nhận thức của các sinh viên chưa được đầy đủ toàn diện, chặt chẽ về vấn đề nay và chưa thực hiện tốt theo pháp luật
Trang 14Câu 11: Theo anh/chị, nguyên nhân nào dẫn đến sự vi phạm pháp luật về
an toàn giao thông của sinh viên trường đại học luật hà nội ?
1 Sự thiếu hiểu biết về pháp luật đặc biệt là
2 Sự buông lỏng quản lý đến từ vị trí của gia
3 Sự lỏng lẻo trong công tác xử phạt đối với
4 Sự thiếu ý thức, coi thường tính mạng của
bản thân và những người xung quanh của một bộ phận con người
Câu 12: Theo anh/ chị, là một sinh viên trường luật, việc hiểu biết pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ sẽ đem lại những lợi ích gì cho cuộc sống và công việc học tập của mình?
1 Để tự giác chấp hành pháp luật, phòng tránh
2 Giúp bản thân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, người thân và cộng đồng 14 28%
3 An toàn tính mạng cho bản thân và những
Trang 15Sau khi tham gia khảo sát ở các câu hỏi trước, sinh viên trường Luật đều nhận
ra được lợi ích của việc hiểu biết pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường
bộ Trong đó ý kiến nâng cao an toàn tính mạng cho bản thân và những ngườixung quanh chiếm đa số phiếu (52%%), Giúp bản thân tự bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của mình, người thân và cộng đồng (28%%), Để tự giác chấphành pháp luật, phòng tránh hành vi phạm (12%) Ngoài ra còn rất nhiều lợiích khác, song các lợi ích đều hướng tới hàng đầu việc nâng cao ý thức chủquan khi tham gia giao thông của sinh viên
Câu 13: Từ những thực trạng và nguyên nhân trên, anh/chị hãy đề ra một
số giải pháp thiết thực cho việc giảm thiểu tình trạng vi phạm luật giao
thông đường bộ ở một bộ phận sinh viên đại học luật hà nội ?
1 Mỗi người cần nâng cao hiểu biết của mình về luật giao thông
đường bộ bằng nhiều cách khác nhau.đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt đèn
đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụngcòi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định
2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ttatgt, phối hợp với
gia đình, chính quyền và các ban ngành chức năng tăng cường công tác quản lý, giáo dục sinh viên - tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, phát hiện, xử lý vi phạm đối với sinh viên
3 Nhà trường phối hợp cùng các cơ quan chức năng tăng cường
tuyên truyền, nâng cao ý thức của sinh viên - cần có chế tài xử phạt hợp lý, có tính răn đe đối với những người vi phạm
4 Tuyên truyền để sinh viên hiểu biết rõ về những mối nguy hiểm
khi vi phạm luật an toàn giao thông giáo dục để tự nâng cao ý thứcchấp hành luật giao thông đường bộ
5 Phổ biến luật giao thông đường bộ rộng rãi hơn, tổ chức nhiều
cuộc thi về giao thông đường bộ
6 Trừ điểm thi đua, nặng thì đình chỉ học
7 Đi cẩn thận