1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tiến sĩ quản lý văn hóa quản lý lễ hội truyền thống làng nghề trên địa bàn thành phố hà nội

273 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 194,97 KB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THU PHƯỢNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2022 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THU PHƯỢNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan thật Tác giả luận án Nguyễn Thu Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ, KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 22 1.3 Khái quát lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 38 Tiểu kết chương 52 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 2.1 Các chủ thể quản lý, mối quan hệ phối hợp thực vai trò 54 2.2 Vai trò chủ thể thông qua hoạt động quản lý 62 Tiểu kết chương 111 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 112 3.1 Căn đề xuất giải pháp 112 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 130 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQLDT Ban quản lý di tích BTC Ban tổ chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DSVH Di sản văn hóa DSPVT Di sản phi vật thể DoN Doanh nghiệp ĐTH Đơ thị hóa KTTT Kinh tế thị trường Nxb Nhà xuất LHTT Lễ hội truyền thống TNHH Trách nhiệm hữu hạn TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân QL Quản lý QLNN Quản lý Nhà nước QLLH Quản lý lễ hội VH Văn hóa VH&TT Văn hóa & thể thao VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 01 Đối chiếu thang điểm mức độ đánh giá theo thang đo Likert Sơ đồ 1.1 Lý thuyết vai trò áp dụng QLLH truyền thống làng nghề 30 Sơ đồ 1.2 Vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tiêu biểu, sản phẩm văn hóa tinh thần cha ơng ta hình thành lịch sử tồn ngày Lễ hội có vai trị quan trọng đời sống văn hố cộng đồng, nơi lưu giữ, bảo tồn trao truyền nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp, phản ánh nhu cầu, ước vọng tạo gắn kết, mối quan hệ gắn bó, gần gũi người chung sống làng xã, khu vực, vùng miền phạm vi quốc gia, dân tộc Hà Nội thành phố đa dạng, có lịch sử ngàn năm văn hiến, nguồn tài nguyên dồi dào, đa dạng loại hình có giá trị cao lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật với 5.922 di tích lịch sử văn hóa, có 2.396 di tích xếp hạng, bao gồm: 01 di sản văn hóa giới, 12 di tích quốc gia cấp đặc biệt (Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội vừa di sản văn hóa giới vừa di tích quốc gia đặc biệt), 1.182 di tích quốc gia, 1.202 di tích cấp thành phố Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội có 1.793 di sản, 1.206 lễ hội: 01 di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Sơn, 26 di sản ghi danh vào di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, có lễ hội tiếng như: Lễ hội làng Bình Đà (Thanh Oai), lễ hội làng Lệ Mật (Long Biên), lễ hội làng Triều Khúc (Thanh Trì), lễ hội đền Và (Sơn Tây)…[76] Hà Nội nơi hội tụ tinh hoa nghề thủ công truyền thống nước Trong số khoảng 5.400 làng nghề Việt Nam, riêng Hà Nội chiếm 1/3 số làng nghề với khoảng 1.350 làng nghề làng có nghề, có 300 làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu Mạng lưới làng nghề thủ công rộng khắp hàng trăm nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú lĩnh vực thủ công mỹ nghệ Chủ tịch nước phong tặng, cộng đồng thợ giỏi nhiều nhà sáng tạo trẻ đưa Hà Nội trở thành nơi nuôi dưỡng, hội tụ thúc đẩy cảm hứng sáng tạo, lan tỏa xã hội, nơi tôn vinh văn hóa Việt, đưa sản phẩm thủ cơng truyền thống thị trường quốc tế Công tác tổ chức, QLLH truyền thống, công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Đảng Nhà nước quan tâm trọng Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1230/QĐ-TTg ngày 15/7/2021 phê duyệt Chương trình Bảo tồn phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam, giai đoạn 2021-2025, mục tiêu đề cập đến việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa [17]; Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, mục tiêu hướng tới năm 2030 có khoảng 70% số di sản Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia xây dựng đề án, chương trình bảo vệ phát huy giá trị [18]; Quyết định số 2026/QĐ-TTg ngày 02/12/2021 phê duyệt Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030, có DSVH phi vật thể [19] Thành ủy Hà Nội ban hành Nghị 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 “Phát triển cơng nghiệp văn hóa địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, mục tiêu phấn đấu ngành cơng nghiệp văn hóa Thủ phát triển thương hiệu “Thủ ngàn năm văn hiến”, “Thành phố hịa bình”, “Thành phố sáng tạo” [77]… Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định số 2139 /QĐ-BVHTTDL ngày 16/7/2021 phê duyệt Đề án “Số hóa liệu lễ hội Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước Bộ, ngành, địa phương người dân hoạt động lễ hội [10] Tuy nhiên, bối cảnh đời sống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ với phát triển đa dạng ngành nghề, tăng dân số nhanh chóng, biến đổi đời sống văn hóa, Hà Nội mặt đón nhận hội thách thức phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mặt khác phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt việc giữ gìn bảo tồn giá trị văn hố truyền thống Bởi vậy, cơng tác tổ chức QLLH trở thành vấn đề cấp thiết Hiện nay, vấn đề nhiều bất cập, việc thực vai trò Nhà nước cộng đồng số lễ hội truyền thống làng nghề Hà Nội chưa hiệu quả, chưa đáp ứng cao kỳ vọng chủ thể Vai trò thiết kế Nhà nước qua hoạt động hướng dẫn tổ chức lễ hội, điều chỉnh qua kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ Vai trò phối hợp Nhà nước cộng đồng nhiều hạn chế Một số lễ hội truyền thống làng nghề, vai trò cộng đồng bị tải, việc đạo, triển khai tổ chức lễ hội chủ yếu cộng đồng dân cư thực hiện, dẫn đến hiệu tổ chức, QLLH truyền thống làng nghề chưa cao, vấn đề quyền lợi nghĩa vụ chưa đồng thuận cao Trên thực tế, nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa, lễ hội làng nghề Hà Nội hay lễ hội truyền thống Hà Nội có nhiều cơng trình, đặc biệt giai đoạn kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội có hàng trăm đầu sách xuất Tuy nhiên nghiên cứu lễ hội truyền thống góc độ quản lý chưa có nhiều, việc quản lý lễ hội truyền thống làng nghề bối cảnh thị hóa diễn nhanh chóng, tăng dân số học biến đổi đời sống văn hóa đô thị nông thôn Đặc biệt, tiếp cận nghiên cứu từ lý thuyết nghiên cứu liên ngành - lý thuyết vai trò QLLH truyền thống khan Việt Nam, việc nghiên cứu QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội từ lý thuyết vai trò khoảng trống nghiên cứu, nghiên cứu từ lý thuyết vai trị để nhìn nhận việc thực vai trị chủ thể quản lý thông qua hoạt động quản lý Trong vai trị Nhà nước cộng đồng quan trọng QLLH truyền thống làng nghề Nếu có tương tác, phối hợp chặt chẽ hai chủ thể phát huy tốt hiệu QLLH truyền thống làng nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá làng nghề giai đoạn hội nhập Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá vai trị chủ thể quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội để đề xuất số giải pháp phát huy vai trò chủ thể việc nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận QLLH truyền thống làng nghề - Xây dựng khung phân tích luận án - Đánh giá vai trò chủ thể QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua - Xem xét vấn đề đặt từ thực trạng góc nhìn lý thuyết vai trị, khoa học quản lý, từ đưa số giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề tổ chức quy mơ cấp phường/xã, quận/huyện, thành phố theo nhóm loại hình làng nghề khác để khảo sát đánh giá tương tác vai trò chủ thể, bao gồm quản lý Nhà nước cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Vai trò Nhà nước cộng đồng thể qua hoạt động quản lý LHTT làng nghề Các bên liên quan khác không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án 3.2.2 Phạm vi không gian Luận án tiến hành nghiên cứu hoạt động QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội tập trung nghiên cứu 04 lễ hội thuộc cấp quận/ huyện, phường/xã mang tính đại diện - Quận trung tâm nội thành: Hồn Kiếm, Ba Đình: Lễ hội Đình Kim Ngân, Hàng Bạc, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống phố nghề - Quận nội thành thành lập: Hà Đông: Lễ hội làng nghề Lụa Vạn Phúc, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề thương mại liên vùng - Huyện, xã ngoại thành: huyện Gia Lâm: Lễ hội làng nghề Gốm Bát Tràng, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề thương mại - du lịch; huyện Thanh Oai: Lễ hội làng pháo Bình Đà, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề nông nghiệp, chuyển đổi ngành nghề Trong số phân tích, phạm vi khơng gian mở rộng để so sánh vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH với số lễ hội truyền thống làng khơng có nghề thủ cơng quy mơ nhiều hộ gia đình 3.2.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu lễ hội truyền thống làng nghề lấy số liệu khảo sát từ năm 2015 đến năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Thu thập tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu, phân tích, tổng hợp truyền thống, động viên nhân dân tích cực tham gia hoạt động lễ hội văn hoá tâm linh phù hợp với phong tục tập quán quê hương Yêu cầu: - Lễ hội diễn quy trình, thủ tục tổ chức theo quy định pháp luật; Các nghi thức lễ hội phải tiến hành trang trọng, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc; - Khơng để xảy hoạt động mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, nạn ăn xin, nài ép khách du lịch, cờ bạc lễ hội, đảm bảo lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, an toàn; Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT trị chơi dân gian phải đảm bảo có nội dung bổ ích, lành mạnh, phù hợp với quy mơ, tích chất, đặc điểm lễ hội; - Có kế hoạch đảm bảo ANTT, trật tự ATXH, vệ sinh ATTP, vệ sinh môi trường trước sau lễ hội II NỘI DUNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC LỄ HỘI: Nội dung: (Có Chương trình tổ chức cụ thể kèm theo) 248 Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần lành mạnh nhân dân Tổ chức lễ hội phải đảm bảo nghi thức phần lễ phần hội * Phần lễ: + Đảm bảo trang trọng, trang phục phù hợp với diễn tấu lễ hội Trong khu vực Lễ hội, cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội cờ Tôn giáo, treo cờ hội cờ tôn giáo địa điểm tổ chức lễ hội thời gian tổ chức lễ hội; + Tổ chức Lễ thánh Đình, Miếu theo thời gian quy định * Phần hội: + Tổ chức mừng thọ Cụ cao niên đầu xuân + Biểu diễn văn nghệ Trung tâm Hành phường Vạn Phúc + Tổ chức thi đấu, giao hữu TDTT: cờ tướng, cầu lơng, bóng bàn, bóng đá,… + Các trị chơi dân gian: Bắt lơn, bắt vịt, ném vòng cổ trai, … Thời gian: Trong 03 ngày, từ ngày 11 đến ngày 13 tháng Giêng năm Kỷ Hợi (tức là: từ ngày 15/02/2019 đến ngày 17/02/2019) Địa điểm: Đình Vạn Phúc (Tổ dân phố Chiến Thắng, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Giao Ban Quản lý di tích: - Phối hợp với Ban Văn hóa thơng tin phường tham mưu thành lập Ban tổ chức lễ hội xây dựng chương trình lễ hội chi tiết văn báo cáo tổ chức Lễ hội theo hướng dẫn phịng Văn hóa thông tin quận Hà Đông Điều hành lễ hội theo nội dung chương trình đề - Phối hợp với Tổ dân phố huy động lực lượng tham gia phục vụ Lễ hội đảm bảo đủ quân số, thời gian quy định - Chịu trách nhiệm tổ chức phần nghi lễ đảm bảo trang nghiêm, an toàn, tiết kiệm Ban Văn hóa thơng tin: - Phối hợp với Ban Quản lý di tích tham mưu văn trình UBND quận, Phịng Văn hóa thơng tin quận xin phép việc tổ chức lễ hội truyền thống Tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức: băng zơn, hiệu, hệ thống truyền thanh,…về mục đích, ý nghĩa việc tổ chức lễ hội phản ánh hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân địa bàn - Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nghiêm túc Luật Tín ngưỡng, tơn giáo; Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Nghị định số 249 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính Phủ ban hành kèm theo Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng; Quyết định số 39/2001/QĐBVHTT ngày 23/8/2001 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội; Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 30/5/2014 Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch Bộ Nội vụ hướng dẫn việc thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tơn giáo Thơng tư Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành để đạo thực hiện,… - Phối hợp với Ban Quản lý di tích, đồn thể trị - xã hội tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT trị chơi dân gian tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi đầu xn, đáp ứng nhu cầu hưởng thu văn hóa tinh thần cho tầng lớp nhân dân địa bàn - Tuyên truyền, quảng bá hoạt động Lễ hội hệ thống loa truyền thanh, cổng thông tin điện tử phường - Báo cáo kết UBND phường phịng Văn hóa thơng tin quận Hà Đơng chậm sau 20 ngày tổ chức Lễ hội Tổ dân phố đăng cai: Tổ dân phố Chiến Thắng đơn vị đăng cai tổ dân phố khác tham gia tổ chức Lễ hội xuân Kỷ Hợi chịu trách nhiệm: - Huy động đầy đủ lực lượng tham gia phục vụ lễ hội theo phân công BTC lễ hội; - Huy động nhân dân Tổ dân phố tiến hành tổng vệ sinh toàn khu vực xung quanh Đình, Miếu, đoạn đường từ Đình tới Miếu đảm bảo cảnh quan mơi trường sạch, đẹp; phục vụ hậu cần thời gian lễ hội; Tổ chức lực lượng bảo vệ đồ thờ - Không tổ chức đánh bạc, không tổ chức hoạt động mê tín dị đoan lễ hội - Tuyên truyền vận động nhân dân du khách đến Lễ hội thực nếp sống văn minh, hạn chế việc thắp hương, đốt vàng mã nhiều di tích Các ban, ngành, đoàn thể Tổ dân phố địa bàn: - Phối hợp tổ chức, tích cực tham gia hoạt động Lễ hội - Phối hợp với Ban Văn hóa thơng tin, Ban quản lý di tích phường tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương du khách đến dự lễ hội nghiêm chỉnh chấp hành quy định Ban tổ chức lễ hội năm 2019 - Hội người cao tuổi tổ chức mừng thọ cụ cao niên đảm bảo trang trọng, chu đáo - BCH Quân sự, Công an Hội CCB phường phối hợp giữ gìn an ninh trật tự trước, sau lễ hội 250 - Trạm y tế phường tham mưu xây dựng kế hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trước sau Lễ hội - Ban địa chính, Quản lý thị phường phối hợp với Ban quản lý di tích, Cơng ty Minh Quân tổ dân phố tiến hành chỉnh trang đô thị tổng vệ sinh môi trường, xử lý rác thải trước, sau lễ hội IV MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG LỄ HỘI : Để tổ chức Lễ hội Xuân Kỷ Hợi năm 2019 thành công tốt đẹp, thể trang trọng, tôn nghiêm, tâm linh văn hóa Đề nghị nhân dân thành viên tham gia Lễ hội khách thập phương dự Lễ hội thực tốt số quy định sau: Đại biểu tham gia dự lễ hội: - Trang phục đẹp, lịch sự, phù hợp với phong mỹ tục; - Khơng nói tục, xúc phạm tâm linh ảnh hưởng xấu tới khơng khí trang nghiêm lễ hội; - Bảo đảm trật tự, an ninh dự lế hội; không đốt pháo, đất thả đèn trời vật dụng cháy nổ khác; - Ứng xử có văn hóa hoạt động lễ hội; - Bỏ rác nơi quy định, giữu gìn vệ sinh môi trường; - Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan xem số, xem bói, gọi hồn, cầu cơ, sấm truyền, yểm bùa, trừ tà, phù phép chữa bệnh,… - Không đốt nhiều đồ mã khu vực lễ hội; - Không quảng cáo loa đài gây tiếng ồn mức theo quy định lễ hội; - Khơng tự ý tổ chức trị chơi có tính chất đánh bạc hình thức; - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định ban tổ chức Lễ hội Ban quản lý di tích Nhân làm công tác phục vụ: - Những người phân công làm nhiệm vụ phục vụ, tiếp tân thể văn minh giao tiếp, lịch với người khách thập phương - Ban Tổ chức Lễ hội đeo phù hiệu để thuận tiện việc điều hành, dẫn công việc Các Tiểu ban phân công công việc người, việc chu đáo, hợp đồng chặt chẽ bảo đảm thời gian, quy trình để lễ hội nhịp nhàng, thời gian, kế hoạch, chủ trương đề - Tuyệt đối không đánh bạc, mê tín dị đoan nơi tổ chức lễ hội - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, đảm bảo vệ sinh môi trường 251 Trên kế hoạch tổ chức Lễ hội Xuân Kỷ Hợi năm 2019 phường Vạn Phúc Đề nghị ban, ngành, đoàn thể, tổ dân phố triển khai thực nghiêm túc để Lễ hội Xuân Kỷ Hợi năm 2019 thành công tốt đẹp Nơi nhận: - Phịng VHTT quận Hà Đơng; - TT Đảng uỷ, HĐND phường; - TT UB MTTQ đồn thể phường; - Các ban chun mơn phường; - Tổ trưởng 12 tổ dân phố; - Lưu VP, VHTT TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đặng Quang Hải 252 UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG VẠN PHÚC Số: 192/KH-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vạn phúc, ngày 28 tháng 12 năm 2018 KẾ HOẠCH Bảo đảm an ninh trật tự, Phòng chống cháy nổ Lễ hội Xuân Kỷ Hợi năm 2019 Thực Kế hoạch số 297/KH-UBND ngày 19/12/2018 UBND quận Hà Đông việc quản lý tổ chức lễ hội năm 2019 UBND phường Vạn Phúc xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ trước, sau thời gian diễn Lễ hội Xuân Kỷ Hợi năm 2019 sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, trật tự cơng cộng phòng chống cháy nổ trước, sau thời gian diễn Lễ hội, khơng để địa bàn có vấn đề phức tạp xảy - Phân công lực lượng chủ động nắm tình hình liên quan đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương giải tốt mâu mắc nội nhân dân từ sở; ngăn ngừa kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật, biểu lạm dụng lễ hội hoạt động mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu nạn ăn xin, nài ép khách du lịch II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM ĐẢM BẢO AN NINH TRẬT TỰ: Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành tốt Chỉ thị 27/ CT-TW Bộ trị, Chỉ thị số 14/ 1998/CT-TTg Thủ tướng phủ, Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính Phủ ban hành kèm theo Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng; Quyết định số 39/2001/QĐBVHTT ngày 23/8/2001 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội; Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 30/5/2014 Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch Bộ Nội vụ hướng dẫn việc thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tơn giáo Thơng tư Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành để đạo thực hiện,… Quyết định 07/2012 – QĐ UBND ngày 27/4/2012 UBND thành phố Hà Nội quy định việc ban hành Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn thành phố Hà Nội 253 Yêu cầu, đôn đốc sở kinh tế nhân dân làm tốt cơng tác phịng chống cháy nổ Thực tốt pháp lệnh 16 quản lý vũ khí vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, cấm sản xuất, buôn bán, vận chuyển đốt loại pháo, đốt thả đèn trời Bảo vệ an tồn trụ sở Đảng, quyền, trường học, tài sản tính mạng nhân dân Bảo vệ an toàn đoàn khách lâm thời đến thăm quan làng nghề lễ hội Thực biện pháp quản lý đối tượng hình sự, ma túy đối tượng vi phạm khác Tăng cường tuần tra kiểm soát vào ban đêm, đặc biệt khu vực trọng điểm; thường xuyên kiểm tra tạm trú, tạm vắng nhằm phát ngăn chặn tội phạm kịp thời Riêng khu vực diễn Lễ hội, quy định sau: Đảm bảo lực lượng giữ gìn trật tự, bảo đảm an ninh trật tự, trật tự công cộng tuyến đường trục từ Đình làng xuống Miếu, tuyến phố lụa Khơng lấn chiếm lịng đường, vỉa hè để kinh doanh buôn bán - Nghiêm cấm hoạt động lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động để chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây trật tự an ninh, tuyên truyền trái pháp luật, chia rẽ đoàn kết dân tộc - Không lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan chơi cờ bạc Tổ chức hoạt động dịch vụ khu vực bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Khơng đốt vàng mã khu vực lễ hội gây ảnh hưởng đến môi trường III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Các ông bà Tổ trưởng dân phố tuyên truyền, nhắc nhở nhân dân quản lý tốt tài sản khóa cửa cẩn thận vắng nhà Không để mát cố chập cháy, hỏa hoạn xảy Lực lượng Công an phường, Ban bảo vệ dân phố tăng cường trực ngày đêm đảm bảo quân số trực 100% Chủ động nắm tình hình địa bàn, tăng cường tuần tra kiểm soát, lập hồ sơ xử lý vi phạm an ninh trật tự BCH Quân phối hợp lực lượng công an tham gia tuần tra kiểm soát, bảo vệ lễ hội giải có việc liên quan xảy Giao Ban bảo vệ dân phố, công an phường chịu trách nhiệm bảo vệ trực tiếp khu vực tổ chức lễ hội; đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự Trong thời gian diễn Lễ hội, đồng chí Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng quân sự, Chủ tịch Hội CCB thường trực phối hợp triển khai điều hành lực lượng làm nhiệm vụ đảm bảo an toàn tuyệt đối trước, sau Lễ hội Xuân Kỷ Hợi năm 2019 địa phương BCH Công an phường chịu trách nhiệm tổng hợp tình hình báo cáo theo quy định 254 Trên Kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự trước, sau Lễ hội Kỷ Hợi năm 2019 phường Vạn Phúc Đề nghị đơn vị triển khai lục lượng, phân công nhiệm vụ thực nghiêm túc, có hiệu Nơi nhận: - UBND quận; - Phòng VH&TT quận; - TT Đảng uỷ, HĐND phường; - Các ban ngành liên quan; - 12 tổ dân phố; - Lưu VP, VH TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Thủy 255 ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG VẠN PHÚC Số: 205/QĐ- UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vạn phúc, ngày 30 tháng 12 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Thành lập Ban Tổ chức Lễ hội Xuân Canh Tý năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG VẠN PHÚC Căn Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13; Căn Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội; Thông tư 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2015 Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch quy định tổ chức lễ hội;Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BVHTTDLBNV ngày 30/5/2014 Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch Bộ Nội vụ hướng dẫn việc thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tôn giáo;Quyết định sô 07/2012/QĐ-UBND ngày 27/4/2012 UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn thành phố Hà Nội; Thực Kế hoạch số 280/KH-UBND ngày 20/12/2019 UBND quận Hà Đông việc tổ chức hoạt động chào mừng năm 2020, mừng Xuân Canh Tý kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2020); Xét đề nghị Ban Quản lý di tích phường Vạn Phúc, QUYẾT ĐỊNH: Điều1 Thành lập Ban Tổ chức Lễ hội Xuân Canh Tý năm 2020 phường Vạn Phúc gồm ông, bà có tên sau: Ơng Đặng Quang Hải- Phó chủ tịch UBND phường- Trưởng ban Ông Đỗ Xuân Thủy- Ban Quản lý di tích phường - Phó ban thường trực; Mời bà Nguyễn Thị Lý- Chủ tịch UB.MTTQ phường - Phó ban; Mời ơng Nguyễn Văn Nam- Phó Chủ tịch HĐND phường- Ủy viên; Mời ơng Bạch Ngọc Khanh- Chủ tịch Hội NCT phường - Ủy viên; Mời ông Bùi Mạnh Cường- Chủ tịch Hội CCB phường- Ủy viên; Mời Bà Nguyễn Thị Giang- Chủ tịch Hội Phụ nữ phường- Ủy viên; Mời ơng Nguyễn Văn Khanh- Bí thư Đồn Thanh niên phường- Ủy viên; Bà Lâm Thị Hồng Vân- Ban Quản lý di tích phường - Ủy viên; 10 Bà Nguyễn Thị Dung- Ban Quản lý di tích phường - Ủy viên; 256 11 Ơng Phạm Văn Trình- Ban Quản lý di tích phường - Ủy viên; 12 Bà Nguyễn Thị Huyền- Cơng chức Văn hóa- xã hội - Ủy viên; 13 Ơng Vương Tồn Cơng- Trưởng Cơng an phường - Ủy viên; 14 Ông Đỗ Văn Long - Chỉ huy trưởng BCH Quân - Ủy viên; 15 Ông Nguyễn Thiện Phương - Trạm trưởng Trạm y tế phường - Ủy viên; 16 Bà Nguyễn Thị Bích Hằng- Cán Quản lý thị - Ủy viên; 17 Ơng Nguyễn Hồng Việt- Cơng chức Địa chính- Mơi trường- Ủy viên; 18 Ông Nguyễn Văn Hùng - Chủ nhiệm HTX Dệt lụa - Ủy viên; 19 Ông Đỗ Văn Hoả - Giám đốc HTX DVTM TH Vạn Phúc- Ủy viên; 20 Bà Phạm Thị Hà Phương- Cơng chức Văn phịng-Thống kê- Ủy viên; 21 Bà Nguyễn Thị Hường - Cán Đài truyền thanh- Ủy viên; 22 Bà Nguyễn Thị Ngân - Cơng chức Tài chính-Kế tốn - Ủy viên; 23 Ông Nguyễn Văn Sơn - Trưởng Ban bảo vệ dân phố - Ủy viên; 24 Các ông (bà) Tổ trưởng 12 Tổ dân phố địa bàn phường- Ủy viên Điều Ban Tổ chức Lễ hội Xuân Canh Tý năm 2020 phường Vạn Phúc có nhiệm vụ: - Điều hành Lễ hội theo chương trình đề Tổ chức tuyên truyền mục đích, ý nghĩa Lễ hội nhằm khơi dậy niềm tự hào nhân dân truyền thống văn hóa, truyền thống làng nghề - Triển khai Kế hoạch tổ chức Lễ hội xuân Canh Tý năm 2020 đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, thiết thực - Thực chế độ báo cáo theo quy định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Văn phịng HĐND-UBND, Ban Văn hóa thơng tin, Ban Quản lý di tích ơng bà có tên Điều Quyết định thi hành Nơi nhận: - UBND quận Hà Đông; - Phịng Văn hóa thơng tin quận; - TT Đảng uỷ, HĐND phường; - Như điều 3; - Lưu VP, VHTT TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Dự 257 Phụ lục 08 Hình ảnh minh họa 8.1 Hình ảnh lễ hội truyền thống làng nghề gốm Bát Tràng Ảnh 1a Hình ảnh lễ cấp thủy LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) Ảnh 1b Hình ảnh lễ cấp thủy LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) 258 Ảnh 2a Hình ảnh chuẩn bị lễ dâng hương LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) Ảnh 2b Hình ảnh chuẩn bị lễ dâng hương LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) 259 Ảnh Hình ảnh Thơng cáo báo chí LHTT làng nghề Bát tràng (Tiểu BQL Di tích đình Bát Tràng cung cấp, ngày 25/4/2022) Ảnh Hình ảnh thơng báo kế hoạch tổ chức LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) 260 Ảnh Hình ảnh thơng báo phịng chống dịch covid 19 tổ chức LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) Ảnh Hình ảnh bàn tiếp nhận cơng đức tổ chức LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) 261 Ảnh Hình ảnh bảng niêm yết danh sách công đức tổ chức LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) 262 8.2 Hình ảnh lễ hội truyền thống làng nghề Lụa Vạn Phúc Ảnh Hình ảnh Đình làng Vạn Phúc (Tác giả chụp, ngày 22/2/2021) 263 Ảnh Hình ảnh trang trí dọc đường vào Đình LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tác giả chụp, ngày 22/2/2021) Ảnh 10 Hình ảnh họp đạo BTC LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 264 Ảnh 11 Hình ảnh dự khai mạc LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 12 Hình ảnh đồn thể dâng lễ LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 265 Ảnh 13 a Hình ảnh lễ rước LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 13b Hình ảnh lễ rước LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 266 Ảnh 14a Hình ảnh lễ rước công cụ LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 14b Hình ảnh lễ rước cơng cụ LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 267 Ảnh 15 Hình ảnh phụ nữ gánh lụa LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 16 Hình ảnh cộng đồng chuẩn bị tham gia văn nghệ LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 268 Ảnh 17 Hình ảnh Chương trình Tuần du lịch VH Vạn Phúc 2018 (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 18 Hình ảnh thực hành dệt lụa LHTT làng nghề Vạn Phúc năm 2018 (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 269 Ảnh 19 Hình ảnh di chuyển cơng cụ dệt vào đoàn rước LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 20 Hình ảnh đưa cơng cụ dệt vào đoàn rước LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 270 8.3 Hình ảnh lễ hội truyền thống Đình Kim Ngân Ảnh 20 Hình ảnh làng nghề tham dự LHTT đình Kim Ngân (Phịng VH&TT quận Hồn Kiếm cung cấp, ngày 13/6/2022) Ảnh 21 Hình ảnh Ơng Đinh Hồng Phong - PCT thường trực UBND quận Hoàn Kiếm phát biểu buổi lễ (Phịng VH&TT quận Hồn Kiếm cung cấp, ngày 13/6/2022) 271 Ảnh 22 Hình ảnh khơng gian LHTT đình Kim ngân 2018 (Phịng VH&TT quận Hồn Kiếm cung cấp, ngày 13/6/2022) Ảnh 23 Hình ảnh thao tác nghề chạm bạc LHTT đình Kim Ngân (Phịng VH&TT quận Hồn Kiếm cung cấp, ngày 13/6/2022) 8.3 Hình ảnh lễ hội truyền thống Bình Đà 272 Ảnh 24 Hình ảnh tồn cảnh LHTT Bình Đà (Tiểu BQL di tích đình làng Bình Đà cung cấp, ngày 20/7/2022) Ảnh 25 Hình ảnh họp bàn thơng tin báo chí LHTT Bình đà (Tiểu BQL di tích đình làng Bình Đà cung cấp, ngày 20/7/2022) 273 Ảnh 26 Hình ảnh dâng lễ vào đền Nội LHTT Bình Đà (Tiểu BQL di tích đình làng Bình Đà cung cấp, ngày 20/7/2022) Ảnh 27 Hình ảnh lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội dâng hương LHTT Bình đà (Tiểu BQL di tích đình làng Bình Đà cung cấp, ngày 20/7/2022) ... tài ? ?Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội" làm luận án Tiến sĩ 1.2 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Lễ hội truyền thống. .. Khái quát lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 1.3.1 Lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 1.3.1.1 Số lượng Thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước,... Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố

Ngày đăng: 20/12/2022, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w