Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 277 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
277
Dung lượng
23,58 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THU PHƯỢNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2022 NGUYỄN THU PHƯỢNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan thật Tác giả luận án Nguyễn Thu Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ, KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 22 1.3 Khái quát lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội .38 Tiểu kết chương 52 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 2.1 Các chủ thể quản lý, mối quan hệ phối hợp thực vai trò 54 2.2 Vai trò chủ thể thông qua hoạt động quản lý 62 Tiểu kết chương 111 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 112 3.1 Căn đề xuất giải pháp 112 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 130 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQLDT Ban quản lý di tích BTC Ban tổ chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DSVH Di sản văn hóa DSPVT Di sản phi vật thể DoN Doanh nghiệp ĐTH Đơ thị hóa KTTT Kinh tế thị trường Nxb Nhà xuất LHTT Lễ hội truyền thống TNHH Trách nhiệm hữu hạn TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân QL Quản lý QLNN Quản lý Nhà nước QLLH Quản lý lễ hội VH Văn hóa VH&TT Văn hóa & thể thao VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 01 Đối chiếu thang điểm mức độ đánh giá theo thang đo Likert Sơ đồ 1.1 Lý thuyết vai trò áp dụng QLLH truyền thống làng nghề 30 Sơ đồ 1.2 Vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tiêu biểu, sản phẩm văn hóa tinh thần cha ơng ta hình thành lịch sử tồn ngày Lễ hội có vai trị quan trọng đời sống văn hoá cộng đồng, nơi lưu giữ, bảo tồn trao truyền nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp, phản ánh nhu cầu, ước vọng tạo gắn kết, mối quan hệ gắn bó, gần gũi người chung sống làng xã, khu vực, vùng miền phạm vi quốc gia, dân tộc Hà Nội thành phố đa dạng, có lịch sử ngàn năm văn hiến, nguồn tài ngun dồi dào, đa dạng loại hình có giá trị cao lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật với 5.922 di tích lịch sử văn hóa, có 2.396 di tích xếp hạng, bao gồm: 01 di sản văn hóa giới, 12 di tích quốc gia cấp đặc biệt (Hồng thành Thăng Long - Hà Nội vừa di sản văn hóa giới vừa di tích quốc gia đặc biệt), 1.182 di tích quốc gia, 1.202 di tích cấp thành phố Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội có 1.793 di sản, 1.206 lễ hội: 01 di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Sơn, 26 di sản ghi danh vào di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, có lễ hội tiếng như: Lễ hội làng Bình Đà (Thanh Oai), lễ hội làng Lệ Mật (Long Biên), lễ hội làng Triều Khúc (Thanh Trì), lễ hội đền Và (Sơn Tây)…[76] Hà Nội nơi hội tụ tinh hoa nghề thủ công truyền thống nước Trong số khoảng 5.400 làng nghề Việt Nam, riêng Hà Nội chiếm 1/3 số làng nghề với khoảng 1.350 làng nghề làng có nghề, có 300 làng nghề thủ cơng truyền thống tiêu biểu Mạng lưới làng nghề thủ công rộng khắp hàng trăm nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú lĩnh vực thủ công mỹ nghệ Chủ tịch nước phong tặng, cộng đồng thợ giỏi nhiều nhà sáng tạo trẻ đưa Hà Nội trở thành nơi nuôi dưỡng, hội tụ thúc đẩy cảm hứng sáng tạo, lan tỏa xã hội, nơi tơn vinh văn hóa Việt, đưa sản phẩm thủ cơng truyền thống thị trường quốc tế Công tác tổ chức, QLLH truyền thống, công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Đảng Nhà nước quan tâm trọng Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1230/QĐ-TTg ngày 15/7/2021 phê duyệt Chương trình Bảo tồn phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam, giai đoạn 2021-2025, mục tiêu đề cập đến việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa [17]; Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, mục tiêu hướng tới năm 2030 có khoảng 70% số di sản Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia xây dựng đề án, chương trình bảo vệ phát huy giá trị [18]; Quyết định số 2026/QĐ-TTg ngày 02/12/2021 phê duyệt Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030, có DSVH phi vật thể [19] Thành ủy Hà Nội ban hành Nghị 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 “Phát triển cơng nghiệp văn hóa địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, mục tiêu phấn đấu ngành cơng nghiệp văn hóa Thủ phát triển thương hiệu “Thủ đô ngàn năm văn hiến”, “Thành phố hịa bình”, “Thành phố sáng tạo” [77]… Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định số 2139 /QĐ-BVHTTDL ngày 16/7/2021 phê duyệt Đề án “Số hóa liệu lễ hội Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước Bộ, ngành, địa phương người dân hoạt động lễ hội [10] Tuy nhiên, bối cảnh đời sống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ với phát triển đa dạng ngành nghề, tăng dân số nhanh chóng, biến đổi đời sống văn hóa, Hà Nội mặt đón nhận hội thách thức phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mặt khác phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt việc giữ gìn bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống Bởi vậy, công tác tổ chức QLLH trở thành vấn đề cấp thiết Hiện nay, vấn đề nhiều bất cập, việc thực vai trò Nhà nước cộng đồng số lễ hội truyền thống làng nghề Hà Nội chưa hiệu quả, chưa đáp ứng cao kỳ vọng chủ thể Vai trò thiết kế Nhà nước qua hoạt động hướng dẫn tổ chức lễ hội, điều chỉnh qua kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ Vai trò phối hợp Nhà nước cộng đồng nhiều hạn chế Một số lễ hội truyền thống làng nghề, vai trò cộng đồng bị tải, việc đạo, triển khai tổ chức lễ hội chủ yếu cộng đồng dân cư thực hiện, dẫn đến hiệu tổ chức, QLLH truyền thống làng nghề chưa cao, vấn đề quyền lợi nghĩa vụ chưa đồng thuận cao Trên thực tế, nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa, lễ hội làng nghề Hà Nội hay lễ hội truyền thống Hà Nội có nhiều cơng trình, đặc biệt giai đoạn kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội có hàng trăm đầu sách xuất Tuy nhiên nghiên cứu lễ hội truyền thống góc độ quản lý chưa có nhiều, việc quản lý lễ hội truyền thống làng nghề bối cảnh đô thị hóa diễn nhanh chóng, tăng dân số học biến đổi đời sống văn hóa thị nơng thơn Đặc biệt, tiếp cận nghiên cứu từ lý thuyết nghiên cứu liên ngành - lý thuyết vai trò QLLH truyền thống khan Việt Nam, việc nghiên cứu QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội từ lý thuyết vai trò khoảng trống nghiên cứu, nghiên cứu từ lý thuyết vai trị để nhìn nhận việc thực vai trò chủ thể quản lý thơng qua hoạt động quản lý Trong vai trò Nhà nước cộng đồng quan trọng QLLH truyền thống làng nghề Nếu có tương tác, phối hợp chặt chẽ hai chủ thể phát huy tốt hiệu QLLH truyền thống làng nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hố làng nghề giai đoạn hội nhập Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá vai trò chủ thể quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội để đề xuất số giải pháp phát huy vai trò chủ thể việc nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận QLLH truyền thống làng nghề - Xây dựng khung phân tích luận án - Đánh giá vai trò chủ thể QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua - Xem xét vấn đề đặt từ thực trạng góc nhìn lý thuyết vai trị, khoa học quản lý, từ đưa số giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò Nhà nước cộng đồng QLLH truyền thống làng nghề tổ chức quy mô cấp phường/xã, quận/huyện, thành phố theo nhóm loại hình làng nghề khác để khảo sát đánh giá tương tác vai trò chủ thể, bao gồm quản lý Nhà nước cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Vai trò Nhà nước cộng đồng thể qua hoạt động quản lý LHTT làng nghề Các bên liên quan khác không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án 3.2.2 Phạm vi không gian Luận án tiến hành nghiên cứu hoạt động QLLH truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội tập trung nghiên cứu 04 lễ hội thuộc cấp quận/ huyện, phường/xã mang tính đại diện - Quận trung tâm nội thành: Hồn Kiếm, Ba Đình: Lễ hội Đình Kim Ngân, Hàng Bạc, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống phố nghề - Quận nội thành thành lập: Hà Đông: Lễ hội làng nghề Lụa Vạn Phúc, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề thương mại liên vùng - Huyện, xã ngoại thành: huyện Gia Lâm: Lễ hội làng nghề Gốm Bát Tràng, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề thương mại - du lịch; huyện Thanh Oai: Lễ hội làng pháo Bình Đà, đại diện cho mơ hình lễ hội truyền thống làng nghề nông nghiệp, chuyển đổi ngành nghề Trong số phân tích, phạm vi khơng gian mở rộng để so sánh vai trị Nhà nước cộng đồng QLLH với số lễ hội truyền thống làng khơng có nghề thủ cơng quy mơ nhiều hộ gia đình 3.2.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu lễ hội truyền thống làng nghề lấy số liệu khảo sát từ năm 2015 đến năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Thu thập tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tư liệu, tượng, hoạt động chủ thể có liên quan trực tiếp đến Ảnh Hình ảnh Thơng cáo báo chí LHTT làng nghề Bát tràng (Tiểu BQL Di tích đình Bát Tràng cung cấp, ngày 25/4/2022) Ảnh Hình ảnh thơng báo kế hoạch tổ chức LHTT làng nghề gốm Bát Tràng 260 Ảnh Hình ảnh thơng báo phịng chống dịch covid 19 tổ chức LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) Ảnh Hình ảnh bàn tiếp nhận công đức tổ chức LHTT làng nghề gốm Bát Tràng (Tác giả chụp, ngày 26/3/2021) Ảnh Hình ảnh bảng niêm yết danh sách cơng đức tổ chức LHTT làng nghề gốm 262 8.2 Hình ảnh lễ hội truyền thống làng nghề Lụa Vạn Phúc Ảnh Hình ảnh Đình làng Vạn Phúc (Tác giả chụp, ngày 22/2/2021) 263 Ảnh Hình ảnh trang trí dọc đường vào Đình LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tác giả chụp, ngày 22/2/2021) Ảnh 10 Hình ảnh họp đạo BTC LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 11 Hình ảnh dự khai mạc LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 12 Hình ảnh đoàn thể dâng lễ LHTT làng nghề Vạn Phúc Ảnh 13 a Hình ảnh lễ rước LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 13b Hình ảnh lễ rước LHTT làng nghề Vạn Phúc Ảnh 14a Hình ảnh lễ rước công cụ LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 14b Hình ảnh lễ rước cơng cụ LHTT làng nghề Vạn Phúc 267 Ảnh 15 Hình ảnh phụ nữ gánh lụa LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 16 Hình ảnh cộng đồng chuẩn bị tham gia văn nghệ LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 268 Ảnh 17 Hình ảnh Chương trình Tuần du lịch VH Vạn Phúc 2018 (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 18 Hình ảnh thực hành dệt lụa LHTT làng nghề Vạn Phúc năm 2018 (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 269 Ảnh 19 Hình ảnh di chuyển cơng cụ dệt vào đồn rước LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) Ảnh 20 Hình ảnh đưa cơng cụ dệt vào đoàn rước LHTT làng nghề Vạn Phúc (Tiểu BQL Di tích đình Vạn Phúc cung cấp, ngày 7/5/2021) 270 8.3 Hình ảnh lễ hội truyền thống Đình Kim Ngân Ảnh 20 Hình ảnh làng nghề tham dự LHTT đình Kim Ngân (Phịng VH&TT quận Hồn Kiếm cung cấp, ngày 13/6/2022) Ảnh 21 Hình ảnh Ơng Đinh Hồng Phong - PCT thường trực UBND quận Hoàn Kiếm phát biểu buổi lễ (Phịng VH&TT quận Hồn Kiếm cung cấp, ngày 13/6/2022) 271 Ảnh 22 Hình ảnh khơng gian LHTT đình Kim ngân 2018 (Phịng VH&TT quận Hồn Kiếm cung cấp, ngày 13/6/2022) Ảnh 23 Hình ảnh thao tác nghề chạm bạc LHTT đình Kim Ngân (Phịng VH&TT quận Hồn Kiếm cung cấp, ngày 13/6/2022) 8.3 Hình ảnh lễ hội truyền thống Bình Đà 272 Ảnh 24 Hình ảnh tồn cảnh LHTT Bình Đà (Tiểu BQL di tích đình làng Bình Đà cung cấp, ngày 20/7/2022) Ảnh 25 Hình ảnh họp bàn thơng tin báo chí LHTT Bình đà (Tiểu BQL di tích đình làng Bình Đà cung cấp, ngày 20/7/2022) 273 Ảnh 26 Hình ảnh dâng lễ vào đền Nội LHTT Bình Đà (Tiểu BQL di tích đình làng Bình Đà cung cấp, ngày 20/7/2022) Ảnh 27 Hình ảnh lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội dâng hương LHTT Bình đà (Tiểu BQL di tích đình làng Bình Đà cung cấp, ngày 20/7/2022) ... tài ? ?Quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội" làm luận án Tiến sĩ 1.2 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống làng nghề 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Lễ hội truyền thống. .. Khái quát lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 1.3.1 Lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 1.3.1.1 Số lượng Thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước,... Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý lễ hội truyền thống làng nghề địa bàn thành phố