Giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 39 - 99)

người dân tộc thiểu số như sau:

Thứ nhất, hướng dẫn chitiết, cụ thểhóa việc thi hành LuậtTrợ giúp pháp lý và các văn bảnquy phạm phápluật có liên quan. Điều nàyđượcthể

hiện qua việc Chính phủ ban hành nghị định quy định cụ thể, chi tiết các điều, khoản, điểm tạiLuật trợ giúp pháp lý;hoặc các UBND tỉnh, huyện ra quyết định triển khai kếhoạchthực hiện công tác trợgiúp pháplý tạiđịa phương; ...

Thứ hai, phổ biến, tuyêntruyềnphápluật,thựchiện truyền thông về trợ giúp pháp lý.

Cáccơ quan, cá nhân có thẩm quyền thực hiện cơng tác tuyên truyền, phố biến phápluật về trợ giúp pháplý, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật nói chung và phápluật về trợ giúp pháp lý nói riêngchongười dân. Tại các địa

phương, Trung tâm trợ giúp pháp lý phôi hợpcùngPhòng Lao động,Thương binh - Dân tộc, PhòngTưpháp tại UBND xã/huyện trong việc thựchiện tuyên truyền những nội dung vềtrợ giúppháp lýtheo quy định của pháp luật. Tổchức các buổi gặp mặt, tuyên truyền trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua loa, đài, giúp ngườidânđặc biệt là ngườidântộcthiểu số tiếp cận cáckiến thức, hiểu biết vềtrợ giúp pháp lý vídụ như diện ngườiđượctrợ giúp lý, các hình thức trợ giúp pháp lý,các lĩnh vực pháp luật được trợ giúp pháp lý,cơ quan có thẩm quyền thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý. Thông qua việc

Thứ ba, chuẩn bị các điềukiện về nhânsự,vật chất-kỹ thuật, kinh phí cho hoạt độngtrợ giúp pháp lý

Cácquancó thấm quyền trongthực hiện hoạt độngtrợ giúp pháplý có trách nhiệm tổchức, bố trí nhân lực tiếnhànhthực hiện hoạt động trợgiúp pháp lý phù hợp vớinhucầutạiđịa phương. Tổ chứcthực hiện cácbuổi trao đổi nghiệp vụ,tập huấnnhằm nâng caochất lượng hoạt động trợ giúppháp lý trong hoạt động tố tụng đối vớicácvụviệc có tính chất phức tạp. Liên tục cập nhật kiếnthức pháp luật mới, nâng cao kỳ năng thực hiệntrợ giúp pháp lýcho người thực hiện trợ giúp pháplý. Hỗ trợ trang thiết bị chongườithực hiện trợ giúppháplýtrongthời gian làm việc, cungcấpchongười cần trợ giúp pháp lýthôngtin,cách thức liên hệvới cơ quan, cánhân thực hiện trợ giúppháp lý.

Thứ tư, tiếnhànhcác hoạt độngtrợ giúppháp lý (tư vấn pháp luật thông qua hình thức trực tiếphoặc gián tiếp; là ngườiđại diện theo pháp luật tham giacáchoạt động tố tụng, ngồi tốtụng, hịa giải; giúp đỡ thựchiện các thủ tụchànhchính, khiếu nại, ...)

Việc tiếnhành thực hiện hiệu quã cáchoạt động trợ giúp pháp lý đáp ứngđầyđủ, toàn diện nhu cầu cần đượctrợ giúp pháplý của ngườidântộc thiếu số. Dựa vàothực hiệntốt việcbảo vệ quyền, lợi ích hợp phápchongười đượctrợ giúp pháp lý khi có tranh chấp,vướng mắc xảyra, chất lượngdịch

vụpháp lý miễn phí chongườidântộcthiểu số cũngsẽ đồng thờiđược nâng cao. Từđó, quyền lợi của ngườidân được đảm bảo, bên cạnhđó tạo nên những tác động tíchcựcđến đời sống chính trị, kinh tế - xã hội nói chung, gópphần phổ cập vào đời sống,bảo vệcơnglý, pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Thứ năm, kiểm tra, giámsát việc thựchiệnpháp luật vềtrợ giúp pháp lýchongười dân tộc thiểu số và giâiquyết các vấn đề khác phát sinhtrong quá trìnhthực hiện nếu có.

Cáccơquan,tổchức, cá nhâncóthẩm quyền thực hiện hoạt động trợ giúppháp lý cóthểtự mình kiến nghị cơquancóthẩm quyền hoặc trực tiếp banhànhmới, sửa đổi, bồ sung biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật nhàm tháo gỡ nhưng khókhăn, vướng mắc trongq trình hoạt động trong trường hợp cần thiết. Bêncạnhđó, các cơquan có thẩm quyền tiếnhànhhoạt động kiểm tra, giám sát việc thựchiện trợ giúp pháplý thông qua cáchoạtđộng tổng kết, đánhgiá hiệu quả hoạt động trợgiúp pháp lý,khiếu nại, giảiquyết khiếu nại, tố cáo,xử lý tranh chấp, xử lý vi phạm trongquá trình thựchiện pháp luật vềtrợ giúppháp lý, ... làm cơsở để phát hiện kịp thời vướng mắc,

sai phạm cịn tồn tại trong q trình thực hiện trợ giúp pháp lý vànhanh chóng tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề.

1.3.3. Hình thức thục hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

Việc thực hiện pháp luật vềtrợ giúppháp lý cơ bản tuân theo cáchình thức thựchiệnpháp luật nói chung.Theo đó,cáchìnhthứcthực hiện pháp luậtbao gồm: tuân thủ pháp luật, thi hành phápluật, sử dụngpháp luậtvà áp dụng pháp luật.

1.3.3.ỉ.Tuân thủ pháp luật

Tuân thủ pháp luật là hìnhthức thực hiện pháp luật mà trong đó chủ thể pháp luật kiềmchế khôngthực hiện cáchoạt động mà pháp luật cấm. Hành vi

của chủ thê phápluật đượcthê hiện dưới dạng khơng hành động, mặc dù chủ thếcókhả năng thực hiện hành vi nhưng do hành vi đó đã bị pháp luậtcấm nênkhông thực hiện.

Việc tuân thủpháp luậtvềtrợ giúppháp lý đượcthể hiện ờ việc người dântộc thiểu số và cácchủthểkháccóliênquankiềm chế khơngthựchiện các hành vi mà phápluậtnói chungvà phápluật vềtrợgiúp pháp lý nói riêng cấm thực hiện. Việc nàycóthể biểu hiện qua việc khơngcócáchành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi íchhọppháp của cácchủthể khác

khi thực hiện hoạt động trợ giúp pháplý;khơng địi hỏi các quyền lợivềvật chấtkhác khi thực hiệntrợ giúp pháplý;khơngsáchnhiễu, gây khókhăn cho ngườicầntrợ giúp pháp lý;khơng tiết lộ bí mật, thơng tin liên quan đến nội

dungvụviệc, nhân thân của ngườiđược trợgiúp pháp lý; ...

1.3.3.2. Thi hành pháp luật

Thi hành pháp luật trợ giúp pháp lýchongườidântộcthiểu số được hiểu là hình thứcthực hiện pháp luật mà trong đó các chủ thể pháp luậttiến hànhcác hoạt động mà pháp luật về trợ giúp pháp lý buộcphảilàm.

Việc thi hành phápluậttrợ giúp pháp lý chongườidântộc thiểu sổ là trách nhiệm của cáccơ,tố chức, cá nhâncóthấm quyền thực hiện hoạt động trợ giúp pháplý,người được trợ giúp pháp lý và những ngườicóliên quan khác. Những chủ thenày phải thực hiện nghiêm chỉnh,đầy đủ nghĩavụ, có trách nhiệm trong đảm bảo quyền lợi của ngườidântộc thiếu số cầnđược trợ giúp pháplý.Việcthihành pháp luật trợ giúppháplý cho người dân tộc thiểu số có thể biểuhiệnqua việc người được trợ giúp pháp lý phải cung cấpnhững giấy tờvề nhân thân và các căn cứcóliên quan thể hiện việc mìnhthuộc đối tượng đượctrợ giúp pháplý; các chủ thểthực hiện trợ giúp pháp lý phải thực hiện trách nhiệm trợ giúp pháplý của mình đế bảo vệ quyền cà lợiíchhợp

pháp của ngườidântộc thiểu số làđối tượng đượctrợgiúp pháp lý;...

1.3.3.3. Sử dụng pháp luật

Sử dụng phápluật nói chung và sử dụng pháp luậtvềtrợ giúp pháplý nóiriêng về mặtlý luận đượchiểulàhình thức thực hiện pháp luậtmà chủthể phápluậttiến hành những hoạt động mà pháp luậtchophép.Cácchủthể có

trách nhiệm thực hiện trợ giúp pháplý,ngườidântộc thiểu số là đối tượng được trợ giúp pháp lý và cácchủthể khác cóliênquanthực hiện các quyền theo quy định của phápluật về trợ giúp pháplý.Nhànướctạo khả năngcho cácchủthểnàycóthể được hường nhữngquyền nhấtđịnh và căn cứ vàođiều kiệncủa mìnhđể thựchiện các quyền này.Chẳnghạnngười dân tộc thiểu số là đối tượngđược trợ giúp pháp lý cócác quyền nhấtđịnh đượcquy định tại Luật Trợ giúp pháp lý 2017 và cácvănbảnpháp luật có liênquan ví dụ như quyền

yêu cầu trợ giúp pháplý,không phải trảtiềnhaybất kỳ lợi íchvật chất nào khác; các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thực hiện trợ giúp pháp lý

có quyền được phápluậtquy định ví dụ như đề nghị cơ quan, tổ chức có liên quan phốihợp, cungcấpthơngtin, tài liệuvề vụviệctrợgiúp pháp lý;...

Thực hiệntốt việc sử dụng phápluật là yếutố quan trọng nhằm đảm bảocácquyphạmphápluậtvềtrợ giúp pháp lý chongườidântộcthiểusổ được thựcthitrênthựctế. Mặc dù pháp luậttrao quyền chocác chủ thế pháp luật,cụthế ở đây là nhữngcơ quan, tố chức, cá nhânthực hiện trợ giúp pháp

lý, người dântộcthiểu số được trợ giúp pháp lý và các chủ thểkháccó liên quan được thực hiện hànhvi trongphạmvi pháp luật quy định,tuynhiên không được lợi dụng quyền của mình xâm phạm đếnquyền,lợiích hợp pháp của các chủ thể khác.

1.3.3.4.Ápdụng pháp luật

Áp dụng phápluậttrợ giúp pháp lý chongười dân tộc thiểu số làhình thức thực hiện phápluật của cáccơquan, tổ chức, cá nhâncóthẩmquyền, hoặc bản thân người dântộc thiểu số tự mình căncứvàocác quy định của

pháp luậtđêthực hiện trợ giúp pháplýcho đôi tượng là ngườidântộc thiêu số trong các vụ việc cụthểvàtrong từng trường hợp cụ thể, tạo ra cácquyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt những quanhệ pháp luật cụthể.

Việc áp dụng phápluật trong hoạt động trợgiúp pháplý cho ngườidân tộc thiểu số được thực hiện trong trường hợpsau:

- Khi các biệnpháp cưỡngchế cần được ápdụng khi có hành vi vi phạmphápluật của các chủ thể. Ví dụ trong trường hợp những chủ thể có

thẩm quyềntrợ giúp pháp lýchongườidân tộc thiểu sốcó biểu hiệnsách nhiễu,yêu cầu ngườiđượctrợgiúppháp lý phải trả chiphíbằngvật chất hay lợiíchkhác để thực hiện trợ giúp pháp lý.

- Khi quyền và nghĩa vụ pháplý cụ thể chỉ phát sinh khi có sự canthiệp củanhà nước. Ví dụ: Cơquan có thẩm quyền thực hiện bố nhiệm trợgiúp viên pháp lý; cơ quan có thẩm quyềncấp giấytờ về nhân thân và các giấytờcóliên

quan thể hiệnngười dân tộc thiểu số cụ thể làđối tượng được trợgiúppháp lý.

- Khixảy ra tranh chấp về quyền vànghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ pháp luật màkhơngthểtựgiảiquyếtđược. Ví dụ: Trườnghợpcó tranh

chấpphát sinh giữatrợ giúp viên pháp lý và ngườiđượchướng trợ giúp pháp lýkhơng thế tựgiải quyết mà cần có sựcan thiệp của cơquan quảnlýtrợ giúp viên pháp lý đó.

- Ngồi raviệcáp dụng phápluậtcịn đượcthựchiện trong một số trường hợpkhác. Vídụkhi cơ quancó thẩmquyền tiếnhành giải quyếtkhiếunại, tốcáo

9 r

phát sinhtrong q trình trợgiúppháp lýchongười dân tộc thiêu sơ.

1.4. Các yếutố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luậtvề trợ giúp pháplý chongưịidân tộc thiểu số

Việc thực hiện pháp luậtnói chungcó nhiều những yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố chính trị, kinhtế, hệ thốngpháp luật, công táctổ chứcthi hành pháp luật, bộ máy thực thi pháp luật; phong tục tập quán; điêukiện vật chât, khả năngtiêp

cậnphápluật,... Trong đó, một sơ những utơ ảnh hường đên việc thựchiện pháp luậtvềtrợgiúppháp lý cho ngườidân tộc thiểu số như sau:

Thứ nhất, sự lãnh đạo của Đảngvề công tác trợ giúppháp lý cho

người dântộcthiêu số

ĐảngCộng sảnViệt Nam từ khi rađời tới nay ln giữ vai trị lãnh đạo toàndiện. Điều 4 Hiến phápnăm2013 ghi nhận "'Đảngcộng sản Việt Nam là đội tiên phongcủagiai cấp công nhânđồng thời là đội tiên phongcủa nhân

dân lao động... là lựclượng lãnh đạoNhà nước và xã hội”. Đảng giữ vai trò lãnh đạo đối với các hoạtđộng của Nhànước,trong đó có hoạtđộng xây dựng,thực hiệnvàbảo vệcác chính sáchphápluật.

Đảng đềra những chủtrương, đường lối, chính sáchxây dựng phát triển đất nước. Những quanđiếm, chủ trương,quyết sách của Đảng là kim chỉ namđểNhà nước tiếp tụcxây dựng và hoànthiện hệthống thể chế trêncơ sớ phù hợp với cácđịnhhướngchính trị do Đảng đưara. Chính vìvậy, sự lãnh đạo của Đảng là mộttrong những yếu tốquantrọngtrong việc thực hiện và đảm bão thực hiện có hiệu quảnhững chính sáchpháp luật trênthực tiễn.

Thứ hai, hệ thong pháp luật vềtrợ giúp pháp lýcho người dân tộc thiêu so

Hệ thống pháp luậtvềtrợ giúp pháp kết quả phản ánh của việc triển khai,thực hiệnnhững chủ trương, chính sáchcủaĐảng trên thực tiễn.Mức độ hồn thiện pháp luật về trợ giúp phápcó ảnh hưởng quyết định tới quá trình triến khai và hiệu quả củaviệc thực hiện các chínhsách pháp luậtvềtrợgiúp pháp lýchongườidântộcthiểu số. Mức độ hoànthiện của phápluậtvềtrợ giúp pháp lýchongườidântộc thiểu số phài thể hiện trêncáctiêuchí về nội dung (tính tồn diện,tính đồng bộ,tínhphù hợp, khả thi, minh bạch và khả năng tiếp cận) và tiêu chí về hìnhthức (cơ cấulogic,ngơn ngữ pháp lý rõ ràng, cơđọng và đảm bảo tínhmột nghĩa)đồng thời mang tính phốthơngvàtính ốn định cao.Nếumộthệ thốngpháp luật tồndiện, thống nhất, đồngbộ,phù hợp

với kỳ thuật lậppháp ở trình độ cao thì việc thực thi pháp luật trên thực tiễn mới thuận tiện và dễ dàng. Ngượclại,nếumộthệ thống pháp luật khôngốn định, được quyđịnhtại nhiều vănbản khác nhau, cácvăn bản mâu thuẫn, chồng chéo, ngơn từ trừu tượng, chung chung ...sẽgây khókhăn vàtốn kém cho công táctriển khai, tuyên truyền và phổ biến pháp luật.

Thứ ba, côngtác tổ chứcthực hiện phápluật về trợ giúp pháp lý cho

ngườidântộc thiêusô

Côngtác tổ chức thực hiện pháp luật vềtrợ giúppháplý là yếutốtrực tiếpđếđưacácquy định của phápluậtvề trợgiúppháp lýchongườidân tộc thiểu số đivào đời sống thựctế.Vìvậy,nếucơng tác tổ chức thực hiện pháp luậtvề trợ pháp lý chongườidântộcthiểu số tốt thì việc tổ chức thựchiện pháp luật sẽđạt được nhữnghiệu quả cao.

Công táctổ chức thi hành pháp luật vềtrợ giúp pháplýchongười dân tộc thiểu sổ bao gồm: công tác tổ chức thực hiện (ban hànhcác kế hoạch triển khai thực hiện, phồ biến, tuyên truyền, giáo dụcphápluậtchongười dân) và công tác kiềmtra, giám sát việc tổchức thi hành(thanh tra, kiểmtra; giải quyết khiếu nại,tố cáo, kiếnnghịvà phảnánh của người dân về việc thực hiện phápluật trongquá trình tố chức thực hiệnpháp luật về trợgiúp pháp lý chongườidân tộcthiểu số).

Bên cạnh đó, thi hành pháp luật vềtrợgiúp pháp lý cịnucầu, địi hỏi vềcơngtác tố chức cán bộ, bố trí và đàotạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cónănglực,trình độ chunmơn, phẩmchất đạo đức tốt để triển khai chính xác và cóhiệu quả các chính sách pháp luậtvề trợ giúp pháp lý cho người

cácdân tộcthiểu số.

Thứtư, cácđiềukiện cơsớ vật chất và kinhphí cho việctriểnkhai thực

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 39 - 99)