1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở tỉnh hà giang

138 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, song song với công đổi toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện để phát triển đời sống vật chất tinh thần người dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước dành cho người dân tộc thiểu số không ngừng hoàn thiện phát huy hiệu thiết thực Một sách ngày vào lòng dân quần chúng nhân dân (nhất người dân tộc thiểu số) đón nhận, sách trợ giúp pháp lý miễn phí Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt công tác trợ giúp pháp lý tổng thể Chiến lược xóa đói, giảm nghèo, ngày 29/6/2006, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua Luật Trợ giúp pháp lý (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007), sở pháp lý quan trọng việc giúp người nghèo, người dân tộc thiểu số nhóm đối tượng yếu khác xã hội có hội tiếp cận với pháp luật Đồng thời, việc ban hành Luật Trợ giúp pháp lý có ý nghĩa quan trọng, thể quán đồng việc xây dựng hồn thiện sách xã hội Đảng Nhà nước ta, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm công xã hội Nhằm triển khai thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người dân tộc thiểu số, Nhà nước ta ban hành nhiều văn hướng dẫn thực vấn đề như: Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo (Hà Giang có 6/62 huyện), có Chính sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật; Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 ngày 14/01/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/NĐ-CP Công tác dân tộc, có quy định sách dân tộc sách phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số Với đặc thù tỉnh miền núi, biên giới, địa hình phức tạp, thành phần dân tộc tương đối đơng (có 23 dân tộc sinh sống), phân bố dân cư không đồng đều,… Trong thời gian qua, tình hình vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Hà Giang ngày diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, gây trật tự an toàn xã hội ảnh hưởng đến sống bình thường người dân Trong số đó, phần lớn người vi phạm pháp luật người dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa; lại phần người chưa thành niên tâm sinh lý phát triển chưa đầy đủ, nên bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng dẫn đến việc vi phạm pháp luật mà thân họ (trong số người chưa thành niên vi phạm pháp luật phần người dân tộc thiểu số) Đó tội phạm buôn bán người, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, giết người, cố ý gây thương tích, tội phạm liên quan đến ma túy số vi phạm pháp luật khác, Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật tình trạng quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm người dân tộc thiểu số đại đa số họ có trình độ văn hố thấp, trình độ hiểu biết nhận thức pháp luật hạn chế Thêm vào đó, vấn đề thiếu thơng tin người phạm tội người bị hại thường sống khu vực vùng sâu, vùng xa tỉnh, nơi khó tiếp cận với dịch vụ thông tin Mặt khác, phần lớn người dân tộc thiểu số khơng biết chữ, khơng biết nghe, nói tiếng phổ thơng, nên họ muốn tìm hiểu pháp luật, trực tiếp nghe tuyên truyền, phổ biến được,… thế, dẫn đến việc quyền lợi ích hợp pháp thân họ bị xâm phạm mà biết phải nhờ cậy ai? Đây vấn đề nhức nhối đặt ngành chức địa bàn tỉnh, có Ngành Tư pháp Chính lý trên, vấn đề thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số việc làm có ý nghĩa vô to lớn Nhận thức cách đầy đủ vấn đề này, năm 2001, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang ban hành Quyết định thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước thức vào hoạt động năm 2002 Tuy tỉnh thành lập muộn nước, song tổ chức đời kịp thời đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống, góp phần nâng cao dân trí pháp lý ý thức pháp luật người dân địa bàn tỉnh Hà Giang - tỉnh miền núi biên giới với 90% người thuộc diện Trợ giúp pháp lý (trong có 88,7% dân số người dân tộc thiểu số; số hộ nghèo theo số liệu thống kê năm 2010 có 63.453 hộ nghèo chiếm 41,8% dân số toàn tỉnh, người nghèo người dân tộc thiểu số có 62.767 hộ = 272.885 chiếm 98,91%; số đối tượng sách 23.483 người) Để triển khai Luật Trợ giúp pháp lý, quyền địa phương kịp thời ban hành văn tổ chức thực hoạt động trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Tuy nhiên, xét mặt văn pháp luật, kể trung ương địa phương chưa có văn quy định riêng vấn đề trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số, vậy, q trình thực có khó khăn, vướng mắc định Xuất phát từ lý nêu trên, nhằm đánh giá thực trạng việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Hà Giang, phát huy mặt làm được, đồng thời phân tích tồn tại, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân nó, để từ đưa giải pháp bảo đảm thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hà Giang, nên chọn đề tài “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang” để làm Luận văn Thạc sỹ Luật học Trong bối cảnh nay, vấn đề mang tính cấp thiết có ý nghĩa mặt lý luận, mặt thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực pháp luật lĩnh vực pháp lý cụ thể nói chung thực pháp luật trợ giúp pháp lý thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nghiên cứu khoa học, nhà khoa học pháp lý Qua tìm hiểu cơng trình khoa học cơng bố nước nước ngồi thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách xã hội, có cơng trình sau đây: - Về đề tài nghiên cứu cấp Bộ, cấp Nhà nước: + “Mơ hình, tổ chức trợ giúp pháp lý phương hướng hoàn thiện điều kiện nay” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ) Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì thực (1996 - 1999), Chủ nhiệm đề tài: Tạ Thị Minh Lý + “Luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh Trợ giúp pháp lý” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ) Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì thực (1996 - 1999), Chủ nhiệm đề tài: Tạ Thị Minh Lý - Các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ: +“Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học Nguyễn Văn Tùng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 + “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới”, Luận án Tiến sỹ luật học Tạ Thị Minh Lý, Đại học Luật Hà Nội, 2008 + “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Huỳnh Huyện, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 + “Hồn thiện pháp luật người thực trợ giúp pháp lý Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học Vũ Hồng Tuyến, Đại học Luật Hà Nội, 2004 - “Chất lượng trợ giúp pháp lý Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Đức Trực, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 + “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách tỉnh Thanh Hố”, Luận văn Thạc sĩ luật học Trần Quốc Huy, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 +“Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thanh Thủy, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 + “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học Vũ Thị Hồng Hà, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 - Các viết, nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành: + “Phương hướng xây dựng Luật Trợ giúp pháp lý” TS Đinh Trung Tụng, Đặc san Trợ giúp pháp lý số 10/2006 + “Khái niệm trợ giúp pháp lý số vấn đề cần bàn thêm” Tạ Minh Lý, Đặc san Trợ giúp pháp lý, năm 2006 + “Một số vấn đề trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách” TS Trần Huy Liệu, Thông tin Khoa học pháp lý, năm 2005 Các cơng trình nghiên cứu nói phân tích mặt lý luận thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu trợ giúp pháp lý phương diện quản lý nhà nước; điều chỉnh pháp luật; thực pháp luật trợ giúp pháp lý; trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách xã hội tầm vĩ mô phạm vi toàn quốc,… Cho đến nay, kể phạm vi toàn quốc hay giới hạn phạm vi tỉnh Hà Giang, chưa có cơng trình nghiên cứu thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Vì vậy, coi cơng trình mới, nghiên cứu lý luận thực tiễn thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Tuy nhiên, để nghiên cứu, thực đề tài này, cần có kế thừa, vận dụng kết nghiên cứu cơng trình nêu Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang từ năm 2006 đến nay, luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường thực trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 3.2 Nhiệm vụ luận văn Nhằm đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Trên sở phân tích số vấn đề lý luận chung thực pháp luật, luận văn phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Xác định hình thức thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng; phân tích làm rõ nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang - Đưa quan điểm đạo, rõ yêu cầu khách quan đòi hỏi thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số đề xuất giải pháp tăng cường thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số, yêu cầu bảo đảm thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Nghiên cứu dạng thực pháp luật trợ giúp pháp lý có tính chất lý thuyết vai trị thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý Từ đó, luận văn vận dụng để đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số luận chứng vai trị thực tiễn thực sách xã hội Hà Giang Đồng thời, Luận văn cụ thể hoá định lượng, định tính việc đánh giá thực trạng thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006-2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực nghiên cứu sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng sách xã hội, pháp luật Nhà nước Việt Nam Đồng thời, Luận văn thực tảng lý luận chung Nhà nước pháp luật, chế thực pháp luật, đặc biệt thực sách pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống, tin cậy như: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát, điều tra xã hội học, Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu chun khảo có tính hệ thống tương đối toàn diện thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hà Giang, góp phần phân tích làm rõ sở lý luận khái niệm, nội dung pháp luật trợ giúp pháp lý, hình thức thực pháp luật trợ giúp pháp lý vai trò thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, luận văn đưa quan điểm giải pháp để bảo đảm thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận thực pháp luật, làm rõ tính đặc thù thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số sinh sống Việt Nam nói chung Hà Giang nói riêng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ yêu cầu bảo đảm nâng cao chất lượng thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số giai đoạn Bên cạnh đó, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý chuyên đề có liên quan đến việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Mặt khác, kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo tổ chức hoạt động thực tiễn cấp ủy, quyền địa phương việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Người dân tộc thiểu số pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 1.1.1.1 Người dân tộc thiểu số - quan niệm đặc trưng Cụm từ “dân tộc thiểu số” sử dụng tương đối phổ biến văn Đảng, Nhà nước đời sống xã hội Đây khái niệm khoa học liên quan đến vấn đề trị - xã hội Tuy nhiên, xã hội nay, có lúc, có nơi chưa có cách hiểu thống cách gọi nội hàm “Dân tộc thiểu số” khái niệm khoa học sử dụng phổ biến giới Các học giả phương Tây quan niệm rằng, thuật ngữ chuyên ngành Dân tộc học dùng để dân tộc có dân số Trong số trường hợp, người ta đánh đồng ý nghĩa “dân tộc thiểu số” với “dân tộc lạc hậu”, “dân tộc chậm tiến”, “dân tộc phát triển”, “dân tộc chậm phát triển”,… Có nhiều nguyên nhân, có chi phối quan điểm trị giai cấp thống trị quốc gia Trên thực tế, khái niệm “dân tộc thiểu số” có ý nghĩa biểu thị tương quan tỷ lệ dân số quốc gia đa dân tộc Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng dân tộc, khái niệm “dân tộc thiểu số” khơng mang ý nghĩa phân biệt địa vị, trình độ phát triển dân tộc Địa vị, trình độ phát triển dân tộc không phụ thuộc số dân nhiều hay ít, mà chi phối điều kiện kinh tế - trị - xã hội lịch sử dân tộc Vận dụng quan điểm vào điều kiện cụ thể cách mạng nước ta, Đảng Cộng 10 sản Việt Nam ln khẳng định quan niệm qn mình: Việt Nam quốc gia thống gồm 54 dân tộc thành viên, với 80 triệu người Trong tổng số dân tộc nói trên, dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số, quan niệm “dân tộc đa số”, 53 dân tộc lại, chiếm 13,8% dân số quan niệm “dân tộc thiểu số” cộng đồng dân tộc Việt Nam Khái niệm “dân tộc thiểu số”, có lúc, có nơi, năm trước gọi “dân tộc người” Mặc dù có quy định thống gọi “dân tộc thiểu số”, cách gọi “dân tộc người” khơng bị hiểu khác nội dung Như vậy, khái niệm “dân tộc thiểu số” dùng để dân tộc có số dân ít, chiếm tỷ trọng thấp tương quan so sánh lượng dân số quốc gia đa dân tộc Dân tộc thiểu số dùng để người thuộc tộc người đó, tộc có số dân Theo Điều Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ Cơng tác dân tộc, “dân tộc thiểu số” hiểu dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam [13, tr.2] Như vậy, người dân tộc thiểu số người thuộc dân tộc có số dân Tuy nhiên, dù trình độ phát triển nào, gốc gác sao, dù có đặc điểm văn hoá hay tập quán nào, giống khác đến đâu nữa, thật hiển nhiên dân tộc thiểu số Việt Nam có đặc trưng định, là: + Người dân tộc thiểu số sống xen kẽ nhau, có vùng, khu vực dân cư tập trung đông đúc thành làng với tên gọi khác (xóm, bản,…) Địa hình cư trú người dân tộc thiểu số thường tập trung vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới), chủ yếu sườn núi, giao thơng lại khó khăn (nhất đồng bào dân tộc Mông) họ thường hành xử theo thói quen phong tục tập qn, có điều kiện tiếp cận với pháp luật đặc biệt dịch vụ pháp lý Vì vậy, việc đưa pháp luật nói chung pháp luật trợ giúp pháp lý nói riêng vào 124 45 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/05/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển Trợ giúp pháp lý đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 46 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Thực pháp luật Trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Toà án nhân dân tỉnh Hà Giang (2011), Báo cáo tổng kết công tác Hội thẩm nhân dân hai cấp nhiệm kỳ 2004 - 2011 48 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 49 Uỷ ban Dân tộc (2007), Quyết định số 05/2007/QĐ-UBDT ngày 6/9/2007 Ủy ban Dân tộc việc công nhận khu vực vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển 50 Uỷ ban Dân tộc (2008), Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/01/2008 Ủy ban Dân tộc v/v phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II 51 Uỷ ban Dân tộc (2008), Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/01/2008 Ủy ban Dân tộc việc phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2011), Báo cáo kết 05 năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 03 năm triển khai Đề án quy hoạch mạng lưới Chi nhánh trợ giúp pháp lý 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2010), Quyết định số 3875/QĐ-UBND ngày 08/12/2010 việc ban hành Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư địa bàn tỉnh từ năm 2010 đến năm 2020 125 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2010), Quyết định số 426/QĐ-UBND ngày 01/03/2011 việc công nhận sử dụng kết tổng điều tra xác định hộ nghèo năm 2010 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2011), Báo cáo kết 05 năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 03 năm triển khai Đề án quy hoạch mạng lưới Chi nhánh trợ giúp pháp lý 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác nội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 57 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Lý luận thực tiễn (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG (Xin vui lòng đánh dấu x vào ô vuông phù hợp với ý kiến mình) Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau đây: Họ tên (Có thể khơng ghi)………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Giới: Nam □ Nữ: □ Năm sinh:……………………… Dân tộc:…………………………… Trình độ: Tiểu học: □ Trình độ Đại học trở lên □ Trung học sở (cấp II): □ Khơng có trình độ □ Trung học phổ thơng (cấp III): □ Nghề nghiệp tại:………………………………………………………… Câu 2: Ông (bà) có nhu cầu giúp đỡ pháp luật khơng? - Rất thường xun: □ - Bình thường: □ - Rất nhu cầu □ - Khơng có nhu cầu □ Câu 3: Khi có vướng mắc có nhu tìm hiểu pháp luật, ơng (bà) thường tìm đến quan, tổ chức cá nhân để nhờ yêu cầu giải - Quốc hội □ – Cán Tư pháp – hộ tịch □ - UBND cấp □ – Văn phòng Luật sư □ - Cơ quan Công an □ – Trung tâm tư vấn pháp luật □ - Viện Kiểm sát nhân dân □ – Già làng, trưởng □ - Tòa án nhân dân □ – Báo, Đài □ - Các tổ chức trợ giúp pháp lý □ – Cơ quan khác □ Câu 4: Ông (bà) biết đến dịch vụ trợ giúp pháp lý chưa? Đã biết □ Chưa biết □ Câu 5: Nếu biết đâu ơng/bà biết trợ giúp pháp lý (có thể đánh dấu x vào nhiều ô); - Quan Báo □ – Tờ gấp pháp luật - Đài phát □ – Các Bảng thông tin TGPL □ - Loa truyền xã □ – Qua người TGPL □ □ - Truyền hình □ – Qua người thân □ – Được quyền phổ biến □ - Thơng qua TGPL lưu động □ - Được tổ chức đoàn thể (Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội Nơng dân…) phổ biến □ - Hình thức khác: □ Câu 6: Ở nơi ơng/bà sinh sống làm việc có tổ chức trợ giúp pháp lý nào? Câu lạc trợ giúp pháp lý □ Chi nhánh trợ giúp pháp lý □ Trung tâm trợ giúp pháp lý □ Tổ trợ giúp pháp lý □ Tổ chức đăng ký tham gia TGPL □ Câu 7: Ông/bà người dân tộc thiểu số thuộc diện người TGPL số diện sau khơng? - Người nghèo □ - Người có công với cách mạng □ - Người tàn tật không nơi nương tựa □ - Người già cô đơn không nơi nương tựa □ - Người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn □ - Phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình □ - Trẻ em □ Câu 8: Ông/bà yêu cầu trợ giúp pháp lý chưa? Chưa yêu cầu □ Đã yêu cầu □ Nếu chưa yêu cầu trợ giúp pháp lý xin ông/bà cho biết lý do: Khơng có nhu cầu □ Khơng biết địa tổ chức trợ giúp pháp lý □ Ngại tiếp xúc với người thực hiện/tổ chức thực trợ giúp pháp lý □ Địa hình, giao thông không thuận tiện □ Những lý khác:…………………………………………… ……………… Nếu yêu cầu trợ giúp pháp lý, ông/bà yêu cầu trợ giúp pháp lý lĩnh vực pháp luật nào? Pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình Pháp luật dân sự, tố tụng dân thi hành án dân Pháp luật nhân gia đình pháp luật trẻ em □ □ □ Pháp luật hành chính, khiếu nại, tố cáo tố tụng hành chín □ Pháp luật đất đai, nhà ở, môi trường bảo vệ người tiêu dùng □ Pháp luật lao động, việc làm, bảo hiểm □ Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng pháp luật sách ưu đãi xã hội khác □ Các lĩnh vực pháp luật khác liên quan đến chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ công dân□ Câu 9: Ơng/bà có nhận xét thủ tục để trợ giúp pháp lý - Thuận lợi, nhanh chóng □ – Tùy trường hợp □ - Chưa thuận lợi □ – Khó trả lời □ Nếu khơng thuận lợi, theo ơng/bà ngun nhân (nếu rõ)? Câu 10: Ơng/bà có đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý thực (nếu có)? - Tốt □ – Bình thường □ - Khá □ – Kém □ Câu 11: Theo ông/bà nên tập trung thực trợ giúp pháp lý địa điểm nào? - Tại Trung tâm TGPL □ – Tại Câu lạc TGPL - Tại Chi nhánh TGPL □ – Tại nơi TGPL lưu động: □ - Tại khu dân cư □ – Tại Tổ cộng tác viên - Tại tổ chức đăng ký tham gia TGPL □ □ □ Câu 12: Để nhiều người biết hoạt động trợ giúp pháp lý, theo ông/bà cần phải làm gì? - Tăng cường TGPL □ – Thành lập nhiều CLB TGPL - Thành lập nhiều Chi nhánh □ – Thành lập nhiều Tổ TGPL □ □ - Phát nhiều Tờ gấp pháp luật □ – Tăng cường truyền thông TGPL □ - Đề nghị khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Theo ông/bà để người dân hưởng quyền trợ giúp pháp lý Nhà nước cần có giải pháp gì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ôn ông/bà./ PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT NHU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG Nội dung câu hỏi Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau a Giới tính b Học vấn: c Nghề nghiệp Câu 2: Ơng (bà) có nhu cầu giúp đỡ pháp luật khơng? Câu 3: Khi có vướng mắc có nhu tìm hiểu pháp luật, ơng (bà) thường tìm đến quan, tổ chức cá nhân để nhờ yêu cầu giải Câu 4: Ông (bà) biết đến dịch vụ trợ giúp pháp lý chưa? Câu 5: Nếu biết đâu ông/bà biết trợ giúp pháp lý (có thể đánh dấu x vào nhiều ô); Phương án trả lời Nam Nữ Khơng có trình độ Tiểu học Trung học sở (cấp II) Trung học phổ thông (cấp III): Trình độ Đại học trở lên Cán Nghề nghiệp khác Rất thường xun Bình thường Rất nhu cầu Khơng có nhu cầu Quốc hội UBND cấp Cơ quan Cơng an Viện Kiểm sát nhân dân Tịa án nhân dân Các tổ chức trợ giúp pháp lý Cán tư pháp hộ tịch Văn phòng Luật sư, Công ty Luật Trung tâm tư vấn pháp luật Già làng, trưởng Báo, Đài Cơ quan khác Đã biết Chưa biết Qua Báo Đài phát Số ý kiến Tỷ lệ 250 250 200 130 120 45 50 450 200 260 30 10 50 0 200 50 0 25 25 150 298 202 83 13 50% 50% 40% 26% 24% 9% 1% 10% 90% 40% 52% 6% 2% 0% 10% 0% 0% 0% 40% 10% 0% 0% 5% 5% 30% 59,6% 40 ,4% 16,6% 2,6% Câu 6: Ở nơi ông/bà sinh sống làm việc có tổ chức trợ giúp pháp lý nào? Câu 7: Ông/bà người dân tộc thiểu số thuộc diện người TGPL số diện sau khơng? Câu 8: Ơng/bà u cầu trợ giúp pháp lý chưa? Nếu chưa yêu cầu TGPL, xin ông/bà cho biết lý do? Nếu yêu cầu TGPL, ông/bà yêu cầu TGPL lĩnh vực pháp luật nào? Loa truyền xã Truyền hình Thơng qua TGPL lưu động Tờ gấp pháp luật Các Bảng thông tin TGPL Qua người TGPL Qua người thân Được quyền phổ biến Được tổ chức đồn thể phổ biến Hình thức khác Câu lạc TGPL Chi nhánh TGPL Tổ cộng tác viên Tổ chức đăng ký tham gia TGPL Người nghèo Người có công với cách mạng Người tàn tật không nơi nương tựa 147 98 416 301 94 160 269 104 500 300 500 185 10 20 29,4% 19,6% 83,2% 60,2% 18,8% 32% 1,4% 53,8% 20,8 0% 100% 60% 100% 0% 37% 2% 4% Người già cô đơn không nơi nương tựa Người dân tộc thiểu số sinh sống vùng KK Phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Phụ nữ nạn nhân tội buôn bán người Trẻ em Chưa yêu cầu Đã yêu cầu Khơng có nhu cầu Khơng biết địa tổ chức trợ giúp pháp lý Ngại tiếp xúc với người thực hiện/tổ chức thực trợ giúp pháp lý Địa hình, giao thơng khơng thuận tiện Lý khác Pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình Pháp luật dân sự, tố tụng dân thi hành án dân Pháp luật nhân gia đình pháp luật trẻ em 50 200 20 10 300 200 31 87 10% 40% 1% 4% 2% 60% 40% 2% 10,3% 29% 176 32 26 19 58,7% 0% 16% 13% 9,5% Pháp luật hành chính, khiếu nại, tố cáo tố tụng hành Pháp luật đất đai, nhà ở, môi trường bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật lao động, việc làm, bảo hiểm Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng pháp luật sách ưu đãi xã hội khác Các lĩnh vực pháp luật khác liên quan đến chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa Câu 9: Ơng/bà có nhận xét thủ tục để Thuận lợi, nhanh chóng trợ giúp pháp lý Chưa thuận lợi Tùy trường hợp Khó trả lời Câu 10: Ơng/bà có đánh giá chất lượng vụ việc trợ Tốt giúp pháp lý thực (nếu có)? Khá Bình thường Kém Câu 11: Theo ơng/bà nên tập trung thực trợ giúp pháp Tại Trung tâm TGPL lý địa điểm nào? Tại Chi nhánh TGPL Tại khu dân cư Tại nơi TGPL lưu động Tại Tổ cộng tác viên Tại tổ chức đăng ký tham gia TGPL Tại Câu lạc TGPL Câu 12: Để nhiều người biết hoạt động trợ giúp pháp lý, Tăng cường TGPL lưu động theo ông/bà cần phải làm gì? Thành lập nhiều Chi nhánh Thành lập nhiều CLBTGPL Thành lập nhiều Tổ TGPL Phát nhiều tờ gấp pháp luật Tăng cường truyền thông TGPL Đề nghị khác 17 21 63 1,5% 8,5% 10,5% 31,5% 19 9,5% 101 68 203 128 64 341 95 48 75 103 246 16 12 251 15 27 40 163 20,2%% 13,6%% 40,6% 25,6% 12,8% 68,2% 19% 0% 9,6% 15% 20,6% 49,2% 3,2% 0% 2,4% 50,2% 0,8% 3% 5,4 8% 32,6% 0% Phụ lục TỔNG HỢP VĂN BẢN ĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH ĐỂ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Kế hoạch Quyết định Đề án Quy hoạch Quy chế Quyết định thành lập Chi nhánh 1 Quyết định thành lập phịng chun mơn Phổ biến, quán triệt VB địa phương Phụ lục TỔ CHỨC CÁN BỘ, BIÊN CHẾ, CỘNG TÁC VIÊN, CHI NHÁNH, TỔ, ĐIỂM, CÂU LẠC BỘ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở TỈNH HÀ GIANG I Số liệu tổ chức cán bộ, cộng tác viên Tổ chức cán (của Trung tâm TGPL chi nhánh) Giám đốc PG Đ ng TP PP CM CT KN Phị 02 02 TG V Kế tốn Thủ quỹ Văn CB CV 15 CT KN CT KN 0 thư khác 0 Cộng tác viên Nam Nữ BC 17 K Tỉn Huy TS h 17 17 ện 87 Xã Luậ Tư vấn t sư viên K Câu lạc Tổ Trưởng CN Điểm TS CT KN Khác CTGN CT135 Quỹ TGPL DA TS *** 11 39 123 10 m Nữ TS 24 117 PL II Số liệu Chi nhánh, tổ, điểm, Câu lạc trợ giúp pháp lý CN Na 174 93 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TỪ NĂM 2006 - 2010 I Số liệu vụ việc trợ giúp pháp lý Lĩnh vực Thời gian HS DS HN TC GĐ KN ĐĐ TS LĐ PL Hình thức Tư vấn K UĐ ĐD TGTT DD (10) NTT Địa điểm KN K TS CN LĐ K BC 2006 103 140 27 137 11 576 153 999 954 23 22 0 504 495 2007 101 104 49 65 15 524 69 934 831 10 91 1 359 528 45 2008 97 101 47 230 21 314 98 914 826 52 36 0 286 555 73 2009 106 74 123 46 176 17 308 80 930 865 25 39 330 600 2010 57 464 84 503 96 342 25 89 130 738 64 200 1922 44 444 636 4413 614 4090 118 11 199 2 201 1680 0 435 2613 118 Tổng cộng II Số liệu người trợ giúp pháp lý Diện Người nghèo Người có cơng Người già Trẻ em Người tàn tật Người dân tộc 2006 119 71 33 51 23 702 2007 34 151 31 678 2008 134 101 34 17 2009 231 81 18 62 34 2010 120 19 638 413 83 183 Khác Nam Nữ TS 564 435 999 40 689 250 939 580 40 550 364 914 443 63 392 541 932 472 392 241 633 82 2875 143 2587 1831 4417 Thời gian Tổng số: Phụ lục KẾT QUẢ TẬP HUẤN, TRỢ GIÚP PHÁP LÝ LƯU ĐỘNG VÀ SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Tập huấn Sinh hoạt TGPL lưu động Thành viên Lồng Năm Đợt tập huấn Người Đợt ghép tham lưu phổ dự động biến Đợt Xã Người tham dự Chuyên Vụ việc đề pháp luật** Tờ gấp PL Tài liệu khác Chủ nhiệm Phó Chủ sinh Khác TS hoạt*** Người Vụ tham dự việc nhiệm PL* 2006 480 30 94 5243 495 26300 44 44 887 975 540 1825 56 2007 325 25 63 4310 528 30000 20 44 44 887 975 532 975 45 2008 382 19 47 3107 555 18642 61 61 1070 1192 732 1592 73 2009 306 17 39 2226 388 15500 132 132 660 924 874 27346 67 2010 129 13 34 1539 435 24600 132 132 660 924 1584 42768 115 21 1622 104 277 16425 2401 20 413 413 4164 4990 4262 74506 356 Tổng số: 1150 42 Phụ lục TỔNG HỢP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Trụ sở Năm cấp Trang thiết bị, phương tiện làm việc Tủ sách Ơ tơ phá p luật Khá c Kết nối interne t 01 0 02 01 0 02 02 01 01 01 02 02 01 01 01 02 02 01 01 Máy vi tính Má y in Máy fax Máy ảnh Máy phôt ô Xe máy Điều hoà 01 03 02 01 01 02 02 01 03 03 01 01 02 0 01 05 04 01 01 01 0 01 05 04 01 01 0 01 07 06 01 Độc lập Tần g1 Tần g2 Khác 2006 0 01 0 2007 0 01 2008 0 01 2009 0 2010 0 Phụ lục TÌNH HÌNH CẤP, SỬ DỤNG VÀ DỰ KIẾN KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ* Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm Chương trình Chương MTQGGN trình 135 Quỹ TGPL Khác Ngân sách địa phương Dự án Khác Tổng kinh phí cấp 2006 0 28.800 198.000 0 226.800 2007 150.000 5.000 214.400 418.464 787.864 2008 150.000 24.500 403.030 850.500 1.428.030 2009 170.000 76.800 442.800 483.800 1.173.400 2010 360.000 28.800 870.000 0 1.258.800 Tổng số: 830.000 163.900 2.128.230 1.752.764 4.874.894 Phụ lục KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG PHÁP LUẬT VÀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Năm Tờ gấp pháp luật Tài liệu pháp luật khác Băng cassette Bảng thông tin Hộp tin Chuyên trang, mục* Tiếng Việt Tiếng DTTS Tiếng Việt Tiếng DTTS Tiếng Việt Tiếng DTTS 2006 30.000 15.000 0 2.400 0 2007 13.950 18.000 0 1.200 59 0 2008 33.825 12.500 0 0 77 50 2009 28.300 0 0 0 2010 20.000 0 0 34 34 Tổng số: 126.075 45.500 0 3.600 170 92 ... giá thực trạng thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 44 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Người dân tộc thiểu. .. niệm khác trợ giúp pháp lý; đặc trưng người dân tộc thiểu 43 số; pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số; việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số, từ đó,

Ngày đăng: 16/07/2022, 01:28

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các Bảng thông tin về TGPL 94 18,8% - thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở tỉnh hà giang
c Bảng thông tin về TGPL 94 18,8% (Trang 130)
Lĩnh vực TS Hình thức Địa điểm - thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở tỉnh hà giang
nh vực TS Hình thức Địa điểm (Trang 134)
khác Băng cassette Bảng - thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở tỉnh hà giang
kh ác Băng cassette Bảng (Trang 138)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w