1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ hiện nay

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Pháp Luật Về Dân Chủ Cấp Xã Ở Huyện Thanh Thủy, Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 794,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011) Đảng ta xác định: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực 29, tr.208. Điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đó là bản chất dân chủ của nhà nước ta. Trong chương 2 của Hiến pháp đã ghi nhận các quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân. Pháp luật và dân chủ xã, phường, thị trấn đã ngày càng hoàn thiện. Vì thế thực hiện pháp luật dân chủ cũng chính là giữ được con ngươi của mắt mình. Nó quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ý thức được tầm quan trọng đó, ngay từ khi lập nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân chủ là quý báu nhất”, “Thực hành dân chủ là chìa khoá vạn năng để có thể giải quyết mọi khó khăn”. C.Mác đã từng căn dặn: Dưới chế độ dân chủ, không phải con người tồn tại vì luật pháp mà luật pháp tồn tại vì con người. Ở đây, sự tồn tại của con người là luật pháp. Luận điểm trên của C.Mác khẳng định mối quan hệ giữa dân chủ và pháp luật, vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ. Những giá trị của dân chủ phải được truyền tải trong nội dung của pháp luật, dân chủ phải trở thành tiêu chí và giá trị cốt lõi của các quy phạm pháp luật, của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Điều này khẳng định vai trò quan trọng mang tính quyết định của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ và cũng là hiện thực hóa các giá trị của con người, những khát vọng và giá trị nhân văn cao cả. Trong suốt tiến trình đổi mới ở nước ta gần 30 năm qua, mục tiêu của đổi mới về chính trị là xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ quyền làm chủ của nhân dân lao động chủ thể sáng tạo của cách mạng Việt Nam. Dân chủ không chỉ là mục tiêu mà còn là tiền đề của toàn bộ công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Nó còn là thước đo sự hoàn thiện trong tổ chức và sinh hoạt Đảng cũng như là chuẩn mực để đánh giá sự tiến bộ của toàn xã hội nói chung. Nhìn vào hệ thống pháp luật người ta cũng có thể đánh giá được mức độ dân chủ của một chế độ chính trị và ngược lại mức độ dân chủ cũng là tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật và của quá trình thực hiện pháp luật nói riêng. Trải qua các thời kỳ lịch sử, vấn đề dân chủ vẫn luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Đến nay, trước tình hình quốc tế và trong nước có những biến đổi phức tạp, vấn đề dân chủ không chỉ là vấn đề nhạy cảm mà còn là vấn đề nóng hổi. Bởi kẻ thù luôn lợi dụng chiêu bài dân chủ để chống phá nhà nước. Vì thế, chúng ta càng cần phải quan tâm sát sao vấn đề này. Một trong những nội dung lớn của thực hiện dân chủ đó là dân chủ ở cơ sở cấp hành chính nhỏ nhất, gần dân nhất, trực tiếp thực thi pháp luật về dân chủ. Do đó, cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Thực tế cho thấy kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong những năm qua đã có những chuyển biến rõ rệt, xong vẫn còn tình trạng nhiều lúc, nhiều nơi, quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm. Một số nơi, quyền làm chủ của nhân dân, chất lượng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn cuộc sống đặt ra. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của đất nước, tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Thanh Thủy nói riêng cũng có những bước phát triển nhảy vọt trên tất cả các phương diện của đời sống xã hội. Đời sống nhân dân được nâng cao, hệ thống chính trị cơ sở ngày một hoàn thiện trở thành công cụ thực hiện dân chủ của người dân, vai trò chính quyền cơ sở được khẳng định, hệ thống pháp luật được hoàn thiện và là cơ sở pháp lý thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi của công cuộc đổi mới, của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vấn đề thực hiện pháp luật về dân chủ và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã cần được nghiên cứu toàn diện để kiến nghị những giải pháp thiết thực thực hiện pháp luật về dân chủ trên địa bàn huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ. Đó là lý do để tác giả chọn “Thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Luật học chuyên ngành Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011) Đảng ta xác định: Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ thực thực tế sống cấp, tất lĩnh vực [29, tr.208] Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân" Đó chất dân chủ nhà nước ta Trong chương Hiến pháp ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn ngày hoàn thiện Vì thực pháp luật dân chủ giữ mắt Nó định thành bại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Ý thức tầm quan trọng đó, từ lập nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân chủ quý báu nhất”, “Thực hành dân chủ chìa khố vạn để giải khó khăn” C.Mác dặn: Dưới chế độ dân chủ, người tồn luật pháp mà luật pháp tồn người Ở đây, tồn người luật pháp Luận điểm C.Mác khẳng định mối quan hệ dân chủ pháp luật, vai trò pháp luật việc bảo đảm dân chủ Những giá trị dân chủ phải truyền tải nội dung pháp luật, dân chủ phải trở thành tiêu chí giá trị cốt lõi quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa nước ta Điều khẳng định vai trị quan trọng mang tính định pháp luật việc bảo đảm dân chủ thực hóa giá trị người, khát vọng giá trị nhân văn cao Trong suốt tiến trình đổi nước ta gần 30 năm qua, mục tiêu đổi trị xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân lao động - chủ thể sáng tạo cách mạng Việt Nam Dân chủ khơng mục tiêu mà cịn tiền đề tồn cơng đổi tồn diện đất nước Nó cịn thước đo hoàn thiện tổ chức sinh hoạt Đảng chuẩn mực để đánh giá tiến tồn xã hội nói chung Nhìn vào hệ thống pháp luật người ta đánh giá mức độ dân chủ chế độ trị ngược lại mức độ dân chủ tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật trình thực pháp luật nói riêng Trải qua thời kỳ lịch sử, vấn đề dân chủ Đảng Nhà nước ta quan tâm Đến nay, trước tình hình quốc tế nước có biến đổi phức tạp, vấn đề dân chủ không vấn đề nhạy cảm mà cịn vấn đề nóng hổi Bởi kẻ thù lợi dụng chiêu dân chủ để chống phá nhà nước Vì thế, cần phải quan tâm sát vấn đề Một nội dung lớn thực dân chủ dân chủ sở cấp hành nhỏ nhất, gần dân nhất, trực tiếp thực thi pháp luật dân chủ Do đó, cần phải đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ sở Thực tế cho thấy kết thực quy chế dân chủ sở năm qua có chuyển biến rõ rệt, xong cịn tình trạng nhiều lúc, nhiều nơi, quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm Một số nơi, quyền làm chủ nhân dân, chất lượng thực pháp luật dân chủ sở chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống đặt Trong năm qua, với phát triển chung đất nước, tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Thanh Thủy nói riêng có bước phát triển nhảy vọt tất phương diện đời sống xã hội Đời sống nhân dân nâng cao, hệ thống trị sở ngày hồn thiện trở thành công cụ thực dân chủ người dân, vai trị quyền sở khẳng định, hệ thống pháp luật hoàn thiện sở pháp lý thực quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, trước địi hỏi cơng đổi mới, trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta nay, vấn đề thực pháp luật dân chủ thực pháp luật dân chủ cấp xã cần nghiên cứu toàn diện để kiến nghị giải pháp thiết thực thực pháp luật dân chủ địa bàn huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ Đó lý để tác giả chọn “Thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Luật học chuyên ngành Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân chủ dân chủ sở cấp xã vấn đề mẻ xong vấn đề đáng quan tâm mang tính thời tiến trình đổi tồn diện đất nước Vấn đề tiếp cận nhiều phương diện khác nhau, nhiều chuyên ngành khoa học khác * Sách, báo, tạp chí Dương Xuân Ngọc: “Quy chế thực dân chủ sở cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Nguyễn Cúc: “Thực quy chế dân chủ sở tình hình Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Các cơng trình tập trung làm rõ vấn đề lý luận chung dân chủ sở, nêu lên thực trạng việc thực quy chế dân chủ sở xã, số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quy chế dân chủ sở tình hình Hồng Chí Bảo: “Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Vũ Hồng Cơng: “Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 Những tác phẩm nêu rõ thành công, hạn chế xây dựng thực dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Nêu kinh nghiệm, khuyến nghị triển khai thực quy chế dân chủ sở Hồng Chí Bảo - Tống Đức Thảo: “Mối quan hệ dân chủ văn hoá pháp luật Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011 Tác phẩm làm rõ mối quan hệ chặt chẽ dân chủ với pháp luật nói chung văn hố pháp luật nói riêng, giải pháp nhằm đảm bảo dân chủ nâng cao văn hố pháp luật nước ta Ngồi vấn đề dân chủ, thực pháp luật dân chủ sở cấp xã đề cập đến luận văn, luận án đề tài khoa học - Hồng Chí Bảo: “Dân chủ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 7-1989 - Hồng Chí Bảo: “Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: Quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 9-1992 - Quách Sĩ Hùng: "Vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật dân chủ sở nước ta nay", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6-2009 - Trần Quang Nhiếp: “Thực dân chủ sở hệ giải pháp đồng thống nhất”, Báo Đại Đoàn kết, ngày 1-12-1997 - Hoàng Văn Hảo: “Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2003 - Tống Đức Thảo - Vũ Thị Loan: “Xây dựng chế giám sát nhân dân quyền lực nhà nước - Nhiệm vụ trọng đại Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Gáo dục lý luận, số 203/2013 - Lưu Minh Trị: “Đổi kiện toàn hệ thống trị sở nơng thơn ngoại thành Hà Nội (cấp xã) giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ, 1993 - Nguyễn Văn Long: “Lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận án tiến sĩ, 2002 - Trần Quốc Huy: Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Hà Nội, 2005 - Lê Xuân Huy: Ý thức pháp luật với trình thực dân chủ nông thôn nước ta (Qua thực tế số tỉnh phía Bắc), Luận văn thạc sĩ Triết học, 2005 - Vương Ngọc Thịnh: “Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật, 2010 Có thể thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu dân chủ, dân chủ sở với phạm vi nghiên cứu khác Các cơng trình làm rõ vấn đề lý luận chung thực tiễn thực quy chế dân chủ sở địa phương cụ thể Xong địa bàn huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực trên, để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực quy chế dân chủ sở cấp xã cần có đề tài nghiên cứu khoa học Những kết nghiên cứu sở đưa nghiên cứu tham khảo kế thừa để thực đề tài: Thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thuỷ tỉnh Phú Thọ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thuỷ tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đây, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở - Đánh giá thực trạng thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thuỷ (Phú Thọ), thành công, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thủy (Phú Thọ) thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tập trung chủ yếu vào nghiên cứu dân chủ pháp luật dân chủ sở (cấp xã) bao hàm nội dung hình thức thực pháp luật dân chủ cấp xã, bảo đảm thực dân chủ cấp xã - Khảo sát đánh giá thực tế thực dân chủ cấp xã Xác định quan điểm pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thủy 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi đối tượng nghiên cứu nêu phạm vi không gian khuôn lại tỉnh Phú Thọ, trọng điểm khảo sát thực tiễn huyện Thanh Thủy Về phạm vi thời gian: Luận văn đánh giá thực trạng thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thủy từ năm 2005 đến Cơ sở lý luậnvà phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng nhà nước pháp luật, thực pháp luật dân chủ sở 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp định tính định lượng, phương pháp so sánh phương pháp chuyên ngành để giải mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở - Làm rõ thực trạng thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ (cả thành tựu hạn chế bất cập nguyên nhân tình hình) - Xác định rõ hệ quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật dân chủ cấp xã có tính khả thi để phát huy dân chủ cấp xã huyện Thanh Thuỷ (Phú Thọ) giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CẤP XÃ 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CẤP XÃ 1.1.1 Khái niệm dân chủ Ngày nay, dân chủ thuật ngữ quen thuộc đời sống trị - pháp lý Bản thân từ ghép hai từ “dân” “chủ” thể rõ ràng ý nghĩa dân chủ Thuật ngữ “dân chủ” nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau: trị, pháp luật, văn hóa, chí lĩnh vực kinh tế, xã hội Thuật ngữ dân chủ xuất từ sớm vào thời cổ đại Nhà sử học, nhà trị Herodot (484-425 tcn) người đưa khái niệm dân chủ ông xem xét thể chế trị lịch sử Theo ơng, lịch sử xuất kiểu thể chế trị: quân chủ, quý tộc dân chủ Trong đó, dân chủ thể chế mà quyền lực nhân dân nắm giữ thông qua đường phổ thông đầu phiếu Thời kỳ Hy Lạp cổ đại điển hình chủ cổ đại Trong ngôn ngữ Hy Lạp xuất thuật ngữ: "Democratia" từ ghép từ “Demos” dân từ “Cratos” có nghĩa quyền lực, nguyên nghĩa quyền lực thuộc nhân dân Thuật ngữ “dân chủ” có nội hàm rộng, nghiên cứu nhiều phương diện khác Về phương diện triết học, dân chủ phạm trù triết học, yếu tố thượng tầng kiến trúc xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Về phương diện trị học, dân chủ thể chế trị với nguyên tắc tổ chức hoạt động thừa nhận quyền lực tối cao thuộc nhân dân Về phương diện pháp lý, dân chủ chế định pháp luật nhà nước ban hành nhằm đảm bảo thực quyền lực tối cao nhân dân Dân chủ khát vọng lồi người tiến bộ, "vừa địi hỏi khách quan vừa kết trình nhận thức, vừa kỹ năng, vừa giá trị, dân chủ làm cho người tự làm chủ sống mình, phát huy tối đa lực cá nhân, góp phần tích cực thúc đẩy cộng đồng phát triển" [66] Có người nhận định "dân chủ cơng cụ để tối đa hóa tự thực cho người" Dân chủ thành tựu lịch sử lồi người tiến Nó vấn đề bao qt ln có tính thời cấp bách Theo Dahl, thuyết tối thiểu “lý thuyết dân chủ quan tâm đến trình mà theo cơng dân bình thường thực thi mức độ cao, quyền kiểm soát nhà lãnh đạo” [82] Trong Thông điệp chúc mừng năm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2014 qua viết “Hoàn thiện thể chế, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo tảng phát triển nhanh bền vững” nhấn mạnh “Dân chủ xu khách quan tiến trình phát triển xã hội lồi người Từ chế độ nô lệ lên chế độ phong kiến từ chế độ phong kiến lên chế độ tư bước tiến dài dân chủ…” [21] Dân chủ phát triển nhân dân có quyền lực, quyền lực nhà nước có kiểm soát “Phải hiểu thực dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân vấn đề có tính quy luật xã hội loài người Chúng ta biết, lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử người vươn lên làm chủ không ngừng” [21, tr.39] Luận văn tập trung nghiên cứu dân chủ phương diện pháp luật, nội dung lớn vấn đề dân chủ Dân chủ có mối liên hệ mật thiết với pháp luật Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định "dân chủ nhà nước pháp quyền cặp "song sinh" thể chế trị đại" Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa phải đôi với luật pháp xã hội chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa xã hội tổ chức sở luật pháp Pháp luật thực đảm bảo cho quyền làm chủ nhân dân lao động công cụ để quản lý xã hội Thiếu pháp luật khơng có dân chủ xã hội dân chủ lại phải có luật pháp, kỷ cương trật tự bếnh nhiêu [51] Đó mối quan hệ dân chủ kỷ cương Nhà nước pháp quyền phải thượng tôn pháp luật, pháp luật phải đảm bảo công lý lẽ phải 10 Có người nhận định "dân chủ cơng cụ để tối đa hóa tự thực cho người" Lịch sử văn minh nhân loại lịch sử phong trào xã hội chủ nghĩa giới để lại nhiều học dân chủ tiến xã hội Xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ lịch sử lâu dài, quốc gia cịn trình độ phát triển thấp kinh tế, văn hóa Dưới lãnh đạo Đảng, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta giành thành tựu to lớn, dân chủ xã hội chủ nghĩa khẳng định thực tiễn Vấn đề quan trọng cấp bách tiếp tục đổi chế, sách để tạo động lực phát triển cho dân chủ sở, đưa dân chủ xã hội chủ nghĩa phát triển không ngừng [71] - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ: Khái niệm dân chủ nhiều học giả giới nghiên cứu bình luận nhiều phương diện khác Đặc biệt học giả tư sản đề cao chế độ tư chủ nghĩa, họ coi chế độ dân chủ nhất, ưu việt Song Mác - Ăngghen vạch chất dân chủ tư sản Đó dân chủ giả tạo, dân chủ thiểu số kẻ có tiền, khơng phải dân chủ rộng rãi cho tầng lớp nhân dân Một mặt ông phê phán dân chủ tư sản giả tạo, mặt khác ông khẳng định muốn xây dựng chun vơ sản phải bạo lực cách mạng Ăngghen viết nguyên lý chủ nghĩa cộng sản "tạo chế độ dân chủ nhờ mà trực tiếp hay gián tiếp tạo quyền thống trị trị giai cấp vơ sản" [53] Tiếp thu quan điểm C.Mác - Ăngghen, Lênin khẳng định: Chế độ dân chủ tư sản trịnh trọng tuyên bố quyền bình đẳng tất công dân, thực tế che đậy cách giả nhân giả nghĩa thống trị bọn tư bóc lột lừa dối quần chúng để làm cho họ tin có bình đẳng thực kẻ bóc lột người bị bóc lột Tính chất nhà nước theo kiểu 116 Nội dung kết tiếp thu ý kiến nhân dân vấn đề thuộc thẩm quyền định cấp xã mà quyền cấp xã đưa lấy ý kiến nhân dân theo quy định Điều 19 Pháp lệnh Đối tượng, mức thu loại phí, lệ phí nghĩa vụ tài khác quyền cấp xã trực tiếp thu 10 Các quy định pháp luật thủ tục hành chính, giải cơng việc liên quan đến nhân dân quyền cấp xã trực tiếp thực 11 Những nội dung khác theo quy định pháp luật, theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền quyền cấp xã thấy cần thiết Câu Ơng (bà) có quan tâm đến quyền làm chủ người dân không? a Khơng quan tâm b Ít quan tâm c Quan tâm d Rất quan tâm Câu Ơng (bà) có tìm hiểu pháp luật dân chủ khơng? a Không b Thỉnh thoảng c Thường xuyên Câu Theo ông (bà) mức độ thực nội dung "dân biết", "dân bàn", "dân làm", "dân kiểm tra" địa phương Stt Nội dung Dân biết Dân bàn Dân làm Dân kiểm tra Tốt Khá Trung bình Yếu 117 Câu 10 Trong q trình giải cơng việc mình, ơng (bà) có gây khó khăn cho người dân hay khơng? a Có b Khơng Câu 11 Theo ơng (bà), cán cơng chức cần làm để thực tốt pháp luật dân chủ cấp xã Câu 12 Theo ông (bà) pháp luật dân chủ cấp xã có hạn chế gì? Câu 13 Ơng (bà) có khó khăn việc thực pháp luật dân chủ a Về phía người dân chưa hiểu b Khơng có sở pháp lý cụ thể rõ ràng c Lý khác Câu 14 Ông (bà) tham gia lấy phiếu tín nhiệm cho chức danh cán Hội đồng nhân dân bầu chưa a Chưa b Một - hai lần c Ba lần trở lên Câu 15 Ơng (bà) có hài lịng với kết lấy phiếu tín nhiệm khơng? a Có b Khơng Câu 16 Theo ơng (bà), người dân có tin tưởng vào quyền khơng? a Có b Không Câu 17 Trong năm gần đây, quyền làm chủ người dân có thay đổi khơng? a Giảm 118 b Không thay đổi c Tăng lên Câu 18 Ông (bà) đánh pháp luật dân chủ cấp xã a Chưa tốt b Tốt Câu 19 Ơng (bà) có kiến nghị để thực tốt pháp luật dân chủ cấp xã MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu 20 Xin ơng (bà) cho biết số thông tin thân (mỗi ô lựa chọn phương án) Giới tính Độ tuổi Trình độ chun mơn Trình độ lý luận Nam Dưới 20 Dưới cấp trị Chưa qua đào tạo Nữ Từ 21-30 Cấp 2 Sơ cấp Từ 31-40 Cấp 3 Trung cấp Từ 41-50 Trung cấp Cao cấp/Cử nhân Từ 51-60 CĐ-ĐH trở lên Mức sống giàu Trên 60 Dân tộc Kinh Tôn giáo Phật Khá giả Dân tộc thiểu Thiên chúa giáo Nghề nghiệp Nơng nghiệp Cán bộ, cơng chức 3.Trung bình số Tôn giáo khác Buôn bán Nghèo Không theo tôn giáo Công nhân Nơi Là đảng viên Khác sinh sống thuộc Xã Có Thị trấn Khơng 119 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO NGƯỜI DÂN Kính thưa q ơng (bà)! Để cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu thực pháp luật dân chủ cấp xã địa bàn huyện Thanh Thủy, kính mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý ông (bà) thông qua việc trả lời câu hỏi sau Sự tham gia quý ông (bà) có ý nghĩa lớn việc thực đề tài Câu Ông (bà) nghe nói đến pháp luật dân chủ cấp xã chưa? a Chưa b Thỉnh thoảng có nghe c Nghe thường xun Câu Ơng (bà) có hài lịng với kết giải công việc liên quan đến quyền địa phương khơng? a Khơng hài lịng b Bình thường c Rất hài lịng Câu Theo ông (bà), pháp luật dân chủ cấp xã thực tốt địa phương chưa? a Chưa tốt b Bình thường c Tốt Câu Ơng (bà) quyền xã cơng khai nội dung gì? a Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cấu kinh tế dự toán, toán ngân sách năm cấp xã b Dự án, cơng trình đầu tư thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, cơng trình địa bàn cấp xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết phương án điều chỉnh, quy hoạch khu dân cư địa bàn cấp xã 120 c Nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải công việc nhân dân d Việc quản lý sử dụng loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương trình, dự án cấp xã; khoản huy động nhân dân đóng góp e Chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, xoá đói, giảm nghèo; phương thức kết bình xét hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà tình thương, cấp thẻ bảo hiểm y tế f Đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành liên quan trực tiếp tới cấp xã g Kết tra, kiểm tra, giải vụ việc tiêu cực, tham nhũng cán bộ, công chức cấp xã, cán thôn, tổ dân phố; kết lấy phiếu tín nhiệm Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã h Nội dung kết tiếp thu ý kiến nhân dân vấn đề thuộc thẩm quyền định cấp xã mà quyền cấp xã đưa lấy ý kiến nhân dân theo quy định Điều 19 Pháp lệnh i Đối tượng, mức thu loại phí, lệ phí nghĩa vụ tài khác quyền cấp xã trực tiếp thu k Các quy định pháp luật thủ tục hành chính, giải cơng việc liên quan đến nhân dân quyền cấp xã trực tiếp thực l Những nội dung khác theo quy định pháp luật, theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền quyền cấp xã thấy cần thiết m Tất nội dung Câu Ông (bà) biết nội dung cơng khai qua hình thức a Niêm yết công khai trụ sở Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã b Công khai hệ thống truyền cấp xã c Công khai thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để thông báo đến nhân dân 121 Câu Ơng (bà) biết nội dung cơng khai mức độ nào? a Rõ ràng b Lờ mờ c Khơng hiểu Câu Ơng (bà) có thường xun họp bàn công việc địa phương không? a Thường xuyên b Chưa c Thỉnh thoảng Câu Ơng (bà) thấy khơng khí buổi họp bàn có sơi khơng? a Rất sơi b Bình thường c Trầm lắng Câu Ơng (bà) thấy buổi họp có hiệu không? a Hiệu b Không hiệu Câu 10 Ơng (bà) có nhiệt tình tham gia đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng địa phương khơng? a Rất nhiệt tình b Bình thường c Chưa nhiệt tình Câu 11 Ơng (bà) có bàn bạc mức độ đóng góp khơng? a Có b Khơng Câu 12 Ơng (bà) có biểu việc sau khơng?(có thể chọn nhiều phương án) a Hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố b Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố c Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng 122 Câu 13 Việc thực quyền biểu ơng (bà) việc quyền tiến hành hình thức sau (có thể chọn nhiều phương án) a Tổ chức họp cử tri cử tri đại diện hộ gia đình theo địa bàn thôn, tổ dân phố; b Phát phiếu lấy ý kiến tới cử tri cử tri đại diện hộ gia đình Câu 14 Quyết định quan có thẩm quyền việc nhân dân biểu có trùng với kết biểu đa số người dân hay khơng? a Có b Khơng Câu 15 Ơng (bà) có tham gia ý kiến vào việc sau khơng? (có thể chọn nhiều phương án) a Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã; phương án chuyển đổi cấu kinh tế, cấu sản xuất; đề án định canh, định cư, vùng kinh tế phương án phát triển ngành nghề cấp xã b Dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết phương án điều chỉnh; việc quản lý, sử dụng quỹ đất cấp xã c Dự thảo kế hoạch triển khai chương trình, dự án địa bàn cấp xã; chủ trương, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, tái định cư; phương án quy hoạch khu dân cư b Dự thảo đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành liên quan trực tiếp đến cấp xã Câu 16 Nếu có, ơng (bà) thường tham gia ý kiến cho quyền cấp xã hình thức (có thể chọn nhiều phương án) a Họp cử tri cử tri đại diện hộ gia đình theo địa bàn thôn, tổ dân phố b Phát phiếu lấy ý kiến cử tri cử tri đại diện hộ gia đình c Thơng qua hịm thư góp ý Câu 17 Ơng (bà) có thường xun góp ý cho quyền địa phương thơng qua hịm thư góp ý khơng? 123 a Có b Khơng Câu 18 Nếu có góp ý qua hịm thư ơng (bà) nhận thấy góp ý có quyền địa phương tiếp thu khơng? a Có b Khơng Câu 19 Tại ơng (bà) khơng thường xun góp ý thơng qua hịm thư góp ý? a Khơng có thời gian b Cho quyền khơng đọc đến c Nếu quyền có đọc khơng tiếp thu d Vì lý khác (không quan tâm đến công việc quyền địa phương ) Câu 20 Ơng (bà) có hài lịng với kết bầu trưởng thơn khơng? a Có b Khơng Câu 21 Ơng (bà) thực quyền giám sát số công việc Chính quyền địa phương chưa? a Chưa b Thường xun Câu 22 Nếu có hình thức (có thể chọn nhiều phương án)? a Kiến nghị b Khiếu nại, tố cáo Câu 23 Nếu chưa, lý đây? a Hài lòng b E dè, nể nang, ngại va chạm c Sợ bị trả thù d Tâm lý việc kiến nghị, khiếu nại, tố cáo không đạt kết mong muốn (sẽ không giải quyết, giải chậm, giải không triệt để) 124 Câu 24 Nếu có kiến nghị, khiếu nại, tố cáo thủ tục có phức tạp khơng? a Có b Khơng Câu 25 Ơng (bà) có hài lịng với kết giải quyền cấp xã hay khơng? a Có b Khơng Câu 26 Nếu khơng hài lịng, Ơng (bà) có kiện lại kiện vượt cấp khơng? a Có b Khơng Câu 27 Ơng (bà) có cung cấp đầy đủ tài liệu để khiếu nại, tố cáo khơng? a Có b Khơng Câu 28 Ơng (bà) có thấy hài lịng thái độ phục vụ nhân dân đội ngũ cán công chức địa phương khơng a Có b Khơng Câu 29 Theo ông (bà), cần có giải pháp để thực tốt pháp luật dân chủ cấp xã địa phương Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin thân! Giới tính Nam Độ tuổi Dưới 20 Trình độ chun mơn Dưới cấp Trình độ lý luận trị Chưa qua đào tạo Nữ Từ 21-30 Cấp 2 Sơ cấp Từ 31-40 Cấp 3 Trung cấp Từ 41-50 Trung cấp Cao cấp/Cử nhân Từ 51-60 CĐ-ĐH trở lên Trên 60 125 Mức sống Giàu Dân tộc Kinh Chuyên môn đào tạo Luật Khá giả Dân tộc thiểu số Hành Trung bình Kinh tế Nghèo Nông nghiệp Khác Nơi sinh sống thuộc Khối công tác Là đảng viên Thâm niên công Xã Chính quyền Có tác Dưới năm Thị trấn Khối Đảng Không Từ 6-10 năm Khối đoàn thể Từ 11-20 năm Trên 20 năm 126 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Mức độ nhận thức nắm bắt quy chế dân chủ Bảng 1a: Đối với cán sở Stt 10 11 12 13 14 15 Xã, thị trấn Số người hỏi Đọc trực tiếp Mức độ tiếp cận QCDC HN tập Trực tiếp Sinh huấn tham gia hoạt chi triển khai QCDC Cách thức khác Tu Vũ Yến Mao Phượng Mao Trung Nghĩa Đồng Luận Trung Thịnh Hoàng Xá Sơn Thủy Đoan Hạ Bảo Yên Thị trấn Thanh Thủy Tân Phương Thạch Đồng Đào Xá Xuân Lộc Bảng 1b: Đối với người dân Stt 10 11 12 13 14 15 Xã, thị trấn Tu Vũ Yến Mao Phượng Mao Trung Nghĩa Đồng Luận Trung Thịnh Hoàng Xá Sơn Thủy Đoan Hạ Bảo Yên Thị trấn Thanh Thủy Tân Phương Thạch Đồng Đào Xá Xuân Lộc Số người hỏi Đã nghe nói đến Đọc trực tiếp Mức độ tiếp cận QCDC Được Đã Đã tham cán nghiên gia thực phổ biến cứu Chưa nghe nói đến 127 II MỨC ĐỘ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Bảng 2a: Đánh giá cán sở mức độ thực quy chế dân chủ sở Stt 10 11 12 13 14 15 Số người hỏi Xã, thị trấn Đánh giá mức độ thực QCDC Đạt tốt so Đạt so với Chưa đạt so Khó đánh với yêu yêu cầu với yêu cầu giá cầu Tu Vũ Yến Mao Phượng Mao Trung Nghĩa Đồng Luận Trung Thịnh Hoàng Xá Sơn Thủy Đoan Hạ Bảo Yên Thị trấn Thanh Thủy Tân Phương Thạch Đồng Đào Xá Xuân Lộc Bảng 2b: Mức độ tham gia thực quy chế dân chủ nhân dân Stt Nội dung công việc Dự án xây dựng cơng trình cơng cộng Quyết tốn khoản đóng góp dân Thu chi ngân sách địa phương Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai Thanh tra, kiểm tra vụ tiêu cực Chỉ tiêu phát triển KT-XH địa phương Số người hỏi Được biết Mức độ thực QCDC Được Được Được bàn định kiểm tra Không tham gia 128 III BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Bảng 3a: Đánh giá cán sở chuyển biến địa phương so với trước thực quy chế dân chủ Stt 10 11 12 13 Nội dung Số người hỏi Tốt Khơng thay đổi Kém Khó đánh giá Bầu khơng khí dân chủ địa phương Các quyền làm chủ nhân dân thực Lịng tin nhân dân Đảng, quyền Tình hình phát triển KT-XH địa phương Cơng tác xây dựng Đảng địa phương Cơng tác quyền địa phương Cơng tác MTTQ đồn thể Phong cách làm việc cán bộ, cơng chức Tình hình an ninh, trật tự địa phương Trách nhiệm người đứng đầu Dân chủ công khai tài Dân chủ cơng khai đất đai Cơng khai kiểm điểm sai phạm cán Bảng 3b: Đánh giá nhân dân kết thực quy chế dân chủ Stt 10 11 12 Nội dung Cải thiện đời sống nhân dân Vấn đề đoàn kết cán bộ, nhân dân Tình hình tham nhũng, tiêu cực Tính tích cực, tự giác nhân dân Tình hình khiếu kiện An ninh trật tự xã hội Tác phong lãnh đạo, làm việc cán Việc tiếp xúc nhân dân cán Việc lợi dụng dân chủ để gây rối Năng lực làm việc cán Trách nhiệm cán với cơng việc Lịng tin người dân vào quyền Số người hỏi Tăng lên Khơng thay đổi Giảm Khó đánh giá Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ NĂM 2013 (Số liệu tính đến 15/11/2013) Nội dung Văn đạo thực QCDC năm 2013 Kiểm tra, giám sát thực dân chủ sở tác Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn thực dân chủ sở Trong Văn cấp ủy, quyền Văn Ban đạo Cấp huyện Công Cấp huyện lãnh đạo Tổng số chức danh lấy cấp uỷ, phiếu tín nhiệm Cấp huyện - Số người đánh giá TN quyền Kết lấy phiếu tín nhiệm cao; đạt tỷ lệ hoạt động chức danh HĐND bầu - Số người đánh giá TN; Ban đạt tỷ lệ Cấp xã Chỉ đạo - Số người đánh giá TN QCDC thấp; đạt tỷ lệ huyện, xã Tổng số thành viên Hoạt động Ban Chỉ đạo Kiện toàn Kiện toàn, bổ sung thành viên có thay đổi cơng tác cán Kinh phí hoạt động từ ngân sách Có .; Khơng có: cấp huyện Thực Dự án liên quan đến GPMB Dự án chuyển tiếp dân chủ Dân chủ thực giải địa bàn huyện Dự án xã, thị trấn phóng mặt Số diện tích đất phải thu hồi; số hộ dân có đất bị thu hồi Số hộ chưa nhận tiền bồi thường, nguyên nhân Thực việc nhân dân bàn, Tổ chức họp cử tri cử tri đại diện; số người tham gia ý kiến Tổng số phiếu phát để lấy ý kiến nhân dân, tổng số phiếu thu Gắn với thực xây dựng nông Huy động nguồn lực từ Trong xây dựng kết cấu hạ tầng thôn mới, phong trào thi đua nhân dân kinh tế - xã hội nông thôn Kết văn văn 38/38 đơn vị lớp, 93 học viên 12 chức danh: người: 75% người: 25% 78 chức danh 55 người: 70,5% 14 người: 25% 23 thành viên lần lần triệu đồng/năm dự án dự án 14,348 ha; 21 hộ hộ 78 họp; 15 nghìn người 1837 phiếu; 17541 phiếu 6.882 triệu đồng Trong hiến đất, tài sản để GPMB Nhân dân đóng góp loại Quỹ người nghèo: quỹ xã hội, nhân đạo, từ thiện Quỹ mái ấm cơng đồn: Quỹ khuyến học: Số khu dân cư phát sổ theo dõi khoản thu, chi đóng góp hộ dân Số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa; đạt tỷ lệ u nước Xây dựng thiết chế văn Số khu dân cư đạt tiêu chuẩn văn hóa hóa; đạt tỷ lệ Số khu dân cư có nhà văn hóa; đạt tỷ lệ Bảo đảm vấn đề xã hội, Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế an ninh, trật tự Ban an ninh, trật tự Tổ liên gia tự quản Dòng họ tự quản Số xã, thị trấn thành lập BTTND BGSĐTCĐ Số thành viên Tổng số dự án cộng đồng giám sát, điều tra Ban Thanh tra nhân dân, Ban Trong đó: Đúng quy định Giám sát đầu tư cộng đồng, tổ - Có vi phạm: hòa giải - Chưa xác định được: Số xã, thị trấn thành lập tổ hòa giản: Số thành viên Số vụ hòa giải thành: đạt tỷ lệ 1,76 đất (trị giá 1.025,86 triệu đồng) 301,066 triệu đồng 61,498 triệu đồng 878,318 triệu đồng 143 khu 16.955 hộ; 82% 124 khu; 82% 150 khu; 99,33% 65% 15 ban 151 tổ 12 dòng họ 15 ban 225 thành viên 41 dự án 40 dự án dự án dự án 15 tổ, 195 thành viên 111/143 vụ; 77,6% ... dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta nay, vấn đề thực pháp luật dân chủ thực pháp luật dân chủ cấp xã cần nghiên cứu toàn diện để kiến nghị giải pháp thiết thực thực pháp luật dân chủ địa bàn huyện. .. thực trạng thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thuỷ tỉnh Phú Thọ đáp ứng... pháp luật dân chủ cấp xã, bảo đảm thực dân chủ cấp xã - Khảo sát đánh giá thực tế thực dân chủ cấp xã Xác định quan điểm pháp luật dân chủ cấp xã huyện Thanh Thủy 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm

Ngày đăng: 20/07/2022, 00:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Ngọc Anh (2003), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xâydựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trịnh Ngọc Anh
Năm: 2003
2. Lê Trọng Ân (2004), “Dân chủ và phát huy dân chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr.27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và phát huy dân chủ của nhân dân trongsự nghiệp đổi mới”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Trọng Ân
Năm: 2004
3. Lương Gia Ban (2002), “Chung quanh những vấn đề về Quy chế dân chủ ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.34-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh những vấn đề về Quy chế dân chủở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lương Gia Ban
Năm: 2002
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Thủy giai đoạn 1947-2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịchsử Đảng bộ huyện Thanh Thủy giai đoạn 1947-2003
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2005
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Báo cáo Chính trị tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng II, Tập 54, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị tại Hội nghịlần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng II
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2007
6. Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC huyện Thanh Thủy (2005), Báo cáo số 94- BC/BCĐ về tổng kết việc thực hiện QCDC ở cơ sở năm 2005.Phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 94-BC/BCĐ về tổng kết việc thực hiện QCDC ở cơ sở năm 2005
Tác giả: Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC huyện Thanh Thủy
Năm: 2005
8. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước tahiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
9. Hoàng Chí Bảo (2006), “Từ thực tiễn đổi mới đến nhận thức lý luận mới về dân chủ”, Tạp chí Tư tưởng - văn hóa, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ thực tiễn đổi mới đến nhận thức lý luận mớivề dân chủ”", Tạp chí Tư tưởng - văn hóa
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2006
10. Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiếntrình đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
11. Hoàng Chí Bảo - Tống Đức Thảo (2011), Mối quan hệ giữa dân chủ và văn hóa pháp luật. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa dân chủ vàvăn hóa pháp luật. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hoàng Chí Bảo - Tống Đức Thảo
Nhà XB: Nxb Chính trị- Hành chính
Năm: 2011
18. Nguyễn Hồng Chuyên (2011), Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xãtrên địa bàn tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Hồng Chuyên
Năm: 2011
19. Nguyễn Cúc (Chủ biên) (2002), Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sởtrong tình hình hiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Cúc (Chủ biên)
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Lê Tự Cường (2004), “Đà Nẵng phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng phát huy quyền làm chủ của nhân dân ởcơ sở”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Tự Cường
Năm: 2004
21. Nguyễn Tấn Dũng (2014), “Hoàn thiện thể chế, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo nền tảng phát triển nhanh và bền vững”, Báo Nhân dân, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện thể chế, phát huy quyền làm chủcủa nhân dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo nền tảngphát triển nhanh và bền vững”, "Báo Nhân dân
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2014
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1986
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1991
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các văn kiện của Đảng và Nhà nước về Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện của Đảng và Nhà nướcvề Quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (1991-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiệnCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩaxã hội (1991-2011)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w