1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh nghệ an

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 425 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, công tác phổ biến giáo dục pháp luật nói chung và công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nói riêng giữ một vai trò quan trọng. Mỗi cán bộ, mỗi người dân có nắm vững kiến thức pháp luật thì mới phát huy được tinh thần làm chủ của bản thân, góp phần quản lý xã hội bằng pháp luật. Đảng ta đã liên tục khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Quan điểm coi trọng công tác giáo dục pháp luật được thể hiện nhất quán và ngày càng rõ nét. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật, huy động các đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp, các phương tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cương và các hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong các cơ quan nhà nước và trong xã hội [13, tr.241]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đi đôi với công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật đó là: "Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật một cách nghiêm minh" [14, tr.239]. Thể chế hóa quan điểm do Đảng đề ra, nhiều văn bản pháp luật về giáo dục pháp luật đã được Nhà nước ban hành. Ngày 12/3/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012. Ngày 20/6/2012, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013). 1 2 / 87 Trên cơ sở đó, thời gian qua công tác giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nói riêng đã đạt được nhiều kết quả đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý trong nhân dân, bước đầu tạo dựng ổn định trong lối sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ở các đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, cho đến nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, nhất là giáo dục pháp luật cho các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đời sống vật chất cũng như ý thức pháp luật của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An nói riêng được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, là dân tộc thiểu số với đặc điểm khá đặc biệt xét trên phương diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và tín ngưỡng tôn giáo, dân tộc (chủ yếu sống ở vùng núi cao, nông thôn) còn nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc hơn nhu cầu tiếp xúc các tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội trong đó có pháp luật. Mặt khác, phong tục, tập quán nói chung và luật tục nói riêng trong cộng đồng dân tộc thiểu số rất đa dạng, pháp luật trong một số lĩnh vực hầu như "vắng bóng" trong cộng đồng dân tộc thiểu số. Luật tục ảnh hưởng sâu sắc, trong đó có những luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần được phát huy và cả những hủ tục lạc hậu, nặng nề cần được loại bỏ để phù hợp với đời sống hiện nay. Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An nói riêng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Với những lý do trên, việc nghiên cứu "Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Nghệ An" là vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước ta nay, cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật nói chung công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nói riêng giữ vai trò quan trọng Mỗi cán bộ, người dân có nắm vững kiến thức pháp luật phát huy tinh thần làm chủ thân, góp phần quản lý xã hội pháp luật Đảng ta liên tục khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật Quan điểm coi trọng công tác giáo dục pháp luật thể quán ngày rõ nét Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động đồn thể trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan nhà nước xã hội [13, tr.241] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đôi với công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật là: "Đổi hồn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành thực thi pháp luật, trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tổ chức thi hành pháp luật cách nghiêm minh" [14, tr.239] Thể chế hóa quan điểm Đảng đề ra, nhiều văn pháp luật giáo dục pháp luật Nhà nước ban hành Ngày 12/3/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 Ngày 20/6/2012, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013) Trên sở đó, thời gian qua cơng tác giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nói riêng đạt nhiều kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý nhân dân, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật nhiều bất cập hạn chế, giáo dục pháp luật cho đối tượng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, đời sống vật chất ý thức pháp luật đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, dân tộc thiểu số với đặc điểm đặc biệt xét phương diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội tín ngưỡng tơn giáo, dân tộc (chủ yếu sống vùng núi cao, nơng thơn) cịn nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc nhu cầu tiếp xúc tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội có pháp luật Mặt khác, phong tục, tập quán nói chung luật tục nói riêng cộng đồng dân tộc thiểu số đa dạng, pháp luật số lĩnh vực "vắng bóng" cộng đồng dân tộc thiểu số Luật tục ảnh hưởng sâu sắc, có luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần phát huy hủ tục lạc hậu, nặng nề cần loại bỏ để phù hợp với đời sống Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng vấn đề có ý nghĩa quan trọng Với lý trên, việc nghiên cứu "Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An" vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong giai đoạn nay, giáo dục pháp luật vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu giáo dục pháp luật góc độ khoa học pháp lý nhà khoa học Việt Nam quan tâm Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật tập thể, cá nhân công bố, tiêu biểu là: - Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000, tr.25-29 - Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 - Giáo dục pháp luật trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Trung Nghĩa, 2000 - Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Đặng Ngọc Hoàng, 2000 - Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Hàn Lâm, 2001 - Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Đinh Thị Hoa, 2005 - Giáo dục pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Đài Truyền hình Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Lại Tự Hùng, 2007 - Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán tư pháp - hộ tịch cấp xã, Đề án - Chương trình 212 Bộ Tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2009 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tác giả từ trước đến giáo dục pháp luật có ý nghĩa định vấn đề lý luận thực tiễn nhiều góc độ khác giáo dục pháp luật Tuy nhiên, nói rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Nghệ An Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trên sở phân tích số vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật, luận văn phân tích rõ đặc điểm vai trị giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Nghệ An Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, giáo dục pháp luật nói chung cho đối tượng dân tộc thiểu số nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng với phương pháp: lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác: thống kê, so sánh, điều tra xã hội học Những đóng góp luận văn Luận văn chuyên khảo nghiên cứu có hệ thống tương đối tồn diện giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An, nêu khái niệm đặc trưng giáo dục pháp luật cho đồng bàodân tộc thiểu số Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học cụ thể sau: Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp để tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đối tượng đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận giáo dục pháp luật, làm rõ tính đặc thù công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Việt Nam - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo tổ chức hoạt động thực tiễn quan Đảng Nhà nước việc giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng Đồng thời tài liệu cho việc hoạch định sách đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Khái niệm mục đích giáo dục pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Khi pháp luật đời đồng thời phát sinh nhu cầu giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật với tư cách hoạt động xã hội xuất sớm có từ lâu Nhưng nước ta vấn đề lý luận giáo dục pháp luật nói chung khái niệm giáo dục pháp luật nói riêng cịn có quan điểm khác Nghiên cứu tài liệu hành cho thấy, để tìm hiểu khái niệm giáo dục pháp luật cần tiếp cận từ khái niệm giáo dục khoa học sư phạm với nghĩa rộng hẹp khác Tuy nhiên, tiếp cận từ nghĩa rộng hay nghĩa hẹp giáo dục giáo dục pháp luật trước hết hoạt động mang đầy đủ tính chất chung giáo dục có đặc điểm riêng biệt mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, chủ thể Hiện nhà khoa học pháp lý quan niệm giáo dục pháp luật theo nghĩa hẹp khái niệm giáo dục khoa học sư phạm; khái niệm giáo dục pháp luật hiểu sau: Giáo dục pháp luật hoạt động có tổ chức, có mục đích có tính định hướng tác động lên đối tượng giáo dục nhằm làm hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi xử phù hợp với pháp luật hành 1.1.1.2 Mục đích giáo dục pháp luật Bất kỳ hoạt động giáo dục nhằm đạt đến mục đích định, giáo dục pháp luật có mục đích là: - Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đối tượng Pháp luật Nhà nước người xã hội biết đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ thực nghiêm chỉnh Tuy chất pháp luật Nhà nước ta tốt đẹp, phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn đơng đảo quần chúng nhân dân xã hội Những quy định pháp luật dù tốt đẹp mà khơng nhân dân biết đến trang giấy mà Pháp luật Nhà nước số người tìm hiểu, quan tâm nắm bắt xuất phát từ nhu cầu học tập, nghiên cứu hay từ nhu cầu sản xuất kinh doanh họ Những người theo sát quy định pháp luật ban hành để phục vụ trực tiếp cho cơng việc mình, số lượng đối tượng nhiều Trong điều kiện trình độ dân trí cịn chưa cao, đời sống kinh tế đa số nhân dân gặp nhiều khó khăn đối tượng nằm điều chỉnh văn pháp luật, nghĩa số đông nhân dân lao động xã hội chưa có điều kiện tiếp cận với pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện truyền tải thông tin, yêu cầu, nội dung quy định pháp luật đến với người dân, giúp cho người dân hiểu biết nắm bắt pháp luật kịp thời mà không nhiều thời gian, công sức cho việc tìm hiểu tự học tập Đó phương tiện hỗ trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân - Hình thành lịng tin vào pháp luật đối tượng Pháp luật người thực nghiêm chỉnh họ tin tưởng vào quy định pháp luật Pháp luật xây dựng để bảo vệ quyền lợi ích nhân dân, đảm bảo cơng dân chủ xã hội Khi người dân nhận thức đầy đủ pháp luật khơng cần biện pháp cưỡng chế mà người tự giác thực Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho người cộng đồng đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố Một yếu tố đóng vai trị quan trọng phổ biến giáo dục pháp luật để người hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng pháp luật, tuyên truyền mặt thuận lợi khó khăn phức tạp việc thực áp dụng pháp luật, mặt ưu điểm hạn chế trình điều chỉnh pháp luật Pháp luật tượng khác có hai mặt, khơng phải lúc thỏa mãn hết, phản ánh đầy đủ nguyện vọng, mong muốn tất người xã hội Quá trình điều chỉnh pháp luật lấy lợi ích đông đảo nhân dân xã hội làm tiêu chí, thước đo, có số không thỏa mãn Chính yếu tố hạn chế mặt trái qui định pháp luật tạo nên cần thiết công tác phổ biến giáo dục pháp luật để người hiểu pháp luật, đồng tình ủng hộ pháp luật Có hình thành lịng tin vào pháp luật đông đảo nhân dân xã hội - Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật đối tượng Ý thức pháp luật người dân hình thành từ hai yếu tố, tri thức pháp luật tình cảm pháp luật Tri thức pháp luật hiểu biết pháp luật chủ thể có qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua q trình tích lũy kiến thức hoạt động thực tiễn cơng tác Tình cảm pháp luật trạng thái tâm lý chủ thể thực áp dụng pháp luật, họ đồng tình ủng hộ với hành vi thực pháp luật, lên án hành vi vi phạm pháp luật Ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân nâng cao công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân dược tiến hành thường xuyên, kịp thời có tính thuyết phục Phổ biến, giáo dục pháp luật khơng đơn tuyên truyền văn pháp luật có hiệu lực mà cịn lên án hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình ủng hộ hành vi thực pháp luật, hình thành dư luận tâm lý đồng tình với hành vi hợp pháp, lên án hành vi phi pháp Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp người với pháp luật, đồng thời ngày nâng cao hiểu biết người văn pháp luật tượng pháp luật đời sống, từ nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân 1.1.2 Khái niệm đặc điểm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.2.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Từ khái niệm chung giáo dục pháp luật hiểu: Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tác động có định hướng chủ thể giáo dục lên đối tượng giáo dục dân tộc thiểu số nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, tạo niềm tin vào pháp luật để họ có đầy đủ khả tham gia vào quan hệ xã hội phù hợp với quy định pháp luật hành 1.1.2.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số hình thức giáo dục đặc thù, đặc điểm chung giáo dục pháp luật, cịn có đặc điểm riêng, đặc điểm riêng phản ánh qua đặc điểm chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật * Đặc điểm đối tượng chủ thể: Quá trình giáo dục pháp luật thực chất quan hệ xã hội, bên người giáo dục pháp luật (chủ thể giáo dục pháp luật) bên người giáo dục pháp luật (đối tượng giáo dục pháp luật) Mối quan hệ có tác động qua lại lẫn nhau, bên tham gia Việc xác định chủ thể giáo dục pháp luật đối tượng giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật sở mối quan hệ, tác động qua lại lẫn chủ thể giáo dục pháp luật đối 10 tượng giáo dục pháp luật tạo cho chủ thể xác định nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp để tiếp cận với đối tượng giáo dục pháp luật cách có hiệu Tuy nhiên, điều quan trọng chủ thể đối tượng giáo dục pháp luật phải biết vị trí giai đoạn lịch sử loại công việc: chủ thể, đối tượng giáo dục pháp luật quy luật tự nhiên xã hội liên tục vận động phát triển Vì vậy, C Mác viết: "Người giáo dục cần phải giáo dục" - Đặc điểm đối tượng giáo dục pháp luật: Dưới góc độ giáo dục học đối tượng giáo dục cá nhân tập thể học sinh, người học Trong lĩnh vực giáo dục pháp luật, đối tượng giáo dục pháp luật cá nhân cơng dân hay nhóm, cộng đồng cơng dân tiếp nhận trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động giáo dục pháp luật chủ thể giáo dục tiến hành nhằm đạt mục đích đặt Mỗi nhóm đối tượng giáo dục pháp luật chủ thể tác động hình thức phương pháp khác nhau, điều phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, nhu cầu khả nhận thức loại đối tượng Trong giai đoạn nay, đối tượng chung công dân cần ưu tiên nghiên cứu số đối tượng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, học sinh, sinh viên, tầng lớp nhân dân lao động đặc biệt nhân dân dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Ở nước ta, quốc gia đa dân tộc với 54 thành phần dân tộc anh em có 53 dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số dân tộc có khác biệt xét phương diện lịch sử, kinh tế văn hóa, xã hội tín ngưỡng tơn giáo Vì vây, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng cần quan tâm phổ biến giáo dục pháp luật Đối tượng giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số - họ nơng dân, cơng nhân, trí thức, học sinh dân tộc thiểu số Ngoài đặc điểm 73 quản lý nâng cao hiệu công tác này, mặt Nhà nước Hiến pháp năm 1992 Điều 127 quy định: "Ở sở thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo qui định pháp luật" Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải năm 1998 quy định: Hòa giải sở việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư [50, tr.2] Để quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở, khoản Điều Nghị định 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 Chính phủ làm rõ: Hịa giải sở việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, củng cố phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình cộng đồng dân cư, phịng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự cộng đồng dân cư [11, tr.2] Khi nhân dân sống tập trung thành cụm dân cư (xóm, làng, thơn) hình thành tình cảm xóm, thơn, làng tối lửa, tắt đèn có nhau, đồng thời bắt đầu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ sống đời thường đường ranh, lối ngõ, ruộng vườn, nhà cửa Vì vậy, hoạt động hịa giải sở vừa giữ gìn đồn kết bên, bảo vệ tình làng nghĩa xóm phong mỹ tục, tránh kiện tụng kéo dài tốn 74 Cơng tác hịa giải công tác phổ biến giáo dục pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nói cơng tác hịa giải hình thức phổ biến giáo dục pháp luật thiết thực có hiệu quả, hịa giải khơng dựa vào đạo đức xã hội, tình làng nghĩa xóm mà cịn phải dựa vào pháp luật qua hòa giải thực việc phổ biến giáo dục pháp luật cho đương nhân dân Với đặc điểm sống tập trung chủ yếu vùng núi cao, hình thái cư trú, dân tộc thiểu số Nghệ An sống tập trung khu vực riêng (thôn hay làng) tách biệt Thông thường, khu vực thiểu số cộng đồng dân cư theo dân tộc định, họ sống xen ghép với dân tộc khác Trong quản lý nhà nước, hình thức giáo dục pháp luật thơng qua cơng tác hịa giải có hiệu tính gần gũi với sống thường ngày Từ mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp nhỏ thành viên gia đình, họ tộc, làng xóm, việc hịa giải thực trực tiếp với người thật, việc cụ thể Cán hòa giải dựa vào pháp luật làm chuẩn mực để giải thích, thuyết phục với lời lẽ giản dị, dễ hiểu, thấu tình đạt lý, lựa cách vận động, khuyên bảo bên thực pháp luật việc tranh chấp đất đai, dân sự, vi phạm pháp luật nhỏ chưa đến mức phải xử lý hành hình Đây hình thức phổ biến giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng phù hợp với quan hệ xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Bởi lẽ lực lượng làm cơng tác hịa giải - tun truyền phổ biến pháp luật khơng phải khác mà người dân tộc, "người làng", hiểu biết pháp luật họ hiểu biết phong tục tập quán, truyền thống dòng họ, đặc điểm tâm lý, tín ngưỡng dân tộc, nắm bắt gia cảnh đối tượng cần hòa giải họ người có uy tín kính nể cộng đồng trưởng thơn, trưởng làng, trưởng dịng họ (hiện Nghệ An có 70% hịa giải viên cộng đồng dân tộc thiểu số 75 trưởng thôn, trưởng làng) Với hình thức này, thơng qua vụ việc cụ thể cần hịa giải, hịa giải viên tiến hành lúc lồng ghép việc phổ biến pháp luật cho nhiều đối tượng gia đình, dịng họ, làng, xóm để giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật, kêu gọi tình làng nghĩa xóm tình cảm gia đình, dịng họ để "tránh xảy nảy ung", để "mâu thuẫn to làm cho nhỏ lại, mâu thuẫn nhỏ làm cho đi", để giữ gìn bình yên gia đình, làng, xã Thực tế cộng đồng dân tộc thiểu số, từ bao đời tồn hội đồng phong tục hay hội đồng hòa giải dân bầu chọn với thành viên có uy tín như, trưởng họ hịa giải thành nhiều vụ xung đột, xích mích, tranh chấp thành viên dòng họ dòng họ với nhau, điều hòa mối quan hệ gia đình, dịng họ, làng xã Tuy nhiên, để hình thức giáo dục pháp luật thơng qua cơng tác hịa giải đạt hiệu việc bầu ban hịa giải phải bảo đảm dân chủ, cơng khai, lựa chọn người có uy tín cao cộng đồng, hiểu biết phong tục tập quán dân tộc Các thành viên tham gia tổ hòa giải phải phổ biến giáo dục nội dung pháp lệnh hoạt động hòa giải sở tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ * Giáo dục pháp luật qua hoạt động lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng Nói đến sinh hoạt lễ hội truyền thống dân tộc có nghĩa nói đến văn hóa truyền thống dân tộc Muốn đưa pháp luật vào đời sống xã hội dân tộc tách rời mà phải sử dụng triệt để yếu tố truyền thống dân tộc để phục vụ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Một loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống gắn bó mật thiết với sống dân tộc thiểu số sinh hoạt lễ hội Dân tộc thiểu số có nhiều lễ hội, nhằm mục đích cầu cho thần linh ban phát mưa thuận, 76 gió hịa đồng thời tống khứ điều xấu năm cũ, đón nhận điều tốt lành năm mới; Các hoạt động lễ hội truyền thống thể tục lệ, phong tục lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số, nghi lễ ăn sâu vào nếp sống đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, dịp lễ tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nên chọn nội dung pháp luật nếp sống mới, trật tự an toàn xã hội, nhân gia đình, đất đai để phổ biến cho người để làm tốt việc này, điều quan trọng cần phát huy tốt đa vai trò vị chức sắc tôn giáo, già làng, trưởng họ v.v Triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cơng việc khó khăn địi hỏi kiên trì, bền bỉ động, sáng tạo không quan Sở Tư pháp mà tất quan tổ chức hữu quan địa phương, trước hết quan văn hóa thơng tin, đồn thể niên, phụ nữ thực tế cho thấy rằng, xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số, hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn cần thực với phương cách riêng, đặc thù so với vùng khác mà trước hết kết hợp với nâng cao đời sống văn hóa tinh thần Việc tổ chức đưa nội dung pháp luật vào lễ hội có nhiều thuận lợi, gọn khơng địi hỏi đầu tư nhiều kinh phí, sở vật chất, thời gian chuẩn bị Người tham gia tổ chức (chủ thể tuyên truyền giáo dục pháp luật) phong phú, nghệ nhân sở đối tượng tích cực Với hình thức thu hút đông đảo quần chúng tham gia tự nguyện, khác với họp nay, thông thường hộ gia đình có người đến dự mang tính đại diện Nội dung pháp luật đưa vào lễ hội súc tích, hấp dẫn, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ (ngôn ngữ, cách biểu đạt phù hợp với dân tộc thiểu số truyền tải qua lời thơ, điệu hát) tính vận động, thuyết phục đạt 77 hiệu cao, làm giảm bớt cảm giác, ấn tượng bị áp đặt, gò ép, bắt buộc qui phạm pháp luật, làm hòa quyện qui phạm pháp luật với qui phạm đạo đức qui phạm pháp luật người dân có uy tín, tài quần chúng hâm mộ nói lên bảo, tâm phù hợp với tâm tư người nghe Những nội dung pháp luật chuyển thành lời thơ, điệu hát truyền thống nên nói (hoặc đọc) trực tiếp Tóm lại, lồng ghép nội dung pháp luật vào hình thức sinh hoạt truyền thống lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số "kênh" thông tin hệ thống hình thức giáo dục pháp luật, có hạn chế định nội dung truyền tải thường không đầy đủ, trọn vẹn nghĩa điều luật mà chủ yếu nêu tinh thần lượng thơng tin buổi khơng nhiều, khó theo trình tự, hệ thống hình thức bổ sung, khắc phục hạn chế kênh thơng tin khác (thơng thường khơ khan, tẻ nhạt, gị ép, thiếu hấp dẫn người nghe) Bởi vậy, nói hình thức giáo dục pháp luật có hiệu với đồng bàodân tộc thiểu số 3.2.10 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cấp phối kết hợp ban ngành, đồn thể cơng tác giáo dục pháp luật tỉnh nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Đặc thù cơng tác giáo dục pháp luật địi hỏi phải có phối hợp hệ thống trị tồn xã hội Đây điều kiện để nâng cao hiệu cơng tác Vì vậy, bên cạnh việc khẳng định vai trị yếu Sở Tư pháp Nghệ An quan nhà nước khác hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh, cần phát huy vai trò cấp ủy đảng việc lãnh đạo quyền cấp tổ chức thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật với nội dung, hình thức phương pháp phù hợp với địa bàn, đối tượng dân tộc thiểu số Thu hút, huy động tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cộng đồng tham gia công tác 78 phổ biến giáo dục pháp luật Có cơng tác giáo dục pháp luật nói chung tỉnh Nghệ An, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An phát huy hiệu Hoạt động tổ chức thực pháp luật phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán công chức nhà nước vì, họ vừa chủ thể chấp hành pháp luật, vừa chủ thể tổ chức, triển khai đưa pháp luật vào hoạt động thực tiễn nhân dân Nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý, phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán công chức, cán quyền cấp xã vơ quan trọng Chính quyền cấp xã cấp trực tiếp tổ chức triển khai trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực thi sách Đảng, pháp luật Nhà nước Cấp xã cấp quyền gần dân nhất, trực tiếp thực bảo đảm thực tế việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, quyền lợi ích nhân dân có tôn trọng bảo đảm thực hay không trước hết thể hoạt động quyền cấp xã Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cấp xã cấp gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xuôi" [30, tr.371] Ở Nghệ An, điều kiện đổi nay, cán quyền cấp xã nói chung, đặc biệt cán quyền cấp xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu cịn chưa đồng bộ, trình độ lực cịn hạn chế, chưa ngang tầm nhiệm vụ Bởi vậy, xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán quyền cấp xã có việc giáo dục pháp luật cho họ nhằm xây dựng cấp quyền sở có đủ khả thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nhiệm vụ tự quản cộng đồng sở nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An Chính quyền cấp sở sạch, vững mạnh khơng đảm bảo đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào quần chúng nhân dân mà tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng, sách pháp luật Nhà nước 79 3.2.11 Đầu tư phương tiện, điều kiện cần thiết để thực công tác giáo dục pháp luật Huy động nguồn lực kinh phí từ nhiều quan trước hết phải nguồn lực từ quan nhà nước Công tác giáo dục pháp luật công tác giáo dục khác loại hình hoạt động lợi ích lâu dài, kết quả, hiệu cuối đo đếm trực tiếp, cụ thể, tức thời sau tiến hành hoạt động giáo dục Bởi vậy, để công tác giáo dục pháp luật đạt hiệu phải đảm bảo kinh phí cần thiết cho hoạt động Trong điều kiện đổi nay, nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật chủ yếu từ ngân sách nhà nước Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, định Tuy nhiên, Nghệ An tỉnh nghèo, việc đầu tư kinh phí cho cơng tác giáo dục pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu, mục đích đặt Chính vậy, việc huy động phần kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật từ ngành kinh tế địa phương quan trọng Phải đảm bảo phương tiện làm việc tối thiểu cho quan cán làm công tác giáo dục pháp luật, phải xây dựng, kiện toàn hệ thống tủ sách pháp luật, có đủ đầu sách pháp luật với giá trị sử dụng thực sự, đảm bảo chế độ thù lao, cung cấp sách báo, tài liệu, đề cương đầy đủ cho cán làm công tác giáo dục pháp luật 80 KẾT LUẬN Giáo dục pháp luật khâu quan trọng quy trình tổ chức thực pháp luật, cầu nối đưa pháp luật vào sống Mục tiêu công tác làm cho cá nhân nói riêng, cộng đồng xã hội nói chung khơng nắm vững pháp luật mà phải hiểu làm theo pháp luật Trong điều kiện Đảng Nhà nước ta tiến hành công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân việc tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật yêu cầu cấp bách đặt toàn xã hội Xét phương diện lịch sử tộc người, đặc trưng văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo tỷ lệ dân số xem cộng đồng dân tộc thiểu số Nghệ An phận tiêu biểu cho dân tộc thiểu số nước ta Trong năm qua, việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng đạt thành tựu quan trọng, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất ý thức pháp luật đồng bào nâng lên bước Tuy nhiên, bên cạnh đặt nhiều vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc, hệ thống luật tục dân tộc thiểu số có hủ tục lạc hậu, nặng nề giữ vai trò quan trọng đời sống cộng đồng, có lúc, có nơi gần thay pháp luật, thiết chế xã hội truyền thống số lĩnh vực vận hành chủ yếu nhờ luật tục, khôi phục trở lại nghi lễ, hủ tục rườm rà, tốn mối quan hệ quốc tế cộng đồng dân tộc thiểu số ln tiềm ẩn nhân tố bị lực thù địch lợi dụng gây ổn định tình hình trị địa phương khơng phát kịp thời giải tốt Bởi vậy, để khắc phục hạn chế cần áp dụng đồng nhiều biện pháp, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc 81 thiểu số Nghệ An tất yếu khách quan, có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, với việc nâng cao đời sống vật chất cho đồng bàodân tộc thiểu số, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật với hình thức phương pháp phù hợp để cán bộ, nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước để họ ý thức quyền nghĩa vụ công dân, phát huy dân chủ sở góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương (2003), Chỉ thị số 32/ CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1991), Thông tri số 03/TT-TW ngày 17/10/1991 Ban Chấp hành Trung ương công tác đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội Ban Dân tộc - Miền núi Nghệ An (2003), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An, Nghệ An Phan Xuân Biên (cùng nhóm tác giả) (1991), Văn hóa Dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Công an - Vụ Quản lý khoa học công nghệ (2001), Công tác an ninh vùng dân tộc Dân tộc thiểu số tình hình thực trạng giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa Thơng tin - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Ủy ban Dân tộc - Hội Nông dân Việt Nam (2004), Tài liệu hội nghị sơ kết năm thực Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), "Số chuyên đề thực Chỉ thị 32/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng", Dân chủ pháp luật, (4), tr.55-58 10 Bộ Tư pháp (2009), Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán tư pháp - hộ tịch cấp xã, Đề án - Chương trình 212, Nxb Tư pháp, Hà Nội 83 11 Chính phủ (1999), Nghị định 160/1999/NĐ-CP qui định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hòa giải sở, Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2001), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2000, Nghệ An 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Cao Thị Hà (2003), Giáo dục pháp luật cho cán quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Hồ Việt Hiệp (2000), “Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 9), tr.15-17 19 Đinh Thị Hoa (2005), Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Đặng Ngọc Hồng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà nước pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập I, Hà Nội 84 23 Lại Tự Hùng (2007), Giáo dục pháp luật cán bộ, cơng chức, viên chức Đài Truyền hình Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Trương Tiến Hưng (2004), Luật tục Dân tộc thiểu số vận dụng quản lý nhà nước quyền cấp xã Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa, xã hội Dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Phạm Hàn Lâm (2001), Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động Tịa án luật sư), Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Trung Nghĩa (2000), Giáo dục pháp luật trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Sở Tư pháp Nghệ An (2004), Báo cáo số 220/BC-STP ngày 14/6 sơ kết năm thực Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT-TPVHTT-NNPTNT-DTMN-ND, Nghệ An 33 Sở Tư pháp Nghệ An (2004), Kế hoạch số 319/STP-KH ngày 30/7/2004 thực Kế hoạch số 42/KH-TU ngày 16/02/2004 Tỉnh ủyNghệ An, Nghệ An 34 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 35 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1998 đến 2002 thành lập hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 37 Tỉnh ủy Nghệ An (2000), Báo cáo tổng kết số 127/ BC-TU ngày 28/12/2000 tình hình triển khai thực Thông tri 03/TT-TW công tác đồng bào dân tộc thiểu số, Nghệ An 38 Tỉnh ủy Nghệ An (2002), Chỉ thị số 23/CT-TU ngày 02/8/2002 việc tăng cường lãnh đạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Nghệ An 39 Tỉnh ủy Nghệ An (2004), Kế hoạch số 42/KH-TU ngày 16/02/2004 thực Chỉ thị số 32/CT-TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Nghệ An 40 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán công chức địa bàn tỉnh Bình Định - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng tơn giáo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Vấn đề tôn giáo dân tộc thiểu số Nghệ An, Tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 42 Trần Đông Tùng (2001), Những điều cần biết hòa giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Ủy ban Dân tộc (2004), Báo cáo kết thực Thông tri 03/TT-TW ngày 17/10/2004 Ban Chấp hành Trung ương công tác đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 86 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Chỉ thị số 14/2005/CT-UB ngày 25/4/2005 việc tăng cường quản lý nâng cao hiệu hoạt động hòa giải sở, Nghệ An 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định số 61/2003/QĐ-UB ngày 20/5/2005 việc ban hành kế hoạch thực chương trình phổ biến giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007, Nghệ An 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định số 2989/QĐ-UBND ngày 16/7/2008 UBND tỉnh Nghệ An việc ban hành Kế hoạch thực Chương trình địa bàn tỉnh từ năm 2008 đến năm 2012 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định số 3914/QĐ-UBND ngày 11/8/2009 UBND tỉnh Nghệ An việc thành lập Ban Chỉ đạo Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định số 3984/QĐ-UBND ngày 11/8/2009 UBND tỉnh Nghệ An việc ban hành Kế hoạch thực Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” địa bàn tỉnh từ năm 2008 đến năm 2012 50 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 51 Văn hóa Thể thao - Nông nghiệp phát triển nông thôn - Dân tộc miền núi - Nông dân (1999), Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT/TPVHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số 52 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến giáo dục pháp luật công đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 87 53 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Chuyên đề thực trạng hiểu biết pháp luật cán bộ, nhân dân vùng có dự án điểm phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 54 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư Pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 55 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2004), Phổ biến giáo dục pháp luật cho phụ nữ tỉnh miền núi phía Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội ... luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc. .. hợp với đời sống Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng vấn đề có ý nghĩa quan trọng Với... quan Đảng Nhà nước việc giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng Đồng thời tài liệu cho việc hoạch định sách đồng bào dân tộc

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương (2003), Chỉ thị số 32/ CT-TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương (2003), "Chỉ thị số 32/ CT-TW ngày 09/12/2003của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tácphổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luậtcủa cán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương
Năm: 2003
2. Ban Chấp hành Trung ương (1991), Thông tri số 03/TT-TW ngày 17/10/1991 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác đối với đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (1991), "Thông tri số 03/TT-TW ngày17/10/1991 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác đối vớiđồng bào dân tộc thiểu số
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1991
3. Ban Dân tộc - Miền núi Nghệ An (2003), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân tộc - Miền núi Nghệ An (2003), "Báo cáo tình hình kinh tế - xãhội của đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An
Tác giả: Ban Dân tộc - Miền núi Nghệ An
Năm: 2003
4. Phan Xuân Biên (cùng nhóm tác giả) (1991), Văn hóa Dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Xuân Biên (cùng nhóm tác giả) (1991), "Văn hóa Dân tộc thiểu số
Tác giả: Phan Xuân Biên (cùng nhóm tác giả)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
5. Bộ Công an - Vụ Quản lý khoa học và công nghệ (2001), Công tác an ninh ở vùng dân tộc Dân tộc thiểu số trong tình hình hiện nay thực trạng và giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công an - Vụ Quản lý khoa học và công nghệ (2001), "Công tác anninh ở vùng dân tộc Dân tộc thiểu số trong tình hình hiện nay thựctrạng và giải pháp
Tác giả: Bộ Công an - Vụ Quản lý khoa học và công nghệ
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
6. Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa Thông tin - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Ủy ban Dân tộc - Hội Nông dân Việt Nam (2004), Tài liệu hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 về phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa Thông tin - Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn - Ủy ban Dân tộc - Hội Nông dân Việt Nam (2004), "Tàiliệu hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 vềphối hợp phổ biến giáo dục pháp luật
Tác giả: Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa Thông tin - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Ủy ban Dân tộc - Hội Nông dân Việt Nam
Năm: 2004
7. Bộ Tư pháp (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (1996), "Một số vấn đề giáo dục pháp luật ở miền núi vàvùng dân tộc thiểu số
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Bộ Tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (1998), "Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Thanhniên
Năm: 1998
9. Bộ Tư pháp (2004), "Số chuyên đề về thực hiện Chỉ thị 32/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng", Dân chủ và pháp luật, (4), tr.55-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số chuyên đề về thực hiện Chỉ thị 32/CT-TW củaBan Bí thư Trung ương Đảng
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2004
10. Bộ Tư pháp (2009), Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ tư pháp - hộ tịch cấp xã, Đề án 4 - Chương trình 212, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2009)," Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộtư pháp - hộ tịch cấp xã
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2009
11. Chính phủ (1999), Nghị định 160/1999/NĐ-CP qui định chi tiết một số điều của Pháp lệnh về tổ chức hòa giải ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (1999), "Nghị định 160/1999/NĐ-CP qui định chi tiết một sốđiều của Pháp lệnh về tổ chức hòa giải ở cơ sở
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
12. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2001), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2000, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2001), "Niên giám thống kê tỉnh Nghệ Annăm 2000
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Nghệ An
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), "Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BanChấp hành Trung ương (khóa IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
16. Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), "Bàn về giáo dục phápluật
Tác giả: Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
17. Cao Thị Hà (2003), Giáo dục pháp luật cho cán bộ chính quyền cấp xã ở tỉnh Quảng Trị hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Thị Hà (2003), "Giáo dục pháp luật cho cán bộ chính quyền cấp xã ởtỉnh Quảng Trị hiện nay
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2003
18. Hồ Việt Hiệp (2000), “Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mới”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số 9), tr.15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Việt Hiệp (2000), “Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luậttrong tình hình mới”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Hồ Việt Hiệp
Năm: 2000
19. Đinh Thị Hoa (2005), Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Hoa (2005), "Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chămtỉnh Ninh Thuận hiện nay
Tác giả: Đinh Thị Hoa
Năm: 2005
20. Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng và phương hướng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở nước ta hiện nay , Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Ngọc Hoàng (2000), "Thực trạng và phương hướng đổi mới giáodục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đặng Ngọc Hoàng
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu người từ 2005-2010 - Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số  ở tỉnh nghệ an
Bảng 2.1 Thu nhập bình quân đầu người từ 2005-2010 (Trang 36)
Bảng 2.2: Thu và chi NSNN các huyện - Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số  ở tỉnh nghệ an
Bảng 2.2 Thu và chi NSNN các huyện (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w