Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh cà mau

143 0 0
Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, đại mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân Thực tiễn đổi đất nước ta gần 30 năm qua rõ mối quan hệ biện chứng: phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi phải xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN - Nhà nước dân, dân dân; quản lý lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật Thông qua pháp luật, Nhà nước phát huy dân chủ, trì trật tự xã hội, tăng cường pháp chế XHCN Để quản lý xã hội pháp luật, cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng nội dung lẫn hình thức pháp luật phải thực sống Vì việc “đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế” trở thành mười nội dung lớn Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khố VIII trình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX Đảng (năm 2001) Tăng cường pháp chế XHCN nguyên tắc hiến định, ghi nhận Hiến pháp Nhà nước ta Để thiết lập pháp chế thống vững phạm vi nước, trì trật tự, kỷ cương phải đảm bảo cho pháp luật thực cách tự giác, nghiêm minh hiệu Muốn vậy, phải giáo dục cho người có ý thức tơn trọng tuân thủ pháp luật Pháp luật phải chuyển hóa thành thói quen, nếp nghĩ lối sống cách ứng xử người xã hội Điều đạt thực tốt công tác GDPL, xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên quan hệ thống trị, trước hết quan Nhà nước CBCCVC Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng pháp luật đời sống xã hội việc GDPL cho nhân dân nói chung CBCCVC nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm Điều quan trọng trước tiên phải xây dựng đội ngũ CBCCVC vừa có đức vừa có tài; có lĩnh trị vững vàng, kiên định lý tưởng lập trường giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Đó người có ý thức lực đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, nắm vững sách pháp luật Nhà nước Điều thể văn kiện, nghị Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm (1996-2000) Đảng ta rõ phải: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, GDPL, huy động lực lượng đồn thể trị, xã hội nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tham gia đợt vận động thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động thường xuyên, xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan Nhà nước xã hội [14, tr.241] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, mục phần IX Báo cáo trị khẳng định: “Nhà nước cơng cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân”, “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan tổ chức, CBCC, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật” [15, tr.131-132] Đây quan điểm, chủ trương lớn Đảng giai đoạn đầu thực đường lối đổi Các Văn kiện đại hội lần thứ X XI Đảng tiếp tục khẳng định nhấn mạnh quan điểm, chủ trương Nghị Đại hội X xác định phải “Đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh; tuyên truyền sâu rộng đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt hệ trẻ” [16, tr.283]; Nghị Đại hội XI tiếp tục khẳng định: “Nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương” [17, tr.247]; “Tiếp tục đổi nội dung, phương thức, nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu cơng tác tư tưởng, tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ” [17, tr.256] Cụ thể hóa chủ trương đó, ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg “Tăng cường công tác PBGDPL giai đoạn nay” đồng thời ban hành Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg “Phê duyệt kế hoạch triển khai công tác PBGDPL từ 1998 đến 2002 thành lập Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp” Ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg “Ban hành Chương trình PBGDPL giai đoạn từ 2003 đến 2007” (Sau gọi Quyết định số 13) khởi động cho hàng loạt chương trình PBGDPL phạm nước thời gian qua, Đặc biệt, để tăng cường hiệu lãnh đạo cơng tác này, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân” (Sau gọi tắt Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư) Năm 2008 sở tổng kết năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW, Ban Bí thư Thơng báo số 74-TB/TW ngày 11/5/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư Đến năm 2011 Ban Bí thư tiếp tục có Kết luận số 04-KL/TW “Về kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư” Dựa chủ trương đó, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành loạt chương trình hành động cụ thể như: Quyết định 212/2004/ QĐ-TTg ngày 16/12/2004 “Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia PBGDPL nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân xã, phường, thị trấn” (Sau gọi tắt Chương trình 212); Quyết định số 37/2008/QĐTTg ngày 12/3/2008 “Phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2008 đến 2012” (Sau gọi tắt Chương trình 37) Từ Kết luận số 04-KL/TW Ban Bí thư, ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục có Quyết định số 409/QĐ-TTg ban hành “Chương trình hành động thực Kết luận số 04KL/TW kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư” Ở tỉnh Cà Mau năm qua công tác GDPL cấp ủy Đảng quyền địa phương thường xuyên quan tâm tăng cường Việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi tuyển, xét tuyển đưa CBCCVC học sở đào tạo chuyên ngành nhà nước pháp luật ngày đông Trong báo cáo hàng năm báo cáo giai đoạn Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL (sau gọi tắt Hội đồng phối hợp) tỉnh có đánh giá vấn đề này: - Công tác GDPL hàng năm quan tâm sâu sắc cấp ủy Đảng, quyền địa phương; đạo, phối hợp triển khai nhiều hình thức, biện pháp dạng phong phú; kịp thời tuyên truyền, phổ biến có hiệu nội dung pháp luật đến CBCCVC nhân dân Cơng tác xây dựng, củng cố, kiện tồn đội ngũ cán làm công tác GDPL ngành cấp đặc biệt quan tâm, từ đội ngũ phát huy tốt, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ PBGDPL - Tuy nhiên, việc GDPL chưa thực thường xuyên, chưa sâu rộng đối tượng, hiệu chất lượng chưa cao Một phận CBCCVC chưa làm tốt vai trò, trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, cơng vụ; chưa tích cực tham gia vào việc GDPL cho nhân dân Nhìn cách tổng thể, trình độ dân trí nói chung, nhận thức pháp luật nói riêng nhân dân tỉnh thấp Việc đào tạo, bồi dưỡng, GDPL để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước quản lý xã hội cho CBCCVC cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Tình trạng thiếu tơn trọng pháp luật, vi phạm pháp luật xảy nhiều nơi Vi phạm pháp luật chủ thể hoạt động kinh tế - xã hội nói chung CBCCVC Nhà nước nói riêng vấn đề xúc Thục tế cịn khơng trường hợp vi phạm xảy ra, biểu quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu, tham ô, cố ý làm trái; vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, quản lý tài cơng, thuế, tính dụng ngân hàng làm cho hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước bị giảm sút Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân CBCCVC chưa nắm vững kiến thức nhà nước pháp luật Thực trạng đặt yêu cầu phải tăng cường GDPL cho CBCCVC địa bàn tỉnh Qua hai năm học tập, nghiên cứu Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, kết hợp lý luận học thực tiễn công tác thân địa phương; đồng ý Viện Nhà nước pháp luật thuộc Học viện; hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Hồ Việt Hiệp, Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang, chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp cao học luật mình, hy vọng góp phần vào việc GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong giai đoạn nước ta, đẩy mạnh nâng cao chất lượng GDPL vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu GDPL góc độ khoa học pháp lý nhà khoa học Việt Nam quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu GDPL công bố, như: - “Giáo dục YTPL để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới” Phùng Văn Tửu, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/1985; - “YTPL GDPL Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ Luật học Nguyễn Đình Lộc, 1987; - “Giáo dục YTPL với việc tăng cường pháp chế XHCN”, Luận án phó tiến sĩ Luật học Trần Ngọc Đường, 1988; - “Giáo dục YTPL” tác giả Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989; - “Nâng cao YTPL đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay”, Luận án Phó tiến sĩ Lê Đình Khiên, 1993; - “Một số vấn đề lý luận thực tiễn GDPL công đổi mới”, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98-223-ĐT, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; - “Tìm kiếm mơ hình PBGDPL có hiệu số dân tộc người”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, 1995; - “Một số vấn đề GDPL miền núi vùng dân tộc thiểu số”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; - “GDPL trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay”, Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thảo, 1996; - “GDPL qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù GDPL Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai, 1996; - “Công tác tuyên truyền GDPL nước ta - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Hồ Quốc Dũng, 1997; - “Một số vấn đề GDPL giai đoạn nay”, Vụ Phổ biến GDPL, Bộ Tư pháp, Nxb Thanh niên, 1997; - “GDPL cho đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ”, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Văn Bền, 1998; - “Bộ đội Biên phòng với việc GDPL cho đồng bào khu vực biên giới Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Văn Trưởng, 1998; - “Xã hội hóa cơng tác phổ biến GDPL tình hình mới” tác giả Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000; - “Đổi GDPL hệ thống trường trị nước ta nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; - “Thực trạng phương hướng đổi GDPL hệ đào tạo trung học trị nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học Đặng Ngọc Hoàng, 2000; - “GDPL trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Trung Nghĩa, 2000; - “GDPL cho nhân dân dân tộc người Đắk Lắk - thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Hàn Lâm, 2001; - “GDPL cho CBCC địa bàn tỉnh Bình Định - thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Văn Trầm, 2002; - “GDPL cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học Đinh Thị Hoa, 2005; - “GDPL dân cư nông thôn ĐBSCL”, Luận văn thạc sĩ Hành cơng Nguyễn Tiến Hải, 2010; - “GDPL cho nông dân tỉnh Cà Mau”, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Quốc Thịnh, 2012 Các cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tác giả từ trước đến báo cáo đánh giá quan có trách nhiệm địa phương đóng góp nhiều vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn nhiều góc độ khác GDPL Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống GDPL cho đối tượng tỉnh Cà Mau Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác GDPL, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cho CBCCVC tỉnh Cà Mau 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Trên sở phân tích số vấn đề lý luận chung GDPL, quan điểm, chủ trương Đảng, luận văn làm rõ tính cấp thiết vai trò GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng rút nguyên nhân mặt hạn chế công tác GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau - Nghiên cứu yếu tố đặc thù công tác GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lĩnh vực GDPL cho đối tượng CBCCVC tỉnh Cà Mau 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nội dung không gian phạm vi vấn đề GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, khảo sát, thống kê, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề đặt Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống tương đối tồn diện GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau, nêu đặc trưng GDPL cho đối tượng Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học cụ thể sau: - Luận văn góp phần làm sáng rõ đặc thù đồng thời yêu cầu khách quan việc tăng cường GDPL CBCCVC tỉnh Cà Mau - Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp góp phần bảo đảm cho cơng tác GDPL CBCCVC tỉnh Cà Mau giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần hệ thống hóa lý luận GDPL, làm rõ tính đặc thù cơng tác GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau - Góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo, thực quan Đảng Nhà nước việc GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức xây dựng sách, kế hoạch GDPL cho CBCCVC tỉnh Cà Mau, giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở TỈNH CÀ MAU 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Một vấn đề lý luận GDPL làm rõ khái niệm chất GDPL Hiện nay, Việt Nam, có nhiều quan niệm khác GDPL quan niệm có lý lẽ riêng - Quan niệm thứ nhất: cho rằng, GDPL phận giáo dục trị - tư tưởng giáo dục đạo đức Nếu thực giáo dục trị - tư tưởng giáo dục đạo đức tốt cho đối tượng đạt tơn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật, từ hình thành nên YTPL công dân Quan niệm tồn thời gian dài nước ta việc đào tạo chuyên ngành luật chưa ý nhiều Có thể nói, quan niệm sai lầm thực tiễn đồng với giáo dục trị - tư tưởng, giáo dục đạo đức, xã hội khơng có GDPL khơng có quan, tổ chức hay cá nhân có chức GDPL - Quan niệm thứ hai: cho rằng, khơng có khái niệm GDPL, thân pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung, cơng dân phải có nghĩa vụ tn thủ pháp luật, khơng cần đặt vấn đề GDPL Theo quan niệm tự thân pháp luật có tính giáo dục giá trị xã hội tốt đẹp Do đó, ban hành pháp luật, Nhà nước cần công bố, phổ biến cho công dân biết, họ tự tìm hiểu tn theo mà khơng cần phải có hoạt động GDPL Khác với quan niệm thứ nhất, quan niệm có phần cực đoan hơn, phủ nhận GDPL coi việc làm không cần thiết Phụ lục 16 HÌNH THỨC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG THƯỜNG XUYÊN, CÓ HIỆU QUẢ (giai đoạn 2001 – 2011) STT 10 11 Hình thức - Hội nghị triển khai, giới thiệu văn pháp luật - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật - Biên soạn, phát hành đề cương, tài liệu tuyên truyền loại - Sách hỏi đáp pháp luật, tập sách tìm hiểu pháp luật, hệ thống hóa văn QPPL - Qua đài phát thanh, truyền hình, hệ thống loa truyền - Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật hình thức - Tổ chức phiên lưu động - Phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường - Báo, tạp chí - Trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật - Các hình thức khác Số lượng (cuộc, lớp, buổi, giờ…)/năm Số người tham dự/năm Ghi 678 4.830 - 540 3.590 - 550.000 tờ gấp, 10.000 đề cương - 1.000 đĩa CD Tổng số có 12 (4.800 bản) thời gian - triệu lượt người/năm - 118 39.445 - 496 32.630 - 2.49.950 - 12.600 2.798.640 - 2.340 phút/năm 2.390 Thường xuyên 12.600 28.238 Nguồn Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau, năm 2012 Phụ lục 17 TỔ CHỨC, ĐỘI NGŨ CÁN BỘ PHÁP CHẾ THAM GIA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên quan, tổ chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Tên tổ chức pháp chế Phòng Pháp chế Phòng Pháp Sở Xây dựng chế Sở Tài ngun mơi Phịng Pháp trường chế Phịng Pháp Sở Cơng thương chế Sở Văn hóa, thể thao du Phịng Pháp lịch chế Sở Lao động, Thương binh Phòng Pháp xã hội chế Phòng Pháp Thanh tra tỉnh chế -thanh tra Sở Nội vụ Tổ Pháp chế Sở Kế hoạch đầu tư Tổ Pháp chế Phịng Pháp Sở Tài chế Phịng Pháp Sở Giao thơng vận tải chế Sở Giáo dục đào tạo Tổ Pháp chế Sở Thông tin truyền Phịng Pháp thơng chế Sở Khoa học công nghệ Tổ Pháp chế Ban Dân tộc Tổ Pháp chế Cán Pháp Sở Y tế chế Công an tỉnh Đội Pháp chế Bộ huy quân tỉnh Tổ Pháp chế Kho bạc nhà nước tỉnh Tổ Pháp chế Đài Phát – truyền Tổ Pháp chế hình tỉnh Cục thuế tỉnh Tổ Pháp chế Công ty TNHH MTV Xổ Tổ Pháp chế số kiến thiết tỉnh Công ty TNHH MTV cấp Tổ Pháp chế thoát nước cơng trình thị Cơng ty Cổ phần phát triển Tổ Pháp chế nhà MHải Công ty TNHH MTV lâm Cán pháp nghiệp U Minh hạ chế Công ty Dịch vụ thương Cố vấn pháp mại Cà Mau lý Tổng cộng Trình độ Trình độ cử nhân đại học luật trở khác lên Tổng số Cán chuyên trách Cán kiêm nhiệm 02 02 - 02 - 01 01 - - 01 02 02 - 01 01 03 03 - 01 02 03 03 - 03 - 02 02 - 01 - 04 - 04 01 03 05 02 - 05 02 01 02 04 - 04 - 04 01 02 03 - 03 02 01 03 - 03 02 01 05 - 05 02 03 02 04 - 02 04 01 01 01 03 01 01 - - 01 14 03 04 14 - 03 04 09 02 - 05 01 03 04 - 04 03 01 05 - 05 01 04 03 - 03 - 03 05 - 05 01 03 03 - 03 01 02 01 01 - 01 - 01 - 01 01 - 89 29 60 41 45 Nguồn Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau, năm 2012 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở TỈNH CÀ MAU - Ảnh: Quang cảnh Hội nghị Hội đồng Phối hợp PBGDPL tỉnh Cà Mau Hội nghị triển khai, tập huấn văn pháp luật Cà Mau năm 2008 - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh tọa đàm phòng chống mua bàn phụ nữ, trẻ em phòng, chống tệ nạn xã hội Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau phối hợp tổ chức - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau -Ảnh: Quang cảnh buổi Lễ mắt Câu lạc tuyên truyền pháp luật trợ giúp pháp tỉnh Càcảnh Maumột buổi hoạt củahiểu Câupháp lạc Sở pháp, Sở Sở VănTư - Ảnh:lýQuang sinh hội thi "tìm luậtnày họcTư đường" hóa, thao du lịch Tỉnh phápthể phối hợp– với Sở Giáo dụcđoàn – đàoCà tạoMau tỉnhphối Cà hợp Mautổtổchức chức năm 2008 Thành -Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau phố Cà Mau năm 2006 - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Các hội nghị tập huấn kỹ PBGDPL tổ chức tỉnh Cà Mau cho đội ngũ cán chủ chốt báo cáo viên pháp luật Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau phối hợp tổ chức Cà Mau - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh thi tìm hiểu pháp luật an tồn giao thơng Ban An tồn giao thơng tỉnh Cà Mau phối hợp sở, ngành tổ chức - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Một Hội nghị tập huấn, triển khai văn pháp luật ban hành Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL tỉnh Cà Mau tổ chức - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh hội thi “Tìm hiểu pháp luật học đường” Sở Tư pháp phối hợp với Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Cà Mau tổ chức Thành phố Cà Mau năm 2006 - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh hội thi “Tìm hiểu pháp luật học đường” Sở Tư pháp phối hợp với Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Cà Mau tổ chức Thành phố Cà Mau năm 2006 - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh thi “Tìm hiểu pháp luật Phịng chống bạo lực gia đình” Sở Tư pháp Sở VH-TT-DL tỉnh Cà Mau tổ chức năm 2010 - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh Hội nghị tổng kết năm thực Chương trình 212 Chính phủ UBND tỉnh Cà Mau tổ chức năm 2010 - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh hội nghị tập huấn nghiệp vụ PBGDPL cho cán tư pháp - hộ tịch cán pháp chế ngành Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau tổ chức - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh hội nghị tập huấn kỹ trợ giúp pháp lý Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau tổ chức - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Quang cảnh Hội thi “Hộ tịch viên giỏi” năm 2011 Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau phối hợp tổ chức Thành phố Cà Mau - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Ảnh: Các kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau tổ chức năm 2011 - Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau ... SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở TỈNH CÀ MAU 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật. .. TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở TỈNH CÀ MAU 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC... TIỄN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1.3.1 Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức số tỉnh

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:53

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐỘNG KHƠNG CHUN TRÁC HỞ CƠ SỞ TRONG TỒN TỈNH (tỉnh Cà Mau) - Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh cà mau

t.

ỉnh Cà Mau) Xem tại trang 120 của tài liệu.
THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, BỘ MÁY, BIÊN CHẾ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CƠ QUAN CẤP TỈNH (tỉnh Cà Mau) - Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh cà mau

t.

ỉnh Cà Mau) Xem tại trang 120 của tài liệu.
03- Các loại hình CLB pháp luật - 02 72 - Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh cà mau

03.

Các loại hình CLB pháp luật - 02 72 Xem tại trang 128 của tài liệu.
STT Hình thức - Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh cà mau

Hình th.

ức Xem tại trang 129 của tài liệu.
hình thức 118 39.44 5- - Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh cà mau

hình th.

ức 118 39.44 5- Xem tại trang 129 của tài liệu.
20 Đài Phát thanh – truyền hình tỉnh Tổ Pháp chế 04- 04 03 01 - Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh cà mau

20.

Đài Phát thanh – truyền hình tỉnh Tổ Pháp chế 04- 04 03 01 Xem tại trang 130 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan