Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh lai châu hiện nay

95 0 0
Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh lai châu hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật giữ vai trị đặc biệt quan trọng Có thể nói, pháp luật phương tiện thiếu để bảo đảm cho tồn tại, phát triển xã hội Ngoài chức công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, pháp luật thước đo hành vi xã hội người công cụ để kiểm nghiệm nhận thức, điều chỉnh xã hội Một đặc trưng pháp luật tính liên hệ mật thiết với quy phạm xã hội khác, đặc biệt quy tắc đạo đức tiến sở cho pháp luật Việc giáo dục, có giáo dục ý thức trách nhiệm thân, gia đình, xã hội, giới tự nhiên hay ý thức pháp luật điều vô quan trọng, mang tính chất sống cịn đến tồn phát triển xã hội Con người từ sinh lúc trưởng thành chịu tác động giáo dục Đó giáo dục từ gia đình, nhà trường xã hội Bằng nhận thức ban đầu quan sát, tiếp xúc với giáo dục, ý thức hình thành người Do đó, thấy tầm quan trọng việc xây dựng, hình thành ý thức pháp luật học sinh việc làm vơ khó khăn, địi hỏi phải có đầu tư, chuẩn bị thật kỹ thật nghiêm túc từ ban đầu Trong năm gần đây, với đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo làm cho diện mạo đất nước thay đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên bên cạnh thành tựu công đổi lại biểu suy thoái đạo đức, lối sống tình trạng vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên, điều gióng lên hồi chng báo động cho gia đình, nhà trường xã hội Có lẽ khơng có ngày mà phương tiện thông tin đại chúng lại khơng có thơng tin vi phạm pháp luật mà đối tượng trẻ vị thành niên, kỳ vọng ngày mai với người có tuổi trẻ, nhiệt huyết, trí tuệ, nhân cách họ chủ nhân tương lai đất nước, tương lai đất nước đâu khơng thật nghiêm túc nhìn nhận thực tế diễn hàng ngày, hàng tình trạng bạo lực học đường, học sinh bỏ học, nghiện chất ma tuý, chí vi phạm pháp luật lứa tuổi vị thành niên có chiều hướng gia tăng Trong số có khơng trường hợp học sinh trung học phổ thông ngồi ghế nhà trường Giáo dục pháp luật cho cơng dân nói chung cho học sinh trung học phổ thơng nói riêng vấn đề quan trọng quốc gia coi phương thức để xây dựng, phát triển văn hóa pháp lý, đảm bảo ổn định bền vững quốc gia Chính vậy, ngày giới, dễ dàng nhận thấy quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Ở nước ta với gia tăng mạnh mẽ kinh tế thị trường, vấn đề trật tự pháp luật xã hội trở nên xúc Theo thống kê Bộ Cơng an, tính riêng năm 2010, địa bàn nước có 13.572 đối tượng phạm tội người chưa thành niên, có 1.600 vụ học sinh đánh nhau, tăng nhiều lần so với nhiều năm trước kể số lượng phạm tội lẫn vụ trọng án Nguyên nhân lý ý thức em vấn đề pháp luật thấp, có nhiều giải pháp đưa để làm giảm tệ nạn xã hội, giải pháp coi giải pháp tình Do cần phải tập trung nghiên cứu, tìm giải pháp hữu hiệu để hình thành cho người có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đặc biệt đối tượng học sinh từ em chưa phải người tham gia pháp luật thường xuyên Vì xây dựng chương trình giáo dục pháp luật nhà trường giải pháp mang tính lâu dài Đối với Lai Châu tỉnh miền núi, vùng cao biên giới, rừng núi nhiều, địa hình chia cắt, xen kẽ nhiều thung lũng sâu, lại có nhiều cao ngun, sơng núi, phía bắc giáp nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa, phía tây phía Nam giáp tỉnh Điện Biên, phía Đơng giáp tỉnh Lào Cai, phía Đơng Nam giáp tỉnh Yên Bái phía Nam giáp tỉnh Sơn La, tỉnh lại chia tách thành lập năm 2004, có diện tích 10.000km 2; dân số Lai Châu 39 vạn người, hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số bị hạn chế mặt tri thức Điều kiện kinh tế-xã hội gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng thấp, giao thơng lại khó khăn, núi rừng hiểm trở, số lượng học sinh dân tộc toàn tỉnh chiếm tỷ lệ lớn 88,5%, tỷ lệ đói nghèo cao Tuy nhiên đồng bào dân tộc tỉnh Lai Châu có tinh thần đồn kết, nhân ái, vượt khó, giữ vững sắc dân tộc truyền thống quý báu kế thừa phát huy Học sinh trung học phổ thông người tuổi đời trẻ, giai đoạn hình thành nhân cách, tâm sinh lý học sinh có nhiều thay đổi với tâm lý muốn thể hiện, khẳng định “người lớn” dễ làm phát sinh lứa tuổi hành động bột phát, nơng Vì cần quan tâm, định hướng, giáo dục pháp luật Hơn nũa độ tuổi có đặc thù ngưỡng cuối cấp học, ngồi việc cung cấp, trang bị cho em kiến thức văn hóa nhiệm vụ quan trọng cần phải trang bị cho em hành trang pháp luật để em chủ động, ứng xử chuẩn mực trước môi trường với nhiều bỡ ngỡ phức tạp xã hội Xuất phát từ cấp bách yêu cầu thực tiễn đây, học viên chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu nay” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Việc nghiên cứu vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc góp phần cung cấp nội dung khoa học cho trình chủ động, tích cực tìm giải pháp tối ưu nhằm hồn thiện dần chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng nói riêng vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Có nhiều sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tìm giải pháp nhằm điều chỉnh, định hướng xây dựng chương trình giáo dục pháp luật cho tầng lớp xã hội có học sinh, sinh viên Thể số cơng trình khoa hoc sau: - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 1994 - Bàn giáo dục pháp luật Trần Ngọc Đường Dương Thị Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 - Giáo dục ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc chủ biên, năm 1995 - Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Hồ Văn Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000 - Tập giảng “Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật” Viện Nhà nước pháp luật - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn năm 2010 * Một số tài liệu dạng luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề như: - Giáo dục pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án phó tiến sĩ luật học Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô) 1988 - Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Dương Thị Thanh Mai 1996 - Cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật cho đối tượng giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học Đinh Xuân Thảo, 1996 - Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Viện Nhà nước pháp luật Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Giáo dục pháp luật trường sĩ quan quân đội Việt nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Trọng Nghĩa, 2000 - Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc thiểu số tỉnh Đắc Lắc - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Phạm Hàn Lâm, 2001 - Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ luật học Đinh Thị hương 2008 - Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức Đài truyền hình Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học Lại Tự Hùng, 2007 - Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Luật học Đinh Thị Hương, 2008 - Giáo dục pháp luật cho công chức, viên chức y tế tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Luật học Trương Văn Anh, 2009 * Một số viết tác giả đăng tạp chí thời gian gần đây: - Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức văn hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Vũ Thị Hồi Phương, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 04/2007 - Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật Việt Nam nhằm thi hành hiến chương ASEAN PGS-TS Trần Ngọc Dũng, Tạp chí Luật học, số 01/2010 Các nghiên cứu tập trung làm rõ nội dung, tầm quan trọng việc giáo dục pháp luật đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng hiểu biết pháp luật, công tác giáo dục pháp luật cho người nói chung cho số đối tượng cụ thể không gian, thời gian định, tài liệu bổ ích việc nghiên cứu vấn đề pháp luật giáo dục pháp luật Đã có nhiều sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập vấn đề giáo dục pháp luật Nhưng chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề giáo dục pháp luật cho đối tượng học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu cách có hệ thống, chi tiết, cụ thể , đề tài mà học viên lựa chọn nghiên cứu khơng trùng với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích - Trên sở phân tích lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu Từ đưa giải pháp bảo đảm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Làm rõ khái niệm, vai trị mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông - Đánh giá thực trạng nhận thức pháp luật giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông tỉnh Lai Châu - Đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để giải vấn đề nêu trên, luận văn giới hạn tập trung vào trường trung học phổ thông tỉnh Lai Châu từ năm 2009 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp luật Quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp cụ thể: phương pháp thống kê, lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp từ tri thức lý luận chuyên ngành Ngoài ra, tác giả luận văn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để tổng kết thực tiễn thực trạng nhận thức chấp hành pháp luật giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông tỉnh Lai Châu Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ thêm vị trí, vai trị, nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu - Phân tích đánh giá thực trạng nhận thức, chấp hành giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông tỉnh Lai Châu từ có hướng đề xuất, kiến nghị số giải pháp bảo đảm giáo dục pháp luật cho đối tượng học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận giáo dục pháp luật, làm rõ tính cấp thiết việc giáo dục pháp luật cho hệ trẻ ngày mà đặc biệt đối tượng vị thành niên, có đối tượng học sinh trung học phổ thông - Luận văn tài liệu chuyên khảo giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hiện Việt Nam, vấn đề lý luận giáo dục pháp luật tồn nhiều quan điểm khác nhau, quan điểm có sở khoa học Quan điểm thứ cho rằng: Giáo dục pháp luật phận giáo dục trị, tư tưởng đạo đức Và cần thực tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng đạo đức người có ý thức pháp luật cao, có tơn trọng tuân thủ pháp luật Quan điểm thứ hai cho rằng: Coi giáo dục pháp luật tuyên truyền, phổ biến hay giải thích pháp luật Với quan điểm này, việc giáo dục pháp luật thực chất đợt tuyên truyền, cổ động có văn pháp luật quan trọng ban hành Quan điểm thứ ba cho rằng: Khơng có khái niệm giáo dục pháp luật Pháp luật quy tắc xử Nhà nước ban hành, có tính bắt buộc chung, tất người có nghĩa vụ phải thực Vì không cần đặt vấn đề giáo dục pháp luật, cần ban hành, phổ biến pháp luật người phải thực Cả ba quan niệm trên, xét cho chưa đánh giá chất khái niệm pháp luật, có cách hiểu, đánh giá chiều, phiến diện mà chưa thấy đặc thù giá trị vốn có giáo dục pháp luật Mặt khác thực tiễn quan điểm nhiều tạo rào cản trình triển khai, hoạt động, tổ chức quy mô việc thực pháp luật chí cịn làm cho hiệu lực, hiệu pháp luật thực tế không cao Theo từ điển Tiếng Việt “Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” [67, tr.394] Trong khoa học pháp luật thực tiễn nay, quan niệm giáo dục pháp luật thường hiểu hai góc độ, theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, giáo dục pháp luật hiểu trình hình thành ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật thành viên xã hội chịu tác động tích cực tiêu cực, có chủ định tự phát điều kiện khách quan chủ quan, chế độ xã hội, chế độ kinh tế, chế độ trị, mơi trường sống giáo dục chung Theo nghĩa hẹp, giáo dục pháp luật hiểu hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định quan, tổ chức cá nhân cung cấp tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm hành vi hợp pháp nhằm hình thành đối tượng giáo dục ý thức tình cảm pháp luật đắn, thói quen hành động theo pháp luật tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục pháp luật hoạt động giảng dạy, học tập pháp luật nhà trường, sơ giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân Như vậy, giáo dục pháp luật hoạt động mang đầy đủ tính chất chung giáo dục, có nét đặc thù so với hoạt động giáo dục khác điểm sau: Một là, giáo dục pháp luật hoạt động nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen xử phù hợp với quy định pháp luật, làm cho công dân 10 tự giác tuân thủ pháp luật, có ý thức pháp luật cao, góp phần tăng cường hiệu pháp luật Hai là, giáo dục pháp luật tác động có định hướng với nội dung chuyển tải tri thức nhà nước pháp luật mà pháp luật thực định hành Nhà nước phận Ba là, xét yếu tố chủ thể, khách thể, hình giáo dục pháp luật có nét riêng Có thể thấy, so với dạng giáo dục khác giáo dục pháp luật trình tác động lần chủ thể lên đối tượng giáo dục Chính vậy, giáo dục pháp luật trở thành hoạt động thường xuyên gia đình, trường học, tập thể lao động, tổ chức Đảng, quan Nhà nước đoàn thể xã hội Như vậy, giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm pháp lý hành vi hợp pháp cho đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ ý thức pháp luật, tình cảm pháp luật đắn thói quen hành động phù hợp với quy định pháp luật hành Công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông phận trình giáo dục thực trường trung học phổ thông, nên giáo dục pháp luật mang nét chung, đặc thù trình giáo dục tổng thể Đồng thời, cịn vận động phát triển nhận thức, tình cảm hành vi phù hợp với pháp luật hành Trong đó, giảng dạy pháp luật trường học thực nhóm đối tượng định xã hội, cụ thể học sinh trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề, sinh viên trường đại học, cao đẳng; với điều kiện định chương trình, nội dung, đội ngũ giáo viên, phương tiện phương pháp dạy học phù hợp với nhóm đối tượng Giảng dạy pháp luật nhà trường hình thức quan trọng để nâng cao ý thức pháp luật cho người học, song chưa đủ mà phải kết hợp 81 động thiết thực với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp để đủ sức lôi học sinh phát huy tiềm năng, sức sáng tạo học sinh 3.2.4 Kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu Kiên định lập trường lấy Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động xuất phát từ nhận thức rõ đặc điểm giáo dục, vào lịch sử đấu tranh phát triển đất nước, qua thời kỳ cách mạng Đảng ta ln có quan điểm đường lối phát triển giáo dục cách đắn sáng tạo nhằm tạo hệ công dân theo phát triển đất nước Đảng ta khẳng định, giáo dục phận khơng thể tách rời tồn mục tiêu, đường lối nhiệm vụ suốt tiến trình cách mạng lãnh đạo Đảng Giáo dục phải phục vụ nhiệm vụ trị Đảng, đất nước Giáo dục nghiệp tự giác chung quần chúng nhân dân, giáo dục hoạt động mang tính xã hội hoá cao Giáo dục phải tiến hành kết hợp chặt chẽ nhà trường, xã hội gia đình, giáo dục kết hợp chặt chẽ với thực tiễn lao động sản xuất đấu tranh phát triển xã hội Tuy vậy, thực tế phối hợp ba nhân tố tồn nhiều bất cập, chưa phát huy vai trò phận chưa tạo sức mạnh tổng hợp cơng tác giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng Tại Hội nghị Trung ương năm, khố VIII, sở nhìn thẳng vào thật nói rõ thật, Đảng ta đánh giá thực trạng sau: nhìn chung "gia đình tập thể, cộng đồng xã hội chưa phát huy vai trò quan trọng giáo dục, chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ, trị, đạo đức, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội, văn hoá phẩm đồi truỵ" [14, tr.19] Do đó, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội để định hướng, giáo dục pháp luật cho học sinh yêu cầu cấp thiết 82 Hiện nay, vào thời kì hội nhập nhiều học sinh có ý chí vươn lên học tập, có hồi bão khát vọng lớn Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường chế mở cửa nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng Một số hành vi vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên khiến gia đình xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, nghiện rượu, gia đình trẻ em thiếu kính nhường dưới, không lời cha mẹ, người lớn….Một số hành vi lệch chuẩn khác mặt đạo đức như: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, thờ vô cảm, vị kỷ …cũng ngày nhiều đối tượng ngồi ghế nhà trường Những phẩm chất xấu kết giáo dục khơng đồng gia đình, nhà trường xã hội gia đình, bậc phụ huynh nên dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tơn trọng tơn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, độ lượng vị tha chuẩn mực, giá trị đạo đức mà người phải sống theo, dạy điều hay lẽ phải Nhưng để làm điều đó, trước hết cha mẹ phải gương cho noi theo Trong giới đề cao thỏa mãn tức ham muốn năng, gia đình có vai trò quan trọng việc khơi dậy ý thức tốt xấu, đáng làm không nên làm, bậc cha mẹ khơng đóng vai trị đừng đòi hỏi đứa nhà trở thành cơng dân tốt “Mơi trường tạo nên tính cách”, cha mẹ rượu chè, cờ bạc, vi phạm pháp luật hình ảnh họ mắt Nhà trường môi trường giáo dục chuyên nghiệp, có nề nếp, có kỷ cương, kỷ luật, nơi trang bị cho học sinh kiến thức văn hoá bản, khoa học kỹ thuật mà nơi giáo dục, rèn luyện phẩm chất 83 đạo đức, ý thức pháp luật Bởi thơng qua q trình học tập, tham gia hoạt động ngoại khố, ngồi lên lớp, phong trào thi đua hình thành học sinh tri thức, tình cảm tốt đẹp Từ giúp em có hành vi, ứng xử phù hợp Xã hội mơi trường thực tế, giúp học sinh hồn thiện số kỹ sống, đồng thời chi phối nhiều đến suy nghĩ hành động học sinh cần quan tâm nhiều từ ban ngành, đoàn thể mà cụ thể trước Đoàn niên Các tổ chức Đoàn chưa có quan tâm mức đến vấn đề giáo dục đạo đức làm người cho niên, cụ thể chương trình trọng điểm Đại hội Đoàn cấp đưa chưa nhận thấy diễn biến phức tạp tâm lý, đời sống lứa tuổi thiếu niên nay, khơng có nhiều chương trình kế hoạch quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho niên, khơng có phối hợp chặt chẽ với gia đình nhà trường việc quản lý, rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ Lẽ hành vi, lối sống phi chuẩn niên thời gian qua chưa đủ để xã hội quan tâm? Để phát huy chất lượng hiệu kết hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, trước mắt cần giải số vấn đề sau: Thứ nhất, gia đình, nhà trường xã hội phải có thống quan điểm, chủ trương, mục đích giáo dục, ủng hộ sở vật chất tạo điều kiện cho em tham gia chủ động, tích cực vào phong trào hoạt động ngoại khoá mà nhà trường đề Nhà trường phải thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với gia đình, phối hợp ban ngành địa phương để định hướng, giáo dục, hình thành cho em thói quen ứng xử đắn, chuẩn mực phù hợp với đạo đức, pháp luật Thứ hai, gia đình, nhà trường, xã hội phải thường xun có trao đổi, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác quản lý, giáo dục học 84 sinh Có chủ thể giáo dục pháp luật cập nhật, đánh giá tình hình học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức, pháp luật em cách sát có phương án kịp thời việc khích lệ, động viên ngăn chặn, hạn chế hành vi sai trái Như vậy, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng quan trọng bối cảnh điều kiện 3.2.5 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, củng cố đội ngũ giáo viên dạy giáo dục công dân, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Người giáo viên có trình độ chun mơn cao tạo học sinh có tài lao động nghiên cứu giỏi Do vậy, vấn đề lớn ngành Giáo dục Trong văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu giải pháp chủ yếu cho chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa có ghi: Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài Cũng Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: “Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đào đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ, bảo đảm đủ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu cấp học Có chế, sách bảo đảm đủ giáo viên cho vùng miền núi cao, hải đảo” [15, tr.204] Vì vậy, ngành giáo dục xác định phương châm: “dân tộc có giáo viên người dân tộc đó” coi đào tạo giáo viên chỗ giải pháp quan trọng, lâu dài có ý nghĩa chiến lược Hơn giáo viên đóng vai trị định việc giáo dục đạo đức, lối sống học sinh giải pháp có tính chiến lược quan trng Do vậy, trờng cần có kế hoạch, bồi dỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, kể nhận thức pháp luật 85 theo hớng chuyên môn hóa, đại hóa xà hội hóa tăng cờng giáo dục trị t tởng, đạo đức lối sống cho học sinh Đặc biệt giáo viờn dy giáo dục cơng dân vừa phải có lực nghề nghiệp đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên vừa phải có lực nghề nghiệp đặc thù người giáo viên giáo dục công dân như: có lực cơng dân tiêu biểu (có nhân cách người công dân Việt Nam thời đại mới, gương đạo đức cho học sinh noi theo); có lực đánh giá thơng qua quan sát hành vi học sinh, có lực tổ chức hoạt động thực tiễn Phải có gắn kết chặt chẽ sở đào tạo giáo viên giáo dục cơng dân để xây dựng chương trình, giáo trình có chất lượng Bằng giải pháp khác nhau, cần nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy giáo dục công dân mà chưa qua đào tạo chuyên môn giáo dục công dân; khắc phục tình trạng giáo viên dạy giáo dục cơng dân mà không đào tạo, bồi dưỡng giáo dục công dân Việc bồi dưỡng giáo viên cần tránh hình thức; gắn liền với đòi hỏi thực tiễn nhà trường sát với đối tượng Tăng cường tổ chức hội thi giáo viên giáo dục công dân giỏi để khuyến khích, trao đổi kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến Cần có kế hoạch cụ thể, định kỳ, hàng tháng, hàng quý, hàng năm tập huấn, trao đổi nghiệp vụ liên quan đến pháp luật, để từ trang bị kiến thức lý luận thực tiễn pháp luật cho đội ngũ giỏo viờn m m nhim chớnh mụn hc Hàng năm cịng cÇn tỉ chøc thi giáo viên dạy giỏi mơn Giáo dục công dân ë cấp huyện, cấp tỉnh Một vấn đề cần quan tâm đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật phải có trình độ hiểu biết định phong tục, tập quán địa phương phải hiểu, biết giao tiếp với học sinh tiếng dân tộc 86 KÕt ln Gi¸o dơc ph¸p lt khâu quan trọng qui trình tổ chức thực pháp luật, cầu nối đa pháp luật vào sống Mục tiêu công tác lµm cho tầng lớp nhân dân nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng kh«ng chØ nắm vững pháp luật mà phải hiểu làm theo pháp luật, tôn trọng pháp luật Trong điều kiện Đảng Nhà nớc ta tiến hành công công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xây dựng Nhà níc ph¸p qun x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cđa nhân dân, nhân dân, nhân dân việc tăng cờng công tác giáo dục pháp luật yêu cầu cấp bách đặt toàn xà héi Công tác phổ biến, giáo dục cho học sinh phận quan trọng có vai trị ý nghĩa đặc biệt hệ thống giáo dục chung Đảng Nhà nước ta, nhằm giáo dục ý thức pháp luật, góp phần xây dựng người xã hội chủ nghĩa, đồng thời nội dung quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Học sinh trung học phổ thơng người có tuổi đời cịn trẻ, họ nguồn nhân lực có chất lượng cao lực lượng nòng cốt nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên xu chung phát triển kinh tế thị trường nay, học sinh trung học phổ thông bị tác động mạnh hai chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực mặt lối sống, tình cảm, đạo đức Để khắc phục mặt trái đồng thời định hướng, giáo dục pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, giúp học sinh tự rèn luyện, học tập pháp luật yêu cầu thường xuyên cp 87 thit hin Trong năm học qua, trờng trung học phổ thông tỉnh Lai Châu đà có nhiều nỗ lực công tác giáo dục đào tạo, đà trọng đến giáo dục pháp luật cho học sinh Để đạt đợc thnh tớch kết nỗ lực tồn ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Lai Châu, quan tâm, đạo cấp Ủy, quyền, ban ngành toàn tỉnh kết phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Tuy nhiên để công tác giáo dục pháp luật ngày có hiệu cần tiến hành thực giải pháp cụ thể cách tích cực, đồng bộ, linh hoạt có hệ thng 88 89 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 khóa (IX) định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 Mai Văn Bích (Chủ biên) (2005), Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Công văn số 7794/BGDĐT-PC ngày 16/11/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổng kết Đề án 1928 giai đoạn 2010-2012 xây dựng Kế hoạch triển khai thực Đề án giai đoạn 2013-2016 Bộ T pháp (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bé T ph¸p (1998), NghiƯp vơ phỉ biÕn gi¸o dơc pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ T pháp (2004), "Số chuyên đề thực Chỉ thị 32/CT-TW Ban Bí th Trung ơng Đảng", Dân chủ pháp luật, (4) Bộ T pháp - Bộ Văn hóa Thông tin - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - ủy ban Dân tộc - Hội Nông dân Việt Nam (11-2004), Tài liệu hội nghị sơ kết năm thực Nghị liên 01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND tịch số ngày 07/9/1999 phối hợp phổ biến giáo dục ph¸p lt Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998 tăng cường phổ biến giáo dục 90 pháp luật giai đoạn 10 ChÝnh phđ (1999), NghÞ định 160/1999/NĐ-CP qui định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hòa giải sở, Hµ Néi 11 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Trung ương năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà nội 19 TrÇn Ngọc Đờng (1999), Giáo trình lý luận chung Nhà nớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 20 Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Giáo dục lý tưởng cho niên (2008), Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Cao Thị Hà (2003) Giáo dục pháp luật cho cán quyền cấp xà tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí 91 Minh, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà nớc pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn lý luận chung Nhà nớc pháp luật, Tập I, Hµ Néi 25 Hội đồng Bộ trưởng (1982), Chỉ thị số 315-CT ngày 07/12/1982 việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật 26 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Chỉ thị số 274/CT ngày 25/7/1992 Chủ tịch Hội đồng trưởng việc thi hành Hiến pháp 1992 27 Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Định hướng giá trị nhân cách học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại hc S phm H Ni 28 Phạm Hàn Lâm (1996), Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc ngời tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Lt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 29 V.I Lênin (1997), Tồn tập, Tập 4, Nxb Tến bộ, Mátxcơva 30 V.I.Lênin (1982), Bàn niờn, Nxb Thanh niờn, H Ni 31 Nguyễn Đình Léc (1987), ý thøc ph¸p lt chđ nghÜa x· héi giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động, Luận án phó tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quèc gia Hå ChÝ Minh 32 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp, luận án Phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1992), Bàn niên, Nxb trị quốc gia, H Ni 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính 92 trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni 36 Dơng Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động t pháp Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động Tòa án luËt s), LuËn ¸n phã tiÕn sÜ LuËt häc, Häc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, TËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 H Chớ Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni 39 Nghị liên tịch (1999), Nghị 01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND số ngày 07/9/1999 phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc Ýt ngêi, Hµ Néi 40 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lai Châu (2010), Báo cáo tổng kết nm 2005-2007, Lai Chõu 42 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trờng đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nớc ta nay, Ln ¸n phã tiÕn sÜ Lt häc, Häc viƯn Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Thông tư liên tịch (2006), Thông tư số 02/2006/TTLT-BTP-BCA-BQPBGD ĐT-BL ĐTBXH-TĐLĐVN ngày 07/6/2006, Bộ Tư pháp, Bộ giáo dục Đào tạo số bộ, ngành hướng dẫn việc xây dựng, quản lý khai thác tủ sách pháp luật quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học 44 Thđ tíng ChÝnh phđ (1998), ChØ thÞ sè 02/1998/CT-TTg ngµy 07/01 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ việc tăng c- 93 ờng công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 45 Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐTTg ngµy 07/01 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ viƯc triĨn khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1998 đến 2002 thành lập hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 46 Th tng Chớnh phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 47 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 27/3/2008 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 48 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật trường học 49 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật đạo việc xây dựng tủ sách trường học 50 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai on 2011-2015 51 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán công chức địa bàn tỉnh Bình Định - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quèc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 52 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, H Ni 94 53 Đào Trí úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 U ban nhõn dân tỉnh Lai Châu (2012), Quyết định số 08/2012/QĐUBND ngày 12/3/2012 ban hành quy định số mức chi có tính chất đặc thù thực nhiệm vụ phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Lai Châu 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 30/01/2013 công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 14 tháng 01 năm 2013, phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống tham nhũng cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân đến năm 2016 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch số 112/KH-UBND, ngày 30/01/2013 công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 địa bàn tỉnh Lai Châu 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch số 597/KH-UBND ngày 29 tháng năm 2013 triển khai thực Chỉ thị số 18CT/TU ngày 05 tháng năm 2013 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân địa bàn tỉnh” 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch số 1039/KH-UBND ngày 19 tháng năm 2013 triển khai thực Đề án II Thủ tướng Chính phủ “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đất nước” giai đoạn 2013-2016 60 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch số 1168/KH-UBND, ngày 6/9/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu việc thực đề án “tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân 95 nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” 61 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch số 1203/KH-UBND ngày 12 tháng năm 2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2013-2015 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch số 1046/KH-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2013 thực Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở địa bàn tnh 63 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T pháp (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến giáo dục pháp luật công đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), "Chuyên đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật", Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T pháp (2000), Chuyên đề thực trạng hiểu biết pháp luật cán bộ, nhân dân vùng có dự án điểm phổ biến giáo dục pháp luật, Hµ Néi 66 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, Hà Nội 67 Viện Ngôn ngữ học (2006), từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 68 Vơ Phỉ biÕn gi¸o dơc ph¸p luật - Bộ T Pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 69 Vụ Phổ biến giáo dục ph¸p lt - Bé T ph¸p (3-2004), Phỉ biÕn gi¸o dục pháp luật cho phụ nữ tỉnh miền núi phía bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội ... sở phân tích lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Lai Châu Từ đưa giải pháp bảo đảm giáo dục pháp luật. .. công tác giáo dục pháp luật cho trường trung học phổ thông tỉnh Lai Châu 49 2.2.1.1 Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thực giảng dạy môn giáo dục công dân Giáo dục pháp luật phương... giáo dục pháp luật nhằm hình thành thành viên xã hội ý thức pháp luật bền vững 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ

Ngày đăng: 20/07/2022, 01:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan