1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường cao đẳng ở tỉnh điện biên

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 604,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi đất nước, xây dựng “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” “xã hội cơng dân” địi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội người có ý thức tôn trọng bảo vệ pháp luật, sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Để đào tạo, phát triển toàn diện người Việt Nam, giáo dục pháp luật nội dung thiếu chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu “phát triển người Việt Nam tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [30, 2] Để thực mục tiêu này, song song với việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phải đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng, có học sinh, sinh viên - cơng dân trẻ, góp phần đào tạo nhân lực, hình thành cách vững hệ công dân - người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Để đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nhằm “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp” theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, góp phần vào việc “phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; giữ vững chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân”, nhiều văn pháp luật Đảng Nhà nước ban hành như: Chỉ thị số 32 - CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Quyết định số 1928/2009/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”; Kết luận số 04 -KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khố XI) kết thực Chỉ thị số 32 CT/TW Ban Bí thư trung ương Đảng (Khố IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016 Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm, đạo tổ chức thực thời gian qua, tệ nạn xã hội tội phạm có xu hướng phát triển nhanh hơn, đa dạng ngày trẻ hóa gây nhức nhối xã hội Hiện tượng học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lắc, ma túy, xem lưu trữ, phát tán phim ảnh đồi trụy, hành xử theo kiểu giang hồ; đạo đức lối sống xuống cấp, bạo lực học đường khiến cho gia đình, nhà trường xã hội lo lắng Thực trạng cho thấy cơng tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng bị coi nhẹ, nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên ngày tăng Do đó, giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng có vai trị to lớn phát triển tồn diện người Việt Nam, có việc hình thành ý thức pháp luật, văn hố pháp lý cho học sinh, sinh viên Ở tỉnh Điện Biên, năm qua công tác giáo dục pháp luật nói chung Đảng quyền quan tâm, đạo tổ chức liệt Cụ thể, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định 957/QĐ-UBND ngày 18/4/2008 việc ban hành chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) từ năm 2008 - 2012; Kế hoạch số 340/KHUBND ngày 17/3/2011 việc thực Chỉ thị 28-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”; Ngày 09/4/2009 Sở Giáo dục Đào tạo Sở Tư pháp tỉnh Điện Biên ban hành Kế hoạch số 186/KHPH/SGDĐT-STP việc phối hợp thực PBGDPL trường học địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009 - 2012 Trên sở đó, cơng tác giáo dục pháp luật nói chung, cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Điện Biên nói riêng trọng Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật hạn chế, giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Điện Biên Là giảng viên, công tác Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Tỉnh Điện Biên, giảng dạy môn Luật, tác giả luận văn suy nghĩ trăn trở vấn đề làm để tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên địa bàn tỉnh Điện Biên, góp phần hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên Với lý trên, chọn đề tài "Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng tỉnh Điện Biên" làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng tác giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn nay, giáo dục pháp luật vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu giáo dục pháp luật góc độ khoa học pháp lý nhà khoa học Việt Nam quan tâm Nội dung “Giáo dục pháp luật” từ lâu đề cập tài liệu giảng dạy trường Đại học tài liệu: “Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật” trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, “Những vấn đề pháp luật” Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; “Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay” Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Trong phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập vấn đề giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường công bố, tiêu biểu phân thành nhóm sau: * Nhóm 1: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật bao gồm: Giáo dục ý thức pháp luật Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí xây dựng Đảng số 4,1989; Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ tư pháp năm 1994; Bàn giáo dục pháp luật, Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995; * Nhóm 2: Nghiên cứu giáo dục pháp luật đối tượng cụ thể qua phân tích, làm rõ đặc thù đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đối tượng, bao gồm: Giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Luật học Đinh Xuân Thảo, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 1996 Đổi chương trình giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Hồn thiện chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học Vũ Thị Hồng Vân, 2005; Giáo dục pháp luật trường trị tỉnh miền Tây Nam Bộ, Luận văn thạc sỹ Luật học Nguyễn Thái Vinh, 2008 Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ Luật Hồng Ngọc Anh, Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 * Nhóm 3: Nghiên cứu giáo dục pháp luật mối quan hệ với nội dung khác, bao gồm: Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Luật học Nguyễn Đình Lộc, 1987 Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sỹ Luật học Trần Ngọc Đường, 1988 Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đào Trí Úc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Các cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tác giả từ trước đến giáo dục pháp luật đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn, nhiều góc độ khác cơng tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu bản, có hệ thống giáo dục pháp luật phù hợp với đặc thù trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên chưa thực Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề địa bàn tỉnh Điện Biên Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên tỉnh Điện Biên điều kiện * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật cho sinh viên khái niệm, đặc điểm, điều kiện đảm bảo giáo dục pháp luật cho sinh viên - Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên, tìm nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu luận văn: Công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng địa bàn Tỉnh Điện Biên * Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động giáo dục pháp luật, thực trạng giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp cho sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung đề cao nhân tố người, đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ nghiệp “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng với phương pháp: Lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, điều tra xã hội học… Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn chuyên khảo nghiên cứu có hệ thống tương đối tồn diện giáo dục pháp luật trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng Luận văn nêu khái niệm, đặc trưng giáo dục pháp luật, phát phân tích điểm chưa hợp lý giáo dục pháp luật trường Cao đẳng tỉnh Điện Biên Vì vậy, luận văn có đóng góp cụ thể đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đối tượng đặc thù trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào việc nhận thức rõ đặc thù thực tiễn giáo dục pháp luật cho sinh viên tỉnh Điện Biên - Các giải pháp đưa luận văn áp dụng việc xây dựng chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên tỉnh Điện Biên - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên địa bàn tỉnh Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng * Khái niệm giáo dục: Theo từ điển Từ ngữ Hán Việt: “Giáo dục trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đức tri thức cần thiết để người có khả tham gia mặt đời sống xã hội”, Nxb Giáo dục, 1994 Giáo dục hoạt động có mục đích, có chương trình, tác động vào người thông qua hệ thống biện pháp nhằm truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho đối tượng giáo dục tham gia vào đời sống xã hội nói chung Giáo dục nhà trường tác động có bản, có định hướng, nội dung kiến thức xếp khoa học theo hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng Chương trình giáo dục nhà trường có tính kế thừa, tính liên thơng phát triển nội dung kiến thức lớp học, bậc học, giúp cho học sinh bước mở rộng nhận thức, bồi đắp tri thức hình thành nhân cách người công dân xã hội * Khái niệm Giáo dục pháp luật nhà trường: Nhà trường (trường học) đơn vị cấu trúc sở hệ thống giáo dục quốc dân, nơi thực chức dạy học có tổ chức Giáo dục nhà trường hoạt động mang tính mục đích (định hướng), thực mục tiêu giáo dục Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường việc sử dụng thiết chế máy, sở vất chất nhà trường, thông qua chức giáo dục nhà trường, thực mục đích giáo dục pháp luật Là việc quy tắc, luật lệ, hình thức phương pháp giáo dục nhà trường để đưa nội dung kiến thức, chuẩn mực pháp luật đến với học sinh cấp học, bậc học Trang bị cho em tri thức pháp luật cần thiết, bồi dưỡng tình cảm đặc biệt xây dựng hình thành em ý thức pháp luật làm sở cho hình thành hành vi phù hợp với pháp luật, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, với kỷ cương, nề nếp xã hội yêu cầu Trường học môi trường giáo dục pháp luật tốt nhất, dễ đạt hiệu cao Để có quan niệm đắn khái niệm giáo dục pháp luật, phải xuất phát từ khái niệm giáo dục khoa học sư phạm với nghĩa rộng, nghĩa hẹp khác Theo nghĩa rộng, giáo dục pháp luật trình ảnh hưởng điều kiện khách quan tác động nhân tố chủ quan Điều kiện khách quan gồm có: chế độ trị, điều kiện kinh tế, xã hội , nhân tố chủ quan tác động người Theo nghĩa hẹp, giáo dục hoạt động có định hướng người tác động lên khách thể giáo dục Theo nghĩa này, ảnh hưởng hay tác động yếu tố khách quan không thuộc nội hàm khái niệm giáo dục Giáo dục pháp luật hoạt động mang đầy đủ tính chất chung giáo dục có nét đặc thù so với hoạt động giáo dục khác điểm: Thứ nhất: Giáo dục pháp luật có nội dung riêng Đó tác động có tính định hướng với nội dung truyền tải tri thức nhà nước pháp luật, pháp luật thực định hành nhà nước phận Thứ hai: Giáo dục pháp luật có mục đích cụ thể riêng Đó hoạt động nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen xử phù hợp với quy định 10 pháp luật, làm cho công dân tự giác tuân thủ pháp luật, có ý thức pháp luật, góp phần tăng cường hiệu pháp luật Thứ ba: Giáo dục pháp luật có nét riêng chủ thể, khách thể, hình thức phương pháp Giáo dục pháp luật có q trình tác động thường xuyên, liên tục, lâu dài tác động lần chủ thể lên đối tượng giáo dục Vì thế, giáo dục pháp luật trở thành hoạt động thường xuyên gia đình, trường học, quan, tổ chức đoàn thể Từ nội dung thấy: Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có chủ đích, có tổ chức chủ thể giáo dục nhằm tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống, thường xuyên nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành Giáo dục pháp luật cịn hiểu việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao vị trí, vai trị, tình cảm, niềm tin, tri thức cho đối tượng từ nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật * Khái niệm giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng Khi nghiên cứu khái niệm giáo dục pháp luật trường cao đẳng, mặt phương pháp luận, trước hết phải xuất phát từ khái niệm chung giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục cao đẳng cần xét hai phương diện: - Giáo dục đại học theo nghĩa bậc học - Giáo dục cao đẳng theo nghĩa trình độ đào tạo bậc đại học Mặt khác, giáo dục pháp luật cần dựa sở lý luận giáo dục hiểu theo nghĩa rộng - tức trình tác động tất điều kiện khách quan chủ quan (chế độ kinh tế - xã hội, thể chế trị - pháp luật, 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 18/5/2004 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm tỉnh Điện Biên (2011), Tài liệu tuyên truyền phịng, chống tội phạm, Cơng ty in Điện Biên Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Dự thảo định hướng chiến lược pháp triển giáo dục đào tạo từ đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam (một số vấn đề lý luận thực tiễn bản), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số 95-98113-ĐT HN 1995-1996 Chính phủ (1998), Chỉ thị 02/1998/CT -TTg ngày 07/01 Thủ tướng phủ tang cường cơng tác giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1982), "Chỉ thị số 315 - CT ngày 7/12/1982 việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật", Công báo, (số 24) Chủ tịch Hội động Bộ trưởng (1987), "Chỉ thị số 300 - CT ngày 22/10/1987 số công tác trước mắt nhằm tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật", Công báo, (số 19) Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1992), Chỉ thị số 274 - CT ngày 25/7/1992 việc thi hành Hiến pháp năm 1992 Công an tỉnh Điện Biên (2011), Báo cáo tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 - 2010 10 Cục Thống kê tỉnh Điện Biên: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2008, 2009, 2010, 2011 88 11 Phạm Thị Kim Dung (2011), “Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”, Đặc san Tuyên truyền pháp luật, (số 03), Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ tư pháp 12 Phan Hồng Dương (2009), Tạp chí Lập pháp, (số 143) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), "Toàn văn “Kết luận hội nghị TW năm 2012”", Báo Vietnamnet.vn, ngày 17/10/2012 18 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 20 Học viện Tài (2010), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Tài chính, Hà Nội 21 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 C.Mác - Ph.Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 C.Mác - Ph.Ăngghen (1987), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 28 Hồ Chí Minh (1977), Về đạo đức giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1998), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước , Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên (2010), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Điện Biên 36 Sở Tư pháp tỉnh Điện Biên (2010), Hoạt động phối hợp đạo tổ chức thực phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Điện Biên 37 Lê Minh Tâm (1995), Xác định mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường chuyên nghiệp không chuyên luật Kỷ yếu hội thảo khoa học "Giáo dục pháp luật nhà trường" Bộ Tư pháp 38 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường Đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Cẩm nang cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Tài liệu phục vụ chương trình cơng tác đồn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên (2012), Báo cáo 90 tổng kết năm học 2007 - 2008; năm học 2008 - 2009; năm học 2009 - 2010; năm học 2010 - 2011; năm học 2011 - 2012 41 Trường Cao đẳng Quản trị kinh doanh I Hà Nội (2008), Giáo trình pháp luật đại cương, Dành cho hệ Cao đẳng, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Đào Tri Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.07, đề tài KX.07.17, Hà Nội 44 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2011), Kế hoạch số 340/KH-UBND ngày 17 tháng năm 2011 V/v “Thực thị 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm tình hình mới” 45 Vũ Thị Hồng Vân (2005), Hồn thiện chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật Việt Nam nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Nguyễn Thái Vinh (2008), Giáo dục pháp luật trường trị tỉnh miền Tây Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Vụ Công tác học sinh, sinh viên, Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Kết khảo sát trực tiếp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường học giai đoạn 2000 - 2010, Hà Nội 48 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2008), Tiếp cận thông tin pháp luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 49 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2008), Tổng kết năm thực chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ từ năm 2003 - 2007, Tài liệu Hội nghị, Hà Nội 50 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2010), Phối hợp Bộ tư Pháp Bộ giáo dục - Đào tạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường học, Hà Nội 91 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN NGƯỜI HỌC VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI DUNG HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG CHÍNH QUY Với tinh thần tôn trọng ý kiến người học, tiến hành lấy ý kiến công tác giáo dục pháp luật nội dung học phần Pháp luật đại cương chương trình đào tạo Cao đẳng Các ý kiến thẳng thắn anh (chị) kênh thơng tin quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy pháp luật nội dung công tác giáo dục pháp luật nhà trường Chúng tơi cảm ơn hoan nghênh ý kiến đóng góp anh (chị) Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin trả lời câu hỏi sau: Giáo dục pháp luật chương trình đào tạo cao đẳng (Học phần Pháp luật đại cương) sinh viên là: Thực cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  Anh (Chị) học pháp luật (Pháp luật đại cương) chưa ? Đã học ; Chưa học  Nơi học: Trường PTTH ; Trường Cao đẳng ; Nơi khác  Tỉ lệ thời gian tham dự lớp học anh (chị) học phần này: 100%  80% - 100%  Dưới 80%  Cảm nhận chung anh (chị) nội dung kết cấu chương trình học phần chương trình đào tạo cao đẳng ? Phù hợp  Chưa phù hợp  Cần thay đổi nội dung kết cấu chương trình  Cảm nhận chung anh (chị) chất lượng giảng dạy học phần ? Phù hợp  Chưa phù hợp  Cảm nhận chung anh (chị) chất lượng khâu thảo luận nội dung học phần ? Tốt  Chưa tốt  Bình thường  Cảm nhận chung anh (chị) chất lượng khâu thi, kiểm tra kết thúc học phần ? Tốt  Chưa tốt  Bình thường  Anh (chị) cho biết điểm cần cải thiện thay đổi nội dung kết cấu chương trình học phần ? 92 Theo Anh (chị), Nhà trường cần làm để nâng cao chất lượng giảng dạy học phần này: 10 Dựa vào kiến thức dược học, anh (Chị) cho biết: a Nước CHXHCN Việt Nam từ thành lập đến có Hiến pháp ? Hiến pháp ? b Việc kết hôn thực đâu : UBND cấp xã ; Tòa án nhân dân c Việc ly hôn thực đâu: UBND cấp xã Toán án nhân dân ; ; d Nộp thuế cho nhà nước nghĩa vụ công dân: Đúng  ; Sai  11 Trong nội dung pháp luật chuyên ngành học, anh (chị) thấy kiến thức sau cần thiết cho thân sống: Luật Hôn nhân Gia đình ; Luật Hình Tố tụng hình ; Luật Dân Tố tụng dân ; Luật Lao động ; Luật đất đai ; Luật Khiếu nại Tố cáo ; Luật hành  12 Theo anh (Chị) hình thức giáo dục pháp luật sau phù hợp Đài truyền hình ; Đài phát ; Sách báo nói chung ; Sách báo pháp luật ; Học ngoại khóa, bồi dưỡng ngắn ngày ; Hoạt động xét xử tòa án ; Dịch vụ tư vấn pháp luật ; Phim nhựa (các vụ án)  13 Nếu bồi dưỡng thêm kiến thức pháp luật anh (Chị) thấy cần bồi dưỡng nội dung, lĩnh vực sau ? Quyền nghĩa vụ cơng dân ; Luật Hình ; Luật dân ; Luật nhân gia đình ; Pháp luật thuế ; Pháp luật kinh doanh ; Pháp luật mơi trường ; Luật hành ; Luật đầu tư nước Việt Nam ; Bảo vệ sức khỏe nhân dân  14 Ý kiến khác anh (chị) chương trình giáo dục pháp luật nhà trường Trân trọng cảm ơn cộng tác anh (chị)! 93 Phụ lục 007 (PL) 101 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC (6 tiết) I.1 Bản chất Nhà nước I.2 Chức Nhà nước I.3 Bộ máy Nhà nước, giới thiệu máy Nhà nước I.4 Kiểu Nhà nước I.5 Hình thức Nhà nước Chương II NHỮNG KIẾN THƯC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT (6 tiết) II.1 Khái niệm pháp luật II.2 Bản chất pháp luật II.3 Quan hệ pháp luật tượng xã hội khác II.4 Kiểu pháp luật II.5 Pháp luật xã hội chủ nghĩa Chương III CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY QUY PHẠM PHÁP LUẬT (6 tiết) III.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật III.2 Các loại văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta III.3 Cơ cấu vi phạm pháp luật Chương IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT (6 tiết) IV.1 Khái niệm quan hệ pháp luật IV.2 Thành phần quan hệ pháp luật IV.3 Các làm pháp sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 94 Chương V THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (6 tiết) V.1 Thực pháp luật V.2 Vi phạm pháp luật V.3 Trách nhiệm pháp lý Chương VI CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC TA HIỆN NAY(10 tiết) VI.1 Khái niệm hệ thống pháp luật VI.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật nước ta (12 ngành luật) VI.3 Ngành luật quốc tế Chương VII PHÁP CHẾ (5 TIẾT) VII.1 Khái niệm pháp chế VII.2 Các yêu cầu pháp chế VII.3 Các biện pháp tăng cường pháp chế 95 Phụ lục 007 (P2) 104: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC (4,1) I.1 Nguồn gốc Nhà nước I.2 Dấu hiệu Nhà nước I.3 Bản chất chức Nhà nước I.4 Các kiểu Nhà nước lịch sử I.5 Hình thức Nhà nước I.6 Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (6,1) II.1 Bản chất, chức pháp luật II.1.1 Nguồn gốc pháp luật khái niệm pháp luật II.1.2 Bản chất, vai trò, chức pháp luật xã hội chủ nghĩa II.2 Quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa II.2.1 Quy phạm pháp luật (khái niệm, cấu, phân loại) II.2.2 Các văn quy phạm pháp luật (khái niệm, loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam, hiệu lực văn quy phạm pháp luật ) II.3 Quan hệ pháp luật II.3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật II.3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật II.3.3 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý II.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa II.4.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa II.4.2 Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa II.4.3 Tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa 96 Chương III KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (2,0) III.1 Khái niệm hệ thống pháp luật ngành luật thể chế định luật III.2 Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Chương IV LUẬT NHÀ NƯỚC (3,1) IV.1 Hiến pháp đạo luật bản, luật gốc IV.2 Tổ chức máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Tính chất, chức năng) IV.3 Các nhóm quyền nghĩa vụ cơng dân Chương V LUẬT HÀNH CHÍNH (3,1) V.1 Các quan hệ pháp luật hành V.2 Các hình thức phương pháp quản lý hành V.3 Trách nhiệm hành Chương VI LUẬT DÂN SỰ-TỐ TỤNG DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 7(5,2) VI.1 Luật dân Đối tượng phương pháp điều chỉnh Các quan hệ dân Các quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền thân nhân, nghĩa vụ hợp đồng Trách nhiệm dân VI.2 Tố tụng dân (giới thiệu quan hệ tố tụng dân sự) VI.3 Hôn nhân gia đình (giới thiệu số vấn đề cấn thiết mối quan hệ với luật dân tố tụng dân sự) Chương VII LUẬT HÌNH SỰ - TỐ TỤNG HÌNH SỰ (5,2) VII.1 Luật hình Khái niệm tội phạm trách nhiệm hình Hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp VII.2 Tố tụng hình 97 Các quan tiến hành tố tụng Những người tiến hành tố tụng Các giai đoạn tố tụng Chương VIII PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ, LAO ĐỘNG, TÀI CHÍNH, ĐẤT ĐAI (4,2) Các khái niệm, phạm trù luật kinh tế, lao động, quyền nghĩa vụ lao động, thuế vấn đề sử dụng đất đai, quyền đất đai Chương IX MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ (2,0) Giới thiệu khái quát số khái niệm, phạm trù, nguyên tắc pháp luật quốc tế, số điều ước quốc tế có liên quan đến lao động, nhân gia đình, đầu tư, kinh doanh - pháp nhân nước ngồi 98 Phụ lục Diện tích dân số mật độ dân số năm 2010 - 2011 phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Năm 2010 Diện tích Area (Km ) Dân số Mật độ dân trung bình số (Người) (Người/km2) Average Populaton population density (Person) TỔNG SỐ - TOTAL TP.Điện Biên Phủ Thị xã Mường Lay Huyện Mường Nhé Huyện Mường Chà Huyện Tủa Chùa Huyện Tuần Giáo Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Đông Huyện Mường Ảng Năm 2011 Diện tích Area (Km2) (Person/km ) Dân số Mật độ dân trung bình số (Người) (Người/km2) Average Populaton population density (Person) (Person/km2) 9.562,90 64,27 112,56 2.499,50 1.771,78 685,26 1.137,77 1.639,26 1.208,98 501.163 49.530 11.154 56.610 53.321 48.302 75.418 108.219 57.528 52,4 770,6 99,1 22,6 30,1 70,5 66,3 66,0 47,6 9.562,90 64,27 112,56 2.499,50 1.771,78 685,26 1.137,77 1.639,26 1.208,98 512.268 51.003 10.699 58.912 54.479 49.320 76.921 110.067 58.821 53,6 793,6 95,1 23,6 30,7 72,0 67,6 67,1 48,7 443,52 41.081 92,6 443,52 42.046 94,8 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2011 99 Phụ lục Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Phân theo giới tính Tổng số Total Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Sơ - Prel.2011 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Sơ - Prel.2011 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Sơ - Prel.2011 By sex Nam Nữ Male Famale Người - Person 466.006 233.766 232.240 479.320 240.462 238.858 490.764 245.487 245.277 501.163 250.57 250.506 512.268 256.282 255.986 Tốc độ tăng - Growth rate (%) 102,94 102,95 102,94 102,86 102,86 102,85 102,39 102,09 102,69 102,12 102,11 102,13 102,22 102,24 102,19 Cơ cấu - Structure (%) 100,00 50,16 49,84 100,00 50,17 49,83 100,00 50,02 49,98 100,00 50,02 49,98 100,00 50,03 49,97 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2011 Phân theo thành thị, nông thôn By residence Thành thị Nông thôn Urban Rural 74.226 74.521 73.549 75.175 76.875 391.780 404.799 417.215 425.988 435.393 102,32 100,40 98,70 102,21 102,26 103,06 103,32 103,07 102,10 102,21 15,93 15,55 14,99 15,00 15,01 84,07 84,45 85,01 85,00 84,99 100 Phụ lục Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 - 2011 phân theo huyện, thị, thành phố Năm 2010 Tổng số hộ Total household TỔNG SỐ - TOTAL TP.Điện Biên Phủ Thị xã Mường Lay Huyện Mường Nhé Huyện Mường Chà Huyện Tủa Chùa Huyện Tuần Giáo Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Đông Huyện Mường Ảng 103.259 12.489 2.565 10.235 9.451 8.680 15.367 24.962 10.717 8.793 Hộ nghèo Poverty household Số hộ nghèo (Hộ) 51.644 350 206 7.970 6.300 6.405 9.287 8.435 6.674 6.017 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 50,01 2,80 8,03 77,87 66,66 73,79 60,43 33,79 62,27 68,43 Năm 2011 Hộ cận nghèo Tổng số Near poverty hộ household Total Số hộ cận Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo household (Hộ) (%) 8.617 347 86 452 945 845 1.266 2.683 912 1.081 8,35 2,78 3,35 4,42 10,00 9,74 8,24 10,75 8,51 12,29 106.811 13.068 2.636 10.926 9.642 8.888 15.659 25.444 11.450 9.098 Hộ nghèo Poverty household Hộ cận nghèo Near poverty household Số hộ nghèo (Hộ) Số hộ cận nghèo (Hộ) 46.603 248 212 7.111 5.847 6.179 8.566 6.420 6.655 5.365 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 43,63 1,90 8,04 65,08 60,64 69,52 54,70 25,23 58,12 58,97 Ghi chú: Theo kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010: - Hộ nghèo khu vực thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000đ/người/tháng trở xuống - Hộ nghèo khu vực nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000đ/người/tháng trở xuống - Hộ cận nghèo khu vực thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000đ/người/tháng đến 650.000đ/người/tháng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2011 8.517 204 62 621 1.022 834 1.490 2.356 793 1.135 Tỷ lệ hộ cận nghèo (%) 7,97 1,56 2,35 5,68 10,60 9,38 9,52 9,26 6,93 12,48 101 Phụ lục Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Điện Biên năm 2011 so với tỉnh lân cận ĐVT 10 11 12 13 14 15 Tổng diện tích đất tự nhiên Dân số trung bình Trong đó: Dân số thành thị Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) - Giá cố định 1994 - Giá thực tế Tăng trưởng kinh tế (GDP giá 1994) Cơ cấu GDP (giá thực tế) - Nông lâm, thủy sản - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ Tổng sản lượng lương thực có hạt Trong đó: Thóc Tổng giá trị SXCN (giá cố định 1994) Trong đó: Địa phương quản lý Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn Trong đó: Vốn đầu tư XDCB Tổng thu ngân sách nhà nước Trong đó: Thu địa bàn Tổng chi ngân sách nhà nước Tổng kim ngạch xuất trực tiếp Cán ngành Y tế Số giường bệnh Số giáo viên phổ thông Số học sinh phổ thông Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2011 Điện Biên Sơn La Km2 Người " 9.562,90 512.268 76.875 14.174,4 1.119.374 158.472 Tr.đồng " % 2.231.987 7.419.959 10,19 % " " Tấn " Tr.đồng " " " " " " 1000USD Người Giường Người Học sinh 33,59 29,95 36,46 226.097 155.082 666.235 12.284 7.910.749 6.275.049 5.565.762 365.547 4.812.287 7.441 2.317 1.712 8.802 109.723 Lai Châu Lào Cai Yên Bái 9.067,9 393.752 6.383,9 637.520 143.120 6.886,3 758.647 147.931 4.917.010 19.056.190 12,37 4.160.000 14,18 13.148.000 10,61 4.281.250 10.242.400 13,50 44,54 20,52 34,94 662.487 155.758 1.568.000 30,22 36,46 33,32 166.540 116.260 223.200 28,30 37,68 34,02 251.800 141.765 13.432.310 4.719.750 6.701.983 1.325.000 6.050.000 5.954 5.362.130 350.000 5.362.130 4.336 1.876 1.245 497 6.350 2.549.330 7.020.000 6.419.607 6.950.259 3.157.759 5.740.045 173.829 2.707 2.570 9.884 124.710 32,90 33,86 33,24 267.533 194.753 3.361.010 2.162.410 7.592.546 6.801.811 4.862.071 852.667 4.758.500 35.904 3.088 2.507 8.883 132.478 ... CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho sinh viên. .. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.2.1 Những kết hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên ... chung giáo dục pháp luật cho sinh viên khái niệm, đặc điểm, điều kiện đảm bảo giáo dục pháp luật cho sinh viên - Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 18/5/2004 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
2. Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm tỉnh Điện Biên (2011), Tài liệu tuyên truyền phòng, chống tội phạm, Công ty in Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm tỉnh Điện Biên (2011), "Tài liệu tuyêntruyền phòng, chống tội phạm
Tác giả: Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm tỉnh Điện Biên
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Dự thảo các định hướng chiến lược pháp triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), "Dự thảo các định hướng chiến lượcpháp triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1996
4. Bộ Tư pháp (1996), Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam (một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số 95- 98-113-ĐT HN 1995-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (1996), "Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam (một số vấn đề lý luậnvà thực tiễn cơ bản)
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1996
5. Chính phủ (1998), Chỉ thị 02/1998/CT -TTg ngày 07/01 của Thủ tướng chính phủ về tang cường công tác giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (1998), "Chỉ thị 02/1998/CT -TTg ngày 07/01 của Thủ tướngchính phủ về tang cường công tác giáo dục pháp luật trong giaiđoạn hiện nay
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
6. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1982), "Chỉ thị số 315 - CT ngày 7/12/1982 về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật", Công báo, (số 24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 315 - CT ngày7/12/1982 về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục phápluật
Tác giả: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Năm: 1982
7. Chủ tịch Hội động Bộ trưởng (1987), "Chỉ thị số 300 - CT ngày 22/10/1987 về một số công tác trước mắt nhằm tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật", Công báo, (số 19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 300 - CT ngày22/10/1987 về một số công tác trước mắt nhằm tăng cường quản lýNhà nước bằng pháp luật
Tác giả: Chủ tịch Hội động Bộ trưởng
Năm: 1987
8. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1992), Chỉ thị số 274 - CT ngày 25/7/1992 về việc thi hành Hiến pháp năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1992)
Tác giả: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Năm: 1992
9. Công an tỉnh Điện Biên (2011), Báo cáo tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công an tỉnh Điện Biên (2011)
Tác giả: Công an tỉnh Điện Biên
Năm: 2011
10. Cục Thống kê tỉnh Điện Biên: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2008, 2009, 2010, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Điện Biên
11. Phạm Thị Kim Dung (2011), “Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trong các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”, Đặc san Tuyên truyền pháp luật, (số 03), Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Kim Dung (2011), “Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viêntrong các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”, "Đặc sanTuyên truyền pháp luật
Tác giả: Phạm Thị Kim Dung
Năm: 2011
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), "Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứhai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), "Toàn văn “Kết luận hội nghị TW 6 năm 2012”", Báo Vietnamnet.vn, ngày 17/10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn văn “Kết luận hội nghị TW 6năm 2012”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2012
18. Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), "Bàn về giáo dục phápluật
Tác giả: Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
19. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), "Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Năm: 1994
20. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Tài chính (2010), "Giáo trình pháp luật đại cương
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: Nxb Tàichính
Năm: 2010
21. V.I. Lênin (1976), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I. Lênin (1976), "Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1976

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w