1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths-Luat hoc-Giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang

133 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Pháp Luật Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Ở Tỉnh Hà Giang
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận Văn
Thành phố Hà Giang
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 626,5 KB

Nội dung

Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2 Nội dung, hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo việc phổ 20 biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 29 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG 39 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 39 46 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG 71 3.1 Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang yêu cầu cấp bách 3.2 Quan điểm giải pháp bảo đảm giáo dục pháp luật cho đồng 71 bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 3.3 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 102 104 107 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCV : Báo cáo viên ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số GDPL : Giáo dục pháp luật NNPTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TTV : Tuyên truyền viên UBND : Uỷ ban nhân dân UBDSGĐ : Uỷ ban dân số gia đình PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, đất nước ta q trình đổi tồn diện lĩnh vực đời sống xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam với chất Nhà nước dân, dân, dân vấn đề trọng yếu công đổi toàn diện đất nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhà nước quản lý, điều hành xã hội sở hiến pháp pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN địi hỏi cơng dân tất quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức phải tuân theo hiến pháp pháp luật" Muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, thực quản lý xã hội pháp luật, đảm bảo dân chủ, kỷ cương tăng cường pháp chế XHCN đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, ban hành văn pháp luật, đồng thời tăng cường công tác giáo dục pháp luật, để pháp luật thực vào sống, phát huy hiệu quản lý xã hội pháp luật nhà nước, trở thành cầu nối dân với Đảng, Nhà nước Chính nhiều Nghị quan trọng Đảng cộng sản Việt Nam, đặc biệt Nghị VI,VII,VIII,IX,X xác định vị trí, vai trị trách nhiệm quan Đảng, Nhà nước đoàn thể việc giáo dục pháp luật Ở nước ta, ý thức pháp luật nếp sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật thiểu hiểu biết pháp luật phổ biến Một nguyên nhân tình trạng công tác giáo dục pháp luật chưa thực coi trọng, ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý đồng bào dân tộc thiểu số thấp, chưa đáp ứng nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Nhà nước thực dân, dân, dân Do vậy, tăng cường đổi công tác giáo dục pháp luật yêu cầu nhiệm vụ đặt cấp bách mang tính chiến lược nước ta Đối với đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang nói riêng, trình độ dân trí người dân nơi thấp, điều kiện tiếp xúc với dịch vụ xã hội chưa nhiều nên nhận thức họ ý thức chấp hành pháp luật cịn chưa cao Thể chế hố quan điểm Đảng đề ra, nhiều văn pháp luật giáo dục Nhà nước ban hành Ngày 7/1/2003, Thủ tướng Chí phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 - 2007 Ngày 16/12/2004, Thủ tướng Chí phủ ban hành Quyết định số 214/2004/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến 2010 Trên sở đó, thời gian qua công tác giáo dục pháp luật đạt nhiều kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hoá pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật nhiều bất cập hạn chế, giáo dục pháp luật cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người (trong có đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang) Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, đời sống vật chất ý thức pháp luật đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang nói riêng nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, dân tộc thiểu số với đặc điểm đặc biệt xét phương diện lịch sử văn hoá, kinh tế, xã hội tín ngưỡng tơn giáo, dân tộc Hà Giang (chủ yếu sống vùng cao) nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặt nhu cầu tiếp xúc với tri thức văn hố, chuẩn mực xã hội có pháp luật Đây nguyên nhân dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Mặt khác, phong tục, tập quán nói chung luật tục nói riêng cộng đồng người dân tộc thiểu số đa dạng, pháp luật số lĩnh vực "vắng bóng" cộng đồng người dân tộc thiểu số Luật tục ảnh hưởng sâu sắc, có luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần phát huy hủ tục lạc hậu, nặng nề cần loại bỏ để phù hợp với đời sống Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang nói riêng vấn đề vô quan trọng giai đoạn Là cán giảng dạy lâu năm trường Chính trị tỉnh Hà Giang, thân tơi ln trăn trở vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, làm để nâng cao ý thức pháp luật nhằm tăng cường vốn kiến thức hiểu biết cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Với lý tác giả lựa chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật vấn đề cấp thiết giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác - Về giáo dục pháp luật có cơng trình tiêu biểu như: + Giáo dục pháp luật cho nhân dân", Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng sản, số 10/1983 + Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới, Phùng Văn Tửu, Tạp chí giáo dục lý luận, số 4/1985 + Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989 + Bàn giáo dục pháp luật, Trần ngọc Đường Đương Thanh Mai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1989 + Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Lê Đình Khiêm, 1993 + Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 + Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, TS Trịnh Xuân Thảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 + Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, TS Trịnh Xuân Thảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 + Giáo dục ý thức pháp luật với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án phó tiến sĩ Luật học Trần Ngọc Đường, 1998 + Đổi giáo dục pháp luật hệ thống Trường trị nước ta nay, đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 + Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân người tỉnh Đăks Lắk thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Hàn lâm, 2001 + Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay, Luận văn Thạc sỹ luật học Đinh Thị Hoa, 2005 + Giáo dục pháp luật cán bộ, cơng chức, viên chức đài truyền hình Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ luật học Lại Tự Hùng, 2007 + Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92 -98 -223 - ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp - Nghiên cứu vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật gồm có: + Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1998 + Xã hội hoá cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000 + Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán tư pháp - Hộ tịch cấp xã, Đề án - chương trình 212 Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009 Các cơng trình đưa số vấn đề lý luận thực tiễn công tác giáo dục pháp luật nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc giáo dục pháp luật, hình thức phổ biến, nội dung giáo dục pháp luật nói chung Một số đề tài, cơng trình đề cập tới vấn đề đề cập cách chung chung, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang nói riêng Mặc dù vậy, kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng, sở để học viên tiếp thu, nghiên cứu trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số; luận chứng đề xuất giải pháp bảo đảm cho công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn giới hạn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế việc giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể, địa bàn cụ thể đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà giang từ có thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khố IX đến Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm công tác giáo dục pháp cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 4.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hà Giang - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang, rút nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp bảo đảm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hà Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng Trong chủ yếu sử dụng phương pháp là: phân tích, tổng hợp; lịch sử - cụ thể kết hợp với điều tra xã hội học, thống kê, so sánh Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tương đối tồn diện có hệ thống vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hà Giang Kết đạt luận văn, có đóng góp mặt khoa học sau: xây dựng khái niệm GDPL cho đồng bào thiểu số, làm rõ tính đặc thù đối tượng, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật cho đối tượng đó; đồng thời, xác định yêu cầu điều kiện bảo đảm cho công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần vào việc bổ sung lý luận giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể khoa học pháp lý 7.1 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng hồn thiện chương trình giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nói chung tỉnh Hà Giang Đồng thời luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương cụ thể cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết 117 25 Trần Đông Tùng (2001), Những điều cần biết hoà giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (2004), Các dân tộc tỉnh Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Hội đồng Bộ trưởng (1983), Chỉ thị số 315/CT - HĐBT đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Hà Nội 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước - Pháp luật (1999), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa hoc cấp bộ, 1997 - 1999, Hà Nội 29 Hoàng Văn Hảo (1986), Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Đại hội VIII tìm tịi đổi mới, Trung tâm Thơng tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Phạm Văn Hiển (2002), Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Cần Thơ, thực trạng giải pháp, Luận văn Đại học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 31 Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (1992) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trường Lưu - Hùng Đình Q (1996), Văn hố dân tộc Mơng Hà Giang, Viện Văn hố, Sở Văn hố Thơng tin Hà Giang 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.665 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lâm Thành Sơn (2003), tăng cường giáo dụcpháp luật tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiệnnay, Luận văn Đại học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 118 40 Văn Tâm, Nguyễn Đạm (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 41 Thủ tưởng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/2998/CT-TTg tăng cường công tác phổ biến giáo dục Pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 42 Thủ tưởng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/2998/CT-TTg ngày 07/10/1998 việc triển khai công tác phổ biến giáo dục Pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 43 Tơ Ngọc Thanh (2001), Văn hố dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Tỉnh uỷ Hà Giang (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Giang lần thứ XIII 45 Tỉnh uỷ Hà Giang (2000), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2000-2005, Hà Giang 46 Tỉnh uỷ Hà Giang (2004), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005-2010, Hà Giang 47 Tỉnh uỷ Hà Giang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Giang lần thứ XIV 48 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2004), Báo cáo tổng kết Chỉ thị 45/CTTW số công tác vùng dân tộc Mông ngày 6/8/2004 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2005,2006,2007,2008,2009), Báo cáokết thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 52 Vụ phổ biến pháp luật - Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 53 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn dề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công tác đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Nguyễn Tất Viễn (2006), Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 119 PHỤ LỤC Phụ lục 120 PHIẾU THĂM DÒ NHẬN THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÀ GIANG (Xin vui lòng đánh dấu  vào ô vuông  phù hợp với ý kiến mình) Câu 1: Xin ơng, bà cho biết số thơng tin cá nhân a Giới tính Nam Nữ  b Nhóm dân tộc:…… c Học vấn:  Chưa học  Học hết tiểu học  Học hết trung học sở  Học hết trung học phổ thụng  Cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp trở lên Câu 2:Ơng/bà nghe tuyền truyền GDPL chưa?  Đã nghe  Chưa nghe  Khơng trả lời Câu 3: Nếu nghe, ụng, bà nghe thấy từ đâu?  Phương tiện thông tin đại chúng (loa phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo )  Cỏn xó/phường/thơn  Người thân gia đỡnh/bạn bố  Tự tỡm hiểu trờn sỏch bỏo Câu 4: ễng bà cú dễ hiểu nghe tuyên truyền GDPL khụng?  Có  Khơng  Khơng trả lời 121 Câu 5: Theo ụng/bà, việc tuyên truyền GDPL có tầm quan trọng nào?  Rất quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Khơng biết Câu 6: Theo ơng, bà hình thức tun truyền GDPL dễ hiểu nhất?  Nghe cán tuyên truyền trực tiếp  Nghe qua loa phóng thanh, truyền hình  Nghe qua hình thức khác Câu 7: Theo ụng/bà tuyên truyền GDPL áp dụng địa phương nơi ông/bà sinh sống không?  Dễ áp dụng  Khó áp dụng  Khơng biết Câu 8: Nếu dễ ỏp dụng, xin cho biết lý do?  Phù hợp với mong muốn người dân  Phù hợp với luật tục người dân địa phương  Bảo vệ lợi ích người dõn  Lý khỏc Câu 9: Nếu khú ỏp dụng, xin cho biết lý do?  Không phù hợp với phong tục người dân  Khụng cú ớch lợi gỡ  Người dân nhận thức chưa đầy đủ Luật  Thông tin Luật với người dân chưa tốt  Lý khỏc Câu 10: Theo ụng bà tuyên truyền GDPL ảnh hưởng tích cực nào?  Giảm tình trạng vi phạm pháp luật  Nhận thức pháp luật người dân nâng lên rõ rệt 122  Chất lượng sống gia đình tốt  Khác 123 PHỤ LỤC Phụ lục DÂN SỐ TỒN TỈNH HÀ GIANG CĨ ĐẾN 30/07/2009 CHIA THEO DÂN TỘC Đơn vị tính: Người Dân tộc Tổng số Dân tộc Mông Dân tộc Tày Dân tộc Dao Dân tộc Kinh Dân tộc Nùng Dân tộc Giấy Dân tộc La Chí Dân tộc Hoa, Hán Dân tộc Pà Thẻn 10 Dân tộc Cờ Lao 11 Dân tộc Lô Lố 12 Dân tộc Bố Y 13 Dân tộc Phù Lá 14 Dân tộc Pu Péo 15 Dân tộc Mường 16 Dân tộc Xuồng 17 D/tộc Sán Cháy 18 Dân tộc Ngạn 19 Dân tộc Thái 20 Dân tộc Sán Dìu 21 Dân tộc Sán Chỉ 22 Các dân tộc lại 2002 644.420 197.300 160.312 97.869 77.638 63.275 14.416 10.763 7.264 5.423 2.136 1.429 761 646 617 383 1.723 435 1.901 52 18 52 2003 656.066 202.094 164.374 98.795 77.857 64.044 14.510 10.872 7.548 5.449 2.164 1.487 800 673 630 398 1.751 535 1.951 49 21 57 2004 667.643 205.027 168.564 100.393 79.045 65.224 14.741 10.882 7.658 5.455 2.168 1.513 825 674 584 399 1.788 609 1.955 45 29 58 2005 679.175 208.571 171.112 102.021 80.929 66.335 15.031 10.910 7.783 5.537 2.234 1.546 866 679 602 411 1.816 633 2.011 54 32 55 2006 690.194 212.275 173.307 103.447 82.716 67.509 15.244 11.014 7.937 5.527 2.281 1.652 880 677 630 442 1.854 624 2.041 49 16 65 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hà Giang 2007 701.999 215.461 176.352 104.847 84.548 68.812 15.481 11.114 8.189 5.589 2.320 1.692 881 851 663 449 1.889 648 2.061 52 18 66 2008 720.635 220.245 176.363 104.894 84.565 68.921 15.582 11.120 8.253 5.613 2.420 1.712 882 863 673 451 1.891 649 2.064 53 19 67 2009 720.715 220.560 176.365 104.898 84.570 68.931 15.632 11.128 8.260 5.635 2.451 1.720 884 869 681 452 1.891 649 2.066 53 19 67 124 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU PHIẾU THĂM DÒ NHẬN THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÀ GIANG Nội dung câu hỏi Câu 1: Ơng, bà cho biết số thơng tin cá nhân a Giới tính b Học vấn: Phương án trả lời Số ý kiến Tỷ lệ Nam Nữ Chưa học Học hết tiểu học Học hết trung học sở Học hết trung học phổ thụng Cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp 120 80 100 60 50 30 100% 80% 150 30 20 60% 30% 10% 120 40% 60 20 10 30% 20% 4% trở lên Câu 2: Ơng/bà nghe tuyên truyền Đã nghe Chưa nghe GDPL chưa? Khơng trả lời Câu 3: Nếu nghe nghe thấy từ đâu? Phương tiện thông tin đại chúng (loa phát thanh, truyền hỡnh, bỏo ) Cán xã/ thôn Người thân gia đỡnh / bạn bố Tự tỡm hiểu trờn sỏch bỏo 100% 60% 30% 10% 125 Câu 4: ễng bà cú dễ hiểu nghe tuyên truyền GDPL khụng? Câu 5: Theo ụng/bà, việc tuyên truyền GDPL có tầm quan trọng nào? Câu 6: Theo ơng, bà hình thức tun truyền GDPL dễ hiểu nhất? Câu 7: Theo ụng/bà tuyên truyền GDPL áp dụng địa phương nơi ông/bà sinh sống không? Câu 8: Nếu dễ ỏp dụng, xin cho biết lý do? Câu 9: Nếu khú ỏp dụng, xin cho biết lý do? Được tập huấn 10 6% Có Khơng Khơng trả lời 150 30 20 30% 70% Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Không biết Nghe cán tuyên truyền trực tiếp Nghe qua loa phóng thanh, truyền hình Nghe qua hình thức khác 100 60 20 10 80 120 20 50% 40% 6% 4% 60% 30% 10% Dễ áp dụng Khó áp dụng Không biết 110 80 10 70% 20% 10% Phù hợp với mong muốn người dân Phù hợp với luật tục người dân địa 50 30 30% 20% phương Bảo vệ lợi ích người dân Lý khỏc Không phù hợp với phong tục người 110 30 50% dân Khụng cú ớch lợi gỡ 40 40% 30% 126 Câu 10: Theo ụng bà tuyên truyền GDPL ảnh hưởng tích cực nào? Người dân nhận thức chưa đầy đủ Luật Thụng tin Luật với người dân chưa tốt Lý khác Giảm tình trạng vi phạm pháp luật Nhận thức pháp luật người dân nâng lên rõ rệt Chất lượng sống gia đình tốt Khác 80 50 50% 50% 70 80 70% 80% 50 50% 127 Phụ lục BAN HÀNH VĂN BẢN LIÊN TỊCH VÀ VĂN BẢN CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH SỐ 01 (đánh dấu vào ô để lựa chọn phương án trả lời) Các loại văn ban hành Chương Cơ quan ban hành trình Chương phối trình/ hợp/KH kế Quyết Chỉ thị Đề án định Cơng văn Văn khác liên tịch hoạch UBND HĐPBB Cấp tỉnh Cấp huyện CTPGDSPL Liên ngành Sở, ban, ngành, đoàn thể UBND Sở, ban, ngành, đoàn thể Liên ngành UBND Sở, ban, ngành, x x x x x x x x x x x x đoàn thể Cấp xã Tổ chức đoàn x thể khác Nguồn Sở Tư pháp ngày 01/07/2010 x Ghi 128 Phụ lục ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT (Nêu tóm tắt số văn tập trung pổ biến cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hình thức số phổ biến) STT Đối tượng Nội dung pháp luật tập trung Hình thức tuyên tuyên truyền GDPL truyền Số tuyên truyền Luật: Luật phòng chống Cán bạo lực gia đình; Luật nhân gia đình; Luật giao thơng - Tuyên truyền đường bộ; Luật phòng chống miệng; tuyên truyền 400 nghìn buổi ma tuý; Luật họcp tác xã; Luật phương tiên thuế thu nhấp cá nhân thơng tín đại chúng văn HĐND - UBND tỉnh ban hành Luật: Dân sự; hình sự; Đất đai; Luật nhân gia đình; Luật giao thơng đường Nhân dân Tuyên truyền bộ; Luật phòng chống ma tuý; miệng; tuyên truyền 11.000 Luật hợp tác xã; Quy chế dân phương tiên nghìn buổi chủ sở; Luật khiếu nại tố thông tin đại chúng, cáo văn HĐND - qua loa truyền thanh, UBND tỉnh ban hành thi tìm hiẻu pháp luật (Nguồn Sở tư pháp ngày 01/07/2010) 129 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Biên soạn phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật STT Tên tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật Sách Bản tin Tờ gấp, tờ rơi Băng, đĩa hình, đĩa tiếng Tài liệu dịch tiếng dân tộc thiểu số Hình thức khác (panơ, áphích ) Số lượt phát hành 10 năm (1999 - 2009) 50 nghìn nghìn 60.989.345 5940 5000 30.340 Tập huấn, bồi dưỡng nội dung pháp luật theo chuyên đề, theo văn ban hành, theo nhu cầu đối tượng STT Đối tượng Cán Nhân dân Số buổi tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật 10 (1999 - 2009) 116 245 Tổ chức thi, hội thi tìm hiểu pháp luật; giao lưu, sinh hoạt văn hố văn nghệ có nội dung lồng ghép pháp luật STT Số lượng thi, hội thi pháp luật 10 năm 20 Số buổi buổi giao lưu, sinh hoạt VHVN có lồng ghép nội dung PL 10 (1999 - 2009) 500 Câu lạc pháp luật 4.1 4.2 4.3 4.4 Số lượng câu lạc Tuổi trẻ phòng, chống tội phạm Số lượng câu lạc Nông dân với pháp luật Số lượng câu lạc Phụ nữ với pháp luật Các loại hình Câu lạc khác 16 12 23 137 130 131 Tun truyền GDPL thơng qua loại hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; STT Hình thức phổ biến Trợ giúp pháp lý lưu động Trợ giúp pháp lý trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Số lượng tổ chức, TGPL, Trung tâm tư vấn pháp luật 4099 2783 Số lượng tuyên truyền, GDPL lồng ghep vào hoạt động TGPL, TVPL 2500 Tổ chức phát động đợt cao điểm, tập trung tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật theo chủ đề, nội dung cụ thể STT Tên vận động, chấp hành pháp luật "Tồn dân phịng chống ma t" Phương tiện thơng tin đại chúng "Tháng an tồn giao thơng" Phương tiện thơng tin đại chúng Tìm hiểu pháp luật đất đai Hình thức tổ chức Cuộc thi Số lượng vận động chấp hành pháp luật tổ chức 10 lần 10 lần lần ... 2.1.1 ? ?i? ??u kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã h? ?i ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang ? ?i? ??u kiện tự nhiên Hà Giang tỉnh miền n? ?i biên gi? ?i cực Bắc, n? ?i địa... thắng l? ?i cách mạng Việt Nam Đó vấn đề có tính quy luật thực tiễn kiểm nghiệm Trong th? ?i kỳ đ? ?i m? ?i, Đảng đ? ?i tiên phong đ? ?i đồng th? ?i ngư? ?i lãnh đạo nghiệp đ? ?i toàn diện mặt, lĩnh vực đ? ?i sống... dân, niên, phụ nữ, ngư? ?i nông thôn, ngư? ?i thành thị, ngư? ?i đồng bằng, ngư? ?i miền n? ?i cao dù n? ?i đâu ngư? ?i cần hiểu biết pháp luật ph? ?i giáo dục pháp luật Ng? ?i đặc ? ?i? ??m n? ?i chung nghề nghiệp, lứa

Ngày đăng: 07/07/2022, 01:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tuyên truyền - Ths-Luat hoc-Giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang
Hình th ức tuyên truyền (Trang 130)
MỘT SỐ HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁO DỤCPHÁP LUẬT - Ths-Luat hoc-Giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang
MỘT SỐ HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁO DỤCPHÁP LUẬT (Trang 131)
5. Tuyên truyền GDPL thông qua các loại hình tư vấn phápluật, trợ giúp pháp lý; - Ths-Luat hoc-Giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang
5. Tuyên truyền GDPL thông qua các loại hình tư vấn phápluật, trợ giúp pháp lý; (Trang 133)
STT Hình thức phổ biến - Ths-Luat hoc-Giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang
Hình th ức phổ biến (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w