1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng việc làm của lao động dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 226,74 KB

Nội dung

Bài viết Chất lượng việc làm của lao động dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang phân tích chất lượng việc làm của người lao động dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Hà Giang, tập trung vào ba khía cạnh chính là mức độ phù hợp giữa năng lực và việc làm, thu nhập và sự hài lòng với công việc.

Chất lượng việc làm lao động dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Lê Thị Đan Dung1 Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: ldandung@gmail.com Nhận ngày 27 tháng 10 năm 2019 Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 11 năm 2019 Tóm tắt: Bài viết phân tích chất lượng việc làm người lao động dân tộc thiểu số (DTTS) vùng núi phía Bắc Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Giang, tập trung vào ba khía cạnh mức độ phù hợp lực việc làm, thu nhập hài lịng với cơng việc Kết nghiên cứu ra, chất lượng việc làm người lao động DTTS nhiều hạn chế Người lao động DTTS chủ yếu làm việc lĩnh vực nơng nghiệp phi thức với mức thu nhập thấp Tỷ lệ người lao động DTTS áp dụng kiến thức trình đào tạo nghề vào cơng việc cịn mức thấp Người lao động, vậy, khơng hài lịng với việc làm Tuy vậy, điều đáng lưu ý người lao động DTTS không muốn dịch chuyển sang làm việc khu vực thức, vốn đòi hỏi người lao động phải di chuyển tới nơi yếu tố văn hóa - xã hội yếu tố tâm lý người lao động DTTS Từ khóa: Chất lượng việc làm, dân tộc thiểu số, vùng núi phía Bắc Phân loại ngành: Xã hội học Abstract: The paper analyses the quality of employment of ethnic minority people in Vietnam's northern mountainous region, via the case study of Ha Giang province, focusing on three key aspects: the relevance of capacity with employment, income, and job satisfaction The research results show that their employment quality is still limited They still mainly work in informal agriculture with low income The rate of the ethnic minority employees applying knowledge gained from vocational training in their jobs is still low Employees, therefore, are not satisfied with their current jobs However, it is worth noting that ethnic minority workers not want to move to work in the formal sector, which requires workers to move to new places, due to socio-cultural factors as well as that of their mentality Keywords: Quality of employment, ethnic minorities, northern mountainous region Subject classification: Sociology 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có 53 DTTS, chiếm 15% dân số Việt Nam chiếm tới 50% dân số nghèo [3] Khảo sát quốc gia năm 2015 tình hình kinh tế xã hội 53 dân tộc Việt Nam [1] cho thấy lao động DTTS tham gia làm việc từ độ tuổi trẻ, tỷ lệ lao động DTTS từ 15 tuổi trở lên có việc làm đạt 87,5%, cao đáng kể so với tỷ lệ tương ứng người dân tộc Kinh 74,9% Tuy vậy, lao động DTTS hầu hết làm việc nông nghiệp, tỷ lệ lên tới 81,4% Trong tỷ lệ lao động DTTS có việc làm lĩnh vực công nghiệp đạt 8,7%, 1/3 so với tỷ lệ nước Trong cấu nghề nghiệp, người lao động DTTS tập trung nhiều việc làm lao động giản đơn 67,6%, tiếp đến lao động có kỹ nơng nghiệp, lâm nghiệp 17,5%, lao động thủ công 4,9%, nhân viên bán hàng dịch vụ 4,3% Điều làm hạn chế thu nhập yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng việc làm người DTTS Chất lượng việc làm khái niệm rộng đo lường nhiều phương diện khác nhau: kinh tế học (tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội); xã hội học (vị trí vị cơng việc tự chủ kiểm sốt); tâm lý học thường nhấn mạnh khía cạnh phi kinh tế việc làm ví dụ giá trị tự thân cơng việc hài lịng Bên cạnh đó, chất lượng việc làm xem xét cấp độ xã hội, doanh nghiệp cá nhân [3] Ở cấp độ xã hội, chất lượng việc làm đánh giá phúc lợi xã hội Ở cấp độ doanh nghiệp, chất lượng việc làm đo suất tích cực làm việc người lao động Ở cấp độ cá nhân, thu nhập sở để đánh 98 giá chất lượng việc làm Ngoài tính chủ thể mức độ hài lịng cơng việc hai tiêu chí để đánh giá hiệu việc làm cấp độ cá nhân người lao động Hiện có hai cách tiếp cận việc đo lường chất lượng việc làm Cách thứ đo lường chất lượng công việc thông qua khía cạnh cụ thể cơng việc ví dụ lương, thưởng, hội thăng tiến an ninh công việc/ việc làm Cách tiếp cận thứ hai hỏi trực tiếp người lao động hài lòng họ công việc Cách tiếp cận không đo lường đặc tính cơng việc mà cho người lao động cân đối khía cạnh khác công việc để đưa đánh giá chung mức độ hài lòng Khi xem xét việc làm (công việc) từ cách tiếp cận lực, Green [4] cho cơng việc có chất lượng công việc phải tạo lực người lao động đạt thịnh vượng đạt mục tiêu cá nhân Các lực có đến từ lương, thưởng, hội tương lai (lương hưu), kiểm sốt cơng việc (khả lựa chọn) Việc làm chất lượng cao “việc làm mang lại cho người lao động số lực - khả thực nhiệm vụ mà cơng việc địi hỏi, khả hợp tác công việc, khả lựa chọn theo đuổi mục tiêu cá nhân khả tài (thu nhập)” [4, tr.14-15] Năng lực Green đề cập lực có từ cơng việc, thơng qua cơng việc, hay gọi lực “đầu ra” khác với lực “đầu vào” lực đáp ứng hội việc làm lực tự tạo việc làm Dựa kết nghiên cứu Hà Giang đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Phát triển người cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang từ góc độ việc làm”, Lê Thị Đan Dung viết phân tích chất lượng việc làm người lao động DTTS, tập trung vào yếu tố chính: (i) Mức độ phù hợp đào tạo sử dụng, lực việc làm: (ii) Thu nhập (iii) Mức độ hài lịng với cơng việc Việc phân tích dựa kết khảo sát bảng hỏi với 300 người lao động DTTS huyện tỉnh Hà Giang, trong có 130 người dân tộc Tày huyện Vị Xuyên 170 người dân tộc Mơng huyện Đồng Văn Ngồi viết phân tích dựa kết khảo sát định tính từ vấn sâu thảo luận nhóm người lao động DTTS, cán lao động xã hội xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Mức độ phù hợp đào tạo sử dụng, lực việc làm Kết khảo sát Hà Giang cho thấy, người lao động DTTS đào tạo chun mơn có tỷ lệ thấp Chỉ 6,7% người lao động học xong trung cấp nghề 5,2% học xong sơ cấp nghề Tỷ lệ người lao động có trình độ đại học 6,69% cao đẳng 3,35% Trong số người đào tạo, tỷ lệ người làm việc theo chuyên ngành chiếm 20%, chủ yếu người có trình độ đại học, cao đẳng công chức, viên chức làm việc quan nhà nước, lại làm cơng việc khơng chun mơn Ngun nhân vấn đề theo người hỏi “khơng có hội việc làm địa phương” [2] “Em học trung cấp quản lý đất đai Bây để xin công việc Hà Giang chun mơn em khơng thể xin quan nhà nước khơng thể chen chân vào Muốn vào phải có tiền, phải có quan hệ Các cơng ty tư nhân họ lại khơng cần chun mơn Vậy nên học xong trung cấp năm em làm nơng nghiệp gia đình” (Thảo luận nhóm, nam, 27 tuổi, dân tộc Tày, trung cấp, huyện Vị Xuyên) Như vậy, thấy có “vênh” đáng kể việc đào tạo sử dụng, đào tạo thực tế địa phương, cung cầu thị trường lao động Thiếu hội việc làm dẫn đến tượng bỏ học DTTS, đặc biệt tỷ lệ bỏ học cấp cao “học xong việc làm”, hay “có học nhà làm nông, hay làm thuê công việc lao động chân tay đơn giản” Theo tổng hợp năm học 2015-2016, tồn tỉnh Hà Giang có 3.041 học sinh bỏ học, có 1.110 học sinh bậc trung học sở, 1.008 học sinh bậc trung học phổ thơng [6] Trong q trình làm việc việc tham gia khóa đào tạo nghề, đào tạo ngắn hạn hình thức giúp người lao động tiếp cận, cập nhật kiến thức, kỹ Do bên cạnh việc tìm hiểu mức độ phù hợp đào tạo sử dụng thời điểm tuyển dụng, bắt đầu làm việc, vấn đề sử dụng kiến thức đào tạo vào công việc trình làm việc người lao động số quan trọng để tìm hiểu chất lượng việc làm Kết khảo sát Hà Giang cho thấy 21,5% người lao động DTTS đào tào nghề địa phương với thời gian đào tạo thường từ 1-3 tháng Trong số này, phần lớn đào tạo lần giai đoạn 2009-2017 chiếm 57,14% Tỷ lệ người đào tạo lần 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 khoảng giai đoạn 2009-2017 34,29% tỷ lệ nhỏ 8,57% người đào tạo lần Điều đáng lưu ý người đào tạo nghề hay lần khoảng thời gian nói nghề họ đào tạo khóa đào tạo nơng nghiệp trồng nấm, trồng rau an tồn Mặc dù có nhu cầu họ không đào tạo nghề phi nông nghiệp khơng có lớp [2] Sau đào tạo nghề, tỷ lệ người lao động sử dụng kiến thức đào tạo vào cơng việc cịn chưa cao Chỉ có 43,59% người hỏi cho họ áp dụng kiến thức vào công việc nhiều 56,41% cho kiến thức áp dụng vào cơng việc Thực tế Hà Giang, người lao động sau học nghề chủ động áp dụng biện pháp cải tiến tổ chức sản xuất, thay đổi phương pháp chăm sóc trồng, vật ni để nâng cao hiệu sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho gia đình xây dựng nhiều mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, tiêu biểu như: mơ hình trồng rau xã Sảng Tủng; ni ong lấy mật xã Lũng Thầu, Lũng Táo, Sà Phìn huyện Đồng Văn Ở huyện Vị Xun, mơ hình trồng nấm, trồng rau an toàn, trồng gạo áp dụng Tuy vậy, có khác biệt rõ việc sử dụng kiến thức vào công việc người lao động dân tộc Mông người lao động dân tộc Tày Hà Giang Với người lao động dân tộc Tày, kiến thức thu nhận sau đào tạo sử dụng nhiều so với người lao động dân tộc Mông Với người lao động dân tộc Mông Đồng Văn, kiến thức đào tạo khơng sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ cao, tới 71,43% Xét độ tuổi, việc sử dụng/áp dụng kiến thức đào tạo vào công việc 100 cao nhóm tuổi 51 tuổi trở lên Trong đó, người lao động độ tuổi từ 31 đến 40 tỷ lệ áp dụng/ sử dụng kiến thức đào tạo vào cơng việc Điều giải thích đa số người lao động DTTS Hà Giang làm nông nghiệp với công việc tự tạo, tự làm chủ, người từ 51 tuổi trở lên họ có phần kinh nghiệm lực vốn, đất đai, sở vật chất để áp dụng vào công việc sản xuất kinh doanh Trong đó, người trẻ tuổi lại thiếu phương tiện, tư liệu cần thiết để áp dụng kiến thức đào tạo vào sản xuất, kinh doanh Thu nhập Theo kết khảo sát Hà Giang, người lao động dân tộc Tày người lao động dân tộc Mơng có thu nhập trung bình 3.938.000 đồng/ tháng, thu nhập lao động dân tộc Tày đạt khoảng 4.100.000 đồng/ tháng thu nhập người dân tộc Mông thấp với gần 3.700.000 đồng/ tháng Trong số người hỏi mức thu nhập cao người lao động DTTS người lao động dân tộc Tày có mức thu nhập cao triệu đồng cao so với triệu đồng người lao động dân tộc Mông Sự khác biệt thu nhập lao động người lao động dân tộc Tày Vị Xuyên so với người lao động dân tộc Mông Đồng Văn điều kiện tự nhiên địa lý Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập cho thấy đất đai yếu tố có ảnh hưởng tới thu nhập người lao động DTTS tỉnh Hà Giang Ưu điều kiện Lê Thị Đan Dung tự nhiên đất đai, khí hậu lợi vị địa lý Vị Xuyên so với Đồng Văn mang lại thu nhập tốt cho người lao động DTTS Vị Xuyên huyện vùng núi thấp địa hình tương đối phẳng có nhiều đồng ruộng đất canh tác Tỷ lệ người lao động có đất canh tác chiếm 63,2% Do địa hình tương đối phẳng lượng mưa nhiều nên Vị Xuyên thích hợp cho loại công nghiệp phát triển, đặc biệt chè Vị Xuyên địa phương có diện tích chè lớn tỉnh Hà Giang Ngồi chè, Vị Xuyên trồng loại như: thảo quả, cam, quýt, lạc, đậu tương, ngô, khoai, su hào, bắp cải, súp lơ, cà chua… chăn ni trâu, bị, dê, lợn, gia cầm Bên cạnh đó, Vị Xuyên có gần 30 km đường quốc lộ chạy qua địa phận huyện, tạo điều kiện cho thông thương giao lưu hàng hoá với vùng miền Huyện nơi có sơng Lơ chảy qua có cửa Thanh Thủy sang Vân Nam, Trung Quốc Trong đó, Đồng Văn gặp phải bất lợi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, kinh tế gặp nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh có diễn biến phức tạp: rét đậm, rét hại, mưa tuyết, mưa lốc, mưa đá, kèm theo hạn hán, thiếu nước sinh hoạt sản xuất, đất canh tác sản xuất không nhiều Bên cạnh đó, Đồng Văn cách xa trung tâm, giao thơng lại khó khăn, có loại hình đường bộ, khó thu hút vốn đầu tư nằm cách xa hệ thống cảng biển, sân bay, trục hành lang kinh tế đối ngoại quốc gia Thu nhập bình quân đầu người người lao động dân tộc Tày người lao động dân tộc Mông mức cao so với thu nhập bình quân đầu người người lao động DTTS nói chung Điều giải thích phần mẫu điều tra nghiên cứu có 22,3% người tham gia khảo sát thuộc hộ nghèo 12,6% cận nghèo Theo kết điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 DTTS [1], thu nhập bình quân đầu người người lao động DTTS đạt 1.161.000 đồng/người/tháng Điều phần tương quan với mức độ hài lòng người lao động đánh giá thu nhập Khi hỏi “so với cơng sức bỏ ra, anh/chị có hài lịng với mức tiền lương tiền cơng/thu nhập khơng?”, người lao động dân tộc Tày người lao động dân tộc Mơng cho hài lịng với mức chọn cao, người lao động dân tộc Tày chọn mức độ hài lòng thấp so với người lao động dân tộc Mông với tỷ lệ 61% 64% Tương tự vậy, có 29% người lao động dân tộc Tày 33% người lao động dân tộc Mông hỏi cho khơng hài lịng với mức thu nhập hàng tháng Tuy nhiên, số người chọn mức độ hài lòng với thu nhập người lao động dân tộc Tày lại cao so với người lao động dân tộc Mông với tỷ lệ 0,8% 0,3% [2] Điều giải thích người lao động dân tộc Tày có thu nhập bình qn đầu người/ tháng cao so với người lao động dân tộc Mơng Có 56,73% người hỏi đánh giá thu nhập họ đáp ứng vừa đủ nhu cầu bình thường gia đình bao gồm ăn uống, chi phí giáo dục cho cái, sức khỏe 31,73% 2,88% số người hỏi trả lời lương không đáp ứng nhu cầu gặp khó khăn sống thơng thường gia đình, có 8,65% số người hỏi cho thu nhập (lương) đáp ứng nhu cầu để dành tiền [2] 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Tuy vậy, có khác biệt người lao động dân tộc Mông Tày mức độ đáp ứng thu nhập với nhu cầu gia đình Đối với nhóm người lao động dân tộc Tày có tới 8% người hỏi chọn mức thu nhập đáp ứng đủ nhu cầu để dành tiền; khoảng 3% người lao động dân tộc Tày hỏi cho thu nhập không đáp ứng nhu cầu sống thường ngày khơng có người lao động dân tộc Mông chọn phương án Điều thể có chênh lệch thu nhập nhóm dân cư khu vực người lao động dân tộc Tày sinh sống, người lao động dân tộc Mơng bất bình đẳng thu nhập không xảy Mức độ hài lịng với cơng việc Kết khảo sát Hà Giang cho thấy có 50% số người hỏi trả lời có hài lịng có nửa số người trả lời khơng hài lịng với cơng việc Tuy nhiên, so sánh người lao động hai dân tộc Mơng Tày thấy có khác biệt rõ Chỉ có 34,12% số người lao động dân tộc Mơng hỏi cho hài lịng với cơng việc tại, số người lao động dân tộc Tày 62,5% Tương tự vậy, số người lao động dân tộc Mông người lao động dân tộc Tày hỏi cho khơng hài lịng với cơng việc với tỷ lệ 65,88% 45,88% Như vậy, khác biệt hai dân tộc phản ánh phần chênh lệch chất lượng việc làm người lao động DTTS khu vực 102 Tìm hiểu lý hài lịng với cơng việc, kết nghiên cứu có khoảng 37% số người hỏi cho thu nhập phù hợp lý làm họ hài lịng Tiếp theo, môi trường làm việc thoải mái cho lý làm cho người lao động mẫu nghiên cứu hài lòng [2] Kết vấn sâu người lao động DTTS cán cho thấy người lao động DTTS hài lịng với cơng việc họ làm họ cảm thấy đủ sống yếu tố quan trọng họ môi trường làm việc thoải mái, độc lập “Thu nhập khơng cao thoải mái Khi thích làm, cịn khơng thích nghỉ, khơng bị gị bó” (PVS, nam, 35 tuổi, dân tộc Mơng, Hà Giang) Trong thực tế, người lao động DTTS có mong muốn làm cơng việc tự do, làm chủ Mặc dù hội việc làm chỗ, đặc biệt việc làm lĩnh vực thức hạn chế thân người lao động DTTS khơng muốn di chuyển để tìm hội việc làm chỗ khác Chưa xét đến lực đáp ứng hội việc làm, xem xét mong muốn, nhu cầu rõ ràng người lao động khơng muốn thay đổi cơng việc phải di chuyển chỗ khác Yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng lớn đến việc tận dụng hội việc làm Tâm lý ngại xa nhà, tự do, khơng muốn bị bó buộc thời gian, kỷ luật lao động phổ biến người lao động DTTS để thay đổi điều cần có giải pháp, sách cụ thể Lê Thị Đan Dung Kết luận Tài liệu tham khảo Những phân tích cho thấy chất lượng việc làm người lao động DTTS hạn chế Thu nhập người lao động DTTS Hà Giang mức thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phận lớn người lao động Tỷ lệ người lao động áp dụng kiến thức q trình đào tạo nghề vào cơng việc mức thấp Điều phản ánh hiệu phù hợp việc đào tạo nghề cho người lao động vùng núi chưa cao Mức độ hài lòng người lao động DTTS mức thấp Để giải vấn đề việc làm, nâng cao chất lượng việc làm cho người lao động DTTS, bên cạnh việc mở rộng hội việc làm, cần trọng vào yếu tố văn hóa - xã hội người lao động DTTS có khóa đào tạo kỹ mềm để người lao động DTTS đáp ứng tiếp cận việc làm có chất lượng cao [1] [2] [3] [4] [5] [6] Irish Aid, Ủy ban Dân tộc UNDP (2017), Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số dựa kết phân tích số liệu điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 Lê Thị Đan Dung (2019), “Phát triển người cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang từ góc độ việc làm” đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì, Hà Nội Wallace, Claire; Pichler, Florian; Hayes, Bernadette (2007), First European Quality of Life Survey: Quality of Work and Life atisfaction, European Foundation Green, F (2006), “Review of Demanding Work: The Paradox of Job Quality in the Affluent Economy”, Industrial & Labor Relations Review, Vol 61, No World Bank (2013), 2012 Vietnam Poverty Assessment: Well Begun, Not yet Done Vietnam's Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges, Washington, D.C http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/ha-giang-phandau-den-nam-2020-nang-ty-le-nguoi-biet-chudat-tren-94/81641.html 103 ... nhập khơng?”, người lao động dân tộc Tày người lao động dân tộc Mơng cho hài lịng với mức chọn cao, người lao động dân tộc Tày chọn mức độ hài lòng thấp so với người lao động dân tộc Mông với tỷ... cho hài lịng với cơng việc tại, số người lao động dân tộc Tày 62,5% Tương tự vậy, số người lao động dân tộc Mông người lao động dân tộc Tày hỏi cho khơng hài lịng với cơng việc với tỷ lệ 65,88%... 29% người lao động dân tộc Tày 33% người lao động dân tộc Mông hỏi cho không hài lòng với mức thu nhập hàng tháng Tuy nhiên, số người chọn mức độ hài lòng với thu nhập người lao động dân tộc Tày

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w