1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths xdđcqnn công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ hiện nay

142 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 234,71 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Thời kỳ mới, Đảng ta xác định phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt; trong đó công tác phát triển Đảng có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác phát triển Đảng và công tác xây dựng Đảng. Chăm lo phát triển đảng viên là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng, nhằm bảo đảm cho Đảng không ngừng phát triển, xứng đáng là đội tiền phong chiến đấu của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Trong đó, phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số (DTTS) có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết nhằm kế tục, trẻ hóa đội ngũ đảng viên, bảo đảm sự kế thừa và phát triển Đảng. Tuy nhiên, cho đến nay, cả về lý luận và thực tiễn, công tác phát triển đảng viên vẫn còn nhiều nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu để có những giải pháp thiết thực góp phần vào việc xây dựng các văn bản, qui định về công tác phát triển đảng viên nói chung và đảng viên là người DTTS nói riêng cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới; góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên. Những năm qua, nhiều đảng viên là người dân tộc thiểu số trở thành “nhịp cầu”, góp phần hòa nhịp giữa lòng dân ý Đảng, đưa các chủ trương, đường lối của Đảng vào cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Bên cạnh những nỗ lực cá nhân, công tác chăm lo cho người dân tộc thiểu số luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, đặc biệt là việc nâng cao trình độ dân trí trong đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi đảng viên luôn tiên phong trong các hoạt động xã hội, tích cực tham gia công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, góp phần nâng cao ý thức trong đồng bào và được đồng bào dân tộc thiểu số tin tưởng, tín nhiệm. Thanh Sơn là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, huyện còn có nhiều khó khăn như: địa hình hiểm trở, dân cư thưa thớt, phân tán, dân tộc thiểu số trình độ dân trí còn thấp… Những đặc điểm đó đã tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế văn hóa xã hội, đến công tác xây dựng Đảng, trong đó có công tác phát triển đảng viên của Huyện. Ở Thanh Sơn, việc củng cố hệ thống chi bộ ở thôn, bản, xóa điểm “trắng” đảng viên, “trắng” chi bộ, xóa chi bộ ghép đang là vấn đề lớn, cần được quan tâm thực hiện. Hiện tại, công tác phát triển đảng viên là người DTTS còn gặp nhiều khó khăn như thiếu nguồn kết nạp đảng viên, đối tượng kết nạp đảng chưa bảo đảm những tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành đảng viên (ví dụ như: trình độ học vấn, nhận thức về Đảng…). Việc tổ chức giáo dục, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức cho quần chúng là người DTTS cũng gặp không ít khó khăn do sinh sống rải rác, đường xá đi lại trắc trở, ảnh hưởng tập tục lạc hậu, về tính bảo thủ của đội ngũ đảng viên cao tuổi (như già làng, trưởng bản) khi xem xét kết nạp đảng viên mới v.v.. Tất cả những yếu tố đó đã ảnh hưởng rất lớn đến công tác phát triển đảng viên ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ hiện nay. Phát triển đảng viên là nội dung có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, quyết định sự tồn tại, phát triển của Đảng ta. Bên cạnh những nơi làm tốt công tác phát triển đảng viên thì vẫn còn nhiều nơi khó khăn trong kết nạp đảng, nhất là đảng viên dân tộc thiểu số. Từ năm 2018 đến nay, nhiều nơi không hoàn thành kế hoạch kết nạp đảng viên. Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu đi làm ăn xa, phát triển kinh tế để ổn định cuộc sống của nhiều đoàn viên, hội viên, nhất là thanh niên, do đó thiếu nguồn để kết nạp. Bên cạnh những nguyên nhân như đoàn viên, thanh niên đi làm ăn xa nơi cư trú; một số đoàn viên, hội viên các đoàn thể ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa chưa học hết bậc trung học cơ sở, kết hôn khi chưa đủ tuổi, sinh con thứ 3, không đủ điều kiện kết nạp Đảng theo quy định còn có những nguyên nhân chủ quan như: công tác lãnh đạo của một số cấp ủy đảng đối với hoạt động của các tổ chức đoàn thể ở thôn chưa được coi trọng. Do đó dẫn tới hoạt động của các tổ chức đoàn thể ở một số nơi kém hiệu quả, chưa thu hút, tập hợp được đoàn viên, hội viên tham gia. Một số cấp ủy đảng cơ sở chưa chủ động, thường xuyên chỉ đạo sát sao công tác kết nạp đảng viên; chưa có biện pháp cụ thể, chỉ đạo quyết liệt đối với công tác kết nạp đảng viên ở những chi bộ ít đảng viên, lâu năm không kết nạp được đảng viên. Những vấn đề trên đây đang là những tồn tại đặt ra cho công tác phát triển đảng viên ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong thời kỳ mới, đòi hỏi phải nghiên cứu, luận giải một cách có căn cứ khoa học cả về lý luận và thực tiễn. Vì lẽ đó, tôi chọn đề tài “Công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ hiện nay” làm đề tài luận văn với mong muốn góp phần giải đáp những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, phục vụ nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung, công tác phát triển đảng viên là người DTTS ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nói riêng trong thời kỳ hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 11 1.1 Vị trí, vai trị đảng viên điều kiện trở thành đảng viên với đối tượng là người dân tộc thiểu số .11 1.2 Công tác phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số - quan niệm, nội dung vai trò .20 Chương CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY- THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 44 2.1 Những yếu tố tác động đến công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ hiện 44 2.2 Ưu điểm, nguyên nhân của ưu điểm kết đạt 53 2.3 Bài học kinh nghiệm 63 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Dự báo xu hướng phương hướng tăng cường công tác phát triển đảng viên người dân tọc thiểu số huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ thời gian tới 72 3.2 Giải pháp tăng cường công tác phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ thời gian tới .76 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 TÓM TẮT LUẬN VĂN 138 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ % người DTTS tổng dân số huyện Thanh Sơn .50 Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả kết nạp đảng viên của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015 – 2019 61 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ĐBKK Đặc biệt khó khăn DTTS Dân tộc thiểu số KHBĐ Khoa học Ban Đảng Nxb Nhà xuất bản TNCS Thanh niên Cộng sản UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thời kỳ mới, Đảng ta xác định phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt; cơng tác phát triển Đảng có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng Ngay từ thành lập, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến cơng tác phát triển Đảng công tác xây dựng Đảng Chăm lo phát triển đảng viên nhiệm vụ bản, thường xuyên công tác xây dựng Đảng, nhằm bảo đảm cho Đảng không ngừng phát triển, xứng đáng đội tiền phong chiến đấu giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Trong đó, phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số (DTTS) có vai trị quan trọng việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết nhằm kế tục, trẻ hóa đội ngũ đảng viên, bảo đảm kế thừa phát triển Đảng Tuy nhiên, nay, lý luận thực tiễn, công tác phát triển đảng viên nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp thiết thực góp phần vào việc xây dựng văn bản, qui định công tác phát triển đảng viên nói chung đảng viên người DTTS nói riêng cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới; góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Những năm qua, nhiều đảng viên người dân tộc thiểu số trở thành “nhịp cầu”, góp phần hịa nhịp lịng dân - ý Đảng, đưa chủ trương, đường lối Đảng vào sống đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh nỗ lực cá nhân, công tác chăm lo cho người dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt việc nâng cao trình độ dân trí đồng bào dân tợc thiểu số Mỗi đảng viên tiên phong hoạt động xã hội, tích cực tham gia cơng tác tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, góp phần nâng cao ý thức đồng bào đồng bào dân tộc thiểu sớ tin tưởng, tín nhiệm Thanh Sơn huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, huyện cịn có nhiều khó khăn như: địa hình hiểm trở, dân cư thưa thớt, phân tán, dân tộc thiểu số trình độ dân trí cịn thấp… Những đặc điểm tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, đến công tác xây dựng Đảng, có cơng tác phát triển đảng viên Huyện Ở Thanh Sơn, việc củng cố hệ thống chi thơn, bản, xóa điểm “trắng” đảng viên, “trắng” chi bộ, xóa chi ghép vấn đề lớn, cần quan tâm thực Hiện tại, công tác phát triển đảng viên người DTTS gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn kết nạp đảng viên, đối tượng kết nạp đảng chưa bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành đảng viên (ví dụ như: trình độ học vấn, nhận thức Đảng…) Việc tổ chức giáo dục, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức cho quần chúng người DTTS gặp không khó khăn sinh sống rải rác, đường xá lại trắc trở, ảnh hưởng tập tục lạc hậu, tính bảo thủ đội ngũ đảng viên cao tuổi (như già làng, trưởng bản) xem xét kết nạp đảng viên v.v Tất yếu tố ảnh hưởng lớn đến cơng tác phát triển đảng viên huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Phát triển đảng viên nội dung có ý nghĩa quan trọng công tác xây dựng Đảng, định tồn tại, phát triển Đảng ta Bên cạnh nơi làm tốt công tác phát triển đảng viên cịn nhiều nơi khó khăn kết nạp đảng, đảng viên dân tộc thiểu sớ Từ năm 2018 đến nay, nhiều nơi khơng hồn thành kế hoạch kết nạp đảng viên Nguyên nhân chủ yếu nhu cầu làm ăn xa, phát triển kinh tế để ổn định sống nhiều đồn viên, hội viên, niên, thiếu nguồn để kết nạp Bên cạnh nguyên nhân đoàn viên, niên làm ăn xa nơi cư trú; số đoàn viên, hội viên đoàn thể vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa chưa học hết bậc trung học sở, kết hôn chưa đủ tuổi, sinh thứ 3, không đủ điều kiện kết nạp Đảng theo quy định cịn có nguyên nhân chủ quan như: công tác lãnh đạo số cấp ủy đảng hoạt động tổ chức đồn thể thơn chưa coi trọng Do dẫn tới hoạt động tổ chức đoàn thể số nơi hiệu quả, chưa thu hút, tập hợp đoàn viên, hội viên tham gia Một số cấp ủy đảng sở chưa chủ động, thường xuyên đạo sát công tác kết nạp đảng viên; chưa có biện pháp cụ thể, đạo liệt công tác kết nạp đảng viên chi đảng viên, lâu năm không kết nạp đảng viên Những vấn đề tồn đặt cho công tác phát triển đảng viên huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ thời kỳ mới, đòi hỏi phải nghiên cứu, luận giải cách có khoa học lý luận thực tiễn Vì lẽ đó, tơi chọn đề tài “Cơng tác phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nay” làm đề tài luận văn với mong muốn góp phần giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, phục vụ nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung, cơng tác phát triển đảng viên người DTTS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nói riêng thời kỳ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác phát triển đảng viên nội dung đề cập nhiều tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh; văn kiện nghị Đảng; viết, nói đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Đó sở lý luận phương pháp luận có ý nghĩa đạo cho q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Trong nhiều năm qua, Đảng ta có nhiều nghị quyết, thị cơng tác phát triển đảng viên Ngồi ra, cịn có nhiều quan, cán lãnh đạo, quản lý nghiên cứu vấn đề với nhiều góc độ, khía cạnh khác Sau số cơng trình mà tác giả tham khảo, kế thừa để hoàn thiện nội dung liên quan đến luận văn 2.1 Đề tài khoa học sách Mạnh Quang Thắng, sách “Vấn đề đảng viên phát triển đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [52], là kết quả nghiên cứu thuộc đề tài khoa học cấp nhà nước KX03.04 chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 “Xây dựng Đảng điều kiện mới” Đề tài không vào cụ thể công tác kết nạp đảng viên người DTTS sâu nghiên cứu nhiều vấn đề như: đảng viên công tác phát triển đảng viên từ năm 1996 đến 2005; đề xuất đổi cần thiết công tác xây dựng đội ngũ đảng viên phát triển đảng viên cho phù hợp với tình hình Với phạm vi nghiên cứu rộng gồm: Công tác xây dựng đội ngũ đảng viên; mối quan hệ số lượng, cấu, tiêu chuẩn với chất lượng đội ngũ đảng viên; nhân tố tác động đến chất lượng đội ngũ đảng viên Đây sở cho việc nghiên cứu công tác phát triển đảng viên người DTTS Đỗ Ngọc Thịnh, “Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên” [54 ], là công trình nghiên cứu khoa học cấp ban đảng, mã số KHBĐ 2007-2008 Tập thể tác giả của đề tài đã đề cập đến những vấn đề cốt việc nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức sở đảng Khẳng định vị trí, vai trò của công tác phát triển đảng, chất lượng đội ngũ đảng viên mối quan hệ đối với việc nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức sở đảng Đề tài đã đánh giá những vấn đề còn tồn tại và nêu phương hướng, giải pháp để nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức sở đảng, đó có đề cập vấn đề phát triển đội ngũ đảng viên, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Đây là những gợi mở cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp tăng cường công tác phát triển đảng viên là người DTTS địa bàn huyện Thanh Sơn, là chủ đề của luận văn Nguyễn Xuân Phương, “Công tác phát triển đảng viên tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Thực trạng giải pháp”[48] Đây là công trình nghiên cứu thuộc đề tài khoa học cấp bộ năm 2008, mã số B08-23 Nhóm tác giả của đề tài đã nghiên cứu thực trạng giải pháp công tác phát triển đảng viên tỉnh miền núi phía Bắc, khơng sâu nghiên cứu chủ thể công tác kết nạp đảng viên người DTTS sở lý luận thực tiễn công tác phát triển đảng viên tỉnh miền núi phía Bắc góp phần định hướng cho nghiên cứu công tác phát triển đảng viên người DTTS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2.2 Các luận án, luận văn Lê Văn Cường, “Công tác phát triển đảng viên nữ niên dân tộc thiểu số của các đảng bộ xã miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay”[5] Luận văn đã đưa quan niệm, nội dung công tác phát triển đảng viên, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của đảng viên nữ niên là người dân tộc thiểu số của các đảng bộ xã miền núi tỉnh Thanh Hóa Luận văn đã phân tích đặc điểm, đánh giá những vấn đề còn tồn tại, từ đó xác định các giải pháp để tăng cường phát triển đảng viên nữ niên dân tộc thiểu số của các đảng bộ xã miền núi tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Quang Dũng, “Công tác phát triển đảng viên niên ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay” [6] Luận văn đã trình bày những nội dung bản của công tác phát triển đảng viên, đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển đảng viên niên ở tỉnh Phú Thọ Tác giả cũng đề cập vấn đề phát triển đảng niên là người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, công tác phát triển đảng niên là người dân tộc thiểu số không phải là chủ đề nghiên cứu chính của luận văn mới có những phác thảo ban đầu, cần có sự đầu tư, trở thành một đề tài nghiên cứu riêng về vấn đề này Những nghiên cứu được trình bày luận văn đã gợi mở cho tác giả nghiên cứu về công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Nguyễn Văn Thắng, “Công tác phát triển đảng viên các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay” [53] Tác giả đã trình bày những nội dung bản của công tác phát triển đảng viên, vị trí, vai trò của việc phát triển đảng viên khối các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Phú Thọ Tác giả cũng đã đánh giá, phân tích những mặt đã đạt được, những vấn đề còn tồn tại và nêu phương hướng cho công tác phát triển đảng viên các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Phú Thọ Trần Nhật, “Công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Thừa Thiên – Huế giai đoạn hiện nay” [45] Tác giả luận văn đã phân tích, đánh giá công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Thừa Thiên Huế, nhấn mạnh đến vai trò của đảng viên là người dân tộc thiểu số công cuộc xây dựng, đổi mới và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Trên sở đánh giá, phân tích, tác giả đã đề xuất các giải pháp cần thiết để thực hiện công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Thừa Thiên Huế được hiệu quả Ngoài còn một số luận văn khác có nội dung về công tác phát triển đảng viên như: Hoàng Duyên, “Công tác phát triển đảng viên của các đảng bộ xã biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn hiện nay”[8] Bùi Trung Dũng, “Phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn hiện nay” [7]… Từ các góc độ, phạm vi nghiên cứu khác nhau, các luận văn nói đã làm rõ những nội dung của công tác phát triển đảng viên, những kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại, hạn chế và đề xuất phương hướng, giải pháp để tăng cường hiệu quả, chất lượng của công tác này địa bàn mà các tác giả nghiên cứu Những kết quả giúp cho tác giả luận văn nghiên cứu, làm rõ những vấn đề còn tồn tại, phương hướng và giải pháp phát huy và khắc phục những vấn đề còn tồn tại công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.3 Các viết đăng tạp chí khoa học Trần Thủy, “Vai trò đảng viên của người dân tộc thiểu số các thôn, bản”[55] Bài viết đã khẳng định vai trò của đảng viên người dân tộc thiểu số các thôn, bản tất cả các mặt của đời sống xã hội, cũng khẳng định công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số có ý nghĩa quyết định tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với đồng bào dân tộc thiểu số Xuân Sơn, “Nâng cao chất lượng đảng viên nông thôn ở vùng núi phía Bắc” [50] Bài viết đã phân tích thực trạng, những vấn đề đặt về chất lượng đảng viên và từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng đảng viên ở nông thôn vùng núi phía Bắc Phùng Trần Hưng, “Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên”[24] Bài viết đã đề cập những nội dung bản của công tác phát triển đảng viên, những vấn đề đặt và đề xuất phương hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên Ngoài còn có nhiều bài viết nghiên cứu, bài báo đăng tài các trang mạng của Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Dân vận, Tạp chí Tuyên giáo,… đề cập đến công tác phát triển đảng viên, kết quả, thành tựu, cách làm hay để nâng cao chất lượng đảng viên ở nông thôn, miền núi, đảng viên là người dân tợc thiểu sớ Về bản, cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, tạp chí, luận văn thạc sỹ nghiên cứu công tác phát triển đảng viên vùng có đơng người DTTS tiếp cận, phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ sở lý luận công tác phát triển đảng viên địa bàn miền núi, vùng DTTS, ... nghiệm công tác phát triển đảng viên người DTTS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Ba là, đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường công tác phát triển đảng viên người DTTS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. .. trạng công tác phát triển đảng viên người DTTS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ từ năm 2015 đến nay, rút nguyên nhân kinh nghiệm công tác phát triển đảng viên người DTTS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. .. viên người DTTS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Vì vậy, lý để tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Công tác phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nay? ?? làm chủ đề nghiên

Ngày đăng: 13/03/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w