1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths khoa học chính trị công tác phát triển đảng viên ở các đảng bộ xã miền núi tỉnh hòa bình giai đoạn hiện nay

115 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Đảng ta là Đảng duy nhất cầm quyền lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nước, phấn đấu đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng muốn làm tròn được nhiệm vụ vẻ vang và lớn lao của mình đòi hỏi Đảng phải thường xuyên đổi mới cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, chăm lo xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, chú trọng công tác phát triển đảng viên.Công tác phát triển đảng viên là một nhiệm vụ thường xuyên của tổ chức Đảng. Thông qua công tác phát triển đảng viên góp phần cải thiện thành phần trong Đảng, lựa chọn những người ưu tú bổ sung vào đội ngũ của Đảng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ).Hiện nay công tác phát triển đảng viên ở các Đảng bộ xã miền núi đã có những chuyển biến cả về số lượng được và chất lượng. Tuy nhiên, ở một số nơi, cấp ủy, tổ chức Đảng chưa thật coi trọng công tác phát triển đảng viên, cho nên công tác phát triển đảng viên ở các xã miền núi đang gặp khó khăn, chất lượng đảng viên mới kết nạp chưa đáp ứng yêu cầu. Không ít tổ chức đảng chạy theo số lượng, bỏ qua quy trình rèn luyện, thử thách, giáo dục, bồi dưỡng đối tượng kết nạp Đảng. Đặc biệt trong công tác phát triển đảng viên nữ ở các Đảng bộ các xã miền núi hiện nay còn bộc lộ một số vấn đề đáng quan tâm như: tỷ lệ đảng viên là nữ hiện nay quá thấp so với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới, nhận thức của cấp ủy đảng về công tác phát triển đảng viên là nữ còn chưa có sự thống nhất cao, tình trạng thờ ơ của một bộ phận nữ với quá trình rèn luyện, phấn đấu vào Đảng, tình trạng thôn bản “trắng” đảng viên, chi bộ sinh hoạt ghép.v.v… Do tác động của nền kinh tế thị trường, không ít quần chúng ở các Đảng bộ thiếu hăng hái phấn đấu vào Đảng, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Trong công tác kết nạp đảng viên đang có nghịch lý là ở một số nơi nguồn kết nạp đảng viên thì có nhưng một số lại không muốn vào Đảng. Mặt khác, chất lượng đảng viên mới được kết nạp trong những năm qua ở các Đảng bộ xã miền núi chưa cao. Tất cả điều đó đang làm giảm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ. Đây đang là điều bức xúc đặt ra đối với toàn Đảng.Hòa Bình là một tỉnh miền núi, kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn so với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước. Để hội nhập và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. v.v… Trong đó công tác xây dựng Đảng bộ, chi bộ TSVM là nhiệm vụ then chốt quyết định sự thành công sự nghiệp đổi mới và phát triển.Trong những năm qua Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã quan tâm nhiều đến công tác phát triển đảng viên, chính nhờ sự chú trọng công tác phát triển Đảng, các chi bộ, Đảng bộ cơ sở đã trưởng thành và phát triển không ngừng. Đội ngũ đảng viên của Đảng luôn được trẻ hóa, trí thức hóa, góp phần nâng cao năng cao lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích trong công tác xây dựng Đảng vẫn còn gặp không ít những khó khăn và thiếu sót. Đặc biệt là công tác phát triển đảng viên vẫn còn chậm và chưa có nhiều bài học kinh nghiệm. Một số cấp uỷ đảng chưa chú trọng đến việc bồi dưỡng, tạo nguồn phát triển đảng viên thường xuyên và lâu dài. Một số đoàn thể chính trị ở cơ sở, thôn, bản hoạt động yếu, chưa tập hợp, thu hút được đoàn viên, hội viên. Chất lượng đoàn viên, hội viên ưu tú giới thiệu cho Đảng chưa cao. Nhận thức của quần chúng về Đảng còn hạn chế, trình độ học vấn thấp, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số. Một bộ phận quần chúng có trình độ nhưng chưa có ý thức vươn lên, ngại tham gia các phong trào của các tổ chức, đoàn thể. Trình độ dân trí không đồng đều, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém. Kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển chậm, đời sống nhân dân còn khó khăn đã ảnh hưởng tới công tác phát triển đảng viên. Một số chi bộ thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa kết nạp được đảng viên. Tỷ lệ đảng viên so với dân số ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ đảng viên so với dân số của một số dân tộc Mông, dân tộc Dao v.v… còn thấp; một số chi bộ thôn, bản khi thành lập phải giới thiệu đảng viên từ chi bộ khác đến.Vì vậy tôi chọn vấn đề “Công tác phát triển đảng viên ở các Đảng bộ xã miền núi tỉnh Hòa Bình giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN Ở CÁC ĐẢNG BỘ XÃ MIỀN NÚI TỈNH HỊA BÌNH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình 1.2 Khái niệm, nội dung, phương châm, quy trình kinh nghiệm công tác phát triển đảng viên tỉnh 7 23 Chương 2: CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN Ở CÁC ĐẢNG BỘ XÃ MIỀN NÚI TỈNH HỊA BÌNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 47 2.1 Thực trạng đội ngũ đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình từ năm 2005 đến nguyên nhân chủ yếu 2.2 Thực trạng công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền 47 núi tỉnh Hịa Bình từ năm 2005 đến năm 2009 - nguyên nhân kinh nghiệm chủ yếu 61 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN Ở CÁC ĐẢNG BỘ XÃ MIỀN NÚI TỈNH HỊA BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 81 3.1 Mục tiêu, phương hướng đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn 3.2 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 81 89 99 101 103 107 CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội TCCSĐ : Tổ chức sở đảng TSVM : Trong vững mạnh XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Đánh giá chất lượng TCCSĐ tỉnh Hịa Bình từ năm 2006 đến năm 2009 Bảng 1.2: Đánh giá chất lượng TCCSĐ Đảng xã miền 19 núi tỉnh Hịa Bình từ năm 2006 đến 2009 Bảng 2.1: Tổng số đảng viên tỉnh Hịa Bình năm 2009 Bảng 2.2: Đảng viên kết nạp tỉnh Hịa Bình từ năm 20 51 2005 - năm 2009 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong trị giai cấp cơng nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đảng ta Đảng cầm quyền lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân lao động thực thắng lợi nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH) đất nước, phấn đấu đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng muốn làm tròn nhiệm vụ vẻ vang lớn lao địi hỏi Đảng phải thường xuyên đổi trị, tư tưởng tổ chức, chăm lo xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, trọng công tác phát triển đảng viên Công tác phát triển đảng viên nhiệm vụ thường xuyên tổ chức Đảng Thông qua công tác phát triển đảng viên góp phần cải thiện thành phần Đảng, lựa chọn người ưu tú bổ sung vào đội ngũ Đảng nhằm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng (TCCSĐ) Hiện công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi có chuyển biến số lượng chất lượng Tuy nhiên, số nơi, cấp ủy, tổ chức Đảng chưa thật coi trọng công tác phát triển đảng viên, công tác phát triển đảng viên xã miền núi gặp khó khăn, chất lượng đảng viên kết nạp chưa đáp ứng yêu cầu Không tổ chức đảng chạy theo số lượng, bỏ qua quy trình rèn luyện, thử thách, giáo dục, bồi dưỡng đối tượng kết nạp Đảng Đặc biệt công tác phát triển đảng viên nữ Đảng xã miền núi bộc lộ số vấn đề đáng quan tâm như: tỷ lệ đảng viên nữ thấp so với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, nhận thức cấp ủy đảng công tác phát triển đảng viên nữ cịn chưa có thống cao, tình trạng thờ phận nữ với trình rèn luyện, phấn đấu vào Đảng, tình trạng thơn “trắng” đảng viên, chi sinh hoạt ghép.v.v… Do tác động kinh tế thị trường, khơng quần chúng Đảng thiếu hăng hái phấn đấu vào Đảng, miền núi, vùng sâu, vùng xa Trong công tác kết nạp đảng viên có nghịch lý số nơi nguồn kết nạp đảng viên có số lại khơng muốn vào Đảng Mặt khác, chất lượng đảng viên kết nạp năm qua Đảng xã miền núi chưa cao Tất điều làm giảm lực lãnh đạo sức chiến đấu TCCSĐ Đây điều xúc đặt tồn Đảng Hịa Bình tỉnh miền núi, kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn so với tỉnh, thành phố khác nước Để hội nhập phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải tiến hành nhiều giải pháp đồng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng v.v… Trong cơng tác xây dựng Đảng bộ, chi TSVM nhiệm vụ then chốt định thành công nghiệp đổi phát triển Trong năm qua Đảng tỉnh Hịa Bình quan tâm nhiều đến công tác phát triển đảng viên, nhờ trọng cơng tác phát triển Đảng, chi bộ, Đảng sở trưởng thành phát triển không ngừng Đội ngũ đảng viên Đảng ln trẻ hóa, trí thức hóa, góp phần nâng cao cao lãnh đạo sức chiến đấu TCCSĐ Tuy nhiên, bên cạnh thành tích cơng tác xây dựng Đảng cịn gặp khơng khó khăn thiếu sót Đặc biệt cơng tác phát triển đảng viên cịn chậm chưa có nhiều học kinh nghiệm Một số cấp uỷ đảng chưa trọng đến việc bồi dưỡng, tạo nguồn phát triển đảng viên thường xuyên lâu dài Một số đồn thể trị sở, thơn, hoạt động yếu, chưa tập hợp, thu hút đoàn viên, hội viên Chất lượng đoàn viên, hội viên ưu tú giới thiệu cho Đảng chưa cao Nhận thức quần chúng Đảng cịn hạn chế, trình độ học vấn thấp, phụ nữ dân tộc thiểu số Một phận quần chúng có trình độ chưa có ý thức vươn lên, ngại tham gia phong trào tổ chức, đồn thể Trình độ dân trí khơng đồng đều, sở hạ tầng cịn nhiều yếu Kinh tế, văn hố, xã hội phát triển chậm, đời sống nhân dân cịn khó khăn ảnh hưởng tới công tác phát triển đảng viên Một số chi thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa kết nạp đảng viên Tỷ lệ đảng viên so với dân số vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ đảng viên so với dân số số dân tộc Mông, dân tộc Dao v.v… thấp; số chi thôn, thành lập phải giới thiệu đảng viên từ chi khác đến Vì tơi chọn vấn đề “Công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Khoa học trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề công tác phát triển đảng viên nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu như: - PGS,TS Tô Huy Rứa PGS,TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2003): “Làm người cộng sản giai đoạn nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đề tài khoa học xã hội cấp Nhà nước mã số KHXH.05-07 - Cao Thị Thanh Vân (2002), “Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội - Lê Văn Cường (2005), “Công tác phát triển đảng viên nữ niên dân tộc thiểu số Đảng xã miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội - Pheng Sỏn Khun Thoong Khăm (2008): “Chất lượng đội ngũ đảng viên nông thôn tỉnh miền trung nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay”, luận án tiến sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội - Võ Minh Trung (2009): “ Chất lượng đội ngũ đảng viên người dân tộc thiểu số Đảng xã tỉnh Kon Tum giai đoạn nay”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trường trị tỉnh Hịa Bình (2001-2005): “Cơng tác phát triển đảng viên khối trường học huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình giai đoạn 20012005 Thực trạng giải pháp”, đề tài khoa học cấp trường - Trần Thủy: “Phát triển đảng viên trẻ”, Tạp chí Xây dựng Đảng số số 3-2005 - Trần Thuỷ: “Kinh nghiệm từ kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1+2-2006 - Mạc Văn Lập: “Phát triển đảng viên lớp Hồ Chí Minh Đảng Binh đồn 11”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 9-2006 - Trần Thuỷ: “Vai trò đảng viên người dân tộc thiểu số thôn, bản”, Tạp chí Xây dựng Đảng số - 2007 - Xuân Sơn: “Nâng cao chất lượng đảng viên nông thôn Vùng núi phía Bắc”,Tạp chí Xây dựng Đảng, số 10-2007 - Phùng Trần Hưng: “Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1+2-2009 Từ góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu, viết nêu lên thực trạng, kết giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên Tuy nhiên đến chưa có đề tài sâu nghiên cứu công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Phân tích thực trạng công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn nay, đánh giá khách quan ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thực trạng công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn nguyên nhân - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu số kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hồ Bình thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác phát triển đảng viên chi, Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005-2010 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đội ngũ đảng viên công tác phát triển đảng viên 5.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận văn thực trạng công tác phát triển đảng viên TCCSĐ Đảng xã miền núi u cầu, nhiệm vụ Đảng tỉnh Hịa Bình đặt công tác phát triển đảng viên 5.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn sở phương pháp vật biện chứng quan điểm Mác-xít Đảng cộng sản, lý luận gắn liền với thực tiễn điều tra xã hội học, kết hợp chặt chẽ lịch sử logíc, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Trong đó, trọng khảo sát thực tế số địa phương tham khảo tư liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Những đóng góp mặt khoa học - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu để tạo bước chuyển biến quan trọng việc đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy đảng cấp tỉnh Hịa Bình công tác phát triển đảng viên Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy Trường Chính trị tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện tỉnh Hịa Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN Ở CÁC ĐẢNG BỘ XÃ MIỀN NÚI TỈNH HỊA BÌNH NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HỊA BÌNH 1.1.1 Đặc điểm điều kiện địa lý - tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình 1.1.1.1 Đặc điểm điều kiện địa lý - tự nhiên * Những thuận lợi Về vị trí địa lý: Hịa Bình thiết lập năm 1886 Khi có tên tỉnh Mường Đặt Chợ Bờ Năm 1888, Hịa Bình đổi tên thành tỉnh Phương Lâm Năm 1891, có tên tỉnh Hịa Bình gồm châu: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Mai Châu Đà Bắc Năm 1976 sát nhập với tỉnh Hà Tây thành tỉnh Hà Sơn Bình Tháng 10/1991, tỉnh Hịa Bình tái lập, tỉnh lỵ thị xã Hịa Bình Tỉnh Hịa Bình phương diện hành gồm có thành phố Hịa Bình 10 huyện: Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Lương Sơn, Lạc Thủy, Yên Thủy, Kỳ Sơn, Cao Phong (là huyện tách từ huyện Kỳ Sơn năm 2002) Hồ Bình tỉnh miền núi Tây Bắc cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 80 km phía Tây Nam, theo quốc lộ 6A, phía Bắc giáp Phú Thọ, phía Nam giáp Ninh Bình Thanh Hố, phía Đơng giáp Hà Nội Hà Nam, phía Tây giáp Sơn La Đó vị trí cửa ngõ vùng núi Tây Bắc, nằm tuyến hành lang kinh tế Tây Bắc (Hịa Bình - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu) Là nơi có vị trí trung chuyển miền núi non trùng điệp Tây Bắc miền đồng châu thổ Sơng Hồng Tính đến tháng năm 2009 dân số tồn tỉnh 832.573 người Trong dân tộc Mường chiếm ≈ 63,3%, dân tộc Kinh dân tộc lại chiếm ≈ 27,7% dân số tỉnh vào năm 2009 98 dạy học tập lý luận trị; ý bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên kỹ lãnh đạo, giải tình cụ thể xảy sở Hai là, cấp uỷ cấp cần đề chương trình, kế hoạch hàng năm cơng tác phát triển đảng viên, phát triển đảng viên vùng sâu, vùng xa, vùng có người theo đạo người dân tộc thiểu số Ba là, xây dựng đoàn kết thống cấp uỷ, chi bộ, Đảng sở Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, đường lối, sách Đảng tình đồng chí Nắm tình hình tư tưởng, phát kịp thời cán bộ, đảng viên vi phạm đạo đức, lối sống, tham nhũng, lãng phí tiêu cực khác; có biện pháp phòng ngừa, giáo dục, giúp đỡ xử lý nghiêm minh cán bộ, đảng viên sai phạm Bốn là, rà soát lại đối tượng tạo nguồn, phối hợp mở lớp bồi dưỡng để giúp cấp uỷ cấp công tác phát triển đảng viên, Giúp cấp uỷ cấp rà soát lại đối tượng, phân loại đối tượng để làm sở cho việc phát triển đảng viên giai đoạn Đồng thời giáo dục, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất trị cho đội ngũ cấp uỷ như: nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng bộ, chi bộ, thường xuyên kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng, đánh giá, xếp loại đảng viên, thực tự phê bình phê bình Mặt khác, cấp uỷ phải đạo cấp uỷ sở công tác phát triển đảng phải đưa vào nội dung sinh hoạt thường xuyên, định kỳ hàng tháng phải có phân cơng, giúp đỡ có kiểm tra, kịp thời phát hiện, động viên khắc phục khó khăn q trình thực công tác phát triển đảng viên Năm là, cấp uỷ cần phải có quan tâm vật chất lẫn tinh thần đến thơn, có đảng viên, chưa có đảng viên chi cịn sinh hoạt ghép Những vùng trọng điểm tăng cường cán bộ, đảng viên xuống sở giúp đỡ khâu ban đầu, cần thiết cử người học tiếng dân tộc, đầu tư xây 99 dựng kết cấu sở hạ tầng nắm vững vận dụng nguyên tắc, thủ tục tiêu chuẩn đảng viên việc xét kết nạp đảng viên Đối với khu vực xa xôi, hẻo lánh, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn nên cần có chế độ đãi ngộ thích đáng nhằm thu hút người thật ưu tú, có uy tín cao cộng đồng dân cư có tâm huyết tham gia vào cấp uỷ Bên cạnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho quần chúng nhân dân tham gia vào khóa học trường huyện, tỉnh Vấn đề quan trọng đòi hỏi tổ chức đảng, đảng viên cần hiểu rõ phấn đấu trở thành đảng viên kết nạp vào đảng kết bước đầu, phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện, học tập phải làm việc suốt đời Có đủ nhân cách để hoàn thành trách nhiệm vẻ vang người đảng viên Đúng Lênin dạy: “Nhiệm vụ bảo vệ tính vững chắc, tính kiên định, tính Đảng ta Chúng ta cố gắng làm cho danh hiệu ý nghĩa đảng viên ngày cao hơn…” [31, tr.354] Công tác phát triển đảng viên phải thực phương châm không thành tích mà chạy theo số lượng mà phải coi trọng tiêu chuẩn chất lượng để “Lựa chọn người trung thành hăng hái, đoàn kết họ thành nhóm trung kiên lãnh đạo” [39, tr.240-250] Trên giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn Những giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ lẫn tạo nên động lực cho công tác phát triển đảng viên địa bàn xã miền núi nói riêng tỉnh nói chung Tùy hồn cảnh cụ thể, giai đoạn định mà nhấn mạnh giải pháp không nên xem nhẹ giải pháp nào, có cơng tác phát triển đảng viên đảng xã miền núi thực đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt kết cao MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 100 * Đối với Trung ương Đảng, Chính phủ - Đảng Nhà nước cần có sách đầu tư tất lĩnh vực hợp lý, hiệu vùng núi cao, vùng sâu, vùng người dân tộc thiểu số vùng có người theo đạo - Cần có hướng dẫn cụ thể Trung ương việc vận dụng Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn kết nạp đảng viên vùng núi cao, vùng sâu, vùng người dân tộc thiếu số vùng có người theo đạo - Cần tập trung đẩy mạnh nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh miền núi Đây vấn đề lớn đất nước tác động trực tiếp đến cơng tác phát triển đảng viên Bởi vì, tạo sở, điều kiện để nâng cao dân trí, nâng cao đời sống nhân dân thơn, Đồng thời giải khó khăn phát triển kinh tế - xã hội công tác xây dựng Đảng thôn, - Đảng Nhà nước cần dành nhiều tiêu cử tuyển cho đối tượng em người dân tộc thiểu số Đặc biệt em sống vùng có điều kiện xã hội khó khăn vào học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề Sau đào tạo họ trở địa phương cơng tác góp phần quan trọng vào phát triển địa phương thời gian tới * Đối với tỉnh - Củng cố tăng cường sở vật chất xã khó khăn đặc biệt khó khăn Các xã vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào theo đạo đông dân tộc thiểu số - Cần tiếp tục quan tâm, đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên đảng xã miền núi Cụ thể hóa tiêu chuẩn kết nạp đảng viên bảo đảm nâng cao chất lượng tăng cường số lượng đảng viên kết nạp khu vực 101 - Cần có kế hoạch xây dựng tạo nguồn cán cấp xã phù hợp với tình hình - Tỉnh cần quan tâm áp dụng sách đãi ngộ đội ngũ cán xã miền núi, giúp họ ổn định công việc thu nhập để họ yên tâm công tác * Đối với cấp huyện - Huyện uỷ, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện cần làm tốt cơng tác bồi dưỡng, giáo dục lý luận trị cho quần chúng ưu tú xã học - Phát động phong trào thi đua thiết thực bổ ích tổ chức đồn thể để từ lựa chọn quần chúng ưu tú đủ tiêu chuẩn để dìu dắt, bồi dưỡng họ trở thành đảng viên - Quản lý, kiểm tra chặt chẽ quy trình, thủ tục kết nạp đảng viên xã miền núi tỉnh Hòa Bình - Định kỳ tháng, năm cần tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá công tác phát triển đảng viên, coi việc hoàn thành tiêu kết nạp đảng viên tiêu chí đánh giá chất lượng TCCSĐ hàng năm 102 KẾT LUẬN Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH, phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nhiệm vụ cách mạng to lớn đặt nhiều vấn đề mẻ, khó khăn, phức tạp, có hội thách thức lớn, đòi hỏi đội ngũ đảng viên Đảng phải nâng cao trình độ, lực lĩnh trị, phát huy vai trị tiên phong gương mẫu đáp ứng yêu cầu lãnh đạo thực nhiệm vụ, mục tiêu thời kỳ Một Đảng muốn tồn lớn mạnh khơng thể khơng bổ sung vào hàng ngũ quần chúng ưu tú rèn luyện, trưởng thành từ phong trào hành động cách mạng quần chúng Để thực sứ mệnh lịch sử mình, yêu cầu đặt Đảng ta không ngừng đổi mới, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng ba mặt, trị, tư tưởng tổ chức Trong cơng tác phát triển đảng viên nhiệm vụ quan trọng, chăm lo làm tốt cơng tác phát triển đảng viên nói chung Đảng xã miền núi nói riêng bổ sung lực lượng, trẻ hóa đội ngũ đảng viên, tăng cường lực lãnh đạo sức chiến đấu TCCSĐ tình hình Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, xã hội, an ninh - quốc phịng địa phương đặt cho Đảng nhân dân tỉnh Hịa Bình u cầu địi hỏi đội ngũ đảng viên tồn Đảng nói chung, Đảng xã miền núi nói riêng phải có nỗ lực lớn Cơng tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình có nhiều cố gắng đạt kết đáng khích lệ thực tế nhiều vướng mắc, bất cập cần phải tháo gỡ, cần phải giải quyết, số đảng viên kết nạp hàng năm ít, cịn tồn chi thôn, phải sinh hoạt ghép Nguyên nhân vấn đề có nhiều chủ yếu trình thực nhiệm vụ này, chi, đảng 103 sở thường gặp nhiều khó khăn nhận thức lý luận, nghiệp vụ công tác phát triển đảng viên, trình độ quần chúng Luận văn tập trung làm rõ vấn đề như: trình bày cách tương đối có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta công tác phát triển đảng viên, nêu lên quan điểm công tác phát triển đảng viên, ưu khuyết điểm công tác phát triển đảng viên đội ngũ đảng viên Đảng xã miền núi, từ thực tiễn địa phương, vận dụng kết hợp lý luận thực tiễn, rút số kinh nghiệm bước đầu Đồng thời đưa phương hướng, giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên nhằm giúp cấp uỷ sở quan tâm công tác phát triển đảng viên, từ tạo dựng, củng cố niềm tin cho cán bộ, đảng viên quần chúng vào lãnh đạo Đảng địa phương, vào công đổi mới, thi đua học tập, công tác, lao động sản xuất phấn đấu vươn lên, xóa đói, giảm nghèo xây dựng quê hương giàu mạnh Việc triển khai nghiên cứu đề tài “Công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hòa Bình giai đoạn nay” có ý nghĩa to lớn việc nâng cao trình độ kiến thức thực tiễn cho tác giả Thông qua việc triển khai nghiên cứu đề tài khoa học, tác giả trực tiếp, tiếp xúc với thực tiễn, với TCCSĐ, tiếp xúc với đảng viên quần chúng nhân dân, vận dụng kiến thức học tình hình cụ thể để tích luỹ kinh nghiệm, vận dụng nâng cao chất lượng giảng dạy trình đào tạo, bồi dưỡng cán sau Phát triển đảng viên Đảng xã miền núi vấn đề mang tính thực tiễn lớn xúc nay, trình nghiên cứu khảo sát khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm trình thực hiện, với ước muốn cầu thị phát triển, tác giả mong đóng góp chân thành tiếp thu ý kiến để kết nghiên cứu đạt kết cao 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Nghị số 22 - NQ/TW “Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu TCCSĐ chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên” Ban Tổ chức Trung ương (2007), "Hướng dẫn số vấn đề cụ thể nghiệp vụ cơng tác đảng viên", Tạp chí Xây dựng Đảng Ban Tổ chức Trung ương (1998), Chỉ thị số 34 - CT/TW ngày 30/5/1998 “đẩy mạnh nghiên cứu tuyền truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới” Ban Tổ chức Trung ương, Nghị TW (lần 2) khoá VIII Nghị hội nghị lần thứ khóa X “Về nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu TCCSĐ chất lượng đội ngũ đảng viên” Nghị khóa X Ban Bí thư TW Đảng, Chỉ thị số 23-CT/TW “đẩy mạnh nghiên cứu tuyền truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới; tiếp tục xây dựng TCCSĐ tổ chức quần chúng TSVM đảm bảo số lượng chất lượng” Ban Tổ chức Tỉnh uỷ tỉnh Hịa Bình (2006-2009), Báo cáo đánh giá tổ chức sở đảng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ tỉnh Hòa Bình (2009), Báo cáo đánh giá chất lượng đảng viên Ban Tổ chức tỉnh uỷ Hịa Bình (2005-2009), Báo cáo đảng viên kết nạp Ban Tổ chức Huyện uỷ Kỳ Sơn (2010), Báo cáo kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ công tác 2010 10 Ban Tổ chức Huyện uỷ Lương Sơn (2010), Báo cáo kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ công tác 2010 11 Ban Tổ chức Huyện uỷ Đà Bắc (2010), Báo cáo kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ công tác 2010 105 12 Ban Tổ chức Huyện uỷ Mai Châu (2010), Báo cáo kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ công tác 2010 13 Ban Tổ chức Huyện uỷ Cao Phong (2010), Báo cáo kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ cơng tác 2010 14 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX (2004), Chỉ thị 44 - CT/TW ngày 12/10/2004 “Kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 115 năm ngày sinh Người” 15 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hịa Bình (2010), Chỉ thị 35 -CT/TU ngày 09-022010 “Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, đoàn viên ưu tú học sinh, sinh viên trường, đoàn viên niên làm nghĩa vụ lực lực lượng vũ trang” 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (1999), Giáo trình xây dựng Đảng, (dùng cho hệ cử nhân lý luận trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2008), Giáo trình xây dựng Đảng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2009), Giáo trình xây dựng Đảng, (dùng cho hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Huyện uỷ Kỳ Sơn (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Kỳ Sơn khóa XXV 22 Huyện uỷ Lương Sơn (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Lương Sơn khóa XXV 23 Huyện uỷ Đà Bắc (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Đà Bắc khóa XXV 106 24 Huyện uỷ Cao Phong (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Cap Phong khóa XXV 25 Huyện uỷ Mai Châu (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Mai Châu khóa XXV 26 Nguyễn Đức Hà (2010), Một số vấn đề xây dựng TCCSĐ nay, Nxb trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Lịch sử Đảng tỉnh Hịa Bình, T.III (1975-2000) 28 Lịch sử Đảng Huyện Lương Sơn (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Lịch sử Đảng Huyện Mai Châu (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Lịch sử Đảng Huyện Tân Lạc (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 14, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Ngơ Kim Ngân (1999), Về ‘nâng cao chất lượng đảng viên nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đặng Đình Phú (1996), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên cấp sở Đảng, phường, xã ven đô công đổi 107 48 Tỉnh uỷ Hịa Bình (2009), Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2009, phương hướng nhiệm vụ 2010 49 Cao Thị Thanh Vân (2002), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Viện Xây dựng Đảng (1997), Về Đảng Cổng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Viện Xây dựng Đảng (2007), Tập giảng Nghiệp vụ công tác cán bộ, đảng viên, Hà Nội 52 Viện Xây dựng Đảng (2009), Nghiệp vụ cơng tác Đảng, Đồn thể sở, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 108 PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê chất lượng đội ngũ đảng viên năm 2009 Trình độ Học vấn Tổng số ĐV 52170 Chuyên môn LLCT Chưa biết chữ Tiểu học THCS THPT CNKT THCN CĐ ĐH Thạc sỹ Tiến sỹ Tiến sỹ KH Sơ cấp Trung cấp Cử Nhân Cao cấp 2449 14937 34783 3723 9592 4356 8583 519 17028 8546 92 1664 Bảng 2: Khảo sát thống kê chất lượng đội ngũ đảng viên 85 xã Tổng số xã Tổng số ĐV Cao Phong 12 Lạc Sơn Huyện Giới tính Trình độ Dân tộc Học vấn Chuyên môn LLCT Nam Nữ K M C.I C.II C.III SC TC CĐ(ĐH) SC TC CC 1611 1175 436 431 1180 60 746 805 61 246 239 360 158 03 15 2507 1800 707 511 1996 132 1181 1194 444 601 292 859 318 Tân Lạc 15 2527 1829 698 427 2100 322 938 1267 292 525 361 886 419 Kim Bôi 18 2563 1949 614 317 2246 271 1056 1236 183 534 353 545 284 Lương Sơn 19 2985 1993 992 1025 1960 282 1001 1702 405 489 574 317 Kỳ Sơn 1281 839 442 318 963 133 523 616 141 205 139 309 213 02 Tổng số ĐV 85 13474 9505 3969 3029 10445 1200 5445 6820 1121 2516 1873 3533 1709 109 Bảng a: Thống kê đánh giá chất lượng đảng viên tỉnh Hịa Bình 2009 Tổng Tổng số ĐV đánh giá Tổng số ĐV có đến thời điểm ĐGCL Được miễn ĐGCL Chưa ĐGCL Được ĐGCL HTXXNV HTTNV HTNV VPTCĐV Mai Châu 3439 121 73 3244 411 2358 465 10 Đà Bắc 3211 85 45 3081 65 2626 378 12 Tân Lạc 4222 122 105 3995 506 2853 626 10 Lạc Sơn 5575 134 305 5136 654 3796 655 31 Yên Thuỷ 3946 231 173 3542 406 2608 514 14 Lạc Thuỷ 4124 282 84 3758 406 2937 395 20 Lượng Sơn 4258 204 87 3967 565 2483 900 19 Kim Bôi 4601 197 56 4348 482 2976 818 72 Kỳ Sơn 2526 90 55 2381 326 1791 253 11 Cao Phong 2437 36 44 2357 296 1713 345 Thành Uỷ 5444 366 123 4955 658 3827 453 17 Sông Đà 4707 30 11 4666 1479 2859 326 Quân Sự 346 13 333 46 241 46 Công An 679 672 58 486 124 Dân Chính 2656 22 40 2594 438 2019 133 Đảng Bộ 110 Tổng 52170 1933 1208 49029 6796 35444 6431 229 Bảng b: Thống kê đánh giá chất lượng đảng viên Đảng huyện 2009 Tổng Tổng số ĐV đánh giá Tổng số ĐV có đến thời điểm ĐGCL Được miễn ĐGCL Chưa ĐGCL Được ĐGCL HTXXNV HTTNV HTNV VPTCĐV Mai Châu 3439 121 73 3244 411 2358 465 10 Đà Bắc 3211 85 45 3081 65 2626 378 12 Tân Lạc 4222 122 105 3995 506 2853 626 10 Lạc Sơn 5575 134 305 5136 654 3796 655 31 Yên Thuỷ 3946 231 173 3542 406 2608 514 14 Lạc Thuỷ 4124 282 84 3758 406 2937 395 20 Lượng Sơn 4258 204 87 3967 565 2483 900 19 Kim Bôi 4601 197 56 4348 482 2976 818 72 Kỳ Sơn 2526 90 55 2381 326 1791 253 11 Cao Phong 2437 36 44 2357 296 1713 345 Đảng Bộ 111 Tổng 38338 1502 1027 35809 4117 26141 5349 202 112 Bảng 4: Đội ngũ đảng viên kết nạp từ năm 2005-2009 I Đảng viên kết nạp Trong đó: + Kết nạp lại + Phụ nữ + Dân tộc người + Tơn giáo + Là đồn viên TNCSHCM + Cán bơ, cơng chức Nhà nước + Viên chức hoạt động nghiệp + Viên chức kinh doanh + CN lao động TPKT + Nông dân + Sĩ quan, chiến sĩ QĐ, CA + Sinh viên, học sinh II Phân tích đội ngũ đảng viên Tuổi đời + 18 đến 30 tuổi + 31 đến 40 tuổi + 41 đến 50 tuổi + 51 trở lên Trình độ học vấn phổ thông + Tiểu học + Trung học sở + Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn, nghiệp vụ + Công nhân kỹ thuật + Trung học chuyên nghiệp + Cao đẳng + Đại học + Thạc sĩ 2005 2941 2006 3079 Năm 2007 2813 1121 1335 10 1661 366 1281 1614 16 1809 507 1196 1518 1622 463 535 657 600 86 1262 76 76 490 45 1273 90 17 199 197 1214 68 264 152 943 119 11 345 138 1023 100 13 1553 480 4692 353 52 2941 3079 2813 2682 2664 14179 1629 835 449 28 2941 492 2448 1794 882 388 15 3079 1555 803 312 12 2682 39 411 2232 1690 711 237 26 2664 543 2536 1576 832 395 10 2813 428 2381 299 2365 6554 3352 1544 65 14179 44 1874 9597 1800 1871 1730 1672 1712 7073 196 563 398 639 187 694 388 595 172 653 402 489 14 95 719 306 546 128 660 291 624 650 2629 1494 2269 31 2009 2664 Tổng 2008 2682 1049 1408 1545 279 1084 1463 1737 432 18 4647 5875 33 6637 1615 627 613 1819 14179 ... triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thực trạng công tác phát. .. Chương CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN Ở CÁC ĐẢNG BỘ XÃ MIỀN NÚI TỈNH HỊA BÌNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 2.1 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN Ở CÁC ĐẢNG BỘ XÃ MIỀN NÚI TỈNH HỊA BÌNH TỪ... 4601 đảng viên, Đảng có số lượng đảng viên thấp Đảng huyện Cao Phong với 2437 đảng viên) Đây bất cập công tác phát triển đảng viên Đảng xã miền núi tỉnh Hịa Bình giai đoạn Số lượng đảng viên

Ngày đăng: 25/11/2020, 01:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w