625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

104 769 0
625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây xu thế nền kinh tế thế giới có những chuyển biến rõ rệt, việc thực hiện đường lối của Đảng và nhà nước ta, cùng với việc vận dụng cơ chế thị trường đa dạng hoá, đa phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng lỗ lực vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và có một vị thế trên thị trường quốc tế. Để đáp ứng được đòi hỏi trên đòi hỏi ở các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Để giải quyết được những vấn đề đó thì Marketingmột lĩnh vực quan trọng trong tiến trình phát triển của doanh nghiệp. Thật vậy marketingmột đầu mối quan trọng của một cơ chế quản lý thống nhất trong nền kinh tế thị trường, tuy nhiên ở Việt Nam thì marketing mới chỉ được các doanh nghiệp quan tâm từ vài năm trở lại đây, nó vẫn còn là một lĩng vực mới mẻ vì thế nó cần phải được hoàn thiện và phát triển. Nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển dịch cơ cấu phù hợp với sự phát triển của đất nước các ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập quốc dân. Thực tế cho thấy các cường quốc về kinh tế như Mỹ, Nhật Bản và EU thì ngành dịch vụ thường chiếm một tỷ trọng lớn từ 70% đến 85% trong tổng GDP, tại Việt Nam lĩnh vực này cũng chiếm khoảng từ 40% đến 45% GDP nó là lĩnh vực được chú trọng phát triển và không ngừng tăng lên. Cùng với những đặc thù riêng của ngành kinh doanh dịch vụ marketing cũng phát triển thành ngành riêng biệt (marketing dịch vụ). Việc nghiên cứu và ứng dụng hoạt động này đã đem lại những thành quả hết sức khả quan đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngành dịch vụ. 2 Trong nền kinh tế thị trường hiện nay hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vu diễn ra sôi nổi và cũng đầy biến động phức tạp trong điều kiện như vậy các doanh nghiệp luôn phải vận hành trong cơ chế nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt. Để khỏi bị đào thải khỏi thị trường và đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nói riêng cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp mình vì vậy nghiên cứu nhu cầu thị trường tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đáp ứng một cách tối đa vượt trên sự mong đợi của khách hàng là một chiến lược phát triển của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong ngành dịch vụ nói riêng. Khách Sạn Dịch Vụ và Du Lịch Đường Sắt Khâm Thiênmột doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Công ty Dịch Vụ và Du Lịch Đường Sắt Hà Nội có chức năng chuyên kinh doanh các loại hình dịch vụ như: du lịch tham quan, nghỉ mát trong và ngoài nước cho thuê các phương tiện tham quan và lễ hội kinh doanh khách sạn nhà nghỉ và thương mại. Chính vì vậy tìm hiểu và nghiên cứu thị trường, nhu cầu thị trường từ đó đưa ra các chính sách nhằm duy trì và mở rộng thị trường, nâng cao uy tín phục vụ đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường là chiến lược và phương châm hoạt động của Công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của marketing đối với sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, qua thời gian thực tập tại Khách Sạn Dịch Vụ và Du Lịch Đường Sắt Khâm Thiên và những kiến thức đã tiếp thu được ở nhà trường trong thời gian qua em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ trong chiến lược duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ ở Khách sạn Dịch vụ và Du lịch Đường Sắt Khâm Thiên.” Chuyên đề bao gồm ba phần chính: 3 Phần I: Các quan điểm cơ bản về Marketing và vai trò của Marketing đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Phần II: Thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ ở Khách Sạn Dịch Vụ và Du Lịch Đường Sắt Khâm Thiên. Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường ở Khach Sạn Dịch Vụ và Du Lịch Đường Sắt Khâm Thiên. Với sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của thấy giáo Phan Huy Đường cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo của các cô chú, anh chị ở Khách Sạn Dịch Vụ và Du Lịch Đường Sắt Khâm Thiên mà em đã hoàn thành chuyên đề này. Với thời gian và kiến thức có hạn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự sửa chữa của thầy giáo hướng dẫn cùng những góp ý của bạn đọc để chuên đề của em hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thấy giáo Phan Huy Đường và các cô chú, anh, chị ở Công ty đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực hiện chuyên đề này. Hà Nội, tháng 05 năm 2003. Sinh viên Vũ văn Bằng. 4 PHÂN I CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MARKETING VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MARKETING VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Định nghĩa Marketing Hoạt động marketing xuất hiện ở những nước công nghiệp hoá nghĩa là xuất hiện ở những nước phát triển khi một nền kinh tế chấp nhận kinh tế thị trường thì những hiểu biết về marketing được coi là bức xúc. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về marketing mỗi một định nghĩa có những ưu điểm khác nhau người ta không có một định nghĩa thống nhất. - Định nghĩa của hiệp hội marketing Mỹ: Marketing (quản trị marketing) là một quá trình lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đó đánh giá xúc tiến về kế hoạch đó. - Định nghĩa của hiệp hội marketing Anh: Marketingmột quá trình quản lý nhằm nhận biết dự đoán và thoả mãn nhu cầu khách hàng hoặc tổ chức một cách hiệu quả và có lợi. - Định nghĩa của GS.TS Philip kotler: Marketingmột quá trình quản lý mang tính chất xã hội nhờ đó mà các cá nhân và tổ chức có được những gì mà họ mong muốn thông qua việc chào đón và trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác. 5 2. Các khái niệm cơ bản của Marketing Marketingmột khái niệm rộng lớn được xây dựng trên cơ sở hàng loạt các khái niệm cơ bản khác, bao gồm: 2.1. Nhu cầu tự nhiên, ước muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán Nhu cầu là một thuật ngữ mà nội dung của nó hàm chứa ba mức độ: nhu cầu tự nhiên, ước muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán. Nhu cầu là nguồn gốc của tư duy Marketing nó được định nghĩa là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được và muốn được thoả mãn. Nhu cầu có tính khách quan nó có tính đa dạng, nó là cái vốn có cái tự thân trong mỗi con người vì thế marketing không tạo ra được nhu cầu. Ước muốn là nhu cầu được biểu hiện dưới một hình thái cụ thể. Khi nhu cầu tồn tại dưới một hình thái cụ thể thì đó là ước muốn. Ước muốn mang tính khách quan, mang tính xã hội và lịch sử. Ước muốn có tính cá biệt vì nó mang dấu ấn của văn hoá và đặc tính cá nhân. Ước muốn không ngường biến đổi và đa dạng. Marketing hoàn toàn có khả năng tạo ra ước muốn. Cầu là ước muốn nhưng được hậu thuẫn bởi sức mua. Có hai yếu tố quyết định cầu: - Sự quan tâm. - Khả năng thanh toán, khả năng tiếp cận. Cầu hoàn toàn có thể định lượng được vì thế những người làm công tác kinh doanh phải định lượng được cầu để điều chỉnh cung. Marketing hoàn toàn có thể làm thay đổi được cầu về quy mô và cơ cấu. Người làm công tác sản xuất khinh doanh muốn thành công trên thương trường, muốn đi đầu trong việc làm thoả mãn và khai thác nhu cầu thị trường, muốn khỏi rơi vào thế đối phó bị động, thì việc nghiên cứu, tìm hiểu và xác định đúng nhu cầu là một hoạt động tất yếu phải được thực hiện thường xuyên và chủ động bởi một bộ phận chuyên môn - bộ phận marketing. 6 2.2. Sản phẩm Sản phẩm là bất cứ thứ gì đem trào bán tạo ra được sự chú ý quan tâm, ưa chuộng, tiêu thụ, tiêu dùng nó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó. Từ khái niệm này cho thấy sản phẩm không chỉ giới hạn chỉ ở hữu hình mà cả ở vô hình. Marketing sử dụng sản phẩm để chỉ hàng hoá vật chất, dịch vụ, địa điểm, con người, ý tưởng, tổ chức. Với marketing sản phẩm trước hết phải là phương tiện thoả mãn nhu cầu, chính vì vậy mà ý nghĩa quan trọng nhất của sản phẩm lại không phải là vấn đề sở hữu chúng mà là khả năng thoả mãn nhu cầu do sản phẩm đó mang lại. Cho nên, các doanh nghiệp muốn thành công phải hiểu được bản chất đặc thù của nó và phải luôn luôn hàng động theo triết lý “Bán cái mà khách hàng cần chứ không phải bán cái mà doanh nghiệp có”. 2.3. Giá trị, chi phí, sự thoả mãn Giá trị là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng chung và sản phẩm cho việc thoả mãn nhu cầu đó là toàn bộ những lợi ích mà con người nhận được khi sử dụng để thoả mãn nhu cầu. Lĩnh vực Marketing quan niệm giá trị gồm những bộ phận cơ bản sau: - Giá trị sản phẩm - Giá trị dịch vụ - Nhân sự - Giá trị danh tiếng (danh tiếng mà sản phẩm mang lại) Để tiến dần tới quyết định mua hàng hoá khách hàng thường quan tâm tới chi phí đối với nó. - Chi phí: Hàng hoá không phải là thứ cho không cho nên muốn sử dụng hàng hóa người sở hữu phải chi phí. Chi phí là toàn bộ những hao tổn mà người mua phải chịu để có được và sử dụng chúng. 7 CHI PHI được coi là vật cản đối với quyết định mua nhưng giá trị quyết định mua khi phân tích kết hợp giá trị và chi phí ta hiểu là phương thức kết hợp cách chọn mua sản phẩm. - Sự thoả mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của con người bắt nguồn từ việc so sánh mức độ thoả mãn của thực tế tiêu dùng sản phẩm đó đem lại với những kì vọng của người đó trong việc thoả mãn nhu cầu của sản phẩm. 2.4. Trao đổi, giao dịch, quan hệ Marketing xuất hiện khi người ta quyết định thoả mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Trao đổi là hoạt động tiếp nhận cái mình muốn từ người khác bằng cách trao cho người đó cái mà họ muốn. Có 5 điều kiện để tạo ra tiềm năng của trao đổi: - ít nhất phải có hai bên. - Mỗi bên phải có cái gì đó có giá trị đối với bên kia. - Mỗi bên đều phải có khả năng giao dịch và chuyển giao hàng hoá. - Mỗi bên đều phải được quyền tự do trao đổi. - Mỗi bên đều nhận thấy được muốn tham gia trao đổi và nhận được lợi ích từ trao đổi. Một trao đổi tiềm năng chỉ trở thành hiện thực nó còn phụ thuộc vào các bên tham gia trao đổi. Khi hai bên thiết lập được trao đổi thì tiến hành trao đổi, khi đạt được thoả thuận một giao dịch được thực hiện như vậy giao dịch chính là một thương vụ một vụ mua bán giữa hai bên. Quan hệ trao đổi là một quá trình tạo ra giá trị quá trình này chỉ được thực hiện tốt khi nó được dựa trên mối quan hệ lượng trước cho nhau, người làm marketing phải tiến hành giao dịch đa dạng điều đó có nghĩa là marketing giao dịch chỉ là ý lớn của bộ phận lớn hơn marketing quan hệ. Marketing quan hệ là 8 xây dựng một quan hệ lâu dài tin cậy cùng có lợi với những khách hàng lớn, người phân phối, đại lý người cung ứng nó được thể hiện bằng cam kết trong hoạt động của tất cả giao dịch và cả những mối ràng buộc chặt chẽ về cả kinh tế kỹ thuật giáo dục của các bên đối tác. 2.5. Thị trường và vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.5.1. Khái niệm và phân đoạn thị trường a. Khái niệm thị trường Thị trường là quan hệ trọng tâm của hoạt động Marketing. Theo nghĩa đen thì thị trường là một địa điểm của hoạt động trao đổi. Theo quan niệm kinh tế học thì thị trường là tập hợp những người mua và bán giao dịch với nhau về sản phẩm. Nhìn từ góc độ marketing thì thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng nhu cầu và ước muốn sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và ước muốn đó. Như vậy khác với khái niệm trên ở đây thị trường là những khách hàng, quy mô của thị trường là quy mô hội tụ: - Có cùng nhu cầu và ước muốn. - Sẵn sàng tham gia trao đổi - Có khả năng trao đổi (khả năng thanh toán, khả năng tiệp cận). Mối quan hệ giữa thị trường và ngành gọi là hệ thống marketing, hệ thống marketing thực chất là trao đổi. Hàng hoá, dịch vụ Người mua (KH) Tiền Người cung ứng (NB) 9 Thuật ngữ thị trường thường được dùng để ám chỉ một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định, do đó được thoả mãn bằng 1 loại sản phẩm cụ thể. Họ có đặc điểm giới tính hay tâm sinh lý nhất định, độ tuổi nhất định và sinh sống ở 1 vùng cụ thể. b. Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng nhất của lý thuyết marketing và là một khâu không thể thiếu được của tiến trình hoạch định các chiến lược marketing. Có rất nhiều lý do khiến các công ty phải tiến hành phân đoạn thị trường: - Không có một công ty nào có khả năng có thể thoả mãn được mọi nhu cầu và ước muốn của thị trường. - Mỗi một công ty chỉ có một thế mạnh trên một phương diện nào đó trong cạnh tranh. - Hoạt động cạnh tranh có quá nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm vì vậy muốn cho khách hàng lựa chọn nhãn hiệu sản phẩm của công ty thì họ phải tạo được sự tín nhiệm trong tâm trí khách hàng và nhãn hiệu khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Thực chất của phân đoạn thị trường là công ty xác định được đúng thị trường để tập trung lỗ lực marketing xây dựng được một hình ảnh riêng mạnh mẽ, nhất quán và có khả năng cạnh tranh. Phân đoạn thị trường là hoạt động marketing nhằm chia thị trường cụ thể quy mô lớn phức tạp thành đoạn thị trường có quy mô nhỏ hơn có tính đồng nhất về nhu cầu ước muốn hoặc là phản ứng kích thích marketing. Để phân đoạn thị trường một cách hiệu quả nó phải đảm bảo được 4 yêu cầu sau: 10 - Có thể đo lường được quy mô sức mua và đánh giá được hiệu quả của hoạt động marketing mà chúng ta áp dụng. - Nó có khả năng tiếp cận được tức là phân đoạn này giúp ta có thể tiếp cận được thị trường. - Nó phải tạo được thị trường với quy mô đủ lớn đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. - Công ty phải đủ khẳ năng tổ chức hoạt động marketing. Để phân chia thị trường người ta dựa vào 4 cơ sở chính: - Địa lý: Dựa voà cơ sở này người ta chia thị trường theo tiêu thức: + Thị trường thế giới là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá giữa các quốc gia với nhau. + Thị trường quốc gia là hoạt động mua bán của những người trong cùng một quốc gia. + Thị trường khu vực. + Thị trường đơn vị hành chính như thành phố, nông thôn. Đây là cơ sở phổ biến, địa lý được coi là cơ sở số một để tạo ra sự khác biệt về ước muốn và cầu nó thường được nhận biết rõ ràng đặc điểm hành vi. - Dân số và xã hội: dựa vào cơ sở này thị trường tổng thể có thể được chia theo tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính cũng là cơ sở rất phổ biến để phân đoạn thị trường. Nó tạo ra sự khác biệt rất rõ nét về cầu. - Phân đoạn thi trường theo tân lý: Nhu cầu, ước muốn có thể quan niệm giá trị nó mang nặng tâm lý vì vậy sự khác biệt về cầu khác biệt trên hình thức phân chia thị trường bao gồm thái độ động cơ quan điểm sống. - Phân chia thi trường theo hành vi dựa vào cơ sở này thị trường được chia theo ưu điểm về hành vi lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm, lý do mua lợi ích tìm kiếm số lượng và tỷ lệ tiêu dùng mức độ trung thành nhãn hiệu, mức độ trung thành mua. 11 [...]... khách hàng + Chiến lược theo sau có khoảng cách là chờ đợi một thời gian nào đó dữ được một khoảng cách nhất định + Chiến lược theo sau có chọn lọc với chiến lược này doanh nghiệp đánh giá sự thành công của doanh nghiệp mạnh hơn trên thị trường và chọn lọc ra vài cách thức phù hợp với doanh nghiệp để bắt trước 5.2.4 Chiến lược nép góc thị trường Một cách để trở thành người theo sau trên một thị trường... vậy, mở rộng thị trường là một đòi hỏi khách quan 5.2 Một số chiến lược nhằm mở rộng thị trường 22 5.2.1 Chiến lược người dẫn đầu thị trường Một doanh nghiệp được thừa nhận là dẫn đầu thị trường khi doanh nghiệp này chiếm một phần lớn nhất trên thị trường sản phẩm liên quan trong vấn đề về thay đổi giá, đưa ra sản phẩm mới Các doanh nghiệp dẫn đầu đều muốn giữ vị trí số một Điều này đòi hỏi phải hành... sinh marketing dịch vụ 2.2 Khái niệm marketing dịch vụ Marketing dịch vụ là sự phát triển lý thuyết chung của marketing vào lĩnh vực dịch vụ Dịch vụ lại biến động và đa dạng với nhiều ngành khác nhau Vì thế cho đến nay về học thuật chưa có một định nghĩa nào khái quát được đầy đủ về marketing dịch vụ Philip Kotler cho rằng: Marketing dịch vụ đòi hỏi các biện pháp nâng cao chất lượng, năng suất của. .. đưa ra chiến lược cạnh tranh trong tương lai hay đưa ra các biện pháp phản ứng Tóm lại, thị trường tiêu thụ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, tuy nhiên ta không nên coi trọng yếu tố nào hơn yếu tố nào bởi bất kỳ sự thay đổi nào trong các yếu tố đó cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp 5 Một số chiến lược Marketing để mở rộng thị trường 5.1 Mở rộng thị trường là một tất... là làm người dẫn đầu trên một thị trường nhỏ hay nơi ẩn khuất Doanh nghiệp sẽ tìm ra một nhu cầu khác biệt nào đó trong một số nhóm khách hàng rất nhỏ(thị trường ngách) và tìm cách phát triển sản phẩm khác biệt nhằm hướng tới thoả mãn đoạn thị trường ngách này 6 Vai trò và chức năng của marketing đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6.1 Vai trò của Marketing Marketing có vai trò rất... những khách hàng hiện có và giành được một phần trong số khách hàng mới Mỗi người theo sau thị trường đều phải cố gắng tạo ra ưu thế đặc biệt cho thị trường mục tiêu của mình như địa điểm, dịch vụ, tài trợ Có ba chiến lược: 23 + Chiến lược theo sát bằng cách bắt trước chiến lược người dẫn đầu thị trường hoặc thách thức thị trường để có được sản phẩm mới, có những chiến lược phòng thủ không để các doanh... hoàn thiện hơn  Điều tra để nhóm khách hàng cùng mua một loại dịch vụ thành một nhóm để cung cấp cùng thời gian và địa điểm Doanh nghiệp dịch vụ cần phải tính đến đồng thời cả ba yếu tố: khác biệt hoá, chất lượng, năng suất Tuy nhiên, việc nhấn mạnh yếu tố này hay yếu tố khác là tuỳ thuộc vào chiến lược mà doanh nghiệp đó lựa chọn Có 4 dạng chiến lược phát triển của doanh nghiệp dịch vụ: + Chiến lược. .. bằng việc tăng cường nỗ lực marketing Chiến lược này nhấn mạnh về ổn định và nâng cao chất lượng dịch vụ 34 + Chiến lược phát triển thị trường: cung cấp dịch vụ hiện tại cho các thị trường mới, cách biệt với thị trường hiện tại; hoặc mở rộng thị trường hiện tại lan toả theo kiểu “vết dầu loang” Chiến lược này nhằm triển khai kết quả năng suất hoặc thúc đẩy năng suất + Chiến lược phát triển sản phẩm dịch... thâm nhập vào một thị trường mới hoặc khi doanh nghiệp định kỳ đánh giá lại hoặc xem xét lại toàn bộ chính sách marketing của mình trong thời gian dài đối với một thị trường xác định Nội dung chủ yếu của phần này là phải giải đáp một số vấn đề quan trọng sau: - Đâu là sản phẩm quan trọng nhất trong các sản phẩm của doanh nghiệp hay là lĩnh vực nào là phù hợp nhất với những hoạt động của doanh nghiệp?... nội dung chiến lược kinh doanh + Phong cách sống có tác động đến nhu cầu hàng hoá bao gồm chủng loại, chất lượng, số lượng, hình dáng, mẫu mã + Tốc độ tăng dân số có tác động làm tăng các đoạn thị trường, tăng quy mô thị trường, tăng số lượng và chủng loại hàng hoá, dịch vụ + Yếu tố văn hoá cũng tác động, chi phối hành vi ứng xử của người tiêu dùng, chi phối hành vi mua hàng hoá và dịch vụ của khách . doanh nghiệp Việt Nam không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Để giải quyết được những vấn đề đó thì Marketing là một lĩnh vực. triển của doanh nghiệp. Thật vậy marketing là một đầu mối quan trọng của một cơ chế quản lý thống nhất trong nền kinh tế thị trường, tuy nhiên ở Việt Nam

Ngày đăng: 08/04/2013, 17:03

Hình ảnh liên quan

• Mô hình sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty: - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

h.

ình sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty: Xem tại trang 38 của tài liệu.
văn phòng, dịch vụ du lịch. Tình hình vốn của Công ty được phản ánh qua bảng số liệu sau: - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

v.

ăn phòng, dịch vụ du lịch. Tình hình vốn của Công ty được phản ánh qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng: Tổng số lao động của công ty tính đến ngày 12 tháng 4 năm 2003 - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

ng.

Tổng số lao động của công ty tính đến ngày 12 tháng 4 năm 2003 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy tỷ lệ lao động nữ trong tổng số lao động trực tiếp của công ty khá cao, chiếm 55% (11 người) - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

ua.

bảng ta thấy tỷ lệ lao động nữ trong tổng số lao động trực tiếp của công ty khá cao, chiếm 55% (11 người) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng tổng kết tình hình kinh doanh khách sạn- nhà trọ năm 2002 (***)3 - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Bảng t.

ổng kết tình hình kinh doanh khách sạn- nhà trọ năm 2002 (***)3 Xem tại trang 50 của tài liệu.
* Còn đối với các loại hình dịch vụ khác Công ty áp dụng phương thức phân phối trực tiếp: - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

n.

đối với các loại hình dịch vụ khác Công ty áp dụng phương thức phân phối trực tiếp: Xem tại trang 57 của tài liệu.
KHÁCH DU LỊCH - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
KHÁCH DU LỊCH Xem tại trang 57 của tài liệu.
 Bảng tổng kết hoạt động 1kinh doanh trong giai đoạn 2000-2002. - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Bảng t.

ổng kết hoạt động 1kinh doanh trong giai đoạn 2000-2002 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Căn cứ vào tình hình thực tế về hoạt động kinh doanh, đặc biệt là phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới và tình  hình hiện nay của Công ty, em xin đề xuất mô hình tổ chức quản lý hoạt động  marketing của Công ty như s - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

n.

cứ vào tình hình thực tế về hoạt động kinh doanh, đặc biệt là phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới và tình hình hiện nay của Công ty, em xin đề xuất mô hình tổ chức quản lý hoạt động marketing của Công ty như s Xem tại trang 93 của tài liệu.
BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT - 625 Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan