281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

73 553 1
281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

MỤC LỤC [\ Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH . 4 1.1. Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh 4 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh: 4 1.1.2. Năng lực cạnh tranh: 5 1.1.2.1. Khái niệm 5 1.1.2.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh .7 1.1.3. Môi trường cạnh tranh 7 1.2. Chiến lược cạnh tranh 8 1.2.1. Khái niệm 8 1.2.2. Phương pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh .9 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh .9 1.2.4. Các chiến lược cạnh tranh tổng quát 10 1.3. Cạnh tranh trên quan điểm giá trò gia tăng . 11 1.3.1. Chất lượng sản phẩm 11 1.3.2. Chất lượng thời gian 12 1.3.3. Chất lượng không gian 12 1.3.4. Chất lượng dòch vụ 12 1.3.5. Chất lượng thương hiệu .13 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊNĐIỆN TỬ BÌNH HOÀ . 14 2.1. Giới thiệu lược về Công ty . 14 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 14 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu hiện nay .15 2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh 15 2.1.2.2. Các sản phẩm chủ yếu hiện nay của Công ty .15 2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý 15 2.1.4. Tình hình kinh doanh của đơn vò trong những năm gần đây .15 2.2. Phân tích thực trạng 18 2.2.1. Chưa có chiến lược kinh doanh 18 2.2.2. Bộ máy tổ chức nhân sự .19 2.2.3. Công tác Marketing 21 2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty Điện tử Bình Hoà . 21 2.3.1. Chất lượng sản phẩm 21 2.3.2. Chất lượng về thời gian .23 2.3.3. Chất lượng không gian 23 2.3.4. Chất lượng giá cả 24 2.3.5. Chất lượng dòch vụ 24 2.3.6. Chất lượng thương hiệu .26 2.4. Mội trường kinh doanh hiện nay . 26 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA 29 3.1. Xác đònh nhiệm vụ của việc kinh doanh 29 3.1.1. Nhiệm vụ của việc kinh doanh .29 3.1.2. Xác đònh chiến lược kinh doanh 30 3.2. Nhóm giải pháp về nhân sự 33 3.3. Thiết lập và hoàn thiện công tác Marketing 37 3.4. Phát triển năng lực lõi . 41 3.4.1. Xác đònh rõ đâu là năng lực lõi của Công ty 41 3.4.2. Xây dựng và phát triển năng lực lõi .43 3.5. Nhóm giải pháp về lựa chọn sản phẩm 44 3.6. Nhóm giải pháp nâng cao giá trò gia tăng . 45 3.6.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm .46 3.6.2. Năng cao chất lượng thời gian 48 3.6.3. Nâng cao chất lượng không gian .49 3.7. Nhóm giải pháp tài chính 50 3.8. Nhóm giải pháp về công nghệ . 52 3.9. Một số kiến nghò . 54 3.9.1. Kiến nghò đối với Tổng Công ty .54 3.9.2. Kiến nghò đối với chính phủ 54 KẾT LUẬN . 57 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục các phụ lục LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: oàn quốc lần thứ IX đã xác đònh : “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo đònh hướng xã hội chủ nghóa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững…”. Đã 3 năm trôi qua kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng và chính phủ đã có những chương trình hành động cụ thể kêu gọi các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế chuẩn bò mọi nguồn lực để sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, tính đến nay chỉ một số ít các doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bò sẵn sàng và đủ tầm, đủ lực để cạnh tranh quốc tế. Phần đa số còn lại vẫn chưa nhận thức đầy đủ tình hình, chưa có những giải pháp hành động và đối sách cụ thể, năng lực cạnh tranh còn rất yếu. Tình trạng này đặc biệt tồi tệ hơn đối với khu vực kinh tế quốc doanh. Vấn đề chủ động tham gia hội nhập kinh tế với các nước khu vực và trên thế giới ngày càng trở nên cấp bách khi mà thời gian thực hiện các cam kết gia nhập AFTA, WTO … đã gần kề. Muốn tồn tại và phát triển trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp cần phải củng cố tổ chức, xây dựng chiến lược kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh. Điện tử và tin học đã được xác đònh là một ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước và như vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành này lại càng cấp Đại hội đại biểu t thie 2. công ty TNHH một thành viên Điện Tử c: ọc phù hợp với tình hình Việt Nam. ng tính khả thi nhằm nâng c 3. một thành viên Điện Tử Bình Hòa-là 1 ng công ty điện tử và tin học Việt Nam. át hơn. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành điện tử và tin học Việt Nam trước hết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Điện tử và tin học Việt Nam (Công ty nòng cốt thực hiện nhiệm vụ phát triển ngành công nghiệp Điện tử –Tin học Việt nam). Và muốn làm được điều này thì phải xây dựng được một đội ngũ các công ty thành viên vững mạnh, có tính cạnh tranh cao. Là một trong số 13 công ty thuộc Tổng công ty điện tử và tin học Việt Nam, công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa (gọi tắt là VBH) có những đặc điểm, qui mô và cung cách kinh doanh tương tự như các công ty thành viên khác. Do vậy việc xây dựng một mô hình mẫu, hay đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên Điện tử Bình Hòa để từ đó nhân rộng, áp dụng cho các công ty thành viên khác mang ý nghóa thực tiễn cao. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa”. Mục đích nghiên cứu: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Bình Hòa thông qua việ -Nghiên cứu lý luận về cạnh tranh, các vấn đề liên quan đến cạnh tranh trên thế giới một cách có chọn l -Phân tích thực trạng tại công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa nhằm phát hiện điểm mạnh-yếu, từ đó đề ra các giải pháp ma ao năng lực cạnh tranh cho công ty. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH trong 13 công ty thành viên thuộc Tổ -Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đặt trong mối quan hệ tương quan với xu thế của ngành điện tử và tin học Vie ät Nam tro 4. các lý luận về cạnh tranh vào trường h phù hợp với thực tiễn Việt Na iện Tử Bình Hòa, từ đó mở rộng ra các thành viên còn lại trong tổng công ty Đie 5. y trong 3 chương: về cạnh tranh ện tử Bình Ho ønh viên Điện Tử Bình Hòa. ng xu thế hội nhập với khu vực và thế giới. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu -Ý nghóa khoa học : Phân tích và vận dụng hợp cụ thể để rút ra những vấn đề lý luận về cạnh tran m. -Ý nghóa thực tiễn: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH một thành viên Đ än tử và tin học Việt Nam, giúp ngành Điện tử và tin học Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bà Chương I. Tổng quan Chương II. Phân tích thực trạng sản xuất, kinh doanh của công ty Đi øa Chương III. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH một tha CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh: Cạnh tranhmột khái niệm được sử dụng trong nhiều lónh vực / cấp độ khác nhau nhưng không được đònh nghóa rõ ràng và cụ thể. Ở cấp ngành / công ty, cạnh tranh có thể được hiểu là sự tranh đua giữa các công ty trong việc giành một nhân tố sản xuất hay khách hàng để tồn tại và nâng cao vò thế của mình trên thò trường để thu lợi nhuận cao. Khái niệm trên cho thấy các điều kiện để xuất hiện cạnh tranh ở cấp độ vi mô là: -Tồn tại một thò trường. -Có ít nhất hai thành viên bên cung hay bên cầu. -Mức độ đạt mục tiêu của thành viên này sẽ ảnh hưởng đến mức độ đạt mục tiêu của các thành viên khác. Cạnh tranhmột trong những đặc trưng cơ bản và là động lực phát triển của nền kinh tế thò trường. Không có cạnh tranh thì không có kinh tế thò trường. Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường là một cuộc đua không dứt, không bò gián đoạn về thời gian. Cạnh tranh có thể đưa lại lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác nhưng xét dưới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực đến việc tạo ra sản phẩm tốt hơn, giá rẻ hơn, dòch vụ tốt hơn, .Giống như quy luật sinh tồn và đào thải trong tự nhiên của Darwin, quy luật cạnh tranh loại những thành viên yếu kém khỏi thò trường, tồn tại và phát triển những thành viên tốt nhất. Cạnh tranh còn giúp thò trường hoạt động có hiệu qua nhờ việc phân bổ hợp lý các nguồn lực có hạn. Đây chính là động lực của nền kinh tế vì nó buộc các đối thủ tham gia cạnh tranh phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tạo ra ngày càng nhiều giá trò gia tăng cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng, chiếm lónh thò trường để đạt lợi nhuận cao. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những tiêu cực như cạnh tranh thiếu sự kiểm soát, cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến phát triển sản xuất tràn lan, lộn xộn, tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” dẫn đến độc quyền và làm thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng. 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm Theo quan điểm tân cổ điển dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống thì năng lực cạnh tranh của ngành/công ty được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Hiệu quả của các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh được đánh giá dựa trên mức chi phí thấp. Chi phí sản xuất thấp không chỉ là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh mà còn đóng góp tích cực cho nền kinh tế. Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Westgren, năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và thò phần trên các thò trường trong và ngoài nước. Các chỉ số đánh giá là năng suất lao động, tổng năng suất các yếu tố sản xuất, công nghệ, chi phí cho nghiên cứu và phát triển, chất lượng và tính khác biệt của sản phẩm, chi phí đầu vào… Lý thuyết tổ chức công nghiệp xem xét năng lực cạnh tranh của công ty/ ngành dựa trên khả năng sản xuất ra sản phẩm ở một mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà không có trợ cấp, đảm bảo cho ngành/công ty đứng vững trước các đối thủ khác hay sản phẩm thay thế. Quan điểm quản trò chiến lược của M.Porter cho rằng năng lực cạnh tranh liên quan tới việc xác đònh vò trí của công ty để phát huy các năng lực độc đáo của mình Cấu trúc hạ tầng của công ty (quản trò tổng quát, kế toán, hoạch đònh chiến lược) Các hoạt động hỗ trợ Quản trò nguồn nhân lưc (tuyển chon , huấn luyện, phát triển). Phát triển công nghệ (R&D, cải tiến sản phẩm và qui trình). Mua sắm (mua nguyên vật liệu thô, máy móc thiết bò,cung cấp). Vận hành (máy móc, lắp ráp, kiểm tra). Các hoạt động đầu ra (tồn trữ thành phẩm và phân loại sảnphẩm) Marketing và bán hàng (đònh giá,phân phối, quảng cáo, khuyến mãi) Dòch vụ ï(Lắp đặt, sữa chữa, bảo hành) te Các hoạt động đầuvào (sử dụng nguyên vật liệu thô và tồn trữ ). á biên Lơ ïi nhuận trước các lực lượng cạnh tranh : đối thủ tiềm năng, đối thủ hiện tại, sản phẩm thay thế; nhà cung cấp và khách hàng. Giáo sư Tôn Thất Nguyễn Thiêm thì cho rằng năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào giá trò gia tăng (GTGT) mà doanh nghiệp đó cung cấp cho khách hàng. Từ những quan niệm trên, theo người viết năng lực cạnh tranh của một ngành/doanh nghiệp được thể hiện qua sự vượt trội trong bản thân nội tại ngành/doanh nghiệp theo hướng tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế, sử dụng một cách tối ưu nhất mọi nguồn lực có được để cho ra những sản phẩm/dòch vụ vượt trội và quan trọng hơn các sản phẩm/dòch vụ này phải được khách hàng chấp nhận. Năng lực cạnh tranh có thể được cải thiện và nâng cao thông qua việc nghiên cứu những yếu tố sau : -Phân tích môi trường cạnh tranh thông qua việc nghiên cứu năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (Hình 3). -Phân tích môi trường nội bộ theo đònh hướng tạo ra ngày càng nhiều GTGT gồm GTGT nội sinh bằng việc phân tích chuỗi giá trò của Michael Porter (hình 1) và GTGT ngoại sinh từ việc phân tích mô hình “Năm lónh vực xuất phát của GTGT ngoại sinh” của Tôn Thất Nguyễn Thiêm (hình 2) Hình1 : chuỗi giá trò của M.E.Porter [...]... năm 2003, căn cứ theo Nghò đònh số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/09/2001 của chính phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành Công ty TNHH một thành viên, ngày 18/02/2003 Bộ trưởng Bộ công nghiệp ra quyết đònh số 224/2003/QĐ-BCN, quyết đònh chuyển công ty Điện Tử Bình Hòa thành công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa Công Ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòamột doanh nghiệp quốc doanh, đại... TRẠNG SẢN XUẤT,KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA 2.1 GIỚI THIỆU LƯC VỀ CÔNG TY 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Tiền thân của công ty TNHH một thành viên Điện tử Bình Hòa là nhà máy linh kiện Điện tử Bình Hòa, trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Điện Tử & Kỹ Thuật Tin Học Việt Nam, được thành lập vào ngày 20/11/1979 theo quyết đònh số 231/CL-TGL của Bộ Cơ Khí Và Luyện... cục trưởng Tổng cục điện tử và kỹ thuật tin học Việt Nam ra quyết đònh đổi tên nhà máy linh kiện Điện Tử Bình Hòa thành xí nghiệp Điện Tử Bình Hòa, trực thuộc Tổng cục điện tử và tin học Việt Nam Ngày 24/02/1992, Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng ra quyết đònh số 75/QĐ-CNNg-TCC quyết đònh đổi tên xí nghiệp Điện Tử Bình Hòa thành công ty Điện Tử Bình Hòa, trực thuộc Tổng công ty điện tử và tin học Việt Nam... Cộng lực Hình 2 : Năm lónh vực phát xuất của GTGT ngoại sinh 1.1.2.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh Trong nền kinh tế thò trường năng lực cạnh tranh quyết đònh sự sống còn của các doanh nghiệp Vì thế mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình chiến lược cạnh tranh phù hợp bao gồm các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để vươn lên đến một vò thế mà nơi đó doanh nghiệp có khả năng. .. nhân sự công ty điện tử Bình Hòa) Nhìn chung, về trình độ học vấn có thể nói công ty điện tử Bình Hòa có trình độ nhân lực cao Cứ khoảng 10 lao động thì có một có trình độ đại học Đây là một cơ cấu lao động khá tốt cho một công ty sản suất kinh doanh Là một đơn vò kinh tế nhà nước, điện tử Bình Hòa làm tốt công tác phân phối thu nhập Các chính sách phúc lợi, phụ cấp khá cao Điều này tạo nên một yếu... đề sau : Khách hàng của công ty là ai; Dòch vụ hay sản phẩm chính của công ty là gì; Thò trường công ty ở đâu; Công nghệ của công ty đang ở mức độ nào và sẽ đạt chuẩn mực nào; Ngoài mục tiêu kinh tế còn có mục tiêu nào công ty quan tâm đến?; Xây dựng thương hiệu của công ty như thế nào và bằng cách nào? Một khi đã xác đònh được mục tiêu, chiến lược kinh doanh cụ thể rõ ràng, công ty sẽ kích thích và... đến các lực lượng cạnh tranh một cách hiệu quả 1.1.3 Môi trường cạnh tranh Môi trường cạnh tranh là loại môi trường gắn trực tiếp với từng doanh nghiệp và phần lớn các hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp xảy ra trực tiếp tại đây Michael E Porter, Giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh của trường kinh doanh Harvard đưa ra mô hình năm áp lực cạnh tranh, tạo thành bối cảnh cạnh tranh trong một ngành... nhiệm vụ cụ thể, công ty TNHH một thành viên Điện tử Bình Hòa đã có những thay đổi cả về lượng và chất Từ một nhà máy hoạt động theo cơ chế kế hoạch đến công ty hoạt động theo quy luật thò trường, để tồn tại và phát triển điện tử Bình Hòa cũng đã có những biến chuyển trong cung cách quản lý Tuy nhiên sự biến chuyển đó chỉ nằm ở một giới hạn nhất đònh Thay vì hoạt động theo mệnh lệnh một cách thụ động... hoạch và đầu TP.HCM cấp Công Ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa được phép hoạt động trong các lónh vực sau: -Sản xuất, kinh doanh và dòch vụ sửa chữa, bảo hành, lắp ráp các sản phẩm điện gia dụng và chuyên dùng, điện lạnh, viễn thông và tin học -Nhập khẩu: thiết bò điện, điện tử, vật tư, linh kiện phục vụ sản xuất và lắp ráp các sản phẩm điện gia dụng và công nghiệp, điện lạnh, viễn thông và... năng cạnh tranh với hàng nhập ngoại Các ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển ở Việt Nam dẫn đến khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước trong việc giảm thiểu chi phí đầu vào (vì đầu vào phần lớn phải đi mua từ nước ngoài với chi phí khá cao) Chi phí vận tải, các dòch vụ điện, nước, viễn thông, tiêu cực phí… còn khá cao làm tăng giá thành sản phẩm CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH . nay....................................... 26 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA............................. việc xây dựng một mô hình mẫu, hay đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên Điện tử Bình Hòa để từ đó nhân

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:13

Hình ảnh liên quan

Hình 3: Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

Hình 3.

Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2: Năm lĩnh vực phát xuất của GTGT ngoại sinh - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

Hình 2.

Năm lĩnh vực phát xuất của GTGT ngoại sinh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4: Bánh xe chiến lược cạnh tranh - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

Hình 4.

Bánh xe chiến lược cạnh tranh Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh. - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

1.2.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 5: Khung cảnh trong đó một chiến lược cạnh tranh hình thành (Nguồn: Michael E.Porter, chiến lược canh tranh, NXB KHKT 1996)  - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

Hình 5.

Khung cảnh trong đó một chiến lược cạnh tranh hình thành (Nguồn: Michael E.Porter, chiến lược canh tranh, NXB KHKT 1996) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 8: Sơ đồ cơ cấu tổ chức - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

Hình 8.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1: Doanh số và lợi nhuận - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

Bảng 1.

Doanh số và lợi nhuận Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tính đến ngày 30/03/2004, tình hình nhân sự cụ thể tại công ty điện tử Bình Hòa như sau :  - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

nh.

đến ngày 30/03/2004, tình hình nhân sự cụ thể tại công ty điện tử Bình Hòa như sau : Xem tại trang 24 của tài liệu.
hình thức. Đây là một điểm yếu rất nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của công ty - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

hình th.

ức. Đây là một điểm yếu rất nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.3.6 Về chất lượng thương hiệu - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

2.3.6.

Về chất lượng thương hiệu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1 1: Sơ đồ mạng lưới bán hàng - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

Hình 1.

1: Sơ đồ mạng lưới bán hàng Xem tại trang 48 của tài liệu.
BẢNG VŨ KHÍ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NGÀNH - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa
BẢNG VŨ KHÍ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NGÀNH Xem tại trang 68 của tài liệu.
BẢNG GIÁ THAM KHẢO - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa
BẢNG GIÁ THAM KHẢO Xem tại trang 69 của tài liệu.
BẢNG GIÁ THAM KHẢO - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa
BẢNG GIÁ THAM KHẢO Xem tại trang 69 của tài liệu.
BẢNG BÁO GIÁ - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa
BẢNG BÁO GIÁ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Máy thu hình 60 60 60 55 45 2 55 - 281 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên Điện Tử Bình Hòa

y.

thu hình 60 60 60 55 45 2 55 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan