1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing của bảo tàng dân tộc học VN

25 547 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 118 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta từ xưa đến trải qua liên tiếp chiến tranh mà hậu chúng để lại vô nghiêm trọng Mặc dù năm gần nhờ sách Đảng Nhà nước, cố gắng toàn thể nhân dân Đất nước ta dần thay da đổi thịt, chuyển từ chế độ bao cấp sang kinh tế thị trường, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, xu hướng toàn cầu hóa… xong mặt trái kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ tới tầng lớp xã hội hệ trẻ, điều khiến cho nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc bị mai một, quên lãng Một câu hỏi đặt là: Chúng ta cần làm để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc đồng thời khơi dậy truyền thống dân tộc người dân? Đây nhiệm vụ chung toàn xã hội nhiệm vụ quan trọng ngành bảo tồn bảo tàng Trải qua 20 năm đổi mới, ngành bảo tàng đạt bước tiến đáng kể dần khẳng định vai trò vị trí Tuy nhiên bên cạnh nhiều tồn cần khắc phuc chất lượng hoạt động số bảo tàng mức yếu kém, tổ chức quản lý nhiều chồng chéo… Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đánh giá bảo tàng hoạt động hiệu Việt Nam Có thành nhờ vào nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo tập thể cán nhân viên bảo tàng; sản phẩm dịch vụ bảo tàng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam; với mô thức quản lý đại khoa học chiến lươc maketing hỗn hợp… Với mong muốn làm cho bao tàng hoạt động ngày hiệu hơn, người viết mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Dựa sở lý luận kết hợp với phân tích thực trạng việc vận dụng chiến lược marketing bảo tàng, từ đưa nhận xét đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tương lai Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đề tài phân tích nội dung bản, đưa nhận xét có tính chất định hướng chiến lược marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế Phương pháp vấn Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu phần kết luận, gồm chương Chương I: Marketing vai trò marketing hoạt động bảo tàng 1.1 Khái niệm marketing, marketing bảo tàng 1.2 Vai trò marketing hoạt động bảo tàng 1.3 Bản chất sản phẩm dịch vụ bảo tàng Chương II: Chiến lược marketing hỗn hợp bảo tàng Dân tôc học Viêt Nam 2.1 Vài nét bảo tàng dân tộc học Việt Nam 2.2 Phân đoạn thị trường 2.3 Chiến lược marketing hỗn hợp Chương III: Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 3.1 Nhận xét 3.2 Giải pháp CHƯƠNG I: MARKETING VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG 1.1 Khái niệm marketing, marketing bảo tàng Trong khoa học hành vi marketing có lẽ ngành non trẻ nhất, lý thuyết marketing xuất Mỹ vào năm đầu kỷ XX, nguyên nhân sâu xa làm xuất marketing cạnh tranh Trong thực tiễn hành vi marketing xuất rõ từ có đại công nghiệp khí phát triển thúc đẩy nhanh sức sản xuất tạo nhiều sản phẩm hàng hóa Khi buộc nhà sản xuất phải có biện pháp tốt để tiêu thụ hàng hóa trình làm marketing ngày phát triển sở để hình thành khoa học hoàn chỉnh marketing Cho tới có nhiều công trình nghiên cứu maketing trở thành môn học nhiều trường đại học Chúng ta khái quát trình phát triển marketing thành hai thời kì: Từ đầu kỷ XX đến thập niên 1960 (thời kì marketing coi ngành ứng dụng khoa học kinh tế); từ 1960 đến đầu kỉ XXI (thời kì marketing coi ngành ứng dụng khoa học hành vi) Có nhiều định nghĩa khác marketing, điều tùy thuộc vào góc độ tiếp cận Theo Drucker: Marketing ngành thiết lập, trì củng cố mối quan hệ với khách hàng đối tác có liên quan để làm thỏa mãn mục tiêu thành viên Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ: Marketing trình hoạch định quản lý việc định giá, chiêu thị phân phối ý tưởng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo giao dịch để thỏa mãn mục tiêu cá nhân, tổ chức xã hội Có ý kiến khác lại cho rằng: Marketing trình xúc tiến với thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn người; Hay marketing dạng hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi Theo Học viện marketing Malaysia: Marketing nghệ thuật kết hợp, vận dụng nỗ lực thiết yếu nhằm khám phá, sáng tạo, thỏa mãn gợi lên nhu cầu khách hàng để tạo lợi nhuận Tuy có nhiều định nghĩa khác marketing lĩnh vực bảo tàng định nghĩa Học viện Malaysia xem phù hợp Từ hiểu: Marketing lĩnh vực bảo tàng nghệ thuật kết hợp, vận dụng nỗ lực thiết yếu nhằm khám phá, sáng tạo gợi lên nhu cầu khách tham quan, qua đạt mục đích bảo tàng Hoặc: Marketing bảo tàng hoạt động nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường khách tham quan bảo tàng để xác lập biện pháp thỏa mãn cách tốt nhu cầu mong muốn họ đồng thời đạt mục đích bảo tàng 1.2 Vai trò marketing hoạt động bảo tàng Vấn đề khách tham quan có ý nghĩa quan trong công tác bảo tàng, đồng thời phận quan trọng hoạt động marketing – tiếp thi bảo tàng mà mục tiêu xây dựng mối quan hệ bảo tàng với khách tham quan Khách tham quan gồm có khối khách nước khối khách nước ngoài, khối lại chia thành nhiều phận khác Khách nước phần lớn công nhân, cán viên chức nhà nước, học sinh, sinh viên, đội, nông dân Họ có nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa phong tục tập quán dân tộc Còn khách nước đa dạng từ tổ chức phủ, tổ chức phi phủ, sở kinh tế, khách du lịch… Họ có nhu cầu tham quan du lịch, tìm hiểu lịch sử, sắc văn hóa Việt Nam Vì bảo tàng cần có chiến lược marketing để thu hút khách tham quan nước Chính sách tiếp thị bảo tàng tích cực phù hợp đạt hiệu cao Điều hiên qua số lượng khách tham quan mà thể khía cạnh khác uy tín, danh tiếng bảo tàng hay hiệu hoạt động bảo tàng… Như để tổ chức chương trình trưng bày, triển lãm việc làm tốt khâu chuẩn bị từ thời gian, địa điểm trương trình diễn ra, dàn dựng chương trình, phân công công việc việc giới thiệu quảng bá chương trình tới công chúng thiếu, thông qua băng rôn, hiệu, phương tiện truyền thanh, truyền hình, internet, giấy mời… Bên cạnh đó, thông qua tiếp thị giúp bảo tàng hạn chế tượng tham quan theo mùa khách Cũng cần thấy nhu cầu khách tham quan bảo tàng ngày tăng nhanh, nên làm tốt công tác marketing giúp bảo tàng khai thác “nguồn dự trữ” cách hiệu quả, đồng thời góp phần nâng cao dân trí xã hội Ta thử hình dung không khí oi thủ đô Hà Nội hạ mà lại tận hưởng mát mẻ, thoáng đãng nhiều giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc lãnh thổ Việt Nam bảo tàng Dân tộc học nữa? 1.3 Bản chất sản phẩm dịch vụ bảo tàng Các trưng bày phục vụ khách tham quan bảo tàng sản phẩm dịch vụ đặc biệt mang tính nghiệp văn hóa, có mục đích cao mục đích giáo dục Lợi nhuận bảo tàng đo số lượng khách tham quan tới hưởng thụ dịch vụ Các trưng bày phục vụ khách bảo tàng trước hết sản phẩm văn hóa thuộc vào lĩnh vực dịch vụ, sản phẩm dịch vụ đặc biệt có chất sản phẩm dịch vụ “Dịch vụ trình hoạt động bao gồm nhân tố không hữu, giải mối quan hệ người cung cấp với khách hàng tài sản khách hàng mà thay đổi quyền sở hữu Sản phẩm dịch vụ phạm vi vượt phạm vi sản phẩm vật chất” Chúng ta thấy dịch vụ phải gắn với hoạt động tạo Khi tham quan trưng bày bảo tàng, khách tham quan nhận biết nội dung đạt mục đích tìm hiểu, nghiên cứu, cảm nhận hay đẹp, điều lý thú bổ ích không cầm Sản phẩm dịch vụ bảo tàng nằm trạng thái vật chất , khách tham quan nhìn, sờ thấy vật trưng bày, nghe lời thuyết minh hướng dẫn viên Khi sản phẩm dịch vụ bảo tàng vượt gới hạn vật chất lan vào trạng thái tinh thần khách tham quan thấy xúc động trước hay, đẹp trưng bày Dịch vụ trình hoạt động diễn theo trình tự bao gồm nhiều khâu, nhiều bước khác Mỗi khâu bước dịch vụ nhánh dịch vụ độc lập với dịch vụ chính, khách vào tham quan bảo tàng, khách tìm hiểu, quan sát, lắng nghe thuyết minh Vậy chất lượng trưng bày, thái độ hướng dẫn viên dịch vụ bảo tàng Trong bảo tàng khách tham quan vào nhà ăn để uống cà phê, nước giải khát, mua hàng lưu niệm Shop bảo tàng, dịch vụ phụ Mỗi loại dịch vụ mang lại cho người tiêu dùng giá trị đó, giá trị dịch vụ bảo tàng gắn với lợi ích khách tham quan nhận từ dịch vụ bảo tàng Nếu khách tham quan tiêu dùng toàn dịch vụ bảo tàng , họ nhận giá trị khác hệ thống dịch vụ đó, giá trị hệ thống dịch vụ gọi chuỗi giá trị Trong chuỗi giá trị đó, có giá trị dịch vụ mang lại lợi ích có giá trị tư tưởng, văn hóa cho khách tham quan Lợi ích khách tham quan đáp ứng mục đích nghiên cứu, mục đích quan sát, tìm hiểu, mục đích vui chơi khám phá, giáo dục Tương tự, giá trị dịch vụ phụ hoạt động phụ trợ tạo nên mang lại lợi ích phụ thêm Bên cạnh chuỗi giá trị chung chuỗi giá trị riêng nhà cung cấp, thiết kế, trang bị bảo tàng, cách bố chí xếp đặt vật, cảnh quan môi trường, trưng bày không thường xuyên… mang lại giá trị khác cho bảo tàng, có trình độ kỹ đội ngũ cán nhân viên bảo tàng Tất chuỗi giá trị không tạo giá trị khác biệt cho bảo tàng mà tạo vị cạnh tranh cho bảo tàng với CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Vài nét Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tọa lạc khu đất rộng cạnh đường Nguyễn Văn Huyên, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội Nằm không gian rộng rãi, thoáng đãng với mặt cánh đồng, mặt tiếp giáp với hồ Nghĩa Tân qua đường rộng Với vị trí đặc biệt tạo vị không nhỏ cho bảo tàng dân tộc học, giải mối quan hệ yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo (kiến trúc, hạng mục công trình) Các yếu tố bổ xung hỗ trợ cho nâng cao giá trị văn hóa, thẩm mỹ cho bảo tàng Bảo tàng dân tộc học thuộc loại hình bảo tàng khoa học xã hội, nơi lưu giữ, trưng bày nhiều vật quý văn hóa 54 dân tộc lãnh thổ Viêt Nam Ngay từ năm 1981, Nhà nước ta chủ trương xây dựng bảo tàng dân tộc học thủ đô Hà Nội Công trình bảo tàng thức phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật ngày 14/2/1987 Nhà nước cấp đất xây dựng Ngày 24/10/1995 Thủ tướng phủ định số 689/TTg việc thành lập bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ngày 12/11/1997 không khí tưng bừng Hội nghị nước nói tiếng Pháp, bảo tàng Dân tộc học vinh dự ngài Tổng thống nước Cộng hòa Pháp Jacques Rence Chirac bà Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cắt băng khánh thành Bảo tàng lấy tên giao dịch quốc tế “Museum of Ethonology” Bảo tàng Dân tộc học kiến trúc sư Hà Đức Linh (người dân tộc Tày – công ty tư vấn thiết kế xây dựng nhà công trình công cộng thuộc Bộ xây dựng) thiết kế Thiết kế nội thất kiến trúc sư người Pháp Veronique Dofful thiết kế Toàn công trình bảo tàng gồm khu vực chính: Khu trưng bày nhà hệ thống kho bảo quản; khu trưng bày trời khu nhà ăn; sở nghên cứu phòng nghiệp vụ Nhìn từ cổng vào ta thấy hai bên phòng bán vé phòng bảo vệ, shop hàng lưu niệm, khoảng sân rộng mà bên vườn hoa cảnh Lối nhà trưng bày qua cầu bắc qua hồ nhân tạo, hồ hình bán nguyệt ôm lấy phía trước nhà trưng bày Nổi bật kiến trúc nhà trưng bày thiết kế theo mô hình trống đồng, xây dựng quần thể kiến trúc hình tròn mái nhất, kiến trúc nhà bảo tàng vừa mang nét cổ truyền dân tộc vừa mang tính đại Khu trưng bày trời khoảng không gian vô rộng lớn với kiến trúc nhà số dân tộc tiêu biểu: Việt, Chăm, Hà nhì, Tày, Êđê Còn cấu tổ chức bảo tàng gồm có Ban giám đốc: giám đốc, hai phó giám đốc; Hội đồng khoa học; với 15 phòng ban chức 2.2 Phân đoạn thị trường Công chúng yếu tố quan trọng việc đưa chiến lược marketing bảo tàng Phân đoạn thị trường bảo tàng phân loại công chúng, xem xét phân tách nhóm khách tham quan tiềm năng, tìm hiểu nhu cầu nhóm khách tham quan, đưa định nhằm thỏa mãn nhu cầu họ Điều khiến cho bảo tàng đến gần với công chúng, thu hút số khách tham quan tới bảo tàng ngày nhiều Hiện bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có hai nhóm khách tham quan chính: a) Nhóm khách tham quan cá nhân: (Bao gồm du khách Việt Nam nước ngoài) Nhóm khách tham quan sinh viên, cán nghiên cứu giảng dạy trường đại học, nhà khoa học: Đây đối tượng khách tham quan có trình độ học vấn cao lĩnh vực dân tộc học lĩnh vực khác, mục đích tới bảo tàng để nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực mà họ quan tâm Họ đến bảo tàng thường xuyên, xem xét kĩ lưỡng trình bảo tồn lưu giữ vật, giá trị văn hóa tiêu biểu vật, thủ pháp trưng bày, tất vấn đề thuộc chuyên môn bảo tàng Để chinh phục đối tượng khách tham quan bảo tàng cần ý tới ý kiến đóng góp họ lĩnh vực bảo tàng Việc phát triển hệ thống thư viện, ấn phẩm phục vụ nghiên cứu, sưu tầm vật… vấn đề mà bảo tàng quan tâm Nhóm khách tham quan người dân bình thường với trình độ hiểu biết dân tộc học có hạn, bao gồm: Công nhân, nông dân, học sinh Họ đến với bảo tàng nhằm mục đích tìm hiểu truyền thống dân tộc, để vui chơi thư giãn Với đối tượng nên đẩy mạnh công tác truyền thông quảng cáo qua tờ rơi, tờ gấp, phương tiện thông tin đại chúng để lôi kéo họ tới bảo tàng Trong qúa trình cung ứng dịch vụ bảo tàng, thái độ nhiệt tình niềm nở hướng dẫn viên bảo tàng quan trọng, lời thuyết minh ngắn gọn, xác rõ ràng Đối với khách nước tới Việt Nam để tìm hiểu, khám phá nét văn hóa truyền thống dân tộc, thưởng thức loại hình văn hóa độc đáo Việt Nam phong cách hướng dẫn viên có vai trò quan trọng Những đối tượng bảo tàng cần có chiền lược riêng giá, giao tiếp khuyếch trương bổ xung loại hình dịch vụ phụ, hình thức chiếu phim dân tộc học góp phần công tác giáo dục đối tượng khách tham quan b) Nhóm khách tham quan tổ chức bao gồm: - Trường học: Đối tượng giáo viên, lãnh đạo nhà trường - Các công ty du lịch: Đối tượng hướng dẫn viên du lịch - Các khách sạn nhà hàng: Đối tượng lễ tân - Cơ quan thông báo chí: Đối tượng phóng viên, cán truyền hình - Các tổ chức phủ vá phi phủ -… Những đối tượng khách tham quan xét góc độ cá nhân, họ thuộc hai nhóm khách tham quan cá nhân Có nghĩa họ quan tâm tới chất lượng trưng bày vật bảo tàng, họ xem xét tất giá trị lợi ích nhằm đat mục đích khác mục đích tham quan Đối với nhà trường: giáo viên xem xét dựa lợi ích học sinh, buổi tham quan có bổ ích, lý thú hay không? Có đạt mục tiêu nhà trường hay không ? Đối với công ty du lịch: Hướng dẫn viên xem xét, cân nhắc để thực tour du dịch thân công ty cho hiệu Đối với khách sạn nhà hàng: Lễ tân xem xét cân nhắc để gới thiệu với khách hàng Đối với quan thông báo chí: Họ cân nhắc xem trưng bày có ý nghĩa văn hóa nào, có mang tính thời hay không? Để chuẩn bị cho viết hay buổi truyền hình Như công tác truyền thông bảo tàng, nhóm khách hàng tổ chức có vai trò đặc biệt quan trọng, họ đối tượng khách tham quan bảo tàng mà giữ vị trí trung gian truyền thông marketing Thông qua họ khách tham quan nước biết tới hình ảnh bảo tàng dân tộc học Việt Nam tìm tới bảo tàng nhiều Để đối tượng khách tham quan thực trở thành người bạn thân thiết bảo tàng, trở thành trung gian truyền thông marketing tích cực cho bảo tàng nhiệm vụ ngày nâng cao chất lượng phục vụ bảo tàng, chiến lược marketing tương lai cần ý là: cần có chương trình chăm sóc khách hàng đặc biệt, cần có sách, chế độ đãi ngộ cho đối tượng Đây lực lượng khách tham quan tiềm mà cần tập trung phát triển Một thành công chiến lược phát triển marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tạo hệ thống trung gian marketing tích cực Đó “Hội người bạn bảo tàng dân tộc học Việt Nam” thành lập vào ngày 18/5/2003 Qua vài năm hoạt động Hội chứng tỏ tính tích cực Những cá nhân, tổ chức tình nguyện tham gia vào hoạt động bảo tàng, đóng góp phần vật chất lẫn tinh thần cho bảo tàng Ngoài họ góp phần làm tăng đáng kể số lượng khách tham quan đến bảo tàng 2.3 Chiến lược marketing hỗn hợp Một chiến lược marketing hỗn hợp bảo tàng bao gồm yếu tố: sản phẩm, giá, phân phối, khuyếch trương người Năm yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, tạo lên hiệu cho chiến lược marketing hỗn hợp Một chương trình trưng bầy bảo tàng muốn khách tham quan biết đến với chương trình cần có định kênh phân phối “áp dụng biện pháp để thông tin chương trình dễ dàng đến với khách tham quan hơn”, định khuyếch trương (sử dụng công cụ truyền thông marketing, quảng cáo để truyền bá thông tin ưu điểm chương trình thuyết phục khách tham quan đến bảo tàng) nhiên thuyết phục khách tham quan vấn đề đặt liệu khách tham quan cảm thấy hài lòng với nội dung chương trình chưa, làm để thỏa mãn nhu cầu đối tượng khách tham quan, để du khách cảm thấy hài lòng lại mong muốn tham dự chương trình sau Đây định sản phẩm Các định giá sản phẩm đem lại phần hiệu kinh tế cho bảo tang 2.3.1 Các định sản phẩm 10 • Sản phẩm dịch vụ -Trưng bầy thường xuyên: gồm phòng trưng bầy nhà phòng trưng bầy trời Phòng trưng bầy nhà trưng bầy vật di sản văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, vật dụng bình thường phản ánh sống sinh hoạt, văn hóa dân tộc: Gùi, dao, súng, nỏ… Phòng trưng bầy trời trưng bầy loại hình kiến trúc dân tộc ứng với môi trường sinh thái khác -Trưng bầy không thường xuyên: trưng bầy theo chủ đề ngắn ngày, trình diễn nghệ thuật, kĩ thuật thủ công văn hóa khác Việc bảo tồn, lưu giữ, sưu tầm thêm vật để sản phẩm ngày phong phú, đa dạng hơn, việc áp dụng thủ pháp trưng bầy thực hấp dẫn, đem lại hiệu công việc thuộc chuyên môn cán khoa học bảo tàng Trong năm qua với công trình nghiên cứu cán bảo tàng, sức sáng tạo, lòng say mê với công việc, vật bảo tàng ngày phong phú Những trưng bầy không thường xuyên có sức hút lớn với khách tham quan Sự thành công phòng khám phá, chương trình trung thu, lớp học đồ gốm khẳng định hướng đắn bảo tàng, phát triển lượng khách tham quan tiềm trẻ em Những trưng bầy tạo sức hấp dẫn, lạ cho sản phẩm dịch vụ bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, khiến sản phẩm văn hóa bảo tàng tiến đến gần công chúng Ngoài việc nghiên cứu đưa định để sản phẩm dịch vụ bảo tàng có sức hấp dẫn khách tham quan, bảo tàng đạt mục tiêu mục tiêu giáo dục việc nghiên cứu đưa sản phẩm dịch vụ phụ có vai trò quan trọng, góp phần đem lại hiệu kinh tế cho bảo tàng • Sản phẩm dịch vụ phụ Hiện bảo tàng có hai loại hình dịch vụ phụ phục vụ khách tham quan nhà ăn cửa hàng lưu niệm Để đưa quyêt định cho sản phẩm dịch vụ phụ nên xem xét số ý kiến sau: Các sản phẩm dịch vụ thông thường sách bảo tàng, đồ ăn nhẹ, đồ lưu niệm Các sản phẩm bán quầy lưu niệm, nhà ăn bảo tàng 11 có số khách tham quan không vào quầy lưu niệm trẻ em thường có thói quen vừa tham quan ăn số thức ăn nhẹ Vì cần bố trí shop bán đồ lưu niệm nhà ăn sát nối phòng trưng bầy tầng sát gần quầy lễ tân Các sản phẩm trưng bầy tủ kính dễ nhìn dễ thấy, riêng sản phẩm sách trưng bầy không cần tủ để khách tham quan đọc dễ dàng Để thử nghiệm bảo tàng áp dụng phương pháp để bán sản phẩm dịch vụ phụ vào ngày diễn trưng bầy không thường xuyên, ngày thứ 7, chủ nhật Vào ngày số lượng khách tham quan đông bình thường việc chọn vị trí để đặt sản phẩm dịch vụ tạo thuận lợi cho khách có nhu cầu mua gợi mở nhu cầu cho khách tham quan khác Giá sản phẩm định giá đắt thông thường chút mà khách hàng chấp nhận Về chất lượng sản phẩm dịch vụ phụ cần ý vào đồ lưu niệm bán cho khách, sản phẩm cần mang tính văn hóa dân tộc nên mang số đặc điểm riêng độc đáo mà bảo tàng Dân tộc học có Trong tương lai để góp phần hiệu kinh tế cho bảo tàng, suy nghĩ việc phát triển số loại sản phẩm dịch vụ sau: - Phát triển loại hình dịch vụ cho thuê hội trường, cho thuê nhà ăn, bán vé buổi trình diễn hát chèo, rối nước… hướng phát triển tốt Điều vừa đem lại hiệu kinh tế cho bảo tàng vừa biện pháp tích cực tăng cường cho công tác truyền thông marketing bảo tàng Biện pháp lôi kéo số lượng lớn công chúng tới bảo tàng, thu hút ý quan tâm họ cuối đạt mục tiêu giáo dục bảo tàng mà không tốn khoản chi phí Phục vụ cho công tác nghiên cứu, bảo tàng có hệ thống thư viện, cán nghiên cứu mượn sách, tài liệu miễn phí thư viện bảo tàng Chúng ta suy nghĩ làm thẻ cho bạn đọc tới bảo tàng (có thu phí riêng cho thẻ đọc, thẻ mượn giống hệ thống thư viện quốc gia.) suy nghĩ tới hướng thiết lập có thu phí với chương trình chiếu phim dân tộc học Bảo tàng dân tộc học nơi đón tiếp nhiều khách tham quan nước nên nghĩ tới hướng thiết lập trung tâm đào tạo ngoại ngữ chuyên rèn luyện ngoại ngữ thực hành 12 Như hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo tàng, có nhiều loại dịch vụ hứa hẹn mang lại nhiều tiềm kinh tế nhiệm vụ bảo tàng là: Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn, lưu giữ, trưng bày vật Tổ chức tốt trưng bày thường xuyên không thường xuyên thu hut nhiều khách tham quan tới bảo tàng Có thể tăng cường phát triển dịch vụ phụ nhà ăn, quầy lưu niệm, lớp học gốm, bán vé… việc lựa chọn phát triển loại hình dịch vụ đòi hỏi phải có kế hoặch cụ thể, đóng góp ý kiến cán nhân viên bảo tàng, trước hết phải đưa phương án thử nghiệm phạm vi hẹp để định lượng kết sau đưa định cuối 2.3.2 Các định giá Hiện bảo tàng áp dụng phương pháp định giá dựa mục tiêu chiếm lĩnh thị phần, nghĩa định giá thấp để thu hut nhiều công chúng tới bảo tàng tốt Gíá vé là: Khách Việt Nam: 5.000 VNĐ Khách nước ngoài: 20.000 VNĐ Mức giá dựa cảm nhận sản phẩm dịch vụ bảo tàng, nghĩa là dựa vào chi phí trưng bày mà chấp nhận giá khách tham quan Bảo tàng áp dụng phương pháp định giá kích thích tiêu thụ: sách giảm giá với trẻ em, giảm giá cho đoàn tham quan có số lương lớn Vì mục tiêu bảo tàng đến với công chúng, lấy mục đích cao mục đích giáo dục nên mức giá phù hợp Tuy nhiên theo xu phát triển, thời gian tới bảo tàng cỏ thể tăng giá, phải dựa vào cảm nhận giá khách, mục tiêu định giá phải dựa mục tiêu chiếm lĩnh thị phần, nên tăng giá từ từ để tránh phản ứng tiêu cực khách Phương pháp định giá áp dụng sau: Áp dụng phương pháp định giá phân biệt: Khách Việt Nam: Trẻ em : 3.000 VNĐ : Người lớn : 7.000 VNĐ Khách nước : 25.000 VNĐ Ngoài áp dụng bán vé khu trưng bày trời, phòng khám phá mức giá vừa phải chấp nhận Để áp dụng phương pháp 13 định giá ta thăm dò ý kiến khách hàng phương pháp điếu tra, vấn thu thập thông tin marketing nhằm xem xét với mức khách chấp nhận Sau thời gian thử nghiệm tháng, lấy số liệu lượng khách tham quan phòng bán vé, nhận xét, đánh giá đưa định cuối 2.3.3 Hệ thống phân phối Kênh phân phối dịch vụ thực chất việc tham gia tác động trực tiếp vào việc đưa khách hàng tới tiêu dùng dịch vụ đưa dịch vụ triển khai khu vực thị trường khác tới người tiêu dùng Hiện bảo tàng Dân tộc học áp dụng kênh phân phối cấp không, gọi kênh marketing trực tiếp Bảo tàng tự sưu tầm vật, lưu giữ tự tổ chức trưng bày Khách tham quan tự tới bảo tàng, mua vé phòng bán vé khám phá trưng bày bảo tàng cách trực tiếp, kênh phân phối đơn giản nhất, dễ kiểm soát hệ thống phân phối marketing Trong thời gian tới nhằm mục đích kích thích tiêu thụ bảo tàng áp dụng kênh phân phối cấp, nên quan tâm sử dụng người trung gian cho hệ thống phân phối bảo tàng Cụ thể sử dụng hướng dẫn viên du lich làm trung gian phân phối, nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, chuyên môn hóa quy mô hoạt động lĩnh vực dịch vụ mà hướng dẫn viên đem lại cho bảo tàng nhiều lợi ích việc bảo tàng tự làm lấy Để thiết lập kênh phân phối cấp, bảo tàng đăng thông tin tuyển cộng tác viên báo Mua bán, mạng internet, gửi trực tiếp tới địa công ty du lịch danh sách khách mời bảo tàng Mức hoa hồng cho cộng tác viên vấn đề phải bàn luận nhiều, dựa doanh số bán vé hàng tháng để trích % cho cộng tác viên, cộng tác viên đạt doanh số cao trích % cao, khuyến khích biến họ thành cộng tác viên thường xuyên bảo tàng Họ tham dự hoạt động bảo tàng: lớp tập huấn, trưng bày… Nếu bảo tàng nên tham gia số chương trình hội trợ triển lãm dịch vụ, mặt vừa tuyên truyền quảng cáo hình ảnh cho bảo tàng mặt khác tạo lợi nhuận kinh tế từ việc bán sản phẩm lưu niệm bảo tàng Đây phương tiện truyền thông marketing tốt mà 14 chi phí lại vừa phải nhiên cần cân nhắc đưa định tham gia triển lãm: Nội dung buổi triển lãm có phù hợp với mục đích bảo tàng hay không? Các sản phẩm lưu niệm thực hấp dẫn khách hàng chưa? Lợi nhuận tạo có đủ bù đắp chi phí hay phải đảm bảo tạo 70% chi phí bỏ Ngoài hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ bảo tàng suy nghĩ tới việc tổ chức trưng bày ngắn hạn không thường xuyên đến tận địa phương Đây hình thức bán hàng lưu động kênh marketing trực tiếp, có hiệu tuyên truyền hình ảnh bảo tàng tới công chúng lớn việc áp dụng hình thức phân phối cho hiệu cao phải tính đến yếu tố kinh phí, nhân lực… 2.3.4 Giao tiếp khuyếch trương Hoạt động giao tiếp khuyếch chương bảo tàng có vai trò đặc biệt quan trọng, cung cấp thông tin cho khách tham quan, giúp khách tham quan nhân thức đầy đủ giá trị văn hóa sản phẩm dịch vụ bảo tàng, tao nên hình ảnh bảo tàng trước công chúng Hoạt động gồm công cụ chủ yếu: Quảng cáo, marketing trực tiếp, kích thích tiêu thụ, giao tiếp cá nhân, tuyên truyền • Tuyên truyền Sự thành công bảo tàng chứng tỏ hướng Ban lãnh đạo, tập trung sử dụng cộng cụ truyền thông marketing mà chủ yếu công cụ tuyên truyền, phương tiện truyền tin quan thông báo chí sản phẩm dịch vụ bảo tàng sản phẩm đặc biệt: Sản phẩm văn hóa, không tìm cách thỏa mãn nhu cầu mà định hướng cho nhu cầu nữa, tuyên truyền gây tác động sâu sắc đến mức độ hiểu biết xã hội mà tốn so với quảng cáo Ngân sách trả công tác nhân viên việc gửi tài liệu tuyên truyền, điều tiết kiệm khoản lớn, công chúng lai tin tưởng tin tức, phóng sự, viết quảng cáo • Giao tiếp cá nhân Ở nghiên cứu giao tiếp cá nhân góc độ truyền thông, việc xử lý thông tin trao đổi thông điệp gữa hướng dẫn viên khách tham quan Theo đánh giá phiếu điều tra phòng giáo dục đa số ý kiến đánh giá khách Việt Nam khách nước trình độ hiểu biết, khả diễn đạt, nghiệp 15 vụ hưỡng dẫn viên từ trở lên Điều chứng tỏ khách tham quan hài lòng với đội ngũ hướng dẫn viên bảo tàng, có điều không cố gắng đội ngũ hướng dẫn viên mà nhiệt tình đóng góp đội ngũ tình nguyện viên, tình nguyện viên trung gian truyền thông tích cực cho bảo tàng • Marketing trực tiếp Bảo tàng Dân tộc học áp dụng công cụ marketing thư trực tiếp, thông thường phận tuyên truyền bảo tàng gửi vé mời tham dự tới đối tượng khách Phượng tiện ngày áp dụng phổ biến công ty đem lại hiệu cao cho công tác truyền thông bảo tàng Bởi tiếp cận tới cá nhân cung cấp thông tin cụ thể, linh hoạt, đồng thời số trường hợp phương pháp định lượng kết sớm phương pháp khác Nhưng cần ý tới vấn đề lựa chọn, lập danh sách khách hàng công tác điều tra kết quả, sử dụng marketing qua điện thoại để hỗ trợ cho công cụ marketing thư • Công cụ quảng cáo Bảo tàng sử dụng quảng cáo qua internet (trang wed riêng bảo tàng) định mang lại hiệu cao xong chưa đủ việc phát huy tác dụng quảng cáo Bảo tàng lại tiếp tục sử dụng phương tiện quảng cáo khác quảng cáo truyền hình phương pháp kích thích mạnh tới người tiêu dùng đem lai hiệu bất ngờ, chi phi đắt, cần có ngân sách cho hoạt động Quảng cáo qua tin thời sự, phóng chương trình hoạt động bảo tàng Có thể sử dụng phương tiện quảng cáo trời (dùng bảng biển quảng cáo bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có dẫn địa điểm, tuyến xe buýt) • Công cụ kích thích tiêu thụ Bảo tàng áp dụng cộng cụ thời gian ngắn hạn với giải pháp tập trung vào đối tượng trung gian truyền thông marketing, trung gian phân phối marketing, khuyến khích đối tượng tham gia tuyên truyền, phân phối cách tích cực Các trung gian marketing gồm: cộng tác viên hướng dẫn viên, giáo viên trường, phóng viên truyền hình 2.3.5 Con người 16 Con người chiến lược marketing dịch vụ bảo tàng toàn cán viên chức bảo tàng Một quan niệm kinh doanh là: vấn đề định hiệu dịch vụ chất lượng dịch vụ lực lượng trực tiếp tạo dịch vụ Những nhân viên cung ứng dịch vụ có giao lưu trực tiếp với khách trình cung ứng dịch vụ, họ phải chịu nhiều áp lực Các hướng dẫn viên phải có thái độ niềm nở, nhiệt tình với khách tham quan, họ phải thuộc lòng kịch dịch vụ, phải thực tốt kịch không để yếu tố cảm xúc cá nhân xen vào công việc Để dịch vụ phát huy hiệu nó, vấn đề mà nhà quản trị quan tâm phải có chiến lược giải lâu dài nhận thức, giác ngộ nhân viên cung ứng, đánh thức lòng yêu nghề coi trọng vị trí cá nhân tổ chức, có chế độ đãi ngộ xứng đáng, khen thưởng kịp thời…Ngoài quản lý người, bảo tàng cần cử cán học để nâng cao trình độ CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC MARKETING CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Ở chương II với việc tìm hiểu nội dung chiến lược marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam , người viết đưa phương hướng, giải pháp cụ thể, nhiên với mục đích tạo nhìn vừa tổng thể vừa cụ thể chiến lược marketing bảo tàng Người viết tiếp tục đưa nhận xét giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh dần hoàn thiện chiến lược marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tương lai 3.1 Nhận xét 17 Khi đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hoạt động bảo tàng, xuất phát từ nhu cầu đích thực khách hàng Trong hoạt động bảo tàng đáp ứng nhu cầu khách tham quan đồng thời tích cực thúc đẩy bảo tàng phát triển xong để có điều thi cần phải có nghệ thuật marketing hay chiến lược marketing hỗn hợp Nắm bắt đòi hỏi mang tính khách quan đó, từ đầu bảo tàng Dân tộc học Việt Nam xác định cho mục tiêu giới thiệu văn hóa đa dạng thông mà giàu sắc 54 dân tộc Việt Nam cho khách tham quan nước Việc thu hút nhiều khách đến bảo tàng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trước mắt lâu dài nhằm thực mục tiêu Hoạt động marketing lúc đầu mẻ với bảo tàng đem lại thành công đáng khích lệ trở thành khâu thiếu hoạt động bảo tàng Để thực chương trình trưng bày việc đơn giản, khâu marketing tốn nhiều thời gian, công sức: • Đầu tiên công tác chuẩn bị trước diễn trưng bày - Danh sách khách mời gồm có: quan báo chí, truyền hình, bạn bảo tàng, khách sạn, công ty du lịch, tổ chức, cá nhân khác - Giấy mời tham dự, phong bì, pa nô áp phích quảng cáo - Gửi phong bì qua đường bưu điện, gửi email qua internet - Soạn tài liệu thông cáo báo chí • Thực vào ngày diễn trưng bày - Chuẩn bị bàn phát tài liệu báo chí - Ghi danh sách báo chí truyền hình tới tham dự Nhìn bề công việc tưởng đơn giản, thực chất phức tạp với nhiều công việc lặt vặt mà tâm huyết với công việc, sáng tạo đạt hiệu cao Qua thời gian dài thực chiến lược marketing, bảo tàng Dân tộc học đạt kết thật đáng mừng, điều dễ thấy số lượng khách tham quan bảo tàng tăng lên nhanh chóng: Quý I năm 2007 tính đến 25/3/2007 bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đón 72.012 lượt khách tham quan, số khách người Việt Nam 35.116 (chiếm 48.8%), khách nước 36.869 người (chiếm 51,2%) 18 So với năm ngoái số lượng khách tháng năm tăng hẳn, số 27 340 lượt người tăng so với quý I năm 2006 riêng số tăng tháng 14.495 người (có 10.895 người Việt Nam) Tuy nhiên trình thực không tránh khỏi tồn như: Danh sách khách mời tương đối đầy đủ thông tin marketing không cập nhập thường xuyên; có thu thập thông tin danh sách phóng viên tham dự chưa có so sánh đánh giá nên không kiểm tra hiệu việc ứng dụng marketing trực tiếp; công việc nghiên cứu marketing chưa thực cách có hệ thống mà sử dụng số biện pháp phân tich chưa đầy đủ nên kết chưa thật xác ảnh hưởng đến chất lượng công việc,… Những nhược điểm cần dần khắc phục để chiến lược marketing bảo tàng thực đem đễn hiệu cao 3.2 Giải pháp - Sưu tầm, bổ sung vật trưng bày hình thức trưng bày bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Công tác marketing bảo tàng liên quan trực tiếp đến hệ thống trưng bày bảo tàng hệ thống trưng bày ngôn ngữ bảo tàng Công tác trưng bày không đơn chuyển tải nội dung hay ý nghĩa vật mà đòi hỏi nhu cầu thẩm mỹ thể qua giải pháp phương tiện trưng bày hệ thống tủ kính, giá kệ , âm thanh, ánh sáng… Bảo tàng nên chủ động tăng cường xây dựng hình thức trưng bày lưu động với hình thức trưng bày bảo tàng gới thiệu hình ảnh trực tiếp tới công chúng, thu hút nhiều khách tham quan tới bảo tàng Trong trưng bày cần bổ sung phương tiện kỹ thuật, nghệ thuật: hệ thống nghe nhìn, kỹ thuật tập trung ánh sáng, kỹ thuật trưng bày vật theo không gian ba chiều Có thể nói hệ thống trưng bày đóng vai trò quan trọng công tác marketing, hệ thống trưng bày không hấp dẫn công tác marketing có tốt thu hut dược nhiều khách tham quan tới bảo tàng - Nâng cao chất lượng công tác thuyết minh: Thuyết minh khâu quan trong chiến lược marketing, mục đích bảo tàng tạo thích thú cho khách tham quan, yêu cầu 19 cán hướng dẫn tham quan phải nắm bắt tâm lý khách, sở tăng cường phương pháp hướng dẫn khác nhau, xây dựng nội dung thuyết minh phù hợp Bảo tàng cần tăng cường cán thuyết minh tiếng nước ngoài: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hàn Quốc, tiếng Trung Quốc - Tăng cường công tác tuyên truyền bảo tàng: Cần bổ sung phương tiện marketing qua điện thoại, nghĩa sau gửi giấy mời cho đối tác nên gọi điện xem họ nhận chưa, họ có đến tham dự không Điều giúp ích cho việc kiểm tra xác danh sách khách mời mà đoán số lượng phóng viên đến tham dự, mặt khác tiếp xúc qua điện thoại trì thắt chặt mối quan hệ Sau tập hợp danh sách phóng viên, cán truyền hình tham dự trưng bày, phận tuyên truyền phải tập hợp số liệu việc có báo đăng tin, viết trưng bày đưa phòng giáo dục để tổng hợp phân tích, tìm phóng viên thường xuyên bảo tàng Một biện pháp để tìm khách tham quan thường xuyên bảo tàng đánh giá hiệu marketing thư trực tiếp: cán tuyên truyền gửi giấy mời tới tất khách tham quan có danh sách khách mời, thời gian chương trình diễn ra, phận soát vé giữ lại vé mời có ghi địa khách Nhưng phương pháp thực trường hợp chương trình diễn nhà trưng bày Cuối để tập hợp thông tin phóng viên lúc diễn trưng bày xin card nhanh đầy đủ thông tin - Tiến hành có hiệu hoạt động quảng cáo, lựa chọn phương thức quảng cáo phù hợp: Quảng cáo qua mạng internet, truyền thanh, truyền hình, pa nô, áp phích quảng cáo… phải cần ý thông tin mà bảo tàng đưa phóng đại, lừa rối, thông tin phải có tính định hướng, tính giáo dục tiến hành hoạt động quảng cáo, bảo tàng cần quán triệt nguyên tắc: tính Đảng, tính pháp lý, tính chân thực khách quan Trong quảng cáo phải đảm bảo lợi ích dành cho người sử dụng, diễn đạt cách rõ ràng, dễ hiểu Quảng cáo bảo tàng cần thiết kế để tạo sắc riêng gây ấn tượng tâm chí công chúng, quảng cáo dựa sở nghiên cứu kỹ 20 thị trường - Tăng cường việc nghiên cứu thị trường: Việc bảo tàng Dân tộc học đón số lượng lớn khách tham quan chứng tỏ tính hấp dẫn tác dụng công tác marketing bảo tàng Nghiên cứu tìm hiểu thi trường, phân chia đối tượng khách, phân tích tổng hợp, xác định đâu đối tượng khách cần đặc biệt ý Tìm hiểu nhu cầu sở thích khách để từ tìm giải pháp hứu hiệu để làm thỏa mãn nhu cầu khách tham quan Bảo tàng tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến khách, cung với sổ ghi cảm tưởng xem hiệu đạt chưa thật cao, tượng sổ ghi cảm tưởng khách ghi sổ có hay bắt chước nhau, thường khen bảo tàng nhiều phê bình đánh giá Thiết nghĩ điều kiện cho phép bảo tàng tổ chức ‘Hội nghị khách tham quan” để thông qua hội nghị trực tiếp lắng nghe ý kiến khách, nắm bắt yêu cầu khách Đây điều không dễ thực làm tốt mang lại hiệu qủa cao - Tăng cường kinh phí cho hoạt động marketing: Để chiến lược marketing đạt hiệu qua cao cần phải có kế hoặch chi tiết, xong chưa đủ mà phải giải khâu kinh phí cho kế hoặch Chi phí cho hoạt động marketing chi phí bắt buộc hoạt động kinh doanh, nhiên phải tính đến hợp lý hiệu cách chặt chẽ, kinh phí phải dự kiến trước phải có kế hoặch chi tiêu khoa học: Chi tiêu đâu? Bao nhiêu? Bằng phương tiện gì? Thời điểm nào? - Phát triển dịch vụ văn hóa: Ngoài dịch vụ bảo tàng cần phát triển dịch vụ phụ đặc biệt cửa hàng lưu niệm, cấu thiếu bảo tàng, hàng hóa chủ yếu đồ thủ công mỹ nghệ mang nhiều giá trị văn hóa, hàng hóa chuyền tải nội dung văn hóa Hàng hóa phải mang sắc riêng bảo tàng, cửa hàng lưu niệm phải vị trí mà du khách dễ thấy dễ tiếp xúc Về điều bảo tàng dân tộc học làm tốt, cần thấy du khách tới bảo tàng mong muốn có vật kỷ niệm gắn với bảo tàng ảnh, hay đồ vật Bảo tàng cần đa dang đồ bày bán cửa hàng lưu niệm 21 Trên số giải pháp mang tính định hướng chiến lược marketing hỗn hợp bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Để có phương án cụ thể đưa giải pháp áp dụng thực tế đạt hiệu hệ thống nghiên cứu marketing đóng vai trò quan trọng Chúng ta cần tập hợp thông tin mục tiêu cần nghiên cứu, tổng hợp, phân tích đưa phương án mang tính chất thử nghiệm đưa chiến lược lâu dài Trong thông tin mục tiêu cần nghiên cứu thu thập vào kết phương pháp nghiên cứu marketing mà vào kết kinh doanh bảo tàng , ngân sách dành cho mục tiêu cần nghiên cứu , kiện, kiện tổng hợp đăng báo, tạp chí chuyên ngành, sách Đảng Nhà nước… phái tính đến ảnh hưởng môi trường vi mô, vĩ mô KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội kinh tế mở cửa, hội nhập nhu cầu giao tiếp tham gia hoạt động bảo tàng công chúng ngày tăng nhanh Có nghĩa bảo tàng phải hiểu hoàn cảnh mà họ hoạt động Điều đặt trách nhiệm nặng nề lên đôi vai nhà quản lý bảo tàng Ngày doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nói chung ngành bảo tàng nói riêng chạy đua để tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Các hình thức marketing xem “động lực cạnh tranh”, định thành bại cạnh tranh Như marketing nhân tố hữu hiệu sản xuất lưu thông, nói cách khác bảo tàng hoạt động guồng máy kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nói hoạt động marketing thiếu bảo tàng đại, bảo tàng cần có chiến lược marketing phù hợp với mục tiêu điều kiện Để bảo tàng dân tộc học Việt Nam trở thành địa 22 điểm văn hóa du lịch hut du khách nước bên cạnh mục tiêu giáo dục: người Việt Nam nâng cao hiểu biết truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc để từ góp phần làm tăng tình yêu đất nước; người nước tình hữu nghị với dân tộc Việt Nam, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, mục tiêu hiệu kinh tế không phần quan trọng Bảo tàng Dân tộc học sớm bắt kịp xu thời đại, tiên phong việc vận dụng marketing vào bảo tàng coi việc thiết lập hoàn thiện chiến lược marketing nhiệm vụ trước mắt lâu dài để hoàn thành hai mục tiêu Với cách làm bảo tàng dân tộc học Việt Nam dần khẳng định vị trí hàng đầu hệ thống bảo tàng nước Chúng ta khẳng định chiến lược marketing hỗn hợp mà bảo tàng thực hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Các công trình nghiên cứu bảo tàng dân tộc học Việt Nam – NXB Khoa học xã hội Cơ sở bảo tàng học (ba tập) – Trường đại học văn hóa Hà Nội, 1990 Ngô Minh Cách – Marketing, NXB Tài chính, Hà Nội – 1996 Đỗ Minh Cao – Tiếp thị bảo tàng, đổi tiếp cận dân tộc học bảo tàng, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội – 2000 Trần Minh Đạo – Marketing dịch vụ, NXB Lao động, Hà Nội – 2003 Cẩm nang bảo tàng – Lê Thúy Hoàn dịch, Hà Nội – 2000 Nguyễn Thị Huệ - Vai trò bảo tàng với việc phát huy sắc văn hóa dân tộc chế thị trường, NXB Hà Nội – 1998 Lưu Văn Nghiêm – Marketing kinh doanh dịch vụ 23 Marketing – PhilipKotler 10 Trương Văn Tài – Hành trình đến với bảo tàng, NXB Trẻ, Hà Nội – 1998 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Marketing vai trò marketing hoạt động bảo tàng 1.1 Khái niệm marketing, marketing bảo tàng 1.2 Vai trò marketing hoạt động bảo tàng 1.3 Bản chất sản phẩm dịch vụ bảo tàng Chương 2: Chiến lược marketing hỗn hợp bảo tàng Dân tôc học Viêt Nam 2.1 Vài nét bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.2 Phân đoạn thị trường 2.3 Chiến lược marketing hỗn hợp 2.3.1 Các định sản phẩm 24 2.3.2 Các định giá 2.3.3 Hệ thống phân phối 2.3.4 Giao tiếp khuyếch trương 2.3.5 Con người Chương 3: Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 3.1 Nhận xét 3.2 Giải pháp Kết luận Tài liệu tham khảo 25

Ngày đăng: 05/07/2016, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w