482 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn thư tại Tổng Công ty Thép Việt Nam
MỤC LỤC Mục lục……………………………………………………………………… 1 Lời nói đầu………………………………………………………… 2 Chương I: Cơ sở lý luận về công tác văn thư ………….………………… 3 I. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư ………………………….3 1. Khái niệm về công tác văn thư ……………………………………. …….3 2. Vị trí, ý nghĩa và yêu cầu của công tác văn thư ……………… .……… 3 II. Nội dung công tác văn thư và tổ chức quản lý văn thư …………………4 1. Nội dung công tác văn thư ……………………………………… . …….4 2. Hệ thống tổ chức quản lý văn thư ……………………………………… 5 3. Hệ thống các cơ quan đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ …………………….5 4. Cơ quan quản lý khoa học công nghệ công tác văn thư ………… …… .5 III. Tổ chức giải quyết và quản lý văn bản …………………………….… 5 1. Quản lý văn bản đi ………………………………………… ………… .5 2. Quản lý văn bản đến …… 6 3. Quản lý và sử dụng con dấu …… .7 Chương II: Hoạt động công tác văn thư tại Tổng Công ty Thép Việt Nam 9 I. Giới thiệu tổng quát về Tổng công ty Thép Việt Nam…………………….9 1. Qúa trình hình thành và phát triển …………………………………… 9 2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty ……………………………… .9 3. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Tổng Công ty ………………… 10 I 4. Tình hình hoạt động chung của Tổng Công ty ………………… …… .14 II. Thực trạng công tác văn thư của Tổng công ty Thép Việt Nam…………15 1. Giải quyết và quản lý văn bản đến tại Tổng Công ty Thép…………… 15 2. Giải quyết và quản lý văn bản đi taịo Tổng Công ty …………… .…… 17 B¸o c¸o thùc tËp 1 3. Giải quyết và quản lý văn bản mật tại Tổng Công ty………………… .18 4. Tổ chức và quản lý sử dụng con dấu tại Tổng Công ty ……………… .18 Chương III : Một số giải pháp và kiến nghị …………………………… … 19 Kết luận ………………………………………… ……………………… 20 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… .21 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, hoạt động của công tác văn thư đã đóng góp một phần rất quan trọng trong việc phát triển của các Doanh nghiệp. Công tác văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản phục vụ đắc lực cho công tác chỉ đạo, quản lý, sản xuất kinh doanh của ngành. Hiện nay, tại một số Doanh nghiệp vẫn còn tồn tại những khuyết điểm chưa được khắc phục như khâu soạn thảo văn bản, xử lý văn bản đi và đến còn chậm, công tác bảo mật ở một số đơn vị chưa được quan tâm. Hoạt động của công tác văn thư được làm tốt sẽ góp phần giải quyết công việc của cơ quan được nhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng, đúng chính sách, đúng chế độ, giữ gìn bí mật của Đảng và Nhà nước, hạn chế được bệnh quan liêu, giấy tờ, giảm bớt giấy tờ vô dụng và việc lợi dụng sơ hở trong việc quản lý văn bản để làm những việc trái pháp luật. Qua một thời gian ngắn được thực tập tại Tổng công ty Thép Việt Nam, em đã tìm hiểu mọi hoạt động tại Tổng công ty vì thế em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn thư tại Tổng Công ty Thép Việt Nam”. Trong bài báo cáo thực tập của em trừ phần “lời nói đầu” và phần “kết luận” thì kết cấu của bài báo cáo này được chia ra làm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động công tác văn thư Chương II: Hoạt động công tác văn thư tại Tổng công ty Thép Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp B¸o c¸o thùc tËp 2 Trong thi gian thc tp c s giỳp ca thy cụ v cỏc cụ chỳ trong Cụng ty ó hng dn v giỳp cho em hon thnh bi bỏo cỏo ny. Vỡ thi gian cú hn nờn trong bỏo cỏo ny khụng th trỏnh khi nhng thiu sút v sai lm. Em kớnh mong thy cụ giỳp em bỏo cỏo ca em c hon chnh hn na. CHNG I: C S Lí LUN V CễNG TC VN TH I. Khỏi nim, v trớ, ý ngha ca cụng tỏc vn th: 1. Khỏi nim v cụng tỏc vn th: Cụng vn, giy t l mt trong nhng phng tin quan trng v cn thit i vi hot ng qun lý Nh nc, do ú vic lm cụng vn giy t v qun lý chỳng l hai cụng tỏc khụng th thiu c trong hot ng ú. Nhng hot ng ú cn c tin hnh tuõn th ch cht ch, nghiờm ngt theo quy nh ca phỏp lut v cụng tỏc vn th, tc l cỏc quy nh v ton b cỏc cụng vic ca c quan qun lý hnh chớnh Nh nc v xõy dng vn bn v qun lý, v gii quyt cỏc vn bn ú trong hot ng qun lý ca mỡnh. Quan im v cụng tỏc vn th theo ngha rng (tc l bao gm xõy dng v qun lý vn bn) v nờn c ỏp dng mi lỳc, mi ni. Cỏch hiu ny ó c khng nh ti cụng vn ca cc Lu tr Nh nc s 55 - CV / TCCB ngy 01- 3 - 1991 v vic hng dn thc hin Quyt nh s 24 - CT ca Ch tch Hi ng B trng, theo ú : Cụng tỏc vn th l ton b quỏ trỡnh xõy dng v ban hnh vn bn, quỏ trỡnh qun lý vn bn phc v cho yờu cu qun lý ca cỏc c quan. Mc ớch chớnh ca cụng tỏc vn th l bo m thụng tin cho qun lý. Nhng ti liu, vn kin c son tho, qun lý v s dng theo cỏc nguyờn tc ca cụng tỏc vn th l phng tin thit yu bo m cho hot ng ca cỏc c quan cú hiu qu. 2. V trớ, ý ngha v yờu cu ca cụng tỏc vn th : Báo cáo thực tập 3 + V trớ: Cụng tỏc vn th l mt mt gn lin vi b mỏy qun lý v l ni dung quan trng trong hot ng ca c quan. Nh vy, cụng tỏc vn th cú nh hng trc tip n cht lng qun lý Nh nc ca c quan. + í ngha: Cụng tỏc vn th bo m vic cung cp nhng thụng tin cn thit phc v nhim v qun lý Nh nc ca mi c quan, n v núi chung. Thụng tin phc v qun lý c cung cp t nhiu ngun khỏc nhau, trong ú ngun thụng tin ch yu nht, chớnh xỏc nht l thụng tin bng vn bn. Thc hin tt cụng tỏc vn th s gúp phn gii quyt cụng vic ca c quan c nhanh chúng, chớnh xỏc, nng sut, cht lng, ỳng chớnh sỏch, ỳng ch . + Yờu cu ca cụng tỏc vn th: Cụng tỏc vn th phi m bo cỏc yờu cu sau : - Nhanh chúng: Quỏ trỡnh gii quyt cụng vic ca c quan ph thuc nhiu vo vic xõy dng vn bn. Do ú, xõy dng vn bn v t chc qun lý, gii quyt vn bn kp thi s gúp phn gii quyt nhanh cụng vic ca c quan . - Chớnh xỏc: Ni dung vn bn phi chớnh xỏc tuyt i theo yờu cu gii quyt cụng vic, khụng trỏi vi vn bn qui phm phỏp lut cú liờn quan. Vn bn ban hnh phi cú y cỏc thnh phn do Nh nc quy nh. Trỡnh by vn bn phi ỳng tiờu chun Nh nc ban hnh. Cỏc yờu cu nghip v ỏnh mỏy vn bn, in n vn bn phi ỳng ni dung bn tho ó c phờ duyt . - Bớ mt: Trong quỏ trỡnh xõy dng vn bn v t chc qun lý, gii quyt vn bn, b trớ phũng lm vic ca cỏn b vn th, la chn cỏn b vn th ca c quan phi m bo yờu cu ó c quy nh trong phỏp lnh bo v bớ mt Nh nc. - Hin i: Vic thc hin nhng ni dung c th ca cụng tỏc vn th gn lin vi vic s dng cỏc phng tin v k thut hin i.Vỡ vy hin i hoỏ cụng tỏc vn th ó tr thnh mt trong nhng tin bo m cho cụng tỏc qun lý Nh nc Báo cáo thực tập 4 núi chung v ca mi c quan núi riờng cú nng sut, cht lng cao . Hin i hoỏ cụng tỏc vn th ngy nay, trc ht núi n vic ng dng cụng ngh thụng tin trong cụng tỏc vn th v thc hin cỏc trang thit b vn phũng. II. Ni dung cụng tỏc vn th v t chc qun lý vn th : 1. Ni dung cụng tỏc vn th Cụng tỏc vn th bao gm: + K thut xõy dng v ban hnh vn bn: - Tho vn bn - Duyt vn bn - ỏnh mỏy, sao in vn bn - Ký v ban hnh vn bn + Qun lý v gii quyt vn bn: - ng ký v gii quyt vn bn n - ng ký vn bn i - Lp h s v giao lp h s, ti liu vo lu tr c quan. + Qun lý v s dng con du. 2. H thng t chc qun lý vn th + C quan qun lý Nh nc cụng tỏc vn th trung ng Cc lu tr Nh nc cú nhim v giỳp Chớnh ph qun lý thng nht cụng tỏc vn th t trung ng n a phng, ch o trc tip cụng tỏc vn th cỏc B, c quan ngang B, c quan trc thuc Chớnh ph, cỏc tnh v thnh ph trc thuc trung ng. + T chc vn th cỏc c quan, cỏc ngnh, cỏc cp Cụng tỏc vn th cỏc ngnh cỏc cp c phõn cp qun lý nh sau: - Cỏc b trng, th trng c quan ngang B, c quan trc thuc Chớnh ph cú trỏch nhim qun lý cụng tỏc vn th trong ton ngnh v ch o nghip v cụng tỏc vn th ca cỏc n v trc thuc Chớnh ph. Báo cáo thực tập 5 - Ch tch u ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc trung ng cú trỏch nhim qun lý cụng tỏc vn th trong ton tnh, thnh ph trc thucTrung ng v ch o nghip v cụng tỏc vn th ca cỏc qun, huyn, thnh ph thuc tnh, th xó v cỏc n v trc thuc. 3. H thng cỏc c quan o to, bi dng nghip v vn th 4. C quan qun lý khoa hc cụng ngh cụng tỏc vn th III. T chc gii quyt v qun lý vn bn: 1. Qun lý vn bn i a. Nguyờn tc chung v vic t chc v qun lý vn bn i Tt c vn bn, giy t do c quan gi ra ngoi phi ng ký v lm th tc gi i vn th c quan. Vn bn i nht thit phi qua vn th ng ký, úng du v lm th tc gi i. b. Ni dung qun lý vn bn i + ng ký vn bn i ng ký vn bn i l ghi chộp mt s thụng tin cn thit ca vn bn i nh: s, ký hiu, ngy thỏng, trớch yu ni dung ca vn bn . vo nhng phng tin ng ký nh: s ng ký, th, mỏy vi tớnh . nhm qun lý cht ch vn bn ca c quan v tra tỡm vn bn c nhanh chúng. + Chuyn giao vn bn i Cỏc vn bn i phi c ng ký v chuyn ngay trong ngy khi ó cú ch ký ca ngi cú thm quyn v úng du c quan. Vic gi vn bn phi ỳng vi ni nhn ó ghi trờn vn bn. Nhng vn bn cú du hiu khn phi c chuyn trc + Sp xp v qun lý vn bn lu Mi vn bn i u phi lu ớt nht 02 bn: mt bn cp h s v theo dừi cụng vic n v tha hnh, mt bn lu vn th tra tỡm, phc v khi cn thit. Báo cáo thực tập 6 Nhng bn lu vn th phi sp xp theo tng loi vn bn ca nm no riờng nm y. Bn lu phi l bn chớnh. Tu theo tớnh cht v ni dung cụng vic m cú th lu thờm mt s bn sao. 2. Qun lý vn bn n a. Nguyờn tc chung v vic tip nhn vn bn n + Tt c cỏc vn bn n c quan u phi ng ký vo s, qun lý thng nht vn th. + Vn bn n phi c x lý nhanh chúng, chớnh xỏc v gi gỡn bớ mt. + Vn bn n phi trỡnh th trng c quan, qua vn phũng hoc trng phũng hnh chớnh trc khi phõn phi cho n v hoc cỏ nhõn gii quyt. + Cỏc cỏ nhõn, n v khi nhn vn bn n phi ký nhn vo s chuyn giao vn bn ca vn th. b. Ni dung qun lý vn bn n + Tip nhn vn bn n - Kim tra: Khi tip nhn vn bn n c quan, ngi trc tip nhn vn bn phi kim tra xem cú ỳng vn bn, ti liu gi cho c quan mỡnh khụng, s lng vn bn cú khụng. - Phõn loi s b: Sau khi ó nhn s lng vn bn gi cho c quan mỡnh, b phn vn th phi tin hnh phõn loi cỏc vn bn nhn c thnh hai loi (loi phi ng ký v loi khụng phi ng ký). - Búc bỡ vn bn: Nhng phong bỡ cú du hiu ch mc khn phi c búc ngay sau khi nhn. Khi búc bỡ khụng lm rỏch vn bn, khụng lm mt phn s, ký hiu ca cỏc vn bn ó c ghi ngoi phong bỡ v khụng lm mt du bu in trờn phong bỡ. + ng ký vn bn n - úng du n, ghi s n, ghi ngy n Báo cáo thực tập 7 Dấu đến có kích thước (3cm x 5cm) gồm : tên cơ quan nhận văn bản đến, số đến, ngày đến, chuyển (chuyển cho bộ phận hoặc cá nhân nào giải quyết), lưu hồ sơ số… Dấu đến được đóng rõ ràng và thống nhất vào khoảng trống dưới số và ký hiệu, trích yếu (của công văn) hoặc khoảng trống giữa tác giả và tiêu đề văn bản. Số đến ghi vào dấu đến phải khớp với số thứ tự trong sổ ghi văn bản đến; ngày đến là ngày văn thư nhận văn bản. Số đến ghi liên tục từ số 001 bắt đầu từ ngày 01- 01 đến hết ngày 31- 12 mỗi năm . Có thể ghi số đến tuỳ theo từng loại văn bản. 3. Quản lý và sử dụng con dấu Con dấu là một trong những công cụ quan trọng để thực hiện công tác quản lý Nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội. Trong hoạt động của các cơ quan văn bản ban hành được đảm bảo giá trị pháp lý bằng một yếu tố thể thức quan trọng là con dấu. Con dấu thể hiện quyền lực của chính quyền các cấp. a. Văn bản pháp luật hiện hành về con dấu Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác văn thư, bởi lẽ con dấu khẳng định giá trị pháp lý của các văn bản, thủ tục hành chính trong các quan hệ hành chính Nhà nước. b. Những quy định về tổ chức sử dụng và quản lý con dấu + Sử dụng con dấu theo đúng chức năng luật định + Mỗi cơ quan, tổ chức chỉ được dùng một con dấu theo mẫu quy định. + Khi đóng dấu vào văn bản phải đảm bảo các quy định sau: - Nội dung của con dấu phải trùng với tên cơ quan ban hành văn bản. - Con dấu chỉ được đóng lên các văn bản, giấy tờ sau khi đã có chữ ký của cấp có thẩm quyền. - Không được đóng dấu vào các văn bản không hợp lệ; không được đóng dấu khống chỉ. - Dấu được đóng rõ nét lên các văn bản và trùm lên 1/3 chữ ký về bên trái. B¸o c¸o thùc tËp 8 - Mực dấu thống nhất dùng màu đỏ (đỏ cờ) - Trường hợp có các bản phụ lục hay văn bản dự thảo thì đóng dấu treo. - Dấu đóng mờ phải được đóng lại. - Thực hiện các chế độ quản lý con dấu CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM I. Giới thiệu tổng quát về Tổng công ty Thép Việt Nam 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Tổng Công ty Thép Việt Nam được thành lập theo quyết định số 344/TTg ngày 04 tháng 7 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất Tổng Công ty Thép và Tổng Công ty Kim khí thuộc Bộ Công nghiệp nặng - nay là Bộ Công nghiệp. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt là các Tổng Công ty nắm giữ các ngành then chốt của nền kinh tế, ngày 29 tháng 4 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 255/TTg thành lập lại Tổng Công ty Thép Việt Nam tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước - Tổng Công ty 91. Tổng Công ty Thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại : VIETNAM STEEL CORPORATION. Tên viết tắt: VSC. Địa chỉ: số 91, phố Láng Hạ, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. B¸o c¸o thùc tËp 9 Hin nay, Tng Cụng ty Thộp Vit Nam cú 14 n v thnh viờn v 14 liờn doanh vi nc ngoi. Tng Cụng ty c Nh nc giao qun lý v s dng hn 1.400 t ng. Lao ng bỡnh quõn 17.500 ngi; doanh thu 7.500 t ng; sn lng thộp cỏn t 650.000 tn/ nm 2. Chc nng, nhim v ca Tng Cụng ty Tng Cụng ty Thộp Vit Nam l mt trong 17 Tng Cụng ty Nh nc c Th tng Chớnh ph thnh lp v hot ng theo mụ hỡnh Tng Cụng ty 91 - mụ hỡnh Tp on kinh doanh ln ca Nh nc. Mc tiờu ca Tng Cụng ty Thộp Vit Nam l xõy dng v phỏt trin mụ hỡnh Tp on kinh doanh a ngnh trờn c s sn xut v kinh doanh Thộp lm nn tng. Tng Cụng ty Thộp Vit Nam hot ng kinh doanh hu ht trờn cỏc th trng trng im trờn lónh th Vit Nam v bao trựm hu ht cỏc cụng on t khai thỏc nguyờn liu, vt liu, sn xut Thộp v cỏc sn phm Thộp cho n khõu phõn phi, tiờu th sn phm. Cỏc lnh vc hot ng kinh doanh ch yu ca Tng cụng ty nh sau: - Khai thỏc qung st, than m, nguyờn liu tr dung phc v cho cụng ngh luyn kim. - Sn xut gang, thộp v cỏc kim loi, sn phm Thộp. - Kinh doanh xut, nhp khu Thộp, vt t thit b v cỏc dch v liờn quan n cụng ngh luyn kim nh nguyờn liu, vt liu u vo cỏc sn phm Thộp, trang thit b luyn kim, chuyn giao cụng ngh v h tr k thut. - Thit k, ch to, thi cụng xõy lp trang thit b cụng trỡnh luyn kim v xõy dng. - Kinh doanh khỏch sn, nh hng n ung, xng, du, m, gas, dch v v vt t tng hp khỏc. - o to, nghiờn cu khoa hc cụng ngh phc v ngnh cụng nghip luyn kim v lnh vc sn xut kim loi, vt liu xõy dng. Báo cáo thực tập 10 [...]... và quản lý văn bản đi tại Tổng công ty Tất cả văn bản, giấy tờ do cơ quan gửi ra ngoài phải đăng ký và làm thủ tục gửi đi ở văn thư của công ty Tại Tổng Công ty Thép Việt Nam mỗi năm có khoảng 2.000 văn bản được phát hành đi Quy trình quản lý và giải quyết văn bản đi của Tổng Công ty Thép Việt Nam được thực hiện qua 4 bước cơ bản sau: Bước 1: Soát lại văn bản Văn thư kiểm tra cáC phần và thể thức văn. .. đồng quản trị bổ nhiệm 3.3 Tổng giám đốc Tổng Công ty: Tổng giám đốc Tổng Công ty là Uỷ viên Hội đồng quản trị do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty, có quyền điều hành cao nhất trong Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Tổng Công ty, trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng Công ty Tổng Công ty có... cũng hiểu được thực tiễn của hoạt động công tác văn thư ở đây Qua đó cũng giúp em một phần nào đó hiểu được tầm quan trọng của công tác văn thư tại Tổng Công ty Công tác văn thư là một trong những hoạt động không thể thiếu được, nó đóng góp một phần cho ban lãnh đạo Công ty giúp cho Công ty sớm hoàn thiện hơn để nâng cao hiệu quả sản xuất , kinh doanh của Tổng Công ty B¸o c¸o thùc tËp 23 TÀI LIỆU THAM... kết quả xử lý văn bản với báo cáo thống kê hàng tuần của văn phòng, cập nhật đầy đủ văn bản đến, văn bản đi của cơ quan Công tác văn thư của cơ quan đã góp phần quan trọng trong hoạt động của văn phòng Tuy nhiên vẫn còn một số thiếu xót không thể tránh khỏi nhưng công ty đã dần hoàn thiện hơn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công tác văn thư theo xu hướng đi lên Qua thời gian thực tập tại Tổng Công ty. .. được Công ty quản lý vào sổ và đánh số Việc quản lý, sử dụng các băng ghi âm, ghi hình, phim, ảnh có độ mật phải được bảo vệ như chế độ quản lý tài liệu mật 4 Tổ chức và quản lý sử dụng con dấu tại Tổng Công ty Con dấu là một trong những công cụ quan trọng để thực hiện công tác quản lý về mọi mặt của Công ty Trong hoạt động của Tổng Công ty Thép Việt Nam văn bản ban hành được đảm bảo giá trị pháp lý... Nhà nước, tạo việc làm và bảo đảm đời sống cho người lao động trong Tổng Công ty 3 Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Tổng Công ty Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành của Tổng Công ty được tổ chức theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Điều lệ Tổng Công ty do Chính phủ phê chuẩn Hiện nay Tổng Công ty Thép Việt Nam có bộ máy quản lý và điều hành Tổng Công ty được phân bố trên các tỉnh, thành... có 2 phó Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm Các phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty được Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền và chịu trách B¸o c¸o thùc tËp 14 nhiệm trước Tổng giám đốc, trước Hội đồng quản trị Tổng Công ty, trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công thực hiện 3.4 Bộ máy giúp việc Tổng công ty: Tổng công ty có 6... thư Tổng công ty Thép Việt Nam 1 Giải quyết và quản lý văn bản đến tại Tổng Công ty Văn bản đến là các công văn, giấy tờ, tài liệu, v.v… do cơ quan, đơn vị nhận được từ nơi khác gửi đến Việc giải quyết và quản lý văn bản đến cần được tiến hành theo các quy định của các văn bản sau đây: Điều lệ về công tác công văn giấy tờ và công tác lưu trữ, ban hành kèm theo Nghị định của Hội đồng Chính phủ số 142... thùc tËp 13 3.1 Hội đồng quản trị Tổng Công ty: Hội đồng quản trị Tổng Công ty thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng Công ty theo quy định của điều lệ Tổng Công ty, Luật doanh nghiệp Nhà nước và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước pháp luật về hoạt động và phát triển của Tổng Công ty theo chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao Hội đồng quản trị Tổng Công ty có 5 thành viên do Thủ... quyết văn bản đến của Tổng Công ty Thép Việt Nam gồm 6 bước: Bước 1: Sơ bộ phân loại văn bản + Kiểm tra văn bản xem có đúng là được gửi cho công ty không, nếu nhầm phải gửi trả lại nơi gửi + Phân loại sơ bộ theo loại hình văn bản (công văn, tài liệu, sách báo), địa chỉ và thẩm quyền nhận v.v… Bước 2: Bóc bì văn bản Công đoạn này được văn thư của Tổng Công ty Thép tiến hành theo nội dung sau: + Văn bản . hoạt động tại Tổng công ty vì thế em đã chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn thư tại Tổng Công ty Thép Việt Nam . Trong bài. độ quản lý con dấu CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM I. Giới thiệu tổng quát về Tổng công ty Thép Việt Nam