1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

39 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓADÂN TỘC THIỂU SỐ  BÁO CÁO VÀ SẢN PHẨM THỰC TẬP (Tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam) Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Lớp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, đặc biệt là – Giám đốc, đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực tập tại bảo tàng, Thạc sĩ Trần Văn Ái – Trưởng phòng bảo tàng ngoài trời đã tiếp nhận tôi về phòng bảo tàng ngo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓADÂN TỘC THIỂU SỐ  BÁO CÁO VÀ SẢN PHẨM THỰC TẬP (Tại Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam) Cán hướng dẫn : Sinh viên thực : Mã sinh viên : Lớp : LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn cán Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, đặc biệt ………… – Giám đốc, tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập bảo tàng, Thạc sĩ Trần Văn Ái – Trưởng phòng bảo tàng ngồi trời tiếp nhận tơi phịng bảo tàng trời làm việc, đặc biệt chị Trần Thị Hiền trực tiếp hướng dẫn q trình làm việc hồn thành báo cáo thực tập, toàn thể cán bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban chủ nhiệm khoa thầy giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tuy nhiên lần tiếp xúc với cơng việc thực tế cịn hạn chế nhận thức nên khơng tránh khỏi thiếu sót tìm hiểu làm làm báo cáo, mong nhận đóng góp, giúp đỡ ban lãnh đạo bảo tàng quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm BÁO CÁO KIẾN TẬP Thực hiện: Nguyễn Thanh Tú, phân công thực tập Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam từ ngày 22/05/ đến ngày 17/06/ I Nội dung thực tập Nội dung nhà trường giao - Bước đầu tìm hiểu cơng tác quản lý văn hóa nơi sinh viên thực tập - Tiếp cận, làm quen với việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, cổ động quan văn hóa sinh viên thực tập - Tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần ( vật thể phi vật thể) dân tộc thiểu số Việt Nam - Sưu tầm tìm hiểu văn hóa văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số truyền thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ, dân ca,… - Hoạt động tổ chức thiết chế văn hóa ngành văn hóa Các đồn rạp chiếu bóng, nhà văn hóa sở dịch vụ, hoạt động phi dịch vụ phục vụ nhu cầu văn hóa nhân dân - Tham gia xây dựng tổ chức chương trình văn hóa văn nghệ thơng tin tuyên truyền, hướng dẫn thực nếp sống mới,… yêu cầu sinh viên phải tham gia chương trình cụ thể gắn với nhóm tộc người thiểu số nơi thực tập Nội dung quan giao - Nghiên cứu thông tin tư liệu Thư viện, phịng trưng bày ngồi Bảo tàng - Tìm hiểu khâu, nghiệp vụ cơng tác hoạt động Bảo tàng - Tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa sinh hoạt cộng đồng 54 dân tộc - Tham gia trực phòng trưng bày theo kế hoạch phòng.` - Tham gia thực cơng tác trình diễn, trải nghiệm cho khách tham quan theo yêu cầu phòng - Tham gia hoạt động thực tế môi trường theo kế hoạch đơn vị - Tham gia thực địa nghiên cứu văn hóa, mơi trường mơi sinh - Kết thúc q trình thực tập sinh viên phải viết báo cáo kết thực tập gửi phòng, lãnh đạo đơn vị ( gồm báo cáo kết quản sản phẩm thực tập) II Công việc thực Hành văn phịng - Phối hợp tổ chức xếp tài liệu phục vụ chương trình nghệ thuật quần chúng, thơng tin tuyên truyền - Tham gia hoạt động trực phòng công tác lau dọn vùng văn thuộc khu trưng bày phịng Bảo tàng Ngồi trời Bảo tàng Tham gia cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu Trong q trình thực tập, ngồi việc tìm hiểu về máy, cư cấu tổ chức, nhiệm vụ công tác hoạt động bả tàng, em kết hợp với việc nghiên cứu, hoàn thành đề tài : ‘‘giới thiệu lễ hội KaTê người Chăm Ninh Thuận” Tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ  Chương trình văn nghệ Trong đợt thực tập Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam em vui tham dự vào chương trình văn nghệ tập thể bảo tàng quan khác phối hợp tổ chức  Chương trình tun truyền Đến với bảo tàng chúng em cịn tham gia vào công tác truyên truyên – giáo dục bảo tàng Tham gia hướng dẫn tổ chức chương trình Tết thiếu nhi 01/06 cho em cán bảo tàng  Chương trình thực tế Tham gia hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian phục vụ khách tham quan bảo tàng kéo co, nhảy sạp … III Đánh giá, nhận xét  Thuận lợi - Được làm việc môi trường phù hợp với chuyên ngành đào tạo, giúp thân có hội ứng dụng kiến thức trau dồi ghế giảng đường đại học để nâng cao vốn kỹ thực tiễn nghề nghiệp cho thân sau trường - Trong thời gian thực tập Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam tơi làm việc với đội ngũ cán Phịng Trưng bày ngồi trời có trình độ, có chun mơn nghiệp vụ cao, say mê với nghề, tận tình bảo, hướng dẫn chuyên ngành thực tập - Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam tỉnh Thái Nguyên bảo tàng lớn Việt Nam, nơi lưu trữ số lượng vật vô lớn ( tài liệu, vật, phim, ảnh gốc) - Được hỗ trợ trang thiết bị đại: máy tính, máy quay phim chụp ảnh… đáp ứng nhanh, kịp thời nhu cầu q trình thu thập thơng tin xử lý số liệu - Cùng tham gia chương trình văn nghệ hoạt động trải nghiệm quan rèn luyện cho thân kỹ giao tiếp, đứng trước đám đông - Được quan tạo điều kiện mặt thời gian đến quan đến sở  Khó khăn Bên cạnh nhiều mặt thuận lợi trình thực tế tơi gặp phải số khó khăn, như: - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế gặp phải số khó khăn triển khai công việc giao - Chưa có khả giao tiếp tốt nên khơng tránh khỏi bỡ ngỡ, ngại ngùng tiến hành giao tiếp - Khi đến quan thực tập, tiếp xúc với mơi trường làm việc nghiêm túc, hồn tồn lạ việc thân không tránh khỏi lạ lẫm, bỡ ngỡ dẫn đến sai sót cơng việc Bởi kiến thức học nhà trường với môi trường làm việc thực tập hoàn toàn khác - Thời gian hạn chế, địi hỏi phải nhanh chóng thích ứng, làm quen kịp thời với môi trường làm việc để không khỏi sai sót triển khai, tiến hành cơng việc IV Khuyến nghị “Học đôi với hành” câu tục ngữ đúc kết vô đắn người xưa phương pháp học tập để ngày tiến đến nguyên giá trị Những kế hoạch thực tập, thực tế chuyên môn vốn cần thiết sinh viên thuộc chuyên ngành đào tạo khác với chun ngành xã hội cịn điều tiên Nó cung cấp cho sinh viên kinh nghiệm, kỹ môi trường làm việc mới, giúp sinh viên khơng cịn bỡ ngỡ sau trường, hội để lựa chọn, tập duyệt công việc phù hợp với khả sở thích thân Trong trình thực tập vừa qua, dựa kinh nghiệm thân mạnh dạn đưa vài kiến nghị sau  Đối với quan Đề nghị quan ban ngành ủng hộ, tiếp nhận sinh viên thực tập, tạo điều kiện giúp sinh viên tiếp xúc với môi trường làm việc thuận lợi Đồng thời, bố trí cán hướng dẫn giúp sinh viên nhanh chóng hồ nhập với mơi trường làm việc hồn thành tốt nhiệm vụ  Đối với nhà trường - Đề nghị Ban giám hiệu trường, ban chủ nhiệm khoa tổ chức nhiều chuyến thực tập đặc biệt kéo dài thời gian thực tập giúp sinh viên trải nghiệm, vận dụng kiến thức chuyên môn vào thực tiễn, nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ thân - Ngồi ra, kính mong Ban giám hiệu nhà trường tăng thêm địa thực tập thực tế, như: phịng văn hóa, sở văn hóa, ban văn hóa xã… để sinh viên ngành Văn hóa dân tộc thiểu số lựa chọn quan thực tập thực tế phù hợp với thân để thuận tiện cho công việc trường Người viết báo cáo Xác nhận quan thực tập Xác nhận khoa VHDT PHẦN 1: NHẬT KÝ THỰC TẬP 1.1 Thời gian, địa điểm thực tập 1.1.1 Thời gian thực tập Thời gian từ ngày 22/05/ đến ngày 17/06/ 1.1.2 - Địa điểm thực tập Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Địa chỉ: số – đường Đội Cấn – thành phố Thái Nguyên Điện thoại: (84) 0208 3855781 Website: http://mcve.org.vn/ Email: baotangvhdt@vnn.vn 1.2 Cán hướng dẫn 1.2.1 Vị trí thực tập Phịng Trưng bày ngồi trời, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam 1.2.2 Cán hướng dẫn - Triệu Thị Hiền - Chức vụ: Bảo tàng viên 1.3 Lý chọn địa điểm thực tập Với mong muốn phù hợp với chuyên nghành đào tạo gần với công việc định làm sau trường Sau cân nhắc địa liên hệ thực tập, tơi định đăng kí thực tập Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam tỉnh Thái Nguyên với điều kiện thuyết phục sau: Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam đơn vị phù hợp với chuyên ngành đào tạo Cử nhân Văn hóa dân tộc thiểu số Là nơi lưu trữ tổng thể 54 sắc màu văn hóa dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ nước ta Đặc biệt, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam có nhiệm vụ bảo tồn, bảo tàng DTLS, DTLSVH di sản văn hóa vật thể phi vật thể Đây lĩnh vực mà tơi u thích, quan tâm muốn nghiên cứu, tìm hiểu để có hiểu sâu sắc.Vì lẽ đó, tơi lựa chọn quan với mong muốn hiểu sâu giá trị truyền thống mà ông cha ta để lại 1.4 Nhiệm vụ cụ thể Trong thời gian tháng thực tập q quan tơi phân vào phịng bảo tàng trời Đ/c Trần Văn Ái làm Trưởng phịng phụ trách.Tơi quan phân cơng chị Triệu Thị Hiền làm cán hướng dẫn trực tiếp tơi suốt q trình thực tập người hướng dẫn lập kế hoạch cơng việc sau: a Tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam b Trực lăng cá Ơng, nhà Rơng hỗ trợ trực nhà khác phạm vi vùng văn hóa ngồi trời c Tham gia hoạt động trải nghiệm bảo tàng d Tham gia hoạt động môi trường bảo tàng e Học hỏi chuyên môn, nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm thực tế cơng tác cán phòng f Viết thu hoạch sản phẩm để nộp cho đơn vị làm đánh giá kết trình thực tế chuyên mơn Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam 1.5 Phương thức làm việc Để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao từ phía quan gặt hái sản phẩm tốt mang q trình thực tập tơi tiến hành nghiêm túc có kế hoạch, bước theo phương thức làm việc sau: - Lắng nghe hướng dẫn phổ biến cán nơi tiếp nhân công việc - Quan sát, tìm hiểu, học tập cơng việc - Tìm đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo, phục vụ cho việc hoàn thành sản phẩm thực tập quan - Lập kế hoạch, đề cương chi tiết cho sản phẩm thực tập - Thu thập thông tin từ tư liệu, sách báo thư viện, tư liệu từ nguồn internet… - Hoàn thành báo cáo sản phẩm thực tập Nhật ký công việc cụ thể TUẦN (từ ngày 22/05 – 17/06) Thời gian Thứ Cơng việc Sáng + Có mặt Phịng Hành chính, tịa nhà điều hành – Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam để nhận định thực tập (22/05) Bảo tàng + Họp, giới thiệu thân nghe TS Ma Ngọc Dung triển khai công việc Chiều + Ổn định chỗ Đi tham quan khu trưng bày Bảo tàng Thứ Sáng + Gặp ông Trần Văn Ái – Trưởng phịng phịng Bảo tàng ngồi trời nhận cơng việc cụ thể + Gặp chị Triệu Thị Hiền – cán hướng dẫn thực tập để trao (23/05) đổi nội dung công việc Chiều + Hỗ trợ trực nhà Rơng + Tìm hiểu kịch sử Bảo tàng, cấu tổ chức, phịng chun mơn Tìm hiểu chức nhiệm vụ Bảo tàng phịng Bảo tàng ngồi trời Thứ Sáng + Trực chùa Khmer + Tìm hiểu cấu tổ chức, phịng chun mơn (24/05) Chiều + Trực chùa Khmer + Tìm hiểu chức nhiệm vụ Bảo tàng phịng Bảo tàng ngồi trời Thứ Sáng + Trực chùa Khmer (25/05) Chiều + Trực chùa Khmer + Nghiên cứu tư liệu vùng văn hóa việt cao phía Bắc Thứ Sáng + Trực dọn dẹp chùa Khmer (26/05) Chiều + Trực chùa Khmer Thứ Sáng + Trực nhà Rông (27/05) Chiều + Trực nhà Rông Chủ nhật Sáng + Trực nhà Rông (28/05) + Trực nhà Rông Chiều Gia Lai Sau lễ đón rước y phục nữ thần Pơ Nưgar xong lễ hội KaTê Lễ hội KaTê gồm phần phần lễ phần hội phần lại bao gồm phần nhỏ khác 2.1 Phần lễ 2.1.1 Tiến trình lễ hội KaTê Lễ hội KaTê đền tháp điều hành Ban tế lễ chức sắc đạo Bàlamôn bao gồm: - Thầy sư (Pơ Dhia) trụ trì đền tháp làm chủ lễ - Thầy kéo đàn Kanhi (Ôn Kadhar) hát thánh ca - Bà Bóng (Muk Payâu) dâng lễ vật lên vị thần - Ông Từ ( Camưnay) chủ trì lễ tắm tượng - Và số tu sĩ Balamôn ( Paseh) phụ lễ Lễ vật dâng cúng Katê đền tháp bao gồm: - Một dê - Ba gà làm lễ tẩy uế đất tháp - Năm mâm cơm với muối vừng ( lithey thap) - Ba cổ bánh gạo hoa Ngồi cịn có rượu, trứng, trầu cau, xơi chè… Sau lễ vật chuẩn bị xong, ban tế lễ sẵn sàng lễ hội bắt đầu tiến hành theo bước sau: 2.1.2 Lễ rước y phục Tất y phục vua chúa thờ đền tháp Chăm người Raglai cất giữ Do vậy, đến ngày lễ Katê người Chăm phải làm lễ đón rước chuyển y phục từ người Raglai lại đền tháp Chăm Đây nghi lễ mở đầu cho ngày hội diễn trọng thể Lễ rước y phục diễn đền tháp: Đền Pô Nưgar ( Hữu Đức), Tháp Pô rôme ( Hậu sanh) tháp Pô Klong Garai ( Đô Vinh, Tháp Chàm) Trong lễ đón rước y phục Pơ Nưgar diễn vào buổi chiều, trước ngày hội thức đền tháp ngày Cịn lễ đón rước y phục tháp Pôrôme tháp Pô Klong Garai diễn vào buổi sung Mặc dầu ba đền tháp tổ chức nghi lễ đón rước y phục thời gian khác nghi thức hành lễ giống Ở giới thiệu lễ đón rước y phục vua Pơ Klong Garai từ đền thờ vua Pô Klong Garai thôn Phước Đồng ( Phước Hậu - Ninh Phước) đến tháp Pô Klong Garai ngày lễ Katê Trong ngày lễ rước y phục Pô Klong Garai vào buổi sáng Đền thờ Pơ Klong Garai Phước Đồng, đồn người Raglai tập trung đầy đủ, ông Camưnay ( ông từ giữ đền) dâng cúng lễ vật rượu, trứng, xin phép Thần cho rước y phục Tháp Pô Klong Garai cúng lễ Khi lễ đón rước kết thúc y phục vua Pô Klong Garai đưa lên kiệu chuyển tháp Pơ Klong Garai Trật tự đồn rước lễ sp xp nh sau: Dn u on l năm ngi Raglai; sư ( Pô Dhia) chủ trì đền tháp Pơ Klong Garai; Thầy kéo đàn Ka Nhi; Bà Bóng; Đội vũ nhạc; kiệu khiêng y phục vua Pô Klong Garai; hai bên người cầm cờ cuối đoàn người phụ lễ theo Đoàn rước đường dài 4km, từ thôn Phước Đồng đến Tháp Pô Klong Garai Khi đồn rước kiệu đến Tháp Pơ Klong Garai đội múa lễ đồn múa mừng trước tháp Đây điệu múa mừng kết thúc công đoạn nghi thức hành lễ người Chăm 2.1.3 Lễ mở cửa tháp ( Pơh băng yang) Sau lễ rước y phục kết thúc tu sĩ xin phép thần Siva làm lễ mở cửa tháp Lễ diễn trước cửa tháp, điều hành sư ( Pô Dhia) Ông Từ giữ tháp ( Ccamưney) Lễ vật cúng xin mở cửa tháp gồm có: rượu, trứng, trầu cau, nước tắm thần có pha trầm hương vị hương vị khác Trong khơng khí trang nghiêm thầy cúng tế hát cầu lễ thần linh sau: Chúng lấy nước từ sông lớn Chúng đội tháp cúng thần Thần thần trời đất Chúng lấy khăn dệt đẹp Lau mồ hôi mình, tay chân thần… ( đoạn thơ trích dịch theo kinh hành lễ Katê Chăm) Sau đọc xong lời cầu nguyện Ông Camưnay cầm lọ nước tắm thần tạt lên tượng phù điêu thần Siva vịm cửa tháp Tiếp đó, Thầy kéo đàn Kanhi Bà Bóng tiến đến trước cửa tháp ngồi bên tượng bò thần Nadin để hát lễ xin mở cửa tháp Lời hát lễ có đoạn sau: Hãy xông hương trầm lửa thiêng Hương trầm người trần dâng lễ Hương trầm bay tỏa ngát không gian Chúng xin mở cửa tháp cúng thần Khi đoạn hát lễ kết thúc, Đồn lễ tiến vào tháp, Bà Bóng Ơng Từ bắt đầu mở cửa tháp khói hương trầm tỏa nghi ngút Lễ mở cửa tháp kết thúc 2.1.4 Lễ tắm tượng thần ( Mưney yang) Lễ tắm tượng thần diễn bên tháp Lễ gồm có thầy sư, thầy kéo đàn Kanhi, Bà Bóng, Ơng Từ số tín đồ nhiệt thành thực Khi người ngồi vào bàn lễ, xung quanh bệ thờ thần Bà Bóng rót rượu dâng lễ, Thầy kéo đàn Kanhi bắt đầu hát lễ theo Bài hát lễ tắm thần có đoạn: Chúng xin mở cửa tháp tắm thần Chúng mang nước từ sông thiêng Xin tắm, gội đầu, rửa tay chân cho thần Xin thần phụ hộ độ trì chúng Trong tháp thầy kéo đàn Kanhi hát Ơng Từ cầm lọ nước tắm lên tượng đá, người bắt tay tắm thần Lúc tín đồ nhiệt thành lấy nước từ thân tượng bôi lên đầu, lên thân thể để cầu sức khỏe, tài lộc, may mắn 2.1.5 Lễ mặc y phục cho tượng thần Sau lễ tắm thần kết thúc đến nghi lễ mặc áo cho thần Lễ thức tiến hành theo lời hát thánh ca Thầy Kanhi Lời thầy hát lễ đến đâu y phục thần mặc vào đến Đầu tiên lễ mặc váy Lời thầy hát lễ sau: Nghe tiếng thác đỗ cao Thần Pô Klong Garai mặc váy viền hoa dự lễ Tiếng thác đổ xuống rì rào Thần Pơ Klong Garai mặc áo bào dự lễ Tiếng thác đổ xuống vịnh sâu Thần Pô Klong Garai đội mão vàng dự lễ Khi thầy kéo đàn Kanhi hát Ơng Từ, Bà Bóng mặc váy, áo cho tượng thần Cứ kết thúc hát 2.1.6 Đại Lễ Sau lễ mặc y phục hoàn tất, lúc tượng thần mang long bào lộng lẫy, lúc vật dâng cúng bày trước bệ thờ Đại lễ bắt đầu, lúc sư Bàlamôn làm chủ điều khiển nghi lễ, Bà Bóng dâng lễ vật, Thầy kéo đàn Kanhi hát mời vị thần dự lễ Các vị thần mời vị thần có cơng với dân với nước dân làng ngưỡng mộ suy tôn thần Pô Nưgar ( Thần mẹ xứ sở), Thần Pô Klong Garai ( Vua Chăm trị năm 1151- 1205), Pôrôme ( 16271651), Pô Par (Tướng quan văn)… Mỗi vị thần mời dự Bà Bóng dâng lễ vật, Thầy kéo đàn Kanhi hát thánh ca, bà dự lễ chấp tay cầu thần phù hộ độ trì cơng Lời hát lễ Thầy kéo đàn Kanhi có đoạn sau: Hát Nữ thần Pô Nưgar: Thần Nữ thần xứ sở vĩ đại Thần sinh đất nước người Thần mẹ cho trần gian sống Thần cho cối tốt tươi người nảy nở Thần mẹ sinh lúa ruộng vườn tốt tươi Hát thần Pô Klong Garai: Vào canh một, canh hai Pô Klong Garai hưởng lễ vật Vào canh hai, canh ba Pô Klong Garai hưởng lễ vật Ngài Pô Klong Garai dựng lên tảng đá vĩ đại Ngài đem ngăn sông đắp đập núi Dân làng phủ phục, tôn vinh ngài làm vua Xây tháp, tạc tượng thờ thần Pô Klong Garai Hát mời thần Pô Rômê: Nước tràn đập vỡ ra, Pô Rôme đắp đập giữ nước, Thần dẫn nước vào ruộng cho dân làng cày cấy Nước đập vỡ ra, Trai làng chất đá đắp đập ngăn sông Trai làng bơi thuyền sơng nước, Hồng hậu tắm dịng nước mát lành Hát thần Pô Par: Em lên cao nguyên lâu Nhớ hái rau rừng đem cho anh Em lên vùng núi lâu Nhớ chặt trúc đẹp làm ống rượu cần cho anh ( Chuẩn bị đồ cúng tế ) Cứ thầy kéo đàn Kanhi hát mời 30 vị thần dự, vị thần hát lễ Thầy sư làm phép đọc kinh cầu nguyện xin thần hưởng lễ vật mà phù hộ độ trì dân làng Kết thúc phần Đại lễ vũ điệu múa thiêng Bà Bóng ( Các tiết mục Chăm chào đón lễ hội Katê ) 2.2 Phần hội Trong lúc Bà Bóng xuất thần điệu múa thiêng tháp để kết thúc đại lễ bên ngồi bắt đầu mở Hội Những điệu trống Ghinăng, kèn Saranai vang lên, đánh nhịp say sưa với điệu múa dòng dân ca Chăm làm hấp dẫn say mê lịng người Khơng khí Hội mà náo nhiệt, rộn ràng lúc mặt trời ngã chiều lễ hội Katê tháp Chăm kết thúc 2.2.1 Lễ hội Katê làng Sau lễ Katê tháp kết thúc, khơng khí hội lại bùng lên làng Chăm Trước ngày lễ dân làng phân công quét dọn đền thờ, nhà làng, chuẩn bị sân khấu, sân bãi… Làng xóm thay da đổi thịt Cùng với việc trên, phận khác chuẩn bị lễ vật cúng thần Các cô thợ dệt làng Mỹ Nghiệp xem xét kỹ lưỡng khung dệt, tơ sợi, số khác chuẩn bị Chum ( Buk) để dự thi đội nước dân làng tổ chức Buổi sáng ngày lễ, người làm lễ cúng Katê Nhà Làng để cầu mong Thần phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt Tương tự người Việt, làng Chăm thờ vị thần riêng Làng Mỹ Nghiệp thờ thần Pô Riyak, Làng Hữu Đức thờ Pô Klong Halâu… Trong lễ cúng tế thần g, chủ tế lễ chức sắc tôn giáo mà thường chủ làng ( Pô Paley) già làng có uy tín tinh thơng phong tục tập quán Ông thay mặt dân làng cúng lễ vật cho thần cầu mong thần phù hộ độ trì dân làng Nếu Katê Đền tháp nặng phần lễ, Katê Làng phần lễ đơn giản, cịn phần Hội đóng vai trị quan trọng Làng Mỹ nghiệp phần Hội diễn trò chơi thi dệt, đội nước, đá bóng, văn nghệ… Cuộc thi diễn sân bãi rộng, khung cửi xếp thành hàng Các cô gái dự thi chuẩn bị sẵn tơ sợi, đồng hồ cô dệt vải dài nhất, đẹp thắng Những thoi đưa hối hả, sợi giăng mắc đủ màu tạo nên vải Chăm muôn màu, muôn sắc địa điểm khác, thi đội nước diễn sôi động Các cô gái Chăm duyên dáng khéo léo đội chum nước thi đích với nét văn hóa độc đáo Cuộc thi kết thúc, Hội làng tan dần Mọi người hân hoan trở mái ấm gia đình để cúng tế gia tiên 2.2.2 Katê gia đình Khi lễ Katê làng kết thúc lễ Katê gia đình tổ chức Trong thời gian này, gia đình có điều kiện tổ chức, gặp lúc kinh tế khó khăn dịng họ cử gia đình để tổ chức, khơng thiết gia đình cúng lễ Katê Chủ lễ cúng Katê người gia đình người lớn tuổi tộc họ Vào ngày lễ thành viên gia đình có mặt đơng đủ cầu mong tổ tiên thần linh phù hộ cho cháu làm ăn phát đạt, tránh rủi ro, gặp nhiều điều may mắn sống Đây dịp ông bà, cha mẹ giáo dục cho hệ cháu nhớ ơn, kính trọng tổ tiên Trong dịp lễ này, gia đình chuẩn bị bánh trái mời họ hàng, bạn bè đến thăm viếng, chúc tụng Làng Chăm chìm niềm vui, thân thiện, tình đồn kết xóm giềng Họ thực quên vất vả, lo âu đời thường để tận hưởng giây phút thăng hoa ngắn ngủi sống cịn nhiều khó khăn, bề bộn… Lễ hội Katê Chăm diễn xướng dân gian đặc sắc kho tàng văn hóa Chăm Lễ hội diễn không gian rộng lớn, từ Đền tháp ( Bimôn, Kalan) - Làng ( Paley) đến gia đình ( Ngawơm), Lễ hội thực hút tất thành viên cộng đồng - tất cấp độ, khiến cho không người bị bỏ quên mà liên kết họ lại mơi trường văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc Lễ hội Katê dịp cho người Chăm phơ bày sắc thái văn hóa dân tộc Chính lễ hội Katê không đem đến cho người dự hội vẻ đẹp Tháp Chăm cổ kính, sản phẩm nghề trồng lúa biển thơng qua lễ vật dâng cúng mà cịn trình diễn trước công chúng ca- múa - nhạc dân gian giàu sắc riêng Bên cạnh thông tin dễ đọc, nói hát thánh ca thầy kéo đàn Kanhi linh hồn, nội dung lễ hội Katê Nội dung thánh ca lời cầu xin thần thánh mà nội dung mang tính nhân văn bộc lộ quan niệm vũ trụ, tình yêu người thiên nhiên, lao động - trị thủy - chống hạn, lòng ngưỡng mộ vị anh hùng văn hóa, anh hùng lịch sử người Chăm Qua lễ hội Katê cịn thấy tư người Chăm tư nông nghiệp mang theo ý niệm phồn thực ( âm - dương, đựccái…) cầu mong cho sinh sôi nảy nở người, vật nuôi, trồng, cho mùa màng tốt tươi Tất mang ước vọng sống bình, êm ả - đất nước thịnh vượng người Chăm thời viễn cổ Đồng bào Chăm mang lễ vật lên tháp Pô Klong tạ lễ KẾT LUẬN Nền văn hóa Chăm ni dưỡng lễ hội Katê văn hóa chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Song Katê lại biểu lối riêng Những người chủ lễ hội này, văn hóa có tiếp thu tục thờ thần Siva ấn Độ họ sùng kính, tôn thờ vị anh hùng dân tộc, biểu tiếp thu văn hóa bên ngồi để biến thành tài sản độc đáo riêng Đấy để văn hóa Chăm trường tồn trước thử thách lịch sử, ứng xử lễ hội Katê biểu sức sống mãnh liệt văn hóa địa, cộng với hội nhập văn hóa Đơng Nam Á làm cho nội dung, diện mạo lễ hội Katê Chăm phong phú, đa dạng Ngày nay, văn hóa mãi trường tồn góp phần làm phong phú thêm vườn hoa trăm sắc đại gia đình dân tộc Việt Nam Katê lễ hội mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng thuận lợi Katê mang ý nghĩa phồn thực, cầu mong cho hịa hợp lứa đơi, sinh sơi nảy nở người vạn vật Đây lễ hội dân gian đặc sắc kho tàng văn hóa cộng đồng người Chăm Lễ hội khơng gắn với đền tháp cổ kính – nơi lưu trữ giá trị kỹ thuật mỹ thuật cao văn hóa Chăm mà cịn gắn tới lĩnh vực khác văn hóa : đồ cúng tế, y phục, nhạc cụ, thánh ca ca ngợi vị vua hiền có cơng với nước với dân Lễ hội dịp để người tham dự thưởng thức nghệ thuật ca – múa – nhạc dân gian với phong cách độc đáo Những người tham dự lễ hội hòa điệu múa thiếu nữ Chăm, say sưa tiếng trống gi năng, kèn saranai Lễ hội Katê giây phút thiêng liêng ngắn ngủi đời thường đánh thức tháp Chăm cổ kính lặng ngủ lớp bụi thời gian bừng dậy, sáng lòa, tỏa trăm sắc ngàn hương, góp phần làm phong phú cho vườn hoa văn hóa đại gia đình dân tộc Việt Nam Một số hình ảnh lễ hội Katê Quang cảnh Lễ hội Katê Quang cảnh Lễ hội Katê Lễ rước Y phôc Các vị chức sắc Chăm Lãnh đạo tỉnh tặng quà lưu niệm Thổi kèn saranai tháp Vũ điệu Chăm Tiết mục văn nghệ đồng bào Raglai Toàn cảnh tháp Poklong Garai Vị chức sắc Chăm Chuẩn bị cho Lễ tế thần Chuẩn bị cho Lễ tế thần Lễ tế thần Lễ tế thần Lễ tạ ơn gia tộc Chăm Du khách đồng bào Chăm Lễ hội Katê Đoàn xe du lịch tham quan Lễ hội Katê ... cân nhắc địa liên hệ thực tập, tơi định đăng kí thực tập Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam tỉnh Thái Nguyên với điều kiện thuyết phục sau: Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam đơn vị phù hợp với... Cử nhân Văn hóa dân tộc thiểu số Là nơi lưu trữ tổng thể 54 sắc màu văn hóa dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ nước ta Đặc biệt, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam có nhiệm vụ bảo tồn, bảo tàng DTLS,... văn hóa sinh viên thực tập - Tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần ( vật thể phi vật thể) dân tộc thiểu số Việt Nam - Sưu tầm tìm hiểu văn hóa văn nghệ dân gian dân tộc

Ngày đăng: 22/06/2022, 08:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh của lễ hội Katê - Báo cáo thực tập tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam
t số hình ảnh của lễ hội Katê (Trang 35)
Một số hình ảnh của lễ hội Katê - Báo cáo thực tập tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam
t số hình ảnh của lễ hội Katê (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w