1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tại bảo tàng Phòng không Không quân

11 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Bảo tàng Phòng không Không quân được thành lập ngày 22101963. Bảo tàng hiện đang tọa lạc tại địa chỉ số 171 đường Trường Chinh, Thành phố Hà Nội. Tiền thân của Bảo tàng Phòng không Không quân là Phòng truyền thống Phòng không thành lập năm 1958. Năm 2004, Bảo tàng được đầu tư xây dựng mới, đến ngày 2882007, Bảo tàng Phòng không Không quân chính thức mở cửa phục vụ công chúng tham quan.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DI SẢN VĂN HÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 20… BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM THỨ Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn (từ ngày 19/1 – 11/4/20…) Được đồng ý Ban Giám đốc Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn, khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thực hiện quyết định cư sinh viên năm thứ đến Bảo tàng Phịng khơng – Khơng quân thực tập theo kế hoạch nội dung đã quy định Ngày 19/01/20 theo dẫn Ths …, em vinh dự đến thực hiện nhiệm vụ thực tập năm thứ tại Bảo tàng Phịng Khơng – Khơng qn, địa 173c đường Trường Chinh – Thanh Xuân – Hà Nội Thời gian thực tập từ 19/01/20 đến ngày 11/04/20 Ba tháng thực tập tại Bảo tàng, em đã trực tiếp tham gia vào công việc chung, công tác nghiệp vụ Bảo tàng, điều hết sức bổ ích cho sinh viên năm cuối em, giúp em hiểu nắm vững kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế, cân lý thuyết công việc thực tế Trong thời gian thực tập, em đã nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình Ban Giám đốc cán bộ, nhân viên Bảo tàng, đặc biệt xếp, quản lý triển khai kế hoạch thực tập … trưởng ban Sưu tầm Thượng tá …, trưởng ban Kiểm kê - Bảo quản …, trưởng ban Trưng bày- Tuyên truyền … Sau em xin báo cáo kết thực tập thời gian vừa qua : 1 Khái quát chung Bảo tàng Phòng không – Không quân 1.1 Nội dung trưng bày Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn thành lập ngày 22-10-1963 Bảo tàng hiện tọa lạc tại địa số 171 đường Trường Chinh, Thành phố Hà Nội Tiền thân Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn Phịng truyền thống Phịng khơng thành lập năm 1958 Năm 2004, Bảo tàng đầu tư xây dựng mới, đến ngày 28-8-2007, Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn thức mở cưa phục vụ công chúng tham quan Bảo tàng có tổng diện tích trưng bày 18.200m2 (trong đó, diện tích ngồi trời: 15.000m2 nhà 3.200m2) Đây nơi lưu giữ hình ảnh, tư liệu, hiện vật minh chứng cho trình đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành chiến thắng bộ đợi Phịng khơng - Khơng qn Việt Nam Nội dung trưng bày Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn gồm phần chính: 1.1.1 Trưng bày ngồi trời: Phần trưng bày ngòai trời sưu tập pháo cao xạ, rađa, tên lửa, máy bay số loại vũ khí, phương tiện mà thực dân Pháp đế quốc Mỹ sử dụng chiến tranh xâm lược Việt Nam Các hiện vật tiêu biểu như: pháo 37mm Anh hùng Tô Vĩnh Diện đã dùng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 1954; pháo 90mm bợ đợi Phịng khơng đã dùng chiến đấu giành chiến thắng trận đầu ngày 5-8-1964; Ra đa phát sóng điện từ dùng chiến dịch 12 ngày đêm năm 1972, bắt tín hiệu máy bay chiến lược B.52 sớm 35 phút để kịp thông báo cho quân dân Hà Nội chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu; Bệ phóng tên lưa bắn rơi máy bay B.52 chiến dịch "Hà Nội - Điện Biên Phủ không" tháng 12- 1972; Máy bay Mig.21, phi công ta đã lái bắn rơi máy bay B.52 đêm 27-12-1972 1.1.2 Trưng bày nhà: Phần trưng bày nhà Bảo tàng gồm đề mục lớn là: - Đề mục I: Bộ đội Phịng khơng – Khơng qn kháng chiến chống thực dân Pháp (những chiến công trung đoàn 367 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1946 – 1954) - Đề mục II: Sự hình thành phát triển lực lượng Phịng khơng – Khơng qn (1954 – 1964) - Đề mục III: Bộ đội Phòng không – Không quân với quân, dân miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc (1964 - 1972) - Đề mục IV: Bộ đội Phịng khơng – Khơng qn chiến đấu đội hình binh chủng hợp thành - Đề mục V: Chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam phía Bắc, xây dựng sẵn sàng chiến đấu, quản lý vùng trời nước thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa (từ 1975 đến nay) - Đề mục VI: Trưng bày chuyên đề cố định - Ngồi Bảo tàng có gian long trọng nơi trưng bày triển lãm chuyên đề II Nội dung công việc thời gian thực tập Bảo tàng Phịng khơngKhơng qn Các cơng tác chun mơn Đến thực tập tại Bảo tàng Phịng khơng – Không quân, em trải nghiệm công tác chun mơn Bảo tàng Bảo tàng Phịng khơng – Không quân có Ban Giám đốc ban nghiệp vụ: Ban Sưu tầm, Ban Kiểm kê – Bảo quản Ban Trưng bày – Tuyên truyền, thực hiện đầy đủ khâu công tác nghiệp vụ Bảo tàng : Nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày tuyên truyền giáo dục Trong trình thực tập, em đã tham gia vào công tác chuyên mơn phịng ban Sưu tầm, Kiểm kê – Bảo quản Trưng bày – Tuyên truyền Hơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ bảo ân cần cán bộ chuyên môn nghiệp vụ Ban Sưu tầm, Ban Kiểm kê – Bảo quản ban Trưng bày – Tuyên truyền nói riêng cán bộ Bảo tàng nói chung, đã giúp em rút nhiều học kinh nghiệm quý giá, có điều kiện trải nghiệm công việc thực tế vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công việc Điều hết sức bổ ích cần thiết cho sinh viên năm cuối trường em Kết thực công tác chuyên môn, nghiệp vụ 2.1 Công tác sưu tầm Ngày thứ hai (19/1) sau mắt Ban Giám đốc, cán bộ nhân viên Bảo tàng tìm hiểu gian trưng bày nghe giới thiệu sơ qua Bảo tàng, em nhận phân công cán bộ hướng dẫn Thiếu tá CN Nguyễn Thị Minh Hạnh phân công em Ban Sưu tầm bắt đầu trình thực tập tại (từ ngày 19/1 – 10/2) Chịu trách nhiệm quản lý giao nhiệm vụ chuyên môn cho em Trưởng Ban Sưu tầm – Thượng tá CN Nguyễn Thị Thanh Lương Em nhanh chóng tiếp cận quy trình làm việc Ban, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn tham khảo một số mẫu danh mục, báo cáo cán bộ Bảo tàng thực hiện Em tiếp xúc với tư liệu một số công việc : 1.Quy trình sưu tầm hiện vật Bảo tàng Viết nội dung phiếu ảnh Lập hồ sơ hiện vật Đề cương giảng : Lớp tập huấn nghiệp vụ công tác sưu tầm Bảo tàng Quân đội Bài giảng cho lớp tập huấn nghiệp vụ tòan quốc 1990 Qua việc nhận thấy công tác Sưu tầm mợt khâu cơng tác có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động bảo tàng nói chung Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn nói riêng, quyết định đến tồn tại, phát triển Bảo tàng Đối tượng sưu tầm Bảo tàng phong phú, đa dạng hiện vật cựu chiến binh, quan, tổ chức Quân chủng Phịng khơng – Khơng qn trao tặng Bảo tàng, hay hiện vật cán bộ sưu tầm từ nguồn tư liệu, sách, báo, nhân chứng lịch sư liên quan đến trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành Qn chủng Phịng khơng – Khơng qn… Công tác sưu tầm cán bộ Bảo tàng thực hiện đầy đủ theo bước sau: + Chuẩn bị sưu tầm + Khảo sát sưu tầm + Chuẩn bị hồ sơ khoa học + Thông qua Hội đồng khoa học xét duyệt hiện vật + Bàn giao hiện vật (khi có đầy đủ hồ sơ) Cùng với đó kèm theo nhiều văn bản, biên pháp lý, điển hình như: biên giao nhận hiện vật, biên ghi chép hiện vật, sổ đăng ký hiện vật sưu tầm Mợt điểm Bảo tàng Phịng khơng khơng quân biên bàn giao hiện vật cán bộ sưu tầm cán bộ kiểm kê, bảo quản giờ đã gộp vào biên giao nhận hiện vật Điều làm tiết kiệm thời gian kinh phí trước Trong thời gian Ban sưu tầm em tiếp cận, thực hành với Sổ đăng ký hiện vật sưu tầm biên ghi chép hiện vật, Sổ đăng kí báo tiêu biểu báo Phịng Khơng – Khơng qn Cụ thể sau: - Thực hành đăng kí báo tiêu biểu báo Phịng Khơng – Khơng quân - Thực hành đăng kí báo 40 năm Hà Nội – Điện Biên Phủ không - Thực hành lập biên ghi chép hiện vật Học cách viết thông tin ghi biên phải rõ ràng, ngơn ngữ khoa học, số liệu xác (số viết, tên tác giả, nhà xuất bản, năm phát hành…), phần nội dung tóm tắt nội dung chi tiết hiện vật không trùng Nhờ vịêc làm văn bản, hồ sơ hiện vật, em đã hiểu phần yêu cầu phương pháp ghi chép văn pháp lý, hồ sơ khoa học cho hợp lí, xác nhất, thuận lợi cho việc tra cứu, kiểm kê sau 2.2 Công tác kiểm kê bảo quản vật Sau một tháng thực tập tại Ban Sưu tầm, ngày 2/3 em chuyển sang Ban Kiểm kê – Bảo quản Tại chịu trách nhiệm quản lý giao nhiệm vụ chuyên môn cho em Trưởng ban – Đại úy Nguyễn Thị Kim Cúc Đầu tiên công tác kiểm kê hiện vật cơng tác nghiệp vụ nhằm phân loại, xếp hiện vật một cách khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho bảo quản, tra cứu trưng bày hiện vật Quy trình nhận – hịan thiện hồ sơ kiểm kê hiện vật nhập kho sở Bảo tàng Phịng Khơng – Khơng qn gồm bước : I Nhận hiện vật đã hội đồng khoa học duyệt II Đăng kí sổ gốc, đánh số hiện vật III Hoàn thiện hồ sơ hiện vật IV Phân loại hiện vật, vào sổ chất liệu V Chuyển hiện vật kho sở Khi ban Kiểm kê bảo quản em đã tham gia với cán bộ Ban Kiểm kê - Bảo quản làm công việc làm maket ảnh hiện vật Trong thực hiện làm maket ảnh hiện vật có nhiều thuật ngữ em chưa nắm cô, chị ban bảo giải thích nên khó khăn ban đầu kí hiệu C: Đại đợi, D: Tiểu đồn, E: Trung đồn, F: Sư đồn , em đã nhớ khơng cịn gặp khó khăn Em thấy công việc làm maket ảnh yêu cầu phải cẩn thận, kĩ lưỡng sau nhập vào máy tính cần kiểm tra lại cho xác số lượng nhiều nên đơi dễ nhầm lẫn tên nhập Nội dung phải ghi rõ ràng, tụt đối khơng viết tắt Ngồi cơng tác kiểm kê hiện vật, em cịn tham gia vào công tác bảo quản hiện vật với Đại úy CN Lê Hoa Hồng Xuân, Trung úy CN Nguyễn Thị Hiền Thượng úy CN Tạ Thị Thanh Mai Công việc cụ thể việc : - Tham gia vào công tác bảo quản thường xuyên tại khu trưng bày nhà Bảo tàng Công việc tiến hành vào thứ thứ hàng tuần, cán bộ Ban Kiểm kê - Bảo quản thực hiện Công việc bảo quản gồm: lau sàn nhà trưng bày, lau bục, đai trưng bày, lau hiện vật, tủ kính bảo quản hiện vật Việc làm đòi hỏi cẩn thận, tránh xê dịch hiện vật, etiket phải đặt vị trí để nó để khách tham quan có thể quan sát dễ dàng Trong thời gian em tham gia công việc kiểm kê hiện vật ảnh, cắt giấy làm sổ ảnh, dán ảnh vào sổ hiện vật, viết sổ trưng bày hiện vật tầng cán bộ Bảo tàng 2.3 Công tác Trưng bày – Tuyên truyền Thực tập xong ban Kiểm kê – Bảo quản, ngày 23/3 em chuyển sang ban Trưng bày – Tuyên truyền để tiếp xúc đầy đủ với phịng ban, họat đợng Bảo tàng Dưới bảo Thượng tá CN Đinh Thị Minh Hằng em đã tiếp xúc với tài liệu thuyết minh Bảo tàng, biết ý nghĩa hiện vật Mỗi một hiện vật trưng bày lại mang ý nghĩa riêng, câu truyện riêng nó Ngòai em cịn hỗ trợ cán bợ bảo tàng làm trưng bày Triễn lãm : “ KHÔNG QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM DŨNG CẢM – QUYẾT THẮNG Bảo vệ Bầu trời, Biển, Đảo Tổ quốc ” Ngoài việc em học tác phong thuyết minh, phương pháp thuyết minh khác đối tương khác như: cựu chiến binh, sinh viên, trẻ em Khi theo cán bộ thuyết minh để nghe học biết thêm câu truyện liên quan đến hiện vật mà cán bộ thuyết minh bảo tàng đã vất vả tiếp xúc trực tiếp với nhân chứng để nghe kể lại câu truyện đó Những điều làm cho khách tham quan hiểu thêm lịch sư, ý nghĩa hiện vật qua đó giáo dục thế hệ thêm yêu góp sức bảo vệ tổ quốc Cảm nhận thân Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn Đến thực tập tại Bảo tàng Phịng không – Không quân em tiếp xúc với cách làm việc chuyên nghiệp cán bộ Bảo tàng cơng việc Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn bảo tàng đông khách thứ hệ thống Bảo tàng quân đội xếp sau Bảo tàng lịch sư quân Hàng ngày, bảo tàng đón một lượng khách tham quan đông đến, có hôm lượng khách tham quan đạt đến 3000 người So với Bảo tàng khác Bảo tàng Hậu cần, Bảo tàng Biên phịng khối Bảo tàng qn đợi em đã đến tham quan thấy Bảo tàng Phịng khơng – Không quân có một điểm hút nhiều đó hệ thống sa bàn Bào tàng Phịng khơng – Khơng qn Sa bàn bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn thể hiện tính mới, tính sáng tạo Không gian sa bàn thực hiện theo diện : sàn, mặt đất, sàn bầu trời, khơng gian vách dựng bên trái, phải phần diện) Sa bàn thể hiện không gian mô đội hình chiến đấu bợ đợi Phịng khơng – Khơng qn bảo vệ Hà Nợi năm 1972 Chính đặc sắc Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn khiến cho khách tham quan Bảo tàng Phịng khơng – Không quân thu hút khách tham quan mạnh mẽ Sa bàn “ Hà Nội – Điện Biên Phủ khơng ” cịn đoạt ba giải thưởng đó là: Giải ba hội thi sáng tạo kỹ tḥt tồn quốc lần thứ X, giải hợi thi sáng tạo kỹ thuật toàn quân lần thứ nhất, giải hợi thi sáng tạo kỹ tḥt qn chủng Phịng khơng – Khơng qn lần thứ Bảo tàng Phịng Không – Không quân tổ chức nhiều cuộc triển lãm Các cán bợ Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn đặc biệt tâm hút với nghề Có triển lãm mà thực phẩm cọng rau rừng, cán bộ Bảo tàng phải lên tận nơi để đặt nấu theo bữa ăn năm 1954 mời cựu chiến binh đến để thưởng thức Điều thể hiện trân trọng khứ, truyền thống uống nước nhớ nguồn qua có thể có thêm hiện vật cựu chiến binh hiến tặng qua cuộc giao lưu thế Ngồi Bảo tàng cịn có c̣c triển lãm hay : Cuộc triển lãm trận đánh độc đáo Các cán bộ Bảo tàng nghiên cứu, tìm hiểu xem trận đánh đợc đáo thế nào, sau đó đưa tình tiết để phục vụ công chúng khách tham quan Có năm Bảo tàng có đến gần chục cuộc triển lãm nơi khác như: Thái Nguyên, đơn vị phòng truyền thống Bảo tàng mời nhân chứng, cựu chiến binh đến nói chuyện thể hiện tri ân người đã có công giúp đóa hoa tự nở, đợc lập kết trái dải đất hình chữ S Khơng thế cịn có c̣c dạ hội niên thu hút giới trẻ đến học tập, tìm hiểu lịch sư Bảo tàng Phịng khơng – Không quân Những điều điều hết sức đặc sắc hấp dẫn mà có không nhiều Bảo tàng khác làm để thu hút khách tham quan vậy Bảo tàng tổ chức cho sinh viên thực tập nhiều năm xem buổi xét duyệt hiện vật Điều làm cho đã đến thực tập cọ xát công việc thực tế cụ thể, khơng cịn lí thút mơ hồ Ý thức chấp hành nội quy Bảo tàng - Chấp hành tốt nội quy, quy định thời gian làm việc tại Bảo tàng Phịng khơng Không quân, kể trực thứ 7, chủ nhật - Ln giữ tư cách đạo đức tốt, kính trọng, lễ phép với cấp trên, hòa đồng với mọi người, giúp đỡ lẫn công việc sinh hoạt - Cả nhóm ln đồn kết, giúp đỡ lẫn hồn thành tốt công việc giao, lắng nghe học hỏi kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp cán bộ nghiệp vụ hướng dẫn cán bộ, nhân viên Bảo tàng tạo điều kiện giúp đỡ, tin tưởng, quý mến - Tham gia đầy đủ hoạt động, phong trào Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn Ý kiến đóng góp Qua báo cáo này, em xin đề xuất một vài ý kiến, giải pháp để góp mợt phần nhỏ bé vào q trình hoạt đợng, phát triển Bảo tàng như: Em thấy lượng khách tham quan đến Bảo tàng Phịng Khơng – Khơng qn đông, có ngày cao điểm có đến 3000 khách tham quan, vậy có thể đặt thêm mợt số thùng rác để tránh tình trạng bị q tải khơng có chỗ đựng Ngịai có thể nghiên cứu xây dựng website riêng Bảo tàng để quảng bá hình ảnh thơng tin Bảo tàng đến với cơng chúng ngồi nước nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục Kết luận Ba tháng thực tập tại bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn ba tháng anh, chị, cô ,chú cán bộ Bảo tàng làm công việc thực tiễn Bảo tàng, hành trang, kinh nghiệm đáng qúy để giúp cho việc học tập công việc sau trường em dễ dàng hơn, không bị bỡ ngỡ Trong q trình thực tập, cịn sinh viên nên kiến thức, kinh nghiệm công tác triển khai cơng việc cịn có hạn chế với bảo, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo cô, chú, anh, chị cán bộ Bảo tàng đã giúp em hòan thiện hơn, học hỏi nhiều kỹ năng, kinh nghiệm không công tác chuyên mơn mà cịn cả, giao tiếp cợng đồng, đặc biệt với khách tham quan Bảo tàng Khơng khí làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc, quy củ Bảo tàng đã giúp em dần làm quen với môi trường văn phịng, cơng sở, từ đó tạo cho thân nề nếp, tác phong làm việc nhanh nhẹn, hiệu Đây hành trang quý báu cho đợt thực tập dài ngày năm cuối q trình cơng tác sau em trường có làm việc nơi khác tạo thói quen, tác phong làm Việc thực tập tại Bảo tàng giúp em hiểu biết nhiều Qn chủng Phịng khơng – Khơng qn, củng cố mở rộng nhiều kiến thức lịch sư,về chiến thắng vẻ vang, gương chiến đấu anh hùng góp phần vào việc đưa thuyền cách mạng Việt Nam “ cập bến vinh quang, tới bờ độc lập” … Đặc biệt tiếp xúc trực tiếp với hiện vật lịch sư có giá trị quý pháo cao xạ 37mm, đã công nhận Bảo vật quốc gia Nó gắn với gương hy sinh anh dũng Anh hùng Tô Vĩnh Diện, lấy thân chèn pháo chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sư năm 1954 Ngoài hiện vật để lại nhiều ấn tượng cho khách tham quan chiếc trực thăng Mi-6 đã tham gia đắc lực vào công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, chuyên chở hang vạn hàng hóa khí tài trang thiết bị quân sự, phục vụ kịp thời yêu cầu chiến đấu Mi-6 tham gia chuyên chở hàng viện trợ, cấp cứu, ngăn đê vùng bị bão lụt giúp nhân dân khắc phục thiên tai trưng bày phía sau Bảo tàng Đặc biệt chiến tranh chiếc Mi-6 đã hàng trăm lần cẩu lọai 10 máy bay MIG – 17, MIG – 21, đa, pháo cao xạ, sơ tán khỏi vùng địch, đánh, đã chun chở qn sở huy,bợ đợi khí tài, chi viện cho chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1979 giành thắng lợi Chiếc máy bay mở cưa cho khách tham quan vào trải nghiệm bên máy bay Đối tượng khách tham quan trẻ em đặc biệt yêu thích hiện vật Bên phần trưng bày nhà, có nhiều hiện vật kim loại, có khối lượng lớn mà xếp trưng bày một cách khéo léo, sinh động Các panô, đai, bục kê hiện vật làm sinh động, nội dung rõ ràng giúp khách tham quan dễ dàng theo dõi Sau ba tháng thực tập, tham gia vào công việc mà cán bợ Bảo tàng Phịng khơng – Không quân làm ngày em đã có thêm nhiều hiểu biết, kiến thức thực tế Sau ba tháng làm việc cô, chú, anh, chị cán bộ, nhân viên Bảo tàng, với hiểu biết có thêm giúp em thêm hịan thiện lí ḷn thực tiễn Em xin chân thành gưi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Bảo tàng Phịng khơng - Không quân, cán bộ Ban Sưu tầm, Ban Kiểm kê – Bảo quản Ban Trưng bày – Tuyên truyền tồn thể cán bợ nhân viên Bảo tàng đã nhiệt tình giúp đỡ, bảo cho em đồng cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ths Hoàng Thanh Mai đã nhiệt tình bảo, giúp đỡ em hịan thành tốt đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO 11 GIÁM ĐỐC BẢO TÀNG ... với Bảo tàng khác Bảo tàng Hậu cần, Bảo tàng Biên phòng khối Bảo tàng quân đội em đã đến tham quan thấy Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn có một điểm hút nhiều đó hệ thống sa bàn Bào tàng. .. nghiệp cán bộ Bảo tàng công việc Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn bảo tàng đông khách thứ hệ thống Bảo tàng quân đội xếp sau Bảo tàng lịch sư quân Hàng ngày, bảo tàng đón một lượng khách tham... riêng Bảo tàng để quảng bá hình ảnh thông tin Bảo tàng đến với công chúng ngồi nước nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục Kết luận Ba tháng thực tập tại bảo tàng Phòng không – Không quân

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:08

w