1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập 2): Phần 1

239 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập 2): Phần 1
Tác giả PGS, TS. Nguyễn Văn Huy, TS. Lê Duy Đại, TS. Lưu Hùng, TS. La Công Ý
Trường học Bảo Tàng Dân Tộc Học Việt Nam
Thể loại các công trình nghiên cứu
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 22,13 MB

Nội dung

Cuốn sách Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Tập 2 lần này là sự tiếp nối tập I đã được NXB Khoa học xã hội xuất bản năm 1999. Đây là kết quả hoạt động khoa học và công tác nghiên cứu trong năm 1999 của các nhà khoa học trong Bảo tàng và các cộng tác viên của Bảo tàng. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu Hệặ%íl íPÉNIili§li Ii BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Í/ỈYỈ> T v ỉv ,J •< ^ > II NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI HÀ NỘI - 2001 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CỦA BẢO TẦNG DẨN TỘC HỌC VIỆT NAM • • • (II) TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM ■ ■ ƠD NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2001 ■ BAN BIÊN TẬP - PGS, TS NGUYỄN VẢN HUY (Trường ban) - TS LÊ DUY ĐẠI (Thưký) - TS LUƯ HÙNG - TS LA CƠNG Ý MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần I NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG - Bài phát biểu Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh dịp thăm làm việc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ngày 23-1-1999 13 - Bài phát biểu Cố vấn Đỗ Mười dịp thăm làm việc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ngày 11-9-1999 21 - Bài phát biểu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, ủy viên Bộ Chính trị dịp thăm làm việc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ngày 15-6-1999 23 - Trưng bày chuyên đề Tết trẻ em Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 27 - Nguyễn Văn Huy: Đổi hoạt động bảo tàng để bước vào kỷ 21 (Từ kinh nghiệm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) 35 - Nguyễn Trung Dũng: Bảo tàng Dân tộc học (Vài suy nghĩ từ góc nhìn kinh tế - văn hoá) 45 ViệtNam Phần II NGHIÊN CỨU VÀ SƯU TAM v i v iệ c h ìn h KHU TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI VÀ TRUNG BÀY CHUYÊN ĐỂ thành Chu Thái Sơn: Lược sử nghiên cứu tập quán pháp Việt Nam việc bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể 61 Lưu Hùng: Nhà rông với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 71 Lê Duy Đại: sử dụng quản lý tài nguyên đất nước dân tộc miền núi phía Bắc - Hướng nghiên cứu, trưng bày quan trọng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 91 La Công Ý: Một số tư liệu nhà sàn truyền thống người Tày Định Hoá (Thái Nguyên) 106 Nguyễn Anh Ngọc: Một số hình thức đánh bắt hải sản sơ khai vùng biển Đông Bắc 117 Vi Văn An: Đặc trưng nhóm tộc người qua bố trí bên ngơi nhà nhóm Hmơng Hoa huyện Mù Cang Chải tỉnh Ỷên Bái 130 Mai Thanh Sơn: Nhà người Hmông Đen (Tư liệu điền dã xã Tả Phin, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) 142 Nguyễn Tôn Kiểm: Nghề giấy làng giấy truyền thống 157 Phạm Văn Lợi: Ghi chép bữa ăn bỏ mả ngưcri Gia-rai Aráp 177 Trần Thị Thu Thuỷ: Một vài yếu tố văn hoá tinh thần liên quan đến nhà truyền thống người Hmông huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Phạm Văn Dương: Nước kỹ thuật "Dẫn thuỷ nhập điền" người Thái Đen Pọng, xã Hua La, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La 191 203 - Võ Mai Phương: Trang phục nghi lễ người Dao Đỏ Sa Pa, Lào Cai 223 - Vũ Hồng Thuật: Các lễ nhà người Việt Triệu Sơn - Thanh Hoá 230 - Chu Văn Khánh: Lịch tre người Mường 248 - Mai Thanh Sơn: Nhà người Si La 270 - Phạm Thu Hiền: Làng gốm Bát Tràng 286 - Lưu Hùng: Vài nét vải vỏ số tộc người miền núi Việt Nam 303 - A M Reshetop, A Iu Sinhisưn: Trưng bày "Văn hố tình u" truyền thống dân tộc Đông Đông Nam Á 317 Phần III TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI - NHŨNG VẤN ĐỂ BẢO QUẢN - Nguyễn Thị Hồng Mai: Hình thành bảo quản sưu tập Dân tộc học cơng trình kiến trúc trưng bày ngồi trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 333 - Hoàng T ố Quyên: Vài suy nghĩ việc quản lý vật trưng bày ngồi trịi Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 341 - Nguyễn Thị Hường: Vài suy nghĩ cơng tác chuẩn bị trưng bày ngồi trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Dưới góc độ kiểm kê - bảo quản) - Phạm Lan Hương: Vài suy nghĩ bảo quản vật trưng bày ngồi trời (qua thực tế trưng bày ngơi nhà mồ Gia-rai) Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 367 - Nguyễn Tuấn Linh: Một số vấn đề bảo quản vật chất liệu gỗ mây tre khu trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 384 • • • 352 Phần IV TRUYỂN THÔNG VÀ CÔNG CHÚNG Đỗ Minh Cao: Vấn đề truyền thông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 395 Catherine Ballé: Cơng chúng - Sự sống cịn bảo tàng đương đại 407 Phần V TƯ LIỆU NGHE NHÌN TRONG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Jean Rouch: Phim Dân tộc học 429 Hoàng Thị Thu Hằng: Một vài suy nghĩ phân loại tư liệu phim ảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 479 Vũ Hồng Nhi: Vai trò, chức việc sử đụng Video công tác giáo dục - tuyên truyền Bảo tàng Dân tộc học Viêt Nam 490 LỜI NÓI ĐẦU r y y ^ ế ả o tàng Dân tộc học Việt Nam thành lập vói chức / Ị p ặ nhiệm vụ xác định là: nghiên cứu, sưu tầm, ■ bảo quản, trưng bày giới thiệu giá trị lịch sử, văn b về-phương diện dân tộc học 54 dân tộc nước ta Do đó, cíc hoạt động thường xuyên mình, Bảo tàng phải triền khai đồng thời rửùều tĩnh vực mà môi tĩnh vực phải dựa sở nghiên chi khoa học nghiêm túc, mặt lý luận, mặt thực tiễn Hàng năm, kết nghiên cứu Bảo tàng công bố xuất phẩm mang tên: Các cơng trình nghiên cứu Bảo tùng Dân tộc học Việt Nam Cuốn sách: "Cảc công trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" (II) lần tiếp nối tập I Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1999 Đây kết hoạt động khoa học công tác nghiền cứu năm 1999 nhà khoa học Bảo tang cộng tác viên Bảo tàng Cuốn sách tập hợp 30 nghiên cứu, bố trí phần: - Phần I: Những vấn đề chung - Phần II: Nghiên cứu sưu tẩm với việc hình thành khu trưng bày trời trung bày chuyên đề - Phần III: Trưng bày trời - Những vấn đề bảo quản - Phần IV: Truyền thông công chúng - Phần V: Tư liệu nghe nhìn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Có nhiều dung trinh bày sách hầu hết tập trung chủ yếu vào việc thực nhiệm vụ năm 1999 xây dựng khu trưng bày trời Bảo tàng Ở đây, viết công tác sưu tầm, trưng bày Tết Trung thu, giới thiệu cơng trình kiến trúc dân gian ngồi trời (nhà người Hmông, người Tày, nhà mồ Gia-rai ), vấn đề bảo quản, kể nguồn tư liệu nghe nhìn, phim ảnh, cơng tác truyền thơng maketing tưởng công tác nghiệp vụ đơn thuần, đơn giản trình bày có hệ thống sở nghiên cứu sâu vấn đề mang tính lý luận ngành Bảo tảng học giới, thông qua hoạt động thực tiễn năm qua Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nên mang tính khoa học cao có sức thuyết phục Đặc biệt, sách trân trọng giới thiệu nói chuyện đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước dịp đến thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam gợi mở nhiều vấn đề mang tính định hướng chung khơng có ý nghĩa cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mà cho ngành Khoa học xã hội nhân văn nói chung, ngành Dân tộc học, Bảo tàng học nước ta nói riêng Chúng tơi hy vọng tài liệu hữu ích giúp cho quan, nhà nghiên cứu Dân tộc học, Bảo tàng học, Văn hoá Dân gian quan tâm tới vấn đề nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn giới thiệu giá trị văn hố truyền thơng dần tộc nước ta mong cộng tác chặt chẽ bạn đọc gần xa để tập "Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" xuất ngày tốt Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam PGS TS NGUYỄN VÃN HUY 10 năm cổng tác cho biết: Từ năm 1964 trỏ trước, thuỷ lợi Sơn La phổ biến hệ thống phai gỗ cọn nước Sau năm 1964, có xuất phai rọ thép kết hợp vỏi gỗ, phên tre Đến năm 1984, loại phai lỏn bàng gỗ không cịn, thay vào phai bàng bê tơng Tuy nhiên phai nhỏ bàng gỗ đến cịn Có nhiều ngun nhân dẫn đến xuất thay phai gỗ phai bê tông: Sự xuất phổ biến vật liệu mối (xi măng, thép, sắt) Sơn La ưu bền chác vỏi kỹ thuật làm thuỷ lợi đại thịi kì hộp tác hố nơng nghiệp Dân số tăng nhanh, sản xuất phát triển từ cấy vụ sang cấy vụ, nhu cầu nuốc đòi hỏi cao hon, hệ thống mương phai thủ cơng khơng đáp úng đủ nhu cầu nưóc tuổi cho trồng Mức độ suy giảm rừng đàu nguồn độ che phủ tự nhiên, dẫn đến độ điều tiết nuỏc kém, lưu lượng dòng chảy ỏ suối Nậm La thay đổi, thường xuất lũ lổn vào mùa mưa, phai bàng gổ không chịu sức cơng phá nc lũ Việc đốn gỗ để làm phai không dễ dàng xưa, hết rùng Bên cạnh đó, phai bê tơng có nhiều Uu thế: bền chác, súc chịu lũ cao, nâng cao lưu lượng nưỏc, tạo độ chênh lệch dòng chảy lốn hon phai gỗ, phục vụ đuộc diện tích canh tác rộng điều quan trọng phai bê tồng chống lại lũ quét Kết vấn đối vói cán dân địa phương cho thấy họ tỏ hài lòng, yên tâm vỏi hệ thống mương, phai bàng bê tông mùa mưa lũ đến, khơng cịn phải lo lắng cha ồng họ "phai võ cha chết" Tại địa phận xã Hua La có phai Hốc, phai lốn phục vụ tưổi tiêu 215 216 cho 60 ruộng Hua La, Pọng, Chiềng Cơi Kèm theo phai có tuyến mương dài km Xưa phai Hóc làm bàng tre gỗ, năm 1974, thay phai bê tông Trận lũ ngày 27-7-1991, phai bị phá huỷ, năm 1996, xây dựng lại kiên cố hơn, cách vị trí cũ 500m phía hạ lưu, theo hệ thống mương đát xưa bê tơng hố phần Tuy nhiên yếu tố kỹ thuật truyền thống khai thác sử dụng nguồn nưóc giữ vai trò tảng cho phát triển hệ thống thuỷ lợi đại nơi Ò bàn Pợng ngày có áp dụng kỹ thuật khai thác sử dụng nguồn nước, cải tạo, nâng cấp từ hệ thống cũ IV NHỮNG QUAN HỆ XÁ HỘI LIÊN QUAN ĐEN nước 1- Quan hệ sỏ hữu Trong xã hội cổ truyền ngưòi Thái nói chung ngưịi Thái ỏ Pọng nói riêng, có chung hình thức sõ hữu tài ngun thiên nhiên, hình thúc sỏ hữu theo cộng đồng làng mường Nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng chung Mọi thành viên có quyền khai thác, sử dụng Tuy nhiên họ lại có quy định nghiêm ngặt hình thúc khai thác sử dụng nguồn tài ngun Những quy định tồn dưỏi dạng luật tục đưọc thành viên cộng đồng tuân theo Luật tục có đưọc ghi chép thành văn bản, nhung có nhũng quy ưổc truyền miệng Những quy định tạo theo dõi điều hành, có vụ việc vi phạm luật tục, tranh chấp quyền lợi tạo có quyền phán xử Đối với ngưịi Thái, nưỏc có nguồn lợi quan trọng: 1, Nước phục vụ cho sinh hoạt cho sản xuất nơng nghiệp; 2, Nưốc mơi trưịng cung cấp nguồn thực phẩm tôm, cá cho họ cải thiện bữa ăn hàng ngày Về nguồn nước cung cấp cho sinh 217 hoạt sản xuất, thưịng mưịng có chung hai phai lón Từ phai nưỏc chia cho ruộng Trong hộ gia đình chung phai nhỏ cọn nưổc tự tạo Nguồn lợi tôm, cá luật tục quy định dân có quyền đánh bắt ỏ khu vực suối (đoạn suối chảy qua địa phận bản) Các thành viên khơng có quyền bn bán trao đồi nguồn lợi chung cho ngưòi khác Tổ chức quản lý nguồn nước Ngưịi Thái có tập quán phân loại ruộng theo nguồn nưóc thành "ruộng nước mưa ruộng nưóc ngâm" Loại ruộng nưỏc mưa thưịng ỏ cao, xa sơng suối, khơng chủ động tưới tiêu, canh tác ỏ ruộng loại phải phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Loại ruộng nước ngâm tập trung ỏ khu vực lòng chảo gần sơng, suối, có nguồn nưỏc chảy tự nhiên Nhị hệ thống thuỷ lội tự tạo, ngưòi Thái chù động đưộc tưỏi tiêu cho loại ruộng chủ động thòi vụ cấy trồng Tuy nhiên, địa hình phức tạp, ruộng ỏ vùng thung lũng thuồng có độ cao thấp khác khơng phải ruộng ỏ gần nguồn nuổc chảy tự nhiên Trong điều kiện đó, để giải nguồn nưỏc cho sản xuất, tùng cá nhân đon lẻ khơng làm mà phải cộng đồng góp sức Để dựng phai lỏn cung cấp nưỏc cho mưịng (gồm nhiều bản) phía tạo (chẩu mưồng, chủ mưòng) đứng tổ chức điều hành việc xây dựng Trong bản, tạo thường cát cử ngưòi trông coi, bảo vệ phai mương, gọi quan chiềng Ngưịi có trách nhiệm kiểm tra theo dõi tình trạng phai mưồng thưòng xuyên, vào mùa mưa lũ, đôn đốc dân làm mỏi sửa chữa mưong 218 phai Hàng năm vào dịp cúng "Thần nưóc" ơng ta phải đến nhà ỏng mo (thây cúng) để nhận tiền mua sám lễ vật Các thánh viên cộng đồng mng, có trách nhiệm góp cơng góp Ơng Cà Văn Sam 93 tuổi nói: "Khi làm phai, mương, phía tạo dứng chia phần việc cho thành viên theo theo ruộng Bản có nhiều ruộng trách nhiệm đóng góp cơng phải nhiều hơn, để đảm bảo công bằng" Việc tổ chức làm thuỷ lội cho phạm vi thung lũng gọi "việc mưịng" Nưóc khai thác hệ thống mương, phai dẫn vào ruộng tù cao lấy đủ nước, tháo cho chảy xuống ruộng dưỏi Cú nhu vậy, nguồn nưổc tự chảy chia cho ruộng Vào mùa khô, nguồn nưổc khan hiếm, ngưịi có ruộng ỏ khơng đưọc giành lấy nước nhiều cho riêng mình, mà phải chia nguồn nước hoi cho ruộng phía dưỏi Tuy nhiên thực tế xảy tranh chấp, tranh chấp không giải đưa phía tạo can thiệp Thường tranh chấp giải bàng hoà giải Phía tạo đứng phân giải sai, hai bên bên khơng chịu phía tạo có quyền theo luật tục phạt vạ bàng bạc tráng Luật tục ngưòi Thái noi quy định, tháo nước ruộng ngưòi khác để ăn cắp vào ruộng nhà mình, ngưịi tháo phải bị phạt lạng bạc, kèm theo rượu, lộn thêm đồng cân bạc cộng vối gà, rượu cúng vía cho chủ ruộng Nếu phạm tội dỡ ống dẫn nưỏc ỏ bò ruộng ngưòi khác để ăn cáp nưỏc, ngưòi tháo bị phạt lạng bạc kèm theo rượu, lọn thêm lễ nhỏ; đồng cân bạc, rượu, gà để cúng vía cho chủ ruộng 219 Tín ngưỡng liên quan đến bảo vệ nguổn nưóc Ngưòi Thái ỏ Pọng lưu truyền truyền thuyết cho ràng có vị thần cai quản nguồn nước (Po năm ) Hàng năm, vào đàu vụ gieo trồng, đưa nưỏc vào ruộng người ta phải cúng thần nưỏc lợn Các chi phí cho lễ cúng dân đóng góp Trong trường hợp có mưa, lũ lỏn làm võ phai dân phải tổ chức cúng thần nưỏc trâu (tể đầu trâu sống, gạo, rượu) Họ quan niệm võ phai thần nưỏc làm thiên nhiên, lần võ phai ngưòi ta sợ hâi Người Thái có câu thành ngữ: "Pỏ tai khư phai lớ” (Phai võ cha chết), võ phai dấu hiệu mùa Để bào vệ độ bền vững phai nguồn cá từ suối, ngưòi Thái đặt vũng cấm Những vũng cấm thường ỏ phía phai, nơi mực nưỏc sâu Ổ loại vi sinh vật theo dịng nưỏc tụ lại, mơi trường cho loại cá sinh sôi Vào mùa mưa, cá thưòng sinh sản nhũng vũng này, đánh bắt bừa bãi dễ gây chấn động lỏn làm võ phai huỷ diệt nguồn cá Trong tín ngưồng dân gian ngưòi Thái, vũng cấm nơi trú ngụ cùa thần linh, vua nuổc (thuồng luồng) hàng năm ngưòi ta thưòng cúng vua nưốc để cầu mong sụ an toàn mương phai sau nhũng nghi lễ cớ thể đánh bát cá vũng cấm Ngoài nghi lễ cúng thần nước ỏ sơng suối, ngưịi Thái nơi cịn có tục cúng cầu mưa Tục ngày khơng cịn nữa, từ năm 1950 trỏ truỏc, diễn phổ biến, vào năm thịi tiết khơng bình thưịng, náng khơ hạn kéo dài Thông thường tục cúng mưa diễn vào tháng âm lịch, vào đêm trăng đẹp Những ngưòi thay mặt dân xin 220 iưỏc mưa tròi nhũng trai gái bản, họ phải thuộc :ác vè cầu mưa, như: " Lúa nương chết đứng Lúa ruộng chết hạn Men để gác bếp ám khói Mịi h ố chết mục Cha già đói cá, tơm Thèm nịng nọc Trâu bị chết khơng cỏ Hãy đóng nắng trịi cho vói Mở mưa trời cho Tơi đến để xin nưóc trời " (Trích vè cầu mưa người Thái M ường La) Những nghi lễ thường diễn ba đêm hen r.gưòi Thái tin tròi hiểu đuợc lòi cầu xin họ Để bảo vệ nguồn nước tụ nhiên trì độ bền vững phai, người Thái đặt khu rừng thiêng, rừng ma, rừng cấm, c đầu nguồn sơng, suối Ngưịi ta cấm thành viên cộng đồng khai thác bừa bãi khu rừng Đắt rùng tự bảo vệ rừng đầu nguồn Nguồn suối Nậm La nằm ỏ Mọng cách Pọng km Khu rừng xưa thuộc quyền quản lý mưòng, ngày xã Hua La quản lý Các khu rừng đầu nguồn thần thánh hoá ghi vào tiềm thức thành viên c)ng đồng Ngưòi ta sợ thần thánh sọ phía tạo phạt bạc trắng, khơniz có việc chặt phá rừng đầu nguồn bừa bãi nhò nguồn nước tự nhiên, hệ sinh thái rừng dược trì ổn định 221 Tuy có yếu tố đến khơng cịn phù hợp, nhìn chung tín ngưõng ngưịi Thái có tác dụng khách quan góp phần giữ gìn tài ngun Nó cồn thể khát vọng ngưịi dân mua thuận gió hồ, nguồn nước dồi dào, mùa màng bội thu Nó có tác dụng tích cực giữ gìn ổn định, trật tự thơn bản, trì hình thức chia sẻ nguồn lợi tự nhiên Phần có tác dụng tích cực răn đe hành vi xâm chiếm, khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên cộng đồng Tóm lại: Kiến thức địa, hay kinh nghiệm dân gian ngưòi Thái Pọng cho tháy từ xa xưa ngưòi dân nơi nhận thức đuộc chu trình tự nhiên hệ sinh thái rừng, đảm bảo tính bền vững, cân bàng yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng nguồn tài nguyên nưỏc Từ họ sáng tạo hệ thống thuỷ lợi phù hộp vỏi điều kiện địa hình phức tạp miền núi đa dạng môi trường tự nhiên Chúng ta phải nhận thức rõ kinh nghiệm này, khơng thân ngưịi dân phải dành trọn địi để trực tiếp tác động lên mơi trường, mà cịn kết chọn lọc qua truyền thống lịch sử từ lâu đòi họ 222 TRANG PHỤC TRONG NGHI LE CỦA NGƯÒI DAO Đỏ ỏ SA PA, LÀO CAI v ỡ MAI PHƯƠNG Trang phục yếu tố vật chất đuợc sử dụng hàng ngày, nghi lễ trỏ nên đặc biệt quan trọng thể vị trí, vai trị chủ nhân Các nghi lễ khác có trang phục khác Tù trang phục ngưịi ta nhận biết nghi lé gì? Nhân vật buổi lễ hơm ai? TRANG PHỤC TRONG LẾ c ấ p SẤC: a - Trang phục ngư òi cấp sắc: - Ảo: Nam giỏi mặc áo ngắn hàng ngày họ khốc thêm bên ngồi áo dài may vải hoa Trung Quốc Áo cài khuy giũa xẻ tà hai bên - Quần: Những ngưịi đàn ơng đuợc cấp sắc mặc loại quần mà hàng ngày họ mặc, mỏi Bộ quần áo mặc lễ phải tay ngưịi vơ mẹ làm cho - Khăn đội đầu: Là loại khăn dài có thêu hoa văn ỏ hai đầu; hàng ngày họ quấn khăn, lễ thường quấn hai khăn Khi quấn đội, cho hai phàn đầu khăn nằm 223 đỉnh đầu để lộ mảng hoa vãn tinh tế Hoa văn trang trí ỏ khăn có hai loại hình ngựa (m á) thần sấm (bọ ông) - loại hoa vãn thêu khó nên ngưòi thêu thành thạo mối thêu Một lễ cấp sắc có đến 3-4 ngưịi thụ lễ (anh em họ hàng làm chung vỏi để hạn chế bỏt tốn kém) họ mặc trang phục giống »» v ì" : t t :o : ị C ãS j r »• -C C C C Ô * õ i cccocc* » II C C ÍC C , *1 Va # I 1» 1» 1% Vi XCC' • •Ỉ-V* < x o i v w : ; » x \ 1.* C t í C C O > \ ) ù « i » CTÌXC c C \ 1( \ r i T C O O- r \y jj »» 1» ~O Z , | | 1‘ V \ ị \ r» \ t í t • « / i” f’ i t * • • r r ■ lỲ r.v - y ,, ror I ' “ í* i~ Hoa văn trang trí khăn đội đầu: Dáu chăn mèo (lầm chiêu) b - Trang phục thầy cúng: Ngưòi Dao đặc biệt quan tâm đến việc cúng bái Trong cộng đồng có hệ thống thày cúng đồng phân cấp thành hai loại ngưịi ta phân biệt qua trang phục họ Những ngưòi làm thầy cúng bình thng cúng chữa bệnh, cúng ma mặc quần toạ, áo ngán kiểu truyền thống, đầu quấn khăn có thêu hoa ỏ hai đầu Những thầy cúng ỏ bậc cao hon - tức nhũng ngưòi cúng lể cấp sắc - mỏi đưộc mặc áo dài hoa sặc sõ Áo dài: Thầy cúng làm lễ mặc qn áo kiểu truyền thống, mà cịn khốc thêm áo dài hoa Áo dài đầu gối chút, mỏ ngực, xẻ tà, may vải hoa màu sặc sõ Tay áo rộng dài đến khuỷu, 224 có loại khơng ống tay mà kht nách rộng Có nhiều truyền thuyết giải thích vê áo dài hoa thầy cúng Ông Lý Sài Vạn 66 tuổi, thôn Tả Chải, xã Tả Phin, cho biết: "Ngày xưa cộng đồng người Dao có nhiều thầy cúng, tất phụ nữ Một hôm, gia đình mịi thầy đến để cúng chữa bệnh, cúng, bà trỏ sinh con, phải cỏi áo đung mặc để nhờ người chồng giúp tiếp tục làm lễ Sau này, sinh nỏ xong phải dành nhiều thòi gian để ni nên bà khơng cịn nhớ số câu khấn, ngưịi chồng thường xuyên theo vợ buổi lễ nên thuộc lịng tồn khấn Lúc người nhận đàn ông làm thầy cúng tốt họ khơng phải nhiều thịi gian cho việc dạy, chăm sóc Kể từ đàn ông thay th ế đàn bà làm thầy cúng họ mặc áo dài hoa trước mà người phụ nữ sử dụng" - Khăn: Là loại khăn hoa có thêu hoa văn hai đầu, dùng quấn hai khăn chồng lên Trang trí ỏ khăn nam giỏi khăn thầy cúng có mẫu hoa vãn dấu chân mèo (lầm chiêu), thêu màu tráng đỏ - Mũ: Mũ làm vải có khung tre ỏ phía để đội mũ dựng lên theo hình tam giác rủ phía sau gáy Mũ vải thêu hoa văn cầu kỳ, công phu nhiều thời gian Những ngưòi mỏi học thêu khơng thể thêu dạt mẫu hoa văn Phĩa đàu mũ có làm tua bàng tơ màu đỏ, đội dây tua áp sát vào phía hai bên má - TRANG PHỤC TRONG CƯĨI XIN: Khi đến tuổi lấy chồng, cô gái Dao lo chuẩn bị cho tu trang váy, áo, chăn, gối Trang phục để mặc 225 ngày cưổi trang phục mang theo nhà chồng coi thứ hồi môn cô gái Quàn áo cô dâu rể khác vổi ngày thưòng cắt may thêu đẹp, cồng phu mỏi nhát, chưa mặc lần Ỏ ngưịi Dao khơng có loại y phục riêng cho ngày cưỏi Trang phục cô dâu: Ngày ci dâu mặc tất quần áo mà dành thịi gian đế làm năm, thưịng khoảng đến bộ, ngưịi thêu giỏi làm nhiều hon Cùng vổi nhũng quần áo mối, cô dâu đeo nhiều đồ trang sức H àng ngày cô gáixhỉ đội khoảng 3-4 lđp khăn, họ cho thuận tiện hon làm việc Khăn làm bàng vải đỏ hình vng, 40cm X 40cm N h ữ n g ngày lễ tết, xuống chộ hay cưđi xin mổi đội nhiều lóp khăn, có đến 30 lỏp K h ăn đ ộ i h àn g ngày khơng cần trang trí cầu kỳ, ngày lể mỏi dùng loại khăn có trang trí xung q u a n h Các mẫu khăn dội đău cô dâu 226 viền thêm nhũng tua to màu đỏ sẫm vói chng bàng bạc, họ bưỏc lại phát âm tiếng nhạc Trong lễ vu quy, cô dâu đội đầu khăn hình chữ nhật trang trí đẹp (pả) Trưỏc đội phải đội khung làm bàng gỗ (goong) bọc xung quanh khăn vuông màu đỏ Theo truyền thống, khăn thêu hình ngơi ỏ giữa, xung quanh hình ngựa (má) Ỏ góc khăn đính hạt cưịm có tua tơ Các hoạ tiết hoa văn thêu màu tráng, xanh nâu Trang phục rể: Trang phục rể ngày cưói có điểm đặc biệt ngực áo có dải vải đỏ rộng 5-6cm, dài khoảng lm, buộc chéo từ vai sang nách bên Màu đỏ coi màu cùa may mán, sung túc hạnh phúc nên đám cưổi rể phải đeo dải vải Trên dải vải có cài từ đến bơng hoa bạc mà ngưịi ta gọi hoa tiền, vổi mong muốn sống đôi vộ chồng mổi sau giả Trang phục ngudi dự lễ cưới: Nhũng ngưòi dự lễ cưổi, tù trẻ em đến ngưòi già, mặc quần áo đẹp nhất, biểu sang trọng đám cưói Dây ỉà dịp gái khoe tài qua quần áo bàn tay làm ra, tù họ cịn học thêm đuợc mẫu má hoa văn mối Ngày cưỏi không ngày vui đôi trai gái gia đình họ hàng hai bên, mà cịn niềm vui chung ngưịi Hơm gia đình tự nguyện đến góp rượu, góp gạo góp cơng Đặc biệt, gái chưa có chồng bạn gái lứa tuổi với cồ dâu đến nhiều, họ diện nhũng quần áo mổi, vui choi, nhảy múa đám cưối Đây dịp sinh hoạt chung cộng đồng 227 Một đám cưới ngưịi Dao chuẩn bị cơng phu tốn Trong ngày cuối việc trao tặng trang phục xem thứ cải quý giá Tuy ngưịi Dao chưa có quần áo dành riêng cho cô dâu rể, qua biểu trên, thấy họ ý thức sụ quan trọng trang phục ngày cưổi TRANG PHỤC TRONG MA CHAY: Ỏ ngưòi Dao Dỏ, gia đình có ngưịi chết ngưịi nhà đánh mõ khua chiêng để bà dân biết Sau tin truyền đi, làng từ im lìm trỏ nên náo động hẳn lên Anh em họ hàng, làng xóm ngưịi thân từ nhiều nơi đến viếng ngưòi đâ khuất chia buồn vói gia đình Mọi ngưịi góp tay vào làm công việc cần thiết cho đám tang Một công việc quan trọng thiếu chuẩn bị trang phục cho ngưòi chết nguòi chịu tang Nguòi Dao Đỏ thuòng mặc quần áo mỏi nhất, đẹp vào dịp: lễ tết hội hè, cưỏi xin ngày tạ Họ quan niệm rằng, ngưịi chết có mặc quần áo đẹp theo kiểu dân tộc mỏi lên "Mường trịi", ơng bà, cha mẹ, họ hàng thân thích q cố mói nhận ngưịi chết mổi huỏng sống sung sưỏng ỏ giỏi bên Bằng không, tổ tiên không nhận cháu không cho chung sống, nên bị đuổi khỏi dòng họ lúc hồn ngưòi chết bơ vơ, không nơi nương tựa, lại quay tràn gian quấy nhiễu ngưịi sống Mặt khác, sống ăn mặc rách ruđi bẩn thỉu, chết dù giàu hay nghèo phải có quần áo mỏi, lành lặn để vổi tổ tiên Thường quàn áo mà ngưòi chết mặc vộ gái cắt may cho 228 Sau chết, bao giò ngưòi chết cháu vuốt mắt, tám rủa bàng nưỏc thơm, chải đầu gọn gàng, sau mặc quần áo mối Những ngưòi đến dự đám tang mặc quần áo đẹp Họ cho rằng, phải tạo không khí vui vẻ ngưịi chết sang bên giỏi mỏi có sống thản, nhẹ nhàng Như vậy, trang phục biểu chúc nghi lễ Nó phản ánh phong cách văn hố, trình độ kỹ thuật, mỹ thuật đa dạng phong phú tộc ngưòi Trong vốn văn hoá chung cộng đồng Dao, lễ phục nhóm Dao Đỏ thể rõ cá tính phong cách kỹ thuật, mỹ thuật riêng Điều làm phong phú thêm sắc vãn hố ngưịi Dao nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung 229 ... CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CỦA BẢO TẦNG DẨN TỘC HỌC VIỆT NAM • • • (II) TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC... trẻ em Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 27 - Nguyễn Văn Huy: Đổi hoạt động bảo tàng để bước vào kỷ 21 (Từ kinh nghiệm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) 35 - Nguyễn Trung Dũng: Bảo tàng Dân tộc học (Vài... thông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 395 Catherine Ballé: Công chúng - Sự sống bảo tàng đương đại 407 Phần V TƯ LIỆU NGHE NHÌN TRONG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Jean Rouch: Phim Dân tộc học 429

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN