1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 1

258 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Bảo Tồn Di Sản Văn Hóa Huế (Tập 3): Phần 1
Người hướng dẫn TS. Phan Thanh Hải
Trường học Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Thể loại ấn phẩm
Năm xuất bản 2013
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 34,34 MB

Nội dung

Cuốn sách Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế được xuất bản nhằm công bố những thành quả nghiên cứu cũng như trưng cầu tư liệu hoặc tri thức của những người quan tâm. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 ngay sau đây.

DI SAN VAN HOA HỤE NGHIÊN CỨU & BẢO TỊN Ể& TgUNG TẦM »ịo Tịa ụ TÍCH CƠ muậ 1P PMÒNG NGHIÊN cứu IÉMQẠHỌC Huế - 2013 i GIỚI THIỆU D i sản văn hóa Huê mây thập niên vừa qua thê giớ i biết đên ngưỡng mộ Sự kết tinh trí tuệ hệ miên đât đê lại di sản văn hóa vơ giá Với lịch sử 700 năm hình thành phát triến, đỏ có 165 năm thủ phủ chúa Nguyễn, Kinh đô triều đại Tây Sơn (1636-1801) 143 năm Kinh đô vương triều Nguyền (1802-1945), H uế hội tụ tinh hoa văn hóa nước đê hình thành văn hóa vơ đặc sắc từ kế thừa, tiếp biến p h t triển Nghiên cứu di sản văn hóa H uế m ột cơng việc hình thành tắt yêu từ m ây thê kỷ Chính nhờ thành cơng tác nô lực bảo tôn, tu bô quảng bá cách toàn diện di sản văn hỏa ba lĩnh vực: văn hóa vật thể, văn hóa p h i vật thể cảnh quan môi trường, D i sản H uế hai lần vinh danh Danh mục Di sản Thế giới UNESCO (Quần thể di tích cố Nhã nhạc, Am nhạc cung đình Việt Nam) Và, đăng quang di sản văn hóa lại có íác dụng thúc công tác nghiên cứu Huế lúc quy củ, đa dạng địi hỏi nhiều cơng sức trí tuệ Là đom vị Đ ảng Nhà nước giao trọng trách gìn giữ p h t huy di sàn văn hóa giới cơng nhận, Trung tâm Bảo tơn D i tích Cơ H ln nơ lực vận động đê kiện toàn máy, phát huy đa công suất làm việc lực sáng tạo thành viên, hồn thành tơt nhiệm vụ giao, đáp ứng lòng mong mỏi nhân dân gửi găm Trong nhiều lãnh vực phải đầu tư hoạt động, Trung tâm đặt công tác nghiên cứu lên hàng quan yếu, xem mũi nhọn tiên phong lãnh vực bảo tồn Trong 30 năm từ ngày thành lập, thông qua đầu tư đủng mực cho công tác nghiên cứu xuãt bản, Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố H uế cho m độc già nước 30 cơng trình khoa học, bạn bè, đồng nghiệp to chức nghiên cứu, bảo tổn giới nhìn nhận đảnh giá cao Ân phẩm D i sản Văn hóa H uế - Nghiên cứu & Bảo tồn xuất tập năm 2007 tập II năm 2012 tập san công tác nghiên cứu Trung tâm Bảo tồn Di tích Co H uế đ ể cơng bổ thành nghiên cứu trưng cầu tư liệu tri thức người quan tâm Nhìn nhận hiệu tích cực ân phâm đơi với cơng bảo tồn di tích, lãnh đạo Trung tâm động viên khích lệ đ ể ấn phẩm trở thành tập san thường niên công tác nghiên cứu Trung tâm Lần này, mang tính chất thường niên, đồng thời lại nhân Kỷ niệm 20 năm Quần thể Di tích c ổ H uế cơng nhận D i sản Văn hóa Thế giới 10 năm Nhã nhạc, Ấm nhạc cung đình Việt Nam vinh danh Kiệt tác Văn hóa Phi vật thể Truyền nhân loại, cho m ấn phẩm D i sản Văn hóa H u ế - Nghiên cứu & Bảo tồn tập III bày tỏ trân trọng cơng sức nghiên cứa văn hóa H uế tác giả, hy vọng quà có ỷ nghĩa ngày lễ kỷ niệm hai kiện trọng đại di sản Cổ đô H uế M ặc dừ đầu tư khả nhiều tâm sức công tác tra cứu, thâm định thông tin biên tập, song hăn tập sách vân thiếu sót, chủng tơi thành tâm mong mỏi nhận góp ỷ tác giả gần xa, đ ể công tác nghiên cứu cùa Trung tâm ngày quy chuẩn, vù ấn phắm chất lượng ngày tốt hov Trân trọng Huế, ngày tháng năm 2013 TS PHAN THANH HẢI Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố Huế Huế dặm dài lịch sử LỊCH S Ữ Đ À N G TRONG VIỆT NAM THẾ KỶ X V l-X V Ill NHÌN T Ừ C Ẩ C TH Ủ PHỦ Phan Thanh H ải MỞ ĐẦU Từ kỷ XVI-XVIII, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn Sự tranh giành liệt tập đoàn phong kiến khiến cho xã hội Việt Nam liên tục bị xáo động, đất nước bị phân liệt, chia cắt kéo dài Tuy nhiên, thời kỳ Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Đó mở rộng lãnh thổ phía Nam, phát triến mạnh mẽ kinh tế hàng hóa mối quan hệ giao lưu quốc tế, hình thành nên loạt thị - cảng khắp miền đất nước Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Sài Gòn Đặc biệt xuất Đàng Trong vùng đất phía Nam, tồn miền đất mới, mang dáng dấp quốc gia độc lập, tạo thêm sinh lực làm phong phú lên nhiều cho sắc văn hóa Việt Nam Cùng với hình thành phát triển Đàng Trong, thủ phủ đă có q trình thay đổi phát triển liên tục ln có vai trị to lớn tất mặt đời sống trị, xã hội, quân sự, kinh tế, văn hóa vùng đất Tính từ Nguyễn Hồng vào Nam đến quân Trịnh chiếm Phú Xuân-Huế (1558-1775), Thủ phủ Đàng Trong trải qua lần dời dựng thay đổi vị trí(l) Ở thời kỳ, tầm vóc, qui mơ vai trị thủ phủ Đàng Trong có khác biệt Nhưng cỏ thể nói, với tư cách đầu năo trị, quân sự, văn hóa, xã hội, thủ phủ ln có chi phối mạnh mẽ đến hưng suy Đ àng Trong ảnh hưởng đến lịch sử Việt Nam giai đoạn Tác giả viết đặc biệt quan tâm đến lịch sử phát triển Đàng Trong quan hệ tương tác nội sinh với thủ phủ/kinh q trình Đông Tiến sĩ G iám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố Huế (1) Đ ó Ái T (1558-1572), T rà Bát (1572-1600), Dinh C át (1600-1626) đến Phước Yên (1626-1636), Kim Long (1636-1687), Phú X uân lần thứ (1687-1712), Bác V ọng (1712-1738) Phú X uân lần thứ (1738-1775) Nghiên cứu Báo tồn Nam Á hóa Việt Nam Trên góc độ này, người viết cho rằng, lịch sử Đàng Trong lịch sử hình thành vương quốc Đông Nam Á gắn liền với hỉnh thành trung tâm trị, văn hóa Phú Xuân-Huế Với vị đặc biệt cùa mình, từ cuối kỷ XVIII đến năm 1945, trung tâm thay vai trò Thăng Long để trở thành kinh đô nước Việt Nam thống Nguyễn H oàng thủ phủ bên sơng Thạch Hãn Nguyễn Hồng (1525-1613) vị chúa dòng họ Nguyễn xây dựng nghiệp vùng đất Thuận - Quảng, ô n g người đặt m óng cho hình thành Đàng Trong, thủ phủ mà ông xây dựng bên bờ sông Thạch Hãn-Quảng Trị chuẩn bị có tính chất tiền đề cho việc hình thành trung tâm Phú Xn-Huế sau Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào nam với tư cách vị tướng triều Lê Trung Hưng để trấn thủ đất Thuận Hóa Thực chất, ơng đào khỏi triều đình, nơi xảy cạnh tranh khốc liệt quyền lực hai dòng họ có cơng trung hưng lại triều Lê: họ Nguyễn họ Trịnh Nguyễn Hồng, người kế thừa dịng họ Nguyễn phải tìm phương trời để dung thân tạo lập nghiệp Trong bối cảnh đó, Thuận Hóa hội nơi thử thách ý chí tài Nguyễn Hồng Trên vùng đất mới, Nguyễn Hồng khơng đóng lỵ sở trung tâm cũ Thuận Hóa thành Thuận Châu hay thành Hóa Châu mà ơng lại xây dựng trấn dinh bãi cát trắng ngã ba sơng Thạch Hãn-Ái Tử Từ ơng qua đời, trung tâm quyền lực đất Thuận Hóa, Đàng Trong di chuyển loanh quanh khu vực này(1) Khi khảo sát vùng tam giác hình thành sông Thạch Hãn-Ái TửVĩnh Phước để tìm dấu vết dinh Ái Tử (1558-1570), Trà Bát (1570-1600) Dinh Cát (1600-1626), người viết không ngừng băn khoăn chọn lựa chúa Tiên Nguyễn Hoàng, v ấ n đề sáng tỏ tác giả phát vị trí chiến lược xứ sở cát nhiều đất (1) Trên thực địa, địa danh Ái Tử, Trà Bát Dinh Cát nằm m ột địa bàn hẹp thuộc xã Triệu G iang T riệu Ái, huyện T riệu Phong, tỉnh Q uảng Trị (riêng Ái Tử đâ trở thành thị trân huyện lỵ huyện T riệu Phong từ tháng 6.1993) Toàn vùng đất giới hạn bởi, phía đơng sơng Thạch Hàn, m ột dịng sơng lớn tỉnh Ọ uảne Trị, phía tây sơng Ai Từ, m ột chi lưu sơng Thạch H ăn phía tây bắc sông Vĩnh Phước, m ột chi lưu khác sông Thạch Hãn T kêt nghiên cứu nguồn tư liệu, hệ thống đồ cổ, kết hợp với việc khả sát thực địa, người viết đà tim nhiêu dấu tích liên quan đên ba thủ phủ H uế dặm dài lịch sử Vùng đất Ái Tử-Trà Bát (nay Trà Licn) tưởng trống trải bất lợi mặt thực chất địa bàn có tính chiến lược quan trọng bậc phía bắc Thuận Hóa Án ngữ bên đường Thiên Lý, khu vực tam giác lọt dịng sơng Thạch Hãn, Ái Tử Vĩnh Phước, vùng đất chồ yết hầu tuyến giao thông Chi đóng lỵ sở đây, Nguyễn Hồng khống chế tuyến đường thủy Bắc-Nam(1), hành lang giao thông giao lưu kinh tế Đông-Tây (từ cửa khấu Lao Bảo “nguồn” phía tày Cửa Việt) Từ vùng đất đỏ Do Linh -Hồ Xá, nối liền với sông Hiền Lương (xưa gọi sông Minh Linh) cửa Tùng gần thuận tiện Thêm nừa, đất Quảng Trị vốn trung tâm kinh tế quan trọng phía bấc vương quốc Champa Đây trung tâm cung cấp hồ tiêu nhiều loại hương liệu quý cho thị trường nhiều nước giới(2> Ở phía bắc Đường 9, trải dài từ Do Linh đến Hồ Xá vần bảo tồn hệ thống giếng cổ (giếng khơi) vốn phục vụ cho việc tưới hồ tiêu cư dân địa thời tiền Chămpa, Chămpa, họ Nguyễn kế thừa phát huy từ cuối kỷ XVI Cố giáo sư Trần Quốc Vượng cho cửa Việt cửa Tùng cảng thị quốc tế quan trọng người Chămpa, thịnh đạt thời Đường (TKVIl-IX) chúa Nguyễn kế thừa tốt kỷ XVI-XVII Khảo sát vùng Quảng Trị, đồn điều tra khảo cố học ơng phát số di bến cảng cổ vật gốm sứ có niên đại từ kỷ VII đến XVI-XVII gần hai cửa biển dọc hai tuyến sơng (sơng Thạch Hãn sông Hiền Lương)*'’ ' " c dinh Ái Từ, Trà Bát Dinh Cát nằm sát bên đường Thiẻn Lý từ Bắc vào Nam X em bàn đ cồ vùng Thuận Hóa Thiên N am Tứ ch í Lộ đo th (vẽ năm 1686), G iáp ngọ niên B ình Nam đô (được cho vẽ vào năm G iáp ngọ 1774, riêng Li Tana cho vẽ vào cuối ký XVII, khoảng từ năm ỉ 687-1690) có thê thấy rõ điều Lê Q uý Đ ôn Phủ biên tạp lục jf e } Ề ítÌ ậ c ũ n g mô tả trấn dinh họ N guyễn (dinh Ái T năm 1775) cựu dinh Ái T năm gần đường Thiẻn Lý Ket khảo sát thực địa tác giả xác định rị vị trí nằm kề cận tuyến giao thông cà đường thủy đường từ Bắc vào N am (Xem: Phan Thanh Hải, “ Hệ thống Thủ phủ chúa N guyễn đất Q uảng Trị Thừa Thiên- H uế” , Tc Thông tin Khoa học C ông nghệ Thừa Thiên- H uế, số 1, Phần I: “N hững Thủ Phủ Đ ầu Tiên Trên Đất Ọ uảng Trị: Ái Tử, Trà Bát, Dinh C át” , Huế, 1998) (2) Tại Hội thảo ‘T h a y đồi văn hóa truyền thống Thừa Thiên Huế: tiếp cận nhân loại học sử học nước” ngày 30/8/2008 H uế, Trằn Kỳ Phương cho rằng, thời kỳ hưng thịnh cúa vương quôc Cham pa, Q uảng Trị m ột trung tâm kinh tế quan trọng nơi sản xuất cung cấp hồ tiêu m ột sô hương liệu quý đê xuât khâu Q uảng Trị lại có Lao Bảo nối thông với miên Tây (qua Lào, Thái Lan, Miên Đ iện) nên rât thuận lợi cho việc trao đôi hàng hóa Đ ơng-Tây Chính vậy, cư dân giàu có họ đủ sức xây dựng nhừng đền tháp lớn (3> Trần Q uốc Vượng, “Vài suy nghĩ văn hóa Q uảng Trị cổ”, in sách Việt Nam nhìn địa vãn hỏa, N xb V ăn hóa Dân tọc T ạp chí Văh hóa Nghệ thuật, H N ội, 1998, tr 356-364 Nghiên cứu Bảo tằn Tuy nhiên, Nguyễn Hồng khơng lựa chọn thành Thuận Châu hay Hóa Châu, trung tâm hành cũ người Chăm pa (vốn dịch sát phía biển) làm lỵ sở, mà lại chọn vùng Ái Tử-Trà Liên, khu vực có vị quan trọng việc kết nối tuyến giao thông theo hai trục Đông-Tây Bắc-Nam Điều cịn có ý nghĩa quan trọng việc phát triến kinh tế vùng đất mới: kết họp làm ruộng lúa nước theo truyền thống người Việt miền Bắc (trục Bắc-Nam ) với kinh tế buôn bán trao đổi vốn mạnh cư dân địa (trục Đơng-Tây), m ột mơ hình kinh tế độc đáo mà A.Hardy phát phân tích kỳ(l) Như vậy, việc lựa chọn vị trí để xây dựng thủ phủ, chúa Tiên Nguyễn Hoàng cho thấy tinh tế tầm nhìn chiến lược ơng Trên vùng đất mới, N guyễn Hoàng tự thi triển tài m ình ơng thành cơng lựa chọn m ột hướng mới: Tiếp thu địa hóa m ình, hay nói cách khác, ơng ly hẳn mơ hình Nho giáo triều Lê để Đ ơng N am Á hóa m hình kinh tế, trị văn hóa cho vương triều mà ông ươm mầm khai sinh Trước hết kinh tế, tảng định cho thành cơng khác N guyễn H ồng sáng suốt nhận ích lợi to lớn ngoại thương nhiều lần chủ động mời gọi thương nhân nước ngồi đến bn bán

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w