1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập 2): Phần 2

265 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Lễ Tục Trong Ngôi Nhà Ngưòi Việt
Tác giả Vũ Hồng Thuật
Trường học Bảo Tàng Dân Tộc Học Việt Nam
Thể loại Nghiên Cứu
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 19,94 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn sách Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giới thiệu tới người đọc các nội dung: Trưng bày ngoài trời - Những vấn đề bảo quản; truyền thông và công chúng; tư liệu nghe nhìn trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CÁC LỄ TỤC ■ TRONG NGƠI NHÀ NGƯỊl VIỆT • ỏ TRIỆU SON - THANH HỐ v ũ HỊNG THUẬT Ngôi nhà nơi sinh tụ làm ăn nguòi qua hệ khác Theo quan niệm người dân, "an cư mỏi lạc nghiệp" Đồng thòi, ngơi nhà cịn nơi thị cúng ngưịi chết "về" nhận hương hoả cháu ngày sóc, vọng, giổ, tết Bỏi vậy, trình sống, ngưòi trọng đến nghi lễ tập tục (gọi tắt lể tục) nhằm phụng thò vị thần linh, chân linh, vong linh1, mong "âm phù dương trợ" cho gia chủ bình an, làm ăn phát đạt, mùa màng tốt tươi Ỏ viết tập trung giỏi thiệu lễ tục khn viên ngơi nhà ngưịi Việt, gồm: nhà ỏ, bếp, khu chăn ni, ỏ vùng Triệu Sơn - Thanh Hố, phục vụ cho trưng bày ngồi trịi Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - KHÁI QT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Huyện Triệu Sơn có từ năm 1966, sáp nhập số xã thuộc huyện Thọ Xuân, Đông Sơn, Nông Cống Hiện Các vị thàn linh gồm Thổ công, Thổ địa, Chân linh thân tộc qua đời Vong linh người chết khơng có thờ tự 230 huyện Triệu Sơn tiếp giáp huyện Nơng Cống phía Nam, huyện Như Xuân phía Tây, huyện Thọ Xuân phía Bắc huyện Đơng Sơn phía Tây, có 33 xã, gồm dân tộc Kinh, Thái, Mưòng Huyện thuộc vùng hán trung du đồng bằng, có sơng Nhà Lê quốc lộ 37A chạy qua Tù năm 1945 trỏ trước, đặc điểm kiêu trúc dân gian ỏ nhà ỏ kiêm thị tự Nhà thường có hàng cột, đàu hồi bit đốc, kèo "giá chiêng" "chồng giưòng, nhị" kết hộp Nhà làm gian, gian gian Hai gian đầu hồi làm buồng ngủ chứa lương thực, gian làm nơi thồ tự, gian lại nơi ngủ cùa tiếp khách Trang trí kiến trúc dân gian phổ biến cỏ cây, hoa lá, nhu: tùng, cúc, trúc, mai vật linh nhu: rồng lá, hổ phù, dời, sấu ỏ phần kẻ, bẩy, đàu đốc thuận, vào, giang - CẤC LỄ TỤC KHI LÀM NHÀ 2.1 Chọn đất làm nhà Đất chọn làm nhà miếng đắt vuông vức, bàng phẳng, xa nghĩa địa; tránh đất đình, chùa, đền, miếu Việc chọn đất làm nhà thầy địa lý đảm nhiệm Hưỏng nhà thường hưỏng Nam: "Lấy vộ hiền hoà, làm nhà hưỏng Nam" Các điều kiêng kỵ làm nhà: - Phía trưỏc khơng có vật chán cung nhà, đặc biệt phải tránh đầu đốc nhà phía trước đâm thẳng vào gian giũa nhà - Cổng hai nhà không đâm thẳng vào Theo quan niệm không tránh điều trên, gia chủ làm ăn không phát đạt, điều xui xẻo thưòng đến 231 Chọn đất, gia chủ sắm lễ gồm đĩa xôi, gà, trầu, rượu, vàng mã nhò thầy địa ]ý thắp hương, khấn vái xin phép Thành Hoàng, Thổ địa làm nhà vào ngày tháng ấn định Gần đây, dân số ngày đông, nên việc chọn đất làm nhà không cồn áp dụng trưỏc nữa, phải phụ thuộc vào quyền xã cấp đất Nếu phần đất ỏ cấp không hộp vối tuổi gia chủ, gia chủ đến nhồ vị pháp sư làm bùa để yểm, cầu mong làm ãn thịnh vượng 2.2 Chọn tuổi làm nhà Tuổi làm nhà làm từ đến 77 tuổi; nguòi ta thưòng làm nhà vào giai đoạn tuổi từ 27 đến 77, tuổi 25, 45, 54 nhũng tuổi đẹp Các tuổi kim lâu 1, 3, 6, khơng làm nhà, ví dụ tuổi 33, 48, 51 Ngưịi ta quan niệm "tạo tác gia cư tuỳ mệnh trạch, đắc thất sỏ định" (có nghĩa muốn sửa chữa nhà tuỳ theo mệnh tuổi làm nhà tốt hay xấu) Khi làm nhà phải xem tuổi đàn ông: "lấy vộ xem tuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi đàn ơng" - dân gian nói 2.3 Chọn gỗ Gổ làm nhà ngưòi dân địa phương chọn kỹ, gỗ, tre, luồng phải thẳng, không dùng cụt ngọn, hai chạc (một gốc cây), đổ nằm, dây quấn Đặc biệt, kiêng khơng chặt có chim quạ làm tổ, sét đánh đem làm nhà Việc chặt tre, luồng, gỗ làm nhà chọn ngày giò kỹ, phải tránh giò hoả, ngày sát chù Trưỏc chặt phải thắp hương cáo Thổ công, Thổ địa gia tiên 2.4 Chọn thợ làm nhà điêu kiêng kỵ Ngoài việc chọn tuổi, chọn gỗ đé làm nhà, gia chủ phải chọn thợ làm nhà Thợ làm nhà khơng chi chọn thợ giỏi mà cịn 232 phải chọn thợ ngưịi khơng có tang, ốm đau, gia đình thuận hồ, cháu phưong trưởng Ngày phát mộc (cát đầu gỗ) phải chọn ngày, giò Tránh cung ngày hoả thưòng chọn ngày vũ, đại cát, hoàng đạo Ngày cắt đầu gỗ ngày cát sào mực Sào mực chia thành khoảng cách (tính cm) để đo cao, thấp, dài, rộng nhà Khi cát sào mực phải đo từ gốc theo quan niệm cắt sào mực mà đo từ xuống gốc làm cho gia chủ làm ăn lụi bại Cát đầu gổ phải cắt gỗ trưỏc ngơi nhà, (cột cái) gian giữa, sau mỏi cắt đến cột khác Xà ngang nối đầu cột gọi giang Khi lắp mặt xà ngang phải lắp hai mặt đổi chỉnh Ví dụ: gỗ xẻ làm hai xà ngang lắp xà ngang hai gian phải cho hai mặt úp vào Nếu không làm vậy, vợ chồng ly thân, gia chủ làm ăn lục đục Theo quan niệm ngưòi dân làm nhà phần đầu cột ỏ gian phía sau nhà thường cắt xẻ làm đơi, sau ghép lại nhằm tiếp nối làm ăn, phúc, lộc, thọ cho cháu không ngừng phát triển Gian nhà gian đặt bàn thị gia tiên Do vậy, lắp rui mè ý không đặt vào gian nhà mà phải đặt lệch sang hai bên Ngưịi ta quan niệm: khơng đặt lệch tựa đổ vào nhà - nơi "cư ngự" ông bà tổ tiên, bị coi phạm "huý", gia đình bị "quỏ", làm ăn phát triển dễ xẩy tang tóc 2.5 Nghi lễ động thổ dựng nhà Trưổc đây, nhà nghèo khung nhà làm tre, luồng, lộp bàng kè, rạ; nhà giàu khung làm gỗ, mái lộp ngói, tưịng xây 233 Ngày cát đầu gỗ ngày động thổ để xây nhà Lễ vật cúng động thổ gồm gà, đĩa xôi, trầu cau, ruọu, vàng mã, hương hoa Ngưòi thắp hương khấn vái ngưịi đứng tuổi làm nhà thầy cúng đứng đảm nhiệm Nghi lễ làm xong, vàng, sổ đem hố, sau ngưịi đứng tuổi làm nhà cầm cuốc, xẻng đào góc tượng trưng cho bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Cách thức đào từ trái qua phải, góc đào nhát Dựng nhà: Sau làm xong phàn mộc nề, gia chủ chọn ngày giị tốt, lễ c ấ t hay lễ Thượng lương Nóc nhà quan trọng: "con khơng cha nhà khơng nóc" Khơng có khơng thành nhà Đúng ngày, giị chọn, gia chủ bác địn nhà lên đỉnh sưịn nhà Mặt trái địn chạm vịng trơn bát qi ỏ đầu để trừ tà ma Mặt phải địn ghi hàng chữ Hán đề quốc hiệu, ngày, tháng, năm làm mong tốt lành đến Chũ Hán thưòng viết thượng lương nhu sau: Tuế thứ Kỷ Sửu niên, trọng đông, nhị thập lục nhật, kiến tân gia đại thắng lợi Tạm dịch là: Vào ngày 26 tháng năm Kỷ Sửu làm nhà mói, tốt lành đến Hai mặt phải xà ngang bên gian nhà ghi hàng chữ Hán sau: - Phú quý tự khang ninh Nghĩa là: Sự giàu có khang ninh tự đến - Càn nguyên hanh lợi trình Nghĩa là: Sự biến đổi tròi - đất mang đến điều tốt lành Trưổc đây, cất thường có đốt pháo Tiếng pháo vừa biểu lộ vui mừng, vừa đuổi tà ma Cũng dịp này, chủ nhà mồi bà họ hàng tỏi liên hoan mừng nhà mỏi 234 Điều tối kỵ từ làm địn đến dựng không bước qua, đàn bà, gái Ngưòi ta quan niệm ràng: bưỏc qua địn "hèm" ám vào để lên nhà, gia chủ làm ãn lụi bại dễ xảy tang tóc - CÁC NGHI LẾ TRONG NGÔI NHÀ Sau làm xong nhà, gia chủ phải làm thủ tục nhập nhà mỏi, gọi nhập trạch tân gia Lễ nhập trạch coi ngày giị kỹ lũng Khi chuyển lên nhà mỏi phải lập bàn thị Thổ cơng, bàn thị gia tiên, chuyển đồ dùng sinh hoạt, như: bếp, gạo, muối, xoong nồi, giường, tủ sau mỏi làm lễ trấn trạch Nội dung lễ cúng trấn trạch càu xin ba vị thần vị viết bâng chữ Hán để bàn thị Thổ cơng sau: Dông trù tư mệnh, Táo phủ thần quân Bản gia: Thổ địa Long mạch Tôn thần Ngũ phương Ngũ Thổ phúc đức thần 3.1 Lễ cúng an trạch nhà Lễ vật cho khoa cúng an trạch nhà mỏi gồm: xôi, gà, hoa quả, trầu rưọu, vàng sổ để cúng Thổ công, Thổ địa, Thần tài Ngoài ra, làm Cổm canh cúng báo gia tiên nấu cháo hoa, mía dóc vỏ tiện khúc, khoai lang luộc, cắt quần áo giấy cúng cho chúng sinh Nghi lễ cúng an trạch nhằm cầu cho gia chủ nhà mđi làm ăn, may mắn xua đuổi ma quỷ Nghi lễ cúng an trạch thường mòi pháp sư thày cúng làm lễ Lễ an trạch chịu ảnh hưỏng văn hoá Phật giáo thể rõ cãu niệm phái mật tông cung thỉnh đến đức Phật Bà Quan Âm Bồ Tát 235 3.2 Nghi lễ cúng Thổ công Hầu hết nhà ngưịi Việt có bàn thị Thổ cơng riêng, gian đầu hồi, gian nhà phần phía buồng Bàn thị Thổ cơng trang trí đon giản gồm: bàn thò, bát hưong, mũ làm giấy màu đỏ Trên bàn thị có ghi vị bàng chữ Hán giống vị cúng an trạch Khi thắp hương cúng tổ tiên phải thắp hưong xin phép Thổ cơng Thổ cơng vị thần trơng coi gia cư, giáng hoạ ban phúc cho gia đình tín chủ Nhị Thổ cơng, hồn ma quỷ vãng lai khơng vào nhà Do vậy, vị thị Thổ cơng thưịng viết chữ triện ỏ góc: Sát quỷ trừ tà (xua đuổi tà ma, quỷ quái) ■ Tứ phúc, bình an (ban phúc, bình an) Tín ngũng cúng Thổ cơng trọng, gia đình thiết lập bàn thị, khơng kể chi thứ hay chi trưởng Các gia đình cúng Thổ cơng vào ngày giỗ, tết, sóc, vọng Lễ cúng tuỳ theo gia chủ, cúng chay cúng mặn Trong ngày sóc, vọng, ngưịi ta thưịng cúng hoa Đồ lễ gồm có vàng mã, trầu, nưỏc, rượu, hoa Tuy nhiên, có nhà cúng mặn, đĩa xôi, gà, miếng thịt, trưỏc cúng sau ăn, cốt tỏ lịng thành Những ngày giổ tết, gia đình lãm cỗ mặn cúng Thổ cơng Ngồi ra, làm lễ cáo gia tiên thắp huong cúng Thổ công Nội dung giống cầu khấn gia tiên Cúng Thổ công phải khấn đủ ba vị thần linh ghi vị: - Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân - Thổ địa Long mạch Tôn thần - Ngũ phương ngũ thổ phúc đức thần Cúng xong, hết tuần nhang gia chủ lấy vàng mã, số xuống đốt Khi đốt lấy rượu cúng bàn thò đổ vào đống 236 vàng mã cháy Ngưòi ta tin vàng mã đốt đổ rưổu vào thành vàng, tiền, quần áo thật cho thần linh, vong linh, chân linh ỏ cõi âm Lể cúng Thổ công quan trọng năm lễ tiễn Ơng Cơng, Ông Táo vào ngày 23-12 Âm lịch Lễ vật cúng Ơng Cơng, Ơng Táo gồm có xơi, chè, trầu, rượu, cau, nưổc lã, vàng mã, sổ, mũ, áo Cũng vào ngày này, gia chủ làm lễ dựng nêu ỏ trưổc nhà Ồng Lê Văn Nghi, 95 tuổi, làm nghề thầy cúng ỏ xã Thọ Tiến quan niệm ràng: "Dựng nêu trưóc nhà nhằm bắc thang cho thần lên trịi tâu vổi Ngọc Hồng cơng việc dưỏi trần gian năm qua điểm đánh dấu cho thần tù tròi xuống trần gian vào ngày mồng tết (hạ nêu) Mặt khác, thòi gian từ ngày 27 tháng chạp đến ngày mồng tháng giêng, nêu thay cho vị thần trơng coi tồn gia cư cho gia chủ, xua đuổi tà ma, vong linh không đến quấy phá" Khấn vái xong, lễ vật đem hoá; cá chép đem thả ao, hồ Ngày cá chép hiếm, ngưòi dân sỏ đốt cá chép làm bàng giấy 3.3 Thờ cúng tổ tiên Đạo lý "Uống nuỏc nhỏ nguồn" thể sâu đậm việc thò cúng gia tiên Mỗi gia đình thị vong linh tiên tổ, múc đậm, nhạt thé rõ ỏ vai thứ dòng họ, gia đình Đứng đầu gánh vác trách nhiệm ngi trưởng phải phụng thò tự tiên tổ tù ông Ngũ đại trỏ lại đến ông, bà, cô, dì, chú, bác hai bên nội, ngoại Chúng khảo sát Thanh Hố 18 ngơi nhà, ỏ Triệu Sơn 12 nhà, kết có 10 ngồi nhà gia chủ cho biết: Chỉ trai tnlỏng mỏi dược thị tự ơng bà, trai mói đến trai thứ thị tự Nếu trai ông trưởng lớn phải đảm nhiệm việc k ế hương hoả cho dòng tộc 237 Một sắc lệnh ban hành năm 1511 sau: "Trách nhiệm thò cúng tổ tiên giao cho đích tử Nếu đích tủ chết, lấy đích tơn Trong trường hợp khơng có đích tơn, dùng thứ Nếu thất khơng có trai, lú chọn lựa đứa trai khôi ngô vợ thú* Việc trí bàn thị gia tiên gia đình xếp theo ngơi thú từ cao đến thấp Có nhà tính từ ơng Ngũ đại từ cao xuống thấp theo thứ tự bát hương Có nhà lại tính từ thấp lên cao có nhà lại tính bát hương to coi ơng Tổ họ Tín ngưõng thị cúng gia tiên ngơi nhà ngưịi Việt ỏ Triệu Sơn tù năm 1945 trỏ trưỏc thưòng thấy bàn thị Bà Tổ đuộc thị riêng ỏ đầu hồi cửa buồng ngủ Từ nãm 1945 trở lại đây, bàn thồ Bà Tổ lại để chung vói bàn thị gia tiên gian Những gia đình mỏi tách hộ ỏ riêng, cha mẹ sống khồng đưộc lập bàn thò gia tiên mà phép thồ Thổ cơng, Ơng bếp Bà Tổ Thò cúng gia tiên ngày giỗ, tết thưòng làm cỗ mặn; cịn ngày sóc, vọng cần thắp hương, hoa quả, vàng mã, trầu, rượu, nước lã, đèn dầu đủ, lòng thành "Tâm động quỷ thần tri" Tuy nhiên, gia đình xẩy biến cố hay kiện như: ốm, thi cử, xa có tháp hương khấn vái tổ tiên nêu lý Trước việc tháp hương, lau chùi đồ thò tự nam giỏi mỏi phép đảm nhiệm Do hoàn cảnh gia đình quan R.Delosutal: La lustice dans lancien AnNam; B.EFEO, 1890 (Pháp luật An Nam xưa, tr.501) 238 niệm có thay đổi nên ngưịi phụ nữ (ngưịi vợ) thắp hương thồ phụng; tỷ lệ thấp Việc thị tự gia đình ngưịi Việt có phân giỏi: chồng chủ trì việc thị cúng tổ tiên thần bảo hộ gia đình vị Tiên sư, Thổ địa Cồn ngưòi vộ chăm lo việc thị cúng mưịi hai Bà mụ, bà Tổ, Táo quân, thần chăn nuôi Trưỏc đây, chợ mua đồ lể vật tháp hương, như: hoa quả, thịt, cá phải mang theo nưổc lã từ nhà để mua thứ lấy nưỏc bơi vào, nhằm mục đích làm cho lồi quỷ súc sinh sộ, không ăn trưỏc vị thần linh, gia tiên nhà Ngày lễ tục cịn ỏ gia đình có ơng bà già Tục mua lễ vật ỏ chợ cúng ỏ nhà cấu vút xuống đất nhàm tránh cho ma quỷ không ăn thuồng thấy xã giáp hai huyện Thọ Xuân, Dông Sơn Khi nấu đồ cúng ngưịi dân kiêng cho tỏi, kiêng khơng đưa lên mũi ngửi, quan niệm ngửi truỏc coi ăn Khi nấu không đưọc nếm, nấu cơm không gõ đũa vào nhau, tục kiêng khác 3.4 Cúng trăn trạch: Ngưòi ta tin ràng: nhà bị động, làm ăn xúi quẩy trình làm nhà mỏi hay sửa chũa, cơi nổi, hưỏng nhà, hưỏng ngõ vào nhà bị đưịng cắt ngang Trong gia đình làm ăn thấy khơng n ổn thưịng đến nhà thầy cúng xem bói, dẫn Nếu động long mạch nặng phải xoay nhà, chuyển hưóng, nhẹ tạ lễ thần linh Lễ vật cúng trấn trạch gồm nưổc ngũ vị nấu lên tẩy uế xung quanh nhà, xôi, gà, vàng mã, trầu, rượu, sỏ, quần áo cho Thồ địa Ngưòi cúng trấn trạch phải pháp sư đảm nhiệm, ông vừa xung quanh nhà theo chữ triện: sát - quỷ - bình - an 239 01: 02: 03: 04: 05: 06: 07: 08: 09: 10: 11: 12: 13: 14: 15: 16: 17: 18: 19: 20: 21: 22: 23: 24: 25: Ba-na Brâu Bru - Vân Kiều Chơ-ro Chút Co Cơ-ho Cơ-tu Giẻ-Triêng Hrê Kháng Khơ-me Khơ-mú Mạ Mảng Mnơng Mưịng -đu Ro-măm T à-ơi Thổ Việt (Kinh) Xinh-mun Xơ-đăng Xtiêng b, Ngữ hệ Nam Dào Ký hiệu: B Bao gồm dân tộc, kèm vổi ký hiệu nhu sau: 26: Chăm 483 27: 28: 29: 30: Chu-ru Ê-đê Gia-rai Raglai c, Ngữ hệ Thái - Ka Dai Ký hiệu: c Bao gồm 12 dân tộc, kèm vói ký hiệu nhu sau: 31: Bố Y 32: Cò Lao 33: Giáy 34: La Chí 35: La Ha 36: Lào 37: Lự 38: Nùng 39: Pu Péo 40: Sán Chay 41: Tày 42: Thái d, Ngữ hệ Hmông - Dao Ký hiệu: D Bao gồm dân tộc, kèm vỏi ký hiệu sau: 43: Dao 44: Hmông 45: Pà Thèn e, Ngữ hệ Hán ■ Tạng Ký hiệu: E 484 Bao gồm dân tộc, kèm với ký hiệu nhu sau: 46: 47: 48: 49: 50: 51: 52: 53: 54: Cống Hà Nhì Hoa La Hủ Lơ Lơ Ngái Phù Lá Sán Dìu Si La Ẩnh dân tộc phản ánh nhiều khía cạnh văn hố tộc ngưịi khác nhau, nên dân tộc lại phân chia thành chủ đề kèm vỏi ký hiệu: I- Môi trường cảnh quan, làng bản, nhà cửa II- Trang phục III- Các ăn, thức uống IV- Hoạt động sản xuất công cụ sản xuất V- Phương tiện giao thông vận chuyến VI- Đồ gia dụng sinh hoạt gia đình VII- Lễ hội trò choi dân gian VIII- Lễ nghi phong tục IX- Ngôn ngữ, chữ viết X- Nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn Trong kho lưu trữ phim ảnh có phim âm phim dương bản, nên để phân loại cịn dùng ký hiệu (A)-Phim âm (D)-Phim dương Đối vỏi loại ảnh in từ phim âm 485 có loại có phim gốc có loại khơng có phim gốc ỏ đé phân biệt dùng ký hiệu (Ac) - ảnh có phim gốc (Ak) - Khơng có phim gốc Như vậy, ảnh mang tính chấtnghiên cứu có số liệu phân loại cụ thể, ví dụ như: (Ac)NC/ A21,v,10 Vói số liệu này, thông tin xác định là: (Ac): Phim âm có phim gốc NC: Ấnh mang tính chất nghiên cứu A: Ngữ hệ Nam Á 21: Dân tộc Thổ V- Ẩnh chù đề phương tiện giao thông vận chuyển 10: Số thứ tự ảnh phân loại bỉ Ẩnh chụp mang tính chất tư liệu Đó nhũng ảnh chụp hoạt động Bảo tàng Loại ảnh mang tính lịch sử, ghi lại dấu ấn trình hình thành, tồn phát triển BTDTHVN Ký hiệu là: TL Hoạt động Bảo tàng đa dạng phân chia thành chủ đề sau: I- Nguyên thủ lãnh đạo nưốc đến thăm Bảo tàng II- Khách nưỏc đến thăm Bảo tàng III- Khách học sinh trưòng đến thăm Bảo tàng IV- Khách ngưòi dân tộc thiểu số từ địa phương đến thăm Bảo tàng V- Lãnh đạo Đảng, Nhà nưỏc, Trung tâm KHXH NVQG, Bộ Ban ngành, Thành phố Hà Nội đến thăm Bảo tàng 486 VI- Các kiện quan trọng Bảo tàng VII- Hoạt động trao đổi vỏi Bảo tàng viện, trung tâm nghiên cứu VIII- Học tập trao đổi ỏ nưổc IX- Các hoạt động nghiên cứu, sinh hoạt khoa học, bảo quản, trưng bày v.v Bảo tàng X- Các hoạt động xây dựng bản, xây dựng khu trưng bày ngồi trịi Bảo tàng Mỗi ảnh thuộc loại có số phân loại riêng, ví dụ: TL/I,15, TL: Ấnh mang tính chất tu liệu Bảo tàng I: Ấnh nàm chủ đề nguyên thủy lãnh đạo nưỏc đến thăm Bảo tàng 15: Số thứ tự ảnh phân loại vổi số thứ tự ảnh Tổng thống Hunggari tỏi thăm Bảo tàng 3- Phích tra cứu Mỗi phim hay ảnh có số đăng ký trỏ thành tài sản quốc gia Vì vậy, vói việc bảo quản mặt pháp lý, công tác kiểm kê phân loại phim ảnh chúc quan trọng tạo điều kiện cho quan, nhà khoa học ngồi nưổc sử dụng rộng rãi kho phim ảnh Bảo tàng vào công tác nghiên cứu, công tác tuyên truyền giáo dục, công tác trưng bày Để mỏ rộng khả phục vụ nghiên cứu, cần thiết phải lập hệ thống phích tra cứu sáp xếp theo hệ thống phân loại Bảo tàng Có ngưịi ta mỏi tiến hành nghiên cứu hay tra cứu cách dễ dàng 487 Cơng việc làm phích tra cứu hết súc tỷ mỉ, cơng phu, tốn nhiều thịi gian lại lã công việc cần thiết Ấnh tư liệu quý, để tra cứu trực tiếp phiếu anh phiếu ảnh bị nhàu nát'*hay bị rách, làm đảo lộn trật tự xếp gây khó khăn cho ngưịi làm cơng tác quản lý Do làm phích tra cứu góp phần vào việc bảo quản phim ảnh để tồn lâu dài Ví dụ phích tra cứu đưộc viết sau: 97-5204 (Ac) NC/A,22, IV,25(1) (Từ 25-30) (2) Nguyễn Vãn Huy(3) Vận chuyển mang bán ỏ tỉnh Xã Thủ Sỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên (Tháng năm 1997) (4) (1): Số đăng ký số phân loại Đây số ghi lại tra cứu đưa cho cán chuyên trách để lấy ảnh xem in tráng ảnh cần thiết (2): Số lượng ảnh nội dung (3): Họ tên người chụp (4): Nội dung ảnh, địa điểm chụp ngày tháng năm chụp IV- KẾT LUẬN Hiện nay, BTDTHVN có nguồn tư liệu phim ảnh phong phú tương lai tiếp tục bổ sung nhiều Đây sỏ có đầy đủ tư liệu phản ánh đặc trưng văn hoá truyền thống cùa 54 dân tộc ỏ nưỏc ta Đó thực tài liệu vơ giá Việc bảo quản lâu dài đưa nguồn tư liệu phim ảnh vào khai thác có hiệu yêu càu cấp 488 hách đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề, có việc tiến hành phân loại phim ảnh Đó cơng việc cần thiết để sáp tỏi tiến hành quản lý nguồn tư liệu phim ảnh máy vi tính Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống phân loại đảm bảo tính khoa học tính đa dạng phong phú nguồn tư liệu phim ảnh ỏ BTDTHVN công việc vơ khó khăn vấn đề bỏ ngỏ Nhũng gội ý phân loại suy nghĩ bưỏc đầu để hồn thiện tất nhiên phải có đóng góp trí tuệ nhiều ngưịi, kể giúp đỡ chuyên gia nưỏc 489 HỆ THỐNG PHIM VIDEO TẠI BẨO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM v ữ HỊNG NH I Sự tiến khơng ngừng khoa học kỹ thuật thập kỷ cuối kỷ XX, thúc đẩy nhiều ngành khoa học ỏ lĩnh vực khác phát triển, đặc biệt lĩnh vực truyền thơng Những thơng tin, hình ảnh kiện, sống ngưòi thưòng xuyên truyền tải phương tiện nghe nhìn thơng tin đại chúng, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Vổi ngành Bảo tàng, việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật điện ảnh, tin học để xây dựng hệ thống nghe nhìn trưng bày trỏ nên phổ biến cần thiết Trong viết muốn đề cập đến vấn đề: Chức hệ thống phim video việc sử dụng chúng cho có hiệu với cơng tác giáo dục tuyên truyền trưng bày bảo tàng nói chung, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói riêng I Vói Bảo tàng giới việc sử dụng phim video trưng bày có từ năm sau Đại chiến Thế giỏi thứ II, phương tiện ghi âm, ghi hình phát triển nâng cao ò Việt Nam năm đầu thập kỷ 90 việc sử dụng phim video điều mổi mẻ Bảo tàng 490 Phim video đùng Bảo tàng nưóc ta trưỏc hết ỏ Bảo tàng Hồ Chí Minh, ngày 19-05-1990, Bảo tàng khánh thành mỏ cửa đón khách tham quan Tại đây, phần thiết kế cho hệ thống đặt máy video cịn có phịng phụ, kết hợp trưng bày tái tạo chiếu phim Tiếp đến năm 1994, Bảo tàng Cách mạng Bảo tàng Quân đội, hai Bảo tàng phải tự điều chỉnh sáp xếp để đặt máy chiếu phim video khu vục trưng bày Sau đó, nhũng Bảo tàng mỏi xây dựng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (mỏ cửa năm 1995), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (khánh thành ngày 12-11-1997) học tập rút kinh nghiệm Bảo tàng nước nưổc nên chủ động việc thiết kế sử dụng hệ thống băng hình khu vực trưng bày II Do khác loại hình Bảo tàng nên nội dung phim video ỏ mổi Bảo tàng có khác nhau, vai trị, chức để minh hoạ cho vật trưng bày cố định diển giải cho phần tái tạo Hiện vật trưng bày mỏi phần tĩnh, chưa thể nói lên đầy đủ thơng tin mà chứa đựng, thơng qua băng hình ngi xem có nhìn tồn diện, liên hệ vật địi sống thục Từ nhìn trục quan sinh động hình ảnh thật, phim video cịn giúp ngưịi xem có thư giãn q trình tham quan Với Bảo tàng Dân tộc học (BTDTH) hệ thống phim video cịn có vai trị quan trọng việc thực chức nghiên cứu, giỏi thiệu sống 54 dân tộc Xin dẫn m ột số trích dẫn cảm tưỏng khách tham quan từ nguồi nưỏc ngưòi nưỏc ngoài, từ cụ già em nhỏ để thấy rõ chức nâng, tàm quan trọng việc sử dụng băng hình: 491 "Thơng tin dân tộc thiểu số minh hoạ tốt, việc sử dụng video phản ánh hấp dẫn lễ hội thú vị cho ngưdi xem Tôi vui mừng điều đó, Việt Nam đáng tự hào k ế thùa" (19-3-1998, Anna Han, Malaysia) "Thật thích thú Các băng video cho thấy sống thực, hồ đồng tuyệt vịi kiến trúc đại di sản văn hoá" (21-3-1998, Michlle Brown, Toronto, Canada) "Hiện vật cịn cơng phu, cách trưng bày, lỏi giói thiệu, video gọn, phù hợp với điều kiện nay'' (ông bà Nguyễn Đức Tấn, 65 tuổi, Nguyễn Thị Chiến, 60 tuổi, Thanh Hoá, Việt Nam) "Bảo tàng thật thú vị với phim cô đọng rõ ràng'' (30-7-1998, Adete Enlriet, 12 tuổi, Pháp) "Lần tơi tói thăm bảo tàng bạn, tơi hài lịng, đặc biệt việc sử dụng kỹ thuật truyền hình để miêu tả phong tục tập quán nhiều nghi lễ dân tộc ứ ngưòi Việt Nam" (8-10-1998, o musikhin, Nga) Những cảm tuỏng chưa phải đầy đủ, thấy rõ vị trí, vai trị băng hình khơng thiếu khu vực trung bày ỏ Hiện vật BTDTH chi đá hay mù đội đàu thày cúng, khơng có giá trị lịch sử hay nghệ thuật mà cịn chứa đựng nhiều thơng tin lối sổng, tín nguỡng tơn giáo, cách chế tác, sử dụng nhóm tộc ngi dân tộc, thơng qua băng hình, phim ảnh ý nghĩa mỏi phản ánh đủ sinh động Hãy thử tượng tưỏng hệ thổng trưng bày Bảo tàng khơng có băng hình, nghề truyền thống, íễ 492 hội tất vật tĩnh vối thích nhũng viết ngắn gọn, thông tin cô đọng Chẳng nội dung trưng bày khó hiểu, vật khơng "sống động" thực tế đương diễn mà gây cho ngưịi xem mệt mỏi vói việc nhìn đọc III Trong khu vực trưng bày, việc bố trí hệ thống băng hình phải tính tốn cho phù hộp vổi tỷ lệ vật, khoảng cách, cụm trưng bày Đặt nhiều video hệ thống trưng bày làm lấn át vật trưng bày có định, khách ý đến xem băng, hồn tồn bị động theo băng hình dẫn đến thông tin nắm bắt bị hạn chế không đày đủ Khác với Bảo tàng khác, phim video ỏ BTDTH hầu hết cán Bảo tàng thực trình nghiên cứu, điền dã thực địa Hình ảnh, âm thanh, ngơn ngữ thu trực tiếp từ thực tế địa phương đưa sử dụng tạo nên hấp dẫn riêng phim BTDTH Ỏ khơng nói đến chất lượng cán quay phim nhà làm phim chuyên nghiệp Các phim thiếu sáng, chua nét hình ảnh rung, bố cục khơng cân đối, phim dân tộc học thực bỏi chúng phản ánh đuộc diễn ỏ địa điểm với nguòi cụ thể Trong "Dân tộc học đại cương" Lê Hải Đăng trích dịch (in tập kỷ yếu này) có nói việc quay phim nghi lễ sau: "ở khó khăn kỹ thuật mà xã hội học: đê làm phim hay người quay phim cần phải biết trước nghi lễ diễn th ế Có thê nói phim dân tộc học khơng phải loại phim thám hiểm, nhà dân tộc học quay phim 493 m ột nghi lễ cần phải biết trưóc điều diễn ra, buộc nhà dân tộc học điền dã đạt tới cẫp độ tổng hợp lúc phân tích Nói cách khác nhà dân tộc học phải đặt lại m ột tượng mà nghiên cứu tổng thể xã hội" Bên cạnh ưu điểm việc sử dụng băng hình khơng lồng tiếng khơng có phụ đề thuyết minh vấn đề đặt cho ngưịi làm cơng tác hưđng dẫn khách tham quan làm ngưịi xem khó hiểu Ỏ đây, ngưịi hưổng dẫn viên Bảo tàng nắm nội dung băng hình chưa đủ để giải thích mà phải hiểu ý nghĩa hành động để làm gì, sao? Hiểu lý giải nội dung băng hình yêu càu đặt cho hưỏng dẫn viên Bảo tàng, điều lại khơng đon giản, bỏi ngưịi thực phim cán nghiên cứu, phim quay xong đưa vào sử dụng lúc ngưịi hưóng dẫn tự tìm hiểu qua viết, sách, báo, hỏi cán nghiên cứu Đưỏi góc độ nhà nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, tìm hiểu nhiều điém khác vổi cơng việc hưỏng dẫn khách tham quan, có câu hỏi khách quan tâm nhung nghiên cứu lại chưa quan tâm liên quan đến nội dung băng, phần hạn chế kết trưng bày Điều phần đuộc phản ánh qua phiếu đánh giá khách tham quan băng hình từ 01-08-1998 đến 03-03-1999, chúng tổi thu nhu sau: 494 Khách Rát tót Tót Đưọc Chưa đưọc Kém Tổng só Anh 33 30 38 112 phiếu Pháp 25 26 16 76 phiếu Việt 16 27 16 96 phiéu Trong tham quan, phần tái tạo điểm dừng chân khách, vừa xem băng vừa thu giãn Lúc vai trị ngưịi hưỏng dẫn giải thích băng hình, câu hỏi mà khách đặt Nhủng thơng tin tiếp nhận từ phần trung bày cố định sỏ để khách liên hệ đối chiếu Chỉ hiểu nội dung trưng bày khơng đủ để giải thích cho khách băng hình có chung riêng Chẳng hạn, ví dụ như, lễ "Lẩu then" ngưòi Tày ỏ Lạng Sơn (băng sử dụng Bảo tàng) có nũ giỏi tham gia, ỏ số nơi khác Cao Bằng nam giỏi tham gia, hay lễ cấp sác người Dao thường có loại - loại đèn; loại đèn loại 12 đèn ỏ nhiều nơi Bảo Thắng (Lào Cai) có loại - loại đèn loại 12 đèn Băng video tài liệu khoa học phụ quan trọng để bổ trộ cho phàn trưng bày tái tạo, tạo cho khách hứng khỏi tham quan ỏ phàn trưng bày Hiểu cách chung chung tự liên hệ, lý giải theo cách riêng cá nhân chấp nhận vỏi Bảo tàng nói chung, (BTDTH) nói riêng Đé tránh tình trạng chúng tơi có vài đề xuất sau: Băng hình trỏ thành phưong tiện hỗ trợ đác lực cho phàn trưng bày cố định, phải xây dựng kết nghiên cứu Dân tộc học Mỗi băng hàm chứa nhiều thông tin sinh hoạt văn hoá, song phải lý giải ỏ góc độ khoa học, có mỏi đáp úng nhu càu đòi hỏi khách tham quan Sau hồn thành băng hình, trưỏc đem sử dụng nên tổ chức chiếu cho cán nghiên cứu, cán hưỏng dẫn tham quan xem, để trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm "Thuận 495 lợi thay th ế phim Dân tộc học chất lượng chun mơn phương pháp điều tra Nhà dân tộc học chiếu hình ảnh dã quay cho người dân mà họ nghiên cứu xem Những diễn viên phim mời đến để phê bình hình ảnh theo đề nghị nhà quay phim, lúc xem phim có nhiều dối thoại thú vị xuất hiện." (Dân tộc học đại cương, Lê Hải Đăng trích dịch) Khi xây dựng phim video cần có kết hộp giũa nhà nghiên cứu, làm phim ngưịi làm cơng việc hướng dẫn Sự phối hợp có lợi cho ngưịi hưổng dẫn việc giải thích nghi thức, hành động phim, làm tăng hiệu cùa phim video khu vực trưng bày cùa BTDTHVN 496 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN ĐÚC DIỆU Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ THƯ Biên tập kỹ thuật: NGỌC ANH Sửa in: CÁC TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ THU Bìa: HỒNG TRUỒNG ... Trăng (29 ,530588 ngày) ngắn thịi gian trung bình 25 7 25 8 Ị 125 - - - 3 -3 -1 ... trung bình hai lần Mặt Trăng vào điểm Giao hội 29 ,530588 ngày, dài tháng 2, 208 927 ngày Trên tất lịch tre khảo sát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dân bản, ghi thống ngày Lồng tháng Chiêng ngày... 1988 26 9 NHÀ ỏ CỦA NGƯỊI SI LA M AI THANH SƠN Si La dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng Miến sinh sổng lãnh thổ nưỏc ta, tộc ngưịi có số dân tương đối Theo kết điều tra dân số năm 1999, dân tộc có

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w