1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Phần 2

351 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Thức Hoạt Động Ở Bảo Tàng Dân Tộc Học Việt Nam: Phần 2
Tác giả Vũ Hồng Nhi
Trường học Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 28,56 MB

Nội dung

Cuốn sách Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cung cấp cho bạn đọc những kiến thức và kinh nghiệm hữu ích về bảo tàng và bảo tàng học thông qua thực tiễn hoạt động tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.

359 NHỮNG TIẾP CẬN MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC • • Bảo tàng Dân tôc h o• c Viêt Nam • • v ũ HỒNG NHI Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) bảo tàng có tuổi nghê trẻ nhẫt số bảo tàng quốc gia Việt Nam Mặc dù vậy, phạm vi hoạt động kết mà Bảo tàng đạt năm qua ỉuôn xã hội giới bảo tàng nước đánh giá cao Một thành công th ế mạnh Bảo tàng hoạt động giáo dục Những bước tiên phong mang tính đột phá cách tiếp cận tổ chức hoạt động giáo dục thu hút nhiều đổi tượng công chúng đến với Bảo tàng, đem ỉại cho họ hứng khởi hiểu biết văn hóa dân tộc với nhiều hoạt động trải nghiệm, khám phá Trong viết, đề cập đến yếu tố cách tiếp cận m ới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; tồn hạn ch ế cồn khắc phục đ ể Bảo tàng thực thành công chương trình giáo dục • Quan niệm truyền thống hoạt động giáo dục bảo tàng Trước đây, Việt Nam, giới bảo tàng thường quan niệm công tác giáo dục công tác quần chúng, với nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục văn hóa, khoa học cho quần chúng theo hình thức thuyết minh để người xem trực tiếp quan sát vật gốc Giáo trình Cơ sở bảo tàng học đề cập đến công tác sau: "Công tác quần chúng khâu quan trọng bảo tàng nhằm phát huy tác dụng bảo tàng có cơng tác quần chúng thực chức giáo dục tư tưởng cho quảng đại quần chúng Công tác quàn chúng tiến hành nhiều hình thức phong phú: hội họp, cổ động, tuyên truyền Nhưng hình thức tốt nhất, có hiệu hình thức trưng bày vật bảo tàng, làm cho quãn chúng mắt thấy tai nghe” (Lê Thị Dung 1990,103) Với quan niệm trên, hầu hết hoạt động giáo dục bảo tàng tuyên truyền giáo dục thơng qua hình thức hướng dẫn tham quan: hướng dẫn tham quan khái quát; hướng dẫn tham quan theo chủ đề; hướng dẫn tham quan phần trọng tâm Một số bảo tàng đa dạng hóa hình thức tun truyền giáo dục dạng: kể chuyện truyền thống; nói chuyện lịch sử; công bố sưu tập vật, ảnh quý bảo tàng báo, tạp chí, sách; tổ chức sinh hoạt trị Phương pháp đem lại hiệu hình thức hướng dẫn tham quan thường trình bày dạng "bài giảng" đơn điệu, khô khan Các thuyết minh viên bảo tàng trở thành người "thầy" khách tham quan "học sinh” Những "bài giảng" thiếu hấp dẫn, tranh luận, mang tính lý luận, trừu tượng sức thuyết phục không cao Từ thuyết minh có sẵn, thuyết minh viên bảo tàng áp dụng cách "máy móc" cho đối tượng khách Họ khơng phải suy nghĩ, tìm hiểu nhiều, cần học thuộc thuyết minh mà nhà nghiên cứu chuẩn bị hay Vũ Hổng Nhi NHỮNG TIẾP CẬN MỚI TRO N G H O ẠT Đ Ộ N G G IÁO DỤC Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nhắc lại thông tin từ viết trưng bày coi hồn thành "xuất sắc” cơng tác giáo dục tuyên truyền bảo tàng Sau vài năm mử cửa vào hoạt động, Bảo tàng DTHVN nhận thấy quan niệm khơng cịn phù hợp, cần có đổi nhận thức công tác giáo dục: thực phải khoa học, mang đặc thù bảo tàng Công tác giáo dục bảo tàng công tác tuyên truyền với thuyết minh, nói chuyện tư tưởng, trị, mang tính cổ động, hay thuyết minh áp dụng cho đối tượng Do khách tham quan thuộc nhiều đổi tượng khác nhau, có nhu cãu hiểu biết khác nhau, nên nội dung, cách thức truyền đạt thuyết minh viên bảo tàng dành cho họ giống gây cảm giác gị bó, thụ động nhàm chán Nếu tập trung quan sát vật nghe thuyết minh, khách tham quan chán nản, mệt mỏi Như vậy, dù trưng bày bảo tàng có nhiều vật có giá trị, nội dung phong phú đến đâu khó thu hút hấp dẫn khách tham quan Từ thực tế trên, để thu hút du khách, bảo tàng phải đổi phương pháp, cách thức tiến hành công tác giáo dục Việc tham quan bảo tàng không đơn mang tính giải trí mà bảo tàng nên quan tâm đến việc du khách thu lượm sau chuyến tham quan Bảo tàng phải tạo buổi tham quan với hoạt động giáo dục cho nhiều đối tượng, có mục tiêu cụ thề, tạo hấp dẫn cho khách tham quan Đặc biệt, cần khơi gợi họ ham muốn hiểu biết, lòng say mê khám phá tìm hiểu, tiếp cận vật phần trưng bày để họ tự rút điều hữu ích Cán làm công tác giáo dục bảo tàng không nắm rõ nội dung trưng bày mà phải biết khai thác, sử dụng câu chuyện có giá trị vật cách uyển chuyển, phù hợp với đối tượng Có vậy, nhiệm vụ cơng tác giáo dục khoa học bảo tàng thông qua đường phổ biến tri thức khoa học thực theo nghĩa Ngồi ra, để tạo mơi trường tốt cho du khách tìm hiểu học tập, trưng bày bảo tàng phải hấp dẫn có tính giáo dục Các viết trưng bày cần ngắn gọn, dễ hiểu Thông tin, nội dung trưng bày nên chuyển tới du khách trước đến bảo tàng để họ có chuẩn bị trước điều thấy, trải nghiệm Bảo tàng cần nắm bắt tâm lý, nhu cầu khách tham quan để tạo hoạt động cho du khách họ đến bảo tàng Hoạt động giáo dục với cách tiếp cận Từ nhận thức trên, Bảo tàng DTHVN áp dụng phương pháp, cách tiếp cận mói cơng tác giáo dục: lấy cộng đồng xã hội, đối tượng công chúng tham quan làm tâm điểm để xây dựng, thực hoạt động giáo dục Trên tinh thần đó, cách tiếp cận công tác giáo dục Bảo tàng thực phương diện sau: 2.1 Xây dựng nội dung thuyết minh phù hợp với đổi t ợ n g khách tham quan, có tương tác với công chúng Nội dung hướng dẫn khách tham quan thuyết minh "rập khuôn", đơn điệu mà phải thông tin, câu chuyện hấp dẫn, chắt lọc cho phù họp với nhiều đối tượng công chúng Để làm vậy, người hướng dẫn phải chọn lựa, cung cấp thông tìn cách xác, dễ hiểu lơi người nghe Đặc biệt, phải có hình thức tương tác từ hai phía đưa vấn đề gợi mở để khách tham quan tập trung nghe, quan sát giải thích, trao đổi đặt câu hỏi cho khách, khuyến khích khách đưa câu hỏi Các câu hỏi phải phù họp vói trình độ, lứa tuổi đối tượng khách tham quan, không phản tác dụng Chẳng hạn, phần giới thiệu chung dân tộc Việt Nam, với lứa tuổi nhi đồng, tiểu học, yêu cầu em đọc tên dân tộc số ảnh hay vào đồ nước ta để đặt câu hỏi đất nước Việt Nam có hình giống chữ Vũ Hồng Nhi NHỮNG TIẾP CẬN MỚI TRO N G HO ẠT Đ Ộ N G G IÁO DỤC Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giúp em dễ dàng ghi nhớ, nhận biết 54 dân tộc Việt Nam, điều mà trẻ em khó ghi nhớ nhìn ảnh, xem băng hình Vì nhi đồng lứa tuổi chuyển tiếp từ đứa trẻ đến học sinh, trí nhớ em cịn mang tính chủ quan, chưa trọng tâm, nên việc giới thiệu cần phải cụ thể Người thuyết minh cần nói ngắn gọn, súc tích, có minh họa kèm theo; nên nhắc nhắc lại nhiều lần theo cách hỏi đáp để em dễ nhớ điều chỉnh kịp thời sai sót cho em Ở lứa tuổi thiếu niên trung học sở, em có tiếp xúc rộng nhà trường xã hội, kiến thức đa dạng phong phú Để em hứng thú nghe giới thiệu, tìm hiểu trưng bày, cần đưa câu hỏi mà câu trả lời gắn kết với kiến thức học em, ví dụ như: Có dần tộc sinh sống Việt Nam? Dân tộc có dân số đông nhất? Nhận diện đồ Việt Nam số dân tộc sống miền Bắc, Trung, Nam Nhưng áp dụng câu hỏi cho học sinh trung học phổ thông sinh viên đại học khơng khuyến khích họ tích cực, chủ động tham quan trưng bày trả lời câu hỏi, chí khiến họ khơng thoải mái Các câu hỏi đưa cho đối tượng cần đa dạng, địi hỏi em vận dụng thơng tin có tính đúc rút từ phần giới thiệu vừa nghe kiến thức Thuyết minh viên cần có câu hỏi mang tính thăm dị, đánh giá hiểu biết, nhu cầu em để hướng dẫn cho phù hợp Điều quan trọng với cán giáo dục phải biết cách truyền tải nội dung, thông điệp trưng bày cho đối tượng công chúng khác cách dễ hiểu, phù hợp với trình độ, nhu cầu đối tượng 2.2 Xác định công chúng mục tiêu trưng bày để xây dựng chương trình, hoạt động giáo dục phù hợp Công tác giáo dục không việc thuyết minh, hướng dẫn khách tham quan mà tổ chức hoạt động 363 tương tác dành cho công chúng Các hoạt động phải dựa nội dung vật trưng bày, mang phong cách giáo dục bảo tàng, tức khuyến khích chủ động khách tham quan Mỗi trưng bày thời, cần xác định đối tượng công chúng mục tiêu đưa hoạt động giáo dục thích hợp, có hoạt động thực hành Bảo tàng cần làm cho đối tượng cơng chúng đến nhiều lần thích thú tham quan trưng bày không cảm thấy xa lạ, khó hiểu Tính giáo dục phải trọng hoạt động trải nghiệm, giúp khách tham quan hiểu rõ nội dung, chủ đề vật trưng bày, tự rút kinh nghiệm, nhận thức di sản văn hóa, từ có ý thức trân trọng di sản văn hóa dân tộc Sự khởi đầu cho ý tưửng xây dựng hoạt động giáo dục gắn với trưng bày trình diễn phải kể đến trưng bày Tết trẻ em (1999] Trong buổi khai mạc trưng bày, du khách gặp gỡ trao đổi với cụ Nguyễn Thị Chuyên (phố Hàng Chiếu, Hà Nội) Tết Trung thu Hà Nội trước đây, nuối tiếc bà trẻ em khu phố cổ không rước đèn trông trăng, phá cỗ Câu chuyện chị Hà Lan Châu, Chủ tịch Quỹ LC Phát triển kỹ nghệ quốc tế hoạt động đem lại niềm vui sống cho trẻ thơ Cuộc giao lưu, chia sẻ với "người cuộc” giúp công chúng hiểu rõ khó khăn, thách thức đồ chơi dân gian sống đại; khơi gợi quan tâm ý thức, trách nhiệm cộng đồng, xã hội với trẻ em Tuy nhiên, phần trưng bày giao lưu chưa thực thu hút quan tâm, ý nhiều người, với trẻ em - đối tượng trưng bày Qua quan sát tiếp nhận câu hỏi khách tham quan, nhận thấy trưng bày thành công công chúng tận mắt chứng kiến tham gia vào hoạt động trải nghiệm gắn với chủ đề trưng bày làm đồ chơi Trung thu, tạo hoa văn trang trí mũ cho trẻ em theo cách người Hmông, người Dao Vũ Hống Nhi NHỮNG TIẾP CẬN MỚI TRO N G HOẠT Đ Ộ N G GIÁO DỤC Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hạn chế khắc phục trưng bày trình diễn Làm giây dó, in tranh Đơng Hị làm đị chơi đất sét, giấy bồi (2000) nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng Trong người lớn say sưa tìm hiểu thực hành kỹ thuật xeo (làm) giấy, in tranh, trẻ em lại thích thú tô vẽ giống đất, thử bồi giấy lên khuôn để làm đồ chơi giấy bồi hướng dẫn nghệ nhân Rõ ràng trưng bày, trình diễn trở nên sổng động, hấp dẫn Bảo tàng đưa hoạt động phù hợp, đáp ứng nhu cầu người lớn v t r ẻ e m - đ ố i t ợ n g c ô n g c h ú n g m ụ c tiê u c ủ a t r n g b y Từ sau năm 2000, hầu hết trưng bày thời Bảo tàng có hoạt động trình diễn kèm Hoạt động giáo dục cho trưng bày thời tổ chức thường xuyên; quy mô, chất lượng ngày trọng Để hỗ trợ tốt cho trưng bày, trình diễn, chương trình, hoạt động giáo dục có mục tiêu cụ thể, trả lời cho câu hỏi: Đối tượng công chúng phù hợp với trưng bày, trình diễn? Cần định hướng cho cơng chúng quan tâm đến vấn đề trưng bày, trình diễn? Hoạt động trải nghiệm họ tham gia để hiểu rõ trưng bày? Cũng tùy thuộc vào đối tượng công chúng mục tiêu mà hoạt động giáo dục xây dựng mức độ khó hay dễ Nếu đối tượng học sinh tiểu học trung học sở, bước thực phải đơn giản, dễ hiểu theo phương châm "Học mà chơi, chơi mà học" Chẳng hạn, năm 2001, đối tượng hoạt động giáo dục cho trưng bày Gia phả Việt Nam từ truyền thống đến đại học sinh tiếu học Đây lứa tuổi bắt đầu nhận diện mối quan hệ gia đình, dịng họ; làm quen biết cách xưng hô với họ hàng bên nội, bên ngoại Ở trường học gia đình, em giải thích, hướng dẫn cách bản; nhiên, đế nhớ chọn cách xưng hô cho phù hợp với trường hợp lại không dễ với em Qua nhiều lần khảo nghiệm với em cán Bảo tàng, hoạt động giáo dục đưa với hình thức đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ như: 365 xem sơ đồ gia phả gia đình để nhận biết mối quan hệ thành viên; sử dụng sơ đị hình để em hoàn thiện phả hệ gia đình mình; chơi trị chơi xác định mối quan hệ người qua cách xưng hô người với người thân gia đình; tìm hiểu cách gọi khác bố mẹ Trong trưng bày trình diễn Nghề dệt vải thổ căm dân tộc Thái, Cơtu, Việt (2001), đối tượng thích hợp học sinh trung học phổ thơng, sinh viên; thế, hoạt động thực hành thực mức độ khó Các hoạt động trải nghiệm gồm: cán bông, xe sợi, nhuộm ikat người Thái; dệt vải người Cotu; tước sợi, xe sợi lanh, vẽ hoa văn vải sáp ong, nhuộm chàm người Hmông Điều giúp em dễ dàng nhận biết đặc điểm, ý nghĩa hoa văn dân tộc Hơn thể nữa, qua trao đổi, tương tác với người trình diễn, em thêm trân trọng nghệ nhân có ý thức, trách nhiệm bảo tồn nghề truyền thống Trong trưng bày Làng thuốc nam Đại Yên (2003), chương trình giáo dục tập trung vào hai đối tượng: học sinh tiểu học trung học sở Mục đích hoạt động đế em hiểu nghề thuốc nam với ý nghĩa di sản văn hóa, cung cấp tri thức dân gian việc sử dụng số cây, lá, củ, hạt quanh nhà để chữa bệnh Sau tham quan, tìm hiểu giao lưu với người bán thuốc nam làng Đại Yên, hoạt động giáo dục tổ chức theo cấp học Học sinh tiểu họe tham gia vào hoạt động tơ màu, viết tên thuốc theo hình vẽ, chơi trò chơi bịt mắt sử dụng giác quan sờ, ngửi, nếm để nhận biết nói tên củ, hạt Học sinh trung học sử chơi trị chơi xóc thẻ đố vui; xác định cơng dụng cây, củ, hạt thường dùng để chữa bệnh thông thường đau bụng, đau đầu, đau mắt ; trò bịt mắt sử dụng giác quan để nhận biết số loại Các hoạt động chương trình em thích thú, tham gia cách hào hứng Sau tham gia, bạn "thành thạo" hỏi loại cây, mọc quanh Vũ Hổng Nhi NHỮNG TIẾP CẬN MỚI TRO N G H O ẠT Đ Ộ N G G IÁ O DỤC Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nhà chữa số bệnh thường gặp Nhiều bạn quay trử lại gia đình, bè bạn trở thành người hướng dẫn cho trưng bày 2.3 Tạo hoạt động giáo dục đa dạng liên quan đến nội dung, vật trưng bày để thu hút công chúng Trong năm gần đây, đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam nâng lên đáng kể Nhu càu tìm hiểu văn hóa, có việc tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tăng lên Khách tham quan người Việt Nam đối tượng công chúng đầy tiềm năng; nhiên, lượng khách đến bảo tàng tăng lên họ tham quan cách thụ động, tức tham quan nghe thuyết minh Họ cần tham gia cách chủ động, tích cực vào việc tìm hiểu, khám phá nội dung trưng bày với hoạt động khác Nhận thức rõ điều này, Bảo tàng khơng ngừng khích lệ yêu cầu cán làm công tác giáo dục, cán nghiên cứu phải động, sáng tạo để tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, thu hút đối tượng công chúng đến với Bảo tàng Từ năm 2000, chương trình giáo dục Bảo tàng tổ chức thường xuyên, chương trình mang sắc thái riêng với đối tượng, mục tiêu cụ thể1 Để công chúng tiếp cận với trưng bày cách đa chiều, với chương tìn h giáo dục gắn với trưng Chương trình giáo dục gắn vói trưng bày trình diễn Nghê dệt vải người Thái, Cotu, Việt (2 0 ); Cho đến bảo tàng học làm đồ chơi dân gian, kết họp vói trư n g bày đồ chơi dân gian (2 0 ); Liên hoan trò chơi Việt Nam - Nhật Bản (2 0 ); Lớp gổm mùa hè cho học sinh , chương trình giáo dục gắn với trưng bày Gốm làng Trù (2004); chương trình giáo dục trưng bày Làng chài Cửa Vạn, chương trình giáo dục Truy tìm b í m ật ngơi nhà ngồi Ười) chương trình giáo dục gắn vói trưng bày Ngày hội trình diễn nghề rèn., đúc, khoan truyền thống dân tộc Việt, Nùng, Hmồng (2005) 367 bày, trình diễn chuyên đề, Bảo tàng tổ chức chương trình chiếu phim, thuyết trình tháng gắn với trưng bày Đị vải người Thái tiểu vùng sơng Mê Cơng: Tiếp nối biến đổi; thuyết trình trình diễn múa rối nước cho Hội Những người bạn di sản Việt Nam; chiếu phim, thuyết trình tháng gắn với trưng bày Việt Nam: Những hành trình người, tinh thẫn linh hồn Mỗi buổi thuyết trình, chiếu phim Bảo tàng có đặc trưng riêng Phim chọn chiếu nội dung thuyết trình phải gắn với nội dung trưng bày, thường xếp theo chủ đề trưng bày Phần giới thiệu trước buổi thuyết trình, chiếu phim giúp công chúng nhận diện mối liên quan nội dung thuyểt trình với trưng bày; đồng thời tạo thân thiện, hòa đồng người tham dự Sau nghe thuyết trình, xem phim, vấn đề liên quan đến nội dung, vật trưng bày đưa để công chúng thảo luận, đánh giá Trước kết thúc buổi thuyễt trình, cán giáo dục ln gửi phiếu đánh giá buổi thuyết trình nội dung mà người tham dự muốn nghe để buổi thuyết trình chiếu phim sau chuẩn bị tốt Trưng bày, trình diễn hoạt động giáo dục giới thiệu nghề thủ công truyền thống thực nhiều Bảo tàng; nhiên, đáp ứng nhu cầu khách tham quan Qua hoạt động thực hành việc tổ chức Lóp gốm hè 2003, cán giáo dục nhận thấy thiếu niên ưẻ em thích tìm hiểu, thực hành nghề thủ công Các lớp đồ vải hè 2005,2006,2007 lân lượt tổ chức Tham gia lóp học, em tìm hiểu, giới thiệu trang phục, ý nghĩa hoa văn trang trí vải Các em tự làm thẻ đánh dấu trang sách hình người giấy mặc trang phục truyền thống; tạo hoa văn trang trí kỹ thuật nhuộm ikat người Thái, in sáp ong người Hmông; học kỹ thuật thêu đơn, thêu vặn thừng sa hạt người Việt Các lớp học tổ chức hai tháng hè, thu hút tham gia nhiều học sinh trung học sở trung học phổ thông Vũ Hồng Nhi NHỮNG TIẾP CẬN MỚI TRO N G HOẠT Đ Ộ N G G IÁO DỤC Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 697 III1111II11111111111111ỊII1111111111111111111111111II111111111111111 i 111111 2009 Hoạt động xuân Kỷ Sửu (với tham gia người Hmông, Thái, Việt ) Lãnh đạo, quản lý suy nghĩ chiến lược (khóa học mùa hè) Hoạt động ngày Quốc tế Thiếu nhi: Trẻ em Việt Nam bạn bè quốc tế Lớp học hè: Đồ vải đồ đan (và trưng bày sản phẩm) Đường - Cơ hội thách thức (trưng bày, hoạt động giáo dục) Bảo tàng thể xã hội đa văn hố (khóa học mùa hè) Cầu mong chúc phúc (trưng bày) Sản phẩm thủ công Hàn Quốc (trưng bày) Thị dân nông dân Bắc Bộ đầu kỷ XX - Sự việc hành động (trưng bày hợp tác với Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp) Mi MiMi imMiiiiiiiiimiiiMiiMiiiimiiiiMMiiMiiMMiiiiiiiiMMM Hoạt động Trung thu: sắc màu Việt - Nhật Giao lưu âm nhạc truyền thống Việt Nam - Thụy Điển Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên (trưng bày ảnh lưu trữ Pháp, hợp tác với Viện Văn hóa Nghệ thuật) Câu chuyện Mê Công - Thách thức ước mơ (trưng bày lưu động, tập huấn, hoạt động giáo dục; hợp tác với số bảo tàng quan văn hóa Việt Nam, Lào, Campuchia, Bảo tàng Văn minh giới Thụy Điển) Nghiên cứu làm rõ thông tin sưu tập: Tranh kính, sơn mài, vải vật liên quan đến chủ đề trưng bày văn hóa nước Đơng Nam Á (đề tài cấp Bộ) Nghiên cứu cung cấp thông tin nhà rông Bana nhà dài Êđê khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN (đề tài cấp Bộ) Sống bí tích - Văn hóa Cơng giáo đương đại Việt Nam (catalogue trưng bày tiếng Việt, Pháp, Anh) Trấn Thị Hổng Loan - Võ Thị Kím Loan - Lê Tùng Lâm 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘ C HỌC VIỆT NAM: Theo dòng kiện Illllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll lllllllll Bảo tàng nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Hoạt động Trung thu: sắc màu Việt - Trung Tiếp nhận vật GS Lê Thành Khôi bà Thẩm Thị Hồng Anh tặng Một thống Đơng Nam Á (trưng bày) Nỗi đau hy vọng: 20 năm HIV/AIDS Việt Nam (trưng bày) 2011 Hoạt động xuân Tần Mão (với tham gia người Raglai, Dao, Na Miẻo, Tày, Thái ) Tiếp nhận vật Đại sứ quán Venezuela tặng Chăm sóc đồ giấy (hoạt động nhân ngày Quốc tế Bảo tàng) Trẩn Thị Hồng Loan - Võ Thị Kim Loan - Lê Tùng Lâm 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘ C HỌC VIỆT NAM: Theo dòng kiện 701 Mi i i i mmmi i i mi i mi Mmi i i mi i mi i i i i i i i i Ni i mmmi i i Mi i Mi Hoạt động ngày Quốc tế Thiếu nhi: Làm quen với Đông Nam Á Hướng dẫn du khách Bảo tàng DTHVN (tập huấn cho hướng dẫn viên du lịch) Bảo tàng truyền thông (tập huấn) Hoạt động Trung thu: sắc màu biển Chuyện phố: Những giọng nói cộng đồng (trưng bày, hoạt động giáo dục) Tiếp nhận tài liệu cố GS Bế Viết Đẳng nhà DTH cố Cầm Trọng Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập (ấn phẩm) Nhà người Chăm Ninh Thuận - Truyền thống biến đổi (đề tài cấp Bộ, ấn phẩm) Những đóa hướng dương (trưng bày, hoạt động giáo dục Trung tâm Mái ấm 19/5, Hà Nội) Tác động tivi biến đổi gia đình người Thái Việt Nam (dự án hợp tác với Trường Đại học Penn State, Hoa Kỳ) 699 llllllllllllllllllllllllll IIIIIIIIIIIIIIIỊ|||||||||||||Ị|||||||||||||||Ị|| 2010 Hoạt động xuân Canh Dần (với tham gia người Gié-Triêng, Thái, Việt ) Rối nước dân gian (mở đầu chương trình trình diễn rối nước thường kỳ cuối tuần Bảo tàng) Truyền thông dựa vào cộng đồng (tập huấn với chuyên gia đến từ Bảo tàng Pratt, Alaska, Hoa Kỳ) Những thích văn hoá tưởng tượng (trưng bày nhà điêu khắc Clare Martin, Australia) Đường 9: Cơ hội thách thức (ấn phẩm tiếng Việt, Anh) Bảo tàng nhân học đô thị (ấn phẩm tiếng Việt, Anh) Nghệ thuật đương đại Australia vùng đồi Balgo (trưng bày, hợp tác với Đại sứ quán Australia) Tết Đoan ngọ châu Á (tham gia hoạt động Gangneung, Hàn Quốc) Hoạt động ngày Quốc tế Thiếu nhi: Kết nối bè bạn 702 11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111II1111111li 2012 Hoạt động xuân Nhâm Thìn (với tham gia người Cao Lan, Tày, Việt) Bảo tàng nhận Chứng Excellence (Xuất sắc) TripAdvisor Truyền thông dựa vào cộng đồng - Những câu chuyện với giọng nói chủ thể (trưng bày, hoạt động giáo dục Kon Tum, Cà Mau, Hà Giang) Tiếp nhận ảnh Tầy Nguyên xưa Jean-Marie Duchange gia đình tặng Trở thành đàn ông: Lễ thành đinh hội kín người Bamana Mali (trưng bày, hoạt động giáo dục, hợp tác với nhiếp ảnh gia Catherine De ciippel, Pháp) Bảo quản đồ vải (hoạt động nhân ngày Quốc tế Bảo tàng) Nghiên cứu nhân học, tiếp cận liên ngành (tọa đàm với chuyên gia đến từ Đại học Havard) Hoạt động Trung thu: Vui đồ chơi dân gian Trẩn Thị Hổng Loan - Võ Thị Kỉm Loan - Lê Tùng Lâm 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘ C HỌC VIỆT NAM: Theo dòng kiện 703 lllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll Bàn thờ Mehico nhân "Ngày tưởng nhớ người khuất" (trưng bày, hợp tác với Đại sứ quán Mehico) Hanoi & Us - Chúng em tìm hiểu Hà Nội (trưng bày) Ánh nhìn chéo - Truyền thống lễ hội Val-de-Marne & Yên Bái (trưng bày, hoạt động giáo dục, hợp tác với tỉnh Yên Bái tỉnh Val-de-Marne Pháp) Văn hố Đơng Nam Á (catalogue trưng bày tiếng Việt, Pháp, Anh) Từ điển Hiện vật văn hóa dân tộc Việt Nam (tái lần thứ có chỉnh lí, bố sung) 2013 Hoạt động xuân Quý Tỵ (với tham gia người Dao, Khơmú, Hmơng, Sán Chay, Tày, Xá Phó ) Bảo tàng bình chọn "Một 25 bảo tàng châu Á hấp dẫn nhất" (TripAdvisor) 704 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11 11 1 1 1 1 Ra mắt Tạp chí Bảo tàng Nhân học Đan cỏ tế (lớp học hè trưng bày sản phẩm) Hoạt động Trung thu: Cùng khám phá Đông Nam Á Tiếp nhận vật tư liệu Bộ Văn hoá Thái Lan tặng Chuyện người lớn (trưng bày) Khai trương tịa Cánh diều trưng bày Đơng Nam Á Bảo tàng di sản văn hóa bối cảnh biến đổi khí hậu (ấn phẩm) Cư dân mặt nước sông Hương đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên - Huế (đề tài cấp Bộ, ấn phẩm) Jardin cTarchitectures ("Vườn Kiến trúc", ấn phẩm tiếng Pháp) Nghề cá làng cá cổ truyền qua nghiên cứu số điểm vùng biển đảo Việt Nam (đề tài cấp Bộ) Trẩn Thị Hổng Loan - Võ Thị Kim Loan - Lê Tùng Lâm 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘ C HỌC VIỆT NAM: Theo dòng kiện 705 iimiMMmiiiiiiMiiMiimiiiiiMiiiiimiiiiiiiiiimimmiiiNMiii 2014 Hoạt động xuân Giáp Ngọ (với tham gia người Chứt, Mường, Việt) Tiếp nhận vật dụng bắt voi ông Ama Kông ông Khăm Phết Lào tặng Hoạt động nhân ngày lễ 30/4 1/5 (trình diễn rối nước, làm vật ) Bảo tàng nhận Cờ thi đua Chính phủ Bảo tàng nhận Chứng Excellence (Xuất sắc) TripAdvisor lần thứ ba "Góc đẹp Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" (cuộc thi ảnh nhân ngày Quốc tế Bảo tàng) Hoạt động ngày Quốc tế Thiếu nhi: Biển đảo quê hương & Dân ca với trẻ em Hoạt động Trung thu: Em yêu biển đảo Tây Nguyên năm 50 kỷ XX (trưng bày ảnh Jean-Marie Duchange tặng) — 1111111111111111111111i 1111111111111111111111111111111111111111111111111111 Tranh kính Indonesia (trưng bày, sưu tập ông 0'ong Maryono bà Rosalia Sciortino tặng) Tiếp nhận vật Khơme đại diện chùa Tum Pok Sok (Sóc Trăng) tặng 2015 Hoạt động xuân Ất Mùi (với tham gia người Bố Y, Dao, Hmông ) Bảo tàng nhận danh hiệu "Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam năm 2014" Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Văn hố Thái Lan (trình diễn, phối hợp với Đại sứ quán Thái Lan, Học viện Nghệ thuật Bunditpatanasilpa Quỹ Thái Lan) Hoạt động nhân ngày lễ 30/4 1/5 (trình diễn rối cạn, rối nước, cà kheo, kéo co ) Trần Thị Hổng Loan - Võ Thị Kim Loan - Lê Tùng Lâm 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘ C HỌC VIỆT NAM: Theo dòng kiện 111111111 r 11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 Hoạt động ngày Quốc tế Thiếu nhi (trình diễn rối cạn, làm đồ chơi, chơi trị chơi dân gian ) Trí thức trẻ với bảo tồn văn hóa truyền thống (hội thảo) Hoạt động Trung thu: sắc màu văn hóa cần Thơ (với tham gia người Khơme, Hoa, Việt) Cộng đồng: Quan niệm cách tiếp cận (hội thảo) Bảo tàng nhận Huân chương Lao động hạng Nhất Một thoáng châu Á (trưng bày, sưu tập GS Kaneko Kazushige tặng) Vòng quanh giới (trưng bày, sưu tập GS Lê Thành Khôi bà Thẩm Thị Hồng Anh tặng) Khánh thành thủy đình cho rối nước dân gian Thuyền độc mộc đời sống số dân tộc Tây Nguyên (đề tài cấp Bộ) Bảo tồn phát huy giá trị rối nước dân gian cộng đồng: Qua nghiên cứu phường rối nước dân gian đồng Bắc Bộ (đề tài cấp Bộ) 708 iiiim iiiM iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiim iiiiiiiiiiiiiiiiiiiim iiiiiiM iiiiii| Ị 2016 Từ trái tim đến tâm hồn (trưng bày tranh họa sĩ N.R Deniale Maroc) Hoạt động xuân Bính Thân (với tham gia người Bana, Brâu, Xơđăng, Thái, Việt) Bảo tàng nhận giải thưởng "Bảo tàng yêu thích Việt Nam năm 2015", Hiệp hội Du lịch Việt Nam tặng Hoạt động ngày Quốc tế Thiếu nhi: Trò chơi nước Đông Nam Á Canning - Huyền thoại đường (trưng bày, phối hợp với Bảo tàng Quốc gia Australia ) Trưng bày truyền thông bảo tàng (tập huấn, phối hợp với Bảo tàng Quốc gia Australia Đại sứ quán Australia) Bảo tàng nhận danh hiệu "Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam năm 2016" Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hoạt động Trung thu: sắc màu văn hóa Bạc Liêu Trần Thị Hổng Loan - Võ Thị Kim Loan - Lê Tùng Lâm 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘ C HỌ C VIỆT NAM: Theo dòng kiện 709 lllllllllillllllllllllllllllllllllllllllllMIIIIIIIIIIIIIIIỊIIIIIIIIIIIII 2017 Hoạt động xuân Đinh Dậu: sắc thái văn hóa Sơn La (với tham gia người Thái, Khơmú, Hmông ) Hoạt động nhân ngày lễ 30/4 1/5 (tô vẽ đố vui trang phục truyền thống, trò chơi dân gian ) Hoạt động ngày Quốc tế Thiếu nhi: đến với văn hóa Ý Bảo tàng nhận danh hiệu "Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam năm 2017" Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Di sản vô giá (trưng bày nhiếp ảnh gia Réhahn, Pháp) Raffaello: Các tác phẩm (trưng bày phiên tranh danh họa Raffaello, hợp tác với Đại sứ quán Italia) Hoạt động Trung thu: sắc màu văn hóa Đồng Tháp (với tham gia người dân đến từ Đồng Tháp) Voi Tây Nguyên (trưng bày) Trò chơi dân gian số dân tộc Việt Nam (đề tài cấp Bộ, ấn phẩm) Để có bảo tàng sống động: Quan niệm phương thức hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (ấn phẩm) NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI Trụ sở chính: Số 46 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: 0084.4.38253841 - Fax: 0084.4.38269578 Chi nhánh: Số Nguyễn Thị Minh Khai, Quận I, TP Hổ Chí Minh Tel: 0084.8.38220102 Email: marketing@ thegioipublishers.vn Website: www.thegioipublishers.vn ĐỂ CÓ MỘT BẢO TÀNG SÓNG ĐỘNG Quan niệm phương thức hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TRẦN ĐOÀN LÂM Biên tập: Phùng Tố Tâm Thiết kế Mỹ thuật: Phạm Đam Ca Trình bày: Hiếu Nguyễn LIÊN KẾT XUẤT BẢN Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nguyễn Văn Huyên, Cầu Giấy, Hà Nội In 300 bản, khó 16cm X 24cm tại: Công ty TNHH MTV Nhà xuát Thế Giới Địa chỉ: Nhà 23 ngõ 62 phố Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội SỐ xác nhận ĐKXB: 3167-2017/CXBIPH/02-227/ThG Quyết định xuất số: 1.087/QĐ-ThG cấp ngày 26 tháng 10 nám 2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 Mã ISBN: 978-604-77-3805-2 ... trình vui xuân Bảo tàng DTHVN hoạt động dựng nêu cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp Lễ dựng nêu diễn lần Bảo tàng vào năm 20 00, 20 02, 20 03, 20 06, 20 13, 20 14, 20 16 Năm 20 00, nhà nghiên... dân tộc học đến bảo tàng Dân tộc học - đường học tập nghiên cứu; tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phùng Thị Mai Anh HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN THƯỜNG NIÊN VÀO DỊP TẾT NGUYÊN ĐÁN Bảo tàng Dân tộc học. .. 20 01, 20 02, 20 04 20 11), Các cơng trình nghiên cứu Bởo tàng Dân tộc pháp giáo dục phố biến tri thức khoa học bảo tàng" , Cơ s b ảo tàng học Việt Nam, tập l# II, III, IV, VII, Nxb Khoa học xã hội,

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w