Tìm hiểu sưu tập rối nước dân gian trưng bày tại bảo tàng dân tộc học việt nam

97 99 0
Tìm hiểu sưu tập rối nước dân gian trưng bày tại bảo tàng dân tộc học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA PHẠM THỊ TRUYỀN TÌM HIỂU SƯU TẬP RỐI NƯỚC DÂN GIAN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52 32 03 05 Người hướng dẫn khoa học: Th.S HOÀNG THANH MAI HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thân em cố gắng nổ lực thực hết mình, nhiên khơng thể thiếu hướng dẫn hỗ trợ thầy cô giáo cô cán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Hồng Thanh Mai quan tâm, hướng dẫn em cách tận tình suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Di sản Văn hóa cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Là cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tay nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận góp ý thầy giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Thị Truyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục đề tài CHƯƠNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1Khái quát chung Bảo tàng Dân tộc học 1.1.1Sự hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học 1.1.2Đặc trưng chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Dân tộc học 1.2Khái quát nội dung trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 10 1.3Một số khái niệm có liên quan 12 1.3.1Khái niệm sưu tập sưu tập vật Bảo tàng 12 1.3.2Tiêu chí hình thành sưu tập vật Bảo tàng 16 1.3.3Nguyên tắc hình thành sưu tập vật Bảo tàng 17 1.3.4Các bước tiến hành sưu tập vật Bảo tàng 18 1.3.4.1 Xác định tên sưu tập 18 1.3.4.2 Tiến hành chọn vật có thuộc tính chung xác định tên sưu tập 18 1.3.4.3 Hoàn thiện hồ sơ vật thuộc sưu tập 19 1.3.4.4 Nghiên cứu, thẩm định bổ sung thông tin nhằm làm phong phú cho nội dung vật 19 1.3.4.5 Lập sổ sưu tập 20 CHƯƠNG SƯU TẬP RỐI NƯỚC DÂN GIAN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 22 2.1 Lịch sử, nguồn gốc sưu tập 22 2.2 Tổng quan phân loại sưu tập 24 2.2.1 Thống kê số lượng vật sưu tập 24 2.2.2 Phân loại sưu tập 25 2.2.2.1 Sưu tập tài liệu viết 28 2.2.2.2 Sưu tập vật khối 28 2.3Nội dung sưu tập 29 2.4Giá trị sưu tập 51 2.4.1Giá trị lịch sử 51 2.4.2Giá trị văn hóa 54 2.4.3Giá trị giáo dục 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 60 3.1Thực trạng sưu tập 60 3.1.1Thực trạng công tác sưu tầm nghiên cứu, quản lý kiện tồn sưu tập 60 3.1.2Thực trạng cơng tác kiểm kê bảo quản sưu tập 62 3.1.3Thực trạng công tác phát huy giá trị sưu tập 65 3.2Một số giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập Rối nước dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 66 3.2.1Tiếp tục cơng tác nghiên cứu, kiện tồn sưu tập 66 3.2.2Tăng cường quản lý bảo quản sưu tập 70 3.2.3Không ngừng phát huy giá trị sưu tập 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam phong phú đa dạng Đó nguồn tri thức tích lũy từ bao đời dân tộc Vấn đề đặt nguồn tri thức sử dụng để phục vụ sống đương đại cộng đồng chủ nhân tri thức nói riêng người nói chung Hiện Việt Nam có gần 130 Bảo tàng, đa dạng loại hình Các Bảo tàng mang tính tổng hợp, giới thiệu tự nhiên, lịch sử cư dân địa phương Có nhiều Bảo tàng chuyên ngành như: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Địa chất Việt Nam, Bảo tàng Hải Dương học Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng thiết chế văn hóa, “là ngơi nhà cất giữ báu vật lồi người Nó lưu giữ ký ức dân tộc, văn hóa, ước mơ hi vọng người giới” Có thể khẳng định bảo tàng giữ vị trí, vai trị to lớn giáo dục văn hóa phát huy sáng tạo người Thông qua khâu công tác nghiệp vụ Bảo tàng, đặc biệt hoạt động trưng bày, công chúng có nhận thức trực tiếp, sống động lịch sử tự nhiên hay lịch sử xã hội Trong sách đa dạng hóa hoạt động mình, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đặc biệt quan tâm đến việc phát huy di sản dân gian từ làng xã, từ cộng đồng chủ thể văn hóa Bảo tàng hướng hoạt động tới mục đích “cộng đồng tự bảo tồn”, tạo nên di sản sống Cách tiếp cận Bảo tàng tôn trọng truyền thống, tạo điều kiện cho chủ thể văn hóa tự giới thiệu giá trị truyền thống họ Múa rối nước di sản văn hóa độc đáo người Việt, sản phẩm người nông dân lúa nước châu thổ Bắc Bộ Trong truyền thống, phường rối chủ yếu hoạt động vào dịp lễ hội địa phương Một thời gian dài chiến tranh sau đó, với nhiều nguyên nhân khác nhau, đa số phường rối nước dân gian ngừng hoạt động bị tan rã Di sản văn hóa tri thức dân gian liên quan có nguy bị mai Là cán bảo tàng tương lai, lại có mong muốn tìm hiểu Rối nước dân gian, phần trưng bày Rối nước dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thực hấp dẫn em nghiên cứu vấn đề góc độ Bảo tàng học Cho nên, em mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu sưu tập Rối nước dân gian trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam công tác xây dựng sưu tập vật bảo tàng - Giới thiệu nội dung chủ yếu sưu tập “Rối nước dân gian” Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Xác định giá trị lịch sử, văn hóa, giáo dục sưu tập giới thiệu đến công chúng - Đưa nhận xét ưu điểm hạn chế nội dung tài liệu vật trưng bày Rối nước dân gian Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập Rối nước dân gian bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài sưu tập Rối nước dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: trưng bày Rối nước dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Phạm vi thời gian: từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Dân tộc Bảo tàng - Sử dụng phương pháp nghiên cứu mơn khoa học có liên quan, cần thiết cho q trình triển khai đề tài: Bảo tàng học, Dân tộc học, Văn hóa học, - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin phục vụ cho đề tài khóa luận tốt nghiệp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam công tác xây dựng sưu tập vật bảo tàng Chương 2: Sưu tập Rối nước dân gian trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản phát huy giát trị sưu tập Rối nước dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam CHƯƠNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1 Khái quát chung Bảo tàng Dân tộc học 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thức thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1995, 40 đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam theo định thành lập số 689/TTg Thủ tướng Chính phủ Bảo tàng xây dựng khn viên rộng 3,4 ha, nằm đường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Sau gần 20 năm xâu dựng phát triển, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng Lúc thành lập Bảo tàng có 18 người, đến đội ngũ nhân viên Bảo tàng có 87 người làm việc 13 phòng, gồm phận: nghiên cứu – sưu tầm, trưng bày, giáo dục, bảo quản vật, thư viện, Số lượng vật tư liệu hình ảnh lưu giữ kho Bảo tàng khơng ngừng tăng lên sau chuyến nghiên cứu – sưu tầm cán Hiện tại, Bảo tàng bảo quản khoảng 27.000 vật với nhiều sưu tập cư dân Việt Nam Đông Nam Á Nguồn tư liệu nghe – nhìn phong phú với 11.300 kiểu ảnh phim, 20.000 băng âm 2.400 băng đĩa hình gần 900 băng ghi âm1 Thư viện phục vụ bạn đọc với 10.000 ấn phẩm (sách tạp chí), gần 2.000 báo cáo luận văn với hàng nghìn tư liệu viết tay Tất vật, phim, ảnh tư liệu Bảo tàng quản lý sở liệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có hai khơng gian trưng bày thường xun: trưng bày vật 54 dân tộc tòa nhà “Trống đồng” kiến trúc dân gian (nhà ở, nhà cơng cộng, nhà mồ, ) khn viên ngồi trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2011), Các cơng trình nghiên cứu bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.15 Khu trưng bày thường xuyên tòa nhà mơ hình trống đồng khai trương ngày 12 tháng 11 năm 1997 Với diện tích 2.000 m2, trưng bày giới thiệu khoảng 700 vật, phản ánh mặt đời sống vật chất tinh thần 54 dân tộc Việt Nam Các dân tộc giới thiệu theo ngơn ngữ: nhóm Việt – Mường, Tày – Thái, Kađai, Hmông – Dao, Tạng – Miến, Môn – Khơme, Nam Đảo, thông qua vật, tư liệu gốc chủ thể văn hóa Đó vật dụng bình dị sống thường ngày như: giỏ cá, gùi, dao, Các vật nghi lễ, thờ cúng đa dạng như: tranh thờ Đạo giáo, bàn thờ gia tiên, tượng thờ đạo Mẫu, mặt nạ nghi lễ, Bên cạnh loại nhạc cụ độc đáo, vỏ bầu, tre, nứa Đặc biệt trang phục độc đáo dân tộc Những quần áo, váy, khố, khăn, trang trí tinh tế kỹ thuật khác nhau: thêu, đáp vải, batik, Các nghề thủ công truyền thống như: làm nón, làm gốm, đúc đồng, chạm gỗ, in tranh, Nghệ thuật biểu diễn như: hát bội, rối nước, giới thiệu trưng bày thường xuyên Ngồi tịa nhà “trống đồng” “vườn kiến trúc”, thường gọi “trưng bày ngồi trời”, khơng gian xanh có diện tích 2,1 Ở đây, khơng giới thiệu loại hình kiến trúc dân gian, mà với khơng gian cư trú sinh hoạt chủ nhân, dân tộc vùng khác Khu trưng bày mang đến cho công chúng thông tin sáng tạo tộc người việc thích ứng với mơi trường sinh thái Có 10 cơng trình người dân tự làm, giới thiệu khu trưng bày trời cho thấy đa dạng độc đáo kiến trúc Việt Nam Về nhà ở, có nhà sàn người Tày Nhà nửa sàn nửa đất với mái ống tre bổ đơi người Dao Nhà với mái ngói âm dương truyền thống người Việt Nhà lợp gỗ người H’mơng Nhà tường trình người Hà Nhì Nhà sàn dài gia đình mẫu hệ người Êđê Ngồi cịn có tổ hợp ngơi nhà khn viên gia đình người Chăm mẫu hệ nhà rông người Bana đại diện cho loại hình nhà cộng đồng Về nhà mồ, có nhà mồ tập thể người Giarai nhà mồ cá nhân người Cơtu Đa số cơng trình kiến trúc vườn Bảo tàng sưu tầm từ địa phương, từ nhà người dân (trừ nhà mồ nhà rông dựng hồn tồn) Với mục đích đảm bảo cho cơng trình có yếu tố kỹ thuật thẩm mỹ mang tính ngun gốc, đồng thời tơn trọng chủ thể văn hóa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mời người dân địa phương dựng lại ngơi nhà theo phong tục tập qn họ Thơng qua đó, Bảo tàng khuyến khích, tạo điều kiện cho chủ thể tự thể giới thiệu văn hóa dân tộc Khu trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vừa tái nhiều khơng gian văn hóa khác nhau, đồng thời địa điểm thích hợp cho hoạt động trình diễn tự giới thiệu địa phương, dân tộc Từ năm 2007, tòa nhà mang biểu tượng “cánh diều” khởi công xây dựng Tòa nhà giới thiệu sư dân Việt Nam, trước hết tộc người nước Đông Nam Á Hiện tại, Bảo tàng xúc tiến nghiên cứu – sưu tầm vật tư liệu khu vực để tổ chức trưng bày giới thiệu với công chúng tương lai không xa Việc khai trương trưng bày mở bước tiến trình phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Từ đây, hoạt động Bảo tàng mở rộng khu vực Đông Nam Á, Nam Trung Quốc nhiều vùng khác giới , từ đời, Một năm sau ngày khai trương, Bảo tàng cho đời trưng bày chuyên đề đầu tiên, Từ đó, trưng bày chuyên đề hoạt động hướng tới công chúng ngày phong phú đa dạng Năm 2003, Bảo tàng thực 16 trưng bày trình diễn Bên cạnh Bảo tàng cịn tổ chức nhiều chương trình giáo dục, buổi thuyết trình, hội thảo khoa học, tập huấn chuyên đề, Với hoạt động trưng bày, trình diễn phong phú thường niên, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thực trở thành địa điểm có uy tín DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Báo Giải phóng Pháp ngày 7/3/1984 Báo Tiền Phong số 15 ngày 10-16/1/1984, Hội sân khấu Việt Nam đến Tây Âu Châu Lan Hương Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Sưu tập Hiện vật Bảo tàng, Nxb Văn hóa thơng tin, 1994 “Các kiện văn hóa văn nghệ năm 2005”, Gia đình xã hội, 2005 Sự nghiệp Bảo tàng nước Nga, Cục Di sản văn hóa, 2006, dịch Lý Khắc Cung (2006), Nghệ thuật múa rối nước, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Hà Nguyễn, Sinh hoạt nghệ thuật dân gian Hà Nội, tạp chí Thơng tin – truyền thơng, 2010 Nguyễn Huy Hồng (1996), Rối nước Việt Nam, Nxb Sân khấu 10 Nguyễn Huy Hồng (1977), Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Ty Thơng tin – Văn hóa Thái Bình 11 Nguyễn Huy Hồng (2005), Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy (2000), Liên hoan quốc tế múa rối Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 13 PGS TS Nguyễn Thị Huệ, Cơ sở Bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia, 2008 14 PGS TS Nguyễn Thị Huệ, Nghiên cứu nguồn sử liệu Hiện vật bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 15 Luật Di sản văn hóa 2001 16 Hữu Ngọc, Lady Borton, Rối nước = Water puppet, Nxb Thế giới, 2006 17 Doãn Phương (2000) “Khi chủ thể văn hóa đề cao ”, Thể thao văn hóa 18 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Cơ sở Bảo tàng học, 1990, tập 79 19 Timothy Ambrose Crispin Daine, Cơ sở Bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam dịch xuất bản, 2000 20 Tô Sanh, Nghệ thuật múa rối nước, Nxb Văn hóa, 1976 21 UBND xã Đơng Các (2005), Lịch sử Đảng nhân dân xã Đông Các 1930 – 2000, Ban chấp hành Đảng xã Đông Các 80 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA PHẠM THỊ TRUYỀN TÌM HIỂU SƯU TẬP RỐI NƯỚC DÂN GIAN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 81 Ảnh 1: Nhà Việt – nơi trưng bày sưu tập Rối nước dân gian Ảnh 2: Không gian trưng bày sưu tập Rối nước Nhà Việt 82 Ảnh 3: Rối cày tích trị “Nhà nông cày cấy” phường rối nước Đông Các Ảnh 4: Rối cưỡi ngựa Rối lính 83 Ảnh 6: rối múa tiên Ảnh 5: rối hát văn Ảnh 7: Rối cày rối cấy tích “Nhà nông” phường rối nước Hồng Phong 84 Ảnh 8: rối dệt cửi tích “Trao dệt cửi” phường rối nước Đào Thục Ảnh 9: rối thạch Sanh Ảnh 10: rối Lý Thơng tích trị “Thạch Sanh chém Trăn tinh” phường rối nước Đào Thục 85 Ảnh 11, 12: Rối thi hội Ảnh 13: rối đấu vật 86 Ảnh 14, 15: rối cưỡi ngựa tích “Rước trạng làng” Ảnh 16: rối ảo thuật Ảnh 17: rối hát chèo 87 Ảnh 16: Tễu phường rối nước Đông Các Ảnh 17: Rối chăn vịt Ảnh 18: Rối quan 88 Ảnh 19, 20: Rối đội Ảnh 21: Rối tích “Nhà nơng” phường rối nước Hồng Phong 89 Ảnh 22: Rối lính Ảnh 23: Rối cưỡi ngựa tích trị “Vinh quy bái tổ” Ảnh 24: Tài liệu viết rối nước Ảnh 25: Tài liệu viết lịch sử dân gian phường rối nước Đông Các 90 Ảnh 26: Tài liệu viết kỹ thuật điều khiển phường rối nước Đông Các Ảnh 27: Tài liệu viết lịch sử phường rối nước Hồng Phong Ảnh 28: Tài liệu viết cách chế tạo quân rối phường rối nước Hồng Phong Ảnh 29: Tài liệu viết kỹ thuật điều khiển rối phường rối nước Hồng Phong 91 Ảnh 30: Tài liệu viết tích trị đặc sắc Ảnh 31: Tài liệu viết tổ nghề phường rối nước Hồng Phong phường rối nước Đào Thục Ảnh 32: Tài liệu viết bí giữ Ảnh 33: Tài liệu viết Thủy đình nghề phường rối nước Đào Thục phường rối nước Đào Thục 92 Ảnh 34: Tài liệu viết cách chế Ảnh 35: Tài liệu viết tích trị đặc tạo rối, học nghề kỹ thuật biểu sắc phường rối nước Đào Thục diễn phường rối nước Đào Thục 93 ... tập lưu giữ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có sưu tập độc đáo với khối lượng lớn Đó sưu tập Rối nước dân gian trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Năm 2000, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tiến... cứu đề tài sưu tập Rối nước dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: trưng bày Rối nước dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Phạm vi thời gian: từ năm... chia làm chương: Chương 1: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam công tác xây dựng sưu tập vật bảo tàng Chương 2: Sưu tập Rối nước dân gian trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:53

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG

  • CHƯƠNG 2: SƯU TẬP RỐI NƯỚC DÂN GIAN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan