Việc tuân thủtheo những nguyên tắc của người lớn đặt ra trong cuộc sông hàng ngàydường như là một điều không thẻ đổi với các em.. Mục dich nghiên cứu Khảo sát những biểu hiện hành vi của
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
Trang 2MỤC LỤC
"Z1 ốố ố ƠỎ 4
1 Lý do chọn để tải ccceĂsexskeeeeeieeaeereseiseesereuẩP
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu « c-s-ccserxererreeerxerrrkeee 5
#:|ÍS-Tiimjll:ngRiển:tữNguctcưi gui ci6g0iduangtbigitgscssbxtltkadiuiaisdtkosarazÐ
5 Nhiệm vụ nghiền cứu - -. «-. e-ex can ch S200 0010626 x6aE 6
6 Phương pháp nghiÊn cứu - eceeeeneeenesnenssseimnssssesssa 6.1 Các phương pháp nghiền cứu chỉnh - 6 %6 ceessoeso Ơ
6.2 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ cccciciiioƑ
Fo CHỈ hạn: nghiỆN:CỨN ssxecsgc01065ka81660142i.,l6iããi63ã.ả12044iÁ/166xeck4p4xe
NỘI DUNG Lê tU55200LA012LG100ảiã-ii0uAii01áA3iãG04400063000610180SinuiEE
Chee: CO SĨ LY HUATcdxu6eitlUosutttgaiiositaogiisaicsa®I.Lịch sử nghiên cứu van đề ¬ ¬ 5¬ 8
1.1 Những cơng trình nghiên cứu về hành vi ở nước ngoai va & Việt
HAR - seyaaanoiidosttoauidtataetdriottGistiGAAGIBSGUOMEtBialgldebsetaakiagrgesdl
1.1.1 Các cơng trình nghién cứu ở nước ngội -o c-eccccexoecceccỔ
1.1.2 Các cơng trình nghiên cửu ở Việt Nam Seah 9
1.2 Những cơng trình nghiên cứu về trẻ mỗ cơi -scScsces- TƠ
2 Mot số khải TIỆM COME CỤ eo rseenreeerrrsrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrxrerr LD
2.2, Quy tắc trong cuộc sống hang ngảy cceeeo TẾ8:0,1 Kht hiệp tie G50 11k án cuú gui tgtät tãd¡gt20áu388Átiiáigi008ã6iảaxugg 182.2.2 Vai trị của quy tắc đối với sự phát triển nhân cách của trẻ L8
2,3 Trẻ vị thành niên MG cối «nen HH nha ki kien.
THLE VIÊN
Trang | Trưng Mai-Hoc Su-Pham
! TP HQ-CHI-MINH abies se
Trang 33, Một vải nét tâm lý của trẻ vị thành niên mỗ cỗi 65 2s 21
3.] Mỗi quan hề giao Ce piasctessicsecoscsaivccowrcasnnuise deus ecacaas àiasdhad 3d gU 21
3.2 Dai sống tinh cảm ——" a 22
4 Một số những quy tắc trong cuộc song hang ngày do người lớn đặt ra
cho trẻ vị thành niên mỏ ci ở làng Thủ Đức cecsoee.Ð7
5 Những biểu hiện hanh vi của trẻ vị thành niên trong việc tuân thủ các
5.1, Những xu hưởng biểu hiện hành vi của trẻ vị thành nién trong việc
tuân thủ quy CAC ccccesssecsecsssessecsssessvesssucssuessssessnssssevstsessevesserssasssevecsanstsersenseseeesd
5.2, Một số yêu tô gây khó khăn cho trẻ trong việc tuân thủ các quy tắc
của người lớn đặt ra trong cuộc sống cccccccccoie.2
Chương 2: THE THỨC NGHIÊN CỬU «<c<is.e.c.-38
1 Mẫu nghiên cửu aiid tea 38 +: CONP 0 PURPA Rs 0I2010001Gù0xu10i01460162i1056A/x80usaufl
3, Cách xứ lý số liệu = 40Chương 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU "mm — 41
| Xu hướng của trẻ déi với các quy tắc người lớn đặt ra tinh trên toản
MON -sonutatddtioraiigtltrNtidttttiagotdpgGogiiaiiosagdartiltialitsaadeannesusoauff
2, Thực trạng thẻ hiện những hành vi cụ thể của trẻ eer Se 432.1 1, Hanh vi thé hiện những quy tắc về giờ KIÁG 0000000G16100,083
2.1.2 Hành vị trẻ thực hiện các quy tắc việc nhả -. - 4 5
2.1.3, Hành vi trẻ thé hiện ở các quy tắc liên quan tới cả nhãn 46
2.1.4 Hanh vi thực hiện các quy tặc trong quan hệ với người lớn 4Ê
2.1.5 Hành vi thực hiện các quy tắc trong quan hệ với bạn bè 50
2.1.6 Hanh vi thực hiện các quy định về ăn uỗng cccccccscisce 52
Trang 2
Trang 42.1.7 Hanh vi thực hiện các quy định chung - oi 53
2.2 So sảnh biểu hiện hành vi của trẻ vị thanh niên mé cỗi theo zich
Ret AS NGL đồ TUÊÊ, „xe 0Á0- dexeleessdloddeasdoed40u A016 sdáe gieo O
a on * Peed a4 += 4, ws a)
2.21, So sánh biéu hiện hành vi của trẻ vị thành nién mo coi theo giới
tinh na a ac ae 2712-01 ene a 2.2.2, So sánh biéu hiện hanh vi của trẻ vị thành niên theo độ tudi St
3 Hành vi của trẻ ở những tinh huỗng cy thể e S83.1, Hanh vi của trẻ ở những tinh huỗng cụ thé tỉnh trên toàn mẫu 58
3 2, So sánh sự khác biệt trong hành vi ở một số tinh hudng cụ theé 63
4, Những yêu 16 cỏ khả năng ảnh hưởng tới việc tuân thủ quy tắc của tré 64
4.1, Các yêu tổ có khả năng ảnh hưởng tới việc tuân thủ quy tắc của trẻ
Unit teen Triên TRẤU G24004106210018-kG1/00i40ã54400 4 1g šHtj,i0ã0EA50ãA6080/d1ugi 64
4.2 So sánh sự khác biệt các yếu tổ cỏ khả năng ảnh hưởng tới việc
tuân thủ quy tắc của trẻ theo giới tính và độ tuổi -o- -.Ế7
4.2.1 So sánh sự khác biệt các yêu tô có khả năng ảnh hưởng tới việc
tuân thủ quy tắc của trẻ theo giới tính ceeeeci.Ô 7
4.2.2 So sánh sự khác biệt về độ tuổi ở một số yếu tổ có khả năng
ảnh hưởng đến việc tuân thủ quy tắc của trẻ -ccscscvecsrtcrkirsksris 69
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 3:26 00g le 70
TAI LIEU THAM KHẢO REE een ee ee eT eR ROT di2bdcqd T3
Trang 3
Trang 51 Lý do chọn dé tai
Gia đỉnh, theo đúng nghĩa của no, chỉnh là cai nỗi an toàn, am apcho sự phát triển của một con người Sự hình thành, phát trién tâm ly,
nhân cách của trẻ chỉ có thể dién ra một cách thuận lợi, tốt đẹp khi đứa
trẻ ấy được nuôi dưỡng trong tỉnh yêu thương đúng mực của cha mẹ,nghia là cha mẹ yêu thương nhưng có nguyễn tắc, có ky luật Trên thực
tế, cha mẹ quá nuông chiều con, hoặc bỏ bê, hoặc qua hà khắc với concai đêu đề lại những dau ấn tiêu cực lên tâm hon trẻ Thậm chí, có những
trường hợp trẻ rơi vào tinh trạng tam bệnh hoặc trở thành tội phạm Theo
thông kê của Viện kiểm sát nhân dan tôi cao, 71% trẻ vị thành niên phạmtội lả do không được quan tâm, chăm sóc đến nơi đến chỗn (VnExpress).Chỉnh vì the, việc đặt ra những nguyên tắc, quy tắc trong cuộc song sinhhoạt hàng ngay cho trẻ là rất can thiết Bởi lẽ, né đặt nền mỏng cho tinh
ky luật, một phẩm chất quan trọng cho sự hòa nhập của trẻ vào cuộc
sông lao động sau nay, nhất là trong thời ki yêu cau sự hợp tác giữa các
cả nhãn cao như hiện nay.
Tuy nhiên, việc tuân thủ theo những quy tắc của người lớn rất khó khăn đổi với trẻ vị thành niên nói chung va trẻ vị thành niên mỗ côi nói
riéng Trẻ mỗ côi phải tự vật lộn, tự bươn chải với cuộc song ma khéng
được sự bảo bọc của cha mẹ Sự thiểu hut nảy là một mat mat lớn lao, để lại một khoảng trong lớn trong tâm hồn các em, khiển các em mat niềm
tin vào cuộc song, vào con người, và đặc biệt rất nhạy cảm với tác động
từ bên ngoải Do đó, hành vi, cách img xử của các em với những van dé
trong cuộc sống cũng mang những nét đặc trưng riêng Các em thường
Trang 4
Trang 6được nhin nhận như những dia trẻ "tự do”, “hoang dại” Việc tuân thủ
theo những nguyên tắc của người lớn đặt ra trong cuộc sông hàng ngàydường như là một điều không thẻ đổi với các em Nhận định nảy có vẻđược củng cô hơn nữa khi bao dai, các phương tiện truyền thông đưa tin
trẻ mo côi hay co những hành vi chong đổi
Thể nhưng, nhận định trên có thực sự đúng đẫn? Có phải trẻ vịthành niên mo côi hoàn toàn chong đổi, làm ngược lại các quy tắc củangười lớn? Các yếu tổ nao ảnh hưởng đến biểu hiện hành vi của các em?
Trả lời các câu hỏi nay sẽ mở rộng thêm hiểu biết ve doi tượng đặc biệt
nay dé tir đó có những biện pháp tác động phủ hợp Nhưng hiện nay,
những câu hỏi nảy còn bé ngỏ vì chưa có nghiên cứu nao vẻ lĩnh vực
nay Vì vậy, người nghiên cửu chon dé tai: “BIEU HIỆN HANH VI
CUA TRE VỊ THÀNH NIÊN MO COI TRONG VIỆC TUẦN THỦ
CÁC QUY TÁC DO NGƯỜI LỚN ĐẠT RA TRONG CUỘC SÓNGSINH HOẠT HANG NGÀY O LANG THIẾU NIÊN THU ĐỨC,
THÁNH PHO HO CHÍ MINH”
2 Mục dich nghiên cứu
Khảo sát những biểu hiện hành vi của trẻ vị thành nién mồ côi trong việc tuần thủ những nguyên tắc do người lớn đặt ra hàng ngảy
trong cuộc sống ở làng thiểu niên Thủ Đức thành phố Hồ Chi Minh; xác
định một vải yéu 16 ảnh hưởng đến hành vi của các em va khuyến nghị một số giải pháp cho tỉnh trạng trên.
3 Khách thể và doi tượng nghiên cứu
3.1 Khách thé nghiên cứu: Trẻ vị thành niên m6 côi, các mẹ đang trực
tiếp nuôi dưỡng trẻ
Trang 5
Trang 73.2 Đối tượng nghiên cửu: Hành vi của trẻ mỗ côi trong việc tuân thủ
các quy tắc do người lớn đặt ra trong sinh hoạt hang ngảy.
4 Giả thuyết nghiên cứu
- Phan lớn trẻ mỏ côi ở lứa tuổi vị thành niên ở làng thiểu niên Thủ Đức thành phố Hỗ Chỉ Minh có xu hướng thể hiện hành vi tiêu cực
(không tuân thủ, chống doi ) trong việc tuân thủ những quy tắc do
ˆ người lớn đặt ra trong cuộc song hang ngay, cụ thê trong các lĩnh vực: ăn
uống, giờ giắc, việc nha, các việc liên quan tới cá nhân, trong quan hệvới người lớn, quan hệ với bạn bẻ và các quy tắc chung
- Những yếu tô ảnh hưởng tới hành vi của trẻ tập trung ở 2 yeu tô
chủ yêu: trẻ muốn nhận được sự quan tâm, yêu thương của người khác
và trẻ đã mat niém tin vao cuộc sống, vào con người,
5, Nhiệm vụ nghiên cứu
- - Xác định những biểu hiện hành vi của trẻ mô cỗi trang việc
tuân thủ những nguyên tắc của người lớn đặt ra trong cuộc sông hàng
ngày ở làng Thieu niên Thủ Đức, quận Thủ Đức
- Tìm hiểu một số yêu tô ảnh hưởng khiến trẻ có những biểu hiện
tiêu cực về hành vi như trên
- Đề xuất một số biện pháp tác động đến trẻ mô côi
6 Phương pháp nghiễn cứu
6,1 Các phương pháp nghiên cứu chính
- Phương pháp nghiên cứu tải liệu: thu thập, phân tích vả tổng hợp
các tải liệu có liên quan đến đề tải nhằm xác định các khai niệm công cụ
Trang 6
Trang 8như hanh vi trẻ vị thành niên mô côi, quy tắc trong cuộc sống sinh hoạt
hàng ngày.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Người nghién cứu xây
dựng bảng câu hỏi đóng dựa trên cơ sở lý luận và các ý kiến của các mẹ,
các trẻ vị thành niên mo côi ở làng Thiếu niên Thủ Đức dé khảo sát biểu
hiện hành vi trong việc tuân thủ quy tắc và những yếu tổ ảnh hưởng den
hành vi của trẻ,
6.2, Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ
- Phỏng van: Phỏng vẫn các mẹ va các cô ở phòng nuôi dưỡng
giáo dục của lang Thiếu niên Thủ Đức về tâm lý, hành vi của trẻ trong việc thực hiện quy tắc, những quy tắc mà người lớn đã đặt ra cho trẻ;
phỏng vẫn trẻ vị thanh niên mỗ cdi dé tìm hiểu những biểu hiện hành vi
cụ thể của các em trong việc tuân thủ quy tắc.
Phương pháp thông kê toán học: xử lý số liệu thu được bằng
phần mềm SPSS for Window 11.5
7 Giới han nghiên cứu
Trẻ mỏ côi là một dé tải rất rộng, cần phải cỏ rất nhiều thời gian
và công sức mới có thể làm rõ hết được Trong phạm vi của một khóa
luận tốt nghiệp, người thực hiện đẻ tài chỉ nghiên cửu về mặt biểu hiện
hành vi của trẻ trong việc tuân thủ các quy tắc của người lớn đặt ra trong cuộc song hàng ngày Dong thời dé tai cũng chỉ nghién cứu trong phạm
vi các trẻ mô côi trong lứa tuổi thanh thiểu niên đang được nuôi dưỡng ở
làng Thiéu niên Thủ Đức, quận Thủ Đức, thanh pho Hỗ Chi Minh.
Trang 7
Trang 9thu hút được nhiều sự quan tam của các nhà khoa học.
1.1 Những công trình nghiên cứu về hành vi ở nước ngoài và ở ViệtNam
1.1.1, Các công trình nghiền cứu ở nước ngoài
Pau tiên phải kể đến công trình nghiên cứu của nha Tâm lý học
Bandura Trong các nghiên cửu về tác động của mỗ hình sống, bạo lực
của con người trên phim anh, trong phim hoạt hình đến hành vi bạo lực
của trẻ em trước tuổi học, ông đã khẳng định rang nhóm các em cỏ quansát hành vì bạo lực trên phim ảnh và trong đời thường đã thẻ hiện tính
bạo lực nhiễu hơn so với nhóm trẻ em đối chứng Nghiên cứu đề cập đến
xu hưởng mo hình hóa các hanh vị của người được quan sat thành các
“mé hinh” hình vi của minh; hay nói khác đi đó là tính bắt chước trong
hành vi của trẻ em Tuy nhiên, khách thé trong nghiên cửu này là trẻ em
phát triển bình thường [48, 18]
Trang §
Trang 10Cũng tập trung nghién cửu vẽ hành vi nhưng nha Tâm lý họcngười Mỹ Gordon Olport (1897 — 1967) đã khai thác ở một khia cạnh
khác Trong các công trình nghiên cửu của minh, Gordon chứng minh
ảnh hưởng của nhóm đến hành vi, tri giác và quan điểm của các thành viên Những nghiên cửu nay dựa trên quan điểm của thuyết hành vi cô
điển, va hanh vi trong các nghiên cứu nay là hành vi theo cơ chế “kích
thích — phan ửng” [60, 10]
1.1.2 Các công trình nghiên cứu o Viet Nam
Ở Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu cỏ giá trị về
hành vi Trong nghiên cứu “Quan niệm về sự chung thủy trong tỉnh yêu
của sinh viên hiện nay” của tac giả Lê Thị Bừng (PGS.TS Khoa Tâm ly
Giáo dục, trường DHSP Ha Nội), những hanh vi biểu hiện tinh yêu
chung thủy đã đẻ cập đến qua một số thực nghiệm trong tinh hudng giả
định Tuy nhiên, khách thể nghiên cứu ở đây là sinh viên chứ không phải
là trẻ mo côi.
Trong khỏa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu một số biểu hiện hành vịcủa người cỏ HIV tại Tiền Giang và thành pho Ho Chi Minh hiện nay”
(Dai học Sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh, 2008), tac giả Nguyễn Minh
Phụng cho rằng người cỏ HIV có xu hướng biểu hiện những hành vi tiêucực trong quá trình từ khi biết mình nhiễm HIV đến khi bình ôn được
tâm lý Các xu hướng hảnh vi tiêu cực mà người có HIV thường biểu
hiện như: Nam một chỗ, không muốn giao tiếp với ai (82,8%), bỏ bêcông việc hiện tại (62,9%), khóc lóc, than tha (57.2%) Nguyễn nhân củanhững xu hưởng hanh vi tiêu cực trên được tác giả xác định chủ yếu là
do chủ thé có những nhận thức sai lệch và cỏ thái độ tiêu cực khi biết
minh mang trong người căn bệnh the kỷ Khách the nghiên cửu trong
Trang 9
Trang 11công trình nay la những người có HIV — một đổi tượng xã hội kha đặcbiệt, [20]
Trên đây là những công trình nghiên cứu vẻ hanh vi con người
trên thể giới và ở Việt Nam, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nao dé cập
đến biểu hiện hành vi trong việc tuân thủ các quy tắc của trẻ mo côi Hay
noi một cách khác, những biểu hiện hành vị trong việc tuân thủ các quy
tắc hang ngảy của trẻ mo côi chưa được quan tâm nghiên cứu,
1.2 Những công trình nghiên cứu về trẻ mé côi
Hiện nay, các nghiên cứu về trẻ mô côi hau hết thuộc lĩnh vực xã
hội học nham thông ké số lượng trẻ, tinh trạng của trẻ cũng như đề xuấtcác biện pháp vả chính sách để chăm sóc, hỗ trợ trẻ Một trong những
cũng trinh nghién cứu khả sớm va có gia trị do la nghiên cứu của
Nguyễn Xuân Thức (2000) tìm hiểu đặc điểm giao tiếp của 39 trẻ mỗ côi
đang sống tại làng SOS ở Hà Nội và khách thé đổi chứng là 30 trẻ embinh thường củng độ tuôi Kết quả nghiên cứu nỗi bật ở ba vẫn đẻ:
- Trẻ mé côi có nhu cau tiếp xúc với người khác ở mức cao tuy
nhiên trong giao tiếp trẻ mô côi có xu hướng thu hep quan hệ va đi vàochiều sâu hơn là mở rộng phạm vi giao tiếp, dan trải
- Giữa trẻ mô côi và trẻ bình thường có sự giống nhau ve thử bậccác thành phan trong cau trúc tâm lý của “an tượng ban đâu”: cảm tinh,
lý tinh, xúc cảm nhưng có sự khác biệt về tỉ lệ % giữa các thành phan
- Nội dung giao tiếp của trẻ mỏ côi vả trẻ bình thường cỏ điểm
khác biệt lớn nhất là nội dung “làm ăn kiểm tiên” [23]
Ở khia canh khác trong đẻ tai nghiên cứu vẻ trẻ mé côi, tác giả Đỗ
Văn Lợi đã có bài viết “Phác họa chân dung tâm lý của học sinh ở các
Trang 10
Trang 12làng tre SOS Việt Nam” dang trên tạp chi Tam ly học số 5/2005 Trongbai viết nay, tác gia cho rằng trẻ ở làng SOS phan đông có năng lực học
tập tốt; long nhân ái và sự đồng cảm [a nét nỗi bật trong đời sông tinh
cảm của các em: các em có quyết tâm cao va có ¥ thức sớm đổi với việc
tự lập Thể nhưng, nội tâm đa cảm, có phân tự tỉ là nhược điểm trong
nhân cách của trẻ mô edi O bai viet nảy, tác giả đã viết rất kỹ vẻ đặc
điểm tâm ly của tré mỏ côi ở làng SOS, tuy nhiên, chưa dé cập đến biểu
hiện hanh vị của trẻ, đặc biệt là trong việc trẻ thực hiện các quy tắc củangười lớn [13]
Một điều khá đặc biệt là trong những năm gan đây, để tải trẻ md
côi được sự quan tam của kha nhiều sinh viên, các bạn đã chọn trẻ mỗ
côi là khách thê nghiên cứu trong dé tai khóa luận tốt nghiệp của mình Trong luận van “Tim hiểu một số nhương phap giao dục đạo đức va sự
tiên bộ vẻ đạo đức của tré trong mô hình SOS Gò Vấp” (Đại học Su
phạm thanh phố Hỗ Chi Minh, 1994), tác giả Hoàng Mỹ Nga đã tìm hiểu
một số phương pháp giáo dục đạo đức được sử dụng đổi với trẻ mỗ côi
của các ba mẹ Bên cạnh do, tac gia con tìm hiểu hiện trạng đạo đức của một số trẻ đã vào làng 4 năm, đồng thời so sánh nhận thức dao đức của trẻ mới vào lang va trẻ đã vao lang được 4 — 5 nam, so sánh nhận thức
đạo đức của trẻ ở lang với trẻ ở trường phd thông binh thường Tuy
nhiên, trong dé tải này, tác giả Hoàng Mỹ Nga chưa dé cập đến một cách
chỉ tiết những biểu hiện hành vị của trẻ trong việc tuân theo quy tắc do
người lớn đặt ra trong cuộc song hang ngày [16]
Luận văn tết nghiệp Đại học của Cao Thị Phương Nga (Đại học
Sư phạm thanh phố Hỗ Chỉ Minh, 1997) với dé tai “Tìm hiểu một số
phương pháp giáo dục gia đình tai lang SOS” cũng là một nghiên cửu về
Trang 11
Trang 13trẻ mo côi Với phạm vi nghiên cứu là lang SOS Gò Vấp, làng trẻPicasso Thu Đức (nay là làng thiểu niên Thủ Đức), Trung tâm nuôi dạy
trẻ Biên Hỏa, tác giả đã đưa ra những kết quả rất sâu sắc về thực trạng sử
dụng phương pháp giáo dục gia đình ở ba nơi nay Tuy nhiên khách thenghiên cứu chính của tac gia là các ba mẹ, tac giả không khảo sát trên trẻ
cũng như hoàn toàn không dé cập đến những biểu hiện hanh vi của trẻ
trong việc tuân thủ các quy tắc của người lớn [15]
Cũng lả một khỏa luận tốt nghiệp Đại học, với để tải “So sánh một
số đặc điểm giao tiếp giữa học sinh thiểu niên song tại mai am va songtại gia đình ở thành phó Hồ Chi Minh” (Đại học Sư phạm thành phố Hỗ
Chí Minh, 2005), tác giả Nguyễn Thị Đỗ Quyên đã cho rằng không có sự
khác biệt vẻ nhu cau giao tiếp của học sinh song tại Mai ấm và sông tại
gia đình Tuy nhiên có sự khác biệt cỏ y nghĩa về nội dung giao tiếp, đổi Lượng, giao tiếp va đặc điểm tâm lý của ban ma thiểu niên muốn giao tiễn
giữa trẻ song tại Mái am va sông tại gia đình Tác giả cũng xác định
nguyễn nhãn của sự khác biệt dé là do sự khác nhau về địa điểm song,
những đặc điểm riêng của giới tỉnh Bên cạnh đó, tác giả cũng dé xuấtmột số biện pháp dé tăng cường khả năng giao tiếp cho thiểu niên song
tại các Mái âm [22] Ở đây, cũng như những tác giả khác, Nguyễn Thị
Đỗ Quyên đã tập trung vào nghiên cửu đặc điểm tâm ly của trẻ mo côi
chứ chưa chu ý đến mặt hành vi của trẻ trong cuộc sống hang ngảy
Trong một nghiên cứu khác, tác giả Đỗ Thị Chiêu Linh đã “Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục con của các ba mẹ trong làng nuôi day trẻ mé côi tại thành phố Hồ Chi Minh” (Đại học Sư phạm thành phố Ho Chi Minh, 2005) Trong công trình nay, tac giả Chiêu Linh
cho rang phương pháp được các ba mẹ trong lang nuôi dạy trẻ mé côi sử
Trang |2
Trang 14dụng nhiều nhất là phương pháp tập luyện, phương pháp quản lý, giáo
dục bằng tỉnh thương, giảng giải, giao việc; phương pháp được sử dụng
it nhất là phương pháp tham quan Bên cạnh đó, tác giả còn đưa ra nhữngkhó khăn và thuận lợi khi sử dụng các phương pháp giáo dục gia đỉnh của các mẹ trong lang [12]
Nhìn chung, đây la những nghiên cứu rat có gid trị về trẻ mô côi.
Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ tập trung vào đặc điểm tâm lý cũng như
các phương pháp giáo dục trẻ mé côi, chưa có tac giả nao nghiên cửu về
những biéu hiện hành vi của trẻ mỏ côi trong việc tuân thủ các quy tặc
của người lớn đặt ra trong cuộc song hang ngày Những kết quả từ những
công trình nghiên cứu trên đã đặt nên tang để người viết tiên hành
nghiên cửu của minh.
2 Mật số khái niệm công cụ
2.1 Hành vi
Trong cuộc sống hang ngày, thuật ngữ hành vi được sử dụng kha
thường xuyên Chung ta thường nghe những cau như; “hảnh vị của con
như vậy là không được”, “dé là một hành vi nhạm pháp”, "phải ngăn
chặn hành vi xd rắc nơi công công" Ở những câu nay, hành vi được
sử dụng với ý nghĩa như là những cử chi, những cách ứng xử của con
người với con người hoặc của con người với môi trường xung quanh doi
với từng tỉnh huỗng cụ thể của cuộc sống Theo Từ điển Tiếng Việt thi
hành vi là toàn bộ nói chung những phan ứng, cach cư xử biểu hiện ra
ngoài của một người trong một hoàn cảnh cụ thé nhất định [423,27] Vi
dụ như: hành vi phạm pháp, hành vi tốt đẹp
Trang 13
Trang 15Dưới góc độ khoa học lại có rat nhiều ngành khoa học nghiên cứu
về hành vi, vi the cũng có rất nhiều khái niệm về hanh vi Thuật ngữ
"hành vi", tiếng Anh là “behavior”, lần đầu tiên được Robech đưa vào sử
dụng ở công trình nghiên cửu hóa học của minh (1866) sau do đượcHursley đưa vào trong sinh vật học (1869) va được Jennings dé cập đến
trong cả sinh vật học lẫn tâm lý học động vật (1899) [143, 6] Sau nay,
khi thuyết hành vi ra đời, hành vi trở thành đổi tượng nghiên cứu của
tâm lý học thi thuật ngữ nảy trở nên phê biến
Đối với các nha Tâm lý theo trường phải Tâm lý học hành vi cổ
điển, hành vi của động vật vả của con người bị đơn giản hóa thành những cử động cơ thé, ma nhờ những cử động dé, con người và động vật
có thé thích nghỉ với môi trường xung quanh đảm bảo sự sông còn Quanniệm này được thé hiện trong công thức nỗi tiếng của thuyết hành vi, do
là S =R (Watson) hoặc § S R (Kantor) Mặc di có khác nhau nhưng
các công thức đẻu có một điểm chung: hành vi chi là mỗi liên hệ trực
tiếp "cơ thé - môi trường” Theo các nha hành vi, những sự kiện quan sat
thay được đều ly giải theo nguyên tắc: khi có một kích thích nao do tac
động vào thì cơ thể tạo ra một phản ửng nhất định Vì thể, người ta tin
rằng khi biết được một trong hai yeu tổ (S hoặc R) thì sẽ biết được yếu tổcòn lại Ví dụ khi biết được $1 có thé biết trước sẽ có RI và ngược lạineu có R2 sẽ có the suy ra được S2 Sau này, các tác giả của thuyết hanh
vi có cô gang nhằm phát triển và làm phong phú thêm khai niệm hành vi
bang cách để cập đến vai trò của cơ thể va các trạng thái cơ thể, nhưng trong quan niệm của các nhà hành vi, toàn bộ hành vi vẫn được coi là
một hệ thẳng phức tạp của cử động cùng với các mỗi liên hệ ngược Ở
day, khái niệm hành vi được xây dựng dựa trên những hiện tượng cỏ thé
Trang l4
Trang 16quan sat được tử bên ngoài va nhiệm vụ của nha thực nghiệm - nha hành
vi la quan sat xem con người lam ra những phan ứng nao, noi cải gi (doivới hành vi, noi cũng chi cai ma ta gọi là “lam” hay “img xử”) Với quanniệm coi hành vi là tong các phản ứng, coi con người là cải máy chứađây các phan ứng khi có kích thích, thuyết hành vi đã không tìm ra được
sự khác biệt vẻ chất Eiữa người va động vật va do đó, đi vào bể tắc
Nếu như các nhả Tâm lý học hảnh vi nhân mạnh mỗi quan hệ trực
tiếp giữa hành vi của con người với kích thích của môi trường va không
tra loi được các cau hỏi tại sao cũng cỏ cùng một kích thích như vậy ma
đổi với người nay thì hành vi xảy ra, còn doi với người khác thi khônghoặc cũng xảy ra hảnh vi nhưng lại theo hưởng khác nhau, thi các nha
Tam ly học Maexit quan niệm về hanh vi lại nhắn mạnh vao tinh giản
tiếp trong mỗi quan hệ giữa hành vi của con người va mỗi trường Theo
X.L.Rubinstein, “hành vi là hình thức đặc biệt của hành động: nó trở
thành hành vị khi động cơ hành động từ kể hoạch doi tượng chuyền sang
kế hoạch nhân cách xã hội (hai kế hoạch này không tách rời nhau: quan
hệ nhân cách xã hội được hiện thực hóa ở quan hệ đổi tượng)” [260, 3].
Điều nay có nghĩa là hành động sẽ trở thành hành vi khi hanh động đó
được thực hiện dưới sự thúc day của một động co nao đỏ nhằm thỏa mannhững mục đích, nhu cầu của con người trong mỗi quan hệ nhân cách xãhội Trong quan niệm của nhà Tâm lý học nỗi tiếng này, vẫn đề động cơ
trong mỗi quan hệ giữa hành vi va mỗi trường được nhắn mạnh
Khác với Tâm lý học hành vi coi con người giống như là “một cỗmay” biết phan img, Tâm ly học Macxit quan niệm con người là một chủ
thể tích cực có y thức chit không phải là một cả thể chỉ thích nghi thụ
động với mỗi trường như những động vật khác Chính vi thể, hành vi của
Trang 15
Trang 17con người bao giờ cũng có mục tiêu, mục dich va bao giờ cũng có sự
thúc đây của động cơ Moi quan hệ giữa các yêu tổ nay tạo nên nguồn
goc và nguyên nhân xuất hiện hành vi, có the khái quát hóa bằng sơ đỗ
sau day: (305, 8]
NHU CAU Động cơ thúc day
Hanh vi xuất hiện
Sơ đỗ I: Nguôn gốc, nguyên nhân xuất hiện hành vi
Nhìn vào sơ đỏ ta có thé thay được quá trình tâm lý làm xuất hiệnhành vi của con người Nhu cau tạo nên động cơ thúc day hành vi Hanh
vi bao gid cũng hướng đến một mục đích cụ thể mả khi đạt được mục
dich này sẽ thỏa mãn một nhu cầu nhất định của con người Như vậy, ta
có thé thay ring sở di xuất hiện hành vi là do con người có nhu cau
muốn đạt được một mục dich nao dé Và dé đạt được mục dich nay, conngười cần phải thực hiện liên tiếp nhiều hành động Có the lay một vi dụ
đơn giản về hành vi an của con người [305, 8]
Hanh động hưởng dich
( chuẩn bị bữa ăn)
Trang 18Từ sự phan tích trên người ta đưa ra đã rút ra khái niệm hành vi:
“Hanh vi bao gồm một chuỗi hành động nỗi tiếp nhau một cách tươngđổi nhằm dat được mục đích dé thỏa mãn nhu cau của con người”
Từ những quan niệm trên, ở dé tài này, người nghiên cứu chọn sử
dụng khải niệm về hành vi như sau: “Hanh vi là cách cw xử biểu hiện
ra hên ngoài của một con người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định
nhằm dat được mục đích để thỏa mãn nhu cau của minh”
+ Đặc điểm của hành vi:
Hanh vị của cá nhân vừa mang tinh chủ quan vừa mang tính khách
quan Nó mang tinh chủ quan bởi trong mỗi hanh vi của mỗi cả nhân đều
thé hiện đặc điểm tâm lý ý thức riêng của cá nhân, tùy thuộc vào những
ý định, nhu câu, động cơ của cá nhân đó Đồng thời nó lại mang tinh
khách quan vi hành vi của ca nhãn lại bị chế ước bởi những điều kiện cụ
thẻ của xã hội, lịch sử Hay nói cách khác, hanh vị của cả nhân phụ thuộc
vào tinh chất mỗi quan hệ qua lại với nhỏm ma anh ta là thành viên, vào
chuẩn mực nhóm, vao định hướng giả trị và vào sự an định vai Mỗi ca
nhân trong xã hội đều thuộc một hoặc nhiễu nhóm nhất định trong xã
hội, đóng một hoặc nhiều vai trò trong các nhóm đó và anh ta phải tuân
thủ những chuẩn mực của nhóm Chính những điều này sẽ ảnh hưởng,
chỉ phối hành vi của cá nhân con người đó Có thé lay một vi dụ rất đơn
giản: nêu không phải là thành viên của công ty X nào đỏ, anh co thêhoàn toản không phải tuần thủ theo các quy định ở công ty nay Tuy
nhiên, nêu như anh là một nhân viên của công ty (công ty lúc này lả một
nhỏm), anh buộc phải tuần thủ những chuẩn mực mà công ty đã xác lập
nêu anh không muôn bị dao thai khỏi nhóm,
Trang 17
Trang 192.2 Quy tắc trong cuộc sống hàng ngày
2.2.1 Khái niệm quy tắc
Theo từ điển Tiếng Việt (Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng,
2009) thi quy tắc là “những điêu quy định mọi người phải tuân theo
trong một hoạt động chung nao dé” (trang 1046) Ở đây, quy tắc được hiểu là những điều quy định do Ban giám đốc Lang thiểu niên Thủ Đức
và các mẹ đặt ra ma các trẻ mỗ côi phải tuân theo khi song tại Lang.
2.2.2 Vai tro của quy tắc đối với sự phát triển nhân cách của trẻ
s* Quy tắc bảo vệ trẻ,
Đôi với nhiều bậc cha mẹ hoặc nhiều người lớn quan niệm rang
đặt ra quy tac là để đưa trẻ vào khuôn phép, để kìm chế bớt tinh tự docủa trẻ, Đó chỉ là một mặt của vẫn dé, nhẫn mạnh vao tỉnh gido dục củaquy tắc Xét ở một khia cạnh khác, quy tắc cỏ thé bảo vệ trẻ khỏi nhữngđiều nguy hiểm có thé gặp bat cứ lúc nào, bat cử nơi đâu xung quanhcuộc sống của trẻ Trẻ chưa có đủ kinh nghiệm và hiểu biết để nhận ranguy hiểm Vi thể, người lớn cần phải đặt ra quy tắc để trẻ thực hiệnnhằm giúp trẻ bao vệ bản thân, tranh xa những điều không hay Điều nảy
có ý nghĩa đặc biệt với trẻ ở lứa tuổi nhỏ, và cũng chỉnh từ đó nhiều
người quan niệm sai lam rằng ở lửa tuổi vị thành niên, các em đã đủ
khôn lớn, bằng chứng là có nhiều em đã có thể giúp đỡ được các công
việc cho người lớn, thậm chí có em còn có thé giúp đỡ cha mẹ trong việc
kiểm tien trang trải cho gia đình, do đó, các quy tắc không còn cần thiếtnữa Tuy nhiên, ở lửa tuôi nảy, ý thức muốn làm người lớn của các emrat cao, các em luôn muon được tự minh lam, tự mình giải quyết tat cảcông việc trong khi khả năng chưa đủ nên thường dẫn đến những hậu
Trang 18
Trang 20qua tiêu cực Chỉnh vi thé, việc đặt ra quy tắc cho các em ở lửa tuôi vịthành niên vẫn còn ý nghĩa quan trọng của no nhằm bảo vệ sự an toàn
của trẻ Sự an toan ở đây bao gồm cả vẻ thé chất vả tỉnh than, nhưng
chủng ta nhân mạnh sự an toản về the chất, vi an toan về thé chat là nêntảng cho sự an toàn về tỉnh than Có thé lấy một ví dụ rất đơn giản, trong
quá trình các em sinh hoạt, những quy tắc tưởng chừng rất đơn giản như:
di ngủ ding giờ, tắm gội sạch sẽ, .cũng đã tao sự an toàn cho trẻ vẻ thé
chất va từ đỏ tỉnh than được sảng khoái, thoải mai, vui tươi.
Quy tắc giúp trẻ hiểu các giới han và các hành vi có thé chấp
nhận được,
Trong cuộc sống hang ngày, mọi thử đều co một giới hạn ma chúng ta cân phải hoạt động trong giới hạn đó ma thôi Vượt qua các giới
hạn có thể gây ảnh hưởng không tốt tới bản thân hoặc tới người khác
Chang hạn như trêu đùa, chọc gheo trong giới hạn thì ai cũng vui vẻ
nhưng nếu vượt qua giới hạn có thể khiến người khác tổn thương và có
thé lam nảy sinh các mâu thuẫn giữa con người với con người Một vi dụ
khác la an uỗng đúng trong giới hạn thì con người sẽ được khỏe mạnh,
có đủ năng lượng cho mọi hoạt động khác, ngược lại nêu ăn udng qua độ
thì cỏ thé sẽ la nguyên nhân gây ra các loại bệnh tật cho cơ thể Như vay,
di đỏ là hanh vi thuộc những lĩnh vực rat đơn giản trong cuộc song thi
cũng cân có giới hạn, có những hành vi chấp nhận được va những hành
vi không chấp nhận được Việc người lớn đặt ra quy tắc cho trẻ vả trẻ
thực hiện nguyên tắc sẽ giúp trẻ hình thành nhận thức lẫn thói quen về
việc thực hiện mọi hanh vi trong một giới hạn Đôi khi, trong quá trình
hoạt động, trẻ và cả người lớn cũng muốn làm những việc mả mình thích
| THE VIÊN
| Trưang 2ai-Hạc Su-Pharm
Trang 19 | TP _AQ-C-HI-MINH
Trang 21nhưng lại vượt quả giới hạn cho phép, khi đó, nhớ lại những quy tắc giúpngười ta có thê hình dung trước hậu quả không tốt va từ đó kim nén được
ý muon thực hiện hành vi Nhu vậy, có thé nói, việc thực hiện quy tắc sẽ
giúp cho trẻ hiểu được những chuẩn mực của gia đình va của xã hội ma
trẻ phải tuân theo Trẻ sẽ biết được rằng trong một tinh huong nhất địnhthi trẻ không được hoặc được phép lam gi Việc thực hiện những quy tắc
trong gia đình sẽ là nên tảng dé trẻ thực hiện những quy định chặt chẽ
hơm ngoài xã hội sau này, cụ thẻ là tuân theo và chấp hành pháp luật
Nói tóm lại việc thực hiện các quy tắc trong cuộc sông cỏ ý nghĩa
rất lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, đồng thời nd
cũng dam bảo cho sự thành công sau nay của trẻ Những quy tắc ban dau
là của cha mẹ, người lớn đặt ra trong cuộc sông hàng ngảy giúp trẻ biếtsuy nghi va hành động đúng mực, biết được các kết quả logic kèm theo
các hảnh động của minh, biết cân nhắc trước khi thực hiện một hành
động nao đỏ doi với bản thân và đôi với người khác Dong thoi, thông
qua việc thực hiện quy tắc, trẻ cũng biết cách tôn trọng nguyên tắc song
của người khác, tôn trọng những gi thuộc vẻ cá nhân của người khác; trẻ
sẽ hiệu được những gia trị của gia đình và của cộng dong
Trang 22nao đó không nudi dưỡng ma gửi các em vào lang Noi cách khác, day lanhững trẻ mỏ côi ngay khi cha mẹ còn sông.
Trẻ vị thành niên bao gồm trẻ ở lứa tuổi thiêu niên và trẻ ở lửa tuôidau thanh niên Trẻ thiểu nién là những trẻ được xác định trong độ tuôikhoảng từ 12, 13 đến 15, 16 tuoi, tương đương với khoảng thời gianTrung học cơ sở [23, 9] Trẻ dau thanh niên là những trẻ được xác định
trong khoảng từ 15, 16 đến 17, 18 tuổi, tương đương với khoảng thời
gian Phd thông trung học [56, 9]
Như vậy ở đây khai niệm “trẻ vị thành niên mỗ côi” được hiểu là
“những trẻ trong độ tuổi thiểu niên và đâu thanh niên không được cha
mẹ nuôi dưỡng trực tiếp mà song ở các làng, các trại trẻ ma cdi"
3 Một vài nét tâm lý của trẻ vị thành niên mo côi
Lửa tuổi thiểu niên bao gồm những em có độ tuổi từ 11, 12 tuổi
đến 14, 15 tuổi Đây là những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở
trường Trung học cơ sở.
Lửa tuổi đầu thanh niên là những em trong giai đoạn từ 14, 15 tuổi
đến những em 17, 18 tuôi Day là hai giai đoạn có ý nghĩa to lớn trong
cuộc đời của mỗi con người, nó ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình
thành và phát triển nhân cách.
3.1 Mối quan hệ giao tiếp
Có thé nói, nhu cau giao tiếp với bạn bè ở lửa tuổi vị thành niên
nỏi chung va vị thành niên mô côi nói riêng là nhu cau đặc biệt quan
trong Đây là một trong những hoạt động chủ đạo có anh huang rat lớn
đến sự phat triển nhân cách của các em ở lửa tuổi này Mỗi quan hệ củatrẻ với bạn bẻ củng lửa tuổi phang phú va phức tap hơn rất nhiều so với
Trang 21
Trang 23trẻ ở các lita tuôi trước Sự giao tiếp của các em vượt ra ngoài phạm vi
học tập, phạm vi nha trường, ma con mở rộng trong những hứng thi
mới, những việc lam mới, những quan hệ mới trong đời sống của các
em Các em cỏ nhu cau lớn trong giao tiếp với bạn bè vì, một mặt các em
khao khát được giao tiếp và cùng hoạt động chung với nhau, các em có
nguyện vọng được sống tập thể, có những đồng chí, bạn bè thân thiết, tin
cậy; mặt khác cũng biểu hiện nguyện vọng không kém phân quan trọng
là được bạn bẻ thừa nhận, tôn trọng minh
Đổi với trẻ thanh thiểu niên mo côi ở lang Thieu niên Thủ Đức,nhu cầu giao tiếp của các em cũng không có sự khác biệt so với các trẻ
em binh thường được nuôi dưỡng tại gia đình, các em cũng có mongmuốn được tiếp xúc, giao lưu với mọi người nhất là với bạn bè củngtrang lửa Nội dung giao tiếp của các em cũng rất phong phi, bao gồmnhiều lĩnh vực khác nhau như học tập, than tượng, bạn bẻ, cha mẹ, thay
cô, những tỉnh huỗng gap phải trong cuộc sống Tuy nhiên, cỏ một nộidung được để cập nhiều đến trong cuộc giao tiếp của trẻ mô côi, khácvới các trẻ em bình thường, dé là nội dung vẻ “lam ăn kiểm tien” [23]
Điều nảy thể hiện y thức tự lập từ rất sớm của trẻ m6 côi, các em không
được cha mẹ bảo bọc, đôi khi phải tự mình bươn chải với cuộc sống nên
co thê nói việc muốn có công an việc lam tự nudi song ban thân la mộtđiều rất có ý nghĩa đối với trẻ mé côi
3.2 Đời sống tình cảm
Tinh cảm của học sinh trung học cơ sở sâu sắc và phức tạp hon
các em học sinh tiểu học Một đặc điểm nỗi bật ở lửa tuổi nay là dé xúc
động, để bị kích động, vui buồn chuyên hóa dễ dàng , tinh cam còn mang
Trang 22
Trang 24tinh chất bong bột, hang say Khi tham gia các hoạt động vui chơi, học
tap, lao động, các em đều thể hiện tỉnh cảm rất rõ rệt và mạnh mẽ Tỉnh
dễ kích động của các em đôi khi dan đến những xúc động rất mạnh mẽnhư vui quá trén, buôn ủ rũ, lúc thì qua hãng say, lúc thi quá chan nan,
Do sự thay đổi tinh cảm dé dang nên trong tinh cảm của các em đôi lúc mau thuẫn [49, 9]
Bước sang tuổi đầu thanh niên, đời sống tình cảm của các em phong phú hơn rất nhiều Đặc điểm này được thẻ hiện rõ nhất trong tinh
ban của các em, vì đây là lửa tuổi ma những hình thức đổi xử có lựachọn đổi với mọi người trở nên sâu sắc va mặn nông Quan hệ giữathanh nam và thanh nữ được tích cực hóa một cách rõ rệt Nhu cầu về
tỉnh bạn khác giới được tăng cường.
Ở lửa tuổi thiểu niên và đầu thanh niên, cha mẹ thường than phiên
các em rất khó bảo, những quy tắc cha me dat ra trong cuộc sống hangngảy các em thường không nghe theo va thậm chi la phan ứng lại Thực
ra theo các nha tâm lý học thi cho rang đó là nỗ lực dé hình thành những
quan niệm riêng tư ca nhân để bảo vệ sự độc lập của chính các em Các
em muon tự mình suy xét, tự quyết định lấy công việc quan trọng, tự
chọn bạn, chọn sách đọc và nhiều thứ khác Khi trẻ bat đầu bước vào lửatuổi vị thanh niên, mọi người xung quanh (những người ma trẻ tươngtác) sẽ ảnh hưởng tới hanh vi va thai độ của trẻ, Trẻ bắt đầu thử nghiệm
nhiều cách mới trong việc ăn mặc, dành thời gian cho bạn bẻ va ít dành
thời gian cho gia đình hơn Đối với trẻ ở lứa tuổi vị thành niên, vẫn dé vềquyền tự quản (tự quản trong suy nghĩ và hành động độc lập) có thé la
van dé khá căng thắng Mặc dù trẻ ở lửa tuổi nảy có thé cư xử theo nhiều
cách dé đòi quyền tự quản trong gia đình, những chúng vẫn can cha mẹ
Trang 23
Trang 25hỗ trợ về mặt tỉnh cảm Bằng cách cho trẻ tham gia vào việc đưa ra các
quyết định phủ hợp, cha mẹ có thể giúp trẻ học cách đưa ra các quyết
định tốt hơn va trở thành người chin chan, độc lập hơn.
Ngoài những đặc điểm tinh cảm như những trẻ ở lứa tuổi vị thanh
niên bình thường khác, trẻ thanh thiếu niên mỗ côi ở lang Thiéu niên
Thủ Đức còn thẻ hiện những đặc điểm riêng trong đời sông tỉnh cảm:
- Trẻ mé côi thường có 2 hướng thê hiện: Một là khép kin, nhưng
dễ xúc động, dễ khóc; hai là giữ thái độ ương budng, li lợm, chống đối
và luôn ở trạng thai “thd” cho bản thân Hướng thứ nhất thường xuất
hiện ở những trẻ xuất thân từ gia đình đàng hoàng Hướng thử hai xuất
than từ những gia đình cé nguồn gốc phức tap (cha mẹ ly hôn bỏ rơi các
em, cha mẹ phạm tội, gia đình có bạo hành ) Nhưng noi chung, du
chọn cách thé hiện nao thì trẻ mô côi cũng là những đứa trẻ có tâm hồnrất nhạy cảm, can sự yêu thương, che chở, bao bọc Sy chong đổi ươnghưởng chỉ là vỏ bọc bên ngoài dé che giấu sự yếu đuôi ở bên trong
- Trẻ khao khát tình yêu thương của cha mẹ Đổi với những trẻ
bình thường khác, có được tỉnh yêu thương của cha me là một điều rất dễ
dang, một điều hiển nhiên, nhưng đổi với trẻ mô côi đây là một khao
khát, một mơ ước mả đôi khi trẻ vĩnh viễn không bao giờ có được Chinh
vi vậy, trẻ thưởng rất yêu quý, tôn trọng những người cho trẻ cảm giác
được yêu thương như tình thương của chính cha me ruột minh.
- Trẻ mo côi thường rất dé dong cảm với những người có hoản
cảnh khó khan do các em sớm rơi vào hoàn cảnh mat mát, thiệt thôi Các
em nhất là những em gái dé khóc khi gặp hoặc xem phim vẻ những bạn
có hoàn cảnh đáng thương Có thể nói, lòng nhân ái và sự đồng cảm làmột trong những nét nỗi bật trong đời sống tình cảm của trẻ mỏ côi
Trang 24
Trang 26- Trẻ rất dễ xúc động trước sự quan tâm của người khác phải, nhất
là con gái Xuất phát từ nhu cau được yêu thương, quan tâm, nhu cầu
được sự đồng cảm, chia sẻ nên khi nhận được sự quan tâm đặc biệt từ
một người bạn khác phái, các em rat dễ dang đón nhận va cũng thé hiện
sự quan tâm lại, nhất là các em gái tâm hẳn vốn thường nhạy cảm, yếu
đuổi.
- Tuy nhiên, trẻ có một số những xúc cảm tiểu cực như tram cam,
giận dir va có ác cảm với những người lớn xung quanh Tram cảm được
biểu lộ bằng trạng thái suy kém rõ rằng với sự mất quan tâm hoặc vui thủ
trong các hoạt động bình thường Sự trằm cảm cũng có thể là kết quả của
những ý nghĩ tiêu cực Những ý nghĩ này có thể bao gồm cái nhìn tiêu
cực về ban than, những diễn dịch tiêu cực về việc cha mẹ bỏ rơi các em
và những quan điểm tiêu cực về tương lai Trẻ em ứng phd với chứng
tram cảm bằng rất nhiều cách Một số trẻ em có thé tron chạy khỏi gia
đình, khỏi nơi đang nuôi đưỡng minh Một số, đặc biệt là các em trai,
biểu lộ cảm nghĩ bang những hành vi hướng ngoại và có thé hành động
qua khích Các em gai thường biểu lộ sự tram cảm theo cách hướng nội,
băn khoăn và, hoặc trở nên lo lắng Một số trẻ tức giận người lớn vì bị bỏrơi Thậm chí có nhiều em nảy sinh cảm giác hận thủ cha mẹ đã bỏ rơiminh, đã để minh rơi vào hoản cảnh mỗ côi Một em gái ở làng Thiếuniên Thủ Đức đã tâm sự: “Nhiều khi em cũng thấy hận cha mẹ Thađừng sinh em ra chứ sinh ra rồi lại dé em rơi vào hoàn cảnh như thé nảy,.+ + Có những em sông tiến chi dé cho cha mẹ thấy rang không co cha
me minh van sông tốt hoặc dé tim hiểu lý do vi sao cha me lại bỏ rơimình Sự giận dữ và ác cảm nay có thé được di chuyển sang nhữngngười lớn đang trực tiếp chăm sóc các em hiện giờ được thé hiện ra bằng
Trang 25
Trang 27những hành vi như cãi loi, noi lao, không ton trọng, không muon nhận sự
quan tảm
3.3 Su hinh thành tự ý thức
Ở lửa tuôi học sinh tiểu học đã bat đầu hình thành sự tự ý thức, thểhiện qua việc các em đặt ra cho minh những cầu hỏi như: “minh trong
như thé ndo?”, “mình có cái gì tốt?", “minh có khuyết điểm nao?” .Tuy
nhiên, sự tự ý thức ở học sinh tiêu học chưa cao Đến lửa tuổi trung học
cơ sở (lứa tuổi thiểu niên), sự tự ý thức phát triển lên mức độ cao hơn.
Các em bắt dau xuất hiện sự quan tâm đến bản thân minh, đến nhữngphẩm chất nhân cách của bản thân, ở các em đã biểu hiện nhu cầu tự
đánh giá, nhu cầu so sánh minh với người khác, các em cũng muon xem
xét minh, vạch ra cho minh một nhân cach trong tương lai Sự tự ý thức
của lửa tuổi thiểu nién bat đầu tự sự nhận thức hanh vi của mình Lúc
đầu các em tự nhận thức những hanh vi riêng lẻ, sau do là toàn bộ hành
vi của mình, cuỗi cing là các em nhận thức về những phẩm chat đạo
đức, tính cách và khả năng của mình.
Đến lửa tuổi dau thanh niên, sự phát triển tự ý thức trở thành mộtđặc điểm noi bật trong sự phát triển của thanh niên mới lớn Từ tuổithiểu niên, các em đã bắt đầu chủ ý đến những đặc điểm cơ thé của minh
va den tudi này các em vẫn tiếp tục tri giác đến hình dáng bên ngoài của
minh như vậy, Hinh ảnh về thân thé là một thành tổ quan trọng của sự tự
ý thức ở thanh niên mới lớn Bên cạnh đó, khác với tuổi thiếu niên
thường nhận thức vẻ cai tôi của minh trong hiện tại, tuôi đầu thanh niên
còn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội, trong tương lai (Tôi cần
trở thành người như the nao? Can lam gi dé tốt hon?)
Trang 26
Trang 28Do sự phát trién tự ý thức ma các em ở lửa tuổi thiểu niên va đầu
thanh niên ở làng thiểu niên Thủ Đức thưởng tự ¥ thức về hoàn cảnh
song của bản thân, các em so sánh minh với các bạn củng lửa tuôi, thay
mình không giéng như các bạn khiến các em mặc cảm, tự ti, thường hay
che giầu hoản cảnh thật của mình, không cho các bạn, các thay cô giáo ởtrường biết
4 Một số những quy tắc trong cuộc song hàng ngay do người lớn đặt
ra cho trẻ vị thành niên mo côi ở làng Thủ Đức
Trong cuộc sống hàng ngay có bao nhiêu hoạt động thi có bay
nhiều lĩnh vực cần phải đặt ra quy tắc cho trẻ Trong mỗi lĩnh vực lại córat nhiêu các quy tắc khác nhau Chính vi thé không thé cỏ một con số
chính xác xem người lớn đã đặt ra bao nhiêu quy tắc chơ trẻ trong cuộc
sông hang ngảy Điều nay phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh song, vào
cách giáo dục con cai của cha mẹ và cũng phụ thuộc vào bản than của
đửa trẻ Cha mẹ yêu thương, quan tâm con cái, cd cách giáo dục con cải
đúng mực thi đặt ra cho trẻ những quy tắc một cách hop lý Ngược lại,
cha mẹ không quan tâm giao dục con cải hoặc quả yêu thương ma nuỗng
chiêu con thi thường cha me không đặt ra quy tắc hoặc đặt ra quy tắc nhưng không kiểm tra xem con có thực hiện ding các nguyễn tắc đó chưa Đông thời, ban thân đứa trẻ mà ngoan thì thường cha me it phải nhắc nhở trẻ thực hiện quy tắc bởi trẻ thường tự giác thực hiện những
quy tắc ay Bên cạnh dé, mỗi gia đình tùy thuộc vào hoan cảnh song, tùy
thuộc vào mỗi quan hệ giữa cha mẹ vả con cái hay nói một cách khác đi
la tùy thuộc vào văn hoa gia định ma cha mẹ hay những người lớn trong gia đình đặt ra cho trẻ những quy tac khác nhau Tuy nhiên, có thể phân
Trang 27
Trang 29chia các quy tặc nảy vào một số lĩnh vực trong cuộc song hang ngày phi
hợp với độ tuổi vị thành niên như:
- Trong ăn uống thì có những quy tắc như: “An trồng nôi, ngồi
trong hướng”, trước khi an phải mời mọi người,
- Trong vệ sinh cá nhãn thi co: phai luôn tắm giặt, giữ quan áo gọn
gang sạch sẽ, do đạc không được vứt lung tung,
- Trong quan hệ với bạn bé thi co: không được bắt nạt bạn, phải
quan tâm yêu thương, giúp đỡ ban,
- Trong việc tuân thủ giờ giấc: làm moi việc đúng giờ, gid naoviệc nảy,
- Trong quan hệ với người lớn: chao hỏi mọi người lễ phép, giúp
đỡ mọi người, vãng lời người lớn,
- Trong việc giúp đỡ mẹ lam các công việc hang ngày: giúp do
me lam việc nha, chăm sóc các em nhỏ,
Những quy tắc mà cha mẹ, người lớn đặt ra thường phủ hợp hoặcdựa trên nên chuẩn mực chung của xã hội va gần như chuan mực này đã
hỏa tan, ăn sâu vảo tiêm thức của cha mẹ, trở thành các chuẩn mực của gia đình Những chuẩn mực nay khi được đưa vào thành quy tắc cho trẻ
thì đã được diễn đạt dưới dạng những câu nói dé hiểu đối với trẻ Vi dụ,
ở quy tắc đạo đức, thay vì giảng giải đạo đức là gì? Trẻ phải làm gì thìmới trở thành người có đạo đức? (những điều nay la công việc của nha
trường) thi cha mẹ thường nói với trẻ rằng: khi gặp người lớn thì con
phải chảo hỏi lễ phép, con không được bat nat các em nhỏ hơn, .Đồngthời, những quy tắc nảy được đưa ra dẫn dẫn, từng chuẩn mực một trongcác tỉnh huỗng trong cuộc sống sinh hoạt hang ngay của trẻ Mỗi ngày
Trang 28
Trang 30một it, thong qua việc thực hiện các quy tắc, trẻ thắm nhuẫn các chuẩn
mực xã hội một cách rất nhẹ nhàng va sâu sắc
Đổi với Làng thiểu niên Thủ Đức, vì được xây đựng nuôi day trẻ
mỗ cỗi va trẻ có hoan cảnh đặc biệt khỏ khăn theo mé hinh gia đình chonên về cơ bản các quy tắc ma các me dat ra cho trẻ ở đây cũng không có
sự khác biệt lon so với những trẻ bình thường được nudi dạy ở gia đỉnh.
Tuy nhiên, thực tế đây là loại hình gia đỉnh đặc biệt: một người mẹ có
the nuôi từ 8 — 10 đứa con trong khi không có sự giúp đỡ của cha, và
những đứa con trong gia đình là những đứa trẻ không củng huyết thông,
mỗi trẻ có những hoàn cảnh xuất thân khác nhau, chính vi thé ma có
những tâm tư tinh cảm khác nhau Dieu đó dẫn đến, ở Làng thiểu niên cd
những quy tắc đặc thù riêng Trẻ ở trong Làng ngoài việc phải tuân thủ những quy tắc thuộc các lĩnh vực trong cuộc song như những gia đình ở
trên, trẻ con phải tuần thủ quy định chung của Lang Những quy định
chung của Lang bao gồm:
- Khi đi ra ngoài can phải có thẻ ra công ( khi mẹ cho phép ra
ngoai mẹ sẽ đưa thẻ ra công cho trẻ)
- Can phải tham gia day đủ những budi sinh hoạt chung của cả
Lang
- Tham gia các buổi vệ sinh cộng đồng (lam vệ sinh toàn Lang)được 16 chức mỗi tuần
- Không được xả rác ở bất cử đâu.
- Hàng ngảy các em phải dậy tập thể dục lúc 5 giờ sáng (trừ chủ
nhật được ngủ tới 6 giờ}
- Tat cả đỗ ăn, quả tặng từ các to chức khác, trái cây trong vườn
không được phép sử dụng khi chưa co sự cho phép.
Trang 29
Trang 31- Ding 7 giờ mỗi ngảy em ngôi vào ban học bài, có đội sao đỏ đi
kiểm tra
5 Những biểu hiện hành vi của trẻ vị thành niên trong việc tuân thủcác quy tắc
5.1 Những xu hướng biểu hiện hành vi của trẻ vị thành niên trong
việc tuân thủ quy tắc
Trong quá trình tuân thủ các quy tắc của người lớn đặt ra trong
cuộc song hàng ngày, trẻ thé hiện rất nhiều những hanh vị khác nhau
Trẻ ở trong Làng thiểu niên Thủ Đức cũng không nằm ngoại lệ trong số
đó, nhất là khi trẻ ở lứa tuôi vị thành niên — lứa tuổi mà trẻ luén muốn
được tự do hành động theo y của bản thân, khi cha mẹ đặt ra những quy
tắc hoặc can thiệp sâu vào cuộc song của trẻ thi trẻ thường phan ứng lại
cha mẹ Tuy thé hiện rất nhiều những biểu hiện hành vi, nhưng có thé
nói trang quá trình tuân thủ các quy tắc của người lớn, trẻ thường có xu hưởng biểu hiện những hành vì như sau:
+ Chống dai hoặc từ chai tuân theo những đỏi hỏi hoặc quy định
của người lớn.
Đối với những trẻ có xu hướng hanh vi nảy, việc tuân thủ những
quy tắc của người lớn là một việc làm rất khó khăn Biểu hiện của sự
chống đổi có thé là cãi lại cha mẹ khi cha mẹ đưa ra các quy tắc cho các
em, tỏ thái độ giận dữ và không tuân theo những quy tắc đó Thậm chỉ có
đôi khi trẻ làm ngược lại những quy tắc của người lớn đặt ra như một sự
thách thức Những hành vi nay thường xảy ra ở những đứa trẻ ương
bướng, ngo ngược mà cha mẹ lại cỏ thai độ ép buộc, quát nat yêu câu trẻ
thực hiện quy tắc Nguyên nhân của xu hướng hành vi nay có thé la do
Trang 30
Trang 32những quy tắc ma người lớn đặt ra đi ngược lại với nhu cau, mong
muon, nguyện vọng của trẻ hoặc cũng có thể do cha mẹ có thai độ khôngđúng khi đặt ra và yêu câu trẻ thực hiện quy tắc, cũng có thé do bản than
đứa trẻ ương bướng Đây là dang xu hướng hành vi ma từ những biểuhiện hành vi cho đến thái độ của trẻ đều không tuân theo quy tắc của
người lớn.
#4 Vui vẻ tuân theo các quy định của người lớn.
Đổi với những đứa trẻ này, khi người lớn đưa ra những quy tắc trẻđều tuân theo một cách rất vui vẻ và nhẹ nhàng Những đứa trẻ nảy
thường được các bac cha mẹ đánh gia la những đứa trẻ ngoan Trẻ tuần
theo những quy tắc có thể là do trẻ cha mẹ đã giải thích cặn kẽ cho trẻ
hiểu vi sao cha me lại đặt ra những quy tắc nay cho trẻ, do trẻ có niêm
tin vào những người đặt ra quy tắc, và có đôi khi cũng xảy ra trường hợptrẻ thực hiện quy tắc do muốn làm hải lòng người lớn
4 Giả vờ như không biết các quy tắc đó.
Doi với những đứa trẻ theo xu hướng nay, chúng thường giả vờnhư mình không biết là cỏ quy tắc này Ví dụ như một đứa trẻ bị bắt quả
tang khi dang ăn vụng đỗ ăn, khi cha mẹ hỏi thì chủng trả lời rằng trẻ
không biết rang không được ăn mon đỗ ăn đó Tuy nhiên, xu hưởng giả
vỡ nay thường nhanh chóng bị phát giác va trẻ buộc phải thay đỗi.
+ Tuân theo nhưng với thai độ không hợp tac.
Đổi với những trẻ nảy, khi cha mẹ hoặc người lớn đặt ra quy tắc
cho trẻ, trẻ vẫn thực hiện nhưng thé hiện thai độ không được thoải mai.
Trẻ có thể bực dọc “da thing đụng nia” hoặc trút giận sang một doi
tượng khác nhỏ hon minh Thông thường những trường hợp như thé nay
Trang 3]
Trang 33trẻ thường không tuân thủ triệt dé quy tac và khi có cơ hội thi trẻ sẽ trênkhông thực hiện theo quy tắc do nữa.
#4 Tuân theo khi có người lớn còn khi không có người lớn ở bên
cạnh thi pha vỡ quy tắc.
Trưởng hợp nảy ta có thể gặp rất nhiều trong cuộc sông hàng
ngày Da số trẻ tỏ ra tuân thủ các quy tắc trước mat người lớn, kiểm soát
các hành vi của minh kha chặt chẽ theo quy tắc, có thể trẻ muốn cho
người khác thay minh là một đứa trẻ ngoan, cũng có khi trẻ không muốn
người lớn buôn lang, không muốn minh bị phat Nhưng khi không có
người lớn ở bên cạnh thì trẻ thường buông lỏng, cho phép mình được
thoải mái vượt ra ngoài các quy tắc Ví dụ như, một đứa trẻ khi có mẹ ởnhà luôn thực hiện rất tốt quy tắc dọn dẹp phòng ngủ gon gang, sạch sẽ
mỗi ngảy nhưng khi không có me ở bên cạnh trẻ có the vứt do đạc lungtung trong phòng, đến khi mẹ gan về thì lại cuéng cuồng don dep lại
nhòng sạch sẽ.
+ không cãi lại nhưng cũng không tuân theo.
Ở trường hợp này, trẻ không tỏ thai độ chồng đổi người lớn,
nhưng khi bat tay vào thực hiện một công việc gi đó thì lại không thực
hiện đúng quy tắc Vi dụ, có những đứa trẻ khi xin phép đi chơi, mẹ chỉ
cho phép đi tới Ø giờ tôi, trẻ không tỏ thái độ không đồng ý, nhưng khi đi
thi trẻ không về đúng giờ.
5.2 Một số yếu tô gây khó khăn cho trẻ trong việc tuân thủ các quy
tắc của người lớn đặt ra trong cuộc song
Trong cuộc sống sinh hoạt hang ngày, các bậc cha mẹ, người lớn
luôn phải dat ra các quy tắc cho trẻ tir dễ đến khỏ, từ đơn giản đến phứctạp, từ quan trọng đến kém quan trọng hơn, Cé nhiều trẻ thực hiện rat
Trang 32
Trang 34tốt các quy tắc nảy, tuy nhién cũng có rất nhiều trẻ gặp khó khăn.
Nguyên nhân gãy ra những khỏ khăn cho tre trong qua trình trẻ thực hiện
các quy tắc của người lớn có thé năm trong những van dé sau đây:
s* Cha mẹ, người lớn quá nỗn nongCha me nao khi đặt ra quy tắc cho con cái cũng mong muốn đứa trẻ
nhanh chóng thích nghỉ được với những quy tắc này và trở lên ngoan
ngoan theo ding y của minh Tuy nhiên, trẻ can phải co một thời gian
nhất định mdi cỏ the quen dan được với quy tắc sau nhiều lần được sự
giúp đỡ của cha mẹ Nếu cha mẹ quả nôn nóng, mới đưa ra quy định
nhưng đã bat trẻ phải thực hiện quy tac đó như một thỏi quen và khi trẻlàm sai thi lập tức la ray trẻ hoặc sử dụng các hình phat nặng nẻ sẽ khiến
trẻ sợ hãi va có thé dẫn đến khuynh hưởng chong đối lại cha mẹ Chang
hạn, trẻ dang co thoi quen ngủ day trễ, bây gid cha mẹ đặt ra quy địnhyêu cầu trẻ phải dậy đúng giờ Điều nảy là rất hợp lý, nhưng néu yêu cau
ngay ngay mai bat tré phải thực hiện được quy tắc nay e rằng rất khó đôi
với trẻ, cân phải cho trẻ một khoảng thời gian để thích nghỉ với sự thay
đôi.
s* Thai độ của cha mẹ khi đưa ra quy tắc.
Thời điểm đẻ đưa ra quy tắc cho trẻ là lúc cha mẹ, người lớn cảmthay rất bình tĩnh, thoải mái và cả trẻ cũng vậy Can nói với thái độ
nghiêm khắc nhưng yêu thương để trẻ nhận thức được rằng quy tắc nảy
là can thiết doi với trẻ và trẻ cân phải thực hiện theo Nếu cha mẹ đưa ra
quy tắc trong lúc quả nóng giận sẽ khiển trẻ nghĩ rang vi qua ghét minh nên người lớn mới đưa ra những quy định như vậy, như vậy là người lớn
khat khe với minh Khi có suy nghĩ nảy sẽ khiến trẻ có thé trở nên ươngbướng, chang doi lại các quy tắc của người lớn Ngược lại, néu cha mẹ
Trang 33
Trang 35đặt ra quy tắc với thải độ qua mềm mong, yêu chiêu sẽ không tạo rađược động lực can thiết dé trẻ thực hiện theo Điều nay sẽ khiến trẻ nghĩ
rang quy tắc nảy nêu mình không thực hiện cũng chăng sao Như vậy,
cha mẹ can có thái độ thích hợp khi dua ra các quy tắc cho trẻ
“+ Thiếu sự kiểm tra, đánh giá của cha mẹ.
Cha mẹ đặt ra quy tắc nhưng lại không kiểm tra việc trẻ thực hiệnquy tắc đó Khi trẻ làm sai trẻ cũng không thay phản img gi của ngườilớn cho nên lần sau vẫn cử tiếp tục lâm sai Một khía cạnh khác, cha mẹdat ra quy tắc nhưng do quá thương con hay lam thay cho trẻ hoặc suynghĩ cử từ từ ma day, lý luận theo kiểu con minh còn nhỏ có rén giũa thicũng chẳng được gì khiến trẻ cũng không có ý thức thực hiện nghiêm túc
các quy tắc Ví dụ, một bả mẹ yêu cầu con phải hàng ngày dọn phòng
của mình sạch sẽ nhưng không bao giờ lên phòng con dé kiểm tra hoặc
neu lên thay phòng con do thi dọn dep cho con ma không he nhắc con
rang con da vi pham quy tắc va lần sau thi không được như vậy nữa dé
trẻ thay đôi Cử như vậy, trẻ lại tiếp tục không don phòng
Cha mẹ bat dong ý kiến trong việc đưa ra quy tắc cho con.
Thông thường, việc đưa ra một quy tắc phải được sự thông nhất của
cả cha và mẹ cùng những người lớn khác trong gia đình để mọi người có
thé giám sat, nhắc nhở trẻ khi trẻ làm sai Nhưng trong một số gia đình,
việc đưa ra quy tắc lại xây ra sự bất dong giữa cha va me hoặc giữa
những người khác trong gia đình Điều nay khiến trẻ không con ý muon
tuân theo quy tắc nữa bởi khi no không tuần theo cũng sẽ có người bénh
vực nó, thậm chí cỏ thé xảy ra trường hợp đứa trẻ ghét người đã yêu cầu
trẻ thực hiện quy tắc vi cho rang người dé không yêu thương minh bằng
người kia Chính vi vậy, sự thong nhất ý kiến của cha mẹ và những
Trang 34
Trang 36người lớn trong gia đình la rất quan trọng trong việc giáo dục con nỏi
chung va trong việc rén cho trẻ tính ki luật thực hiện quy tắc nói riêng.
Cách thức cha mẹ đẻ ra quy tắc
Nếu cha me đưa ra các quy tắc không rõ rang cũng có thé gây cản
trở trẻ trong quả trinh thực hiện Hoặc cách giải thích của cha mẹ quả
kha hiểu hoặc quy tắc được đưa ra có quả nhiều cách hiểu khiến trẻ
không biết thực sự mình phải làm gì? Chính vi thé, khi đưa ra quy tắc cha mẹ can phải giải thích rõ rang cho trẻ: Trẻ can phải làm gi? Tai sao trẻ can phải thực hiện quy tắc dé? Va những quy tắc ấy nên là những
câu đơn giản, một nghĩa, tránh trường hợp trẻ có thể suy diễn ra nhiềucách hiểu khác nhau
s* Cha mẹ không làm gương.
Trẻ thực hiện hanh vi thông qua việc bat chước những hành vi của
người lớn rất nhiều Chính vi the để trẻ tuân thủ ky luật, không thé chi
bat dau bằng việc nhận thức mà phải bằng lời nói va đặc biệt là bằng
những hành động cu thé trong sinh hoạt hang ngày Chính cha mẹ phải la
người nêu gương dé trẻ nhận thức rang, tuân thủ ký luật là điều can thiết
trang cuộc sông Ở đây, có một áp lực ma cha mẹ can phải vượt qua, đó
là đừng rao giảng quá nhiều vẻ việc tuân thủ kỷ luật, mà hãy giúp trẻcảm nhận giá trị của kỷ luật thực tiễn tử đời sống Bên cạnh đó, nên giúptrẻ nhận thay, chính cha mẹ là những tâm gương vẻ kỷ luật va việc tuân
thủ ky luật trước hết là tôn trọng chính minh Khi cha mẹ thất hứa với
con hay dé đãi trong giao tiếp, công việc thì yêu cau con trẻ thực hiệncác quy tắc sẽ rat khỏ được đáp ứng Một yêu cau cũng không kém phanquan trọng là hãy giúp trẻ rên luyện hành vi một cách thường xuyên, liên
Trang 35
Trang 37tục, Sự động viễn của người lớn với những hành động tuần thu ky luật
nghiêm túc của trẻ sẽ giúp trẻ hình thành thỏi quen tích cực.
“ Quy tắc quá sức đổi với trẻ
Theo Vugotxky, day học phải vừa sức, khơng quá dé cũng khơng
được quả khĩ, tức là phải “hưởng vào vùng phát triển gan nhất” của trẻ.
Trong việc đưa ra các quy tắc hàng ngây trong cuộc sống của trẻ cũngphải như vậy Cĩ nhiều bậc phụ huynh đưa ra cho con những quy tắc quá
khĩ khiến trẻ khơng thực hiện được dù đã cỗ gang hết sức để làm cha me vui lỏng Biểu hiện của sự quả sức co thể quan sát thay được như sau:
cha mẹ giao cho trẻ làm những việc ma trẻ chưa từng lam bao gid nhưng
lại khơng cĩ sự hướng dẫn, hoặc những cơng việc khơng phù hợp với
tuổi của trẻ khiến trẻ phải tốn rất nhieu cơng sức mới làm được hoặc di
da ton rat nhiều cơng sức trẻ vẫn khơng thể hồn thành cơng việc được
giao Vị dụ như cha mẹ đưa ra quy tắc phải giúp đỡ người lớn cơng việcnha bang cách chăm sĩc cây coi trong vườn: tưới cây, bắt sâu, nhỏ cỏ
trong khi trẻ quá sợ sâu thi trẻ rất khĩ dé thực hiện quy tắc này Hoặc cha
mẹ hay than phiên trẻ bây giờ khơng biết giúp đỡ cha mẹ trong cơng việc
bếp núc nhưng lại chưa bao giờ hướng dẫn cho trẻ cách thức làm những
cơng việc như vậy hay khơng cĩ ý thức tập cho trẻ làm quen với những cơng việc đĩ.
Cha mẹ thường đưa ra cho con cái những quy tắc quá sức cĩ thể do
xuất phat từ đặc điểm tâm lý của cha mẹ đĩ là luơn mong con minh là
một đứa trẻ thật ngoan ngộn, thật giỏi giang, những đứa trẻ cảng biết
làm những việc trước độ tuơi của nĩ thì cảng được tán thưởng Hay nĩi
một cách khác cha mẹ đã đặt ki vọng qua cao vào kha nang của con cải
kế cả trong học tập cũng như trong việc tuân thủ các quy tắc,
Trang 36
Trang 38s* Bản tinh của trẻ
Ban tinh thích tự do, con ham chơi, it chịu đi vào khuôn phép cũng
là một nguyên nhân dẫn đến khó khăn khi trẻ thực hiện các quy tắc của
người lớn đặt ra trong cuộc song, Những trẻ này thường tim cach tron
tranh việc phải thực hiện các quy tắc hoặc làm sai những quy tắc batchap sự quản lý của người lớn Da phan những trẻ này ý thức tự giác
tuân thủ kỷ luật là chưa cao và nêu không được sự giáo dục kịp thời từ
nhỏ của cha mẹ sau này rất khó để đưa trẻ vào khuôn phép, kỉ luật Tuy
nhiên, cũng can phải lưu ý để cho trẻ được tự đo vui chơi, tự do khám
pha thé giới xung quanh, tự do phát triển những cá tinh riêng của bản
than.
Trang 37