Luận văn thạc sĩ Luật học: Quy tắc xuất xứ hàng hoá theo quy định của CPTPP và đề xuất cho Việt Nam

103 1 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Quy tắc xuất xứ hàng hoá theo quy định của CPTPP và đề xuất cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

PHAN HOÀNG NAM

Quy TAC XUẤT XU HANG HOA THEO QUY ĐỊNH CUA CPTPP VA DE XUẤT CHO VIỆT NAM.

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

PHAN HOÀNG NAM

QUY TAC XUẤT XU HÀNG HOA THEO QUY ĐỊNH CUA CPTPP VÀ ĐẺ XUẤT CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THAC’SILUAT HOC Chuyển ngành: Luật Quốc tệ

‘MA số: 8380108

'NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS TS.ÑGUYỄN BA BÌNH

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi sản cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, với sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dan la PGS TS Nguyễn Ba Bình Các nội dung nghiên cứu và kết qua trong dé tai nay là trung thực Những phân tích, nhận xét, đảnh giá được chính tác giả thu thập từ các nguén khác nhau có ghi rổ trong phan tai liêu tham khảo Ngoài ra, để tai còn sử dụng một số nhận xét, đảnh giá cũng, như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác và cứng thể hiện trong phân tải liêu tham khảo Nếu phát hiện có bat cứ sự gian lên nào, tôi xin hoàn toàn.chủu trách nhiệm trước hội đồng và chíu trách nhiệm vé kết qua luận văn của

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Kýhiện ]Giãinghia

AJCEP | Hiệp định Đôi tac kinh tế toàn điện ASEAN — Nhất BanASEAN | Higp hồi các quốc gia Đông Nam A

BCT |BôCôngthươngBTC [B46 Tai chinh

C/O | Giấy ching nhận xuất xử

CC —_ | Chuyên đổi Chương

CPTPP |Hiệp định Đôi tác Toàn điện và Tiến bộ xuyên Thái Bình

EVFTA_|Hiép định Thương mai tư do Việt Nam — Liên minh chau Au

FTA _|Fiép dinh thong mai ty do

GSP _ |Hệthông ưu dai thuê quan phd cap

HS | Fle thông hai hòa mô ta va mã hoa hàng húaMEN _ | Nguyén lắc doi xi tôi hué quốc

ND-CP_|Nehi ánh — Chính phú

Nxb [Nha sudt ban

PSR _ | Quy tắc Xuất sử ou the mat hang

RCEP_ [Hiệp dinh Đối tac Kinh tế Toàn điện Khu vực,

RVC _ | Quy tic ham lượng gia trì khu vực

TPP [Hiệp định Đôi tác xuyên Thai Bình Dương,

Tr |Trang

TT |Thôngtư

VCCT | Liên đoàn Thương mai và Công nghiệp Viet NamVJEPA_ | Hiệp định Đôi tác kinh té Việt Nam — Nhật Ban

WO _| Quy tac Xuâtxứthuân tuy,WTO | T6 chức thương mai thé giới

Trang 5

MỤC LỤC PHAN MỞ ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 2 Tình hình nghiên cứu để tài.

3 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối trợng nghiên cứu.

3.2 Phạmvi nghiên cứu.

4, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

5 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7 Bố cục của luận văn

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE QUY TAC XUẤT XỨ: HANG HÓA VÀ KHÁI QUÁT VE QUY TAC XUẤT XU THEO QUY ĐỊNH CUA CPTPP 10 1.1 Một số vấn đề lý luận về quy tắc xuất xứ hàng hóa 10

113 Phân loại quy tắc xuất xứ hàng hóa 16 1.2 Khái quát về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định của CPTPP

13 Tiéukét carong 1 23 CHƯƠNG 2 NOI DUNG QUY TAC XUẤT XU HÀNG HOA THEO

QUY ĐỊNH CUA CPTPP VA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 36

2.1 Nội dưng quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định của CPTPP 262.11 Quy tắc xuất xứ thuần túy (Wholly Obtained - WO) 36

Trang 6

2.15 Quy định về xuất xứ cửa hàng hóa sau giai đoạn qua cảnh và

chuyên tải 39

2.1.7 Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong CPTPP 4 2.18 Co chế xác minh xuất xứ hang hóa 42

219 Nhậnxét 4

2.2 Thực trạng thực thi quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong

CPTPP tại Việt Nam 4

2.21 Quy định chung về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo pháp luật

Việt Nam 4

222 Thực trạng nội luật hóa quy tắc xuất xứ hàng hóa theo.

CPTPP vào pháp luật Việt Nam 52

2.3 Thực trang áp dung quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong

CPTPP 56

2.4 Thực trạng thụ hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường CPTPP 37 2⁄5 Tiểu kếtchương2 58 CHUONG 3 MỘT SO DE XUẤT DOI VỚI VIỆT NAM NHẰM THUC THI HIỆU QUA QUY ĐỊNH VE QUY TAC XUẤT XỨ HÀNG HÓA. TRONG CPTPP 63

3.1 Những điểm chưa phủ hợp của pháp luật Việt Nam về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP 63 3.11 Thông tr 03/2019/TT-BCT thiếu giải nghĩa về các ký hiệu

chuyên đổi chương 64

3.1.2 Những điểm chưa rõ ràng trong công thức tính hàm lượng giá

trị khu vực 65

3.13 Quy định dan chiếu tới các hướng dan, giải thích chưa minh bạch ố7

3.14 Cách tính trị giá nguyên liệu sử dung trong sản xuất thiếu đi

nghĩa, hướng dan về thuật ngữ " giá đầu tiên” 68

3.2 Vấn đề liên quan đến áp dụng quy tắc “từ soi trở đi” trong

CPTPP tại Việt Nam 68

Trang 7

3.3 Kiến nghị sửa đổi pháp luật Việt Nam 73 3.31 Kiến nghị sửa đổi Thông tr 03/2019/TT-BCT a 3.32 Kiến nghị những van dé cần đưa ra Phiên hop Hội đồng

3.4 Đề xuất cho các cơ quan nhà nước nhằm đảm bảo công tác quản.

Tý việc tuân thủ quy tắc xuất xứ hàng hóa tại Việt Nam 1

3.41 Ban hành thêm các văn bản hướng dn kip thời 78 3.42 Áp dụng chính xác, nghĩ các chế tài xử phạt hành.

chính liên quan đến vi phạm về xuất xứ hàng hóa 78

3.43 Tuyên truyền, phố biến nhận thúc, hiểu biết và ý thức chấp

hành quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP cho doanh nghiệp 70

KẾT LUẬN 82

Trang 8

PHAN MỞ BAU Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tai

Hiệp định Đổi tác Toàn điện và Tiến bộ xuyên Thai Binh Dương, hay gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do thé hệ mới, gốm 11 nước thành viên là Australia, Brine, Canada, Chile, Nhật Bản,Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Viết Nam Hiệp định được ký kết ngày 08/03/2018 tai thành phó Santiago, Chile, và chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam tử ngày 14/01/2019

‘Theo sé liệu của Bộ Công Thương tổng hợp, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam va thị trường CPTPP tháng 7/2021 tăng 22,16%so với tháng 7/2020 Tinh chung 7 tháng đâu năm 2021,

chiêu giữa Việt Nam và thi trường CPTPP tăng 23,36% so với cùng kỷ năm 2020 Ngoài ra, xuất khẩu hàng hea của Việt Nam sang 8/10 thi trường thành viên CPTPP cũng đang tăng trường mạnh ! Những số liệu cho thay kể từ khi g thương mai hai

ký kết hiệp đính CPTPP, Việt Nam tham gia rit tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các thánh viên hiệp định CPTPP.

Chính vì vay, việc nắm rõ va đảm bảo áp dụng quy tắc xuất xứ hinghóa trong CPTPP mang ý nghĩa hét sức quan trọng Ngoài CPTPP, Việt Namcòn hiến đang là thành vién của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam —EU, và nhiều hiệp định thương mai tự do thể hệ mới khác nữa Trong cácHiệp định nay, cũng có quy định vẻ quy tắc suất xứ hing hóa, và có nhiều điểm khác biết với quy định trong CPTPP Vẻ mất lý luận, pháp luật Việt Nam tuy đã có hệ thông quy pham pháp luật vẻ quy tắc xuất xử, nhưng khitham gia vào CPTPP, quy định vẻ quy tắc xuất xứ hang hóa cia CPTPP với nhiều nội dung mới, cụ thể hơn vả hướng tới việc xác định chỉ tiết hơn xuất ‘rin dẫn eit gic, TTWTO VCCT- (Đổ lậu thẳng kệ) 2021), ồn lò ANE meted mae lồng chất“ng cde thức 0n viên CP-TPP thing 72031 (rtngiurarosn), đường trừ, che iringheeste cu

cđsgyq-d/18598 thà hà so mot so-mat ung chad seng cac nhạc the vie CP.TPP hưng 0720312,

"my cập lần cudingay 19072013

Trang 9

xứ hang hóa để làm cơ sỡ hưỡng ưu đãi cho các Thanh viên CPTPP sẽ ít nhiêu gây khó khăn trong việc chuyển hóa vao pháp luật nội địa Việt Nam và áp dụng trong thực tiến.

Đôi với một nước đang phát triển mới bắt đầu có những dầu ấn đầu tiên trong quá trình hội nhập thương mai quốc tế, quy tắc xuất zử hang hóa trong CPTPP đất ra những thách thức nhất định đổi với Viết Nam, đặc biệt xét vào bối cảnh Việt Nam mới trong những năm đầu tiên tham gia vào các Hiệp địnhthương mai thé hệ mới như CPTPP, EVF TA, RCEP Tác giả lựa chon để tải “Quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy dink của CPTPP và đề xuất cho Việt Nees” làm để tai luận văn thạc s{ của minh nhằm phân tich quy đính của CPTPP vẻ quy tắc xuất xứ hàng hóa, cũng như dé cập toi việc Việt Nam dang áp dung quy tắc xuất xứ hang hóa trong CPTPP như thé nao, tử đó rút ra kinh nghiệm và dé xuất cho Việt Nam.

2 Tinh hình nghiên cứu dé tai

Hiên tai, chưa có sách chuyên khảo, bai đăng tap chi, công trình nghiên. cứu khoa học néo nghiên cứu chuyên sâu về Quy tắc xuất xứ theo quy định của CPTPP, ma mới chỉ có một sé bai viết trên các website của Nha nước, tap chi pháp ly điện tử, sách hướng dẫn của Sở Công thương, và Số tay quy tắc xuất xứ cia nhóm nghiên cứu trong dự án MUTRAP Các tải liệu nảy hoặcmới chỉ giới thiêu khái quát, va hoặc giải thích sâu vẻ mốt số vẫn để liên quan.đến CPTPP và cách áp dung tại Việt Nam, chứ phải công tình phân tích chuyên sâu Vé nguồn tai liệu bằng tiếng Anh, cũng chưa có tác phẩm, sách ảo nghiên cửu chuyên sâu về Quy tắc suất sứ theo quy định của CPTEP.

Sách “Rules of Origin in ASEAN: A way forward” của hai tac giãStefano Inama, Edmund Sim xuất bản vào năm 2015 phân tích chuyên sâu các quy tắc xuất xứ hang hoa trong các hiệp định thương mai của khu vực ASEAN, Tài liêu nảy đồng vai tro 1a cơ sé giúp tác giả tham khảo kiến thức

Trang 10

lý luân về xuất xử hàng hóa, hiểu được xu hướng cam kết về xuất xứ hang hóa của các quốc gia trong khu vực ASEAN.

‘Bai viết “Tim hiểu về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CPTPP” trên website của Bộ Công Thương giới thiệu vẻ các phương pháp, quy tắc xác định suất sử hang hóa trong CPTPP và néu các trường hợp hàng hóa đáp ứng

.về xuất xứ vả được hưởng ưu đãi.

‘Sach hướng dẫn vận dung quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương.

mại thể hệ mới của Sở Công Thương năm 2020 giới thiệu khát quát về cáchxác đính xuất sai hang hóa, cơ chế chứng nhận xuất xứ hing hóa và cơ chếxác mình xuất xứ hàng hóa theo quy định của CPTPP tại Viết Nam, nhưngchưa phân tích chuyên sấu.

“Số tay quy tắc xuất xứ trong các FTA Việt Nam là thành viên” của nhóm nghiên cứu trong MUTRAP được viết đưới dạng hỏi đáp nhằm giới thiệu, phân tích các quy tắc xuất xử trong các FTA thé hệ mới ma Việt Nam 1a thành viên, được viết trong béi Việt Nam chỉ mới ký chứ chưa thực hiệnhiệp định TPP (tiên thén của hiệp định CPTPP)

‘Website chính phủ về Hiệp định đối tác toàn điện va tiên bộ zuyên Thái Bình Dương CPTPP moit cùng cấp các kiến thức cơ bản về quy tắc xuất sứ hang hóa, các văn bản pháp luật liên quan đến Hiệp định CPTPP, va đưa ra các báo cáo thông kê số liệu xuất khẩu sang một sô nước như Canada, Mỹ.

Bai viết “Quy tắc xuất xứ trong CPTPP RCBP EVFTA: Những lim ý quan trọng, Doanh nghiệp can biết" của tác già Trần Nguyễn trên Tạp chi điện từ Phép lý giới thiệu vẻ quy tắc xuất xứ, tâm ảnh hưỡng của nó ma Doanh nghiệp cân lưu ý, va những khuyến nghi đối với doanh nghiệp

Bai viết “Quy tắc xuất xử trong Hiệp định đối tác xuyên thái bình đương và một số van dé đặt ra cho Việt Nam” của tác gia Nguyễn Tuần Vũ đăng trên tạp chi Nha nước và pháp luất, số 8/2016 phân tích chuyên sâu vẻ

Trang 11

Quy tắc suất xử trong Hiệp định TPP (la tiễn thân của Hiệp định CPTPP), là cơ sở để tác giã luận văn hiểu được các quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP, còn lại không có giá tri tham khảo về “các vấn dé đặt ra cho 'Việt Nam” do đã được đăng tai cách thời điểm hiện tại rat lâu.

Các Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam do Bộ Công thương ban hành cung cấp số liệu kim ngạch xuất khẩu chung, kim ngạch xuất khẩu được cấp C/O trù đất của Việt Nam sang thị trường các Thanh viên trong CPTPP, có giá trị lam cơ sở để đánh giá thực trang thụ hưởng ưu đãi thuế quan của Việt Nam khi tham gia vào CPTEP.

Bài viết “Hiểu thé nào vẻ De Minimis trong Quy tắc xuất xứ" của Phong Xuất xứ hang hóa - Cục Xuất nhập khẩu phân tích chuyển su vẻ ngoại lê De Minimis trong Quy tắc xuất xử nói chung,

Sách “Hoạt động xdy dung pháp luật thuc tht CPTPP Đánh giá hiệuquả thực hiện và hàm ýinh sách " do nhôm nghiên cửu Trung tâm WTO vaHội nhập — Phương Thương mai và Công nghiệp Việt Nam thực hiện chỉ ramột số vẫn để chưa 16 rằng trong việc nội luật hóa va áp dụng quy tắc xuất sứhàng hóa trong CPTPP.

Sau khi nghiên cứu các sách hướng dẫn, bai đăng tạp chí, bai viết, báo cáo nói trên, tác giả luân văn nhân thấy cẩn phải thực hiển một công trình. nghiên cứu khoa học nhằm phân tích đây đủ về quy tắc xuất xứ hang hóa trong hiệp đính CPTPP, chỉ ra các van để hiện tai trong thực tiễn áp dung quy tắc xuất xứ hàng hóa theo CPTPP tại Việt Nam và kiến nghị sửa đổi pháp luật 'Việt Nam, dé xuất các phương án nhằm dam bão việc thực thi tốt hơn quy tắcxuất xứ hàng hóa trong CPTPP.

Trang 12

3 Đối trợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của CPTPP về quy tắc xuất xứ hàng hóa nhằm để xuất cho Việt Nam thực thi tốt hơn các quy tắc xuất xứ hàng hỏa theo CPTPP.

3.2 Phamvinghién cứu

Luận văn nghiên cửu quy định cia CPTPP vẻ quy tắc xuất xứ hang hóa,ao gồm các quy tắc xuất xứ hàng hóa (quy tắc thuần tủy, quy tắc công gop, quy tắc cu thé mặt hang), cơ chế chứng nhận xuất xứ hang hóa, cơ chế xác ‘minh xuất xứ hàng hóa, thực trang áp dung quy định vẻ quy tắc xuất xứ hang hóa trong CPTPP, va thực trang thụ hưởng ưu dai thuê quan khi suất khẩu sang thị trường CPTPP để đưa ra những để xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam Luận văn không nghiên cửu vẻ việc áp dung quy định của CPTPP vẻquy tắc xuất xử hang hóa tại các quốc gia Thành viên khác của CPTPP Luânvăn không nghiên cứu về mức thuế suất tru đãi áp dụng cho các mit hàng cóxuất xử hàng hóa trong CPTPP.

Trong qua trình nghiên cứu, luân văn tập trung nghiên cứu, phân tích. các quy định về quy tắc zuất xứ hang hóa trong hiệp định CPTPP sau Khi Hiệp định nay được đổi tên từ Hiệp định TPP thành Hiệp đính CPTPP vào cuối năm 2017 ~ dau năm 2018, do vé cơ bản, quy tắc xuất xứ hang hóa trong CPTPP không có nhiễu thayso với Hiệp định TPP Luận văn cũng nghiên cứu về quy tắc xuất xứ hang hóa trong hiệp đính EVFTA để làm cơ sở so sánh với các quy tắc xuất xứ hang hóa trong CPTPP V thực tiễn ap dụng quy tắcxuất xứ hàng hóa theo CPTPP tai Việt Nam, Luận văn chỉ nghiên cứu các vẫn. để đến liên quan đền việc áp dụng quy tắc xuất xứ hang hóa theo CPTPP ké tir ngày Hiệp định này có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 14/01/2019, va nghiên.

Trang 13

cửu quy định về xuất xứ hảng hóa nói chung theo pháp luật Việt Nam hiện hành.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu dé tài

Luận văn được triển khai nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác ~ Lênin về duy vat biện chứng, va sử dung các phương phápnghiên citu chuyên sâu sau đầy.

- Phương pháp phân tích va tổng hợp: tác gia sử dụng tải liệu, bao gồm sách chuyên khảo, bài báo khoa học, v.v đã được công bổ, có liênquan đến để tài Luân văn, trong đó có kế thừa những nghiên cứu đãcông bổ.

- Phuong pháp lich sử, Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng trong chương 1 nhằm giới thiêu một số van dé lý luận và pháp luật điều chỉnh về quy th

‘Viet Nam tham gia Phương pháp liệt kê cũng được sử dung để khái xuất xứ hang hóa trong các hiệp định thương mại ma

quất, chỉ ra nguồn luật về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp địnhCPTPP.

- Phuong pháp phân tích va tổng hợp, phương pháp so sinh được sit đụng trong Chương 2 nhằm phân tích quy định về quy tắc xuất xứ hang hóa trong CPTPP, so sánh với quy tắc xuất xứ hàng hóa trong EVFTAmà Việt Nam la thành viên, phân tích quy định về quy tắc xuất xứ hang ‘hoa trong pháp luật Việt Nam va các văn bản nội luật hóa quy tắc xuất xứ hàng hỏa trong CPTPP vào pháp luật Việt Nam Phương pháp thu thập số liệu cũng được sử dụng để làm rõ thực trạng thụ hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang thi trường CP TPP.

- Phương pháp logic, phương pháp phân tích va tổng hợp được sử dung trong Chương 3 nhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện vẫn để cần

Trang 14

nghiên cửu cả về góc đô lý luân và thực tiễn áp dụng, cũng như đưa ra các để xuất cho Việt Nam, liên quan đến vẫn dé áp dung quy tắc xuấtxử hang húa theo quy định trong CPTPP.

"Mục đích, nhiệm vụ của luận văn.

"Mục đích của luân văn là nghiên citu làm 16 các nối dung về quy tắc xuất xử hang hóa theo CPTPP, hiểu được mới quan hệ giữa các quy tắc xuất "xứ hang hóa theo CPTPP, nghiền cứu vẻ cơ chế chứng nhận xuất xử hang hóa và cơ chế xác minh xuất xứ hàng hỏa theo CPTPP, từ đó soi chiều quy tắc xuất xứ hàng hóa theo CPTPP vào pháp luật Việt Nam để đưa ra các để xuất, kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu quả thực thi các quyđịnh của CPTPP

Đổ dat được muc đích nghiên cứu, Luận văn hướng tới giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Xác định một số khái niêm cơ bản làm cơ sỡ cho việc nghiên cứu véquy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP.

- Phan tich lâm rõ các quy tắc xuất xứ hang hỏa, cơ chế chứng nhân xuất“xứ hing hóa, cơ chế sắc minh xuất xứ hàng hóa trong CPTPP

- Phan tích lâm rõ quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong pháp luậtViet Nam nói chung và các văn bản nội luật hóa quy tắc xuất xử hinghóa trong CPTPP của Việt Nam nói riêng

- _ Đánh giá thực tiễn Việt Nam thực hiện quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo CPTPP và đưa ra kiến nghĩ sửa đổi pháp luật, đưa ra để xuất để thực thi tốt hơn quy tắc xuất xứ theo CPTPP.

6 _ Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của dé tài

Luận văn mang ý ngiĩa khoa học là một công trình nghiên cứu khoahọc phân tích day đủ về quy tắc xuất xứ hang hóa trong hiệp đỉnh CPTPP, lâm rõ những điểm mới về quy tắc xuất xứ hang hóa trong hiệp định CPTPP,

Trang 15

lên tai trong thực tiễn áp dụng quy tắc xuất xứ hang hóa theo hiệp định CPTPP Luân văn dua ra những kién nghị sửa đổi pháp luật Việt Nam nhằm gop phan nâng cao hiệu quả ap dung quy tắc xuất xứ hàng hóa theo CPTPP.

‘Luan văn có thể được các nhà làm luật tham khảo để sửa đổi Thông tư 03/2019/TT-BCT, được các Bộ trưởng các bộ, ngành tham khảo để đưa ra thống nhất hướng dẫn trước khi tham gia vào Cuộc hop Hội đồng CPTPP tổ chức vào cuỗi năm 202

từ đó chỉ ra các vẫn.

1 Bốcục củaluậnvăn.

Chương 1 giới thiệu lý thuyết tong quan về quy tắc xuất xứ hàng hóa, ao gồm khái niêm, đặc điểm, mục đích va phân loại quy tắc xuất xứ hang hóa Cơ sỡ nay sẽ lam tiên để để nắm được tổng quan quy định về quy tắc xuất xử hàng hỏa trong CPTPP.

Chương 2 phân tích các quy tắc xuất xử hàng hóa trong CPTPP nhằm lâm rõ méi liên hệ giữa các điểu khoản trong chương 3 CPTPP vé quy tắc xuất sử hang hóa, chương 4 CPTPP về quy tắc xuất xứ hàng hóa của hàng détmay va các Phụ lục liên quan Trên cơ sở phân tích trên, nắm được cách ap dụng các quy tắc suất xứ hing hóa trong CPTPP để xác định được xuất xứ hàng hóa khi tiễn hành xuất nhập khẩu với các nước thành viên trong CPTPP Chương 2 còn phân tích việc áp dụng quy tắc xuất xứ của CPTPP trong pháp Tuật Việt Nam, bao gồm viếc phân tích khung pháp luật quy tắc xuất xứ tại Viet Nam nói chung và phân tích cách nội luật hóa quy tắc xuất xứ của CPTPP trong pháp luật Việt Nam.

Chương 3 phân tích những điểm chưa phủ hop sau khi nội luật hóa quy tắc xuất xứ CPTPP vào pháp luật Việt Nam, từ đó đưa ra được các kiến nghị sửa đổi bỗ sung luật để đảm bảo sự tương thích giữa các văn ban nội luật hóa quy tắc xuất xứ cia CPTPP và các văn bản quy phạm pháp luật chung vé quy

Trang 16

tắc xuất xứ hàng hóa, đưa ra các để xuất cho tổ chức bộ máy các cơ quan nhả nước nhằm đảm bảo công tác quản lý việc tuên thủ quy tắc xuất xứ hang hóa tại Việt Nam, va tuyên truyền, phổ biển nhận thức, hiểu biết vả ý thức chap hành quy tắc xuất sai hàng hóa trong CPTPP cho doanh nghiệp

Két cầu luận văn như sau. PHAN MỞ BAU

‘Choong 1 Một số van đề lý luận về quy tắc xuất xứ hàng hóa va khái quát về quy tắc xuất xứ theo quy định của CPTPP

Chương 2 Nội dung quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định của

CPTPP và pháp luật Việt Nam

Chương 3 Một số đề xuất đối với Việt Nam nhằm thực thi hiệu quả quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP.

KÉT LUẬN

Trang 17

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUY TAC XUẤT XỨ HANG HÓA VÀ KHÁI QUÁT VE QUY TAC XUẤT XỨ THEO QUY

ĐỊNH CỦA CPTPP.

111 Một số vấn 46 ly luận về quy tắc xuất xứ hàng hóa 1111 Khái niệm quy tắc xuất xứ hàng hóa.

‘Theo Đoạn mỡ đâu E1 /F2, Phụ lục chuyên 48K của Công ước quốc tế về hải hoa va đơn giần hóa thũ tục hãi quan năm 1973 (sửa đổi bởi Công ước Kyoto năm 1999), xuất xứ hang hoa “ia nước tại đó hàng hoá được chỗ biến hoặc sản xuất, phh hợp với tiêu chuẩn được áp dung trong biểu thuế hải quan, giới hạn về số lượng hoặc các biện pháp khác liên quan đến thương

Căn cử Điền 3 Luật Thương mai năm 2005 của Việt Nam, xuất xứ hang hoá “La nước hoặc vùng lãnh thé nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chỗ biển cơ bản cuỗi cìng đối với hàng hoá trong trường hop có nhiều nước hoặc ving lãnh thé tham gia vào quá trình sản xuất hang hoá đó" Con theo Nghỉ định số 31/2018/NĐ-CP, xuất xứ hing hóađược định ngiãa tại khoăn 1 Điểu 3 như sau: “Ja nước, nhóm nước, hoặc ving

lãnh thd nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn ché biễn cơ bản cuỗi cùng đổi với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thé tham gia vào quả trình sẵn xudt ra hàng hóa.

Nhu vay, tuy có khác nhau trong việc sử dung từ ngữ, nhưng hai địnhnghĩa theo Công ước quốc tế và luật Việt Nam có cách giải ngiĩa gin giống nhau, theo đó, xuất xứ hang hoa là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi hang hoa đó được sản xuất, chế biển, gia công hay lắp ráp vả dap mg một số tiêu chuẩn.

Trang 18

nao đó phù hop với các thoả thuận thương mai giữa các nước, khối kinh tế, khu vực hoặc các vùng lãnh thé?

Trong thương mai quốc tế, quy tắc xuất xử hảng hóa được coi là một công cu trong chính sách thương mại quốc.

biện pháp "bão hộ

xuất va lắp ráp chủ yếu tại một nước, sản phẩm đầy đáp ứng quy tắc xuất xứ ‘hang hoa môt cách đơn giản, dé dang Nhưng khi bộ phận cầu thành sản phẩm , một rào can thương mai, một " Khi tất cả các bô phân của một săn phẩm được sin

hoàn chỉnh có nguồn gốc 6 nhiều nước thì việc đáp ting quy tắc xuất xứ hang

hóa có thể phức tạp, tiêu tồn nhiều thời gian và tiễn bạc của doanh nghiệp Ÿ Hon nữa, trong béi cảnh các quốc gia tăng cường ký kết các Hiệp định thươngmại tự do (FTA) như hiện nay, sé tạo ra các quy tắc xuất xứ khác nhau vàđược vận dung khá tùy tiên,

từng FTA, gọi là "hiệu ứng bát mỹ Spaghetti"* Hệ quả là các chỉ phí giao đến chẳng chéo về căn cứ theo quy tắc của dịch cia hoat đồng thương mai trong mang lưới FTA sẽ tăng lên, tao ra mốtrao cân đổi với chính hoạt đông kinh doanh cia nhà sản xuất Thêm vảo đó,với quy tắc xuất xứ, hang hóa của quốc gia ngoài FTA sẽ gặp bat lợi, vì truđối thuê quan đổi với hàng hóa có xuất xứ trong FTA sé tao ra sự phân biếtđổi xử với các hang hóa đến từ khu vực, quốc gia không phải thành viên trong FTA S

‘hum khảo $5 Công Thương Hi Nội (2020), ương đất vn dong qg te vất ử tong các Hiệp ảnh"ương mgr Đồ bự nơi, NI Công Thương, 4-15

“TN din từ ti Mu gốc: Viva C.Jonts C12), Intemational Trade: le of Origin, Congressional

Ree Service

“Hintaia, D.,[ Isma, H Sato mi $ Uses G009), Zscoping ftom FTA Dep and Spaghet Bout

Problem bx Bait Asia: dn height form the Taerprie Survey in Zepay in Soesesto,H (ed), DPE‘Broumnic tưng vien ~ ta ASEAN Eronamic Conmamty and Beyond, ERIA Research Project spat

200112 Ngan hap: era axghublewionskeseach pojetreparsioagrspdf (PDPW2DNGI,2.1 2.punt- 16 pat, tre cập ngy 191072021

“teh đột trải hêu gốc Btu Treờng Gang (2010), Hướng 2 chain uve FTA cia Pit Neo: Co số luânide tin Bong 4 NA Thou học Xã lôi 92

"Tham lio Nguyễn Tản Vi @lea Tutt Tưương mại, Đụ hoc Luật TP.HCM) (2016), Oi se xi ví

"ong Hộp dink đã tực un Tái Phh Dương và một sổ vẫn để ặyraclo Pitt Mow, tp đủ Nhà nước Và

hép tật, 80016, 6

Trang 19

Các hiệp định CPTPP, RCEP, EVFTA nói riêng và các FTA thé hề mới noi chung đều có quy tắc xuất xứ riêng, chứa đưng các quy định để zác định xuất xứ của hang hóa nội khối, đảm bao rằng các đối tác thương mại chỉ được hưởng wu đất thuê quan theo cam kết Tuy nhiên, các FTA thé hệ méi, trong đó có CPTPP, thường gắn với nhiều cam kết tự do thương mai “xa hon” so với FTA truyền thống cho nên có những đặc thù riêng biết Song vẻ cơ bản, Quy tắc xuất xứ hang hóa trong các FTA thé hệ mới mang đặc trưng cơ ban

Thứ nhất, quy tắc xuất xứ 1a một đặc điểm vốn có của các khu vực thương mai tu do Các FTA được kj vong sẽ thúc day tự do hóa thương mai ‘bang cách cất giăm thuế đổi với những mit hãng có xuất xứ từ các nước thành. viên Tuy nhiên, quá trình tự do hóa không diễn ra tự động ma được triển khai qua một cơ chế giám sát nghiêm ngặt 1a quy tắc xuất xứ Trong một khu vực thương mai tự do, quy tắc xuất xứ có chức năng lá loại bỏ trường hợp một bên. thứ ba nhập khẩu hang hóa vào một nước thánh viên của FTA sau khi đã van chuyển qua một nước khác cũng lả thảnh viên của FTA nhằm hưởng ưu đãi thuế quan mã hai thành viên nay dành cho nhau Vậy nên, quy tắc xuất sứ được coi là “chia khóa" để tự do hóa các wu đãi thuê quan của khu vực thương mai, đóng vai trò quan trong trong các cuộc đảm phan và ký kết cácFTA thể hệ mới

‘Vé bản chất, quy tắc xuất xử được coi la một rào can thương mại được nhả nước sử dụng để bảo vệ sản xuất trong nước Nêu như chương trình cất giảm thuế quan tạo điều kiện thuân lợi cho hằng hóa một nước khác tiép cân vào thi trưởng nội điện, thi quy tắc xuất xứ lai có thể giám sát chất chế hoạt đông nhập khẩu, như một cach thức để bão vệ ngành công nghiệp trong nước khôi sự gia tăng sé lượng hang nhập khẩu Vi dụ, quy tắc xuất xứ hàng hóa via tạo ra cơ hôi cho ngành công nghiệp ô tô trong nước, vừa gây áp lực lên.

Trang 20

cơ quan chức năng trong việc kiểm tra nghiêm ngất các yêu cầu về xuất xứ hàng hứa của đối tac thương mại

"Thứ hai, quy tắc xuất sứ hàng hóa trong các FTA thể hé mới ảnh hưởng lớn đến hoạt động dau tu của các quốc gia thành viên, qua việc giúp các nước thành viên thu hút đầu từ trực tiếp nước ngoài từ các nha đâu tư đến từ những,nước không thuôc FTA Nói cách khác, viée thiết lập một quy tắc suất xử phù hợp cỏ thể thành công trong việc tao ra các doanh nghiệp có vốn đâu tư từ các rước không thuôc FTA, thâm nhập vào FTA thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài Đối với mỗi quốc gia, quy tắc xuất xử là một công cụ quan trọng, giúp xác định rõ rằng mức thuế áp dụng với hàng hóa nhập khẩu Khi hing hóa có xuất xử từ những quốc gia không tổn tại tha thuận wu đãi thuế quan với quốc gia nhập khẩu, sẽ phải đổi mặt với nguy cơ bi áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cao, và đương nhiên lợi ích kinh tế của nhà sin xuất sẽ bị ảnh hưỡng nghiêm trọng

Tuy nhiên, giải pháp tốt để các nha sẵn xuất giảm thiểu chỉ phí bổ ra 1a du từ trực tiếp vào chính các quốc gia nay Cách lam nay sẽ tránh được việc phải trả một mức thuê cao đối với hàng hóa nhập khẩu, thông qua hoạt động sản xuất va cũng cấp hang hóa từ cơ sỡ sản xuất được thành lập ngay trênnước thành viên, nơi có thi trường tiêu thu.

Đối với các thi trường tiêu thụ tiém năng với nhiều lợi thể về đầu tư(nguyên vat liêu, nhân công, chính sách, pháp luật ) thì đây 1a một giãi pháp đầu từ tốt, tạo ra lợi ích lớn lao cho chính bản thên quốc gia tiép nhân dau tư lẫn nha đầu tư đến từ quốc gia không tham gia hiệp định tự do thương mại Ngoài ra, ở các nước dang phát triển có tham gia các FTA, dau tư trực tiếp nước ngoải đã tăng lên nhanh chóng trong những năm gan đây, thúc đẩy sự hình thành các đoanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngoài chuyên sản xuất để xuất khẩu, vừa tận dung được nguồn lực von có lẫn ưu đãi thuế quan Trong.

Trang 21

trường hợp nay, ưu đãi thuế quan có được xuất phat từ việc hang hoa xuất khẩu được mang xuất xử của nước tham gia FTA.

"Thứ ba, quy tắc xuất xứ hang hóa trong các FTA thể hệ mới, trong đó có CPTPP, có tinh phức tạp, là sự kết hợp của nhiêu tiêu chỉ xác định xuất xứ ‘hang hóa Khác với các quy tắc xuất xứ khác trong hệ thống quy tắc xuất xứ, quy tắc xuất xử hang hóa trong CPTPP có tính phức tap, chất chế va thể hiện cho đặc thủ cia liên kết nội khổi So với các quy tắc suất xứ hang hóa trong các FTA truyền thông, quy tắc xuất xử hàng hoa trong CPTPP, RCEP,EVFTA cũng sử dung các tiêu chí, phương pháp xác định xuất xử hang hoa phổ biến của thương mại quốc tế là tiêu chí hang hóa thuần túy, tiêu chi chuyển.

Tuy nhiên, tùy thuộc vào đối tác ký kết FTA mà các phương pháp vài mã số hàng hóa, tiêu chỉ hàm lương giá tr khu.

công thức tỉnh toán theo từng tiêu chỉ có sự phức tạp và ngặt nghèo hơn sơvới các quy tắc xuất 2a wu dai theo FTA truyén thông khác Ngoài ra, căn cứvào đặc tinh của một số loại hàng hóa ma trong các FTA thé hệ mới như CPTPP, RCEP, EVFTA còn tồn tại nhiêu tiêu chi xuất xứ mặt hang cu thể khác, như quy tắc "từ soi trở đi” áp dụng đổi với hang dệt may, quy tắc "phản.ting hóa học”, "`

chất, xăng dâu

1112 Mục đích của quy tắc xuất xứ

'nguyên vật liệu tiêu chuẩn” áp dụng đối với sản phẩm hóa

"Trên thực tễ, với hoạt đông toàn cầu hóa như hiện nay, việc ác định va thửa nhận quốc gia nao lả xuất xứ của hang hóa van là một van dé gây nhiêu tranh cấi Do vay, các Hiệp định thương mai luôn ghi nhên những quy tắc cụ thể để có thể xác định chính xác xuất xứ của hang hóa va qua đó dành wu đãi cho đúng đối tượng Cac FTA một mặt mỡ ra môi trường thuân lợi cho hoạtTumis Bia Ngan G031), ng se sdk mong CẾ TP ACEP, TPETA Ning hax) gum none.Đamtnghệp bt, apc Phy 32021), yp thing § 40-51

Trang 22

động ngoai thương giữa các quốc gia nội khi, mat khác lại lảm phát sinh số lượng lớn hành vi gian lân thương mai Một bộ quy tắc xuất xứ thích hợp sẽ giúp việc quan lý xuất xứ hang hoa trong FTA, góp phan phòng chống gian lân thương mai Bên canh đó, nhằm đáp ứng quy tắc xuất xử hàng hóa, doanh. nghiệp sẽ tích cực tim kiểm và sản zuất nguyên vật liệu, hang hóa trong pham vi FTA, kích thích dau tư trực tiếp nước ngoài tại các lãnh thé thành viên FTA

Một bộ quy tắc xuất xứ hàng hóa thích hợp sẽ hướng tới các mục đích.

@ Quy tắc xuất xứ có giá trị như "quốc tich” của hàng hóa, giúp cơ quanhãi quan xc định được hang hóa dén từ đâu, có đáp ứng các điều kiện cẩn thiết để được hưởng wu dai thuê quan hay không Quy tắc xuất xứ "hàng hóa trong FA nhằm đâm bảo ring hàng hóa được coi là “có xuất xứ" trong FTA đó sẽ được hưởng wu dai thuế quan và hàng hóa có xuấtxử bên ngoài FTA đó sẽ không được hưởng ưu di thuế quan.

@ - Quy tắc xuất xứ giúp cân bằng giữa “thuận lợi hóa thương mai” va “phòng tránh gian lân thương mai” Một bộ quy tắc xuất xứ đơn giản, 1inh hoạt, dé áp dung sé giúp “thuận lợi hóa thương mai” Bên cạnh đó, các tiêu chí “dom giản, linh hoạt" hoặc “có phan lỏng léo” sẽ dé dẫn tới tinh trạng “gian lận thương mai” Một bộ quy tắc xuất xứ chặt chế, phức tạp, không dé áp dụng có thé sé giúp việc kiểm soát va quản lý tot hơn nhưng lại phan nao làm giảm yêu tổ "thuận lợi hóa thương mai”

"Thông qua việc quy định một bô “quy tắc xuất xứ" hảm chứa các yêu tổcân bằng giữa "thuận lợi hóa thương mai” và “phòng chống gian lân thương mai” có thể đo được tính hiệu quả ma FTA đó mang lại cho những người sử dung bộ quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan FTA

Trang 23

(ii) Quy tắc xuất xứ giúp do mức độ thụ hưởng ưu đãi thuế quan FTA Số đo này được tính bằng kim ngạch xuất khẩu sử dung Giây chứng nhân xuất xử (C/O) ưu dai đến một thi trường thảnh viên FTA chia cho ting ‘kim ngạch xuất khẩu chung đến thị trường FTA đỏ Tỷ 1é tân dụng wu đãi cảng cao, chứng tõ số lương hang hóa dap ứng quy tắc xuất xứ ưu đãi vả được hưởng thuế quan ưu đãi cảng nhiêu.

(4v) _ Hang hỏa đáp ứng quy tắc xuất sử tu đãi sẽ được cấp C/O wu đãi hoặc Tự chứng nhận xuất xứ ưu đãi - 1a căn cứ pháp lý quan trọng nhất để được hương ưu đất thuế quan FTA, từ đó sé kích thích việc tìm kiém vasản xuất nguyên vật liệu, hàng hóa trong phạm vi FTA, kích thích du tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các quốc gia, vùng lãnh thỏ là thanh viên FTA để thụ hưởng lợi ich mà FTA mang lại?

1113 Phân loại quy tắc xuất xứ hàng hóa.

Có 2 loại quy tắc xuất xứ chính, được phân chia theo mục đích ap dung ‘va thi trường nhập khẩu, đó 1a “quy tắc xuất xứ ưu đãi” nhằm mục đích được thưởng thuế quan ưu đãi tại thị trường nhập khẩu, va “quy tắc xuất xứ không tu đãi" không nhằm mục đích hưỡng thuê quan wu di tại thi trường nhập khẩu ma Việt Nam không có FTA hoặc không bi rang buộc bởi một thỏa thuận wu dai thuê quan nao Trong một số trường hợp đặc biệt, "quy tắc xuấtxứ không tru di” lại trở thành "quy tắc xuất xứ ưu đãi” khi hàng hóa xuất khẩu từ th trường X vào thị trường Z và phải chịu thuê tự vé hoặc thuế chẳng

‘ban pha giá cao hơn so với mức thuế MEN thông thường Khi đó, hàng hỏa

xuất khẩu từ thi trường Y vào thi trường Z chu thuế MEN thap hơn thué tự về hoặc thuế chẳng bán phá giá nói trên Trường hợp nay C/O không ưu đối phát

"Mie td MIM gore Để đnh cho ác nước rõ hạn hệ ương mọi bed Đường, được ôm với

aiding mc thnk viên WTO và xhững xước tay chưa ghi thik viên WTO nhang đã ký hip GA."ươngnụsong imơng với Ha Hộ.

Trang 24

bánh từ thị trường ¥ trở thành căn cứ pháp lý để thi trường Z đưa vao danh: sách loại trừ không phải chịu thuế tự vệ hoặc thuế chống bán phá giá chỉ áp.

dụng với hang hóa nhập khẩu tử thị trường 3X 19

“Xét về quy trình sẵn xuất va nguyên liêu chế biển thi các hiệp đính quyđịnh hàng hóa có xuất xử được phân chia thảnh các cấp độ như sau:

- Môt la hang hóa có xuất xử thuần tủy Cấp đồ nay chủ yếu áp dụng với hàng nông sản cơ ban được trồng, thu hoạch, chăn nuôi, sẵn xuất hoàn toán tại lãnh thd một bên tham gia Hiệp định Ví dụ: cây ca phê được trồng và thu hoạch tại Việt Nam thi hat cà phê có xuất xứ thuần tủyViệt Nam

- Hai là hang hóa có xuất xử nhưng không thuần tủy Cấp độ nay áp dụng với hàng nông sản chế biến và hảng công nghiệp gia công từ nguồnnguyên liệu có xuất xử và nguyên liệu không có xuất xứ Vi dụ: nướcép chanh dây được làm từ quả chanh day Việt Nam và đường, chất bao quản, các thành phan khác nhập khẩu tir Thai Lan Vậy, nước ép chanh đây được gọi la có xuất xứ Việt Nam nhưng không thuận tủy.

- Trong cấp đô xuất xứ không thuần túy, cũng có trường hợp hàng hóađược làm từ nguyên liêu hoản toản không có xuất xứ Ví dụ: Keo chocolate có xuất xứ Bi được làm từ nguyên liệu cacao nhập khẩu tir châu Phí Trong trường hop này, Bi được coi là nước xuất xứ của Keochocolate khi cacao được chế biển, làm chuyển đỗi cơ bản vẻ ban chấthàng hóa từ một loại quả hạt thành mét loại bánh keo Sau khi cacao nguyên liệu trải qua công đoạn chế biển day đủ, làm chuyển đổi bản.

amide Bản aap 12 a Rng Wg, The Vi Bằng 017, đổ Ov ae xí my ce‘FUL ng hà tui Tủ tt ben t cự dư dữ tem dung đâu Âu

Trang 25

chất hang hỏa, chocolate được coi lả có xuất xứ của Bi nhưng không, thuần túy fẺ

"Đôi với hing hóa được gia công, chế biến, thông thường có hai tiêu chi cơ ban để xác định hang hóa có xuất xứ la tiêu chí Chuyển đổi mã số hang hóa (CTC - Change in Tariff Classification) và tiêu chi Ham lượng giá tr khu vực (RVC - Regional Value Content) Hai tiêu chi nảy thể hiện việc nguyên liệu không có xuất xứ, sau khi trải qua chuyển đổi cơ bản trong quả trình gia công, ché biển trở thành hang hóa có xuất xứ Theo tiêu chi CTC, để hàng hóa được coi là có xuất xứ, các nguyên liệu không có xuất xứ được phân loại ởChương, Nhóm hoặc Phân nhóm trong Hệ thống Hai hòa mô tả và mã hóa ‘hang hóa (HS) phải có mã HS khác với mã HS của sản phẩm cuối cùng Vi dụ: Tiêu chí xuất xử áp dụng cho mat bảng quản áo tại một sé FTA 1a Chuyển đổi Chương (CC - Change in Chapter) Quy định này có ngiĩa là mã HS của nguyên liêu (vai, phụ liêu, phụ kiên.) nhập khẩu bến ngoài khối FTA phải được phân loại khác với mã HS của sin phẩm quản áo ở cấp độ 2 số (cấp đô Chương)

Thực tế, trong nhiều trường hợp chỉ một lượng rất nhỏ nguyên liệu không dap ứng quy tắc xuất xứ sẽ khiến hang hóa không được coi là có xuất xứ và không được hưởng ưu dai thuế quan Vi dụ, theo quy tắc xuất xứ tại Hiệp định khung vé Hop tác kinh tế toán dién giữa ASEAN va Han Quốc(AKFTA), với mit hang áo jacket (mã HS 6201) có tiêu chi xuất xử "CC, với điểu kiện sản phẩm được cắt và khâu tại lãnh thé của bat id nước thành viên nao; hoặc RVC 40%" Trong trường hop doanh nghiệp sử dụng tiêu chi “CC, với diéu kiện sản phẩm được cắt va khâu tại lãnh thé của bat kì nước thảnh viên não”, nên đệm vai (mã HS 6217) nhập khẩu từ Trung Quốc, áo jacket ‘hum Hilo S Công Thương Hi Nội G020), Hung dấn vn conga te sat xứ mong các điệp đụ:“Đương mat Để l mer NB Công Trương, 67-68

Trang 26

khơng đáp ting tiêu chi CC do đệm vai được phân loại ở cing Chương 62 với san phẩm cuối cùng,

Vi vậy, trong các FTA, các nước tham gia đảm phản thường đưa ra quy định về tỷ lệ "linh hoat” tối đa cho phép sử dung mơt lượng nhỏ nguyên liệu khơng cĩ xuất xứ va khơng đáp ứng tiêu chí CTC để sản xuất va hàng hĩa vẫn được coi là cĩ xuất xử Tỷ lê này goi tắt 1a “De Minimis” (thuật ngữ gốc La-tinh), được hiểu là tỷ lệ khơng đáng kể nguyên liệu khơng trải qua quá trình chuyển đổi mã số hang hĩa nhưng van được coi la cĩ xuất xứ Quy định nay được các nước tham gia đảm phản đưa vào với mục đích giảm bớt khĩ khăntrong việc đáp ứng tiêu chí suất xứ CTC va da dạng hàng hĩa được hưởng thuế quan ưu đãi trong các FTA?

1.2 Khái quát về quy tắc xuất xứ hàng hĩa theo quy định của CPTPP Hiệp định Đối tac Tồn diện và Tiền bơ xuyên Thai Bình Dương (gi tắt là Hiệp định CPTPP), là FTA thé hệ mới, gồm 11 nước thanh viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand,Peru, Singapore va Viet Nam

Hiệp đính đã được ký kết ngày 08 tháng 3 năm 2018 tai thành phốSantiago, Chile, và chính thức cĩ hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 đổi ‘voi nhĩm 6 nước đầu tiên hoản tat thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada va Australia Đối với Viết Nam,Hiệp định cĩ hiệu lực từ ngày 14 thang DI năm 2019.

Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều vả 01 Phụ luc quy định về mỗi quan hé với Hiệp định CPTPP đã được 12 nước gim Australia, Brunei, Canada, Chile,Hoa Ky, Nhật Ban, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore va Việt ` Bảng t hùng bát Cụ st ap a, Mi tl no vẻ De Mi ong Qe the te 1

3, ding Ink < Imp /CP-TPPasot govtovtvajk0S93e1Đ-Đ2M-49SE9721-36151ả099aØAsoftesElo/HiagEINBBM 000% SEINBAN IY 20% CS ADDN OVAELNBEN I 2ODe OME 2OTIN

%20 QW HINEINBAN AFL IDEM EINBANAS 20 EINEEWAO(L) pA, tr cập Bn cuỗt ngày

1en7n022

Trang 27

Nam ký ngày 06 thang 2 năm 2016 tại New Zealand, cũng như xử lý các vẫn.để khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khôi hay gia nhập Hiệp định CPTEP. Tuy nhiên, vào ngày 23/01/2017, Tổng thông Mỹ lúc bay gi lả ông Donald Trump tuyên bố rút lui khôi hiệp định TPP (tiên thân của CPTPP), nên hiện tại chi còn 11 nước là thành viên của CPTPP.

'Vẻ cơ bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP

(gồm 30 chương va 9 phụ lục) nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm ngiấa vụ dé bao đâm sự cân bằng vẻ quyển lợi va nghĩa vụ của cácnước thành viên trong bối cảnh Hoa Kỷ rút khỏi Hiệp định CPTPP, 20 nhóm nghĩa vụ tam hoãn nay bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuê, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm của Chính phủ và 7 ngiấa vụ còn lai liên quan tới 7 Chương là Quản lý hai quan và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thông, Môi trường, Minh bach hóa và Chồng tham nhũng Tuy nhiên, toan bô các cam kết về mỡ cửa thi trường trong Hiếp định TPP vẫn được giữ nguyên

trong Hiệp định CPTPP l2

Trong quá trình xây dựng quy tắc xuất xứ, các thanh viên CPTPP hướng tới việc cất giăm giới hạn thương mai, bao gốm bing cách giém chỉ phivva tăng hiệu quả hãi quan, họ cho rằng diéu nay giúp các doanh nghiệp đưa sản phẩm của minh ra thi trường ré hơn, dé dang hơn và nhanh hơn Việc thiết lập các quy tắc xuất xứ, thủ tục áp dụng các quy tắc nay và các điều khoản để giải quyết các hành vi gian lận sẽ giúp loại trừ ảnh hưng của các bên khôngtham gia hiệp định, dim bảo ring thuế suất tu đãi theo Hiệp định CPTPP chỉáp dung cho hing hóa di điều kiện được nhân đối zt như vay, mã không tao To wang đủ Hip đạh đố túc tin đến vì sayin Thi Binh Dương, doing Anke up ICP.

E—— ốc can

'%AA-,CÐ-TPPN301%C3% A0%,20g5%3f%ACW 3E gxX2DpoM20V% (3% A0%20Vi6E1%BBA/ST0120NA

"5ì> mờ cập bn eudingay 191072022

Trang 28

+a trở ngại không cần thiết đối với thương mai, và đăm bão các diéu khoản cho các nỗ lực hop tác với các nước CPTPP liên quan đến việc thực thi các quy tắc hai quan và các van để liên quan, bao gồm cả trong các lĩnh vực thương mại hang dệt may va các sản phẩm nông nghiệp được quan tâm *

Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP chủ yếu được quy định trong Chương 3, gầm hai phân: phan một la quy tắc xuất xứ chung, phan hai là các thủ tục liên quan đến xuất xứ như chứng nhận xuất xử, xác minh xuất xứ

Các Phu lục đi kèm bao gém i) Phụ lục 3-A: Các hình thức chứng nhận xuất xứ khác; ii) Phụ lục 3-B: Yêu cầu thông tin tối thiểu, iii) Phụ lục 3-C: Loại trừ áp dụng De Minimis, iv) Phụ lục 3-D: Quy tắc xuất sa cu thể các mặt hàng (gọi tất là PSR): Phụ lục liệt kê quy tắc xuất zứ cụ thể toàn bộ các mặt tàng của 97 Chương theo Hệ thống mã số HS< với khoảng hon 5000 mặt hàng 6 cấp 6 số, Phụ lục 1 di kèm Phụ lục 3-D (PSR) quy định quy tắc dành.iêng cho ô tô và các phụ ting của 6 tô

'Ngoài ra, riêng đổi với hàng hóa dét may, một số vấn để liên quan đến quy tắc xuất xứ của hảng hóa nảy được quy định tại một sô điều ở chương 4, như nguyên tắc De Minimis đổi với hàng dệt may được quy định tại Điều 4.2; thủ tục xác minh xuất xứ được quy định tại Điều 4.6, Uy ban vé các vẫn để thương mai hàng đệt mai được quy định tại Điều 4,8, thay cho Ủy ban về quy tắc xuất xứ và chứng nhận xuất xứ, Quy tắc xuất xứ cụ thé mặt hang dệt may được quy định tai Phụ lục 4-A, chương 4

Theo Khoản 1, Biéu 3.20 CPTPP, “ mỗi Bên guy định rằng người nhập Rhẫu có thé yêu cầu cho hưởng wn đãi thuế quan, dựa trên chứng nhân xuất xứ được hoàn thành bởi người xuất khẩu, người sản xuất, hoặc người hiệp kiẩn" Theo Điều 3.11, một trong những điều kiện dé hoàn thành chứng um Mão Unied Sates Tiết Reresettie (2015) Update on the Đơn Pate Porters

Degotiations, đường ink dup Jhmm sce ons enghpdtyp Negotiations RepatsUSTR_Update_on

"wefotadime_ Ang 2015 ep > ay cấp bn cuốinghy 19072022

Trang 29

nhận xuất xử la người sản xuất, người xuất khẩu không phải người sẵn xuất, người nhập khẩu phải có tải liêu chứng minh hang hoa có xuất xứ Theo Điều 3.2, hang hóa được coi là có xuất xứ nêu hang hóa đó

-_ Được thu toàn bộ hoặc được sản xuất toan bộ tại lãnh thỏ của một hay

nhiễu Nước thành viên, xác định theo Quy tắc xuất xứ thuần túy taiĐiện33

- Được sản xuất toản bộ chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ tại lãnh thổ của

một hay nhiễu Nước thành viên,

- Được sản xuất toan bộ từ nguyên liệu không có xuất xử tại lãnh thổ của

một hay nhiễu Nước thảnh viên với diéu kiện hàng hóa đỏ đáp ứng tất cả các quy định tương ứng tại Phu lục 3-D (Nguyên tắc cụ thé mặt hàng)

"Như vay, những hang héa thuộc vào các trường hợp quy đình tại Điều3.3 CPTPP mới được hưỡng wu đãi về thuê quan.

Khoản 3 Điểu 3.3 CPTPP liệt kê chi tiết các loại hàng hóa có xuất xứ thuần túy va được sản xuất toản bô Tuy nhiên, can lưu ý lả cỏ những loại bảng hỏa “phát sinh” từ những hang hỏa có xuất xứ thuận túy cũng được coi như nguyên liệu sản xuất, hay nói cách khác, hang héa đó cũng có xuất sử thuần tủy,

Ngoài hai quy tắc được áp dung chung cho tat ca các mặt hang, tùy vảo tính chất của từng mặt hàng sẽ có quy tắc xuất xứ cụ thể Chẳng hạn, mặt tàng hóa chat, xăng dầu ngoải quy tắc chuyển đổi mã sô hang hóa có thêm lựa chon áp dụng các quy tắc khác như phản tmg hóa học, tach đồng phân, thay đổi kích thước hạt, nguyên vật liệu tiêu chuẩn, tinh chế, phối trộn trực.

Trang 30

tiếp, chưng cất, pha loãng hoặc cỏ thể kết hợp giữa quy tắc hàm lượng giá

trị khu vực với quy tắc chuyển đỗi dòng thuế 'Š

'CPTPP không quy định công đoan gia công chế biển đơn giản như hiệp định thương mai khác vi thông nhất quan điểm khi đầm phán PSR đã tính đến và loại trừ các công đoạn gia công chế biển đơn giãn Danh mục PSR trong CPTPP được quy định đủ chi tiết, đủ chất để tránh “công đoạn gia công chế 'tiển đơn giản” có thể dién ra nhằm gian lận xuất xứ thực chất của hang hoa.

13 Tiểukếtchương1

“Xuất xứ hàng hoá la nước hoặc vùng lãnh thé nơi hang hoá đó được sẵn xuất, chế biển, gia công hay lắp ráp và đáp ứng một số tiêu chuẩn nào đó phù hop với các thoả thuận thương mai giữa các nước, khối kinh tế, khu vực hoặc các vùng lãnh thỏ Trong thương mại quốc tế, quy ic xuất xứ hing hóa được coi là một rào căn thương mại Khi bộ phân cấu thanh sn phẩm hoàn chỉnh có nguồn gốc ở nhiêu nước thi đây là một quá trình phức tap, tiêu tôn nhiều thời gian và tiên bạc của doanh nghiệp Vi vậy, các FTA luôn ghi nhận những quy tắc cụ thể để có thể xác định chính xác xuất xứ của hang hóa vả qua đó danh uu dai cho đúng đi tượng Một mặt, quy tắc xuất xứ hang hóa trong các FTA thúc đẩy hoạt đông ngoại thương giữa các quốc gia nội khối, nhưng mat khác lại tiém ẩn rủi ro phát sinh các hành vi gian lận thương mại để lẫn tránh khối quy tắc xuất xứ Do đó, bộ quy tắc xuất xứ hing hóa trong FTA phảiđược xây dựng thích hợp với các thành viên, cân nhắc tới các FTA khác đã tôn tại trước đây, để có thé dam bảo quản lý xuất xứ hang hóa Bến cạnh đó, doanh nghiệp các thảnh viên trong FTA sé tích cực tim kiếm va sản xuất

“ơn Bốc Nguấn Ion Về Gos Lait Thương mai, Đại lọc Lut TPHCM (2016), Qo the xírong Hp a gân tế Dr ơng và m0 rất đ acho it lo, thí Nhĩ mốc vàThế bnnô 9/016 56.59 E "+ 'ˆ sẽ Côn Teng Hà NGL (020), ưng ainda te det mơngcác Hp đơn tương ai Đểands NẾĐ Công Tương v SẼ

Trang 31

nguyên vat liêu, hing hóa trong pham vi FTA, kích thích đâu tư trực tiếp nước ngoài tại các lãnh thé thành viên FTA.

Dé zây dựng một bộ quy tắc xuất xứ phủ hợp, phai đâm bảo bộ quy tắc có các mục đích sau:

i) Dam bao rằng hàng hóa được coi lá *có xuất xử" trong FTA đó sẽ được hưởng wu đãi thuế quan và hang hóa có xuất xứ bên ngoàiFTA đó sé không được hưởng ưu đãi thuế quan,

ii) Quy tắc xuất xứ giúp cân bằng giữa "thuân lợi hóa thương mai” và“phòng trảnh gian lận thương mai”,

iii) Quy tắc xuất xứ giúp do mức đô thụ hưởng ưu đãi thuê quan FTA;iv) Hang hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ tu đãi sẽ được cấp C/O tru dai

hoặc Tự chứng nhân xuất xử wu đãi — lả căn cử pháp lý quan trong nhất để được hương ưu đãi thuế quan FTA

"Theo quy trình sin xuất va nguyên liệu chế biển, quy tắc xuất xử đượcchia thành quy tắc zác định hang hóa có xuất xứ thuận túy và quy tắc sắc địnhhàng hóa có xuất xứ không thuẫn túy.

Quy tắc xuất xứ hang hóa trong CPTPP chủ yếu được quy định trongChương 3, gồm hai phén: Phin một là quy tắc xuất xứ chung, Phin hai là các.thủ tục liên quan đền xuất xứ như chứng nhân xuất xứ, xác minh xuất xứ, vacác phụ lục vé hình thức chứng nhãn xuất xử khác, yêu câu thông tin tối thiểu, Loại trừ áp dụng De Minimis, và Quy tắc xuất xứ cụ thể các mặt hàng Ngoài ra, đối với quy tắc zuất xứ hang hóa dét may, còn có một số quy định riêng tai Chương 4, va Phụ luc về Quy tắc xuất xứ ou thể của hing dét may tại Chương 4 Theo CPTPP, những hàng hóa được xác định là có xuất xứ tại cácquốc gia Thành viên mới được hưởng ưu dai vẻ thuế quan, bao gồm hai nhóm: i) Hang hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sin xuất toàn bộ tại các nước thành viên và ii) Hang hóa được sin xuất từ các nguyên vật liệu không

Trang 32

có xuất xứ tại lãnh thé của một hay nhiễu Nước thanh viên với điền kiện hing ‘hoa đó đáp ứng Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hang.

Trang 33

CHUONG 2 NỘI DUNG QUY TAC XUẤT XU HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CUA CPTPP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1 Nội dung quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định của CPTPP 3.1.1 Quy tắc xuất xứ thuần túy (Wholly Obtained - WO)

Trong CPTPP, quy tắc xuất xử thuần tủy 1a quy tắc xác định một số hàng héa cu thể được trồng, thu hoạch hoặc đánh tất ở trong khu vực CPTPP thì được coi là xuất xứ thuần túy.

Theo Diéu 3.3, Chương 3, CPTPP, hang hóa có xuất xứ được coi là có được sản zuất hoặc được thu thập toàn bô tại lãnh thé của một hoặc nhiều Bên

cây trắng hoặc giống cây trong, được trồng, thu hoạch, hái hoặcthu gom tại đó,

động vật sông sinh ra va nuôi dưỡng ở đó,hang hóa thu được từ đông vat sống tai đó,

đông vật thu được từ săn bắn, bấy, đánh bắt cá, thu gom tại đó, hàng hóa thu được từ quá trình nuôi trồng thủy sin tại đó,

khoáng sản hoặc các chất tự nhiên không bao gồm trong đoạn (a)dén (¢) được chiết xuất hoặc thu được từ đó,

cá, các con có vỏ hoặc các sản phẩm thủy sản khác thu được từ triển, day biển hoặc dưới day biển bên ngoài lãnh thé của các Bên và, phù hop luật quốc tế, bên ngoài lãnh hãi của nước không phảithành viên từ con tau được đăng ký, ghỉ danh với một Bên và treocờ của nước đó,

hàng hóa được sẵn xuất từ các hằng hóa thu được tại đoạn (g) trên‘bong tau đã được đăng kỹ, ghỉ danh với một Bên va treo cờ củaBên đó,

Trang 34

@ _ hàng hóa khác với cá va các sin phẩm khác với thủy sẵn thu được bởi một Bên hoặc bõi cá nhân của một Bên từ day biển bên ngoài lãnh thể của các Bên, và bên ngoài khu vực mà Bên không phải thành viên có quyển tai phan với điều kiện Bên đó hoặc cá nhân của Bên đó có quyền khai thác day biển đỏ theo luật quốc tế

() hang hoa la

@ phế liệu và phê thai thu được tir qua trình sin xuất tại đó, hoặc

(đi) phể liệu và phế thải thu được từ hing đã qua sử dung thuđược tai đó với điều kiện hàng hóa đó chỉ phù hợp với việctái chế thành nguyên liệu thô, và

(hang hóa được sản xuất tạ đó, chi từ các hang hóa được nêu trongđoạn (a) đền (), hoặc từ cácxuất của chúng

Léy vi dụ sữa có xuất xứ thuần tủy New Zealand, đường có xuất xứ thuần túy Malaysia va cả phê có xuất xứ thuận tủy Việt Nam Việt Nam nhập khẩu sữa và đường nói trên về chế biến cả phê hòa tan có xuất xứ thuận túy thuộc CPTPP, khi xuất khẩu từ Việt Nam tới các thành viên CPTPP, sin phẩm nay được sẽ ghi trên C/O với tiêu chí “WO” ”

'Về cơ ban, Quy tắc xuất xứ thuần túy trong CPTPP giống với quy tắc xuất xử thuần túy trong EVFTA, chỉ có một số khác biết sau đây,

= Trong khi CPTPP quy đính mặt hàng thủy sẵn được coi là có xuất xứ

thuần túy khi cá, động vật giáp xác, động vật thân mềm được sinh ra ‘VA nuôi dưỡng tại Nước thành viền, EVFTA quy định được “sinh ra HOẶC nuôi dưỡng tại Nước thành viên" Vi dụ theo CPTPP, tring cả tâm phải được ap nỡ va nuôi đưỡng tai Việt Nam thi cá tim có xuất“Tum ko Bram Supls, LỆ Thị Hing Ngọc, Phi Vin Hing G017), SỐ te Ong the aude ut pone cácFIA TH Ngm là thi vi, Túi Bận Dea Hồ chữ etch thương masa ae ca cân,

` thao Dain (@, Hhoin 1, Đầu 4, Nghị duh Ger 1 Fiệp dh EVFTA quy dak hing hin cổ suất vàHương hức hap ác cuốn nha ước

Trang 35

xử thuần tủy Việt Nam Côn theo EVFTA, chỉ

ấp nở tại Việt Nam, rồi chuyển qua một quốc gia bat kỷ thuộc EU, thì thuần tủy Việt Nam

in trứng cả tắm được

vẫn có thể có xuất

- Đối với mšt hang thủy sản khai thác, EVFTA còn quy định vẻ đội tau

anh bất trong đó có yêu câu cụ thể về việc đăng ký tau, treo cờ tau và chủ sở hữu tau khai thác thủy sản 1°

2.12 Quy tắc cộng gộp

CPTPP quy đính công gộp toàn phan, theo đó, nguyên liệu có thé đáp ‘ing một phân của tiêu chí xuất xứ nhưng vẫn được phép cộng gộp vào công đoạn sin xuất tiếp theo để tính xuất xứ cho thanh phẩm, được quy định tại Điều 3.10, Chương 3 CPTPP Theo Khoản 1, hàng hóa được coi là có xuất sứ trong trường hop hang hóa được sin xuất tại lãnh thé của một hay nhiều Nước thành viên bởi một hay nhiều nha sản xuất Theo khoản 2, hảng hóa hoặcnguyên liệu có xuất xử tại một hay nhiễu Nước thành viên được sử dung trong quá trình sẵn xuất hang hóa khác tại lãnh thổ của một Nước thảnh viên khác được coi lả có xuất xứ tại lãnh thé của Nước thành viên đó Theo khoản 3, quá trình sản xuất nguyên liêu không có xuất sứ tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước thành viên béi mốt hay nhiễu nhà sin suất được tính vào thànhphân có xuất xứ của hàng hóa khi xác định xuất xứ hing hóa, không tinh đến quá trình sản xuat đủ để nguyên liệu trở thành có xuất xứ.

Quy định nay cho phép nguyên liêu không nhất thiết phải dap ứng đúng quy tắc xuất xứ dành cho nguyên liệu đó (vi dụ không thé đáp ứng tiêu chỉ RVC 40% mà chi có thé dap ứng tiêu chi RVC 19%) nhưng vẫn được phép công gộp vào công đoạn sản xuất tiếp theo để tính xuất xứ cho thảnh phẩm Phan được công gộp sẽ chỉ là phan giá tri gia tăng thực tế (19%) chứ không

© eo Khi 3, Điều 4, Ngự đọ thự 1 Hip Gad EVFTA quy dah hùng hột có mắt evi phương thúcdep te qin V nha nước

Trang 36

phải toan bộ ti giá cia nguyên liệu (100%) như cách tính công gộp khi nguyên liệu dap ting tiêu chí zuất xứ cụ thể quy định cho nguyên liệu đó thi sẽ được công gộp 100% trị giả của nguyên liệu vào công đoạn sản xuất tiếp theo

để tính xuất xứ cho thành phẩm ”

Quy tắc công gộp toàn phan trong CPTPP cũng kha giống với EVFTA: “hàng hóa được cot là cỏ xuất xứ tại Bên xuất khẩu khi được sản xuất tie nguyên liêu cô xuất xứ tại Bền kia hoặc EU", nhưng do EVFTA có quy định về công đoạn gia công, chế biên đơn giản, nên EVFTA bổ sung thêm điều kiện “công đoạn gia công chế biễn được thực hiện tại Nước xuất khẩn vượt

quá công đoạn gia công chế bién don giản”, không giống với CPTPP ” Bên. canh đấy, EVFTA còn áp dung quy tắc công gép mỡ rộng với (1) một số thủysản có xuất xử từ nước ASEAN là đổi tác FTA của EU va (2) vai có zuất xứHan Quốc với điễu kiến Viet Nam, ASEAN va Han Quốc có thư thông báotới EU về việc áp dung nguyên tắc cộng gốp mở rông và dam bảo hợp tác"hành chính trong trường hợp xác minh xuất xứ.

- Đối với mặt hang thủy sẵn: cho phép nuôi tréng một sé thủy sẵn từ con giống nhập khẩu (cá tam, cá hổi) va linh hoạt nguyên liệu mực và bach tuộc chế biển của Viet Nam được phép sử dụng nguyên liệu có zuất xứ ASEAN là đổi tác FTA của EU”.

- Déi với mặt hang dét may: được phép sử dung vải có xuất xứ HanQuốc EVFTA cho phép vải nguyên liệu của Han Quốc được coi như

° Tuma ảo $5 Công Trương Bì Nội 2020), Being đất rớt cow ay te aude xử mong các Hộp ảnhaơng mat ĐỂ Dự mới ND Cũng Tang, 52-53

"Two Rhoin 1, Điền 3, Neh sh đụ YÖệp đnh EVFTA guy [nh hằng hóa có mit và nhương thứctyp te giản le mức

“Teo hoi 6, Điều 3, Neh đph đọ 1 Hp dah EUPTA quý Ge hùng hóa có mit si vì nhương thứcTrợ te giản be móc

Trang 37

vải có xuất xứ để sản suất hàng dệt may do Han Quốc vừa có Hiệp định

với EU, vừa có Hiệp đính với Việt Nam

2.13 Quy tắc xuất xứ cụ thé mặt hang (Product Specific Rule - PSR)

Quy tắc xuất xứ cụ thé mặt hang (Quy tắc PSR) được quy định cụ thé tại Phụ lục 3-D Hiệp định CPTPP, quy định rằng hang hóa có xuất xử nếu daptứng các tiêu chí sau

-_ Hãng hóa được sin xuất toàn bộ tại lãnh thé của một hoặc nhiều Bên bởi một hoặc nhiéu người sản xuất sử dung nguyên vật liệu không có xuất xứ,

- Mỗi nguyên vật liệu không có xuất xứ được sử dụng để sản xuất hang hóa phải đáp ứng quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa, hoặc hảng hóa mặt khác đáp ứng các quy trình sẵn xuất cụ thể, ham lượng giá trị khu ‘utc, hoặc bat kÿ quy tắc nảo khác được nêu trong Phu lục này,

- Hang héa đáp ửng tat c& các quy định khác của Chương 3 (Quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ) ˆ*

Danh mục PSR được quy định chỉ tiết theo công đoạn sin xuất cụ thể Do đặc thù đêm phán, PSR CPTPP gém 03 danh mục PSR đối với mặt hangdệt may, PSR đổi với 6 tô va phu tùng 6 tô, PSR đổi với các mất hang còn lạiCác tiêu chí xuất xứ phụ thuộc một phin vào cam kết cắt gidm thuế quan và mỡ cửa thi trường của cuộc dam phán *

Khi ap dụng Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hang, cần phai năm rõ được cách áo dung Quy tắc chuyển đổi dong thuế, Ngoại lệ De Minimis, vả Quy tac hâm lượng giá tr khu vực

° Theo Elwin 11, Điệu 3, Nếu đọh th 1 Hiệp ảnh EVPTA quy ảnh hùng hột có malt s vỉ phương thúcgp tke quia Wada mốc l - - ‘

‘hum Hhio Số Công Thương Hi Nội 2020), Hug dất ven conga te tt xứ omg các Điệp dn

ương meré lý mới NS Công Thương tà 71

Cin cự Đến 2, Pi ac 5D, CP TP, - -.

* Mam khảo SẼ Công Timon Hi Nội 2020), Hung dấn vất dong tc tất ut mong các Hiệp in“Đương mat Để l mr NOB Công Trương, 6-56

Trang 38

Trong các quy định về quy tắc xuất xứ cụ thé mặt hang để xác định hàng hóa có suất xứ không thuần túy, CPTPP va EVFTA khí áp dụng quy tắc chuyển dong thuế, quy tắc phân ứng hóa học, v.v gan như tương tự nhau Tuy nhiên, trong viếc zac định tỷ lệ gia tri nhất định của các nguyên liệu có xuất xử tối thiểu để hàng hóa được xem là có xuất xử, thay vì zác định tỷ lê tôi thiểu qua nguyên tắc RVC như CPTPP, EVFTA có cách tiếp cân ngược lả sử dung quy tắc tỷ lê tốt đa không xuất xử Theo đó, EVFTA sác định theo ‘han mức giá trị nguyên liệu không có xuất xứ tối đa được phép nhập khẩu để ia công, chế biển thành sản phẩm có xuất xứ Tỷ lệ nay được tỉnh trên cơ sỡ giá xuất xưởng XIV) thay vi giá giao dịch trong CPTPP, và hạn mức phổ biển là 70% giá xuất xưởng,

Ngoài ra, trong khi CPTPP không quy định công đoan gia công chế ‘bién đơn giãn vì thông nhất quan điểm khi dam phan PSR đã tính đến va loại trừ các công đoạn gia công chế biển đơn giãn, EVFTA quy định cụ thể từng hành vi được coi là gia công đơn giản "Công đoạn gia công chế biển dongiãn" là các công đoạn dit được thực hiên độc lập hoặc kết hợp với nhau cũngsẽ được coi là "không đũ điều kiện” đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA có quy định riêng vé danh mục các "công đoạn gia công chế biển đơn giản” mã hang hóa nêu rơi vào một trong các công đoạn này sẽ không được ét xuất sử.

2.13.1.Quy tắc chuyển đổi dòng thuế (Change in Tariff Classification — cic)

Quy tắc chuyển đổi dòng thuế đòi hỏi các nguyên liệu không có xuất xứ phải trải qua quá trình sản xuất trong nội khối CPTPP đủ lam chuyển đổi bản chất của chúng, được quy định tại Phụ lục 3-D, Chương 3 của CPTPP Haynói cách khác, sau khi gia công, chế biển tai một thành viên CPTPP mả tính chat của hang hóa thay đổi đến mức có thé phân loại theo một dòng thuế khác thì hang hóa nay được coi 1a quy tắc xuất xứ tại nước đó.

Trang 39

Quy tắc chuyển đỗi dòng thuế dua trên Hệ thống hai hỏa mô tả vả mãi hóa hang hóa (HS ~ Harmonized System of Tariff Classification) Hệ thing nay gồm các Quy tắc chung về giải thích, các Ghi chú pháp lý kèm theo Muc, các Ghi chủ pháp lý kèm theo Chương và các Ghi chủ pháp lý kèm theo cácPhan nhóm được ban hành và thực hiện bối các thành viên CPTPP theo quy định pháp luật tương ứng của mỗi thánh viên”,

Quy tắc CTC yêu cầu tat cả các nguyên liệu không có xuất xứ được sửdụng trong quá trình sản xuất hàng hóa phải có mã HS khác với mã HS của thảnh phẩm ma chúng tạo nên, tức la các nguyên liệu nay phải trải qua quá trình sản xuất tại các nước CPTPP ở mức đủ làm chuyển đổi bản chất của chúng

Các cấp 46 chuyển đổi mã số HS Tùy vảo từng mặt hang cụ tỉ mức

đô chuyển đỗi mã so HS sẽ khác nhau, về cơ bản gồm 3 cấp độ:

- Chuyển đổi chương - CC ~ Change in Chapter (cấp 2 số): là cấp độ chat nhất của CTC, có nghĩa nguyên liêu không có xuất xứ phải trải qua qua trình sản xuất lâm thay đổi mã HS tir chương nảy sang chương khác.

- Chuyển đỗi nhóm - CTH - Change in Tariff Heading (cấp 4 số): 1a cấp đô vừa phải của CTC, nguyên liệu không có xuất xứ phải tải qua qua trình sản xuất làm thay đổi mã HS từ nhóm nay sang nhóm khác.

- Chuyển đổi phân nhóm ~ CTSH ~ Change in Tariff Sub Heading (cấp 6 sô): là cấp đô yêu cầu thấp của CTC, nguyên liêu không có xuất xứ phải trêi qua qua trình sản xuất lam thay đổi mã HS từ phân nhóm nay sang phân nhóm khác

Một ví du cụ thể vẻ chuyển đổi mã hang hóa như sau: Theo phụ lục 3-D vẻ Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hang động vật sông vả các sản phẩm tir động.

shit ca i thang hài hou mổ t và nã hoe hàng hột, têu cn toàn cầu đồ nhân ại in 08% hing hóa"ương Đương mại gu có hều ngày 01012012

Trang 40

vật quy định: chuyển đổi cho hang hóa của phân nhóm 0304 45 từ bat kỳ chương nào khác Tức là những hing hóa thuộc phân nhóm 0304.45 muỗnđược hưởng ưu đãi thuế quan từ thành viên CPTPP thì các nguyên liệu không,

có xuất

của hang hóa đó).

2.13.2.De Minimis trong CPTPP

Ngoài các quy tắc xuất xứ cu thể, cũng như các FTA khác, CPTPP cũng quy định vẻ tỷ lệ không đáng kể đối với xuất zử tại Điều 3.11 CPTPP quy định tỷ lê "linh hoạt” cho phép nguyên liệu không có xuất xứ không đápsản xuất ra mất hang nay phải có mã HS thuộc chương 45 (chương,

ứng quy tắc “Chuyển đổi mã số hang ho:

hàng hóa CPTPP có quy định vẻ tỷ lệ ngưỡng De Minimis tương đôi phức tap hơn so với các FTA khác Nguyên tắc De Minimis trong CPTPP chỉ ápở mức tối đa 10% so với trị giá của

dụng với nguyên vật liệu không có xuất sứ trong quá trình sản xuất hinghóa Trong trường hợp hàng hóa có nguyên vật liệu không xuất xứ cũng cóquy tắc hàm lượng giá trí khu vực, trĩ giá của các nguyên vật liệu không có xuất xứ đó sẽ được tính vào trị giá nguyên vat liệu không có xuất xứ khi tính hâm lương giá trì khu vực của hang hóa CPTPP còn quy định ngoại lê đổi với nguyên tắc De Minimis 6 Phu lục 3-B, Chương 3, chủ yêu không áp dung De Minimis khi xác định xuất xứ cho các sản phẩm sữa, chế phẩm tử sữa, nước trái cây.

Đổi với hàng dét may, theo Điều 4 CPTPP, tỷ lê "linh hoạt" này ởmức tối đa 10% trong lượng của hing hóa hoặc 10% trong lượng của loại soihoặc vải quyết định phân loại mã số hàng hóa Loại trừ áp dung De Minimis ‘voi một số nguyên liệu sử dung để sản xuất mặt hang bơ sữa, nước ép hoa quả, dâu ấn.

* Đam thảo Ngyễn Tun VE G016), Op the xuất vi rong Ep dos aA tắc uyên Thứ 3h Dương vàast sd vd đ rạc]o Ti Neo, tp Chỉ nước và hấp tật Số 8016, S8 S9

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan