1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang

119 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Với sự giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả của Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước Trường Đại học thuỷ lợi, Tổng Công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam -CTCP, cùng các thây cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, đến nay Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quy họach và quản lý tài nguyên nước với dé tài: “Nghiên

cứu quan hệ quy tắc — hiệu quả phân phối nước và dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu qua phân phối nước hệ thống thuỷ lợi Tân Yên — Bắc Giang ” đã được hoàn thành.

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự truyền đạt kiến thức và chỉ bảo ân can của các thây cô giáo, cũng như sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Tổng Công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam - CTCP cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.

Đặc biệt tác giả xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Thái Đại, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trong quá trình

thực hiện luận văn này.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ động viên cổ vũ của cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sot Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ÿ kiến của các thay

cô giáo, của các Quý vị quan tâm và bạn bè đồng nghiệp.

Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Thuy lợi.

Hà Nội, Tháng 3 năm 2011 Tác giả Luận văn

Nguyễn Lương Lệ Khánh

Trang 2

CHUONG 1: TINH HÌNH CHUNG CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU11 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VỮNG TAN YÊN - BAC GIANG

LS TAL nguyễn khoáng sin

12 ĐẶC DIEM KINH TE - XA HỘI

fan hoá - thong tin — xã hội.

mg thuỷ nông sông Ci

143.3 Diện tích tưới của hệ thống.

CHUONG 3: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC NÂNG CAOHIỆU QUA PHAN PHOI NƯỚC KHU VỰC TAN YEN

Trang 3

24.13 Thời kỷ phân phối nước 62.4.14 Những người quản lý hệ thẳng 162115 Các đặc rừng "72.1.2 Tinh hinh nghiên cứu v8 các quy tắc phản chia nước 02.1.3 Thm quan tong của các quy tie phân phối nude a214 Thiếu sot rong các quy tie phân phối nước 222 CỔ SO THỰC TIEN CÁC QUY TAC PHAN PHÓI NƯỚC CUA HỆTHONG THỦY LỢI TÂN YEN 2322.1 Cơsỡhinh thành các quy tie phân phối nước 23222 Quy tinh phân phối nước tong hệ thông thuỷ lợi Tân Yên 252.2.2.1 Đối với hệ thống kênh chính 252222 Đối với hệ thông kênh NS 262.3 TINH HÌNH PHAN PHOI NƯỚC CUA HE THONG THUY LỢI TÂN

23.2 Tinh hin tuớiiêu của hg thẳng thuỷlợi Tân Yên 31

2.32.1 Cơ cấu tổ chức quản lý di tiêu cho khu vực Tân Yên m

3.322 Lich lấy nước vụ chiêm xuân, vụ mia, vụ đông 3323.23 Ké hoạch dig tích tưới trên kênh chính và kênh NS “2.4 ĐẢNH GIÁ HIỆU QUA PHAN PHO! NƯỚC HỆ THONG THỦY LỢITÂN YÊN 462.4.1 Mục tiêu đánh giá hiệu qua quản lý tưới 4624.1.1 Năng lực hoạt động của Tô chức quản lý thuỷ nông 4724,12 Vận hành phân phối nude 47

24.13 Duytu, bio dưỡng công trình 4724.14 Thủy lợi phí và quan lý ti chính 48

Trang 4

24.15 Hiệu qua kinht

24.2 Hệ thing các chi du đính giá

xã hội và môi trường

242.1 Ca sỡkhoa học xây dụng chỉ iêu ảnh gi.

24.2.2 Đánh giánăng lự hoạt động của tổ chức quan I thuỷ nông

24.2.3 Dinh giáhiệu quả tới của hệ thông thuỷ nông,

24.24 Đảnh giá kha ning quản ý và khai thác của bệ thống thuỷ lợi Tân

3.2 CÁC CHI PHÍ GIẢI QUYẾT CAC VAN DE NAY SINH VA MOI TRUONG THE CHE QUAN LÝ TƯỚI

33 CÁC BIEN PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA PHAN PHOI NƯỚC.THONG THỦY LỢI TAN YEN.

3.3.1 Các biện pháp kỹ thuật vận hành nang cao hiệu quả quản lý tưới33.1.1 Cac biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước của hệ thông kênh.34.1.2 Kiến quyếtphá bỏ các cổng đầu kệnh tự phát và tu bổ các cổng cũ34.1.3 Lắp đặthệ thing đo nước và hệ thống quan trắc.

3.32 Cắc giảipháp chuyển giao quản lý thuỷ nông,332.1 Quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng,

3.3.2.2 Chuyển giao quyền quản lý tưới.

333 Cie bign php vé thé ob,

'CHƯƠNG 4: KET LUẬN VA KIEN NGHỊ.

41 KETLUAN42 KIEN NGHI.TÀI LIEU THAM KHAO.PHỤ LUC

Phụ lục 1: Kinh phí ấp bù các kênh mương có digntch tới F<SOha.Phy lục 2: Kinh phí cấp bù các kênh mương có diện tích tưới F>SOha

Trang 5

Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm.

Lượng mưa các thắng trong năm.

‘Tinh hình biến động đắt nông nghiệp giai đoạn 1997 - 006

‘Tinh hình biển động dit phi nông nghiệp giai đoạn 1997 - 2006

“Tình hình biển động đắt chưa qua sử dụng giai đoạn 1997 - 2006,giai đoạn 1997 -2008

“Chỉ iêu địch chuyển kinh t.

“Tình hình dân số của huy

Nang ive tu ee kệnh

Bảng thing ke cần bộ thủy nông huyện Tin Yên

Lich tưới ải vụ chiếm xuân năm 2010 ~ Tuyến kênh chínhLịch tưới đưỡng vụ chiêm xuân năm 2010 - Tuyển kênh chỉnhLich tưới ải vụ hiếm xuân năm 2010 ~ Tuyến kênh NS

Lịch tưới đưỡng vụ chiêm xuân nim 2010 - Tuyển kênh NSLịch tưới vụ mia năm 2010 Tuyền kênh chính.

Lịch tưới vụ mùa năm 2010 = Tuyển kênh NS4l

Lịch bom tưới, tiêu nước vụ mùa 2010 đối với các tram bơm do XN quản

Lich tưới cây mầu vụ đông năm 2010 ~ Tuyển kênh chính.én kênh NS

gn tích tưới, tiêu trong huyện năm 2010.

2: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống công trình Tân Yên.

“Tổng hợp công và thanh toán tiễn ca 3 năm 2010.Mite giá trần thủy lợi phí đối với lúa

“Tiên chỉ trả cho tổ chức quản lý hoạt động,

Bảng 3-4: Kinh phi cấp bù các tram bom tưới, tiêu do XNKT CTTK Tân Yên quản lý

Bảng 3-5: Kinh phí xin phê duyệt sửa chữa các kênh thuộc XNKT CTTK Tân Yên.

quản lý

Bảng 3-6: Bảng thing kế diện tích miễn thủy lợi phí năm 2009 huyện Tân Yên

9Ị

Trang 6

Bang PL-1: Kinh phí cắp bù các kênh do XNKT CTTL Tân Yên quản lý phan kênh.mương có diện ích tưới E<50ha 99Bảng PL-2: Kinh phí cắp bù các kênh do XNKT CTL Tân Yên quản lý phần kênhmmương có diện tích tưới F>SOha un

Trang 7

Hình 1-1: Vịt địa lý huyện Tân Yên - tinh Bắc Giang.Hình 1-2: Vị tí địa lý các xã trong huyện Tân Yên

Hình 2-1: Mô hình tổ chúc của và mỗi quan hệ của công ty khai thác công trình thuỷ

lợi tin Bắc Giang 31thiệp KTCTTL Tân Yên 32inl 2-3: Mô hình 6 chức của Phòng nông nại

Hình 2-2: Mô hịhổ chức của

huyện Tân Yên, 3

Trang 8

PHAN MỞ DAU

L.TINH CAP THIET CUA DE TAL

Nước ta là nước sản xuất nông nghiệp Những năm gần đây sản xuất nông.

nghiệp đã đạt được những kết quả đáng kể, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu lúa go đứng thứ 2 trên thé giới Có được thành quả này, một phi là nhờ các hệ thống thuỷ lợi đang từng bước hoàn thiện Trong chiễn tranh cũ

như ngay sau hoà bình lập lai, Đảng và nhà nước ta đã chú trọng công tắc thuỷ,lợi

Tân Yên là một huyện nằm ở phía Đông Bắc của tinh trung du và miễn núi Bắc.

Giang, Hệ thống thuỷ lợi chịu ảnh hưởng sâu sắc của các điều kiện khí hậu, và kinh t xã hội chung của khu vực Hỗ Ni Cổc (thuộc tinh Thái Nguyên), sông “Cầu và hỗ Cấm Sơn là các nguồn cưng cấp nước chủ yếu cho sin xuất nông nghiệp cũng như sinh hoạt toàn khu vực Hệ thống thuỷ nông Sông Cầu với -40km kênh dẫn cấp 2, lưu lượng 4m'/s.Theo thiết kể, hệ thống thuỷ nông này đảm bảo tưới cho 14000ha lúa bao gồm: 8000ha vụ chiêm và 6000ha vụ đông Ngoài hệ thống thuỷ nông Sông Cầu còn có 78 đập hỗ và 84 máy bơm với công suất từ 270m h đến 540m h phụ trách tưới thêm 6210ha, Những năm gin đây, theo chủ trương đỗi méi nông nghiệp chuyển dich sang hướng trồng các cây có thể mạnh xuất khẩu nên điện tích canh tác và nhu cẩu tưới thay đổi đảng kể Hiện nay hệ thống thuỷ nông của vùng Tân Yên bộc lộ nhiều hạn chế Rừng

nguồn bị khai thắc cạn kiệt gây ra hiện tượng mưa lũ dồn vio mùa mưa thiểu nước vào mia khô làm cho trữ lượng nước giảm di đáng kể so với thiết

kế Việc luân canh tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng cũng gây lúng túng cho.cán bộ quản lý vận hành Bên cạnh đó, nhiều công trình đã quá tuổi thọ quy.

định đang xuống cấp nghiêm trọng Địa hình đồi núi chia cit, khối lượng nạo vét kênh nội đồng lớn, nguồn kính phí giảnh cho tu sửa hằng năm còn ít nên

Trang 9

thuỷ lợi Tân Yên đang đứng trước bai toán phân phối lại nguồn nước, nâng cấp

sửa chữa hệ thống để nâng cao hiệu quả khai thác.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác gia luận văn lựa chọn đề tải * Nghiên cứu quan hệ quy tie hiệu quả phân phổi nước và dé suit các giải pháp nang cao hiệu quả phân phối nước hệ thẳng thu lợi Tôn Yên - Bắc Giang”

3.MỤC DICH CUA ĐÈ TAL

+ Đánh giá được thực trạng việc phân phối nước và vận hảnh hệ thông thuỷ lợi huyện Tân Yên tinh Bắc Giang.

++ Để xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thông thủy lợi vùng núi trung du miễn núi huyện Tân Yên, tinh Bắc Giang.

3 DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN COU + Đối tượng nghiễn cửu

Hệ thông thủy lợi miễn núi trung du huyện Tân Yên tinh Bắc Giang.

4+ Phạm vi nghiên cứu

‘Ving trung du miỄn nói huyện Tân Yên ~ tỉnh Bắc Giang 4 NOI DUNG NGHIÊN CỨU

+ Tổng hợp điều kiện tự nhiên, dn sinh kinh tế của khu vực nghiên cứuHiện trang của hệ thông thuỷ nông ving nghiên cứu

“Các quy ắc phân phối nước của hệ thing thủy nông vùng nghiền cứu

anh giá wu, nhược điểm trong quy tắc phân chia nước hiện nay.

ĐỂ xuất cúc gii phip nâng cao hiệu qua phân phối nước của hệ d

§ CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

+"Nghiên cứu tổng quan: Nghiên cứu các

rút ra các vấn để chung có thể áp dụng cho để tải.

+ Nghiên cứu thực dia: Thu thập tả liệu và khảo sắt, đánh giá hiện trạng.

số liệu đã đi

+_ Nghiên cứu nội nghiệp: Tổng hợp, phân u tra, thu thập

duge dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thông,

Trang 10

Chương 1

TINH HÌNH CHUNG CUA KHU VỰC NGHIÊN CUU

1.1 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VUNG TÂN YEN - BAC GIANG

LA Vite dia lý

Tân Yên là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tinh Bắc Giang, có điền tích tự nhiên là 20433,05 ha Phía Bắc giáp với huyện Yên Thế: phia Đông

giáp với huyện Lang Giang; phía Nam giáp với giáp với huyện Việt Yên vàthành phổ Bắc Giang; phía Tây giáp với huyện Hiệp Hoà và tinh Thái Nguyên.

Huyện Tân Yên có 22 xã và 2 thị tắn Dân cư rải rác trong các chòm, xóm nhỏ.

Huyện có 5 tuyến đường chạy qua: Đường 298, Đường 294, Dường 295,

Đường 297 và Đường 398; Phía Đông có sông Thương lả tuyển đường thuỷ{quan trọng của huyện.

Tân Yên nằm gin vùng kinh tế trong điểm phía Bắc: “tam giác kinh tế phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh”; cách thủ đô Hà Nội 60Km vẻ phía “Tây và cách thành phố Thái Nguyên 50 Km về phía Tây Bắc và nằm sắt thành phố Bắc Giang ở phía Nam

1.1.2 Đặc điểm địa hình.

Địa hình cỏ hưởng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Độ cao rung bình từ 10-15m so với mực nước biển Gồm vùng đồi gò phía Đông và phía Bắc chiếm Khoảng 40%/diệntích đt ự nhí

55% diện tích đất tự nk

„ vùng đồng bằng xen kếvà tập rừng chủ yếu ở phía Tây chiế côn lại một số vùng trùng thấp, chịu ảnh hưởng của mực nước sông Thương nằm ở phía Nam chiếm 5% diện

tích tự nhiên.

Trang 11

Tình Ll: Vite địa lý huyện Tân Yên tinh Bắc Giang Mình 1-2: Vị tí địa lý các xã trong huyện Tân Yên

Trang 12

1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Tin Yên chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gi mia nóng ẩm, mùa

“mưa từ thắng 5 đến thắng 10 và mùa khô từ thing 11 đến tháng 4 năm sau.

Trong giai đoạn từ 1997 đến 2006: nhiệt độ trung bình thắng cao nhất là 29,4°C, thắng thấp nhất là 16,6°C Nên nhiệt độ phân hoá theo mia khá rõ rộ, trong năm có 3 thắng nhiệt độ trung bình nhỏ hon 20°C ((háng 12 đến thing 2 năm sau) Day là yêu tổ thích hợp cho việc bố trí cơ cấu cây trồng ngắn ngày,

da dang theo từng mùa, đặc biệt là với rau ôn đới và cây ra quả nhiệt đối.

Bảng 1-1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm.

Lượng mưa trung bình hang năm 1476mm nhưng phân bo không đều, 85%lượng mưa cả năm rơi vào mùa mưa, lạ tập trung chủ yếu vào các tháng 7,8,9

nên thường gây ủng ngập cục bộ ở các ving thấp tring

Trang 13

Lượng bắc hơi bình quân 1034mm/nim, bằng 70% lượng mưa trung bình hàngnăm Đặc biệt là trong mùa khô lượng bốc hơi hàng tháng cao hơn lượng mưa

từ 2 đến 4 lẫn, gây khô hạn cho cây trồng Độ ẩm trong không khí bình quân cả

năm là 81%, tuy nhiên trong mùa mưa, độ âm không khí giảm mạnh chỉ cònkhoảng 77%.

Bao thường xuyên xuất hiện 2-3 trận trong một năm, thường là bảo nhẹ nhưng, kèm theo mưa lớn 200-300mm, ảnh hưởng lớn đến sản xuất của nhân dân.

1.14 Thuỷ văn

“Chế độ thuỷ văn của các sông, ngòi Tân Yên phụ thuộc chú yếu vào chế độ thuỷ văn của sông Thương Từ tháng 4 khi lượng mưa bắt đầ tăng lênthì mực

Trang 14

nước sông, ngòi cũng tăng lên và đạt đến đỉnh vào tháng 7, thang 8, sau đó

giảm đồng nhất về thời gian thường tử tháng 6 đến thing 9 Tuy nhiên có nam

Ii xuất hiện sớm hơn hoặc muộn hơn nhưng dao động trong khoảng 1 thẳng

Lượng nước trên các sông trong mia lũ chiếm khoảng 77-85% tổng lượng chay

sả năm và phân phối không đều tong các thing, lưu lượng lớn nhất thường xuất hiện vio thing 7 trong năm Tháng có lưu lượng nhỏ nhất thường xảy ra vào các thing 1, tháng 2 hoặc thing 3, đây là một khó khăn cho sin xuất nông nghiệp do thiếu nước

‘Tom lại, với đặc điểm địa hình đa dang, khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận nhiệtđổi là một lợi thé dé phát triển nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng,

vật nuôi có giá trị kinh tế đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường 1.1.5 Tài nguyên đất

1.1.5.1 Tính chất thé nhường của đất

it Tân Yên được hình thành do phong hoá đá mẹ và do phủ sa sông bồi tụ.

Huyện có các nhóm đất chính sau đây

+ Nhóm đất phủ sa: Chủ yếu ở vũng tring thấp, được bồi đắp bởi phủ sa của sông Thương cổ diện tích 243137 ha, chiếm 11,9% diện tích đất tự nhiền + Nhóm dat xám bạc màu: có diện tích 8882 chiếm 43,37% diện tích.

20,039 di

+ Nhôm đất Feraiúe: bao gdm 7 loại với 4075 ha chiế ch tr nhiên Phân bổ chủ yếu ở địa hình đổi ni, được phát triển rên nền phi sa cổ, cđăm cuội kết và cát kết, phiến thạch sết

1.1.5.2 Tình hình sử dung đắt và biển động đắt đai + Bit ning nghiệp

Huyện năm 2008 là 12888 ha chiếm 63,07% diện tích dat tự nhiên, trong đó sản

xuất nông nghiệp là 11465 ha, đắt nuôi trồng thuỷ sản là 718ha.

Dit sản xuất nông nghiệp sôm: đất trồng cây hàng năm là 9096 chiếm 79.3% cdiện tích đất nông nghiệp; đất trồng cây lâu năm chiếm 2369ha chiếm 18.4%

Trang 15

tích tự nhiên tăng 397ha so với năm 1997 Bat nông nghiệp còn 667ha chiếm 3,26% điện ích đất tự nhiên, giảm 223Sha so với năm 1997

Bảng 1-3: Tinh hình biển động đất nông nghiệp giai đoạn 1997 - 2006

sb : Năm | Nam | Năm | Năm | Bểndôngth

“Trong giai đoạn 1997-2008 diện tích đắt nông nghiệp toàn huyện tăng 824ha

trong đó: Bit sản xuất nông nghiệp tăng 2623 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 39Tha, đắt nông nghiệp giảm 2235ha

+ it phi nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp toàn huyện có 7043ha chiếm 34.48% diện ích tự nhiên.

Bang 1-4: Tinh hình biđộng đất phi nông nghiệp giai đoạn 1997 - 2006

số Losin Năm | Năm | Năm | Năm | Bin done tr

rr 1997 | 2000 | 2003 | 200% | nam 1997-2006

it phi nông nghiệp | $765.15 | 6263.6 | 699803 | 704493 | - 127978

' bite 126882 | 249664 | 284620 | 257006 | - 130124

2 | Ditchuyénding — | 245856 | 246700 | 32924 | 331536 | $5680

3 | Đắttôn giáo, tín ngưỡng | 245856 | 5796 | S19 | S195 | -240061

4 | Đắt nghĩa tang nghĩa dia] 16420 | 20024 | 25547 | 25566 | - 946

| Ditsing, mỗi 180666 | 101821 | 84099 | 84063 | -96603

6 | Đẫtphi nông nghiệp khác| 6691 | 6476 | $26 | 526 6165

Trang 16

Dit toàn huyện năm 2008 có 2570ha, chiếm 12,58% diện tích đất tự nhiên và 36.48% đất phi nông nghiệp ting 1301ha so với năm 1997

Dit chuyên dùng có 3315ha, chiếm 16.22% diện tích đất tr nhiên và 47% đất

phi nông nghiệp.

"Ngoài ra còn có đắt tôn giáo, in ngưỡng 5Sha: đắt nghĩa trang, nghĩa địa 256ha,

xông sui và mặt nước chuyên dùng 841ha,

+ Bit chưa qua sử dụng

Bảng 1-5: Tình hình biến động đất chưa qua sử dạng giai đoạn 1997 - 2006

Số Loti Năm | Nam | Năm | Năm | Biểnđộngtừ

TT 1997 2000 | 2005 | 200% | năm 1997-2006Đắt chưa qua sử dụng | 2502.68 214238 | 50284 | 49971 | - -2002.97| Đắt bảng chưa qua sitdang | 1259.19 96857 | 27284 | 26809 | - -990.10

2 fbx abi núi chưa quasi dụng 119345 112377 | 20298 | 20298 | - -99047

3 | Nóĩđã chưa côrừngcây | soos | soos | 2764 | 2184 2.20

‘Nam 2008 toàn huyện có gần 500 ha dat chưa sử dụng chiếm 2,44% diện tích dắt tự nhiên, giim 2003ha so với năm 1997

1.1.6 Tài nguyên nước

“Nwớc mat: Nước mặt của huyện bao gồm: sông Thương, kênh chỉnh của hệ thing sông Cầu, suối Cầu Đồng, suỗi Vang, ngồi Cầu Liễng chảy trên dia ‘ban huyện theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Toàn huyện có 78 hồ, đập, trong đó có đập Đá Ong (dung tích 7 triệu m`), nằm rải rác trong huyện cung cấp

nước tưới cho sin xuất nông nghiệp và nước cho sinh hoạt.

có ở hầu hết các nơi trên địa bàn

Nước ngdm: Qua khảo sắt sơ bộ nước ngả

huyện và có thể khai thác cho sinh hoạt của nhân dan, Hiện tại do khai thác tự

do, tran an nên ảnh hướng đến nguồn nước ngằm.

Trang 17

Rig không phải là thể mạnh của Tân Yên, Theo kết quả thông ké năm 2008, của toàn huyện còn 667ha, chủ yéu là rừng trồng Chính vì thế

đất lâm nghiệ

mà hệ động thực vật trong rừng hầu như không có Hiện nay rừng của Tân Yênchủ yếu là tạo cảnh quan và môi trường

1.1.8 Tài nguyên khoáng sẵn

Khoáng sản trên địa bin huyện có quặng barit thuộc loại quặng g

thác công nghiệp, được phân bổ chủ yếu ở Lang Cao ( trừ lượng 30 000 đến $0 000 tấn) Ngoài ra còn có các loại sét gồm sứ, sét chịu lửa và nguồn cát sỏi từ các sông phục vụ cho sản xuất vật liệu nhưng trữ lượng không lớn.

12 ĐẶC DIEM KINH TẾ - XÃ HỘI

12.1 Dân số

Dain số và nguẫn lao động

Năm 2008 dân số của huyện là 168034 người chiếm 10,63% dân số toàn tỉnh Mit độ din số là 822 ngudi/Kn’, cao gấp đôi so với bình quân chung của tinh Bắc Giang( 413 người/kmỶ) Mật độ dân cư có sự chênh lệch khá lớn giữa các thôn chiếm 95% (tinh Bắc Giang 90, 4), toàn huyện

xã, thị tran, Dân số nôi

c6 41181 hộ với 83036 lao động chiếm 49% d

Bang 1-6: Tình hình dan số của huyện giai đoạn 1997 - 2008

Số TT | Chitisu | Năm 1997 Năm 2000 | Năm 2003 | Năm 2004 Năm 2005 | Năm 2008

Trang 18

Dân số của huyện năm 2008 tăng 10105 người so với năm 1997, bình quân tăng 1123 ngườïinăm Số hộ gia định cũng tăng nhanh (năm 2008 tăng 709 hộ so

với năm 2008), chủ yếu là do tách hộ Việc tăng nhanh cũng lim tăng nhanh

nhu cẩu dat ở.

‘Bang 1-7: Chỉ tiêu dich chuyển kinh tế

STT Chỉiêu ‘Nam 1997 | Năm 2000 | Năm 2006

A | Tổng số ho động wis | 7910, | 83036

1 | Lao động nông làmAhuỷ sản 71139 | 69715 | 707492 Lao động công nghiệp - xây dựng 1876 | 2250 | 3885l3 | Lao động thương mai - địch vụ 203 | 4089 | SI924 Lao động khác 37 | 300 | 3210

B | Cơ cấu lao động theo ngành) 78175 | 79104 | 83036

1 | Lao động hông lâm «thay sin 40000 | 10000 | 100002 | Lao động công nghiệp - xây đựng 9100 | sets | S540

3 — Lao động thương mại- địch vụ 240 28 468

4 | Lao động khác 4.00 sat 62539 387

Co cấu lao động của huyện Tân Yên giai đoạn 1997-2008 nhìn chung chuyên

dịch châm Lao động vẫn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp với

70749 người, chiếm 85,2% lao động.

1.2.2 Văn hoá - thông tin — xã hội

“Thực hiện Nghị Quyết TW5(khoá VII) và đề án phát triển văn hoá; phong trio "toàn dân đoàn kết xây đựng đời sống văn hoá” được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo và chuyển biến nỈ ft lượng King văn hoá, cor

quan văn hoá, gia đình văn hoá hàng năm đều tăng; năm 2008 có 45% số làng,

khu phố được công nhận à làng, khu phổ văn hoá,

mặt Tỷ lệ và cl

Trang 19

An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng

Annh chính trị ~ trật tự xã hội luôn được giữ vững Công an huyện phối hợp.

với các thị tấn thị xã và các 16 chức chính tr xã hội vận động nhân din chấp hành tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Dang và Nhà nước Luôn cảnh giác, đấu tranh chống âm mưu gây rồi, bạo loạn, phát hiện và giải quyết tch

eye các mâu thuẫn trong nội bộ nhân din ngay từ khi mới phát sinh, không xây

ra điểm nóng, Phát huy mạnh mé phong trào quần chúng bio vệ an ninh tốt

ube, diy mạnh biện pháp tắn công, trần áp tội phạm hình sự và các tệ nạn xã

1.3 ĐẶC DIEM HE THONG THUY LỢI HUYỆN TÂN YEN

Hệ thông thuỷ nông sông Cầu tưới dn định cho khoảng 6000ha đắt canh tác của

huyện Tân Yên Kinh chính dii 26 Km tưới cho các xã Phúc Sơn, Lam Cét,Song Van, Ngọc Thiện, Ngọc Lý, Ngọc Châu, Qué Nham Kênh NS dài 19Kmtưới cho 2700-3000ha thuộc các xã Lan Giới, Đại Hoá, Nhã Nam, Quang Tién,An Dương, Liên Son, Cao Thượng, Việt Lập, Hợp Đức, Cao Xá Ngoài ra côn

có các trạm bơm điện và 78 hỗ đập phục vụ tưới nước cho sản xuất nông nghiệp Nhìn chung hệ thong kênh mương ở Tân Yên đã được hình thành, sử

cdụng nhiều năm nên đã xuống cấp, cần được sữa chữa và nâng cấp.

13.1 Hệ thống kênh tưới tiêu của Hệ thống thuỷ nông sông Cầu.

Lấy qua cống 10 cửa Đá Gan với lưu lượng 2Sm”/s được phân bổ vào 2 hệ thống kênh chính và kênh trổi NS (uưới tự chảy) và tưới qua tram bơm Liên Chung tram bơm Me và tram bơm Cổng Trạm.

1.3.2 Hệ thống kênh tưới

Kênh chính từ Km26+200 + Km52+650,Kênh NS từ K0+00 + KI8+500

“Trong đó;

Trang 20

Kênh chính gồm các kênh phụ

+ Kênh N6 từ K0+00 + K3+600 : đã duge cứng hod+ Kênh N7 từ K0+00 + K5+200 : đã được cứng hoá+ Kênh NB từ KO+00 + K3:900:đã được cứng hoá

Kênh NS gồm các kênh phụ

+ Kênh N§-I từ K0+00 + K3+250: còn khoảng 30% chưa được cứng hoá

+ Kênh N5-1 từ K0+00 + K0+800 : còn 25% chưa được cứng hoá+ Kénh N5-2 từ K0+00 + K0+600: còn 20% chưa được cứng hoá

133 tích tưới của hệ thống

Diện tích kênh tưới của kênh chính: 3300,84ha bao gồm tưới cho Múa là2903,44ha và tưới cho hoa mẫu là 398,40 ha

Trong đó:

4+ Dig tic tưới chủ động: 208,51 ha4} Tưới chủ động một phần: 384 ha+ Diện tích tưới tạo nguồn : 555,53 ha

Diện tích tưới kênh NS: tổng điện tích tưới là 2114,52 ha bao gồm diện tích tưới cho lúa là 1731,77ha và phần côn lại 382,75 ha tưổi cho hoa màu

Trong đó

4+ Điện ích tưới chủ động là 1323,5ha

++ Điệntích tưới chủ động một phn là 78.3ha + Diện tích tưới do tạo nguồn là 329,93ha.

Tưới động lực qua tram bơm Liên Chung : ting diện tích tưới là 108,4 ha

Trang 21

Ngoài nhiệm vụ dẫn nước cho hệ thông, kênh chính và kênh NS còn cung cắp nước cho nuôi trồng thuỷ sản Kênh chính cung cấp nước cho 297,91ha và kênh.

NS là 102,83ha

'Nhìn chung hệ thống kênh mương ở Tân Yén đã được hình thành, sử dụng nhiều năm nên đã xuống cấp, cin được sửa chữa vi nâng cấp

Bang 1-8: Nang lực tưới các kênh

Trang 22

Chương 2

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC NANG CAO

U QUA PHAN PHÓI NƯỚC KHU VỰC TAN YEN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.

2.1.1 Các quy tắc phân phối nước

Các quy tắc phân phối nước là một “lớp” của “cde quy tắc” như được định

su chuyên môn về quản lý

nghĩa trong các tài sản công, Theo quan điểm

này thi các quy tắc phân phối nước tạo nên một kiễu thể chế quân lý tới Khải niệm về các quy tắc phân phối nước của các chuyên gia về quản lý nước quốc 18 bao him các khái niệm như “Các quy tắc chia nước", "Các quyền vỀ nước”,

và "Các quy tắc vận hành hệ thốn"

Các chuyên gia về quan lý nước quốc tế định nghĩa các quy tắc phân phối nước

là những tuyên bổ xác định việc nước được phân phối cho những người sửdụng nước như thé nào Để cỏ đủ điều kiện làm quy tắc phân phối nước, bản

tuyên bố đó phải chỉ ra được các vấn đề sau đây:

+ Những người hoặc nim người được phản phối nước (những người dùng

4+ Số lượng nước được phân phối cho mỗi người sử dụng (số lượng nước hoặc

lưu lượng nước).

+ Nude được phân phối cho người sử dụng vào lúc nào (Thời kỳ phân phối

ết định về phân

+ Những người hoặc nhóm người được trao quyền ra các quy

phối nước (Những người quả lý hệ thông)

“Tập hợp các quy tác phân phỏi nước đối với một hệ thống tưới bắt ky phải rực tiếp hoặc gián tiép xác định rõ 4 mục trên Các khái niệm này có thé được định

nghĩa bằng nhiều cách,

Trang 23

Người sử dụng nước có thể là những cá nhân, những nhóm người hoặc c

chức có tư cách pháp nhân Họ có thể được xác định bằng những tên cụ thị

bằng những thuộc tính chung (vi dụ những người trồng lúa, trồng rau, trồng hoa, trồng cây ăn quả) hoặc bằng tên những nguồn nước Trong khi các văn bản

có thể sử dụng cách định nghĩa về người sử dụng bat kỳ thì tên của nguồn nước.phải được chỉ ra cụ thể

2.1.2 Số lương nước

Số lượng nước cỏ thể được xác định qua tổng lượng hay lưu lượng Số lượng

nước có thể được xác định bằng thể tích nước (vi dụ 5 triệu m’), hoặc khái niệm

“đã nước” cho một mục đích cụ thể (nước cho 2 ha la) hoặc bằng một quy tắc chỉ ra cách xác định số lượng (mức tr tiễn tối đa) Lưu lượng được xác định

bằng cách đo lưu lượng (ví dụ 4m’/s) hoặc theo tỷ lệ của ding chảy (ví dụ 30%

của lưu lượng sông).

21.1.3 Tho’ kp phân phối nước

“Thời kỳ phân phối nước có thể được xác định bằng những ngày đã định (ví dụ

tir ngày 4/1/1998 đến 23/1/1998), bằng thời gian rong một chủ tỉnh thủy văn

(ví đụ vào thing 6 hàng năm), bằng một th kỹ không xác định (từ ngày tới của đợt này), bằng lượt tưới, hoặc bằng một quy tắc chỉ ra cách xác định thời kỳ

phân phối nước (vi dụ 24 giờ sau khỉ đặt bàng)

3.1.1.4 Những người quản lý hệ thông

Những người quản lý hệ thống phải được xác định bằng những tên riêng hay

tiêu dé trong phạm vi tổ chức đã được đặt tên.

“Các quy tắc phân phối nước có thé cũng gián tiếp chỉ ra một tham số bắt kỳ trong 3 tham số (người dùng nước, số lượng và thời kỳ phân phối nước).

.Các quy tắc phân phối nước cũng có thé chi ra bat kỳ một trong ba tham số đầu

tiên (những người ding nước, số lượng nước và thời kỳ chia nước) Đó là các

Trang 24

quy tắc phân phối nước có thể xác định người quán lý hệ thống là người được

trao quyền quyết định vé một hoặc tắt cả các tham số này Các quy tắc cũng có

thể chỉ ra những thủ tục hoặc các nguyên tắc được tuân theo khi ra quyết định.

Vi dụ, nhiều quy tắc phân phối nước chỉ ra rằng một nhân viên quản lý tưới

phải xác định lượng nước sẵn có cho một vụ và sau đó phải phân phối lượng

nước sẵn có cho người ding nước theo các quy tắc rong đó dành sự ưu tiên cho

một số người dùng nước nào đó,

Hơn nữa, một quy tắc phân phối nước có thé chỉ ra mục dich sử dụng nước.

Mục dich sử dung nước này có thể xác định một điều kiện trong đó nước sẽkhông được phân phát ngay cả néu sự phân phổi nước được thực hiện Ví dụ

như néu nước được phân phối cho một người nông dân để trồng ngô nhưng ông ta lại trồng lúa, những người quản lý hệ thống có thể có quyền từ chối phân

phối nước cho người nông dân đó (ở Việt Nam, một số tinh gặp hạn hán có đề.

xuất giải pháp nay Ví dụ ở tinh Đồng Nai, có thời gian Trung tâm khuyến nông huyện yêu cầu các hộ nông dân của một số huyện gặp kh khăn vỀ nước xây dụng kế hoạch trồng trọt cụ ho nông din tring câyc vụ tới Vào vụ,

không đúng với kế hoạch, nhu cầu nước cao hơn thì huyện chỉ cấp số lượng

nước theo hợp đồng đã ky).

2.1.1.5 Cúc đặc trưng

“Các quy tắc phân phối nước là những tuyên bổ (các văn bản) bằng ngôn ngữ

thông thường Chúng lệ thuộc vào các vấn dé và các tiến bộ của ngôn ngữ thông thường Ching cổ thé ít nhiễu có tỉnh chất tia tượng, cổ thể đỀ cập tới nhiều vav Một hậu quá là các quy tắc phân phối nước có thé không bao giờ để cập được hốt tất cả những tình huống có thể xảy ra Vi các tình

huồng này đã được khái quit hoá thành các văn bản

“Các quy tắc phân phối nước của một hệ thống tưới tao nÊn các tập hợp lồng ghép vào nhau (có nhiều chương, trong mỗi chương lại có nhiều điều, trong mỗi điều lại có nhiều khoản ) Nói chung có các quy tắc phân phối nước đối

Trang 25

với một hệ thông tưới khá phức tap Một số quy tắc xác định các tham số co

bản cho toàn bộ hệ thống trong toin vụ Các quy tắc khác xác định các tham số cho một phần của vụ (ví dụ như trong thời kỳ làm dit) hoặc cho một phin của hệ thống (ví dụ chỉ cho hệ thống chính) Các quy tắc cắp cao nhất là các quy tắc phân phối để chia phần nước cho những người ding nước Các quy ắc cấp thấp hơn là các quy tắc về lập ké hoạch và vận hành các quy tắc này xác định cách phân phối nước dựa trên sự phân phối nước Các quy tắc khác nhau trong các tập hợp những quy tắc này có thé xuất phát từ các nguồn khác nhau, bao gồm

cả luật, tập quán

"Để cổ hiệu quả thi các quy tắc phân phối nước phải được chuyển thành văn bán

pháp quy (các quy định) bởi hau hết những người quan tâm, bao gồm cả những.

người có chúc có quyền lực nhưng vì quyển lợi riễng của mình mà họ có thể coi thường các quy tắc Trong các xã hội hiện đại, nhiều quy tắc như vậy đã được thể chế hoá Tuy nhiên, không phải tat cả các quy tắc phân phối cin được chính thức soạn thành luật lệ Có thể có các quy tắc được công chúng chấp

nhận mà được thông qua lời nói, ngay cả trong các hệ thống lớn nhất

+ Các quy tắc chính thức

Bởi vì những người sử dụng nước có thể có những ý kiến khác nhau về hiệu lực.

của các quy tắc, bản luận văn nảy chỉ hạn chế việc xem xét vào các quy tắc

chính thức Các quy tắc chính thức là những quy tắc ma được chấp nhận chính

thức bởi các cơ quan có thắm quyển ví dụ như chính phủ hoặc chính quyền địa phương Các quy tắc chính thức được soạn thành luật lộ, thường được viết thành văn bản được công nhận, và trong các quy tắc đó chỉ ra những cơ chế để bắt buộc mọi người phải tuân theo (đây là các quy định) Điều đó có nghĩa là

nếu quy tắc bị phá vỡ thì sẽ có người thực hiện những hành động để trừng phạt

người phi vỡ quy tắc hoc thay đổi những hành vi của ông ta.

Khi các quy tắc phân phổi nước chính thức (quy định) không thích hợp người ta có thể phản hồi bằng cách tạo ra các phiên bản mới và không chính thức của các quy tắc Ching tôi sẽ không coi các phiên bản không chính thức đồ là

Trang 26

những quy the Có thể theo thời gian, các quy tắc đó sẽ được chấp nhận rộng

tải và được chính thức hoá.

4+ Tương tác của các quy tắc phân phối nước

Để hiểu được mối quan hệ của các quy tắc phân phối nước với hiệu quả phân phối nước, chúng tôi cho rằng điều quan trong là phải phân biệt tắt cả các quy tắc phân phối nước ứng dụng cho hệ thing tưới Đó là do các quy tắc trơng tác

với nhau Vi dụ như trong hệ hông tưới Tambraparan của An Độ, các quy tắc

với việc phát điện ảnh hưởng mạnh đến cách thức tuân thủ những quy tắcquản lý chủ yếu của hệ thống của các nhà quản lý hệ thống Hoặc một ví dụ rất

điễn hình ở Việt Nam: có Khi quy trinh vận hành nhà máy thủy điện Hòa Bình

lại mâu thuẫn với việc xã nước xuống hạ lưu phục vụ cẤp nước cho sin xuất nông nghiệp Nếu chỉ nghiên cứu một cách tách biệt từng quy tắc thi rất có thể chúng tasẽ bỏ qua những nội dung của các trơng tác giữa các quy tắc

2.1.2 Tỉnh hình nghiên cứu về các quy tắc phân chia nước

“rong các tả liệu học thuật cố nhiều thảo luận về quan hệ giữa các quy tắc

phân phối nước và hiệu quả phân phối nước Các thảo luận này chia làm 4

nhóm nghiên cứu

Mot số nghiên cứu đã sử dụng cúc mô hình mô phòng để khảo sit xem các guy

tắc nào là tốt nhất đối với loại hệ thống tưới nào đó Những nghiên cứu này đã.

đơn giản hoá cả các quy tắc và các tỉnh huống trong đó chúng được sử dung

đến nỗi không thể xác định được tit cả các hệ quả của sự tương tắc của một lập hợp nhiễu quy tắc,

Nhóm nghiền cứu thứ hai bao gbm các nghiên cứu về hiệu quả phân pcác hậu quả của các quy

của các hệ thống tưới có xếtđ

Ví dụ như nghiên cứu của Malhotra [10] về hệ thông quản lý Warabandi & Haryana mô tả các quy tắc phân phối nước và kết luận rằng chúng góp phần

nâng cao hiệu quả của hệ thống tưới Ngược lại, Palanisami phát hiện thấy hiệu

cquả của hệ thống hạ Bhavani ở Tamil Nadu không tốt và có một số vấn để nay

Trang 27

sinh từ quy tắc luân phiên cung cấp nước trong số những nhóm nông dân "Những nghiên cứu này không cổ gắng để tách các hậu quả của các quy tắc khói

hậu quả của các khía cạnh khác của việc quản lý hệ thing, vi dự như cấu trie vật lý, các hệ thống thông tin, và các điều kiện khác của công tác quản lý.

"Nhóm nghign cứu thứ ba tập trung vào cách thức tuân thủ các quy tắc và xemcác quy tắc có được tuân theo hay không Ví dụ như Bandaragoda và Rehman

[7] đã cho thấy rằng các quy tắc Warabandi không được tuân thủ ở một số vùng của Pakistan và kết luận rằng lý do là hiệu quả của bệ thống chính thp [9] “Tương tự, Wade cho thấy rằng nhiều phản ứng của nông dân đối với các quy

tắc là do sự thất bại trong việc phân phối nước của hệ thẳng chính Vermillion

giải thích như thế nào và tại sao những người nông dân thưởng đi chệch khỏi

sắc quy tắc Ông nhận xét rằng sự di chệch như vậy là sự điều chỉnh có hiệu

quả các quy tắc cứng nhắc đối với các tình huống đang thay đổi ở địa phương.

Những nghiên cứu trong nhóm này đã làm sáng tỏ những liên kết giữa các quy tie và cách ứng xử của nông dân, nhưng nói chung nó không giải quyết mỗi liên hệ giữa các hậu quả của ứng xử này đối với hiệu quả phân phối nước;

nghiên cứu của Vermillion là một ngoại lệ.

“Cuối cũng, nhóm nghiên cứu thử tư iếp cận quản lý tưới như một trường hop

của việc quản lý các nguồn nước chưng Những nghiên cứu này tập trung vio

giải thích ứng xử của những người nông dan và các nhà quản lý hệ thống,

nhưng một số nghiên cứu có thể thio luận về hiệu qua của hệ thống Ví du, “Tang so sánh những đánh giá hiệu quả và các quy tắc phân phối nước được tạo ra ong 47 hệ thông tưới Tang không đưa ra những kết luận có tính chất khẳng định nhưng những bằng chứng của ông, ngoài những vấn dé khác, đã nói rằng một quy tắc phân phối nước cho nông dân theo một tỷ lệ nghiêm ngặt cho những chủ đất mang lại hiệu quả thấp hơn so với phân phối cho nông dân thông, qua những tiêu chuẩn phức hợp Tuy nhiên, những nghiên cứu của Tang không.

giải thích những khác biệt trong các quy tắc dẫn đến những khác biệt trong hiệu

quả như thể nào

Trang 28

Hai nhóm nghiên cứu đầu trực tiếp hoặc gián tiếp tập trung vào vấn để: cái gi là

tập hợp các quy tắc tốt nhất cho các trường hợp cụ thể? Hai nhóm nghiên cứu

sau lập trung vào vấn đề: tại sao tập hợp các quy tắc lại được thục hiện hoặc không được thực hiện Trong khi tất cả các nghiên cứu này có liên quan với

nhau thì khô<6 một nghiên cứu nào cổ gắng để khái quát hod vỀ mỗi quan hệcủa các quy tắc nhân phối nước với hiệu quả của nó

Perry đề xuất một giá thuyết ring rã và có sức thuyết phục về mỗi quan hệ của các quy tắc phân phối nước với hiệu quả của hệ thống © thận xét rằng nếu

sơ sở hạ ting và cần bộ quản lý không có đủ năng lục để phân phối nước theo sắc quy tắc phân phối nước thì kết quả sẽ là hiệu quả của hộ thống s thấp Xuất

phat từ ý tưởng của Perry, một số nhà nghiên cứu đẻ nghị một nghiên cứu tổng.

quit vé quan hệ gia các quy tắc phân phối nước và hiệu qua phân phối nước hông những nên tập tring vào cúc đặc mg bên trong của các quy tắc mà

còn nén tập trưng vào các yéu tổ mà các quy tắc phải thích ứng đễ ning cao

2.1.3 Tầm quan trong của các quy tắc phân phối nước

Phin phối nước trong một hệ thống tưới bao gbm các quyết định ai là người dùng nước, bao nhiều nước được phân phối cho mỗi người sử dụng, mỗi hộ đăng bao nhiều nước, nước được phân phối hie nào Các quyết định phân phối nước thường được thục hiện với sự giấp đỡ của các quy the đã được công

chúng công nhận Các quyết định và các nhiệm vụ quản ý tưới mỗi năm được

lặp lại it nhất một lẫn Các quy tắc phân phối nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ra các quyết định này Các quy tắc được soạn thảo từ các kinh nghiệm cea quá khứ đã được tổng kết, cho phép người quan lý ra các quyết định mới trên cơ sỡ rit kinh nghiệm từ các bai học của quá khử Nếu có nhiều người nà

quyết định thuộc các lĩnh vực khác nhau cùng tham gia sẽ làm đơn giản việc kết.

hợp các quyết định

Trang 29

Các quy tie phân phối nước có vai trò làm giảm các tranh chấp có thé xảy ra Khi có nhiều đối tượng muốn sử dụng nước, tắt cả đều muốn được ding nước.

“Các quyết định phân phối nước là các hoạt động chính trị bao him việc cân

ảng lợi ích của từng người dùng nước với những lợi ích của những hộ dùng,

nước khác Các quy tắc phân phối nước được công chúng công nhận (các quy.

định về phân phối nước) trao cho các nhà ra quyết định và những người sử

dung nước tiém năng một cơ sở cho việc thoả thuận, giảm các nguy cơ gây

tranh chip.

“Tỉnh chit của các quy tắc phân phối nước cổ tác dung quan trọng đối với hiệu

{qua quản lý tưới.

2.1.4 Thiếu sốt trong các quy tắc phân phối nước Mithun gta quy tắc và mong mud cia nông dân

Những mong muốn của những người nông dân đối với các dịch vụ tưới căn cứ vào loi cây mà họ muốn trồng trong những giới han v8 lượng nước

trong hệ thing tưới đã được công nhận Các quy tắc phân phối nước giới hạn số

nước Những lựa chọn về loại cây

lượng nước cung cấp hoặc thời gian cung cổ

trồng của nông dân bị giới hạn vào những cây trồng có thé được trồng với số lượng nước hoặc kế hoạch đã được các quy tắc quy định Nếu những người nông din nhận thấy cơ hội để tring một loại cây nào đồ cho hiệu quả kinh tế

‘cao hơn mà loại cây này lại nằm ngoài những lựa chọn do các quy tắc quy định

nhưng nằm trong nhũng khả năng có thé của hệ thống tưới, họ có thể đi theo

một trong ba hướng.

++ Chịu đựng những hạn chế do các quy tắc phân phối gây nên

+_ Lãng tránh hoặc phá vỡ các quy tắc hoặc.

+ Cổ gắng thay đổi các quy tắc

Nếu những người nông dân chịu theo các quy tắc thì chính họ chap nhận tién lãi tir sản xuất nông nghiệp có tưới thấp hơn so với cdi mà họ có thé thu được Điều này khó có thé xy ra trừ khi họ nhận thấy chỉ có một sự chênh lệch nhỏ

Trang 30

trong tiền lãi hoặc ho thấy không có cơ hội nảo để phá bỏ hoặc thay đổi các quy túc phân phối nước.

Vige ling trinh hoặc phá bỏ các quy tắc là điều cổ thé, nhưng cả hai đều làm phát sinh những chỉ phí để giải quyết những vấn để nay sinh khi lãng tránh hoặc phá vỡ những quy tắc phân phối nước, Trước hết là sự lãng tránh hoặc phá bỏ nối chung đồi hỏi sự hợp tác của những người quản lý hệ thống Trao quà cấp hay đưa tiễn bồi dường là cách thường lâm để có được sự hợp tác của những người quản lý hệ thống, ĐiỄu nay hông chỉ làm t chỉ phí tưới mà

còn bit người đùng nước đầu tư vào các hoạt động để bảo vệ "các quyền" của họ Thứ hai là nếu các quy tắc bị ling tránh hoặc phá bỏ thì một số người dũng nước cảm thấy rằng lượng nước đáng lẽ được cấp cho họ lại bị phân phối cho người khác dẫn đến tranh chấp giữa những người nông dân hoặc giữa nông dân với những người quản lý hệ thông

Việc thay đổi các quy tắc là giải pháp tốt nhất Tuy nhiên, thủ tục để thay đổi

sắc quy tắc có thể là phúc tạp Những cổ gắng để thay đổi các quy tắc có thể tranh chấp giữa những người sử dụng có lợi ích khác nhau và giữa

những người dùng nước với những người quản lý hệ thống Những người sir

dụng có thể thiên về việ lăng trinh hoặc phá bỏ các quy tắc hơn nếu họ cảm g việc làm đó it in kém hơn so với việ thay đổi các quy tắc (điều này

thường gặp trong thực té khi gặp các tình huống khó khăn, trong các giái pháp,thường phải chọn giải pháp ít khó khăn nhấ.

2.2 CÓ SỐ THỰC TIEN CÁC QUY TAC PHAN PHỎI NƯỚC CUA HE

THONG THUY LỢI TÂN YEN

22.1 Cơ sở hình thành các quy tắc phân phi nước

“rong quá trình quản lý vận hành, diễu tiết, phân phối nước đối với hệ thống “Tân Yên có liên quan đến nhiều văn bản quy định của nhà nước: ngoài cắc văn

bản quy phạm pháp luật: Luật Tài nguyên nước, Pháp lệnh khai thác và bảo vệsông trình thuỷ lợi, các Nghị định của Chỉnh phủ và các Thông tr, Hướng dẫn

Trang 31

của các Bộ, ngành liên quan, ở tinh Bắc Giang còn ban hành một số văn bản chỉ

đạo, hướng dẫn thực hiện công tác quản lý khai thác công trình thuy lợi:

+ Tưới bằng bơm điện do Xí nghiệp khai thác công trình sông Cầu quản ly

++ Tưới bằng bơm điện của địa phương

+ Tưới yr chay (Nước tự chảy vào các 6 ruộng)

VỀ tigu đã xác định toàn bộ điện tích được tiêu tự chảy và một phần bằng bơm

điện của Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi sông Cầu

Phân cắp quản lý công trình thuỷ lợi: Theo Quyết định 97/2010/QD-BND ngày, 30/8/2010 cña Uy ban nhân dân tinh Bắc Giang về việc ban hành quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Về tổ chức hoạt động dich vụ thuỷ nông cơ sở: Sở thuỷ lợi Bắc Giang đã có

Quyết định số 116/QĐ-TL ngày 14/4/1996 ban hành Quy định về tiêu chuẩn 16

chức hoạt động Dịch vụ thuỷ nông cơ sở Trong đó quy định tiêu chun của

người tham gia hoạt động dịch vụ thuỷ nông phải có kiến thức về thuỷ nông, am hiểu đồng nuộng, có ý thức trách nhiệm, có sức khoẻ và tự nguyện tham gia

Dich vụ thuỷ nông cơ sở có biên chế phụ thuộc vào điện tích và điều kiện công

tác tưới, tiêu: Những nơi có điều kiện tưới iêu thuận lợi (tự chảy, tat tay ),

mỗi thành viên phụ trách bình quân 20 ha đến 25 ha Những nơi có điều kiệntới tiêu khó khăn (bơm điện, bơm đầu.), mỗi thành viên phụ trách 1Sha đến

Quy định về định mức sử dụng nước: Theo tính toán của Trung tâm kinh

tế-Viện Khoa học thuỷ lợi, Uy ban nhân dân tinh Bắc Giang đã ban hành định

mức sử dụng nước cho các loại cây trồng là +_ Tưới lúa vụ chiêm xuân: $200 - 6100 m’sha + Tưới lúa vụ mùa: 3200 - 3700 mỲ/ha

+_ Tưới cây vụ đông: 2000 - 2400 mÌha + Tưới cho cây chuyển đổi: 2880 m'sha,

Trang 32

Ngoài ra ở các trạm bom điện do Xi nghiệp quản lý đều có quy trình vận hành

lâm cơ sở cho việc vận hành máy móc thiết bị và công trình tram,

2222 Quy trình phân phối nước trong hệ thắng thuỷ lợi Tân Yên

2.2.2.1 Đối với hệ thẳng kênh chỉnh

'Vụ chiêm xuân: thời gian vận hành tiến bành cho tưới ai từ ngày 17/1/2010 đếnngày 1/3/2010, tập trung cho 5 đoạn kênh chính sau: Thượng kỳ Vân Cầu,

Thượng ké Bi, Thượng ké Mỏ, Thượng ké Điểm Tổng, Hạ kẻ Điểm Tổng và chia thảnh 3 đợt tưới chỉnh, thời gian cho mỗi đợt tưới từ 2 đến 3 ngảy (bảng

2-2,3).Thời gian giữa các lô tưới xen kẽ nhau do đó căn cứ vào lượng nước đến

tại các điểm cổng điều tiết để điều chính độ đóng mở cổng cho phủ hợp Khi đến lịch tới lô nào thì đồng, bit toin bộ cổng tưới, cổng điều tết để ding cốt tưới cho lô tưới đảm bảo sau đó mở din các cống tưới, nhất là các cống thuộc các kênh điều tiết đầu các kênh N6, N7, N8 Giữ cốt tưới tại Vân Cầu từ cao trình 12,55m đến 12,6m, Thượng Bi từ 10,40m đến 10,45m, Thượng Mỏ tir 3,4m đến 8,5m, Thượng Điểm Tổng từ 7,Ám đến 7,5m vượt cốt tưới xã xuống

lồ Hạ

Vu mùa: Thời gian tưới luân phiên từ 5/6/2010 đến 31/10/2010 trên S đoạn

kênh trên, chia thành 10 đợt tưới, mỗi đợt khoảng 2 ngày, riêng đổi với Hạ kẻ Điểm Tổng chỉ lấy nước qua các cống điều tiết rong 1 ngày (bảng 2-6) Khi tưới đến các lô cụm nào thi căn cứ vào tinh hình thực tế để điều hành tưới, vừa am bảo cốt nước cho các 16, vừa dim bảo cho các công trình phòng chống lụt

bao theo quy định.

“Cây rau mẫu vụ đông: Thời gian lấy nước qua các cống điều tiết của các đoạn kênh tên đồng nhất 3 ngày cho | lin lấy nước duy nhất (bảng 2-9) Kế hoạch lấy nước cụ thể như sau: Các kênh cụm tổ thống a

đã đề ra, phối kết hop cùng cơ sở dùng nước đưa nước tưới đảm bảo di đăng dia chỉ Cùng cơ sở kiểm tra điễu hành phân phối nước hợp

điện tích tưới được là cơ sở nhiện thu và thanh lý cuỗi vụ Tuy nhiên tuỳ vào

Trang 33

điều kiện khí hậu thực tế, linh hoạt thay đổi thời gian và lịch tưới vào các 16 cho phù hợp Khi tới giữ cốt nước các lô đảm bảo, tira cốt nước trới xả xuống các 16 dưới để tưới Trước khi thay đổi lịch tưới các cụm báo

nghiệp để có biện pháp chi đạo kịp thời.

2.2.2.2 Đổi với hệ thắng kênh NS

Vụ chiêm xuân: thời gian đổ ai vụ chiêm xuân năm 2010 từ ngày 15/1/2010

đến ngày 1/3/2010, lấy nước qua các cổng điều tiết Thượng Cổng Thể, hạ công Thể đến Thượng kè Non, Hạ kè Non đến Thượng kè Châu, Hạ kè châu

cui kênh trong thời gian 3 đợi mỗi đợt từ 2 đến 3 ngày (bảng 2-45) Khi

lich tưới để 16 nào thi đồng, nbit toàn bộ các cổng tưới của các lô đỏ ding sốttưới, sau đồ mở dẫn các cổng tưới đễ tưới Cốt nước của các cổng phải dim

bảo như sau: Thượng cống Thể từ 16,15m đến 16,20m, Thượng kè Non từ14.80 m đến 14,90m, Trong thời gian tới lô Thượng ThỂ, tân dụng toàn bộ

lượng nước thừa qua cống Thé để đưa về tưới cho đoạn kênh từ hạ cổng ThE én thượng cống Hạ Đẳng thời déng cổng điều tết kè Non, mở kênh NŠ-3 đưa nước tưới cho diện tích từ hạ thắc Đạm Phong đến cuỗi kênh Khi tưới cho lô Thượng kẻ Non điều chinh cống dọc mỗi bên từ 10cm đến 15em để duy tri cốt

nước cho 16 thượng kẻ Châu đến hét lich Tuyến kênh N3-2 tưới 2 ngày Khi

ết thời gian tưới của lô thượng kè Châu thi mở cổng điều tiết kè Châu đồng ống điều tiết kẻ Châu, công Gạch để tưới toàn bộ điện tích từ công Gạch đến cudi kênh.

VN mùa: thời gian mới ôn phiên từ 1/62010 đến 31/102016, chia thành 12 thời cho đóng công Gạch để tưới Đền thời gian tưới của lô 4 thì mỡ

đợc mỗi đợt từ 2 đến 3 ngày (bảng 2-7) Day là thời gian hay có mưa lớn nến căn cứ vào tình hình thực tế vừa đảm bảo cốt nước, vừa đảm bảo các công trình trong công tác phòng chống lụt bão

Vu đông: Lay nước qua các cổng tại Thượng kẻ Thể, Thượng ké Non, Thượng kẻ Châu, Hạ kẻ Châu, Thời gian lay từ 22/11/2010 đến 2/12/2010, chia thành 2

đợt, mỗi đợt từ 2 dé 3 ngày (bảng 2-10) Tuy nhiên lịch lấy nước có thể thay

Trang 34

đổi tuỳ vào tinh hình mura thực tế Cần xác định được điện tích làm cơ sở cho.

nghiệm thu và thanh toán,

+ Đối với diện ti được tưới bằng bơm điện: tram bơm điện được bơm từ thing 6 đến thing 10 hing năm, mỗi tháng 3 dot, mỗi đợt 3 ngày, số máy vận

hành cho mỗi đợt thường là 2 máy (bảng 2-8) Đây li lịch tưới trong điều kiện

thời tiết bình thường Khi thời tết có mưa, căn cử vào lượng mưa thực tẾ ti tram bơm để điều chỉnh thời gian bơm tưới cho phù hợp Trước mỗi đợt tưới phải báo cáo Xi nghiệp khai thác công tình thuỷ lợi Tân Yên, đồng thời tuân

thủ quy định mở công qua để trong mùa mưa bão để lấy nước bơm theo Quyết

dinh số 86/QĐGĐ ngày 23/8/2001 của Giám đốc Công ty khai thác công tình

thuỷ lợi Sông Cầu Trước khi vận hành máy bơm phải kiểm tra máy bơm, thiết

bị điện và hệ thống công trinh dim bảo mới được vận hành Đồng thỏi trước khi bơm phải kiểm tra kênh dẫn, giải phóng ách tắc lòng kênh đẻ bơm tưới hiệu.

qui Đối với trạm bơm tiêu cổng Trạng cần căn cứ vào thời vụ gieo trồng đổi

với vùng tiêu để chủ động bơm tiêu nước đệm để phục vụ sản xuất Khi có mưa.ũ thực hiện bơm tiêu theo phương án đã xây dung,

23 TINH HÌNH PHAN PHỎI NƯỚC CUA HE THONG THUY LỢI TÂN

25.1 Tinh hình chung hệ thống thuỷ lợi thuộc hệ thống thuỷ nông sông,

Hệ thống thuỷ lợi ông Cầu thuộc khu vực trang du và miễn núi, phan lớn là đất cao, xen kẽ những đồi, núi đất thấp Cao độ dốc đều từ huyện Phú h tinh ‘Thai Nguyên cao độ +20,0m thoải din về các huyện Hiệp Hoà và Việt Yên tinh

Thương Sông Cầu từ đập Thác Huồng thinh phố Thii Nguy

Trung thuộc huyện Việt Yên Sông Thương bao quanh diện tích từ xã Phúc Hoà

Trang 35

huyện Tân Yên đến thành ph Bắc Giang Trong hệ thông có nhiều ngdi tiêu tự nhiên như ngồi Da Mai bắt nguồn từ huyện Phú Bình, tinh Thái Nguyên chay đạc khu vực hệ thống đỗ ra sông Thương dii 32 Km Ngồi Lữ từ xã Ngọc Sơn chảy về cống Yên Ninh Đông Lỗ dài 20 km Ngòi Cầu Trang từ Thái Sơn chảy

về xã Đông Lỗ đãi 21 km các ngồi này có tác dung tiêu nước vào mùa mưavà trữ một phần nước tạo nguồn cho các trạm bơm cục bộ bơm tưới vào ma

Kiệt Mùa mưa khi lượng mua lớn không tiêu kịp ra sông Cầu, sông Thuong

thường gây Ging cục bộ tại ede ving tiêu doe các ngôi trên

2.3.1.2 Nguon nước

Hệ thống thuỷ lợi sông Cầu sử dụng 2 nguẫn nước chính trong lực va động lực Hệ trong lực lấy nước từ đập Thác Hudng và đập Đá Gin tại phường Cam Giá, thành phố Thái nguyên tưới cho phần lớn diện tích trong địa bản 4 huyện Phú Bình, Tân Yên, Hiệp Hoà và Việt Yên với diện tích thiết ké 28000ha, lưu lượng thiết kế qua cống 10 cửa Đá Gan là 25m”/s nhưng vé mùa kiệt, lượng nước sinh thuỷ hiện nay thường bị cạn kiệt chỉ vào khoảng SmŸs đến 6 m'/s không bảo 4am tưới cho phần điện tích trong lưu vực Hãng năm Công ty khai thác thuỷ nông Sông Cầu thường phải mua bổ sung nguồn nước từ hồ Núi Cốc với lưu lượng xa từ 6mỶ⁄s + 9 mỶ⁄s Hệ động lực chủ yếu các trạm bơm lấy nước trên sông Cầu, sông Thương và ngồi nội địa bơm tưới cho vùng cuỗi kênh hệ tự

chảy khó khăn về nước,

23.1.3 Hiện trạng hệ thẳng công trình

Công ty TNHH một thành viên khai thác CTTL sông Cầu hiện đang quản lý 01

hồ chứa nước Đá Ong tại xã Tiến Thing, huyện Yên Thế, hỗ có dung tích thiết

kế 6.38 triệu mÌ

“Thực trạng công tác quản lý vận hành hiện nay:

Thuận lợi: hồ có nhiệm vụ tích nước vào mùa mưa và tưới hỗ try cho một phần diện tích của kênh NS hệ thống thuỷ lợi sông Cầu vào thời kỳ đổ ải và tưới

Trang 36

dưỡng Do quản lý trực tiếp nên quá trình quản lý khai thác được thuận lợi chủ.

động trong việc điều tết nước, quản lý và sửa chữa

Khó khăn: do hồ nằm ngoài lưu vực hệ thống thuộc dia phận hành chính huyện

Yên Thể nên triển khai phương dn phòng chống lụt bão hàng năm gặp khó khăn

khi cần huy động nhân lực, vật tư ứng cứu Mức độ vi phạm lòng hỗ đã và đang.

xây nụ sự pl m thiểuhop gi quyết tình trang tin ch ng bộ, hiệu quả thấp, Nguyễn nhân do một bộ phần người dân và chính quy sở tại chưa nêucao ý thức trong việc bảo vệ và khai thác công trình thuỷ lợi

+_ Trạm bơm:

“Công ty hiện đang quản lý 23 tạm bơm.Trong đó:

+ Trạm bơm tưới gồm: 9 tram, với 26 18 mấy bơm, + Tram bơm tiêu gồm: E tram, với 134 18 mấy bơm,

+ Tram bom tưới, tiêu kết hợp gồm: 5 tram, với 5 tổ máy bơm, “Công suất từ 700mŸ h đến 2300 m h

Hiện trạng công trình: Các trạm bơm xây dựng từ năm 1965 đến năm 2005.Hầu hết các trạm bơm xây dựng từ trước năm 1990, máy bom và thiết bị, nhà xưởng trong quá tình sử dụng lâu dai đến nay xuống cấp: từ năm 1999 đến 2005 có 9

Việttrạm bơm được cải tại năngnhư Trúc Núi, Quang Biểu, Đông,

Hoà, Hỗng Thái, Đồn Lương, Ty Lan, Cổng Trạng, Cẳm Bảo, những trạm bomtrên tuy được cải tạo nâng cấp xong thiếu sự đồng bộ từ công trình đầu mỗi đếnhệ thống kênh và công trình trên kênh nên việc quản lý và khai tha c hiệu quả

thấp, chưa phát huy hết công suất thiết kể, Các trạm bơm côn lại cần được cái

tạo nâng cấp dim bảo phục vụ sản xuất trước mắt và lâu đài.+ Kênh mương và công trinh trên kênh tưới:

Kênh chính: dài 52,45km đã kiên cổ hóa 3 km, chưa kiên cổ hóa là 49,45km, ti lệ đạt: 5,7%.

Kênh cấp I: ( Hệ trọng lực: Kênh Trồi, kênh 3 và kênh 5)

Trang 37

Tổng chiều dai 61,4km đã kiên cố hóa 18,1km; chưa kiên có hóa là 43,3km, tỉ

lệ dat: 29/96

~ Kênh cắp II (Hệ trong lực: kênh 1,246,781 572,53, Hoàng Lương, Hoàng

Van, LA, 1B, 1C, 3/2, 3/3, 3/4, Ta Lanh)

“Tổng chiều di 126,9km đã kiên cổ ha 60.3 kmy chưa kiên cổ hóa là 66,7km, tỉlệ đạt 47,5%.

Kênh1 : ( Hệ động lực kênh tuới tram bơm: Trúc Núi, Việt Hoà, Quang

Biểu, Trúc Tay, Tự Lan, Đồn Lương, Hong Thái, Me)

“Tổng chiều dai 32,679km đã kiên cổ hóa 24,426 km; chưa kiên cổ hóa là 8,3

Kênh cấp II : (Hệ động lực kênh tưới trạm bơm: Quang Biểu, Hồng Thái, )

“Tổng chiều dai 14,km đã kiên cổ hóa 7,5 km; chưa kiên cổ hóa là 6,6km, t lệ¡ lệ đạt: 74.7%,

đạt 53,0%,

~ Kênh cắp III: ( Hệ trong lực) gồm : 1014 tuyến.

“Tổng chiều di đãi 957,755km đã kiên cổ hóa L3I,236km: chưa kiến cổ hóa là

826,519km, ti lệ đạt: 13,7%.

~Kênh cấp III: ( Hệ động lực) gồm : 223 tuyển

Tổng chiều đãi 106.49km đã kiến cổ hóa 335km; chưa kiên cổ hỏa là464km, lệ đạp 36.5%

+ Kênh tiêu:

Phan kênh tiêu động lực:

Kênh cắp cắp I: Tổng 25 tuyển, tổng chiều dais $1,085 km Kênh cắp II: Tổng 105 tuyển, tổng chiều dài: 32.26 km,

Trang 38

2.3.2 Tình hình tưới tiêu cũa hệ thống thuỷ lợi Tân Yên

23.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý tới tiêu cho khu vực Tân Yên

'Việc điều hành tưới tiêu của khu vực Tân Yên do hai cơ quan thực hiện: Xi

nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Tân Yên thuộc công ty khai thác

thuỷ nông sông Cầu và Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Tân Yên Hai tố

chức này hogt động độc lập với nhau.

Xi nghiệp KTCTTL huyện Tân Yên cấp nước nhờ hệ thống kênh chính và kênh NS, các trạm bơm Liên Chung, Tram bơm Cổng Tram và tram bơm Me trực tiếp đưa nước đến mặt ruộng.

Phòng Nông nghiệp huyện Tân Yên quản lý các kênh nội đồng nhỏ lấy nước từ

các nguồn hồ đập trong ving và quản lý hệ thống bơm nhỏ.

QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC QUẦN LÝ KHAI THÁC.

Uy BẠN NHÂN DÂN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ cong TrKror muy

TINH PHAT TRIEN NONG LỢI TINH BAC GIANG.

BAC GIANG THON

Uy BAN NHÂN DẦN P.NONG NGHIỆP VÀ XINGHIỆP KTET UYCÁC HUYỆN, THAN BHAT TREN WONG or CÁC HUYỆN

Phố THON “HAN PH

Fin 3-17 Mi hình tổ chức của và mối quan hệ của công ty khai thác công trình

thuỷ lợi tinh Bắc Giang

+ Cơ cấu cán bộ của Xi nghiệp KTCTTL huyện Tân Yên như sau:Khối bành c ih gồm 7 người: Giám đố

trách kỹ thuật; 1 Kế toán; 1 Tạp vụ.

+ 2 Phó giám đốc; 2 nhân vi phụ

Trang 39

Hình 2-2: Mô hình tổ chúc của Xí nghiệp KTCTTL Tân Yên

Khôi các cụm điều hành 57 người gồm 3 cụm và | tổ sản xuất điều hành may

‘bom trạm bơm Liên Chung.

Cum Điểm Tổng: gồm 12 người, tong đồ có Ì cụm trưởng, 1 cụm phó và 10

Các tổ máy bơm Liên Chung, Cống Tram, Tram bơm Me: gồm 2 người, trong đồ có 1 cụm trường và I nhân viên điều hành.

+ Cơ cấu tô chức cản bộ của Phòng Nông nghiệp va PTNT huyện Tân Yên.

gồm hai khối: khối hành chính và khối cơ sử

Khối hành chính gồm 22 người phụ trách cho 22 xã

Trong đó có: 1 Trường phòng, 2 phó phòng, | ein bộ phụ trách thú y, 1 cần bộ

khuyến nông, 1 cán bộ phụ trách nuôi trồng thuỷ sản và 16 người còn lại tham.

gia vào các công tác khúc của phòng ở Khối cơ sở: Đối với mỗi xã lại bao gồm: 1 cin bộ khuyến nông, | cm bộ thú y và I cần phụ trách tưới tiêu Các cán bộ

TRẠM 8ƠM 3

Trang 40

này được hưởng theo biên chế của Phòng nông nghiệp & PTNT, hàng tháng,

hàng quý phải báo cáo tinh hình công tác cho Phòng và nhận các chỉ thị,phương hướng phát triển chung của Phòng.

BAN LANH ĐẠO PHÒNG.

seMe6 tango — toAnsô tor ig a Secu

Hình 2-3: Mô hình tổ chúc của Phòng nông nghiệp hu) Yên

Trình độ chuyên môn của các cin bộ thủy nông trực tiếp điều inh bệ thốnghiện chỉ

được thing kế trong bảng 2:1, trong đó thể chuyên ngành đã qua

đào tạo, số năm thâm nicông tác và nhiệm vụ cụ thé của từng cần bộ chủ

chốt Qua đính giá mức độ hoàn thành công việc của từng cá nhân trong mối

quan hệ tre tgp của họ với các tổ chức thủy nông của hợp tác xã, để lim rõthêm mức độ ảnh hưởng tới hiệu quả phân phối nước,

2.3.2.2 Lịch lấy nước vụ chiêm xuân, vụ mùa, vụ đông.

Lịch tới cho các vụ chiêm xuân, vụ mia, vụ đông theo tuyén kênh chính và

kênh NS được liệt kê trong các bảng 2-2 đến bảng 2-10.

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Bảng 1 1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (Trang 12)
Bảng 1-3: Tinh hình biển động đất nông nghiệp giai đoạn 1997 - 2006 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Bảng 1 3: Tinh hình biển động đất nông nghiệp giai đoạn 1997 - 2006 (Trang 15)
Hình 2-2: Mô hình tổ chúc của Xí nghiệp KTCTTL Tân Yên - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Hình 2 2: Mô hình tổ chúc của Xí nghiệp KTCTTL Tân Yên (Trang 39)
Hình 2-3: Mô hình tổ chúc của Phòng nông nghiệp hu) Yên - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Hình 2 3: Mô hình tổ chúc của Phòng nông nghiệp hu) Yên (Trang 40)
Bảng 2-6: Lịch tưới vụ mùa năm 2010 ~ Tuyển kênh chính - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Bảng 2 6: Lịch tưới vụ mùa năm 2010 ~ Tuyển kênh chính (Trang 47)
Bảng 2-10: Lịch tưới cây màu vụ đông năm 2010 - Tuyển kênh NS - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Bảng 2 10: Lịch tưới cây màu vụ đông năm 2010 - Tuyển kênh NS (Trang 50)
Bảng 2-12: Các chi ti đánh giá hiệu quá hệ thống công trình Tân Yên - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Bảng 2 12: Các chi ti đánh giá hiệu quá hệ thống công trình Tân Yên (Trang 67)
Bảng 3-1: Tổng hợp công và thanh toán tiền ca 3 năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Bảng 3 1: Tổng hợp công và thanh toán tiền ca 3 năm 2010 (Trang 75)
Bảng 3-5: Kinh phi xin pl luyệt sửa chữa các kênh thuộc XNKT CTTK Tân Yên quan lý - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Bảng 3 5: Kinh phi xin pl luyệt sửa chữa các kênh thuộc XNKT CTTK Tân Yên quan lý (Trang 97)
Bảng 3-6: Bảng thông ke điện tích miễn thủy lợi phí năm 2009 huyện Tân Yên - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
Bảng 3 6: Bảng thông ke điện tích miễn thủy lợi phí năm 2009 huyện Tân Yên (Trang 98)
Bảng PL-1: Kinh phi cấp bi các kênh do XNKT CTTL Tân Yên quản lý phn - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu quan hệ quy tắc - hiệu quả phân phối nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang
ng PL-1: Kinh phi cấp bi các kênh do XNKT CTTL Tân Yên quản lý phn (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN