Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước hệ thống thủy lợi Tân Yên-Bắc Giang

MỤC LỤC

TINH PHAT TRIEN NONG LỢI TINH BAC GIANG

Mi hình tổ chức của và mối quan hệ của công ty khai thác công trình

Xi nghiệp KTCTTL huyện Tân Yên cấp nước nhờ hệ thống kênh chính và kênh NS, các trạm bơm Liên Chung, Tram bơm Cổng Tram và tram bơm Me trực tiếp đưa nước đến mặt ruộng. Các tổ máy bơm Liên Chung, Cống Tram, Tram bơm Me: gồm 2 người, trong đồ có 1 cụm trường và I nhân viên điều hành.

TRẠM 8ƠM 3

Nhân

Vào nhữn; tăm gin đây, công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của các mô hình cquản lý thuỷ nông để tìm kiểm giải pháp để nâng cao hiệu quả cua các công, trình thuỷ lợi rat được quan tâm. Tuy nhiên, nếu chúng ta tập trùng vio đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức quản lý công trình và chất lượng dich vụ cung cắp tưới thi chúng ta 6 thể nhân thấy một cách khái quất hiệu quả hoạt động của các mô hình quản lý thuỷ nông trong những did kiện khác nhau. Bos và các cộng sự (1994) phân loại các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua hoạt động. của toàn diện cácthống thuỷ lợi thành 3 nhóm cơ bán, phản ánh tương đ. khía cạnh khác nhau bao gồm: Hiệu quả cung cấp nước, hiệu quả sin xuất nông. nghiệp và hiệu quả kinh tễ, xã hội và môi trường. “Hiệu quả cụng cấp nước: Nhóm chỉ tiêu này liên quan đến nhiệm vụ cơ bản của. người quản lý thuỷ lợi từ lấy nước, phân phối nước từ nguồn nước tới mặt. muộng bằng cách quản lý các công trình thuỷ lợi. Các chỉ tiêu đánh giá được một số khía cạnh của nhiệm vụ này như hiệu qua tưới, mức độ hiệu quả của các. công ty thuỷ nông vận hành các công trình thuỷ lợi và các khía cạnh về hiệu. ‘qua phân phối nước như là độ chính xác và mức độ công bằng. "Hiệu quả sản xuất nông nghiệp: Nhôm ch tiêu này đề cập dn sựtác động trực tiếp của hệ thống thuỷ lợi đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp như diện tích. được tưới, sin lượng nông nghiệp. Nói cách khác, hiệu quả sản xuất nông. nghiệp là "sản phẩm trực tiếp” của hiệu quả phân phối nước. Công tác quản lý. thuỷ nông có liên quan một phân tới sự tác động nảy. “Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường: Nhôm chỉ tiêu này phân ảnh sự tác động của cả qui tình quản lý tưới cũng như các yêu tổ đầu vào sản xuất nông. nghiệp d6i với sự bên vũng của nén sin xuất nông nghiệp có tưới. Theo quan điểm đó, các kết quả nghiên cứu trước đây ở trên thể giới về các nhóm chỉ iêu về hiệu quả cưng cắp nước, hiệu quả sin xuất nông nghiệp và. hiệ xã hội và môi trường được của hệ thống thuỷ lợi được trìnhquả kinh t. bẫy chỉ tiết dưới day. 3) Hiệu qua cùng cắp nước.

(Chi tiều về phân phối nước công bằng được rất nhiễu nhà nghiên cứu quan tim, Đôi khi có nhiều người nhằm lẫn giữa phân phối nước công bằng và phân phối. nước đồng đều. Bởi vì phân phối lượng nước bằng nhau cho tắt cả các kênh có. thể không dim bảo nguyên lý phân phối nước công bằng, vĩ các kênh ở đầu và hệ thống có thể có nhu cầu nước khác nhau. Hai khái niệm này chỉ trùng. nhau khi mục tiêu cụ thể của việc phân phối nước đồng đều cho tat cá các hộ. cũng nước cho một đợt tri nào đó,. “Các chỉ tiêu đánh giả vỀ phân phối nước công bằng như sau:. Phin phối nước công bằng = _.'Ith quân HQPPN của 25% tốt nhất hệ thông. bằng cho một kênh nào đó, chi tiêu so sánh diu-cudi lại rit tiện lợi. Bình quân HQPPN của 25% đầu kênh. Binh quân HQPPN của 25% cuối kênh. b) Hiệu qua san xuất nông nghiệp. Công bằng đầu cuối. Hiệu quả sản xuất nông nghiệp được chia thành 2 nhóm: diện tích tưới và sản lượng nông nghiệp. Hai nhóm chỉ tiêu này có thể xác định trực tiếp hoặc I. quan đến lượng nước cấp thực tế. “Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sản xuất nông nghiệp gồm những chỉ tiêu sau. Diện tích thực tưới. Hệ số quay vòng sử dụng đất thục tế Hệ số quay vòng sử dụng đất yêu cầu. Hiệu qua điện tích tưới. Hệ số quay vòng sử dụng đ. “Tổng sản lượng thực tế Sản lượng nông nghiệp eeu clu. e Nẵng suất yêu cầuy tồn,. Hiệu qua sử dụng nước tưới thực tế. Hiệu quả sử dụng nước tới = oud sử đụng nước tưới yêu cầu. ©) Hiệu quả kinh tế, xã hội môi trường.

Bảng 2-6: Lịch tưới vụ mùa năm 2010 ~ Tuyển kênh chính
Bảng 2-6: Lịch tưới vụ mùa năm 2010 ~ Tuyển kênh chính

DE XUẤT CAC BIEN PHAP NANG CAO HIỆU QUA PHAN PHểI NƯỚC

SỰ CÀN THIẾT PHẢI THAY ĐỐI CÁC QUY TAC

Những thiểu sốt trong các quy tắc phân phối nước làm cho hiệu quả phân phổi nước thấp và vào những năm khó khăn vé nguồn nước sẽ niy sinh những tranh chip vỀ nước tưổi giữa những. "Để thay đổi quy tắc phân phối nước và vận hành hệ thống cần phải tham khảo ý kiến của nông dân; như vậy người nông dân sẽ hiểu và chấp nhận những hạn.

Bảng 3-1: Tổng hợp công và thanh toán tiền ca 3 năm 2010
Bảng 3-1: Tổng hợp công và thanh toán tiền ca 3 năm 2010

CÁC BIEN PHÁP NANG CAO HIỆU QUA PHAN PHÔI NƯỚC HE THONG THUY LỢI TÂN YEN

Nếu như nước thiểu là do nguồn nước khụng đủ thỡ vấn dộ cải thiện rừ rằng sẽ bị hạn chế, Nhưng ở đõy, sự tham gia với him ý là phổ biển và làm rừ thụng tin về tình hình nguồn nước (vi dụ thông qua một tổ chức trên toàn hệ thống) có thé lam nảy sinh thiện chí của người din đối với người Hỗ chức quản lý hệ thống và vì thế hạn chế thấp nhất hiện tượng có tỉnh phá công (công trình) để. “Thông tin và năng lực quản lý: Nếu như người dân thấy được rằng việc thiếu nước là tình hình chung và sẽ dẫn đến phân phối nước không công bằng thì họ có thể sẽ tự hạn chế việc dùng nước hoặc ít nhất là lắy ít hơn nhu cầu sử dụng. Nhiều báo cáo khẳng định rằng các tổ chức quản lý tưới có công đồng tham gia (WUA - Hội dùng nước) đã góp phần quan trọng trong việc cái thiện các dich. vụ phân phối nước, bảo dưỡng hệ thông, quản lý khu tưổi và quản lý sản xuất nông nghiệp, giảm các ngoại ứng môi trường, giảm chỉ phí quản lý hệ thống và đặc biệt là dn định xã hội. Tuy nhiên không ai chắc chắn rằng các tổ chức nay. tự nó có thể phát tiến bên vũng mã cùng với cơ cầu ổ chúc của WUA phải là. một sự kết hợp giữa các công nghệ phù hợp, sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước và các chính sách, động lực kinh tế trong đó quyén và nghĩa vụ của các tổ chức quản lý cin được xỏc định rừ để dim bảo cho một hệ thống tưới cũng như cỏc hội dùng nước trong hệ thống bền vững. Trong thời gian dài kể từ khi hình thành tổ chức quản lý tưới, các WUA đã có. nhiều biến đổi ding kẻ my thuộc vio mỗi quốc gia cũng như mỗi địa phương trong một quốc gia nhưng về cơ bản xác định được hai loại mô hình đang được ứng dụng rộng rã là loại mô hình châu A và mô hinhchiu Mỹ, Loại mô inh,. châu A phù hợp với quy mô thi trường nhỏ và kỹ thuật tưới đơn giản, loại mô hình châu Mỹ phủ hợp với quy mô thị trường lớn và kỹ thuật tưới tiên tiện. Can cứ vào tình hình sản xuất của vùng trung du miễn núi Tân Yên, lựa chọn mô hình chuyển giao châu Á là phù hợp. Loại mô hình châu Á có đặc điểm sau:. .được thành lập trong các đơn vi cơ sở nhỏ, hoạt động đa mục tiêu và chủ yếu cđựa trên nên tảng cộng đồng xã hội quan hệ thân thiện, sự đồng tâmlấy mi nhất trí đưa ra các quyết định, giám sát ủng hộ lẫn nhau giữa các thành viên trực tiếp tham gia. Loại mô bình này thích hgp nhất trong xã hội cộng đồng, sở. hữu đất ít. + Tiến trình chuyển giao quản lý tưới đối với hệ thống thuỷ lợi Tân Yên. Đối với hệ thống huyện Tân Yên, do khu tưới và hệ thống công trình tải rộng. trên dia bùn nhiều huyện thi nên vin đỂ chuyển giao quản lý thuỷ nông sẽ gặp nhiều trở ngại cần được sự quan tâm của lãnh đạo tinh cũng như sự phối hợp va đồng thuận cao từ phía ãnh đạo các địa phương. a) Giai đoạn chuẩn bị.

Hội đồng bản giao công trình được thành lập với thành phần bao gồm: chủ tịch UBND huyện, xã làm chủ tịch, đại diện của Công ty KTCTTL Sông Cầu (don vị đang quản lý công trình), Xí nghiệp KTCTTL huyện Tân Yên, đại diện phòng NN&PTNT, phỏng tải chính, lãnh đạo UBND xã, chủ nhiệm HTX, Tỏ.

Bảng 3-5: Kinh phi xin pl luyệt sửa chữa các kênh thuộc XNKT CTTK Tân Yên quan lý
Bảng 3-5: Kinh phi xin pl luyệt sửa chữa các kênh thuộc XNKT CTTK Tân Yên quan lý