khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ
—Binmnmnh | ẽX [om [wD
Âm thanh ban đâu Eanarara |
pare ae
par [6 [6 | am area
Tiếng kêu của con vật PH | 16 | L6 | 602. .270 Từ thông dung — —- 1.88 ket
Tên các vật quen thuộc Từ có tính xã hội
Từ diễn tả công dụng của
Nói có nghĩa
Nói vô nghĩa
Chữ viết
(*): Sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.
Ở các hình thức diễn đạt "Động từ", “Câu đơn", "Nói vô nghĩa" điểm trung
bình sự đánh giá của cô giáo cao hơn phụ huynh, điểu này là do trong giờ học ở
lớp trẻ bị cô bắt buộc phải học nói nhiều hơn để phát triển khả năng ngôn ngữ
cho trẻ và cô cũng không đoán được nhiều ý nghĩa trong các câu nói tự phát của
trẻ bằng bố mẹ nên cô đánh giá trẻ hay nói vô nghĩa. Tuy nhiên điểm trung bình đánh giá của cô cũng không cao hơn nhiều so với điểm trung bình đánh giá của
phụ huynh nhiều lắm, do đó không tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống
kê.
75
2.1.3.3. Đánh giá chung về khả năng sử dụng phương tiện giao tiếp trong
giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi
2.1.3.3.1. Đánh giá chung về khả năng sử dụng phương tiện giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi
Bảng 2.11 cho thấy tổng điểm trung bình phương tiện phi ngôn ngữ của trẻ tự kỷ cao hơn tổng điểm trung bình phương tiện ngôn ngữ của trẻ là 0.37 điểm do đó chúng ta có thể kết luận: trong giao tiếp của trẻ tự kỷ, phương tiện giao tiếp
chủ yếu được trẻ ưu tiên sử dụng là phương tiện phi ngôn ngữ. Tuy nhiên mức độ sử dụng phi ngôn ngữ của trẻ tự kỷ trong giao tiếp vẫn còn rất hạn chế, chỉ nim
ở biên giới phía dưới của mức độ đôi khi (DTB = 1.61; 1.50 < M < 2.50). Mức độ
sử dụng ngôn ngữ của trẻ tự kỷ rất kém, điểm trung bình chỉ đạt 1.27 điểm,
thuộc khoảng giữa trong biên giới liên tục từ biên giới thấp nhất đến biên giới
Tổng diễn đạt ngôn ngữ mN 1.33 1
Tem || t8 | wee —
Bang 2.11 cũng cho thấy điểm trung bình khả năng thông hiểu ngôn ngữ trong giao tiếp của trẻ tư kỷ thấp hơn tổng điểm trung bình khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ. Điều này chỉ ra rằng trong phương tiện giao tiếp ngôn ngữ của trẻ tự
kỷ, khả năng diễn đạt ngôn ngữ phát triển nhiều hơn khả năng hiểu ngôn ngữ do trẻ có thể dé dàng bắt chước rap khuôn cách phát âm của người khác còn trong
khả năng hiểu ngôn ngữ thì trẻ gặp khó khăn khi phải thực sự hiểu ý và nghĩa của lời nói. Mặc dù vậy, điểm trung bình của hai khả nang không mấy cách biệt,
76
điểm trung bình tổng diễn đạt ngôn ngữ là 1.33 cao hơn điểm trung bình tổng
thông hiểu ngôn ngữ (PTB = 1.22) chỉ 0.11 điểm.
Biểu đồ 2.2 đã chứng minh một cách trực quan điều chúng tôi nhân xét ở trên.
Trong phương tiện giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi thì phương tiện phi ngôn ngữ chiếm 41%, khả năng diễn đạt ngôn ngữ (31%) cao hơn khả năng thông hiểu
ngôn ngữ 3%
2.1.3.3.2. So sánh sự đánh giá của phụ huynh và giáo viên về phương tiện giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi
Bảng 2.12 : So sánh điểm trung bình đánh giá của giáo viên và phụ huynh về
phương tiện giao tiếp của trẻ tự kỷ
Tổng diễn đạt ngôn ngữ Se
i R.ă ộ|-<ai
giá của phụ huynh luôn luôn cao hơn điểm trung bình đánh giá của giáo viên về
2 nhóm phương tiện giao tiếp lớn là phí ngôn ngữ và ngôn ngữ cũng như về 2
khả năng thông hiểu ngôn ngữ và diễn đạt ngôn ngữ khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ. Tuy nhiên khi đưa vào kiểm nghiệm pared samples test với mức ý
nghĩa a = 0.05 thì không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa.
Điều này cho thấy sự đánh giá của phụ huynh và giáo viên không có sự khác biệt lắm. Nói khác đi, khả năng sử dụng phương tiện giao tiếp của trẻ tự kỷ 4
đến 8 tuổi khá hạn chế, cả khi sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ và ngôn ngữ dù
rằng khả năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ có nhinh hơn.
2.2. ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN QUAN HỆ GIAO