1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tìm Hiểu Xúc Cảm Giận Dữ Ở Học Sinh Trung Học Cơ Sở
Tác giả Lương Trí Dũng
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Huỳnh Lam Anh Chương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2003
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 44,18 MB

Nội dung

Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tài “Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dit & học sinh trung hoc cơ sở” , nhầm có hiểu biết hon về xúc cảm giận dữ ở thiếu niên và cũng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO

ˆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TPHCM —

KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

-¨

LƯƠNG TRÍ DŨNG

| BƯỚC ĐẦU TIM HIỂU

ị XÚC CAM GIẬN DU

Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

LUẬN VAN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Trang 2

“- ob

Hoan thành luận văn nay, xin được tn an:

Cha me sinh thành,

vẫn mãi là nguén an bình và điểm Lựa,

di không còn ở bén, cũng đi với con hước vào đời,

Anh chị kinh yêu,

luôn tay nang dé,

ủng hộ em trên moi néo cuộc đời.

Mãi nhớ, công ơn thay cũ

bao ngày chỉ day

xây cho em nến tảng tương lai.

Cách riêng, thấy Huỳnh Lam Anh Chương,

về những vất vả, mệt nhọc vì em.

Sẽ không sao quên được, những bạn bè than yêu

tắm lý giáo dục — tiếng thần thương tha thiết

đã cùng tôi học tận, giúp da tôi thật nhiều

An, Định, Khang, Vũ

Hết lòng cảm mến, quý thấy cô và các bạn học sinh

trường Khánh Hội và Án Thái Đông,

tạo điểu kiện, giúp em nghiên cứu.

Chan thành tri an,

những người em không nhớ hay không biết.

Dù mai đây dẫu cd di xa,

Tất cả luân mai, một nhà yeu thương,

Ghi nbd va trian, những ngày đầu mia mưa sẽ trắng mất, 2003,

[_— THư-viEN

« vay So Hạc Su-Pham

H -.ˆ

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Shin MO BAC gs news ae eee

E ý da Chọn v60 ä V010A SR ESA eS Co,

[II Nhiệm vụ nghiễn cứu THAM ¬—¬a tenant

IV Bối tượng và khách thể nghiên cứu 4

VỊI, Phương phá: nghiên cứu ::-:: o- ee erate tar |

Phan IE: NOIDUNG 2.006 ee eee eee BD

Chưng 1: Lịch sử vấn để nghiên cứu 2 "-« eee ỳ.-:

LAER Ges c1 1060000043 eA FEO RE GEA eames i}

2 OGRA assert EGE 15S SHEN HSER lá

3 Xức cảm giận dữ ở tuổi thiểu nên : 15

ChE SESE IEA ies es UE PRR t@@ «IẾ

I Nudeedm co MẶ If

RCN ee eres ecKecoe COIR eMOROION EoOMCODODEOMESYACIDPPRTEUDEHH Ih

1.2 Co sử sinh lý thần kinh của xUecdm 2 ee es mr

PEAR XÚC tA, cocci Gece Mates SISSIES Sew 3

1.4 Vai trò của xúc căm đổi với cơ thể và quá trình nhận thức 34

2S Reece nM 276/02 PRGA SA KIEN RARE KHONG 28

2.2 Hiểu hiện của xúc cảm giindữ : : : ‹ I

2.3 Kiểm soát xúc cảm giấn ỦỮ ,., v.v vn ở 34

3 Đặc điểm tâm sinh lý và xúc cảm giận dữ tuổi thiếu niên 37

21 ĐặcđiểmsÌinÍf: ccc cuc rie Sea eee ĐA

32 Maeda Seeks SEES PP ees See Pee3.3 Những mâu thuẫn liên quan đến xúc cảm giãn dữ, , 393.4 Xúc cảm giận dữ ở tuổi thiểu niên 40) Chương 3 : Kết quả nghiền cứu ee ee 44

1.1 Mức độ giận dữ nói chung và điểm giận dữ 461.2 Giận dữ theo các nội dung cụ thể PREPERUSS ERNNN 49

2, Cách thức giải (Ga cơn gidn 2 ‹ ch ro 253 1+, Thi UG SH RAGED, eo ecacereca euemaceceiueess taeecane sca ST

Trang 4

4, Một số yếu tổ ảnh hưởng đến xúc cảm giận dỮ gas

#1 Một số phẩm chất HDIÌW:‹c¡ cece eens cece gucea-a0Ð

4:2, Tình rane sie hoe: (¡22 SG SES SRR Ate 61

APACE RDA RIN 6 Fes EXES4 LRVQ.ĐOULR3 EQS Tl

4.5 Cách thức giảitHÍ ‹ ¬ na ke ee ¬"

ï 1h n tp xo cm ONS pecs acer mate Coes et 75

6, Năng lực kiểm soát xúc cảm giận dữ Kt)

7, Nang lực ảnh hưởng đến xúc cắm giận dữ của người khác - R2

Phẩu 1: KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ ; ;ccccc¿ ¿66286

I1 reir RANKER BAN OAHG LG EKOEEPOPIKG Bau Mĩ 3-.W€:KÉ1 dua nghiện:Cứu (HỨC HỒNG sa cá co seo = Cw acces eR

Trang 5

PHẦN I

MỞ ĐẦU

Trang 6

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nhà sinh lý học thắn kinh Xô Viết nổi tiếng P.K Anôkhin đã xem các xúc

cảm như là “một công cụ đặc biệt để duy trì quá trình sống trong những giới hạn tối

ưu của nó và ngăn ngừa tính chất hủy hoại do thiếu hay thừa những yếu t6 nào đótrong cuộc sống của một cơ thể” [17,235] Các nhà tâm lý ngày nay càng để cao vaitrò của xúc cảm đối với các hoạt động sống của con người, [12,172] Giãn dữ là mộtxúc cảm nền tang [5,107] nên nó cũng tác động mạnh mẽ đến các hoạt động ấy

Xúc cảm giận dữ có giá trị như là một phản xạ bảo vệ con người chống lại các

mỗi đe dọa Nhưng nó cũng thường vượt mức kiểm soát của chủ thể và gây ra nhữnghậu quả nghiễm trọng: về sinh lý cơ thể cũng như các quá trình tâm lý, [8,78] về các

mỗi quan hệ và chất lượng toàn hộ cuộc sống Chính vi thé, nghiên cứu về xúc cảm

quan trong này là điểu hết sức cần thiết,

Gian dữ là một xúc cảm đặc biệt nổi bật ở tuổi thiếu niên, Trong giai đoạn này,người thiếu niên có nhiều biến đổi tâm sinh lý và mâu thuẫn, Các học sinh độ tdi

này thường có nhiều bất déng với người lớn và với chính mình Kết quả là các em dễ

dang rơi vào tình trạng bực bội, bất mãn và có thể có những hành động sai lam do

không làm chủ được tinh cảm của mình: phá hoại, vi phạm phấp luật và thậm chỉ là tự

tử Nghiên cứu đặc điểm xúc cảm giận dữ của lứa tuổi này sẽ phần nào giúp giảm bat

những hậu quả đáng tiếc trên.

Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tài “Bước đầu tìm hiểu

xúc cảm giận dit & học sinh trung hoc cơ sở” , nhầm có hiểu biết hon về xúc cảm

giận dữ ở thiếu niên và cũng mong rằng qua một số kết luận rút ra được, sẽ giúp các

nhà giáo dục và các nhụ huynh có cách thức tác động hiệu quả hơn đến xúc cảm giận

dữ của các em học sinh trung học cơ sổ.

Trang 7

Il MỤC ĐÍCH NGHIÊN CUU

1 Tim hiểu một số vấn dé lý luận về xúc cảm giận dữ

2 Tìm hiểu xúc cắm giãn dữ ở học sinh trung học cơ sở về thực trang, yếu tế

ảnh hưởng và năng lực điều khiển xúc cảm giản dữ

3 Đưa ra một số kiến nghị từ kết quả nghiên cứu.

III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

I Tìm hiểu một số vấn dé lý luận về xúc cảm giận dữ,

1.1 Xúc cảm.

1.2 Xúc cảm giận dữ,

1.3 Xúc cảm giận dữ của tuổi thiếu niên

2 Tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh trung học cơ sở.

2.1 Mức độ xảy ra xúc cảm giận dif.

2.2 Cách thức giải toa cơn SN dữ.

2.3 Thái độ sau khi giản.

2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến xúc cảm giận dữ

2.8 So sánh sự khác biệt về các nhiệm vụ 2.1, 2,2, 2.3, 2.5, 2.6, 2.7 giữa các

nhóm theo trường, khối lớp và giới tính.

3 Đưa ra một số kiến nghị từ kết quả nghiên cứu nhằm góp phan vào việc hạn

chế ảnh hưởng bất lợi của xúc cảm giận dữ ở học sinh trung học ed sở, đặc

biệt là các trường hợp thường xảy ra xúc cảm giận dữ.

Trang 8

3.1 Với nhà trường.

3.2 Với gia đình.

3.3 Với các bạn thiếu niên

3.4 VẺ các trường hợp thường xảy ra xúc cảm giận dif

IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu : xúc cảm giận dữ

2 Khách thể nghiên cứu ; học sinh trung học cơ sd

V GIA THUYET NGHIÊN CỨU

\ Giận dữ là một xúc cảm đáng lưu ý trong đời sống tình cảm của tuổi thiếu

niễn.

Cơ sở cho giả thuyết này là : ở lứa tuổi này, thiếu niên có nhiều biến

đổi tâm sinh lý, dễ bị mất cân bằng trong đời sống tình cảm và có nhiều

mâu thuẫn với bản thân và người khác, Vì thế, giãn dữ là một trong

những xúc cảm đáng lưu ý ở tuổi thiếu niên.

2 Học sinh có nhiều cách thức giải t6a giận dữ của minh và nhiều thái độ

khác nhau sau khi giận Có sự khác biệt về mức độ giận dữ, cách thức giải

tủa và thái độ sau khi giận giữa các nhóm học sinh khác nhau về khối lớp.

Cơ sở cho giả thuyết này là : có sự khác biệt đáng kể trong đời sống

tình cảm của học sinh giữa các khối lớp vì nhu cẩu khẳng định minh và

sức ép của việc học tập ở học sinh cuối cấp cao hơn học sinh các lớp

dưới.

3 Các phẩm chất tâm lý có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ xảy ra xúc cảm

giận đữ của học sinh Tính khí nóng nảy, năng lực tự chủ và cảm thông có tương quan với mức độ thường xuyên giận dữ.

Trang 9

Cơ sở cho giả thuyết này là : xúc cảm là một thành tố của tâm lý con

người nên hiển nhiên có liên hệ chặt chẽ đến các thành tố khác, trong

đó có một sé thành tố nổi bật như : tính khí, năng lực tự chủ, nang lực

cảm thông.

4 Đặc điểm gia đình, nhóm bạn thân và cách thức giải trí có ảnh hưởng đến

mức độ xúc cảm giận dữ của học sinh.

Co sở cho giả thuyết này là : xúc cảm giận dữ có tinh xã hội, dễ lẫy lan

giữa các cá nhân với nhau Gia đình, nhóm bạn thân và cách thức giải

trí là những môi trường sống quan trọng của tuổi thiểu nién

5 Năng lực kiểm soát xúc cảm giận dữ dang được hình thành ở tuổi thiến

niên Có sự khác biệt về nang lực này giữa các nhóm hoc sinh khác nhautheo khốt lớp

Co sử cho giả thuyết này là : năng lực điều khiển xúc cảm giận dữ chủ

yếu có được do tập luyện và chịu ảnh hưởng bởi môi trường sống Vi

thể, năng lực này là khác nhau ở các nhóm khác nhau.

VL GIỚI HẠN DE TÀI

Do những giới hạn về thời gian và phương tiện, để tài chỉ tập trung nghiên cứuxúc cảm giận dữ ở học sinh trung học cơ sở với mẫu là 320 học sinh thuộc hai khối 7

và 9, Để tài chỉ nghiên cứu một số vấn để liên quan đến xúc cảm giận dữ : một số

yếu tố ảnh hưởng, năng lực điểu khiển

VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu lý luận : tham khảo sách báo, tạp chí, luận văn, bài

viết, trang web về các lĩnh vực : tâm lý tuổi thiếu niên, tình cảm, xúc cảm

giận di, trí tuệ xúc cảm, stress,

2 Phương pháp điều tra : (xin xem bảng câu hỏi ở phần phụ lục)

Trang 10

2.1 Bảng câu hỏi mở : phát cầu hỏi mé cho 60 học sinh.

2.2 Bảng câu hỏi đóng : dựa trên kết quả của bảng câu hỏi mở, xây dựng

bảng câu hỏi đồng và tiến hành thăm dé trên mẫu gồm là 320 học

sinh thuộc hai trưởng Trung học cơ sở ban công Khanh Hội — quận 4

và trường Trung học cơ sở An Thới Đồng - xã An Thới Đông, huyện

Can Giờ, thuộc niên khóa 2002 — 2003, Mỗi trường gồm 160 học sinh

có phân bố như sau :

* Mã tả dụng cụ nghiên cửu :

Phiếu câu hỏi đóng gầm 21 câu hỏi Vì bảng câu hỏi dài, nên các cầu

được sip xếp không hoàn toàn theo thứ tự các mục đích nghiên cứu, mà còntheo tính chất khó — dễ và xen kẽ nhằm đem lại kết quả tốt nhất Gỗm có :

Cau 1: Thông tin cá nhắn.

Các câu 2, 4, 9, 16 ; 40 tình huống dễ gây giận dữ, được chia làm 4

nhóm: giận ở gia đình, nhà trường, xã hội và đổi với bản than

Cau 3 : Các cách thức giải tủa Xúc cảm giận dữ.

Câu 5: Tự đánh giá về mức độ xảy ra giận dữ nói chung

Cau 6 : Các thái độ sau khi giận.

Câu 7 : Tình trạng sức khỏe khi giận dữ.

Câu 8 : Đánh giá năng lực nhận thức khuôn mặt giận dư:

Câu 10: Các phẩm chất tâm lý của học sinh,

Câu 11: Năng lực nhận thức sự giận dif xảy ra nơi bản thần.

Cau I2 : Năng lực nhận thức sự giãn dữ xảy ra nơi người khác.

Câu 13 : Năng lực kiểm soát sự giận dif của bản than,Câu 14 : Năng lực ảnh hưởng đến sự giận dữ của người khác

Trang 11

Câu 15 : Mức độ xảy ra sự giận dữ theo các tinh trạng sức khỏe.

Câu 17: Thông tin về gia đình và ảnh hưởng của gia đình.

Câu I8 : Cách thức giải quyết sự giần dữ tốt nhất

Câu 19: Các đặc điểm điển hình của gương mặt giận dữ.

Câu 20 : Thông tin về nhóm bạn,

Câu 21 : Cách thức giải trí của học sinh.

* Cách cho điểm :

| Đối với câu có ba lựa chọn (như cầu 3, cầu 6) :

- Không bao giờ : 1 điểm.

- Thỉnh thoảng :2 điểm

- Thường xuyên : 3 điểm

2 Đối với câu có 4 lựa chọn (câu 15):

- Không bao giờ : | điểm.

- Hiếm khi : 2 điểm

- Thỉnh thoảng :3 điểm,

- Thường xuyên ; 4 điểm,

3 Đổi với câu có 5 lựa chọn (câu 11, 12, l3 ) :

- Không bao giữ ; | điểm

- Hiếm khi :2 điểm.

- Thỉnh thoảng : 3 điểm

- Thường xuyên : 4 điểm

- Rất thường xuyên : 5 điểm

4 Câu 8 : nhận biết khuôn mặt giận dữ

- Đánh c vad: 3 điểm

- Đánh c : 2 điểm

- Đánh d: 1 điểm

- Không đánh cả c và d ; 0 điểm

Trang 12

5 Câu 19 : chỉ dùng 5 đặc điểm 1,3,4,5,6 để cho điểm Mỗi câu đánh

"đúng" được một điểm.

3 Phương pháp toán thống kê : xử lý thống kê theo chương trình thống kê

SPSS Sử dụng các phép tính tan số, phẩn tram, các phép kiểm nghiệm Square, T-test, T-test từng cặp, Anova và biểu đỗ phân tán đơn giản có

Chi-đường hồi quy

Tháng 12: nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị dé tài.

Tháng 1 : soạn để cương

Tháng 2 : thu thập câu hỏi mở và lập bảng câu hỏi ding.

Tháng 3 : điều tra bằng bảng câu hỏi đóng và phỏng vấn xử lý số liệu.

Tháng 4 : viết cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu.

Tháng 5 : sửa chữa, hoàn chỉnh, tóm tắt bài nghiên cửu.

Trang 13

PHAN II

NỘI DUNG

Trang 14

CHƯỚƠNG 1:

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 Xúc cảm là một trong các hiện tượng tâm lý quan trọng, nó chỉ phối mọi

hoạt động sống của con người Thấy được diéu đó, đã bao nhà tư tưởng, nhà nghiên

cứu của các thế hệ đã tìm hiểu xem “nó là gì?” và “nó diễn ra như thé nào?”, Tuycác quan điểm thì khác nhau, và nhiều khi là đổi lập, nhưng rất đáng giá vì đã soi tỏ

cho nhân loại theo những khía cạnh khác nhau một trong những vùng bí ẩn nhất của

tim hỗn/tâm lý con người,

Trước hết, chúng ta sẽ xem xét một số quan điểm của các triết gia cổ đại [3 I |

© Heraclitus (500 trước công nguyên) : tinh trạng xúc cảm được mô tả bởi sự

pha trộn các tham số của cơ thể như nhiệt độ (nóng/lạnh) và tổng số mổ hôi (ẩm

ưđƯkhô ráo) Một tinh trạng thông thường (không xúc cảm) thì là khé và lạnh.

® Diogenes thành Apollonia (460 trước công nguyên) : hoan lac và đau khổ

do bởi sự thông mau, qua trung gian lưỡi.

e Hippocrates (460 trước công nguyên) : ít nhất, não chịu phan nào trách

nhiệm về cuộc sống có ý thức (bao gồm cả xúc cam), Các trang thái xúc cảm được

biểu thị bởi nhiệt độ của não, hơi ẩm va sự khô ráo Bên cạnh não, sự lưu thông dễ dang và một lượng nhiều oneuma (chất khí, ở trong cơ thể) là nguồn gốc thứ hai của

sự điểu khiển xúc cảm, qua ảnh hưởng của nó đến việc cung cấp máu và chính mối quan hệ mat thiết của nó với máu Sự biểu lộ xúc cảm (triệu chứng) thì qua trung gian của các cơ quan như : màng chắn (tác động lên niém vui và nỗi đau thinh lình), tim (liên quan đến sự ngạc nhiên và các cảm xúc mạnh, mở rộng tam trạng tốt), phối (trong sự bùng nổ cơn giãn).

« Platon (427 — 347) : đưa ra thuyết 3 trạng thái :hoan lạc và đau khổ là cáctrạng thái đi lệch khỏi trạng thái trung lập Plato đưa ra thành tố độc lập không co

10

Trang 15

cấu (tức là tinh thấn) của xúc cảm, dựa trên nguyên tắc về nhu cầu và sự thỏa mãn nhu cầu Tâm hẳn được chia thành mét phan bất tử, ở trong đầu, và một phan hữu tử,

phân phối khắp cơ thể Tình yêu mang tinh trí thức và khôn ngoan, đối với cái đẹp thì

định vị trên tắm hẳn bất tử Các xúc cảm thông thường khác thì định vị trên tâm hẳn

hữu tử.

® Aristotle (384 — 322) : cho rằng các xúc cảm mạnh là các tinh trạng được dikèm bởi đau khổ và hoan lạc Có các "cập đối nghịch" : giận dữ — hòa nhã yêu mến

~ sự hãi, e then - võ liém si, rộng lượng — khất khe, nhãn ái - oan giận, thềm muốn

~ cạnh tranh — khinh bỉ Hau hết các ý kiến về cơ sở sinh lý của xúc cảm đều là nhờ

vào các để đệ của Aristotle (trường phái Aristotle) Họ đã đưa ra khái niệm sự biểu

lộ xúc cảm như là một phần của kinh nghiệm xúc cảm Hau như sinh lý học xoay

quanh khái niệm Pneuma Xúc cam do bởi sự vận động của Pneuma, sự di động củamau trong cơ thể Sự vận động này chịu trách nhiệm về sự diễn tả xúc cảm Ví dụ

như rut rẻ là do mau loãng.

® Epicurus (341-270) : tất cả niém vui đều tốt, và mục đích của cuộc sống là

sự hoan lạc tuyệt đối Kinh nghệm tình cảm là sự biểu hiện của Chân Lý Vì cảm

giác về các vật thể là thật, nên chúng là diéu phổ biến cho tất cả các dẫn tộc, nhưng

khác nhau giữa các quốc gia Vì vậy cảm giác là nguồn gốc của ngôn ngữ,

* Plotinus (204 — 270 sau công nguyên) : tất cả moi xúc cảm déu là kết qua

của tri giác có ý thức về sự biến đổi cơ thể hay vẻ mặt Ý thức thì không bi xúc cảm tác động Do đó, nó đưa ra sự đánh giá chân thật về xúc cảm Tất cả sự say mê (xúc cảm) được đi kèm bởi đau khổ và hoạn lạc Phan lớn chúng độc lập với thực thể,

nhưng có thể phát sinh từ tư tưởng Chúng có mục đích và sự phát triển riêng Chúng

bất nguồn một cách tiểm thức (tư tưởng tốt tăm) từ hoạt động của tâm hồn, không cú một sự biến đổi thực tế của cơ thể trước đó Khi sự thay đổi diễn ra, thân thể bị xáo

trộn, sự nhận biết theo sau và kết hợp sự xáo trộn với các tư tưởng đang diễn ra, và

xúc cảm được cảm nhận.

11

Trang 16

Dưới cái nhìn của thuyết tiến hóa, C.Darwin cho rằng những biểu hiện của xúc cảm là có ích hoặc là vết tích của phản ứng có ích trong một tình trạng phát triển

trước của loài ” [16,165] :

Khi tâm lý học trở thành một khoa học độc lập, xúc cảm đã được chú ý bởi cácnhà tâm lý học đầu tiền và hết mọi giai đoạn sau này

Nhà tâm lý Wilhelm Max Wundt (1897) phần chia xúc cảm thành ba loại: thứ

nhất là xúc cảm bất ngữ hùng nổ (như ngạc nhiên , kinh ngạc, thất vụng, hoảng sợ và bực tức), Chúng rất nhanh chóng đạt đến mức độ cao nhất và sau dé từ từ chìm vàotinh tạng xúc động yên tinh Thứ hai là xúc cảm nảy sinh từ từ, như là lo lắng, nghỉngờ, chăm chú, buổn rau, mong đợi Chúng nổi lên một cách từ từ và chìm xuống

cũng như vậy Hình thức thứ ba và cũng là một biến thể của loại vừa để cập, đó là

cơn xúc cảm, có các chu kì trỗi lên và sụt xuống luân phiên nối tiếp nhau.

Sau đó, có nhiều lý thuyết xúc cảm khác nhau lan lượt sự xuất hiện Xin tóm

tắt qua sơ để sau [26,388], [24,484]:

Biến đổi sinh lý và hành vị công khai

Biến đổi sinh lý Nhân thức

nói chung về sự biến đổi

(5) Hành vi và phản ứng của cơ thể

Kích thích

Kinh nghiệm xúc cảm

Trang 17

_ (1) Thuyết James — Lange : phan ứng sinh lý có trước và xác định kinh nghiệm

xúc cảm (tôi sự bởi vi tìm của tôi đang đập).

(2) Các thuyết đánh giá kích thích : kinh nghiệm về một xúc cảm là do sự đánh

-giá các kích thích dem lại.

(3) Thuyết Thông tin phản hỗi từ khuôn mặt ; cho rằng xúc cảm là do sự nhận

thức những biến đổi của khuôn mặt mà có Ban dau do Tomkins (1962)

phát triển lên, sau đó được Izard (1977) và Ekman, Friesen (1971) đào sầu

và hiện vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu năng động.

(4) Thuyết Schachter — Singer : xúc cảm được cảm nhận nhữ sự nhận thức về

biến đổi nói chung của cơ thể

(5) Thuyết Canon - Bar : ra đời lién sau thuyết James — Lange và không đồng

ý về quan điểm cho rằng sự biến đổi sinh lý làm nảy sinh xúc cảm, ma là do, chính kích thích ấy,

Bên cạnh đó còn có những thuyết hiện đại sau :

e Thuyết hành vi : Các xúc cảm không có vải trù thích đáng, ngoài việc là

một phản ứng học hỏi, thu được qua điểu kiện thuận lợi và hoạt động Xúc cảm được

xem như là hiện tượng phụ, không bao ham động co của hành vi, và trong bất kỳ

trường hợp nào cũng không thể là đối tượng của sự nghiên cứu nghiêm Lúc vì không

thể quan sát chúng ở phạm vi lớn Nhiều lý thuyết hành vi gan đây có một tam nhìn

rộng hơn và thừa nhận rằng các phan ứng xúc cảm là một phan của bản năng và có

thể có giá trị thích nghi Các lý thuyết này xem xúc cảm như là các xung lực, liên

quan đến các kết quả của hành vi mục đích có chủ đích (Mowrer, 1960); các xung lực

cơ bản là: sợ hãi, hy vọng, giải khuây và chán ngán, mỗi cái liên quan đến các hoàn

cảnh đặc biệt.

© Thuyết LeDoux (1989) : kết hợp giữa sinh lý hoc và sự xử lý thông tin.

Xúc cảm là kết quả từ tính toán trong các cấu trúc thần kinh tự chủ riêng biệt, nơi tạo

thành một hệ thống xử lý thông tin riêng rẽ, hoạt động song song với sự nhận thức

13

Trang 18

2 Ở các góc nhìn khác nhau, các lý thuyết xem xét và đánh giá vai trò của xúc

cảm mật cách khác nhau Nhung nhìn chung, vai trò ấy đều được nhìn nhận là quantrọng vd ngày càng thu được nhiều chú ý Trên co sở lý thuyết về xúc cảm nói chung,cúc quan điểm về xúc cảm giận dữ được dé cập đến

Theo Aristotle, giận dữ là "sự thúc đẩy — có kèm theo đau khổ - trả thù thangtay sự khinh thường bất xứng, một cách công khai rõ ràng hướng đến chính chúng ta

hay các bạn bè của chúng ta”, Aristotle cũng phần biệt sự giận dữ thích đáng và

không thích đáng: "Ai cũng có thể giãn dif, điều này thì dé dàng Nhưng giận dữ

đúng người, đúng mức, đúng lúc, đúng lý và đúng cách, thì không dé dang.”

Lucius A, Seneca (4 trước công nguyên - 65 sau công nguyễn) có đưa ra một

số quan điểm có liên quan đến giận dữ :

s® Giãn dữ là mội sự rung động tinh thin đột ngột và mạnh mẽ, hưởng thang

đến việc thực hiện sự trả thù, một rung động kết hợp với ý chi và sự phán xét - trừng

phạt Giận dữ có liên quan đến tình trạng bừng bừng của cơ thể (ngực)

s Gidn dữ có 3 giai đoạn liên Lục :

Sự khơi dậy không có chủ ý.

Ý nghĩ có ý thức vẻ đối tượng giận dữ, đòi hỏi sự trừng trị.

Lý lẽ ngăn chặn.

s Gian dữ có khác biệt theo các lửa tuổi :

Ở trẻ em: giận dữ thì đột ngột và hỗn độn (như tình trạng bừng bừng lan

truyền trong một cơ thể chưa định hình, non nét)

Tuổi giữa đời : giận dữ thì dữ dội và thiết thực

Tuổi gia (và người bệnh) : ít mạnh mẽ hơn, vì có it mau hơn

Còn với Plotinus (204 - 270), giận dữ là một xúc cảm nảy sinh từ việc tri giác

và hiểu biết sự đau đớn của chính mình hoặc sự đau đớn của người khác Xúc cảmnày khởi phát theo sau mỗi biến đổi đã xảy ra trước nơi cơ thể (trong gan hay máu)

Mật hay máu nóng lên (hoặc lưu chuyển), tâm hẳn nhận ra chuyển động ấy, lý trí ýthức được sự đau đớn, rỗi xúc cảm giận dữ được cảm nhận

14

Trang 19

Khi thuyết Các cảm xúc phân hóa ra đời, giận dữ được nghiên cứu tỉ mi như là một trong mười xúc cảm nên tảng của con người Có thể nói một cách ngắn gọn, giãn

dữ “là cảm xúc nên tảng mà việc kiểm soát sự biểu hiện của nó phải được chú ý đặc

biệt trong quá trình xã hội hóa Biểu hiện bể ngoài của căm giận rất dé nhận ra Khi

cảm giận máu “sdi lẻn”, mat nóng bừng bừng Năng lượng được huy động nhanh làm trưởng cơ và gây nên cảm giác sức mạnh, dũng cảm và tự tin Mặc dù căm giãn

có vai trò quan trọng trong qua trình tiến hóa, nhưng ở người hiện đại, những chức

nang của nó thì không lớn.” [5,109] Ngày nay, giận dữ thường được nghiền cứu trong mối liên hệ với stress, sự làm chủ xúc cảm

3 Vi những giới hạn khác nhau, việc nghiên cứu xúc cảm nói chung và xúc

cảm giận di nói riêng ở tuổi thiếu niên còn rất hạn chế “Tinh cảm và xúc cảm làlĩnh vực rất khó và rất tỉnh tế trong tâm lý con người Vì thé rất it người nghiên cứu

và thành công trong lĩnh vực nay.” [4,3] Có thể kể đến các nghiên cứu của nhà tâm

lý học P.M.lacôpxơn, được thực hiện trong hang chục năm, trong dé có vấn để tinhcảm của thiếu niên Tác phẩm "Đời sống tình cảm của học sinh” là một trong cáccông trình tiêu biểu của tác giả có liên quan đến lĩnh vực hẹp này,

Nghiên cứu về thiếu niên, cho đến nay các công trình nghiên cứu trong nướchầu như chỉ tập trung vào lĩnh vực tâm lý tổng quát như “Một số nét về đặc điểm tâm

lý của thiếu niên học sinh ngày nay” (Đỗ Hanh Nga) “Nghiên cứu trí lực và mỗiquan hệ của nó với khả nang học tập toán ở học sinh trung học cơ sở” (Đoàn VănBiểu), hoặc một số vấn dé có liên hệ ít nhiều đến sự giận dữ, như “Nguyên nhân và

giải pháp ngăn chặn tình hình thanh thiếu niên phạm pháp tại TP.HCM” (Nguyễn

Thị Bich Hồng) Các nghiên cứu có để cập đến đặc điểm xúc cảm của thiếu niênnhư một phan nội dung cụ thể của để tài, chứ chưa xem xúc cdm/xtic cảm giận dữ ởthiếu niên là đối tượng nghiên cứu của mình Như vậy cho đến nay, xúc cảm giận dữ

ở thiếu niên vẫn là một lĩnh vực còn tương đối mới lạ

15

Trang 20

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 XÚC CẢM

1.1 Khái niệm

Theo Từ điển tâm lý học của tiến sĩ Vũ Dũng, xúc cảm "là sự phan ánh tâm lý

về mặt ý nghĩa sống động của các hiện tượng và hoàn cảnh, tức mối quan hệ giữa các

thuộc tinh khách quan của chúng với nhu cầu của chủ thể, dưới hình thức những rung

động trực tiếp.” [2,29]

Còn tác giả Nguyễn Khắc Viện thì đưa ra định nghĩa vé xúc cảm trong cuốn

Từ điển tâm lý như sau : xúc cảm "là phản ứng rung chuyển của con người trước một

kích động vật chất hoặc một sự việc, gồm hai mat:

- Những phần ứng sinh lý do thắn kinh thực vật, như tim dap nhanh, toát mỗ hôi, nội tiết tăng hay giảm, cơ bap co thất, hoặc run ray, rối loạn tiêu hóa —_

- Phan ứng tâm lý, qua những thái độ, lời nói, hành vi và cảm giác dé chịu,khó chịu, vui sướng, buén khổ có tính bột phat, chủ thể kiểm chế khó khăn." [20,30]

Xúc cảm là khái niệm thuộc lĩnh vực tình cảm của con người “Xúc cảm và tình cảm của con người là những rung động khác nhau nảy sinh do sự thỏa mãn hay

không thỏa mãn những nhu cầu nào đó, do sự phù hợp hay không phù hợp của các

biến cố hoàn cảnh cũng như trạng thái bên trong cơ thể với mong muốn, hứng thú,khuynh hướng, niém tin và thói quen.” [1,30]

Xúc cảm là cơ sở của tình cảm Tinh cảm được hình thành do quá trình tổng

hợp hóa, động hình hóa và khái quát hóa những xúc cảm cùng loại Tình cảm được

xây dựng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm lại được thể

hiện qua cấc xúc cảm đa dạng và chi phối cắc xúc cảm Thuật ngữ xúc cảm được

nhiều tác giả thay thể bằng từ "cảm xúc", với ý nghĩa tương tự.

Trong bài nghiên cứu nay, thuật ngữ xúc cảm được sử dụng với định nghĩa nhưsau ; xức cẩm là một quá trình tâm lí có tính chất nhất thời, tình huống Dé là

l6

Trang 21

những rung động tương đối đơn giản, ngắn ngủi, phản ánh mối liên hệ giữa các sự

vật, hiện tượng, các kích thích với nhu cầu của chủ thể,

Theo nhiều tác giả, một xúc cảm bao gém ba thành tố: cảm giác được thé

nghiệm hay ý thức vé xúc cảm, các quá trình bên trong (thuộc hệ thần kinh, hệ nôi

tiết, hô hấp, tuần hoàn ) và sự biểu 1d bên ngoài có thể quan sát được [5,17] Người

ta thừa nhân có một số xúc cảm nền tang là: sợ hãi, vui vẻ, giận dữ, budn bã.

Xúc cảm nảy sinh, có thể do một trong những nguyên nhân sau đây :

e Những nguyên nhân từ sự tri giác môi trường xung quanh: tạo nên bởi

phản xạ định hướng, hay kích thích từ cơ quan thụ cảm.

® Những nguyễn nhân từ các quá trình tâm sinh lý ; trí nhớ, tưởng tượng, Lư

duy hình tượng và tư duy tiên đoán, các cảm giác bên trong cơ thể, tác

động của hoạt động nội tiết [5,77]

1.2 Cơ sở sinh lý thần kinh của xúc cảm

Vào năm 1937, nha tâm lý học Papez đã giới thiệu quan điểm dau tiên về cơ

sở sinh lý thần kinh của xúc cảm, Quan sát của ông có nhiều điểm đúng đấn và đã

được bổ sung nhờ những khám phá thần kinh gần đây, Khi một kích thích tác động

vào cơ quan thụ cảm, thông tin này được truyền lên não, tại day sẽ có hai quá trình

thần kinh diễn ra Đó chính là hai vòng mạch của quá trình xúc cảm [25,495]

Trang 22

Hai vòng mạch của quá trình xiic cam

1 Mạch ngắn : thông tin từ đổi thị chuyển đến hạnh nhân Hải mã cung cấp kinh

nghiệm về thông tin ấy cho hạnh nhân Hạnh nhân truyền lệnh

xuống hạ đổi và tạo ra phan ứng hột phát,

2 Mạch dai : thông tin cũng cùng lúc chuyển đến vỏ nao, Vỏ não phan tích cặn

kẽ, rỗi truyén lệnh đến hạnh nhân, đi xuống hạ đổi và tạo ra phản

ting suy xét,

Khi hệ than kinh tự chủ va hệ nội tiết tạo ra phản ứng, chứng cũng sinh ra cảm

giác - được truyền lên vỏ não và giải thích ý nghĩa trên đó

Có thể xác định co sử thần kinh của quá trình xúc cảm tại ba vùng chính trên

não : hạ đổi, hệ viễn và vỏ não.[25,494]

* Ha đổi : từ những năm 1930, các nhà tâm lí học đã nhận ra vai trò của

hạ đổi đối với xúc cảm Papez xem ha đổi là thành phan chính yếu của vòng mạch

liên quan đến sự nảy sinh xúc cảm Papez chỉ rõ rằng khi hạ đổi tiếp nhận thông tin

cảm giác có tính xúc cảm thích hợp từ đổi thị (nơi có chức năng như trạm thu nhận

cảm giác), nó thúc đẩy hoạt động trong một vòng mach của các tế bào than kinh cấp

cao trên não Các tế bao than kinh này — ngày nay được quy cho là hệ viễn và vẻ não

— xử lý thông tin kĩ lưỡng hơn để đánh giá ý nghĩa xúc cảm của chúng Khi mà vòng

mach đã hoàn tất, nó phan hổi trở lại cho hạ đổi, nơi hoạt hóa các phan ứng tự động

và nội tiết.

18

Trang 23

Hệ

viễn (hay còn gọi là hệ ria, hệ thống viễn) : là một bộ phận của não,

gầm những thành phần cổ nhất xuất hiện sdm nhất trong sự hình thành của não:

-Não cổ sơ (archicorrtex), tức cá ngựa [hải mã]

- Não cũ (paléocortex) gồm hành khửu, vùng vách

- Vùng quanh cá ngựa.

Hệ viễn đóng vai trò quan trọng trong việc nối kết thông tin hiện hữu với kinh

nghiệm đã qua, đồng thời làm cho mỗi tình huống mang theo một miu sắc tình cảm

nhất định; thống hợp hai mặt cảm nhận bên trong và bên ngoài giúp hình thành cảmnhận về bản thân, [20,316]

Ở nhiều loài, động cơ bị hạ đổi điều khiển ở mức độ lớn, và vì thế mang tinh

bản nang Tuy nhiên, sự tiến hóa của hệ viền có ý nghĩa là nơi các loài, đặc biệt là

con người Hành vi bị điểu khiển bởi bản năng ít hơn là bởi sự học hỏi, và cách riêng

bởi các phản ứng xúc cảm đối với kích thích

Có lẽ, kết cấu viễn quan trọng nhất đối với xúc cảm là hạnh nhản Hạnh nhân

là “may điện tử” của não, để tính toán ý nghĩa xúc cảm của các kích thích (theo

LeDoux, 1989) Năm 1937, các cuộc nghiên cứu khám phá ra rằng sự tổn thương

rộng lớn vùng thai dương (nơi mà sau này được chứng tổ là có liên hệ chính đến hạnh

nhân), tạo nên một hội chứng bất thường ở khỉ, Dường như chúng không còn hiểu

được ý nghĩa xúc cảm của các đỗ vật trong mỗi trường, thậm chí chúng không chịu

khó nhận biết những thứ đó hạnh nhân (cùng với hải mã - nơi có liên hệ với tri nhớ}

giữ một vị trí chính yếu trong cảm giác liên hợp và những thông tin mà có kèm theo

cảm xúc dễ chịu hay khó chịu, Nó cho phép con người và các con vật khác đánh giá

hành vi của chúng dựa trên các phản ứng xúc cảm dương tính hay 4m tính đối với các

đối tượng hay tình huống gặp phải

Ở con người, hạnh nhân cũng giữ một vai trò trong việc nhận ra xúc cảm của

người khác, cách riêng từ sự quan sát biểu hiện trên nét mặt của ho Hạnh nhãn có

vai trò chống đỡ, một cách đặc biệt trong các phan ứng sợ hãi.

H

eeu _ ote

19

Trang 24

* Vỏ não : vỏ não giữ một số vai trò có liên hệ đến xúc cảm Nó cho phép

con người xem xét ẩn ý của một kích thích thích ứng hoặc có lợi Những người bị tổn

thương vỏ não trần thì gặp khó khăn trong việc thực hiện những chọn lựa do xúc cảmhướng dẫn và thường cư xử theo những cách thức không đúng đắn Vỏ não cũng liên

quan đến việc giải thích ý nghĩa của các phản ứng ngoại biên (như kinh nghiệm của

một người về việc run dau gối và khô cổ họng khi nói trước đám đồng cho người ấy

biết rằng người ấy đang lo lắng) Theo truyền thống, vỏ não trần giữ một vị trí quan

trọng trong mỗi liên hệ xã hội của khuôn mặt, như khả năng phóng dai, thu nhỏ hay

giả tạo một xúc cảm.[25,494]

Nếu hạnh nhân là nơi phát ra những phản ứng xúc Dorsolateral

cảm, thì thùy tran trước là trung tâm làm dịu bắt các phản ứng

nay, có vai trò ức chế và điều khiển xúc cảm, nhờ sự diều tiết

hanh nhân và hệ vien.[6,5] Vai trò của vỏ não còn dang được

khám phá, với hy vọng sẽ nổi kết mỗi xúc cảm cơ bản vào

một vùng vỏ não riêng biết nào đó, Tác giả Martin Yeomans

đã cho rằng vùng vỏ trán trước (prefrontal cortex) là trung

tâm của kinh nghiệm xúc cảm, gỗm có ba vùng : dorsolateral,

ventromedial và orbitofrontal.

Cuối cùng, phải kể đến sự chuyên biệt hóa của bán cẩu não như nhữngngười thuận não trái cho biết, họ có kinh nghiệm tinh cảm tích cực nhiều hơn tiểucực Sau khi xem xét xúc cảm như là một quá trình sinh lý than kinh diễn ra trongnão, bây giờ chúng ta sẽ tim hiểu quá trình ấy dưới khía cạnh tâm lý

1.3 Quá trình xúc cảm

Năm 1980, nhà tâm lý hoc Solomon đưa ra thuyết "quá trình đối lập” mà theoông, một quá trình xúc cảm gdm :

- Trước hết, các kinh nghiệm gay nên những xúc cảm tương đối mạnh

- Xúc cảm được kinh nghiệm gợi lên, tự động gây ra các "phản ứng hau", các

xúc cảm tương phan.

Trang 25

- Dan dan, phản ứng hậu chống lại hay kìm nén cường độ của xúc động đã

sinh ra nó.

- Sau khi một kinh nghiệm kết thúc, xúc cảm được trực tiếp gợi lên sẽ nhanh

chóng biến mất, nhưng trái lai phan ứng hậu thì kéo dai

- Khi các kinh nghiệm tương tự diễn ra, kinh nghiệm gây xúc cảm sẽ yếu đi

trong khi mà phản ứng hậu thì mạnh lên [22,331]

Bên cạnh quan điểm trên, khi phân tích dưới khía cạnh các hiện tượng tâm lý,

tác giả Champoux Roger đã dưa ra quan điểm sau đây về diễn biến của một quátrình xúc cảm ; Hanh trình của xúc cảm

® Từ bên trong (tưởng tượng) diễn ra bên dưới ngưỡng ý

* Từ bên ngoài (qua các giác quan)

Trí nhữ

thức, trong vòng 0,5 giãy.

Tiến trình này xẩy ra

« Khung cảnh (có than bên dưới sự nhận thức và có

|

s Xúc động thể hay không có thể chuyển

Đánh giá thành ý thức, tuỳ thuộc vào

® Nếu chấp nhận : yêu thích cường độ của xúc cảm và độ

dày của hàng rào kìm chế,Xúc cảm có thể dẫn đến

s Nếu không chấp nhận : không thích, sợ

Xúc cảm

s® Hưởng đến điều tốt hành đông bột phát, hoặc có

se Tránh xa điều xấu thể đi qua sự suy xét và

Biến đổi sinh lý quyết định có ý thức.

Tiết hoocmon làm biến đổi sinh lý

NHƯ Hang rao kìm chế

¥ thức

Nhận biết, tim hiểu, chấp nhận, giải thoát — quyết định

Hanh vi bột phát Hanh vì suy xét

(có ý thức mà không có suy xét)

21

Trang 26

Giải thích tiến trình :

(1) Nhận thức :

- Bến từ phía bên ngoài thông qua các giác quan: âm thanh, mùi vị

- Hoặc từ phía bên trong: nhớ lại, tưởng tượng

Những tín hiệu cảm giác được dẫn đến đổi thị Từ đây, chúng đi theo hai

hướng khác nhau ; đến hạnh nhân và vỏ não mới Hạnh nhân giống như một người

linh canh, kiểm tra mọi nguồn cảm giác để tìm trục trac tiểm ẩn.

(2) Trí nhớ : hấu hết quá khứ của chúng ta được lưu lại trong não, mặc dù

chúng ta không thể lấy nó ra khi mình muốn Các nghiên cứu gắn đây đã xác định

hai hệ thống trí nhớ riêng biệt :

e Trí nhớ khung cảnh (định vị trong hải mã): nó nhớ lai những su kiện khách

quan và các hoàn cảnh, các chỉ tiết cụ thể của một biến cố; nó cho

phép hiểu được nghĩa của một hoàn cảnh

s Trí nhớ xúc cảm (trong hạnh nhân) : né nhớ lại mùi vị xúc cảm của sự kiện.

Điều xảy ra tiếp theo là : nguồn cắm giác đi thẳng qua trí nhớ xúc cảm của

hạnh nhân, và cũng chậm rãi đi qua trí nhớ khung cảnh ở hải mã Như thể, nó có thể

làm cho một tri giác gây ra một phản ứng xúc cảm mạnh mẽ, tách biệt khỏi khung

cảnh gốc của nó, hoặc để nhớ một chỉ tiết - còn quan trọng - mà không có bất kỳ một

cảm giác nào về nó Những phân tích này là nguồn gốc của sự sáng tạo nhưng cũng

có thể là nguyên nhân của sự nhằm lẫn: đây là khía cạnh quan trong của võ thức.Những gi Goleman (tác giả cuốn sách nổi tiếng Trí tuệ xúc cảm) gọi là “su bat cóc

của xúc cẩm” là một phản ứng xúc cảm mạnh và nhanh, nó tran ngập con người

trước khi có bất cứ sự đánh giá có ý thức nào xảy ra: hạnh nhân nhảy đến kết cục rấtnhanh, đôi khi không can dữ kiện day đủ,

(3) Sự đánh giá ; đây là sự đánh giá mang tính trực giác, tự phát và vô thức về

việc nhận thức sự kiện hiện tại, như là : tốt, dễ chịu, tích cực hay xấu, không hài

lòng, điểu tiêu cực trên cơ sở những kinh nghiệm được ghi lại trong trí nhớ,

(4) Xúc cảm: đây là những khuynh hướng nit ra từ đánh giá sau :

Trang 27

e Hướng về phía những gì được đánh giá là tốt : tình yêu, niém say mê,

niềm hy vọng

© Trdnh xa những gì bị đánh giá là xấu: lòng thù hận, ác cảm, nỗi sợ hãi

(5) Sự thay đổi về sinh lý : xúc cảm đi Hiển với việc tiết ra các hoocmon để

chuẩn bị cho cơ thể hoạt động Các xúc cảm tiêu cực làm mạch máu giãn ra, còn cảmgiác thoải mái, dễ chịu thì làm co that lại,

(6) Nhận biết : đó là khi một người nhận biết được xúc cảm, thông qua nhữngthay đổi đang dién ra của cơ thể, Đó có thể là một nhận biết mơ hỗ về một số căng

thẳng của cự thể, hoặc là sự nhận dang và xác định rõ xúc cảm dang được gợi lên

© Phan ánh và quyết định : một người có thể sau đó nhận biết được hoàn

cảnh nảy sinh xúc cảm ngay khi phản Ứng xúc cảm xảy ra, và

thâm chí có thể thấy những yếu tố sâu sắc hơn tham gia vào phản

ứng (những nguồn gốc trong quá khứ),

© Xúc cảm sau đó lệ thuộc vào một đánh giá có ý thức : nó dẫn đến

những diéu tốt hay điều xấu? Khi đánh giá đựa trên các giá trị, conngười được giải phóng, thoải mái ngay trong sự thúc đẩy của xúccảm và hoàn cảnh thực tế

* Quyết định : sau những đánh giá có ý thức về các phdn ứng xúc cảm và

về những yếu tố khác vừa được để cập đến, người ấy có thể chọn

một trong số những khả năng : đi theo sự lôi kéo của xúc cảm và

hành động tưởng ứng, tìm lời biểu lộ xúc cảm hay đơn giản là bỏ

qua [24,23|

Xúc cảm là một hoạt động quan trọng trong đời sống tâm lý con người Nó cóliên hệ trực tiếp hay gián tiếp với các cơ quan, các hoạt động khác

Trang 28

1.4 Vai trò của xúc cảm đổi với cơ thể và quá trình nhận thức

Lak Xe cảm và co thể

Xúc cảm và hệ than kinh có mối quan hệ khẩn khít như đã thấy ở phan cự sở

than kinh của xúc cảm Ở một khía cạnh khác, xúc cắm có liên quan mật thiết với sự

hưng phấn của các noron than kinh “Tomkins đã chứng mình rang, sự hoạt hoathin kinh của mọi cảm xúc đểu có thể được mỗ tả nhờ nguyên tic mat độ hưng phấnthan kinh, Ông đã chứng minh rằng, một vài cảm xúc thường xuyên xuất hiện nhữ

nắng cao kích thích ncron, một sử cảm xúc khác — nhữ giảm kích thích, và số cảm xúc thứ ba - nhờ các kích thích đạt được độ bén vững."15,76|

Khi một xúc cảm xảy ra, nó làm nảy sinh một quá trình thắn kinh trên vỏ não,

gãy nên một hưng phấn than kinh của chat dưới vỏ não và được chuyển hoàn tuần

xuống hệ thần kinh thực vật, Do đó hoạt động của các tuyến nội tiết thay đổi (chẳng

han chất đường xuất hiện trong mau và nước tiểu), chiểu sau và nhịp độ làm việc của

hệ thống hé hấp và tim mach bị rỗi loạn [11,107] Các đáp ứng nội tiết trong xúc cẩm giúp co thể đối phó với các tình huống khẩn cấp Song nếu đáp ứng ấy diễn ra quá

một thời lượng nào đó thì hoạt tính của một sốchất nội tiết cú thể thực suf ay tac hại cho cơ thể [8,78] Ngược lại sự gia tăng của một số chất nội tiết cũng tao điểu kiện

thuận lợi cho một xtic cảm nào đó dé dang xảy ra.

Tác động lên hệ thin kinh và hệ nội liết, xúc cảm cũng ảnh hưởng đến các hệ

cơ quan và toàn bậ cơ thé Khi có xúc cảm, trong các cơ của mặt diễn ra những biến

đổi điện xinh lí (nghiên cứu của Rusolova, lzard, Simonov, 1975; Schwartz, Fair,

Grecberg, Frcedman, Klerman, 1974) Đồng thời cũng có những biến đổi diễn ra

trong hoạt tính điện của não, trong các hệ tuần hoàn và hô hấp (Simanoy, 1975), Khi căm giận hay khiếp sợ quá mức nhịp tim có thể tăng lên 40 lan đập trong một phút

(Tusolova và những người khác, 1975) Những biến đổi mạnh của các chức năng cơthể trong lúc xúc cảm mạnh chỉ rõ rằng, tất cả các hệ thắn kinh sinh lí và những hệ

cơ quan của thân thể đều tham gia it hoặc nhiều, khi con người ở trạng thái xúc cảm

Xúc cảm hoạt hóa hệ thần kinh bf trị Hệ thần kinh nảy làm biến đổi tiến trình hoạt

24

Trang 29

động của hệ nội tiết và hệ than kinh - thể dịch Trí tuệ và thân thể ở trạng thái hài

hòa để thực hiện hành động Nếu các tri thức và hành động phù hyp với các cảm xúc

liên kết với nhau thành một khối, thì kết quả là, có thể xuất hiện những triệu chứngtâm thần cơ thể (Dunvar, 1954) [5,23]

Đánh giá vai trò của xúc cảm, nhà sinh lý học thân kinh Xô Viết nổi tiếng P.K Anôkhin đã xem các xúc cảm như là “một công cụ đặc biệt để duy tri quá trình

sống trong những giới hạn tối ưu của nó và ngăn ngừa tinh chất hủy hoại do thiếu hay

thừa những yếu tố nào đó trong cuộc sống của một cơ thể” Nhờ những phản ứng và

trạng thái xúc cảm, hệ thắn kinh trung ương biết và nhận được thông tin rằng hành vi

thỏa mãn nhu cầu quan trọng nào trong cuộc sống đã xảy ra ra sao và kết quả của nónhư thế nào Khi các xúc cảm nảy sinh có tính chất phản xa có diéu kiện, chúng đóngvai trò như các tín hiệu báo trước những thay đổi có thể xảy ra trong mỗi trường xung

quanh và chuẩn bị cho cơ thể thích nghĩ một cách tương ứng [17,235]

Bên cạnh những xúc cảm tích cực có tác dụng thúc đẩy cuộc sống và hoạtđộng của cá nhãn còn có những xúc cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến các cơ quan và

các tổ chức mô, hậu quả là làm giảm sức làm việc của con người Sợ hãi làm tim đập

nhanh hon, mạch máu hẹp lại, da xanh xao; sự khiếp sợ quá mức có thể dẫn đến tử

vong do bệnh đau tim mạch, vữ động mạch; phiển muộn làm tim hoạt động suy yếu,tiêu hóa giảm [1,35]

Xúc cảm tác động đến đặc điểm sinh lý cơ thể, đồng thời cũng ảnh hưởngmạnh mẽ lên các quá trình tâm lý khác nhữ sức mạnh lôi cuốn và chỉ phối của nó

1.4.2 Xúc cam và nhận thức

Từ lâu người ta đã biết rằng, các xúc cảm cũng như những trạng thái động cơkhác, ảnh hưởng đến sự éri giác Một con người đang vui sướng có khuynh hướng tri

giác thế giới qua “lăng kính mâu hẳng” Còn nét đặc trưng của người đang đau khổ

hay budén phién là khuynh hướng lí giải những nhận xét của những người khác như là

Trang 30

những lời chẽ bai, trách cứ Một người dang sợ hãi có khuynh hướng chỉ nhìn thấy đốitượng gây khiếp đảm (hiệu ứng “nhãn quan thu hẹp "){5,24|

Các xúc cảm ảnh hưởng đến những quá trình cơ thể và lĩnh vực tri giác cũng

như tới trí nhớ, tư duy và tưởng tượng của con người Hiệu ứng “nhãn quan thu hẹp”

trong tri giác cũng xảy ra tương tự như thế trong lĩnh vực nhận thức Một người đang

khiếp sợ khó ma kiểm tra những khả năng lựa chọn khác nhau Trong thâm tâm

người đang căm giận chỉ xuất hiện những “ý nghĩ giận dữ” Ở trạng thái thích thú tột

độ hay hưng phấn cao, chủ thể bị tính hiếu kì chỉ phối mạnh đến nỗi không thể học

va nghiên cứu được [5,24]

Vai trò của xúc cảm đối với hoạt động trí tuệ, hoạt động nhận thức của cánhân đã được để cập trong các công trình của nhiều nhà tâm lý học lớn như P.Janet,

Claparede, G.Piagie, L.X.Vưgôtxki v.v Các nhà tâm lí học này đều thống nhất cho

rằng, trong các hành vi ứng xử của chủ thể đối với hoàn cảnh, các xúc cảm là động

lực của các ứng-xử, còn tri giác, vận động và trí tuệ là sự cấu trúc hóa của các ứng xử

đó Chẳng hạn, G.Piagié (1997) quan niệm, mỗi ứng xử bao hầm hai mặt: mặt nang

lượng và mat nhận thức - cấu trúc Mặt năng lượng là do xúc cắm tạo ra, còn cấu trúc

hay nhận thức là kết quả của trí tuệ Như vậy, xúc cảm và nhận thức không thể tách

rời nhau, mặc dù chúng khác biệt nhau [ [2,172]

Trong thực tiễn, xúc cắm tham gia vào hoạt động trí tuệ trên hai phương diện:

là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm một hành động trí tuệ nào đó và là người hướng

đạo cho hành động đó Vai trò định hướng của xúc cảm được biểu hiện ít nhất trên 3

phương diện sau:

- Thứ nhất: xúc cảm như là yếu tố bên trong xâm nhập vào toàn bộ quá trình

hoạt động của trí tuệ, từ trị giác sự vật đến các quả trình tư duy trừu tượng Toàn bộ

quá trình trí tuệ này bị nhuốm mau và bj chi phối bởi xúc cảm của cá nhân, trong

từng trạng thái xúc cảm cụ thể hoặc tùy thuộc đặc trưng tình cắm của cá nhân đó

Trang 31

- Thứ hai: trong suốt quá trình hành động trí tuệ, ngay từ những thao tác đầu tiên cho tới thao tắc cuối cũng, mỗi khi xuất hiện một thao tác, thi lién ngay đó xuất

hiện một xúc cảm tương ứng và xúc cảm này trở thành tâm thể, dẫn dat chuỗi thao

tắc tiếp theo đi theo hướng phù hợp với tâm thế đó,

- Thứ ba: kết quả của mỗi thao tác, mỗi hành động trí tuệ sẽ chỉ phối các

quyết định tiếp theo của chủ thể, đặc biệt là trong việc lựa chọn các phương ấn, các

kế hoạch hành động trí tuệ [12,173]

Có thể nói, xúc cảm hau như ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống con người

Càng ngày, các nhà tâm lý cang đánh giá cao vai trò của nó, đặc biệt từ những năm

90 vừa qua, với sự chú ý rộng rãi khái niệm "trí tuệ xúc cảm” [6.3]

Thuật ngữ “trí tuệ xúc cảm” (Emotional Intelligence) lan dau tiên được hai

nhà tim lý học Mỹ là Peter Salovey (trường Đại học Yale) và John Mayre (đại học

New Hampshire) sử dụng năm 1990 Theo đó, trí tuệ xúc cảm được hiểu là kha Năng

hiểu rũ xúc cảm ban than, thấu hiểu xúc cảm của người khác, phân biệt được chúng

và sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ và hành động của bản thân [12,175] Một

cách ngắn gọn hơn, Daniel Goleman định nghĩa trí tuệ xúc cảm "là những năng lực

nhãn biết và vận hành các xúc cảm của mình và của người khác."[6,7| Các nghiền

cứu dang được tiến hành nhằm khẳng định ảnh hưởng quyết định của xúc cảm — chỉ

số EQ - đối với sự thành công của con người Trong khi IQ thì hẳu như mãi cố định,

trí tuệ xúc cảm lại có thể phát triển lên, nâng cao EQ nhờ kinh nghiệm sống và hoạtđộng giáo dục Trí tuệ xúc cảm mở ra cánh cửa mới cho khả năng làm chủ xúc cảm

và phát triển nhân cách, ngay từ tuổi đi học Xúc cảm được xem như một nguồn diéukhiển - một "trí tuệ" tương đối độc lập - ngang hàng và ảnh hưởng mạnh mẽ lên trítuệ truyén thống

Chính những khám phá trên - các quá trình xúc cảm, cơ sở thắn kinh, trí tuệ xúc cảm — là co sở quan trọng cho việc tim hiểu xúc cảm giận dữ , là một trong các

xúc cảm cơ bản, và cách thức điều khiển nó.

Trang 32

hiện tượng sinh lý; tim dap nhanh, mặt đỏ lên hay tái mét, tay run, cao độ gọi là con

khùng Ở trẻ em có khi dẫn đến cứng đờ toàn thân, có khi ngất xỉu Trước 2 tuổi chỉ

là biểu hiện một tình trạng khó chịu bên trong, nhưng sau 2-3 tuổi những cơn giận

hờn trở thành cách phản ứng với người lớn, chống lại hay sách nhiễu, bố me rất sợ và

dễ nhượng bộ nếu xảy ra co giật Sau 5-6 tuổi nếu còn những cơn giận dữ bất kham

là một hiện tượng không bình thường Ở những người nhiều tâm cơn giận thường nổi

lên khi có “khán giả” Trong chứng động kinh hay xảy ra những cơn giận võ cớ.Trong phan liệt di với triệu chứng tìm cô đơn Trong paranoia, con giận xuất hiện cótính toán, nhằm báo thủ.” [20,107]

Còn theo Lác giả Linda L.Davidoff : "Chúng tôi xem giận dữ như một xúc cảm

được mô tả gam những cảm giác mạnh mẽ do không hai lòng, được gây ra bởi những

sai trai có thực hay trong tưởng tượng.” [22,333]

Trong bài nghiên cứu này, xúc cảm giận dữ được sử dung với định nghĩa nhưsau ; “Giận dif là một dạng xúc cam thường có cường độ khá mạnh, được gây ra bởi

sự không hai lòng đổi với những những tác động ngược với nhu cầu của chủ thể

Ná thường làm giảm khả năng kiểm soát hoạt động của chủ thể và khiến cho chủ

thể ấy có khuynh hướng phản ứng nhằm ngăn can sự xuất hiện lại của nguyên

nhãn gây ra nả " Trong định nghĩa này, can lưu ý những đặc điểm sau :

- Giận dữ là một quá trình tâm lý thường có cường độ mạnh, tốc độ nhanh

và thời gian tổn tại ngắn Nó gây ra những xáo trộn tức thời của các hoạt động sinh lý

cơ thể.

- Giận dữ phan ánh những tác động đi ngược với nhu cầu của chủ thể, đặc

biệt là những sai trái so với chuẩn mực của chủ thể và các thất bại Các tác động ấy

đóng vai trò như là nguyễn nhẫn gây ra cơn giận.

Trang 33

- Giận dữ thường làm giảm khả nang kiểm soát các quá trình tâm lý và

hanh vi,

- Gian dữ làm cho chủ thé có khuynh hướng phản ứng qua các biểu hiện

bén nguài và các hành động, nhằm tạo ra sự tác động để nguyên nhân gay ra cơn

giãn không xảy ra nữa.

2.1.2 Nguyên nhân Theo nhà tâm lý Carroll E Lard, xúc cảm giận dữ xảy ra do một trọng cắc

nguyễn nhãn sau đây [23,234]:

- Đau đứn là nguyên nhân trực tiếp và ngày lập tức gây ra xúc cảm giận dữ,Thậm chi ngay cả ở trẻ sơ sinh, chúng ta có thể thấy được sự biểu lộ cơn giận khi bi

kim tiêm chạm đến thân thể, trước khi chúng có thể hiểu rõ diéu gì đã xảy ra cho

chúng Do đó, cảm giác đau đớn đủ để tao ra cơn giận Suy nghĩ, trí nnd va sự lý giải

không nhất thiết làm xuất hiện cơn giận

- Sự không thoải mái từ bất cứ nguyên nhân nào - đối, mệt, bi căng thẳng

đầu óc - đều có thể gây ra sự giận dữ Thậm chí ngay cả với một sự không thoải máinhẹ, nhưng kéo dai trong thời gian lẫu, cũng sẽ làm chúng ta cau kính; hay theo tam

lý học, làm cho ngưỡng kích thích cơn giận giảm xuống

- Sự kim hãm về mat thể lý cũng có thể gay ra cơn giận, bởi vì nó dẫn đến sựkhông thoải mái và cơn đau đứn Nghiên cứu đã cho thấy rằng sự kìm hãm cánh tay

có thể tạo ra những biểu hiện của cơn giận ở một đứa bé 4 tháng tuổi Sự kìm hãm vềmặt tinh thần cũng là một nguyên nhân gay ra cơn giận Nó giống như sự kìm hãm vềmặt thể lý ở chỗ cả hai déu cản trở và gây khó khăn cho sự tự do của hành vi Tuynhiên, sự kìm hãm về mặt tinh than mang tính tứ duy và kí ức : liên quan đến việchiểu được các quy luật hay sự ngăn cấm, và một kí ức về những hệ quả do vi phạm

Trang 34

gọi đó là sự phan nộ đúng đắn) Ở đây, sự lý giải hành vi là rất quan trong, quyết

định việc có thể đưa đến xúc cảm giận dữ hay không Thông thường, trước khi chúng

ta trở nên giận dữ, chúng ta hay để lỗi cho người khác.

- Một cảm giác hay xúc cẩm cũng có thể đưa đến cơn giận Một nỗi buồn sâusắc có thể là nguyên nhần gay ra cơn giận, giận dif và nỗi buốn thường đi lién với

nhau trong chứng trầm cảm và ở trẻ thơ Cảm giác ghê tởm chính ban than (chẳng

hạn như trường hợp tự thấy mình “quá mập và quá xấu”), hoặc ghê tổm những người

xung quanh, cũng có thể dẫn đến cơn giận

những xúc cảm giận dữ nhất định để sống và tổn tại Thù han là cách thức bộc lộ cơn

giãn mang tính bản năng và tự nhiên nhất Nhưng khi vượt ra ngoài sự kiểm soát và

đem đến sự hủy hoại, nó có thể dẫn đến những vấn để nghiém trọng: vấn để trongchính bản thân, vấn để trong mối quan hệ cá nhân, và chất lượng toàn bộ cuộc sống

Xúc cảm giận dữ có tác động lớn đến toàn cơ thể : tuyến thượng thận đổ vào

mau một lượng thừa hocmon adrenalin và một hocmon thử hai là no - adrenalin.

- Hoocmon adrenalin : liên quan đến những đặc trưng của xúc cảm mạnh,làm cho gan giải phóng dự trữ đường vào trong máu và những thay đổi sinh hóa diễn

ra khiến máu đông nhanh hơn Áp lực máu tăng, máu đi mạch nhanh hơn và không

khí qua phổi nhiều hơn Đẳng tử dan khiến ánh sáng vào được nhiều hơn Mé hôi vã

ra khắp người nhất là gang ban tay Nhiệt độ ngoài da có thể tăng lên nhiều độ

- Hoocmon no - adrenalin : lam co mạnh ngoại vi, khiến máu dén về các bộ

phận khác Tác dụng này còn giúp ngăn ngừa mất máu nếu chẳng may bị thương

chảy máu Có bằng chứng cho rằng tuyến giấp và tuyến yên cũng dính liu đến đáp

ứng cảm xúc [8,78]

Trang 35

2.2 Biểu hiện của xúc cảm giận dữ

Những hình trên đây cho thấy biểu hiện của cơn giận ở trẻ sơ sinh và người lớnbao gồm những cử động cơ giống nhau và hình thé nét mặt cũng tương tự nhau Nó

gồm có sự căng da và sự han rõ những đám cơ nhất định dưới da Đó thường là những

chỗ lỗi lên ở trẻ sơ sinh và những nếp nhăn ở người lớn

Ta cũng sẽ dé dàng nhận ra những biểu hiện giận dữ của tran và lông mày : lớp

da trên trán bị kéo din ra bởi các cơ kéo đôi lông mày thấp xuống, đôi lông may trở

nên sắc gon hướng xuống và hướng lên, làm chân mũi phẳng lên và mỏng đi Đối với

người lớn, có những nếp nhãn xuất hiện giữa hai lông may Cử động của long mày ở

trên trần được biểu lộ một cách tự động, không có sự kiểm soát của ý thức - đặc biệt

là ở trẻ sơ sinh Trong bất kỳ một cơn giận nào ở trẻ, cử động này thể hiện rõ rệt

trong hất cứ giai đoạn nào của cơn giận

Trong cơn giận, vùng mắt sẽ thay đổi theo nhiều hình thức khác nhau Hànglông mi bị kéo thấp xuống có khuynh hướng làm cho mat hep lại, có hình góc và khô

cứng Mắt đánh mất sự địu dàng luôn gắn lién với hình thể tròn Đôi mắt trong cơn

giận nhìn chim chằm vào nơi gây ra sự khó chịu, bộc lộ rõ sự thù han

Ngoài ra còn có những biểu hiện ở những bộ phận khác trên khuôn mật: miệng

thường có dạng gan với hình vuông hoặc hình chữ nhật Mỗi trên và mỗi dưới trổ

thành những đường mỏng song song và chúng có thể nhô ra một chút Những góc

miệng không còn dạng đường cong dịu dàng bình thường ma trở nên góc cạnh cứng

31

Trang 36

nhắc hơn Ở người lớn, miệng hơi đóng lại, ham mim chat lại, đôi môi bị ép sat vào

nhau.

Trong một cửn giận dữ, ngoài những cử động của các hộ phan trên gương mãi,

còn có sự thay đổi nhiệt độ của lần da, cùng với sự thay đổi về mau sắc của da (da tái

đi hoặc đỏ lên), Đó là do các chất hóa học (hoocmon) được tiết ra khi cơn giận kíchthích than kinh Người giận cũng sẽ có ý muốn gây ra những hành vi đôi khi khôngthể kiểm chế được, ví dụ như hoa tay múa chân để va chạm mạnh với một vật nào

đó, miệng mở to đe dọa, nói những lời nói có to lớn, trầm [23,238]

Đặc biệt ở người lớn, giọng nói còn giàu khả năng biểu cảm hơn nét mặt

Chẳng hạn, cất cao giọng thường biểu hiện sự nghỉ ngờ đến ngạc nhiên hoặc sự hoài

nghỉ Giọng cao lên rỗi hạ xuống thể hiện một thái độ cham biếm Giọng run và thìthẩm bộc lộ sự sợ hai Còn khi giận dữ, cơ thể căng thang, các day thanh âm cũng

căng lên, khiến giọng cao lên và the thé Tuy nhiên giọng nói chỉ là một trong cắc

chi dẫn xúc cảm Chi dựa vào giọng nói không thôi cũng không thể luôn luén nhận ra

xúc cảm được [8,73] |

2.2.2 Biểu hiện ở hành vì

Theo tác giả Linda L Davidoff [22,333], một người giận dữ có thể có hành động

như sau:

(A) Trực tiếp hoặc gián tiếp công kích :

|, Dùng lời nói gây han hoặc tương tự, hay là trừng trị trực tiến kẻ gây ra

2 Từ chối hoặc cất bỏ một số quyền lợi mà người ấy vẫn thường hưởng.

3 Gây thương tích hay tấn công trực tiếp vào người gây hấn

4 Công kích, làm hại hay gây tổn thương cho ai đó hai cái gì đó quan trọng

đối với người đã gây han,

5 Nói cho người thứ ba để người gây hấn bị trừng phạt

(B) Dịch chuyển sự công kích :

6 Làm tức giận người nào đó - không liên quan gì đến nguyên nhân gây ra

giận đữ.

32

Trang 37

T Trút tức giận lên hay tấn công một vài để vật hoặc cái gì đó không liên

quan đến sự kích động

(C) Sự đáp trả không mang tính công kích

8 Thảo luận sự kiện với người gay hấn mà không hộc lộ sự thù hằn,cáu gắt

9, Thảo luận sự kiện với người trung lap - không liên quan - mà không có ý

muốn làm hại người gây han hay bồi bác họ.

10 Tham gia vào các hoạt động nhẹ nhàng.

11, Tham gia vào các hoạt động đối nghịch với sự thể hiện giận dữ, tạo

thêm sự thần thiện với người pay ra.

Sau khi bộc lộ sự tức giận, người ta cảm thấy thé nào? Theo nghiên cứu của

Averill, về thái độ không hài lòng có 4 nhóm sau: “nổi cáu, thù địch, bực minh”,

“chán nan, bất hạnh, budn rầu” “lo lắng, hốt hoảng, bị kích động”, “Xấu hồ, lúng

túng, cảm giác tội lỗi" Còn thái độ hài lòng thì có : “ khuân khỏa, thích thú, chiến thắng” thì hiếm có [22,333]

2.2.3 Sự biểu hiện thường xuyên

Khi giận dữ xảy ra ở mật độ cao, nó có thể trở thành tính hay giận Tiến sĩJerry Deffenbacher - một nhà tâm lý học đã có sự phan tích sâu sắc về cách thứckiểm soát cơn giận - cho rằng một số người thực sự có một cái đầu “nóng” hơn những

người khác; họ dé trở nên giận dữ và có xúc cảm giận dữ ở cường độ cao hon người

bình thường Cũng có những người không biểu lộ cơn giận một cách bùng nổ, nhưng

theo kiểu gat gong, coc cần kinh niên, Người dé giận dif không phải luôn luônnguyễn rủa và vứt đỗ vật trong tắm tay, đôi khi họ thu mình khỏi xã hội, trở nên hệnh

hoạn và yếu đuối.

Người dễ nổi cáu thường có một đặc điểm chung mà các nhà tâm lý học gọi là

"khả năng kiên nhẫn thấp đối với sự bực minh” Họ không thể vượt qua các khó khăn

một cách dễ dàng và dễ bị tổn thương nếu hoàn cảnh dường như không công bằng

đối với họ

Trang 38

Điểu gì làm cho họ trở nên như thế? Có rất nhiễu nguyễn nhân Có thể là do ditruyền hoặc do sinh lý: có một số bằng chứng thực nghiệm cho thấy, một số đứa trẻ

được sinh ra dễ bực mình, dễ nổi cáu hơn, và những dấu hiệu này đã xuất hiện ngay

từ lúc còn rất nhỏ Một nguyên nhân khác là do nên văn hóa xã hội;nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy nến tang gia đình cũng giữ một vai trỏ nhất định

Một cách đặc trưng, người dé dang nổi giận đến từ những gia đình bi tan vỡ, rối loạn

và không có trật tự trong giao tiếp tình cảm

2.3 Kiểm soát xúc cảm giận dữ

Có một loạt những quá trình, cả về mặt vô thức lẫn có ý thức, để đối phó với

cơn giận, Có thể tóm lại thành ba cách thức chủ yếu là bộc lộ, dé nén, va lầm dịu đi

- Thể hiện những xúc cảm giận dữ theo cách ít thù hin nhất, đó chính làphương pháp lành mạnh nhất để biểu lô cơn giận Để làm được điểu này, cẩn phảibiết rõ mình có nhu cầu gi và làm thế nào để thỏa mãn các nhu cầu của mình mà

không làm người khác ton thương

- Gian dữ có thể bị dé nén, và sau đó được chuyển sang dạng xúc cảm kháchoặc tái xuất hiện trở lại Điều này xảy ra khi chúng ta kiểm chế con giận của mình,lam ngưng suy nghĩ về nó và chú ý đến một diéu gì đó mang tinh tích cực hơn Mối

nguy hiểm trong kiểu phản ứng này chỉnh là nó không được phép bộc lộ ra ngoài,

cơn giận có thể hướng vào bên trong, gây ra chứng tăng huyết áp, hoặc trầm cảm

Một cơn giận không được bộc lộ ra ngoài có thể tạo thêm nhiều vấn để khácnữa Nó cd thể dẫn đến những kiểu bộc lộ dang tâm thần của cơn giận, ví dụ như

những hành vi thù han tiêu cực hoặc trở nên người có tính cách hay hận thù và bấtcẩn đời Người thường xuyên chèn ép người khác, chi trích mọi thứ, và đưa ra những

lời nhận xét dửng dưng thì không biết cách bộc lộ cơn giận của mình một cách xây

dựng Và do đó, họ đường như thường không có nhiều mối quan hệ thành công

- Cuối cùng là cách làm dịu cơn giận bên trong tâm hồn Điều này có nghĩa

là không chỉ kiểm soát những hành vi bên ngoài, nhưng còn kiểm soát những phan

34

Trang 39

ứng bên trong tâm hẳn, từng bước làm cho nhịp tim hạ bớt, bình tĩnh lại và để cho

cảm xúc lắng xuống.

Sau đây, chúng ta sẽ đi chỉ tiết vào cách thức thứ ba, còn được gọi là sự kiểm

soất cơn giãn Mục tiêu của việc kiểm soát cơn giận chính là làm giảm đi cả xúc cảm

lẫn những kích thích thể lý mà cơn giận gây ra Chúng ta không thể tránh được haythoát được những tình huống hoặc con người làm ta bực mình, cũng như không thể

làm thay đổi họ, nhưng ta có thể học cách kiểm soát những phản ứng của chính ta.

Các nhà tâm lý nhận thấy có sự thay thế lẫn nhau giữa biến đổi sinh lý bên

trong và biểu hiện hành vi bên ngoài trong việc hạ thấp sự căng thẳng Như vậy, nếu

sự biểu hiện bên ngoài của xúc động bị kiểm chế, thì sự biến đổi sinh lí của nó lại

tăng lên Ngược lại, nếu người đó biểu hiện xúc động ra bên ngoài, thì hoạt độngsinh lý bên trong bị giảm đi, Ngoài ra, hoạt động nhận thức và sự vận động cũng cá

thể làm giảm sự căng thẳng [5,104] ˆ

Hai nhà tâm lý học Lanzetta và Kleck đã nhận thấy rằng, trong quá trình xã

hội hoá, những cá nhân nào đã phải trả giá cho sự biểu hiện các xúc động thì học

được cách kiểm chế những xúc động ấy Họ đã trải qua sự xung đột giữa nhu cau thể hiện xúc cảm và yêu cầu phải kiểm chế những biểu hiện đó Sự tri giác chính xác

hơn của những người này về những biểu hiện xúc động của những người khác, cũngdựa trên cơ sở sự xung đột bên trong bản thân họ — đó vốn là cái nâng cao tính nhạy

- Thay đổi cách suy nghĩ : người giận dữ có khuynh hướng bat cần đời, thể và

nói những từ ngữ đẩy màu sắc phan ánh tâm tư hiện thời của họ Khi giận dữ, khả

Trang 40

năng tư duy có thé bị bỏ rơi hay không được xem trọng lắm Vậy cần cố gắng đưa ra

những suy nghĩ mang tính tư duy hơn Tư duy logic sẽ đánh bai con giận.

- Giải quyết vấn để : đôi khi, cơn giận của chúng ta là do những vấn để rấtthực tế và không thể tránh khỏi trong đời sống hàng ngày Do đó, bình tinh và canđảm đối mặt với vấn để là bước không thể thiếu.

- Trò chuyện : lắng nghe và không nói ra những từ nào đến ngay trong tâm trí, hay là thực hiện một cuộc nói chuyện với người gây hấn để có thể giải quyết đượcvấn để và làm cho hai bên hiểu nhau hơn,

- Ap dụng sự hai hước : sự hài hước có thể làm cho tình hình lắng dịu và bat

căng thang hin Nhưng có điều cần phải lưu ý là đừng để sự hài hước làm mất đi tẩm

quan trọng của vấn dé cần phải giải quyết

- Thay đổi mỗi trường : đặt ra cho mình những giờ phút nghỉ ngơi, để có thì

giữ để suy nghĩ và làm địu bới căng thẳng do tình huống giãn dữ gây nên

Sau đây là các bước đi để có được sự kiểm soát tốt xúc cảm giận dữ :

© Khảo sát cơn giận để hiểu nó sâu sắc hơn.

«© Thảo luận về hậu quả mà cơn giận có thể gây ra cho bản thân và người khác

© Đặt ra những mục tiểu để biến đổi cơn giận thành những áp lực nhẹ nhàng

hun,

e Hoc cách sử dụng con giận để giải quyết vấn để hơn là trừng phạt nhân tế gây

ra nó.

* Phân loại và trò chuyện về tất cả những kiểu giận dữ khác nhau,

Như vậy, sau các biểu hiện tức thời thường có trên khuôn mặt, người có xúc cảm giận dữ có thể dùng lời nói hay hành động để bày tỏ sự giận dữ và tác động đến

khách thể, với mong muốn là nguyên nhân gay ra cơn giận sẽ không lặp lại Diéu đó

được gọi là cách giải tỏa cơn giận Năng lực kiểm soát cơn giận là năng lực mà nhờ

đó chủ thể có thể làm chủ được các biểu hiện và cách giải tỏa cơn giận.

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng câu hỏi đồng và tiến hành thăm dé trên mẫu gồm là 320 học - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng c âu hỏi đồng và tiến hành thăm dé trên mẫu gồm là 320 học (Trang 10)
Bảng 2 : Mức độ giận dã theo yếu tố trường, lớp, giới tinh - tính bằng phần trăm - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 2 Mức độ giận dã theo yếu tố trường, lớp, giới tinh - tính bằng phần trăm (Trang 51)
Bảng 5 : Điểm giận dữ của học sinh với các tình hudng trong gia đình - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 5 Điểm giận dữ của học sinh với các tình hudng trong gia đình (Trang 53)
Bảng 6 - Điểm giận di? của học sinh với các tình hung ở nhà trường - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 6 Điểm giận di? của học sinh với các tình hung ở nhà trường (Trang 54)
Bảng 15 : So sánh trung bình điểm giận dữ trang mỗi phẩm chất tam lý - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 15 So sánh trung bình điểm giận dữ trang mỗi phẩm chất tam lý (Trang 64)
Bảng 23 - Tương quan giữa vị trí trong gia đình và mức độ giận dit - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 23 Tương quan giữa vị trí trong gia đình và mức độ giận dit (Trang 71)
Bảng 24 + Sa sánh trung bình điểm giận dữ nói chung và trong gia đình thea vị trí - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 24 + Sa sánh trung bình điểm giận dữ nói chung và trong gia đình thea vị trí (Trang 71)
Bảng 36: Sa sảnh trung bina điểm giận dữ nói chung tử trang tie đình theu quan hệ - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 36 Sa sảnh trung bina điểm giận dữ nói chung tử trang tie đình theu quan hệ (Trang 73)
Bảng 28 : Tương quan giữa sự bao hành trong gia đình với mức độ giản dữ và điểm - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 28 Tương quan giữa sự bao hành trong gia đình với mức độ giản dữ và điểm (Trang 74)
Bảng 11 > So sảnh trung bình điểm giận dữ vii hẳn thân trang nhàm có cai nhu - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 11 > So sảnh trung bình điểm giận dữ vii hẳn thân trang nhàm có cai nhu (Trang 77)
Bảng 34 : Thử hạng các khả năng nhận thức xúc cảm giận dữ - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 34 Thử hạng các khả năng nhận thức xúc cảm giận dữ (Trang 79)
Bảng 35 ; Tương quan giữa các năng lực nhận thức - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 35 ; Tương quan giữa các năng lực nhận thức (Trang 80)
Bảng 36 - Sa sảnh trung bình các điểm nhận thức thea các nhằm - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 36 Sa sảnh trung bình các điểm nhận thức thea các nhằm (Trang 83)
Bảng 38 : Sa sánh trung bình điểm kiểm sodt thee các nhóm - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 38 Sa sánh trung bình điểm kiểm sodt thee các nhóm (Trang 85)
Bảng 42 : Tương quan giữa điểm ảnh hường với một số yếu tế khác - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS
Bảng 42 Tương quan giữa điểm ảnh hường với một số yếu tế khác (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w