Từ thực trạng trên và với tư cách là một người làm công tác giáo dục trong tương lai, diéu đó đã thôi thúc em đi vào tìm hiểu, nghiên cứu dé tài “Bước dau tìm hiểu sự cẩn thiết của công
Trang 1TRUONG Đại HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHOA TAM LÝ - GIAO DUC
e& LÍ] +&
DE TAI:
BUOC ĐẦU TÌM HIỂU SU CAN THIẾT CUA CONG
TAC TU YAN HOC DUONG HIỆN NAY Ở MỘT SO
TRUONG CAP 2 - 3 TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH
<Wườt thụ hign: Trutomg Bick Noauyet.
<%Wqười hutng dan: Thae st Va Thi Sat.
Think phi 244 Chi Mink 2003
Trang 2Em xin bay td long bizt ơn đến 06 Va thi Sai — giảng vien khoa Tam ly giáo duc trường dai hoe
Su Pham Thanh hố Hé Chi Mink, người
luôn nhiệt tinh hướng dan em hòan thành dé tài
nàu |
Trang 3Nin gởi đến;
- Ban giám hiệu, gido vin va ede em hoe sink trường:
+ Truong PITTI Hung Vuong, Ga.
+ Chường PITT “Jhụe Hanh, 25.
Chường TACS Hoang Van Thu, Qro.
- Co Nouyén thi Thuong, eö Ly thi Mai, ph qiám doe}
thung tâm tu vấn tink yeu — hon nhan — gia dink va tung tâm tu tấn Tam ly giáo dục - tink yeu hon nhan
gia dink
- Anh Noo Minh Uy cà tap thé ede ban sinh vien lop
‘Tam Ly giáo due 4.
Da giip em thuc hign dé tai nghiền ctu nay |
Trang 4(ấu “Zrúe Luan Oan
Phin 1: NHUNG VAN ĐỀ CHUNG.
Phần 2: NỘI DUNG.
Chương 1: Lich sử vấn để nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận.
1.Vấn dé giáo dục nhân cách học sinh trong nhà trường phổ thông.1) Nhân cách và sự phát triển nhân cách
2) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
3) Vai trò của nhà trường trong việc giáo dục nhân cách học sinh.
11 Đặc điểm tâm sinh lý của tuổi thanh thiếu niên ( cấp 2 — 3)
5) Một số yêu cầu đối với người làm công tác tư vấn.
Chương 3: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Trang 5MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I Lý Do Chon Dé Tài 1
Il, Mục Dich Nghiên Cứu 4
II Khách Thể và Đối Tượng Nghiên Cứu 4
IV, Nhiệm Vụ Nghiên Cứu 4
V, Giả Thuyết Nghiên Cứu 4
VI.Thể Thức Nghiên Cứu 5
VII Kế Hoạch Nghiên Cứu 8
PHAN II: NỘI DUNG
Chương |: Lịch Sử Vấn Dé Nghiên Cứu 9
Chương 2: Cơ Sở Lý Luân 13
Chương 3: Kết Quả Nghiên Cứu 46
I Thực trạng những bức xúc của học sinh phổ thông trong các mối quan
hệ 46
Il Thue trang việc sử dung những hình thức giải tod tâm lý của học học
phổ thông s3
III Những yêu cầu của học sinh về công tác tư vấn hoc đường 60
PHAN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
PHỤ LỤC
Trang 6Quận van tél aghigép SMuân |: hing tấu dé chung.
thị trường, chúng ta có sự mở cửa, hội nhập vé văn hoá, khoa học kỹ thuật Việc ứng
dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực đặc biệt trong sản xuất
với những trang thiết bị, máy móc hiện đại làm tăng năng suất lao động, giải phóng
sức lao động cho con người Mặt tích cực của nền kinh tế thị trường không chỉ làm
bộ mat bên ngoài xã hội thay đổi (hào nhoáng, nhộn nhịp, phồn thịnh), mà còn nâng
cao chất lượng cuộc sống cho con người: đời sống vật chất của người dân được cải
thiện, con người có nhiễu cơ hội để học tập Có thể nói, với chính sách mở cửa của
Đảng và Nhà nước, kèm theo đó là sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường đã tạo
động lực thúc đẩy nên kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, đất nước ta đang thay da,
đổi thịt từng ngày, từng giờ !
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, nền kinh tế thi trường thì cũng có những mặt trái của nó: con người chú trọng đến đồng tién, đến những giá trị vật chất
bên ngoài Chúng trở thành thước đo trong việc đánh giá con người Sự mở cửa, du
nhập văn hoá phương Tây vào Việt Nam đã làm thay đổi không ít quan niệm, chuẩn
mực trong xã hội Những giá trị đạo đức, những truyền thống tốt đẹp đang bị lung lay, thay đổi: tình yêu thực dụng, con cái bất hiếu với cha mẹ
Tuy việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất đã
giải phóng sức lao động cho con người, nhưng đồng thời nó cũng đòi hỏi người lao
động phải nâng cao trình độ, tay nghề, vốn hiểu biết của mình trong việc điều khiển,
Tring Bich (À(guuệt trang 1
Trang 7Luda sau tốt nghi¢p (Phan Ì : (lừng atin dé hung.
xử dung máy móc Theo số liệu điều tra lao động ~- việc làm 1/7/2000 của báo Giáodục và Thời Đại số 84, hiện nay nạn thất nghiệp 6 nước ta ngày càng tăng: tỉ lệ thất
nghiệp ở đô thị là 6,44% ; nông thôn là 26,14% ; thiếu việc làm là 30% Chính vấn
để này đã tạo ra sức ép về việc làm cho người lao động mà không ai khác đó là các
cm học sinh sau khi ra trường.
Nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa của việc học tập, nhà trường và gia đình đã đặt
pánh nặng ấy lên vai các em học sinh (các em phải đành nhiều thời gian hơn cho
việc học, đòi hỏi phải có sự nỗ lực cao độ ), thậm chí đôi khi quá sức của chúng Ở
trường, khối lượng kiến thức nhiều và tương đối khó Bên cạnh đó là sự kỳ vọng của
cha mẹ đối với con cái đã dẫn đến hiện tượng nhiều em không đáp ứng được và sinh
ra rối nhiễu tâm lý Quả thật các em phải chịu áp lực từ nhiều phía: gia đình, nhàtrường, xã hội Do đó các em dé ding bị căng thẳng về tâm lý mà không phải lúcnào thay cô và cha mẹ cũng có thể hiểu hết được
+ Điều đáng lưu ý ở đây là các em học sinh phổ thông đều ở tuổi vị thành niên
(10- 19 tuổi theo quy định của WHO) Giai đoạn này có sự biến đổi đột ngột mạnh
mẽ cả về thể chất lẫn tâm hồn, là giai đoạn chuyển từ trẻ con sang người lớn.
- Ở góc độ sinh lý: sự phát triển cơ thể diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là hệ than
kinh “hưng phấn mạnh hơn ức chế”, và sự xuất hiện "hiện tượng dậy thì”, sau đó cơthể của các em dẫn trở nên hòan thiện hơn
- Về tâm lý: ở lứa tuổi này các em rất dé bị xúc động, khả năng kiểm chế
kém, và luôn muốn tự khẳng định mình, Các em cũng rất nhạy cảm với sự sự thay
đổi, với cái mới đặc biệt là khả năng thích ứng với môi trường rất cao Chính vì vậy
mà các em dé dang thay đổi quan niệm, sở thích, tiếp thu những lối sống cách ứng
xử của nền văn hóa mới mà thiếu đi tính lựa chon cũng như nhanh chóng bi tiêmnhiễm thói hư tật xấu từ những mặt trái của nền kinh tế thị trường
Trương Bich (À(guuệt trang 2
Trang 8Ludn sân tất nghiệp (Phin Ì : Waiting ấn dé chung.
- Xã hội: ngoài mdi quan hệ trong gia đình thì các em còn có những mối quan
hé khác như: thấy cô, bạn bè và các mối quan hệ khác những mối quan hệ này ảnh
hưởng khá lớn đến đời sống tâm lý, chi phối các em tương đổi mạnh mẽ Tuy nhiên
những mối quan hệ này không phải lúc nào cũng tốt đẹp Ngoài ra ở lứa tuổi này các
em thường có những mâu thuẫn, bất déng với cha mẹ thậm chí dẫn đến xung dot.
+ Từ những căng thẳng về việc làm, về các mối quan hệ, sự thành đạt sau này
và căng thẳng về phía gia đình, nhà trường đã ảnh hưởng đến đời sống tâm lý của
các cm: tình trang ức chế (stress), buén chán, thu mình hoặc sợ hãi, Số khác thì trốn
học, bỏ học, yêu sớm hoặc tìm đến những nơi vui chơi giải trí không lành mạnh (vũ
trường ) và các em có thể bị bạn bè xấu rủ rê (có hành vi gây rối, dua xe ) hoặc thâm chí nhiễm vào các tệ nan xã hội như ma túy dẫn đến pham tôi và như thực tế
hiển nay cho thấy tình trạng ăn chơi, các tệ nạn xã hội trong học sinh phổ thông
ngày càng nhiều, trở nên phổ biến Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả họctập và sự phát triển nhân cách của các em
Trước những áp lực, căng thẳng về học tập, việc làm, các mối quan hệ xã hội
và những biểu hiện sai lệch hành vi của học sinh phổ thông như vậy vấn dé đặt ra :
liệu có cần đến phòng tư vấn học đường trong việc giúp học sinh giải toả những bức
xúc tâm lý? Từ thực trạng trên và với tư cách là một người làm công tác giáo dục
trong tương lai, diéu đó đã thôi thúc em đi vào tìm hiểu, nghiên cứu dé tài “Bước dau tìm hiểu sự cẩn thiết của công tác tư vấn học đường hiện nay ở một số
trường cấp 2 - 3 tại Thành Phố Hồ Chí Minh”.
Tntong Bich “(guuệt trang 3
Trang 9Lugn van tốt nghi¢p Dhan |: Wing van dé chung.
Tìm hiểu sự cẩn thiết vé công tác tư vấn học đường hiện nay ở một số trườngcấp 2- 3 tại Thành phố Hồ Chí Minh
II) KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
a Khách thể nghiên cứu: Giáo dục nhân cách học sinh trong nhà trường phổ
thông.
b Đối tượng nghiên câu: Sự cần thiết trong công tác tư vấn học đường ở một số
trường phổ thông cấp 2 - 3 tại Thành Phố Hỗ Chí Minh
IV) NHIỆM VU NGHIÊN CUU.
Từ mục đích đã để ra, người nghiên cứu đặt ra những nhiệm vụ cấn giải quyết sau
đây:
4.1- Tìm hiểu học sinh phổ thông thường có xung đột với ai hoặc lo âu, budnphiền về vấn dé gì
4.2 - Tìm hiểu những hình thức giải tỏa tâm lý của học sinh phổ thông.
4.3 - Tìm hiểu những lĩnh vực cắn tư vấn trong nhà trường phổ thong,
4.4 - Tìm hiểu những yêu cẩu của học sinh phổ thông về công tác tư vấn.
4.5 - Đưa ra một số kiến nghị từ kết quả của để tài
V) GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.
5.1 - Đa số học sinh phổ thông đều có những budn phién, lo lắng, căng thẳng
Trang 10Lugn van tốt aghi¢p Phin: Mhing odin để chung.
5,3 - Nhu cầu tư vấn của hoc sinh ở các trường phổ thông hiện nay là rat lon Trong đó nhu cau tư vấn về học tập và hướng nghiệp ở học sinh phổ thông là nhiều
hơn cả.
5.4 — Nhìn chung học sinh phổ thông đã xác định được những phẩm chất và năng
lực cẩn thiết đối với người làm công tác tư vấn học đường.
1 Mẫu nghiên cứu:
Hiện nay công tắc tư vấn học đường là một lĩnh vực tương đối mới me và khá
rong Tuy nhiên vì khả năng của người nghiên cứu còn nhiều hạn chế và vì điều
kiện không cho phép nên người nghiên cứu chỉ bước đầu đi vào tìm hiểu sự can thiết
của công tác tư vấn học đường hiện nay ở một số trường phổ thông tại Thành Phố Hồ
Chí Minh.
Vì số lượng các trường quá đông và mẫu nghiên cứu tương đối lớn nền người
nghiên cứu chi chọn một số trường cấp 2 và cấp 3 thuộc hệ: công lập.
+ Trường THCS Hoàng Văn Thụ- Q 10.
+ Trường Trung học Sư Pạm Thực Hành - Q.5
Mẫu nghiên cứu: tổng mẫu chọn nghiên cứu là 500 học sinh thuộc bốn khối: 8.
9, 11, 12.
Tring Bich ⁄)(guuuệt trang 5
Trang 11Lugn van tốt “giiệp Phin Ì : (2(luờng odin đê chung.
- Số phiếu phát ra: 500 phiếu
- Số phiếu thu về : 500 phiếu.
- Số phiếu không hợp lệ: 105 phiếu
- Số phiếu hợp lệ: 395 phiếu
2 Phương pháp nghiên cứu:
Trong để tài này người nghiên cứu đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
2.1) Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu những vấn để lý luận có liên quan đến nhiệm vụ của để tài qua
sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo và những công trình nghiên cứu có liên quan.
3.2) Phương pháp diéu tra xã hội học:
- Người nghiên cứu dùng bảng Anket để nghiên cứu một số vấn để xảy ra
trong đời sống tâm lý của học sinh phổ thông cũng như là những hậu quả của chúng
đến nhân cách của học sinh.
- Soạn hệ thống câu hỏi thăm dò ý kiến ( bang ankét)
- Cách tiến hành: in phiếu sẵn sau đó phát cho học sinh và yêu cầu các em trả
lời đầy đủ, nghiêm túc.
2.3) Phương pháp phỏng vấn trực tiếp:
- Người nghiên cứu trao đổi tự nhiên, cời mở với 15 học sinh về những vấn để
cần nghiên cứu
3.4) Phương pháp phòng vấn chuyên gia:
- Thông qua các buổi trao đổi trực tiếp với những người làm công tác tư vấn
để bổ sung cho vấn để cẩn nghiên cứu.
2.5) Phương pháp toán thống kê:
- Xử lý và thống kê những số liệu thu thập theo chương trình thống kê SPSS
Triting Bich Hgay§Ft trang ©
Trang 12Lugn tâm tối aghig¢p Phin | : Whuing pm dé chung.
3 Dung cụ nghiên cứu:
- Dụng cụ nghiên cứu sử dụng trong để tài này là phiếu thăm đò được tiến hành qua
hai giai đoạn:
a Phương pháp lập bảng thăm dò: soạn câu hỏi mở: sử dụng hệ thống câu hỏi mở với số lượng 10 câu hỏi được khảo sát ở 80 học sinh thuộc khối 10 của trường PTTH
* Nhóm 1: Tìm hiểu học sinh phổ thông thường có những xung đột, lo lắng
hay buồn phiến với những ai hoặc về những vấn dé gì (câu 1, 2)
® Nhóm 2: Tìm hiểu những hình thức giải tỏa tâm lý của học sinh phổ thông
(câu 3,4).
* Nhóm 3: Tìm hiểu những lĩnh vực cẩn tư vấn trong nhà trường phổ thông
hiện nay (câu 5).
*w Nhóm 4: Tìm hiểu những yêu cầu của học sinh phổ thông về công tác tư vấn
học đường (câu 6, 7, 8, 9),
4 Cách tính điểm.
- Đối với những câu tìm hiểu thực trạng đời sống tâm lý của học sinh (gồm câu
1, 2, 3, 4), người nghiên cứu sử dung bốn mức độ: Thường xuyên (4 điểm), Đôi khi
(3 điểm) Hiếm khi (2 điểm), Không bao giờ (1 điểm).
- Đối với những câu tìm hiểu ý kiến của học sinh về công tác tư vấn học đường
( gồm câu 5, 6, 7) , người nghiên cứu sử dụng bốn mức độ: Rất cẩn thiết (4 điểm),
Cần thiết (3 điểm), Lưỡng lự (2 điểm), Không can thiết (1 điểm).
Tring Bich )(guu‡ệt trang 7
Trang 13Ludn van tél +giiệp Dhan Ì : Wing nấm dé chung.
- Từ 1/10 đến 14/10: chọn để tài và gặp giáo viên hướng dẫn, tìm tài liệu.
- Từ 14/10 đến 14/12: nộp để cương nghiên cứu và giáo viên hướng dẫn sửa
- Từ 14/12 đến 31/12: hoàn chỉnh để cương nghiên cứu, soạn câu hỏi và tiến hành
phỏng vấn.
- 1/1/03 đến 20/2: lập bảng anket và tiến hành phát, thu số liệu.
- 1⁄3 đến 15/3: khai thác và xử lý số liệu
- 16/3 đến 30/4: viết bài và trình giáo viên hương dẫn để sửa chữa.
- 30/4 đến 10/5: hoàn chỉnh bài viết, in ấn và chuẩn bị đệ trình dé tài nghiên cứu
trước hội đồng khoa học.
& ÍÌ s&
Triong Bich Hguyget trang 8
Trang 14Phan UV: Wei Dung ` Ohuteng Ì: Lich tử cấm dé nghién etn.
PHAN II: NOI DUNG
CHUONG 1: LICH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC DUONG.
Hiện nay ở nước ta, tư vấn là một lĩnh vực khá mới mẽ Vì vậy việc tìm kiếm,
thu thập tài liệu viết về tư vấn nói chung và tư vấn học đường nói riêng là rất khó
khăn đổi với người nghiên cứu Trong giới hạn của mình, người nghiên cứu xin trình
bày một số vấn dé sau:
1 Sơ lược lịch sử vấn để tư vấn học đường trên thế giới.
Nhận thức được tắm quan trọng và ý nghĩa của tư vấn học đường, từ lâu ở nhiều nước phát triển trên thế giới, mạng lưới các chuyên viên tư vấn học đường đã ra đời
và hoạt động ngày càng tích cực trong việc giúp dd học sinh có khó khăn trong
trường học hoặc những học sinh đang gặp lo âu, buồn phién trong cuộc sống, trong
các mối quan hệ.
Chẳng hạn: ở Pháp năm 1951, người ta đã thử đào tạo một số giáo viên thành
các chuyên viên tâm lý Đến năm 1990, chứng chỉ cao học về tâm lý học học đường
đã được ban hành và chức năng của những chuyên viên này được quy định rõ ràng.
Riêng ở Mỹ, công tác tư vấn học đường đã có từ những năm 40 với hình thức
hoạt động rất phong phú và đa dạng Nhìn chung hiện nay ở Mỹ, tư vấn học đường
rat phát triển và họ thực hiện những công việc sau:
+ Tư vấn cho những học sinh đang gặp vấn để: bị điểm kém, cãi lộn với
ban bè, cha mẹ, những thắc mắc trong ứng xử, tình cảm
+ Hướng nghiệp: trước hết các chuyên viên tư vấn sẽ tiến hành một số bài
trắc nghiệm, sau đó họ hướng học sinh theo nghề phù hợp với khả năng của các em
+ Tư vấn học đường còn có nhiệm vụ tư vấn thậm chí trị liệu cho những
học sinh bị "sốc ” mạnh, có những chấn thương nghiêm trọng về tâm lý như: cha mẹ
ly dị, người thân yêu chết, bắn chết thay cô giáo
Trưng Bich Hauy¢t Trang 9
Trang 15(Phan U: (2f6¿ Dang €luươug Ì: Lich tử odin dé nghién cứu.
@ Kết luận: nhìn chung ở các nước phát triển, tư vấn học đường ra đời khá
sớm nhằm giúp đỡ học sinh gặp khó khăn trong học tập cũng như trong tâm lý, nhân
cách Đối với họ, tư vấn học đường có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhân cách học sinh Chính vì vậy họ rất chú trọng việc phát triển công tác tư vấn học
đường cả về hình thức hoạt động cũng như là chất lượng của các chuyên viên tư vấn.
2 Sơ lược lịch sử vấn đề tư vấn học đường tại Việt Nam.
2.1 Vài nét về công tác tư vấn học đường
Hiện nay ở nước ta, tư vấn tâm lý là một lĩnh vực tương đối mới mẽ còn mang
tính sơ khai và chưa được nghiên cứu như một ngành khoa học thật sự Chính vì lẽ
do, mô hình tư vấn học đường cũng chưa được các trường học, các cơ quan đơn vị
ban ngành và xã hội nhận thức đẩy đủ, quan tâm đúng mức vé vai trò của nó trong
sự phát triển nhân cách học sinh.Vì thế hiện nay trên cả nước chỉ một số trường ở
các thành phố lớn mới có công tắc tư vấn học đường như : Thủ đô Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh với số lượng rất ít ỏi Còn những tỉnh thành khác thì hầu như chưa
suy nghĩ đến việc thiết lập mô hình này.
Theo nhận xét của các chuyên gia tại một số trung tâm tư vấn ở Thành phố Hồ
Chí Minh, trong những năm gắn đây ngày càng có nhiễu học sinh phổ thông gặp trở
ngại, khó khăn về tâm lý: các em thường bị căng thẳng, áp lực trong học tập và
những lo âu, budn phiển trong cuộc sống với các mối quan hệ hay vấn dé hướng
nghiệp, Đứng trước tình hình đó, một số trường phổ thông tại TP HCM đã mạnh
đạn thành lập những văn phòng tư vấn học đường như 3,
+ Trường THPT Bán công Diên Hỗng
+ Trường THPT Thanh Đa.
+ Trường THPT Nguyễn Chí Thanh.
+ Trường THPT Gia Định.
+ Trường THPT Phan Chu Trinh.
+ Trường THCS Bán Công Khánh Hội A.
Trtong Bich Hgug§¢t Trang 10
Trang 16Phin Ui: Hoi Dang Ontong Ì: Lich ut tấm dé nghién cẩu.
F Nội dung tư vấn thường là những thắc mắc về giới tinh, về những biểu hiện
tâm xinh lý của tuổi dậy thì, về tình cảm, ứng xử trong các mối quan hệ và hướng nghiệp cho các em Đối với một số trường phổ thông, tuy không có phòng tư vấn nhưng thỉnh thỏang họ kết hợp với một số trung tâm tư vấn, các báo để tổ chức những buổi nói chuyện chuyên đề cho học sinh: báo Khăn Quàng Đỏ, Trung tâm tư
vấn 145 Pasteur v,v Tuy số trường hiện nay có công tác tư vấn không nhiều và việc
thành lập còn mang tính tự phát, chưa có sự quan tâm, chỉ đạo từ phía Nhà nước
nhưng điều đó phan nào thể hiện sự quan tâm, cố gắng của nhà trường và xã hội đến
thế hệ trẻ.
2.2 Một số tài liệu liên quan đến vấn dé nghiên cứu
Để tìm hiểu, thu thập những tài liệu vé tư vấn tâm lý đặc biệt là tư vấn học
đường, người nghiên cứu gặp nhiều khó khăn bởi lẽ nước ta chưa có nhiều công trìnhnghiên cứu khoa học về nó Mặc dd vậy hiện nay ở Việt nam ngày càng có nhiềusách, báo, tạp chí khoa học viết về tư vấn tâm lý, về trị liệu và tư vấn học đường
như:
+ Từ điển tâm lý - Nguyễn Khắc Viện chủ biên;
+ Từ điển Tâm lý lâm sàng (Pháp - Anh - Viét) - Lê Văn Luyện nhằm hỗ
trợ trong việc trị liệu tâm lý lâm sàng.
+ Một số sách viết về tâm lý trị liệu: Tâm lý trị liệu Nguyễn Công Khanh
-NXB DHQGHN 2000.
+ Tủ sách Tư vấn tuổi học đường bao gồm 8 tập của tác giả Nguyễn Công
Khanh, Nguyễn Minh Đức: tư vấn vé sức khỏe, tư vấn tình yêu tuổi học đường, tư
vấn giao tiếp — ứng xử, tư vấn chăm sóc — vệ sinh thân thể tư vấn thời trang- thẩm
mỹ, tư vấn hướng nghiệp tư vấn phương pháp học tập, và tư vấn các vấn đề xã hội.
Tủ sách này ra đời nhằm giải đáp phẩn nào những thắc mắc của lứa tuổi thanh thiếu
niên đồng thời trang bị cho các em một số kiến thức cơ bản, những kinh nghiệm cắn
thiết làm hành trang khi bước vào tuổi trưởng thành
(rươơg Bick ()[guuệt Trang ff
Trang 17Phin Vi Wei Dang hương 1: Lich sử odin dé nghién cứu.
+ Một số bài viết về tư vấn hoc đường của Tạp chi Tam lý học thuộc Viện
nghiên cứu GD và ĐT tại phía Nam như: “Các phan ứng tư vấn cơ bản”, “Cần có
các chuyên viên tư vấn trong trường hoc”
+ Những cuộc Hội thảo vé tư vấn trong đó có tư vấn học đường như: Hội
Nghị Quốc Tế vé Tư Vấn lin thứ 9 được tổ chức vào ngày 30 - 31 / 12/ 2002 tại TP HCM với chủ để * Tư vấn trong thế kỷ 21” (Counseling In The 21 “ Century), trong
đó có một số bài viết nói về vai trò của tư vấn học đường, những điều nên làm và
không nên làm trong tư vấn cũng như là những kinh nghiệm có được sau những năm
hoạt động trong nghề, đặc biệt là cẩn có thêm số lượng chuyên viên tư vấn học
đường Trong bài báo cáo của Lonnie Rowell, PH.D của trường đại học ở San Diego,
tác giả cho biết một trường cấp 3 trung bình cứ 493 học sinh thì có một chuyên viên
tư vấn tuy nhiên con số này có thể hơn 750 học sinh Và các nhà chức trách, hội
đồng giám sát của trường muốn đội ngũ chuyên viên tư vấn học đường can được
huấn luyện, được đào tạo tốt hơn nữa Họ khuyến khích các chuyên viên tư vấn tham gia một số chương trình Hướng dẫn và Tư vấn (Guidance and Counseling Programs)
để làm việc hiệu quả hơn
Friteng Bich Hgug§t Trang 12
Trang 18Phin Nhe UGi Dung COhutong 2: Co sở lý (uậm
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
* Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” — lời bài hát chất chứa bao niềm hyvọng, tin yêu của tác giả nơi thế hệ trẻ Việt Nam Thật vậy, chính các em sẽ là
những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người đi đầu trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc Vì thế việc quan tâm, săn sóc của gia đình, nhà
trường, xã hội là hết sức cắn thiết và phải được thực hiện từ rất sớm Muốn vậy,
chúng ta cẩn hiểu rõ tâm tư tình cảm, biết được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của
chúng cũng như là nấm vững sự phát triển nhân cách của con người để từ đó có những tác động giáo dục đúng lúc, thích hợp nhằm quá trình phát triển nhân cách
của các em diễn ra bình thường, lành mạnh
1 Khái niệm nhân cách:
Từ xưa đến nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau vé nhân cách Tuy nhiên trong lĩnh vực khoa học giáo dục mà cụ thể là Giáo dục học đã khẳng định rằng: nhân cách bao gồm tất cả các mặt, các nét, các phẩm chất có ý nghĩa xã hội trong
một con người Những thuộc tính này được hình thành trong quá trình tác động
qua lại giữa người đó với những người khác trong xã hội Nhân cách được hình
thành và phát triển là nhờ những quan hệ xã hội mà trong đó, cá nhân đang lớn
lên và đang biến đổi cùng với quá trình hoạt động sống của mình Như vậy có thể
nói “Nhân cách là bộ mặt tâm lý đặc trưng của cá nhân, với tổ hợp những phẩm
chất phù hợp với những giá trị và những chuẩn mực xã hội, được xã hội thừa
nhận”.
Tuy nhiên, nhân cách không có sin khi con người mới sinh ra mà nhân cách
được hình thành và phát triển trong quá trình cá nhân sống và hoạt động - giao
lưu, Thông qua quá trình sống, học tập, lao động, vui chơi, giải trí con người
mới lĩnh hội các di sản văn hóa, do thế hệ trước để lại trong các công cụ lao
“Trương Bich “À(guuuệt Trang 13
Trang 19Phin U: WGi Dang Ontong 2: Od lở bij lưậm
động, các công trình kiến trúc, các tác phẩm van học, tri thức khoa hoc, những chuẩn mực của xã hội và từ đó chuyển vào bên trong, biến thành cái của riêng mình Thông thường sự phát triển nhân cách được đánh dấu bởi ba nội dung: sự
phát triển về thể chất, tâm lý và xã hội.
2 Các yếu tố tác động đến sự phát triển nhân cách.
2.1 Yếu tố sinh học
% Khái niệm di truyền:
Di truyền được hiểu là: cha mẹ truyền cho con cái những phẩm chất và đặc điểm
nhất định nằm trong chương trình di truyền nhằm đảm bảo cho loài người tiếp tục
tồn tại, phát triển những hệ thống giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi các điều
kiện tổn tại của con người *.
“ Vai trò di truyền:
Chúng ta biết rằng các đặc điểm sinh học của con người luôn được mã hoá thành
mật mã di truyền đặc biệt, mật mã này sé bảo toàn và truyền thông tin về các
tính chất của cơ thể từ thế hệ trước cho thế hệ sau Do vậy đứa trẻ sinh ra được
cha mẹ truyền lại:
+ Đặc điểm về giải phẫu sinh lý như: màu da, màu mắt, màu tóc, hình vóc
cơ thé, đặc điểm hệ thần kinh, các giác quan những yếu tố này tổn tại ổn định trong suốt quá trình phát triển của con người (ở đây không tính đến trường hợp bị tai nạn), và ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển nhân cách.
Vd: vết bớt, seo cũng ảnh hưởng đến nhân cách Cá nhân dễ dàng tự ti, mặc cảm
dẫn dẫn ít giao lưu nên ảnh hưởng đến nhân cách
+ Mdm mống của con người: thanh quản (mẫm mống của ngôn ngữ), đi
trên hai chân (tư thế thẳng đứng), tư duy, năng lực lao động (sự khéo léo của đôi
bàn tay) Những yếu tố này chỉ được phát triển khi con người sống trong môi
trường xã hôi, hoạt đông va giao lưu.
Trtong Bich guuệt rang, 14
Trang 20Phin Ui Wi Dang Olutong 2: (2v xử tý lagen
Vd: trường hợp hai chị em người Ấn Độ Amala và Camala bị thất lac và được chó
sói trong rừng nuôi từ nhỏ nên hai chị em chỉ biết đi bằng bốn chân, không biết
nói cười, không biết ăn theo kiểu người và cũng không có thói quen mặc quần áo.
Như vậy mặc dù là con người nhưng khi không sống trong môi trường xã hội
không được giao lưu, tiếp xúc với loài người thì hai chị em này hoàn toàn không
có nhân cách.
+ Mdm mống của nang lực hoạt động: phải thừa nhận rằng ở mỗi con
người dù ít hay nhiều déu có khả năng nào đó Khả năng này có thể do cha mẹ
truyền lại nhưng cũng có khi do bẩm sinh Tuy nhiên khả năng này chỉ tổn tại
dưới dang các mắm mống, các năng lực đối với một lĩnh vực hoạt động nhất định
(còn mang tính chung chung, chưa cụ thể) Vì vậy việc hiện thực hoá các năng
lực hoạt động và sự thành công của cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
hứng thú, điều kiện sống, sự giáo dục cũng như là ý chí, sự tích cực rèn luyện và
tích luỹ kinh nghiệm của bản thân.
Tuy nhiên, trong con người không chỉ có cái f nhiên mà còn có cái xã hội
(hay còn gọi là nhân cách) Do đó các thuộc tính tâm lý như: ý thức, thế giới
quan, tính cách, những phẩm chất đạo đức không phải là do di truyền mà có.
Nhưng nó được hình thành thông qua hoạt động, giao lưu của cá nhân và cả yếu
tố giáo dục của gia đình, nhà trường, xã hội Như vậy, yếu tố di truyền có ý nghĩa
nhất định đến sự phát triển nhân cách của con người nhưng nó không phải là tất
cả.
“ Kết luận: có thể khẳng định di truyền có vai trò là điển để vật chất cho sự phát triển nhân cách Và với tư cách là những nhà giáo dục chúng ta cin đánh giá đúng mức vai trò của di truyền trong sự phát triển nhân cách: không nên xem nhẹ, coi thường yếu tố di truyền, đồng thời cũng không được để cao nó Việc nhận thức day đủ, đúng đắn về yếu tố di truyền sẽ giúp chúng ta phát hiện và bồi
dưỡng kịp thời những tư chất ở trẻ nhằm phát triển tài năng của các em.
Trường Bich ((guuệt Trang 15
Trang 21Pha i “J6? Dang Ontong 2: (2# vớ lý lugu
2.2 Yếu tố môi trường
Tục ngữ có câu: “Ở bau thi tròn, ở ống thì đài” hay “Gan mực thi den, gắn
đèn thì sáng”, điều này cho thấy nhãn cách của con người không chỉ phụ thuộc
vào yếu tố di truyền mà còn chịu sự tác động của môi trường sống Thật vậy, con
người nếu tách ra khỏi môi trường xã hội loài người thì không thể nào phát triển
thành “ Người ” theo đúng nghĩa của nó.
% Khái niệm môi trường: trong Giáo dục học, môi trường được hiểu là toàn
bộ thực tế tổn tại xung quanh con người mà ở đó diễn ra sự phát triển của con
người và hình thành nhân cách Ÿ Môi trường bao gốm: môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội.
- Môi trường tự nhiên gồm có: vị trí địa lý, khí hậu, hệ sinh thái
~ Môi trường xã hội được chia làm hai loại:
+ Môi trường lớn: sắn xuất kinh tế, tư tưởng văn hoá, chính trị xã hội, lối sống, tôn giáo, pháp luật
+ Môi trường nhỏ: gia đình, nhà trường, bạn bè, khu phố.
Trong đó môi trường tự nhiên có ảnh hưởng nhất định đến sự hình thành và phát
triển nhân cách: về thể chất, các nét tính cách của con người nhưng nó không trực
tiếp tác đông đến con người Vì vậy khi nói đến ảnh hưởng của môi trường đối
với sự phát triển nhân cách ta chủ yếu nói đến môi trường xã hội.
s* Cơ chế tác động của môi trường.
Con người sống trong xã hội luôn chịu sự chỉ phốt, ảnh hưởng bởi tính chất củanhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, hệ thống các quan hệ sản xuất của xã hội đó
(môi trường lớn) Khi môi trường lớn thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi về mô hìnhkiểu nhân cách
Vd: Hiện nay chúng ta đang sống trong nến kính tế thị trường, với sự bùng nổ thông tín, sư phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ thì kiểu nhân cách cũng phải thay đổi để thích ứng yêu cau của xã hội đó là: năng động, thích ứng.
sáng tạo.
Frrong Bich Uguyet Trang 16
Trang 22Phin Ni HGi Dang ung 2: (2# sở lụ luận
Tuy nhiên môi trường lớn không tác đông trực tiếp đến cá nhân mà nó thông
qua môi trường nhỏ, bởi lẽ môi trường nhỏ là nơi cá nhân có mối quan hệ trựctiếp thường xuyên giữa người với người Chính nhờ mối quan hệ này mà con
người chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm sống, quan điểm, chuẩn mực và hệ thống giá
trị của xã hội.
Khi nói đến ảnh hưởng của môi trường đối với sự phát triển nhân cách,
chúng ta không thể không nói đến gia đình Bởi lẽ gia đình là môi trường sống
đấu tiên của con người khi sinh ra, là nơi hình thành các khuôn mẫu hành vi ứng
xử, đồng thời bau không khí gia đình cũng ảnh hưởng đến tâm lý của con cái.
Chính vì vậy, được sinh ra và lớn lên trong gia đình, con người chịu tac động và
ảnh hưởng rất nhiều từ: nể nếp sinh hoạt, thói quen, cách ăn uống đến phương
pháp giáo dục của gia đình cũng như là quan niệm sống Ngoài gia đình thì khu
phố, nhà trường, tổ chức Đoàn - Đội, nhóm bạn là những môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của học sinh.
Tuy nhiên môi trường xã hội vốn đa dạng, phức tạp Do đó con người luônchịu sự tác động bởi các lực lượng giáo dục với những sắc thái khác nhau: tích cực
có, tiêu cực cũng không ft Thế nhưng có phải lúc nào cũng “ Gần mực thi đen, gdn đèn thì sáng” hay không? Câu hỏi này đã được Marx trả lời rằng: “Hoan
cảnh tạo ra con người theo chừng mực mà con người tạo ra hoàn cảnh” Như vậy,
con người tuy chịu sự tác động của môi trường sống nhưng điểu đó không có
nghĩa là con người bị ảnh hưởng một cách thụ động mà tính chất và mức độ ảnh
hưởng của môi trường còn phụ thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá
nhân đối với các tác động đó - hay nói cách khác là phụ thuộc vào bộ lọc của
từng cá nhân vì con người có thể cải tạo được môi trường, đúng như câu thơ:
" gẩn bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” F.
Trtong Bich ((guuệt Trang 17
Trang 23Phau LÍ: (lột Dang Ontong 2: Ca lở tỷ luận
2.3 Yếu tố hoạt động
Con người sống luôn luôn hoạt động, hoạt động là phương thức tổn tại và
cũng là con đường hình thành và phát triển nhân cách Con người trong quá trình
tham gia tích cực vào các loại hình hoạt động như: hoạt động lao động (trí óc, chân tay), hoạt động học tập, vui chơi giải trí, hoạt động nghệ thuật, từ đó
những phẩm chất, tính cách và năng lực mới được hình thành Đồng thời trong
hoạt động, tính tích cực, sự sáng tạo, ý chí và tình cảm đạo đức - tình cảm thẩm
mỹ- lao động cũng được hình thành.
Thực tiễn chứng minh rằng: con người càng tích cực hoạt động và giao lưu thì con người càng chiếm lĩnh được nhiều tri thức Thông qua hoạt động va giao
lưu con người sẽ tìm ra chân lý, lẽ phải, rút ra được nhiều kinh nghiệm sống quý
báu cho bản thân và dẫn dan hình thành những nét tính cách điển hình, đặc trưng.
Từ đó hoạt động sẽ kích thích hứng thú, niềm say mê sáng tạo và làm nảy sinhnhững thuộc tính tâm lý mới Do đó hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp trong
sự phát triển nhân cách: “Nền tảng của nhân cách là những quan hệ phối thuộc
giữa các hoạt động của con người mà vốn do tiến trình phát triển của những hoạt
động dy tạo ra" ”.
2.4 Yếu tốgiáo dục
+ Dinh nghĩa: có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm giáo dục, ở đây
chúng ta chỉ để cập đến giáo dục của nhà trường Là một bộ phận của môi trường
xã hội, nhưng nhà trường tác động đến nhân cách có mục đích, có tổ chức, có kếhoạch và mang tính chủ động, tự giác giữa nhà giáo dục và người được giáo dục; giữa nhân cách này với nhân cách khác.
s Vai trò của giáo duc: giáo dục là một hoạt động đặc biệt, có vai (rò chủ
đạo trong sự phát triển nhân cách của con người Tính chủ đạo của giáo dục được
thể hiện ở chỗ:
(2 tdwwrg Bich ⁄À(guuệt Trang 18
Trang 24Phin TL: Wi Dang Ontong 2: Co lở ty lugn
* Giáo dục chủ động để ra mục đích giáo dục (bằng cách xây dựng môhình nhân cách của thời đại), quy định phương hướng, nội dung và mức độ của sự
phát triển nhân cách Hay nói cách khác, giáo dục dựa vàsyêu cầu của xã hội
(mỗi giai đoạn, thời đại sẽ có những yêu cầu khác nhau) đối với con người, từ đó
sẽ xác định mục đích giáo dục sao cho phù hợp và dap ứng được những yêu cẩu
đó Giáo dục không phải tạo ra những người thừa, không giúp ích gì cho xã hội,
mà mục đích của giáo dục là tạo ra những nhân cách tốt đẹp, luôn đóng góp cho
bản thân, gia đình và xã hội.
* Giáo dục còn dẫn dắt sự phát triển nhân cách thông qua việc xây dựng
nội dung chương trình giáo dục (hệ thống các môn học, khối lượng kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo và các hoạt động giáo dục học đường), phương pháp- phương tiện,hình thức giáo dục cho từng loại đối tượng thích ứng với lứa tuổi, cấp học, loại
trường, thời gian và phương thức đào tạo.
* Tuy nhiên do cá nhân sống trong xã hội luôn hoạt động và giao lưu, luôn
chịu sự tác động của xã hội một cách tự giác hoặc tự phát, tích cực hoặc tiêu cực.
Do đó con người có thể bị tiêm nhiễm, ảnh hưởng những thói hư tật xấu, những
quan niệm sai lạc Vì vậy ngoài việc bổi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp thì giáo
dục còn có nhiệm vụ sửa chữa những lệch lạc trong ý thức đạo đức và hành vi của
con người (giáo dục lại).
* Giáo dục còn có thé can thiệp vào những yếu tố khác bao gồm:
+ Sinh học: giáo dục sẽ khắc phục những khuyết tật vé cơ thể, về tỉnh thần do bẩm sinh hay rủi ro bệnh tật hoặc do tai nạn thông qua việc mở trường
dạy riêng cho ho (vd: trường dành cho trẻ khuyết tật, trường phục hồi chức
năng )
+ Môi trường: giáo dục lựa chọn môi trường tốt cho học sinh tham gia,
đồng thời cải tạo môi trường xấu như bạn bè, khu phố, các nhóm xã hội
+ Hoạt động và giao lưu: nhà trường sẽ tổ chức cho học sinh những
hình thức sinh hoạt, giao lưu lành mạnh; phù: c điểm tâm sinh lý của
“Trương Bich tÀ(guu‡t
Trang 25Phan LÍ: WGi Dang ung 2: (2# sé ly luận
học sinh như: hoạt động hoc tập, vui chơi, van hóa, thể thao và các hoạt động xã
hội do nhà trường tổ chức.
+ Ngày nay, thế giới đang đối đầu với những vấn để về: môi trường
sinh thái, bệnh thế kỷ HIV, chiến tranh lạnh, đặc biệt là vấn để bùng nổ dân số.
Một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm từng bước khắc phục những hiểm hoạ
do sự tăng quá nhanh về dân số là tăng cường giáo dục truyền thông, trong đó đặc
biệt chú ý đưa giáo dục dân số và nhà trường Giáo dục sẽ giúp cho thế hệ trẻ có
những định hướng giá trị nhân cách đúng đắn, có nhận thức, thái độ và hành vi
hợp lý về dân số.
+ Giáo dục còn đi trước để đón đấu sự phát triển: việc xây dựng mô
hình nhân cách thời đại của giáo dục không chỉ thích ứng, phù hợp với các yêu
cẩu của xã hội hiện tại mà còn phải đi trước hiện thực, hướng về tương lai để chủ
động đón đầu và thức đẩy sự phát triển Sở đĩ giáo dục phải đón đầu sự phát triển
vì mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động và phát triển không ngừng Do đó xã hội
và con người cũng luôn phát triển trong những diéu kiện mới Vì vậy, dựa trên
điều kiện xu thế hiện tại để thiết kế mô hình nhân cách tương lai, vạch ra những
định hướng giá trị can thiết của nhân cách là vai trò của giáo dục.
#“ Tóm lại: qua đây ta thấy, giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và
phát triển nhân cách Sự phát triển tâm lý, nhân cách của con người sẽ tốt hơn
nếu trong diéu kiện được giáo dục Nhà trường sẽ là nơi trang bị cho học sinh
kiến thức, giáo dục đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, lao động nhằm phát triển nhân cách toàn điện cho các em Tuy nhiên giáo dục không phải là vạn năng bởi lẽ để
quá trình giáo duc thành công thì cần có sự tác động của người làm công tác giáo
dục và sự tích cực hoạt động của người được giáo đục.
Futong Bich (À(guệt Trang 20
Trang 26Phén Ve “Một Dang Outong 2: Co lở lý lagu
3 Vai trò của nhà trường phổ thông trong việc giáo dục nhân cách học sinh:
Gia đình là nơi mà trẻ được sinh ra, sống và lớn lên trong tình yêu thương
của cha mẹ Tình cảm, bau không khí trong gia đình cũng như là uy tín lối sống của cha mẹ là những yếu tố giáo dục quan trọng đối với con cái Vì vậy có thể
nói, gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên cực kỳ quan trọng đối với trẻ Nề
nếp, thói quen, truyền thống của gia đình bao giờ cũng là dấu ấn đấu tiên và sâu
sắc khó thay đổi trong cuộc đời của mỗi con người Do đó có thể nói, gia đình là
nền tang ban đầu góp phần tao nén tính cách của đứa trẻ khi trưởng thành Tuy
nhiên sự giáo dục của gia đình mang đậm nét tình cảm, có phẩn nuông chiều,
mang tính tự phát, ngẫu nhiên đôi khi thiếu tính hệ thống va chủ yếu cha mẹ giáo
dục con cái theo kinh nghiệm bản thân, theo cảm tính và theo cách mà họ đã
được giáo dục.
Chúng ta thấy rằng, con người không chỉ hưởng thụ sự giáo dục của gia đình
mà còn chịu sự giáo dục của xã hội Giáo dục xã hội đó là các thể chế pháp luật,
truyền thống văn hóa, những giá trị - những chuẩn mực đạo đức tất cả được thể hiện thông qua hệ thống tổ chức nhà nước, qua dư luận xã hội và các đoàn thể, tổ
chức xã hội Những quy định của pháp luật giúp cho con người sống trong trật tự
kỷ cương, những truyền thống văn hóa góp phan giúp mọi người sống yêu thương,
đoàn kết gắn bó nhau hơn “Lá lành dim lá rách” và với những giá trị đạo đức
như lòng hiếu thảo, sự trung thực, lòng đũng cảm, sự vị tha, góp phan tích cực
trong việc giáo dục học sinh,
Là một tổ chức xã hội đặc biệt, nhà trường phổ thông có vai trò quan trọng
trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh Vì đây là nơi trang bị
cho học sinh những trí thức khoa học cơ bản đã được định hướng, được chọn lọc
và được mã hóa để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội Qua đó hình thành ở
học sinh hệ thống những chuẩn mực của xã hội, của người công dân XHCN.
Không chỉ có vậy, nhà trường phổ thông cũng giáo dục thể chất để tăng cường
sức khỏe cho học sinh, giáo dục về cái đẹp, về lao động Đây chính là năm mặt
2ndsg Bich (guuệt Trang 29
Trang 27Phan U: GiGi Dung Autong 2: Oo st hij trận
trong nội dung giáo dục (Đức - Tri - Thể — Mỹ — Lao) của nhà trường phổ thông nhằm mục đích phát triển nhân cách toàn diện.
Bên cạnh việc giáo dục tri thức, kỹ năng, thái độ, nhà trường phổ thông có
nhiệm vụ chọn lọc những tác động tốt cho học sinh bằng cách: tổ chức những hoạt
động vui chơi, sinh hoạt tập thể, hoạt động thể thao nhằm giúp các em học sinh
có một sân chơi lành mạnh, hữu ích; đồng thời cũng để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường xã hội Đây cũng là một hình thức để học sinh có dịp giao lưu học hỏi lẫn nhau và cũng là để giải tỏa những căng thẳng trong học tập, trong
cuộc sống
Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy: các em học sinh chịu áp lực rất lớn trong học tập Việc thi đua lấy thành tích, buộc học sinh phải học nhiều diễn ra khá phổ biến ở các trường phổ thông tại TP HCM Bên cạnh đó, các em cũng
thường gặp những buồn phiền, lo âu hoặc căng thẳng trong các mối quan hệ xã
hội, những tâm sự, thấc mắc không biết hỏi ai thường xuyên xảy ra nhưng
những hình thức sinh hoạt tập thể, giao lưu học hỏi chỉ giải tỏa bớt phẩn nào
những buổn phiển của các em Do vậy để giúp các em vượt qua những khủng
hoảng của lứa tuổi, giúp các em có đủ nghị lực để đối diện và giải quyết vấn để
của chính mình thì nhà trường cẩn thành lập một hình thức mới, một lực lượng chuyên viên về lĩnh vực này - đó chính là tư vấn học đường Như ý kiến của một
chuyên viên tư vấn: “Do nhận thấy tác dụng tích cực của hoạt động này, mấy năm
qua một số trường phổ thông cũng đã cố gắng xây dung phòng tự vấn học đường
và hiệu quả thu được thật là tốt đẹp đây là một công việc cần sớm tiến hành,
không nên để chậm trễ hơn nữa.” :
Trương Bich Hguyp Tran, 22
Trang 28Phin LÍ: WGi Dung ung 2: Oo sử ly luận
II ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LY CUA TUỔI THANH THIẾU NIÊN
(CẤP 2- 3).
1.Tâm lý lứa tuổi thiếu niên ( cấp 2 ).
Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11, 12 tuổi đến 15 tuổi.
Đây là thời gian diễn ra nhiều biến cố rất đặc biệt Giờ đây các em không hòan tòan là trẻ con nhưng cũng chưa phải người lớn - đây là giai đoạn mà cơ thể và
tâm lý của các em phát triển rất mạnh mẽ Có thể nói đây là giai đoạn đẹp nhất
của đời người mà ai cũng đã từng trải qua.
1.1 Sự biến đổi về sinh lý:
Do sự trưởng thành và tích lũy ở những giai đoạn trước vì vậy đã tạo điều
kiện cho những biến đổi hàng loạt nơi các em mà trước hết đó là:
+ Sự phát triển của quá trình phát dục hay còn gọi là * dậy thì * (vì thế tuổi thiếu niên còn được gọi là tuổi dậy thì) Cụ thể là: ở các em gái ngực sẽ to ra, mọc lông ở những vùng kín, hông rộng hơn và bộ phận sinh dục phát triển, co thể
trở nên mềm mại lộ rõ những đường nét của cơ thể và cuối tuổi dậy thì sẽ xuất
hiện kinh nguyệt.; đối với các em nam ngực và vai sẽ rộng hơn, kèm theo mọc
lông ở những vùng kín và râu trên mặt, quanh ngực dan xuất hiện Cơ thể trở nên
cao lớn một cách không cân đối, bộ phận sinh dục phát triển và có hiện tượng
xuất tinh Nhìn chung ở lứa tuổi này các em hay làm vỡ dé đạc, mụn trứng cá lại
mọc nhiều và vì cơ thể đang tiếp tục phát triển nên hình đáng các em thường không cân đối: có thể cao nhưng lại gầy hoặc thấp người nhưng lại mập
+ Sự biến đổi có tính đột biến về tầm vóc và trọng lượng.
+ Hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh, tuần hoàn đang tiếp tục phát triển và
hoàn thiện.
1.2 Sự biến đổi về tâm lý:
a) Đặc điểm nhận thức: cùng với sự phát triển vé mặt cơ thể, hoạt động trí tuệ
của lứa tuổi thiếu niên cũng có những thay đổi đáng kể mà trước hết là vẻ:
“Trương Bich (À(guuệt Trang 23
Trang 292khảm Vi WGi Dang Outing 2: Ce lở lý lugn
- Trí nhớ: có những biến đổi cơ bản so với tuổi nhi đồng Tinh chủ định và
tính có hệ thống tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cũng khác hẳn dẫn đến hiệu
suất ghi nhớ được nâng cao Các em biết chọn cách nhớ phù hợp với từng bài,
từng môn học đặc biệt khả năng ghi nhớ trừu tượng tăng lên rất nhiều.
- Tư duy của các em phát triển nhanh đặc biệt là tư duy trừu tượng Khả năng
vận dụng những thao tác tư duy linh hoạt và khá nhuẩn nhuyễn (nhất là vào cuối
tuổi thiếu niên) Ở học sinh cấp 2 bắt đầu xuất hiện khả năng suy luận một cách
có giả thuyết, dua trên những tiền dé chung Các em không còn dé dàng công
nhận mọi cái như tuổi nhi đổng mà biết để ra những thắc mắc và muốn được giải
đáp.
- Ngôn ngữ: vốn từ tăng nhanh đặc biệt là vốn từ khoa học Các em biết điều khiển sao cho ngôn ngữ hay, bay bổng Tuy nhiên cách dùng ngữ pháp vẫn còn
có nhiều thiếu sót, sai chính tả.
b) Đặc điểm uê nhân cách:
b1- Xuất hiện sự xung đột thậm chí dẫn đến mâu thuẫn trong mối quan hệ
giữa thiếu niên và người lớn:
Chính những thay đổi mạnh mẽ về cơ thể đã làm cho các em suy nghĩ rằng:
"mình không còn là trẻ con nữa", Các em thường hay “phóng đại” các năng lực của mình, thường đánh giá cao hơn khả năng hiện có của bản thân Xu hướng
muốn được làm người lớn, được tôn trọng và được đối xử như người lớn đã thôi
thúc các em có những hành động, ngôn ngữ, cung cách ứng xử, trang phục, giống
người lớn mà không hé biết chọn lọc (bất chước cái tốt lẫn cái xấu): uống rượu,
hút thuốc lá, cá độ, tò mò muốn tìm hiểu cuộc sống của người lớn nhất là quan
hệ nam ~ nữ,
Tuy nhiên các em vẫn còn phụ thuộc nhiều vào gia đình và bản thân vẫn có
nhiều hành vi, lời nói của trẻ con nên nhìn chung người lớn vẫn coi các em là
“con nit”, Từ đó xảy ra mâu thuẫn khá phổ biến giữa người lớn và trẻ em trong
giao tiếp và ứng xử, thậm chí dẫn đến những đụng độ - xung đột ở lứa tuổi này,
TFritong Bich Hguyet Trang 24
Trang 30Phin Wi Wi Dang Olutoug 2: (2# sở lý luận
Sự tốn tại những xu thế đối lập này và sự phản đối lẫn nhau sẽ sinh ra những va
chạm và khi thái độ của người lớn chưa thay đổi thì tính phủ định có hệ thống của
thiếu niên càng trở nên bền vững hơn Chúng sẽ xa lánh người lớn, tin rằng người
lớn không đúng vì rằng người lớn không hiểu và không thể hiểu được chúng.
Điều này có ảnh hưởng không tốt trong việc giáo dục các em vì người lớn sẽ
không còn khả năng ảnh hưởng đến các em trong thời kỳ quan trọng của sự hình
thành nhân cách Vì vậy để khắc phục tình trạng này, người lớn mà trước hết là
cha mẹ cẩn hiểu được những thay đổi cơ bản ở lứa tuổi này Chúng ta không nên
tỏ thái độ bất lực trước lứa tuổi này mà cẩn có phương pháp tác động, giáo dục
đúng đắn, khoa học Việc tỏ ra tôn trọng, tạo diéu kiện để cho thiếu niên chiếm
một vị trí bên cạnh mình, tôn trọng sự độc lập, ý thức vươn lên làm người lớn của
các em là hết sức cắn thiết Từ đó có quan hệ bạn bè, bình đẳng, hợp tác với tư
cách là người đi trước có kinh nghiệm hơn để hướng dẫn các em Có như vậy thì những mâu thuẫn, những khó khăn ở lứa tuổi thiếu niên mới được giải quyết và
trả lại sự cân bằng về tâm lý, sinh lý để các em phát triển bình thường, lành
mạnh “Một đặc điểm quan trọng trong nhân cách của các em thiếu niên muốn
vươn lên thành người lớn Các em đòi hỏi người lớn phải tôn trọng và thừa nhận
tính người lớn của mình Nếu không đạt được diéu này các em sé phan kháng quyết
liệt, lúc này người lớn sẽ không còn uy tín đối với các em nữa Đó là sự khẳng
hoảng giữa thiếu niên và người lớn Do đó chúng ta phải biết xây dựng mối quan
hệ bạn bè, trong đó hai bên biết giúp đỡ và tin tưởng nhau Nhờ đó sẽ tạo nên một
sự hợp tác tốt dep cho phép người lớn dat thiếu niên vào vị trí mới, vị trí của người
giúp việc và người ban.” °.
b2 - Xúc cảm ~ tình cảm: do sự hoạt động mạnh mẽ của các hệ cơ quan trong cơ
thể như tim đập nhanh, huyết áp cao, sự mất cân bằng của hệ thần kinh trung
ương (hưng phấn mạnh hơn ức chế) nên các em dé nóng nảy vô cớ, không làm
“Trươớg Bich ((guuệt San, 25
Trang 31Phan Vi (Ötội Dang uương 2: Co sé lý luận
chủ được bản than, hay gây gổ, hiếu động đôi khi uể oải, khi thi hổi hộp khi thì la
hét ẩm i, lúc quá hăng say lúc quá chán nản bi dat
% Tâm trạng của các em thay đối nhanh chóng, thất thường đôi khi có nhiều
mâu thuẫn Vì thế các em có lúc tỏ ra ngoan ngoãn, yêu thương mọi người nhưng
có lúc lại rất hư, vô cớ bắt nạt, trêu chọc và khiêu khích mọi người Tính dễ bị
kích động, sôi nổi, bổng bột là đặc điểm cẩn lưu ý ở tuổi thiếu niên Các em
thường dễ bị kích thích, lôi kéo vào các nhóm bạn không tốt, tham gia vào những
hoạt động không lành mạnh, thậm chí vi phạm pháp luật vì những hành vì thiếu suy nghĩ Việc quan tâm, cách ứng xử khéo léo của cha mẹ, thay cô và những người khác là diéu quan trọng và hết sức cần thiết.
+ Sự biến đổi của tuổi dậy thì còn làm cho quan hệ giữa các em trai em gái thay đổi một cách căn bản Các em trở nên quan tâm đến nhau, có nguyện vọng
muốn được bạn khác giới yêu thích Vì vậy việc quan tâm đến vóc dáng, đến
những yếu tố gây sự hấp dẫn đối với bạn khác phái ở các em là điều dé hiểu Các
em gái thường xuyên soi gương hơn, chăm sóc hình dạng cơ thể, cách ăn mặc
đối với các em trai thì việc tạo phong cách riêng cho mình là điều quan trọng.
Chính vì thế các em dé dàng tỏ ra không hài lòng thậm chí tự ti, mặc cảm với sự
phát triển không cân đối của cơ thể hoặc đối với những khiếm khuyết nhỏ.
% Ở lứa tuổi thiếu niên, tình bạn cùng giới và khác giới chiếm một vị trí khá
quan trọng trong đời sống tình cảm của các em, Nhu cau cẩn có bạn tâm tình và
thông cảm là một nhu cau đặc trưng và nổi bật ở tuổi thiếu niên Tình bạn ở tuổi
thiếu niên khá sâu sắc (không chỉ chia sẻ về học tập mà các em có thể tâm sự,
chia sẻ mọi buồn vui trong gia đình hay trong học tập mà không phải lúc nào
cũng dé dàng để tâm sự với người lớn) và còn có sự lựa chọn, có những quy định
riêng trong mối quan hệ bạn bè: chân thành, keo sơn gắn bó, luôn giúp đỡ bạn
thậm chí là có su bao che, giấu diém với những khuyết điểm của bạn.
Trái ngược với những tình bạn tốt đẹp, đôi khi các em kết bạn dựa trên
những hình thức bé ngoài, a dua theo bạn bè để từ đó chơi bời Ví dụ: hút thuốc,
Futong Bich HAguypt Trang 26
Trang 32ám Ve WGi Dang Chutong 2: Ca sở lý luậm
uống rượu bia, chạy theo mốt lố lang, cờ bạc, thậm chí là hút chích các chất ma
túy v.v, vì vậy các bậc cha mẹ và gia đình cẩn quan tâm đến chế độ sinh hoạt
cũng như là việc kết bạn của con cái để có những biện pháp can thiệp kịp thời,
khéo léo.
s* Những rung cảm, cảm xúc giới tính bắt đầu xuất hiện ở các em thiếu
niên Tình cảm này sé tạo ra những tâm trạng buổn rấu, nhớ nhung làm ảnhhưởng đến học tập của các em, ngược lại nó gây cho các em tâm trạng phấn chấn,
vui vẻ Đó chính là những xúc cảm ban đầu rất kín đáo, tế nhị hợp quy luật ở tuổi
thiếu niên Đôi khi đó chỉ là mến nhau chứ chưa phát triển thành tình yêu như
người lớn vẫn nghĩ Vì vậy moi can thiệp thô bạo của cha mẹ, thdy cô sé là sự
xúc phạm lớn lao gây tổn hại nặng nể cho các em về tâm lý và thường dẫn đến
những hậu quả nặng nề mà người lớn không thể nào lường trước được!
b3- Cùng với những thay đổi về xúc cảm — tình cảm, phẩm chất ý chí của
học sinh thiếu niên có những thay đổi và mang màu sắc mới Các em thường
xây dựng cho mình những mẫu hình lý tưởng của riêng mình Việc cố gắng bat
chước người mẫu lý tưởng là điểu xảy ra phổ biến ở lứa tuổi này Đó có thể là
những ca sĩ nổi tiếng, dién viên điện ảnh hoặc người mẫu thời trang hay những
danh nhân vi đại nào đó Sự phấn đấu vươn lên theo mẫu hình lý tưởng giúp các
em hình thành những phẩm chất ý chí như sức mạnh, sự can đảm, dũng cảm, sức
chịu đựng gian khổ, tinh thần vượt khó khăn để đạt được mục đích Chính vì thế
mà đặc trưng của tuổi thiếu niên là tinh than thích phiêu lưu mạo hiểm, liễu lĩnh.
Các em trai, sức mạnh của người đàn ông thực thụ thường là một phẩm chất quan trong Các em thích đấu tranh, thích đọ sức thậm chi gây gổ nhằm chứng minh sức mạnh ưu thế của mình Việc lựa chọn cho mình một số môn thể thao nào đó cũng quan trọng đối với các em Nhìn chung tuổi thiếu niên luôn tìm kiếm những
kinh nghiệm mới, lạ lim, ít thuận tiện để từ đó chính phục và làm kinh nghiệm
cho bản thân.
Tritong Bich ((guuệt Trang 27
Trang 33(Lá Wei Wi Dang lung 2: Od sé tý (luận
Các em cũng là người có tinh than trách nhiệm cao Sẽ là niềm sung sướng.
vinh dự cho các em khi được người lớn giao phó những trọng trách quan trọng nào
đó trong lớp, trong trường
2 Tâm lý lứa tuổi đầu thanh niên ( cấp 3 ).
2.1 Thể chất: Nếu như ở lứa tuổi thiếu niên cơ thể các em đang có những biến đổi lớn, đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong sự phát triển thì đến giai đoạn đầu thanh niên, thể chất của các em đã đi vào ổn định, hoàn chỉnh.
2.2 Một số đặc điểm về nhân cách:
“ Bước sang tuổi đầu thanh niên, vị thế của các em đã khác trước nhiều Trong gia đình, các em phải đảm nhận một số công việc nhất định do người lớn
giao phó Ở nhà trường, hoạt động học tập của các em cũng phức tạp hơn: nội
dung học tập phong phú, khá trừu tượng và phức tạp Nhiệm vụ học tập nang nể, căng thẳng, phương pháp giảng dạy, hình thức giảng dạy của các thay cô khác hẳn so với trước Do vậy đòi hỏi học sinh cấp 3 phải đầu tư nhiều sức lực cho việc học, phải vận dụng trí lực, sáng tạo nhiều hơn Ngoài ra, các em cũng tham gia
một số những hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa ở trường học: hoạt động
Doan, sinh hoạt thể thao, văn hóa — văn nghệ diéu này có tác động tích cực đến
sự phát triển nhân cách của các em.
+ Ở lứa tuổi đầu thanh niên, khả năng tự ý thức phát triển mạnh mẽ do vậy
các em hay tự đánh giá về hình ảnh cơ thể của bản thân một cách tỉ mỉ, nghiêm
khắc Các em thường không hài lòng về chiểu cao (quá cao hay quá thấp), vóc
đáng cơ thể (quá ốm hay quá mập) hoặc những khiếm khuyết nào đó trên cơ thể,
đặc biệt là khuôn mặt Điều đó dẫn đến sự tự ti, mặc cảm luôn dày vò không ít
những cậu bé, cô bé Các em cũng hay nhận xét, đánh giá vé những phẩm chất
giới tính của minh và cố gắng phấn đấu để trở thành những người đàn ông thực
thu, trở thành những thiếu nữ dịu dàng theo tiêu chuẩn phái đẹp.
Tntong Bich °(guuệt Trang 28
Trang 34Phan i: Hei Dang Outong 2: Co vở ly luận
Để khẳng định và tự đánh giá minh, các em cũng thường hay tự nguyện
nhận những nhiệm vụ khó khăn, cố gắng hoàn thành nó Các em thường hăng hái
nhiệt tình tham gia mọi công việc Tuy nhiên các em có nhược điểm là dé bi
quan, chán nắn nếu gặp khó khăn Các em thường hay đánh đồng về sự cố chấp,
bướng bỉnh, ngang tàng là gan dạ, dũng cảm Vì vậy các em nhất là em trai hay
chứng tỏ mình là anh hùng rơm bằng cách: đua xe, hút thuốc, đánh lộn để chứng
tỏ bản lĩnh dan ông do đó các em dé bị kẻ xấu lợi dụng làm những việc xấu mà
chưa ý thức hết được
Một biểu hiện khác của sự tự đánh giá đó là các em thường ngắm so sánh
mình với những người xung quanh Đối chiếu ý kiến của mình với ý kiến của
người lớn, nhất là những người mà các em ngưỡng mộ, tin tưởng Viết nhật ký là
một hình thức tự phan tỉnh, suy sét bản thân hoặc để tâm sự những buồn vui trong
cuộc sống của các em Nhu cấu tự tu đưỡng, rèn luyện bản thân rất cao, các em
luôn nghiêm khắc với bản thân mình Do đó việc sưu tập những câu châm ngôn
cũng thường thấy ở một số học sinh cấp 3
% Song song với sự phát triển của tự ý thức, tự đánh giá, tinh tự trọng ở đầu
tuổi thanh niên cũng phát triển mạnh Các em muốn được mọi người tôn trọng và
đối xử với các em như người lớn Các em rất muốn được học tập, được cống hiến
cho xã hội Mỗi em đều xây dựng cho mình những tiêu chuẩn riêng, những lý tưởng riêng Đối với học sinh ở lứa tuổi dau thanh niên, mọi thứ đều rất tuyệt vời,
mọi cơ hội - con đường thành đạt luôn ở phía trước.
Tuổi thanh niên là lứa tuổi đang phát triển về tài năng, mọi sức sáng tạo
nhưng các em thường hay kiêu ngạo, nông nổi, ít chịu học hỏi đến nơi đến chốn.
Các em thường thích những hoạt động sôi nổi, mới lạ: thích văn học nghệ thuật,
ca nhạc, thể thao, thời trang Ngoài ra các em cũng rất quan tâm đến tình hình
kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới và trong nước và đây cũng là những chủ để
mà các em thường trao đổi, tranh luận sôi nổi.
Trtong Bich (À(guuệt Trang 29
Trang 35Phin Ui Wi Dang Cương 2: Cot sé tý luận
+ Về xúc cảm — tình cảm: Các loại tinh cảm đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ đều phát triển mạnh Nhìn chung tình cảm của các em đều dựa trên cơ sở nhận thức tương đối sâu sắc Tình bạn ở lứa tuổi đầu thanh niên được xây dựng trên cơ sở có cùng chung lý tưởng, sở thích, hứng thú tình bạn của các em sâu sắc, có cơ sở
và bến chặt Sự ích kỷ, tham lam, thiếu trung thực, giả dối trong mối quan hệ ban
bè sẽ không được các em chấp nhận Đối với các em tình bạn là thiêng liêng caoquý vì bạn bè không chỉ giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn mà còn là người các em
có thể tâm sự mọi buồn vui, thắc mắc trong cuộc sống, trong học tập, nơi gia đình
và các mối quan hệ khác Bởi lẽ các em cho rằng người lớn thường không đánh
giá đúng đắn, nghiêm túc những suy nghĩ và hành động của các em Do đó các
em khó lòng bộc bạch với cha mẹ ở nhà và thầy cô giáo ở trường, nhưng lại tin
cậy, tâm sự, lắng nghe lời khuyên của bạn bè
Một loại tình cảm rất đặc biệt cũng xuất hiện ở lứa tuổi này đó là tình yêu
-tình yêu của tuổi học trò với biết bao nhiêu ngỡ ngàng, đẩy lãng mạn và thiếu
kinh nghiệm, thiếu sáng suốt Tình cảm này thường xuất phát từ tình bạn, từ
thông cảm đối với hòan cảnh của nhau, từ sự hòa hợp của cả hai tâm hồn Bước
vào tình yêu, các em có biết bao điều thắc mắc, trăn trở với hàng loạt những câu
hỏi đặt ra vé: cách ứng xử trong tình yêu? Làm thế nào để xác định đó có phải là
tình yêu không? Làm thế nào để giữ được tình yêu? v.v
4 Cuối lứa tuổi này, các em học sinh phổ thông còn có những băn khoăn
suy nghĩ để lựa chọn con đường đi cho chính bản thân mình Có thể nói đây, là
giai đoạn rất khó khăn cho các em cũng như là gia đình trong việc chọn nghề,
Thông thường các em chưa xác định khả năng của mình, các em thường thắc
mắc: không biết vào trường nào? Ngành đó có phù hợp với mình không? Nếu thi
rớt sẽ làm gì? Những thắc mắc về kỳ thi tuyển sinh chính vì vậy mà các em học
tập rất căng thẳng, phải chịu áp lực từ nhiều phía Việc lựa chọn nghề nghiệp của
các em bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: do cha mẹ chọn trường, bạn bè rủ ré, lờikhuyên của thầy cô giáo, các phương tiện thông tin đại chúng, mà ít quan tâm
Tatong Bich Aguye Frany 30
Trang 362Á6uLẩm Vi (Xfộ¿ Dang Ohutong 2: Ca sé ty luậm
đến nang lực cũng như là hứng thú cá nhân và sự phân công lao động trong xã
hội.
&} Từ sự trình bày và phân tích những đặc đểm về tâm sinh lý của hai lứa tuổi
trên, ta có thể rút ra những đặc tính chung nhất của tuổi thanh thiếu niên như sau:
+ Đây là lứa tuổi có sự thay đổi mạnh mẽ về tâm sinh lý.
+ Chiều cao tăng đột ngột
+ Tuyến sinh duc hoạt động mạnh
+ Có tính tò mò, muốn khám phá
+ Trí tưởng tượng phong phú, diễn tả vụng về
+ Trong các em có nhiều mâu thuẫn, mặc cảm và dé bị tổn thương.
+ Các em cũng dễ bị xúc động, dễ kích động
+ Thích những chuyện phiêu lưu mạo hiểm
+ Nhu cầu tự khẳng định, thích làm người lớn là điểu dé thấy nơi thanh
thiếu niên
+ Các em thích được quan tâm, được tôn trọng.
+ Có nhiều ước mơ hoài bão nhưng thiếu thực tế, các em cũng có những mẫu người lý tưởng, những thần tượng của riêng mình.
+ Nhạy bén với cái mới hay đua đòi, thích bất chước theo người mình thích.
+ Đây là lứa tuổi dễ kết bạn, thích giao lưu.
+ Muốn hấp dẫn người khác phái, có thôi thúc tình dục, tò mò và đôi khi
muốn thử
+ Bắt đầu nghĩ đến nghẻ nghiệp, tương lai đặc biệt là ở cuối cấp 3.
+ Sự tiếp thu cái mới của các em thiếu chọn lọc.
> Tóm lại: Tuổi thanh thiếu niên chỉ kéo dài trong thời gian ngắn nhưng có nhiều thay đổi nhất trong cuộc đời của một con người Trẻ trong giai đoạn này
đang có những biến chuyển theo những chiều hướng khác nhau và tương đối phức
tạp Với đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này, các em không dé dàng trò chuyên, trao
Tntong Bick Hguypt Trang 31
Trang 37Phin Ui: (Jfộ¿ Dung Ohitong 2: Cat lở lý luận
đối với cha me, thay cô giáo mà thường tìm đến bạn bè (những người cũng thiếu
hiểu biết và kinh nghiệm) để tâm sự
Chúng ta ai cũng đã từng trải qua giai đoạn này và thấu hiểu những khó khăn
mà các em đang gặp phải Vì vậy nếu không giúp đỡ những khó khăn, tình trạng
của các em có thể trở nên trầm trọng hơn bởi các em tự mình không thể giải
quyết được Ngay cả có những em không ý thức được sự nghiêm trọng và nguy
hiểm của tình trạng hay hành vi của mình thì vai trò của công tác tư vấn học
đường là hết sức cần thiết Như vậy nếu chúng ta không trang bị những gì các em
cẩn để vào đời ngay từ bây giờ, có lẽ các em sẽ không còn có cơ may nào khác
hoặc chúng sẽ vào đời bằng sự nghèo nàn, què quặc của mình
HI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƯ VẤN.
1 Tư vấn là gì?
1.1 Một số quan niệm khác nhau về tư vấn
Tư vấn là một lĩnh vực tương đối mới mẻ trong khoa học tâm lý nghiên cứu
về con người Chính vì vậy hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nó.Sau đây là một số quan niệm mà người nghiên cứu đã tìm thấy:
“ What is counseling?” là bài viết được xuất bản năm 1981 của Hiệp hội
Tư vấn của Hoa Kỳ (American Counseling Association), đã định nghĩa: Tw vấn la
một quá trình tương tác mang tính hướng dân và chi dạy, giữa người giúp đỡ và
một hay một số người cần được giáp đỡ (còn gọi là thân chủ), từ đó giúp con người
phát triển một cách tối wu
Tư vấn được xem như là một nghệ thuật trong việc giúp đỡ người khác
Chuyên viên tư vấn là những người được huấn luyện, được đào tạo để dùng kiến
thức và những kỹ năng của mình nhằm giúp đỡ những con người đang gặp khó
khăn Thường thì họ là những người đang ở độ tuổi thơ ấu vị thành niên kể cả
người trưởng thành Hiệu quả của tư vấn là giúp ngăn ngừa Đối tượng của tư vấn
Trường Bich Uguyet Trang 32
Trang 38(Phin We Gi Dang ương 2: Cot lở by luận
có thể là những người ở các trường học, các trường cao đẳng — dai học, hoặc các
cơ quan — ddan thể và được tiến hành một cách riêng tư.
#“ Như vậy là ở bài viết này, khái niệm tư vấn được hiểu như là một quá trình tương tác giữa một bên là tư vấn viên và thân chủ Về bản chất và đặc điểm của
quá trình tư vấn thì chưa được để cập một cách cụ thể, còn mang tính chung
chung.
* Theo tác giả Nguyễn Công Khanh thì: * Tu vấn là quá trình tương tác qua
lại giữa nhà tự vấn (với tu cách người thay có kỹ năng, kinh nghiệm, được huấn luyện) và thân chủ (là chủ thể đang có những vướng mắc không tự giải quyết
được) Trong đó nhà trị liệu lắng nghe, thấu hiểu, nhạy cảm với những vấn để của
thân chủ thông qua mối quan hệ đồng cảm và bằng kỹ năng, kinh nghiệm nghề
nghiệp giúp tháo gỡ, giải tỏa những vướng mắc, trói buộc về cơ thể, xúc cảm —
tình cảm, tư tưởng nhận thức do những stress nếp nghĩ, thói quen tập nhiễm tạo
ra.
# Ở định nghĩa này, tác giả không chỉ nêu lên khái niệm về tư vấn mà còn mô
tả những nhiệm vụ của tư vấn viên trong quá trình tư vấn Tuy nhiên tác giả quá nhấn mạnh vai trò của người tư vấn mà quên đi việc khơi gợi sự hợp tác tích cực
của đối tượng được tư vấn (thân chủ)
“ Trong tạp chí tâm lý học, số 8/ 2002 định nghĩa: “Tw vấn là một tác độngqua lại mà trong đó nhà tự vấn tập trung vào trải nghiệm, cảm giác, suy nghĩ,
hành vi của thân chủ với mục đích nhận biết, thăm đò và thúc đẩy”.
# Nhìn chung, các khái niệm trên đều khẳng định tư vấn là một quá trình tương
tác giữa tư vấn viên và thân chủ nhưng tất cả đều chưa nói lên được bản chất của
tư vấn
= Vì vậy dựa vào các định nghĩa trên, người nghiên cứu xin trình bày khái niệm
về tư vấn như sau: “ Tư vấn là tiến trình giao tiếp chủ yếu thông qua đối
thoại, vấn đàm — là kết quả tương tac giữa một bên là tư vấn viên (người
(7rưdớờtg Bich (guuệt zax„ 33
Trang 39Phan Vie WGi Dang Outong 2: (2e vở lý lagu
giúp đỡ) và một bên là thân chủ (người được giúp đỡ) nhằm khơi đậy tiém năng của thân chủ để họ có đủ sức mạnh tự giải quyết vấn dé của minh.”
Chúng ta xem tư vấn là:
+ Tiến trình: có nghĩa là tư vấn mang tính liên tục
+ Tương tác: muốn quá trình tư vấn diễn ra thì cần có tư vấn viên và thân
chủ Tất cả cùng tham gia suy nghĩ và trao đổi trong đó than chủ là chính, chủ
động còn tư vấn viên chỉ đóng vai trò phụ, có nhiệm vụ khơi dậy sự tham gia tích
cực của thân chủ bằng cách lắng nghe, tìm cái ẩn chứa đằng sau diéu họ nói và từ
đó giúp họ hiểu vấn dé, tìm cách giải quyết.
+ Tiêm năng: là con người, ai cũng có con đường đi của riêng mình Tuy
nhiên cũng có những lúc chúng ta lạc hướng, vấp ngã và tư vấn viên là một trong
những người có thể hướng dẫn, giúp họ lấy lại niém tin, lòng can đảm, nghị lực
để đứng vững và tiếp tục cuộc hành trình trên đôi chân của mình.
+ Tự quyết: tư vấn viên sau khi đã giải tỏa mọi căng thẳng buồn phién củathân chủ, cho họ biết vấn dé của mình, vạch ra những chiều hướng khác nhau, cái
được cái mất thì tư vấn viên sẽ để cho thân chủ tự do lựa chọn, quyết định Thực
tế, nhiều người vẫn nghĩ rằng tìm đến tư vấn để nhờ họ giải quyết dùm, đó là một quan niệm sai lầm mà tư vấn viên cẩn xác định tâm thế ngay từ đầu cho thân chủ
của mình.
L.2 Tư vấn học đường là gì?
Hiện nay người nghiên cứu chưa tìm thấy một định nghĩa nào về tư vấn học
đường Vì vậy, dựa trên định nghĩa của tư vấn, người nghiên cứu xin đưa ra một
định nghĩa ban đầu về tư vấn học đường như sau:
*'Tư vấn học đường là tiến trình tương tác, giữa một bên là chuyên viên
tư vấn và một bên là học sinh nhằm khơi dậy tiểm năng của các em, để ho
có đủ sức mạnh vượt qua những khủng hoảng của lứa tuổi và những khó
Tring Bich ⁄(guyệt “rang 34
Trang 40Phin i HGi Dang Outing 2: Cot lở ly luận
khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống, để tự giải quyết vấn dé của
Một buổi tư vấn tại trường THCS Bán Công Khánh Hội A.
2 Nội dung tư vấn học đường hiện nay
Chúng ta đều biết rằng quá trình phát triển của con người diễn ra không hòan
toàn êm đểm, phẳng lặng Ở mỗi giai đoạn phát triển, mỗi cá nhân lại có những
lo âu căng thẳng, mâu thuẫn riêng Thêm vào đó con người sống trong xã hội với
biết bao nhiêu mối quan hệ phức tạp, đan xen lẫn nhau Tất cả đều chi phối và
ảnh hưởng đến đời sống tâm lý của con người Chính vì vậy việc tìm đến trungtâm tư vấn nhằm trao đổi, giải tỏa những bức xúc hay xin một lời khuyên, hoặc
để chữa trị tâm lý là điều hết sức cần thiết.
gương Bich (guuệt Trang 35