A. 3.
- Với dé tài: "Bước đầu tìm hiểu về sv cin thiết của công tác tư vấn học đường
hiện nay ở một số trường cấp 2 - 3 tại Thành phố Hồ Chí Minh”, người nghiên cứu
tiến hành khảo sát 395 học sinh của hai trường thuộc hệ công lập:
+ Trường THCS Hoàng Văn Thu - Q10.
+ Trường PTTH Thực Hành - Q5.
và rút ra một số kết luân sau đây:
thường xuyên) trong các mối quan hệ: ông bà, cha mẹ, anh chị em, thay cô, bạn bè, người yêu... đặc biệt với bạn bè, cha mẹ, anh chị em là xung đột nhiều hơn cả.
1.2. Đổi với bản thân học sinh.
+ Trong năm vấn dé: sức khoẻ, những thay đổi về cơ thể, về tâm lý, học tập và
chọn nghề mà học sinh hiện nay thường bức xúc. kết quả nghiên cứu cho thấy: da số các em có nhiều lo lắng, căng thẳng về vấn để học tập và chọn nghề. Kế: gud này
hoàn toàn phù hợp với giả thuyết mà người nghiên cứu đưa ra.
+ Xét theo phái tinh: học sinh nữ quan tâm đến sự thay đổi vẻ tâm sinh lý, có ý thức và lo lắng trong học tập - chọn nghề nhiều hơn học sinh nam. Vì vậy kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa khá lớn giữa nam và nữ về mức độ xảy ra những bức xúc tâm lý ở học sinh phổ thông.
“Trưng Bich fÀ(guuệt Trang TU
Ludu câu tốt “giiệp 2k án II: Ket luận chung.
s% Xét theo khối: có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ xảy ra những bức xúc tâm lý
giữa các khối. Cụ thể: học sinh khối 9, 11, 12 thường lo lắng, căng thẳng hơn học
sinh khối 8.
s* Xét theo cấp: không có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh cấp 2 và học sinh cấp 3 vé mức độ xay ra những lo lắng, cảng thẳng. Chứng tỏ dù là học sinh cấp 2
hay cấp 3, các em déu gặp phải những khó khăn, trở ngại về tâm lý.
Il. Thực trạng việc sử dụng những hình thức giải toa tâm lý của học sinh phổ
thông.
2.1. Những hình thức giải toả tâm lý của học sinh phổ thông.
a) Hoạt động giải toả tâm lý:
s Nhìn chung số học sinh phổ thông được khảo sát đều sử dung nhưng hình thức gidé tod tâm lý tích cực khi gặp buồn phiền, lo lắng, căng thẳng (đọc sách, làm việc
nha, chơi thể thao, xem tivi...), những hình thức giải tod tiêu cực là không nhiều.
s* Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khóng có sự khác biệt ý nghĩa trong việc sử đụng hình thức giải toả tâm lý giữa nam và nữ, giữa các khối lớp và giữa cấp 2 và cấp 3. Với kết quả này cho phép người nghiên cứu bác bỏ giả thuyết rằng có sự khác
biệt ý nghĩa về giới, khối, cấp trong việc sử dụng hình thức giải toả tâm lý của học sinh phổ thông.
(b) Đổi tượng giải tod tâm lý:.
s Trong số những đối tượng mà người nghiên cứu đưa ra thì học sinh phổ thông tìm đến tâm sự, hỏi ý kiến với bạn thân là nhiều nhất (Mean = 3.114). Điểu này
chứng tỏ các em không còn hay tâm sự với cha mẹ hoặc những người thân trong gia
đình: như trước,
Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, học tập và giao tiếp với bạn là hoạt đông mang tính
chủ đạo. Các em thường kết bạn dựa trên những chuẩn mực riêng của mình: hợp
nhau: về sở thích, cùng quan điểm, có sự đồng cảm với nhau vì vậy tình bạn đóng
Tntwng Bich °(guuệt Trang 7Ì
Ludn oan tất ngiiệp Phan UL: Xết luận chung.
mot vai trò quan trọng trong đời sống tình cảm của học sinh phổ thông. Với suy nghĩ mình đã là người lớn, học sinh phổ thông luôn mong muốn được mọi người trong gia đình tôn trong, đối xử với các em như người lơn. Nhưng trên thực tế các em còn phụ thuộc nhiều vào gia đình nên người lớn vẫn coi các em là đứa trẻ. Kết quả của mối quan hệ này: có sự xung đột giữa cha mẹ và con cái. Vì lẽ đó, các em hay tìm đến bạn thân để tâm sự. để tìm hiểu những “chuyện ấy” mà không sợ xem là “hư hỏng”
hoặc để tìm cách giải quyết khi các em phạm phải một sai lam nào đó. Nghĩ rằng người lớn không hiểu mình nên các em chỉ còn biết tâm sự, chia sẻ với bạn thân dù
tằng bạn cũng chẳng có nhiều kinh nghiệm. Do vậy điều này có thể rất nguy hiểm
cho các em nếu bạn có những chỉ dẫn, lời khuyên không đúng, thiếu chín chắn.
% Mac dù có sự chênh lệch khá lớn về điểm trung bình giữa bạn thân với cha mẹ, anh chị em nhưng họ vẫn là đối tượng mà học sinh phổ thông cũng tìm đến để tâm sự và hỏi ý kiến (sau bạn thân). Như vậy chứng tỏ học sinh phổ thông vẫn còn gắn bó chặt chẽ với gia đình và gia đình vẫn là điểm tựa vững chắc cho các em trong
cuộc sống.
“> Những đối tượng còn lại như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bọ môn, tổ chức
Đoàn, trung tâm tư vấn có điểm trung bình rất thấp (dưới 2). Rd rang đây là những
đối tượng không mấy khí học sinh tìm đến để tâm sự, hỏi ý kiến.
1. Nội dung tư vấn.
s% Nhìn chung các em đều đồng ý những vấn dé can tư vấn ở nhà trường phổ
thông hiện nay như: tư vấn những biểu hiện của tuổi dây thì, nghệ thuật ứng xử (với
cha me, thay cô, bạn bè ~ người yêu), vấn để giới tính - sức khoẻ sinh sản.. Điểm
trung bình ở những nội dung nay khá cao từ 2.5 > 3.4.
Triténg Bich Hauge Trang 72
““uâm oan tất sgÍtiệp (Phan Ul: Ket tuận chung.
Đặc biệt nội dung tư van về học tập, hướng nghiệp, thông tin tuyển sinh, trắc nghiệm nhân cách được đa số học sinh phổ tán thành (có điểm trung bình trên 3).
Như vậy kết quả này phù hợp với giả thuyết mà người nghiên cứu đã dua ra.
2. Phẩm chất và năng lực của người làm công tác tư vấn học đường.
Khi tìm hiểu yêu cấu của học sinh phổ thông vẻ những phẩm chất và năng
lực cần có của người làm công tác tư vấn học đường, người nghiên cứu nhận thấy:
+ Nhìn chung học sinh phổ thông đã xác định được những năng lực và phẩm
chất cần có đối với người làm công tác tư vấn (bí mật, uy tín, dé gắn gũi - thân hiện, trách nhiệm, hoà đồng, tôn trọng thân chủ, đồng cảm, khả năng quan sát, lắng nghe, kinh nghiệm, hiểu tâm sinh lý học sinh, ngôn ngữ truyền cảm, khả năng đặt câu hỏi).
Đây là những phẩm chất, năng lực mà các em cho là rất cắn thiết (có điểm trung
bình trên 3). Như vdy kết qud này hoàn toàn pha hợp với giả thuyết nghiên cứu.
+ Kết quả còn cho thấy: những phẩm chất, năng lực mà học sinh yêu cẩu đều có điểm trung bình từ 2.7 + 3.7. Diéu đó chứng tỏ theo các em tất cả đều là những phẩm chất và năng lực cắn thiết hoặc rất cẩn thiết ở người làm công tác tư
vấn học đường. Chỉ có nang lực trí tưởng tượng phong phú là ở mức thấp nhất (Mean
= 2.441) chứng tỏ các em còn lưỡng lự.
+ Những yêu cẩu của học sinh về phẩm chất và năng lực của người làm
công tác tư phản ánh đúng lý thuyết mà người nghiên cứu đã trình bày. Tuy nhiên xét
về mat lý luận tinh hài hước, hoà đẳng là không cần thiết nhưng nhìn vào bằng 12 ta
thấy: cả hai phẩm chất này để có điểm trung bình trên 3.5, chứng tỏ phan lớn các em cho rằng đây là phẩm chất khá cần thiết. Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của học sinh còn khá e ngại khí thổ lộ tâm tình với người lớn, đặc biệt với người xa lạ, vậy phải chăng khi làm công tác tư vấn học đường, chuyên viên tư vấn cẩn có thêm tính hài hước, hoà đẳng để hiểu và chia sẻ với các em?
TT ing Dich Uguy¢t Trang 73
Lun odn tốt nghipn (Phén TH: Ket tuận chung.
+ Do đặc điểm của công việc, tư vấn học đường có những đòi hỏi cao đối
với chuyên viên tư vấn: họ vừa là người bạn gin gũi với học sinh, vừa là nhà giáo
diye nhưng đồng thời cũng là nhà chữa trị tâm lý cho học sinh bằng cách đưa ra nihững pháp đổ, giải pháp để tự học sinh giải quyết vấn để của mình.
.3. Về công tác tổ chức học đường.
% Thời gian hoạt động: phan lớn học sinh phổ thông chọn thời gian hoạt động của phòng tư vấn học đường vào cuối tuần (chiếm 49.37%) hoặc cả tuần (chiếm
2!5.06% ).
* Hình thức hoạt động: các em có xu hướng muốn được tư vấn trực tiếp (chiếm 36.96%) và có những buổi nói chuyện chuyên để (chiếm 35.44%).