HI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƯ VẤN
CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU
I. THỰC TRANG NHUNG XUNG ĐỘT, LO AU, BUON PHIEN (BUC
4) So sánh tỉ mỉ những bức xúc tâm lý của học sinh theo phái tính, khối
lớp, cấp học dựa trên điểm trung bình.
4.1. Xét theo phái tính
Dựa vào bằng 4 ta thấy: có sự khác biệt ý nghĩa khá lớn (P < 0.05) giữa nam và
nữ ở những nội dung như: sự thay đổi cơ thể, sự thay đổi về tâm lý, những vấn dé vẻ
học tập và chọn nghề. Ở bốn nội dung này, phái nữ có điểm trung bình cao hơn nam.
Đặc biệt ở nội dung học tập, có sự chênh lệch điểm trung bình khá cao giữa nam và nữ (nam = 2.753, nữ = 3.184). Điều này cho thấy các em học sinh nữ có ý thức cao trong học tập cũng như trong việc xác định nghề nghiệp cho tương lai. Khi cơ thể, tâm lý có sự thay đổi các em cũng quan tâm, lo lắng nhiều hơn các em nam.
Tuy nhiên, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa phái nam và phái nữ về vấn để
sức khoẻ.
3.2. Xét theo khối.
Dựa vào bảng 4 ta thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa khối 8, 9, 11, 12 về
vấn dé sức khoẻ và tâm lý. Nhìn chung cả bốn khối déu có những lo lắng, thắc mắc về sức khoẻ và sự thay đổi tâm lý của mình.
Tuy nhiên có sự khác biệt ý nghĩa giữa khối 8, 9, 11, 12 về những nội dung sau:
sự thay đổi của cơ thể, vấn để học tập và chọn nghẻ. Cụ thể là:
+ Về sự thay đổi cơ thể: học sinh khối 9, 11, 12 thường lo âu, buổn phién và có thấc mắc nhiều hơn khối 8, Nguyên nhân có thể là do ở độ tuổi này, cơ thể các
Trtong Biel 2) guuệt Frang S0
Bảng 4: Kết quả so sánh chỉ tiết những bức xúc tâm lý của học sinh phổ thông theo phái tính, khối lớp, năm học.
Nội dun
waa pee wpe
=h =- 1.882 P= P= 0.349 T=-0.338 P= 0.736
đổi cơ thể seh
= T =-4.007 P= 0.000 T=1.539 P=0.125
đổi tâm lý =
- 3.955 P= 0.000 T= 0.991 P=0.322
T= - 4.324 P= 0.000 T= -1.926 P= 0.054 T= -3.047 P= 0.002 - 4.322 P= 0.000
Phan Ul: Gi Dung Chiuong 3: Xết qia nghién cứu.
em đang dién ra sự thay đổi mạnh mẽ, đôi khi không cân đối hoặc có những trục trac nào đó. Đồng thời với sự phát triển về nhận thức, về tình cảm (xuất hiện tình cảm
khác phái) nên học sinh khối 9, 11, 12 quan tâm nhiễu đến sự thay đổi cơ thể. Các
em thường tỏ ra buồn phién, lo lắng thậm chí tự tỉ về hình vóc của minh,
+ Về hoc tập: có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 8 với học sinh khối 9,
khối 11 và 12. Điều này chứng tỏ học sinh khối 9, 11, 12 thường bị căng thẳng, lo
lắng và chịu nhiều áp lực trong học tập. Vì là những năm cuối cấp nên học sinh ở hai
khối này phải tập trung nhiều thời gian, sức lực cho việc học. Khối lượng kiến thức và bài tập cũng nhiều hơn so với trước. Có thể nói đây là giải đoạn quan trong, có ý nghĩa quyết định đối với các em đặc biệt là học sinh lớp 9 và lớp 12.
+d nội dung chọn nghề: có sự khác biệt ý nghĩa giữa hoc sinh khối 8 với học
sinh khối 9, khối 11 và khối 12. Học sinh khối 8 cũng quan tâm đến việc lựa chọn nghề nghiệp nhưng ở mức độ còn thấp (Mean = 2.38). Trong khi đó học sinh khối 9, 11, 12 thường băn khoăn, lo lắng trong việc xác định nghề nghiệp tương lai cho ban thân. Qua đây ta thấy, nhìn chung các em rất coi trọng việc xác định nghề nghiệp
cho bản thân. Tuy nhiên do thiếu kinh nghiệm và hiểu biết nên các cm cũng gặp
không ít khó khăn trong vấn để này.
3.3. Xét theo cấp.
Nhìn vào bảng 4 ta thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa cấp 2 và cấp 3 ở những nội dung: sức khoẻ, những thay đổi của cơ thể và những thay đổi về tâm lý.
Tuy nhiên vé học tập và chọn nghề thì có su khác biệt ý nghĩa giữa cấp 2 và cấp 3
với trị số T khá lớn và P < 0.05.
Cụ thể: cấp 3 thường lo lắng, căng thẳng và bị áp lực nhiều hơn cấp 2 trong học tập và chọn nghề. Nguyên nhân của vấn đề này là:
+ Thứ nhất: ở lứa tuổi đầu thanh niên (cấp 3), hoạt động chủ đạo của các em
là học tập và hướng nghiệp. Hoạt động học tập ở cáp 3 đòi hỏi tính năng động, sáng
Trường Bich Hguy9t Trang 51
Phan ÌÌ: Wi Dang Chitong 3: Ket qúa nghién este.
tạo, tư duy lý luận. Vì vậy đôi khi các em không bắt kịp với sự thay đổi đó nên dễ
dẫn đến chán nan, mệt mỏi.
+ Thứ hai: tình trạng thất nghiệp ở nước ta ngày càng cao do người lao động
không đáp ứng được yêu cầu của công việc. Vì thế, học sinh phổ thông (đặc biệt là
học sinh cấp 3) - là những lực lượng lao động trong tương lai - ngay từ bây giờ phải
cố gắng học tập, trau dồi kiến thức.
+ Thứ ba do: học sinh có xu hướng thích làm nghề lao động trí óc hơn lao
động chân tay nên sau khi tốt nghiệp phổ thông, các em thường học lên cao đẳng, đại học. Vì vay, học sinh cấp 3 thường tỏ ra lo lắng không biết sẽ làm gì nếu như thi
rốt đại học.
+ Thứ tư : do thiếu kinh nghiệm và hiểu biết, việc xác định nghé nghiệp sao cho phù hợp với sở thích, khả năng của mình khiến cho không ít học sinh cấp 3 phân
van.
Tiểu kết
Khi tìm hiểu những bức xúc tâm lý của học sinh phổ thông cấp 2 - 3, người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 395 học sinh thuộc khối 8, 9, 11, 12 của hệ công lập tại TP HCM. Người nghiên cứu xin đưa ra một số kết luận sau đây:
+ Nhìn chung học sinh phổ thông có những mâu thuẫn, buồn phiền trong mối quan hệ với người khác đặc biệt với ban bè, anh - chị - em, cha mẹ. Tuy nhiên điều đáng mừng là những mâu thuẫn, bất hoà này không diễn ra thường xuyên.
+ Đối với bản thân học sinh: là học sinh thuộc hệ công lập, khổi lượng kiến
thức nhiều và khó nên đa số các em tập trung phan lớn thời gian vào việc học. Các em cũng chịu sức ép khá lớn từ gia đình, thầy cô và nhà trường. Do đó khi tim hiểu những vấn dé khiến học sinh hiện nay bị cũng thẳng. mệt mỏi, lo lắng thì đa số các
“Trường Bich 2 (guuệt “rang 52
(Phan U: Wi Dang Chutong 3: Ket qúa nghiéu cứu.
em cho rằng do học tập va việc chọn nghé. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với giả thuyết của để tài.
% Kết quả so sánh những bức xúc của học sinh phổ thông cho thấy:
+ Xét theo phái tính và khối thì có sự khác biệt ý nghĩa giữa nam và nữ, giữa khối 8, 9, 11, 12 về những bức xúc tâm lý.
+ Tuy nhiên không có sự khác biệt ý nghĩa giữa cấp 2 và cấp 3 vé những
bức xúc tâm lý.