CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG
3) So sánh ti mỉ hình thức giải tod của học sinh phổ thông theo phái tính, khối, cấấp học dựa trên điểm trung bình
3..1. Xét theo phái tính.
- Dựa vào bảng 7 ta thấy: không có sự khác biệt ý nghĩa giữa nam và nữ trong việc sử dụng hình thức giải tod tâm lý: xem tivi - video, dao phố, đọc sách — truyện, tim đến tôn giáo (déu có P > 0.05). Nhìn chung đây là những hình thức giải tod
kihông mang tính đặc trưng của giới tính nên ti lệ nam , nữ sử dụng là như nhau.
- Tuy nhiên những hình thức giải tod: nghe nhac, chơi thể thao, chơi game — chat,
mua sdm, làm việc nha, khóc, trốn học — bỏ tiết, đi vũ trường — karaoke, hút thuấc,
uống cafe, dua xe đêu có sự khác biệt ý nghĩa giữa nam và nữ trong việc sử dung
Finteng Bich ((guuệt Trang 55
Bảng 7: Kết quả so sánh chỉ tiết hình thức giải toả tâm lý của học sinh phổ thông theo phái tính, khối lớp, trường học.
Hình thức giải toả
| Men. i ì i : 2.354 1.979
ee Test |
Mean 7 ;
Test | T= - 4.130 P=0.000 | Man | 3.062 | 2. | ee | T=-2.55 P= 0.011
T= 6.37š P= 0.000 F=2.278 T= 1.846 P= 0.06
'T=5.372 P=0.000 a . T=- 2.03 P=0,061
Phan |Ì: ⁄)(đ¿ Dang Chuang 3: Xết qiía nghién ain.
chúng. Cụ thể là: học sinh nữ thường nghe nhac, mua sắm. làm việc nhà, khóc nhiều hơn học sinh nam. Ngược lại, các em nam có xu hướng chơi thể thao, chơi game - chat, trốn học — bỏ tiết, đi vũ trường — karaoke, hút thuốc, uống cafe, đua xe để giải
tod tâm lý.
3.2. Xét theo khối.
- Qua bang 7 ta thấy: có sự khác biệt ý nghĩa giữa khối 8, 9, 11, 12 khi sử dụng hình thức xem tivi - video, nghe nhạc, mua sắm, đọc sách - truyện, làm việc nhà, di
vũ trường — karaoke, hút thuốc, uống cafe để giải tod tâm lý. Cụ thể là:
+ Xem tivi - video: có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 12 (Mean=
2.905) với khối 8, 9, 11. Như vậy học sinh khối 12 không thường dùng hình thức này để giải toa mỗi khi budn phién, căng thẳng so với khối 9.
+ Nghe nhạc: có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 8 (Mean= 3.17) với khối 9, 11, 12. Nhìn chung, học sinh khối 9, 11, 12 có xu hướng nghe nhac hơn học sinh khối 8.
+ Mua sắm; có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 8 (Mean= 1.87) với
học sinh 11, 12, Điểu này cho thấy các em ít dùng hình thức mua sắm để giải tod
tâm lý hơn học sinh khối 11, 12.
+ Đọc sách - truyện: ở đây có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 12
với học sinh khối 8, khối 9, 11 trong việc sử dụng hình thức giải tod này. Các em it
đọc sách - truyện hơn học sinh khối 8, 9, 11.
+ Làm việc nhà: có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 11 với học sinh
khối 8, 9, 12 trong việc sử dung hình thức này để giải toa tâm lý.
+ Đi vũ trường - karaoke: có su khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 8 với
học sinh khối 9, 11, 12 trong việc sử dụng hình thức này để giải tod tâm lý. Cu thể là học xinh khối 8 (Mean= 2) thường đi vũ trường hoặc hát karaoke hơn học sinh khối
9,11, 12.
TFritong Bich Hgug¢t Trang 56
Phin Wi Wi Dang Ohitong 3: Kết qia nghién extn.
+ Hút thuốc: có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 12 với khối 8, 9, II
ở hình thức giải toả tâm lý này.
+ Cafe: có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 11 với khối 8, 9, 12 ở
hình thức giải toả này.
+ Đua xe: có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 9 với học sinh khối 11,
12 khi sử dung hình thức này. Cụ thể là học sinh khối 11 có xu hướng dua xe hơn học
sinh khối 9.
- Những hình thức giải tod còn lại: chơi thể thao, chơi game = chat, đạo phố, khóc,
tìm đến tôn giáo, trốn học — bỏ tiết đều không có sự khác biệt giữa khối 8. 9, 11, 12.
3.3. Xét theo cấp.
- Nhìn chung không có sự khác biệt vé ý nghĩa giữa học sinh cấp 2 và học
sinh cấp 3 trong việc sử dung hình thức giải toả tâm lý. Tuy nhiên lại có sự khác biệt ở những hình thức: xem tivi - video, làm việc nhà, hút thuốc , uống cafe giữa học sinh cấp 2 và cấp 3.
b. Những đối tượng mà học sinh phổ thông thường chia sẻ hoặc hỏi ý kiến.
* Dựa vào bảng 8 ta thấy: khi gặp những buồn phiến, lo lắng, thắc mắc hoặc căng
thẳng. phần lớn học sinh phổ thông thường tim đến bạn thân để tâm sự hoặc hỏi ý kiến. Cu thể là việc chia sẻ với bạn bè có điểm trung bình cao nhất (Mean = 3.114), Điều này thể hiện tình bạn ở lứa tuổi này đóng vai trò quan trọng trong đời sống tình cảm của học sinh phổ thông.Với bạn thân, các em có thể tâm sự mọi vui budn của cuộc sống, thậm chí khi gặp những chuyện khó nói các em cũng tìm đến bạn bè để tìm hiểu.
Bên cạnh đó đôi khi các em cũng tâm sự với cha mẹ và anh, chị, em. Mặc dù
xếp hạng 2 và 3 nhưng điểm trung bình của cha mẹ và anh, chị, em có sự chênh lệch khá lớn với điểm trung bình của bạn thân. Điều này chứng tỏ giữa các em và người thân trong gia đình đã có những khoảng cách nhất định. Các em không còn dễ dàng
Tnteny Bich (À(guuệt Trang 57
Phan ÌÌ: Odi Dang Ohutong 3: Kel qúa anghién cứu.
tâm sự mọi diéu với ông bà, cha me như lúc trước. Sở đĩ các em thường nghĩ rằng cha me, anh chi không hiểu mình. Bên cạnh đó, do bộn bể cuộc sống không phải lúc nào họ cũng có nhiều thời gian để trò chuyện trao đổi với các em.
Bảng 8: Kết quả thống kê những đổi tượng mà học sinh thường chia sẻ hay hỗi ý
kiến.
Lm s—
eee | H8 [0m Bo
H | MqmMem [T8 |0m | 1m
aC ie
Linh mục, nhà sư 0.482
_ Tư vấn trực tiếp — 0403.
Những đối tượng còn lại: ông bà, người yêu, giáo viên, tổ chức Đoàn, thấy cô giám thị... đều có điểm trung bình khá thấp (từ 1.101 - 1.9160). Điều này chứng tỏ, diy là những đối tượng không mấy khi học sinh tìm đến để chia sẻ hoặc hỏi ý kiến:. Qua đây ta thấy, học sinh phổ thông những đối tượng này tư vấn là một hình thức chưa được học sinh phổ thông đánh giá cao và quan tâm nhiều. Chính vì vậy, vấn ‹ để tổ chức công tác tư vấn học đường như thế nào là điểu hết sức quan trọng
Trtcong Biehl (À(guuệt Trang 58
Phan Ul: Ogi Dung Chutong 3: “Kết qua nghién atu.
nhằm xây dung lòng tin, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để học sinh đến với tư vấn
học đường.
Tiểu kết
4 Khi tìm hiểu những hình thức giải tod tâm lý của học sinh phổ thông, người
nghiên cứu đã sử dụng bảng câu hỏi với 15 hình thức giải toả khác nhau. Kết quả cho thấy:
Phan lớn học sinh phổ thông thường sử dụng những hình thức giải tod tâm lý tích cực như: làm việc nhà, đọc sách - truyện, chơi thể thao, xem tivi, dao phố... Bên
cạnh đó các em cũng sử dụng những hình thức giải toả tiêu cực nhưng ở mức độ
thấp. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, vé việc liên hệ với các trường phổ thông nên người nghiên cứu chỉ tiến hành khảo sát ở hệ công lập. Vì vậy liệu kết quả này có còn đúng với học sinh ở hệ dân lập hoặc bán công hay không? Thiết nghĩ đây là
vấn để mà chúng ta cần nghiên cứu thêm.
Sau khi so sánh việc sử dụng hình thức giải toả tâm lý theo phái tính khối, cấp học cho phép người nghiên cứu kết luận:
+ Không có sự khác biệt ý nghĩa giữa nam và nữ, giữa các khối lớp, giữa cấp
2 và cấp 3 trong việc sử dụng hình thức giải toả tâm lý ở học sinh phổ thông. Với kết
quả này, chúng ta bác bỏ giả thuyết nghiên cứu rằng có sự khác biệt theo phái tinh, khốt, cấp học trong việc sử dụng hình thức giải tod tâm lý của học sinh phổ thông.
Bên cạnh đó, người nghiên cứu cũng tìm hiểu học sinh thường tìm đến ai để tâm sự hoặc hỏi ý kiến khi các em có những bức xúc về tâm lý. Kết quả thu được:
tuy bạn bè, cha mẹ, anh chị em là những đối tượng mà học sinh phổ thông thường có
xung đột nhưng họ cũng chính là người mà các em tìm đến để tâm sự, hỏi ý kiến
nhiều nhất.
Fntong Bich ⁄(guuệt Frang 59
Phan i: Wi Dang Chiteng 3: Kel qia nghién esi.
Ill.