1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu nhận thức và thái độ học tập đối với các môn khoa học Mác- LêNin của sinh viên trường ĐHSP tp. Hồ Chí Minh

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Thức Và Thái Độ Học Tập Đối Với Các Môn Khoa Học Mác - Lênin Của Sinh Viên Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Bùi Thị Bích
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Bùi Hồng Hà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 31,46 MB

Nội dung

VỊ trí và vai trò các mỗn khoa học Mác —Lénin trong trường DHSP 46 Chương 3 THỰC TRANG NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP ĐỐI VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC -LÊNIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSPTP, HỖ CH

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO | TÂM LÝ - GIAO ĐỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

TRANG

[ Lý do chọn đề tài i

II.Mục đích nghiên cứu

IIL Nhiệm vụ nghiễn cứu

IV Đối tượng và khách thể nghiên cứu

V, Giả thuyết nghiên cứu

IV Chủ nghĩa Mác = Lênin và vai trò của nd

trong thời đại ngày nay 44

V VỊ trí và vai trò các mỗn khoa học

Mác —Lénin trong trường DHSP 46

Chương 3

THỰC TRANG NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP

ĐỐI VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC -LÊNIN

CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSPTP, HỖ CHÍ MINH

Phần I:THỰC TRANG NHAN THỨC VỀ CÁC MÔN

KHOA HỌC MÁC ~LÊNIN CỦA SINH VIÊN

Trang 3

Phần ïI: THỰC TRANG THÁI ĐỘ HỌC TAP ĐỐI VỚI CÁC

MON KHOA HỌC MÁC -LENIN CUA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐHSPTP HỒ CHÍ MINH 66

I Suwa thích các môn mỗn khoa học mắc —-lễnin của sinh viên

trường ĐHSPTP Hỗ Chí Minh 66

II Biểu hiện thái độ học tập đối với các mon khoa học

mắc —lênin của sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh 72 Ill Kết qủa thái độ học tập ( điểm thi) các mén khoa học

mắc —lênin của sinh viên trường ĐHSPTP Hỗ Chi Minh 78 Phân HI Những nguyễn nhân dẫn đến thái độ học tập

đối với các môn khoa học mác —lénin của sinh viên

trường DHSPTP Hồ Chi Minh RU

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

86

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 4

MỞ ĐẦU

U LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Xưa nay mọi quốc gia trên thế giới, người ta đều xếp sinh viên

vào thành phần tri thức với những cách gọi: tri thức kê cận, tri thức dự

bị, nguồn bổ sung cho đội ngũ tri thức Nói chung, đó là những hat

giống của một đất nước, một dân tộc

Việt Nam chúng ta đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội, Đảng ta

luôn lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tắng Muốn có cơ sở vững chắc để tiến nhanh tiến manh trong công cuộc

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phải có đội ngũ tri thức hùng

mạnh Đội ngũ trí thức đó là những ai? Trước hết phải kể đến tầng lớp

sinh viên Để có được điều đó, trong các trường đại học ngoài việc trang

bị cho sinh viên vốn kiến thức khoa học chuyên ngành thì việc giáo dục

đạo đức, niềm tin, bản lĩnh chính trị phải được đặt lên hàng đầu Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã phát biểu: “Hồ Chủ Tịch thường nói: muốn

xây dựng Chủ nghĩa xã hội phải có con người Xã hội chủ nghĩa Con

người đó trước hết là một chiến sỹ Cách mạng kiên cường, bất khuất.

triệt để vũ trang bằng học thuyết Mác- Lênin bách chiến bách thắng, luôn trau đồi phẩm chất và đạo đức của mình "(I )

Đối với sinh viên ngành Sư phạm, việc trang bị chủ nghĩa

Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh lại càng đặc biệt quan trọng hơn bởi vìngười thầy giáo chính là người chiến sỹ cách mạng trên mật trận tưtưởng và văn hóa Thế giới quan khoa học- thế giới quan Mác- Lênin

chính là phẩm chất đầu tiên trong hệ thống các phẩm chất mà mỗi sinh

viên ngành Sư phạm phải biết cũng như hiểu rõ để rèn luyện nhân cáchhầu trở thành người thầy giáo Xã hôi chủ nghĩa Với ý nghĩa này, Lénin

Trang 5

đã khẳng định: * Nền giáo dục mới có trách nhiệm phải gắn bó hoạt

động của giáo viên với nhiệm vụ xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa "(2)

và cần “bồi dưỡng một đôi ngũ những ngươi làm công tác giáo dục và giảng dạy gắn bó chặt chẽ với Đảng, với lý tưởng của Đảng và thấm nhuần tinh thần của Đảng "(3).

Như vậy việc dạy và học các môn khoa học Mác- Lênin (KHML)

là cần thiết trong các trường đại học, cao đẳng nói chung và trường Sưphạm nói riêng Nhưng thật sự sinh viên có nhận thức được tầm quan

trọng của các môn học này không và thái độ của họ đối với các môn

KHML như thế nào? Bởi vì các môn học này luôn mang tiếng là "khó

chịu” nhất và sinh viên bị "ám ảnh” nhiều nhất trong các kỳ thi,

Sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không thử tìm hiểu xem sinh viên cósuy nghĩ như thế nào về các môn KHML cũng như thái độ học tập của

sinh viên đối với các môn học này ra sao.Thiết nghĩ, đây là một vấn đề

rất cần thiết, và càng đặc biệt cần thiết hơn là tìm hiểu trong sinh viên

Sư phạm- Những người thầy giáo tương lai có trọng trách đào tạo nguồn

tri thức cho đất nước

Làm thế nào để sinh viên nói chung và sinh viên Sư phạm nói

riêng nhận thức được tim quan trọng của các môn KHML cũng như có

thái độ học tập tích cực đối với các môn học này? Với một mong muốn

được đóng góp một phần nhỏ vào trong công tấc giảng dạy của các thầy

cô phụ trách các môn KHML nhằm nâng cao chất lượng day và học các

môn này để đạt được mục tiêu ban đầu dat ra Và qua việc tìm hiểu này, người nghiên cứu sẽ có những luận cứ khoa học để có được những đóng

góp thiết thực cho bản thân trong công tác giáo dục sau này Chính vì

vậy, người nghiên cứu đã chọn đề tài: * Bước đầu tìm hiểu nhận thức vathái độ học tập đối với các môn KHML của sinh viên trường ĐHSPTP

Hồ Chí Minh” để thực hiện cho luận văn tốt nghiệp

kị

Trang 6

-II/ MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Mục đích đề tài này người nghiên cứu nhắm tới là:

I.Tìm hiểu thực trạng nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính về các

môn KHML của sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh: gồm có các

môn Triết học, Kinh tế chính trị (KTCT), chủ nghĩa xã hôi khoa học

(CNXHKH!.

2.Tìm hiểu thái độ và các biểu hiện thái độ học tập đối với các món

KHML của sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chi Minh.

3.Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thái độ học tập tích cực hay tiêu cực đối với các môn KHML của sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chí

Minh.

4.Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy và họccác môn KHML tại trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh

III/ NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU.

Để đạt được mục đích nêu trên người nghiên cứu đề ra những

nhiệm vụ phải thực hiện như sau:

I.Tìm hiểu nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính của sinh viên

về các môn KHML qua việc:

Tìm hiểu nhận thức cảm tính( trước khi học) về các môn

KHML.

- Tìm hiểu nhận thức lý tính ( sau khi học) về các môn KHML

3 Tìm hiểu thái đô và biểu hiện thái đô học tập của sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chi Minh thông qua:

-Tìm hiểu thái độ ưa thích các mon KHMIL

-Tìm hiểu những biểu hiện thái độ học tập tích cực và tiêu cực.

3.Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến thái độ học tập tích cue và tiêu cực của sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh.

3

Trang 7

4,So sánh sự khác biệt về thực trang nhân thức và thái đó học tập

của sinh viên trường DHSPTP Hồ Chi Minh đối với các món KHML:

- Giữa các món học.

- Giữa các năm học

- _ Giữa khối tự nhiên và khối xã hội.

5,Đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả dạy và hye các môn KHML tại trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh.

IV/ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHACH THE NGHIÊN CỨU

1 Đối tương nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là nhận thức va thái

độ học tập các môn KHML của sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chí

Minh.

2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu là sinh viên năm I,

nam II, năm I, và nam IV tại hai khổi tự nhiên và xã hội của

trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh năm học 2000 -2001

V/ GIA THUYẾT NGHIÊN CỨU,

Ban đầu người nghiên cứu đưa ra các giả thuyết như sau:

1, Nhận thức cảm tính của sinh viên về các môn KHML là không

tích cực.

2 Đa số sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh nhân thức được

ý nghĩa và tầm quan trọng của các môn KHML

3.Thái độ ưa thích và những biểu hiện thái độ học tập của sinh

viên trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh đối với các môn KHML chưa

tích cực.

A.Có nhiều nguyên nhân khiến sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chí

Minh có thái độ không ưa thích và biểu hiện thái đô học không

tích cực đối với các môn KHML Một trong những nguyên nhân

cơ bản là do giáo viên và nội dung môn học.

VI/ GIỚI HAN ĐỀ TÀI.

Trang 8

Do hạn chế về mat thời gian, về điều kiện, và trong phạm vi của

một luận văn tốt nghiệp cho nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về

nhận thức và thái độ học tập của sinh viên trường ĐHSPTP Hồ Chí

Minh năm học 2000- 2001.

VII/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU.

1/ Mẫu nghiên cứu.

Theo kế hoạch, người nghiên cứu chọn mẫu gồm 400 sinh viên

trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh bao gồm năm I, năm II, năm IL, và năm

IV ở cả 2 khoa tự nhiên và xã hội Mỗi khối chọn theo cách bốc thăm

ra một khoa từ năm | đến năm IV,

Khối tự nhiên: Khoa Hóa và khoa SinhKhối xã hội: Khoa Văn và khoa Sử

Tùy theo nhiệm vụ nghiên cứu từng phần mà người nghiên cứutiến hành khảo sát trên năm I, năm IL, năm Hl hoặc năm IV, Loai bỏ

những câu trả lời không đúng qui cách, phiếu trả lời của sinh viên có thể

mô tả:

viên trả lời | qui cách

Quy ước xử lý những phiếu không đúng quy cách:

- Đối với những phiếu trả lới không đầy đủ trong các phân đánh dấu

chọn các mức độ được xem là không hợp quy cách và bị loại chọn mẫu

nghiên cứu.

Trang 9

- Đối với những trường hợp năm 1, năm II, năm IIL trả lời lộn theoyêu cầu cũng bị xem là không hợp quy cách.

2 Dụng cụ nghiên cứu.

La một bảng ãngkét do người nghiên cứu xây dựng dựa trên sự tham

khảo những đề tài có liên quan đã nghiên cứu trước đây, dựa trên cơ sở

lý luận được trình bày ở chương III, và dựa vào phiếu câu hỏi mở

Việc xây dựng dụng cụ tiến hành qua hai giai đoạn:

Câu 2: Sau khi được học các môn học trên, bạn cảm thấy các

môn học đó có giúp ích gì cho bạn trong học tập và trong cuộc sốngkhông?

Câu 3: trong quá trình học, bạn đã học các môn học trên như thế

nào?

Câu 4: bạn hãy cho biết tại sao bạn thích hay không thích các

môn học trên.

Phiếu này được đưa cho 97 sinh viên trả lời, trong đó sinh viên

năm I trả lời 27 phiếu, sinh viên năm II trả lời 30 phiếu và sinh viên

năm II] trả lời 30 phiếu

Sau khi thu phiếu về, người nghiên cứu đọc, phân loại các trả lời

trong từng câu hỏi theo phương pháp phân tích nôi dung, đếm tần số và thu được kết quả như sau:

Câu 1:

Thích thú: 13/97

Muốn tìm hiểu: 25/97

Trang 10

Hiểu biết hơn về cuộc sống: 54/97

Trang bị tư tưởng chính trị: 23

Xa rời thực tế: 25/97 Nội dung kiến thức nhiều, khó nhớ: 61/97

Mang tính lý luận, khó hiểu: 47/97Học thuộc lòng nhiều quá: 56/97

Đến lớp nghe giảng: 67/97

Đến ngày thi phô tô tài liệu: 58/97

Tìm hiểu giáo trình trước khi đến lớp: 11/97

Xem lại bài sau khi học xong trên lớp: 7/97

Đọc sách có liên quan đến môn học: 3/97

Trao đổi với thày cô và bạn bè về những vấn đề chưa hiểu

ro: 8/97

Câu 4:

Thich vi:

Giáo viên giảng bài hấp dan, sinh động: 75/97

Giáo viên cho ví dụ đẻ hiểu sát với thực tế: 67/97

Giáo viên hiểu tâm lý xinh viên: 49/97

Môn học thực sự hữu ích cho ban thân: 51/97

1

Trang 11

Giúp cách giải quyết vấn đề trong cuộcsống: 43/97

Không thích vì:

Giáo viên giáng chán: 71/97 Giáo viên không làm rõ ý cdabai: 35/97

Giáo viên không vui vẻ, mang tính áp dat: 33/97

Giáo viên không giải đáp được những thắc mắc cua sinh

viên: 15/97

Các môn học khô khan nhàm chán: 63/97

Ly thuyết nhiều quá: 58/97

Phần I; Gôm 2 câu hỏi để tìm hiểu các mức độ nhân thức cảm

tính và nhận thức lý tính của sinh viên vẽ các môn KHML.

Câu |: Tìm hiểu các mức độ nhận thức cảm tính của sinh viên về

các môn KHML.

Cầu 2: Tìm hiểu nhận thức các mức quan trọng của sinh viên về

các môn KHML.

Phần I: Gồm 3 câu hỏi tìm hiểu mức ưa thích, biểu hiện thái độ

học tích cực và tiêu cực đối với các môn KHML, và kết quả học tập

(điểm thi) của các môn KHML.

Phần II: Gồm các câu hỏi nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến

thái độ học tích cực và tiéu cực của sinh viên đối với các môn KHML

Phần IV: Gồm các câu hỏi mở để biết thêm những đề nghi củasinh viền giúp học tốt các mon KHML.

Trang 12

Bên cạnh đó, để có cơ sở cho những kết luận của mình, người

nghiên cứu đã lập một phiếu gom 4 câu hỏi mở để xin ý kiến từ các thay

cô đang trực tiếp giảng dạy các môn KHML của khoa Giáo dục chính trị

tại trường ĐHSPTH Hồ Chí Minh

3 Thu thập dữ liệu.

Cung cách trả lời: sinh viên không cần phải ghi tên hay lớp của

mình trên phiếu trả lời để tránh sự c ngại, dé dat và không trung thực

Việc thu thập số liệu được tiến hành ngay sau khi phát phiếu vàđược dặn dò trước để tránh trao đổi làm nhiều thông tin lắn nhau Cúc

hướng dẫn cách trả lời cho sinh viên các năm ứng với mỗi môn học được ghi rất rõ ràng, cụ thể từng phần trong phiếu câu hỏi và được người

nghiên cứu hướng dẫn cụ thể trước khi phát phiếu

Vì phiếu điều tra theo ý đồ của người nghiên cứu là mỗi năm học

ứng với một môn học tùy từng phần, nên có sự kiểm tra lại sau khi thu

phiếu

A Xitly sốliệu:

Loại bỏ những phiếu trả lời không đúng quy cáchPhân loại theo khối tự nhiên và khố xã hội

Đếm tan số và tỉ lệ % cho mỗi câu trả lời trong các phần.

5 Một số phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:

ĐˆI Phương pháp thăm dò ý kiến:

Việc thăm đò ý kiến được tiến hành dựa vào phiếu điều tra

để thu thập ý kiến một số đông

Thăm dò qua những đợt trò chuyện trao đổi với sinh viênmang tính cá nhân, nội dung cau hỏi được lông vào từng phần cu

thé,

$.2 Nghiên cứu tài liệu:

Trang 13

Tham khảo những công trình đã nghiên cứu trước đó và

cách thức tiến hành một công trình nghiên cứu có tính khoa học

và hiệu quả.

Tiến hành sưu tầm, đọc tài liệu có liên quan đến vấn đềNhân thức và Thái đô.

Một số tạp chí: Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu giáo dục

Tap chi Công Sản.

Đại học và giáo dục chuyên nghiệp,

Một số kỷ yếu khoa học của khoa Giáo dục chính trị để tìm hiểu

thêm về các môn KHML

B.3Phương pháp thống kê:

Tính theo tỉ lệ %, tần số

Kiểm nghiệm chỉ bình phương

Phân tích nội dung.

/£.Kế hoạch nghiên cứu:

Từ 15/1 1/200 đến 30/1 1/200: Đọc tài liệu để chọn đề tài.

Trang 14

Trình bay với giáo viên hướng dẫnTháng5/2001 : Hoan chỉnh và dé trình

II

Trang 15

NỘI DUNG

Chương |

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Đề tài nghiên cứu về các môn KHML chưa có nhiều Hầu như từ

trước đến nay việc nghiên cứu thực trạng nhân thức và thái độ học tập

của sinh viên chưa được tác giả nào đề cập Nhất là chuyên nganh Tâm

lý học Nếu có cũng chỉ là những bài viết trên các tạp chí nhận xét một

cách chung chung về chất lượng giảng dạy cũng như việc học tập của

sinh viên đối với các môn học này Trong qúa trình tìm Wi và nghiên

cứu thư viện cùng các tư liệu, người nghiên cứu có đọc được một số bài

viết trên các sách và tạp chí có liên quan đến vấn đề như sau:

Từ cuối năm 1992, để đáp ứng cho việc đổi mới nội dung và

phương pháp giảng dạy, tiến hành cải tiến biên soạn bộ giáo trình mới

về các môn KHML và tư tưởng Hồ Chí Minh, chương trình khoa học xãhội cấp nhà nước mang mã số KX- 10 gồm 9 đề tài đã được triển khui

các họat động nghiên cứu; tiến hành 373 cuộc hội thảo tọa đàm để lấy ý kiến của đông đảo các nhà khoa học, các giảng viên lý luận Mác- Lénin

trong cả nước, tập hợp 691 các báo cáo khoa học, 32 tập kỷ yếu, in 13

đầu sách và tiến hành điều tra bằng phiếu thăm dò tại gần 50 trường

Đẳng, trường đại học.

Các đề tài triển khai hoạt động nghiên cứu nhằm nhận thức cho

đúng những nguyên lý, những luận điểm khoa học từ trong các tác phẩm

kinh điển của Mác- Anghen- Lênin: đồng thời làm sáng tỏ những điều

ngộ nhận, những luận điểm xuyên tạc, phủ định giá trị cơ bản của chủ

nghĩa Mac-Lénin Song việc nghiên cứu này chỉ được tập trung nghiêncứu ở đối tượng là các cán bộ giảng dạy các môn KHML, các nhà khoa

I2

Trang 16

học, còn phía sinh viên lại chưa được khảo sát để có những con số cụ

thể nói về việc học của họ.

Năm 1995, Bùi Thi Xuyến Giáo viên khoa Giáo dục chính trị với

đề tài khoa học: " Giáo dục lý luận Mác- Lénin trong trường ĐHSPTP

Hồ Chi Minh là một yếu tố quan trọng góp phần phát huy vai trò tích

Cực của con người trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới Xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam" Trong quá trình tìm hiểu thưc tế tình hình giảng dạy

lý luận Mác- Lênin có đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

giảng dạy trong đó có ảnh hưởng từ phía thái độ học tập của sinh viên.

Nhưng đó cũng mới chỉ là nhận xét một cách chung chung về thái đô

học của sinh viên trường DHSPTP Hồ Chi Minh về các môn lý luận

Mác- Lénin là: “ đa số họ học theo kiểu đối phó, gần đến ngày thi họ

mới chịu học bài, thậm chí không cần học mà chỉ cần chuẩn bị tốt các

câu soạn rồi phô tô nhỏ lại để đem quay trong phòng thi, Đặc biệt trong

giảng đường - ở đó thây cứ giảng, trò cứ nói chuyện tự do, làm việc

riêng không thể kiểm soát được ”

Như vậy chưa có những con số cụ thể làm cơ sở để lý giải cho

nhân xét này.

Năm 1998 Hội nghị “ Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn

KHML và tư tưởng Hồ Chí Minh” tổ chức tại Hà Nội có đề cập đến tình

hình tư tưởng sinh viên như sau: họ quan niệm chỉ cần có chuyên môn

giỏi, chưa thấy được ý nghĩa quan trọng của tư duy chính trị xã hội, tư

duy lý luận Vì vậy đối với các môn lý luận chính trị, họ có thái đô học

tập đổi phó, hiện tượng gian lận trong thi cử vẫn tồn tại.

Cũng chưa thể có những cơ sử xác đáng dựa vào cde con xố cụ thể để chứng minh cho nhận xét này.

Năm 2000, Tiền sỹ Lê Hữu Ai trường ĐH Kinh tế QTKD Đà

Nẵng khi đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng day các món

13

Trang 17

KHML ở các trường DH cũng đưa ra một nhận định chung chung: những

năm gần đây sinh viên ở các trường ĐH và Cao đẳng ở nước ta không

thực sự hứng thú với các môn KHML.

Gần đây nhất, tại khoa Giáo dục chính trị trường ĐH SP TP Hồ

Chí Minh có:

Thạc sỹ Bùi Thị Qùynh Hương với đề tài:” Một số kinh nghiệm

về hướng dẫn sinh viên giải bài tập KTCT * đã đưa ra nhận xét về thựctrạng về tình hình học tập môn Kinh tế chính trị của sinh viên trường

ĐH SP Tp.Hồ Chí Minh: Nhìn chung sinh viên chưa thực sự hứng thú

học tập các môn KHML nói chung, môn KTCT nói riêng Việc học tập của sinh viên hoàn tòan thụ động.

Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hà có bài viết:" Suy nghĩ về việc đổi

mới phương pháp giảng dạy môn CNXHKH trong trường ĐHSP ", thăm

dò hiệu quả dạy và học môn CNXHKH trên 62 sinh viên khoa Ly , có

đưa ra những con số: 77.4% sinh viên cho là môn học không khó và

thích môn học nay,1.6% sinh viên trả lời học cho có để lấy điểm, 98.4% sinh viên trả lời môn học đã cho họ nhiều thông tin để mở rộng tầm hiểu biết, |2 có xem trước tài liệu trước khi đến lớp.

Nhưng đây mới chỉ là khảo sát một môn học trên một mẫu sinh

viên không lớn, nhưng dù sao cũng đã có những con số đáng tin cây

Như vậy, việc nghiên cứu về nhận thức và thái độ học tập của

sinh viên về các môn KHML thuộc chuyên ngành Tâm lý học là một

vấn đề mới Do đó người nghiên cứu chắc chấn không thể tránh khỏi

những vấp váp, khó khăn do không có kinh nghiệm của người di trước

l4

Trang 18

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 NHAN THỨC

Nhân thức là một trong ba mat ce bản của đời sống tâm lý con

người Nó là tiêu đề của hai mat kia và đồng thời có quan hệ chặt che

với chúng và với các hiện tượng tâm lý khác.

Để tìm hiểu rõ nhận thức là gì” Các vấp đô của nhận thức và vai

trò của nhận thức đối với đời sống con người, ta lần lượt xét nhận thứctheo quan điểm triết học và tâm lý học

1 Lý luận nhận thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:

1.1.Ban chất của quá trình nhận thức.

Nhân thức là gì? Con người có thể nhân thức thế giới hay không?

Các quan điểm triết học khác nhau có những câu trả lời khác nhau đối

với vấn đề trên.

-Triết học chủ nghĩa duy tâm chủ quan phủ nhận sư tồn tại của thé giới khách quan, do đó không thừa nhận nhận thức là sự phản ánh

hiện thực khách quan Nhiều nhà duy tâm chủ quan đã coi tất cả mọi cái

đang tỒn tại đều là phức hợp những cảm giác của con người Do đó,

nhận thức, theo họ chẳng qua là sự nhận thức các cảm giác, biểu tượng

của con người.

-Theo các nhà duy tâm khách quan, mặc dù không phủ nhận khả

năng nhận thức thế giới song coi nhân thức cũng không phải là sự phản

ánh hiện thực khách quan mù chỉ là sv tự nhận thức củu ý niềm tự tưởng

tôn tại ở đâu đó ngoài con người.

-Những người theo thuyết hoài nghi nghỉ ngờ tính xác thực của trí

thức, biển sự nghỉ ngỡ thành một nguyên tấc nhân thức thậm chi

chuyển thành nghi ngờ sự tồn tại của bản thân thé giới bên ngoài,

1s

Trang 19

-Những người theo thuyết không thể biết lại phủ nhận khả năngnhận thức thế giới Đối với họ thế giới là không thé biết được, lý trí củacon người có tính chất hạn chế và ngoài giới hạn của cảm giác ra con

người không thể biết được gì nữa

-Khác với những quan điểm trên đây, chủ nghĩa duy vật biện

chứng khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, con người có thể

nhận thức được thế giới khách quan và quy luật của thế giới khách quan

Từ sự khẳng định đó chủ nghĩa duy vật biện chứng coi nhận thức là sự

phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người, Lý luận nhận thức

của Mác đã dựa trên nguyên tắc cơ bản sau:

+ Một là: Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, ở ngoài

con người, độc lập đối với cảm giác, tư duy và ý thức của con nguời.

+ Hai là: Thừa nhận năng lực nhận thức thế giới của con người.

Về nguyên tắc không có cái gì là không thể biết Và như vậy đã khẳng

định sức mạnh của con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới:

Nhờ có nhận thức, con người mới có ý thức về thế giới Thế giới vật chất

tồn tại khách quan ở ngoài độc lập với ý thức con người, tác động vào

các giác quan, từ đó đi tới hình thành ý thức Con người (cá nhân, nhóm

người, giai cấp, dân tộc hoặc cả nhân loại) là chủ thể tích cực, sáng tạo

của nhận thức Khi nhận thức, các yếu tố của chủ thể như lợi ích, lý

tưởng, tài năng ý chí, phẩm chất đạo đức đều tham gia vào quá trình

nhận thức với những mức độ khác nhau và ảnh hưởng tới kết quả nhận

thức.

Còn khách thể nhân thức là một bộ phận nào đó của hiện thực mà

nhận thức hướng tới nắm bắt, phản ánh, nằm trong phạm vi tác đông của

hoạt động nhận thức Do vậy, khách thế nhận thức không đồng nhất

hoàn toàn với hiện thực khách quan phạm vi của khách thể nhận thức

l6

Trang 20

được mở rong đến đầu là tùy theo sự phát triển của nhận thức của khoa

học.

+ Ba là: Nhận thức không phải là mot hành dong đơn gián tức

thời, máy móc và thụ động mà là một quá trình biện chứng, tích cực.

sáng tạo Quá trình nhân thức diễn ra theo con đường từ trực quan sinh

động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiền Đó cũng là quá trình nhận thức đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất

kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.

+ Bốn là: Cơ sở chủ yếu và trực tiếp của nhận thức là thực tiến.

Thực tiễn còn là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn để kiểm tra chân

lý của nhận thức Nhân thức là quá trình con người phan ánh một cách

biện chứng năng động sáng tạo thé giới khách quan trên cơ sở thực tiễn

lịch sử- xã hội Mỗi bước tiến lên của nhận thức là kết quả của nhân

thức.

1.2.Con đường biện chứng của quá trình nhận thức.

Nói về phép biện chứng của nhân thức, Lê-nin vạch rõ “ nhận

thức là quá trình nhờ đó tư duy mãi mãi và không ngừng tiến gần đến

khách thể phản ánh của giới tự nhiên trong tư tưởng của con người phải được hiểu không phải một cách chết cứng, trừu tượng không phải

không vận động, không mâu thuẫn, mà là quá trình vĩnh viễn của vận

động, của sự nẩy sinh mâu thuẫn của sự giải quyết đó "(4)

Chính quá trình nhận thức là quá trình giải quyết các mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa chủ quan và khách quan mâu thuẫn giữa nhận thức và thực tiễn, và một số mâu thuẫn nảy sinh ngay trong quá trình nhận thức.

Việc giải quyết các mâu thuẫn đó được khái quát tập trung trong

nguyên lý nổi tiếng của Lê-nin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu

tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiền đó là con đường biên chứng

của nhận thức chân lý, của sư nhận thức hiện thực khách quan "($)

17

Trang 21

Nguyên lý trên đây đã được cụ thể hóa phép biện chứng của quá

trình nhận thức Nhận thức của con người là một quá trình trong đó

nhiều giai đoạn trình độ, vòng khâu và hình thức khác nhau Tuy nhiên

quá trình nhân thức được chủ nghĩa duy vật biện chứng chia ra làm hai

giai đoan :

-Trực quan sinh động (nhân thức cảm tính)

-Tu duy trừu tượng (nhân thức lý tính ) Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn khác

nhau của cùng một quá trình nhận thức thống nhất, hai giai đoạn này sẽ được tìm hiểu kỹ hơn trong phần sau - nhận thức theo tâm lý học, bởi vì

trong một chừng mực nào đó tâm lý học đã dựa trên lý luận nhận thức

của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Ế Ỉ

Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định khả năng con người

có thế nhận thức thế giới khách quan và quy luật của thế giới khách

quan, và nhận thức chính là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu

dc con người,

Nhận thức còn là một quá trình phức tạp vô tận, đi từ chưa biết đến biết, từ biết chưa đầy đủ sâu sắc đến biết ngày càng đầy đủ sâu sắc

hơn.

Thực tiến là cơ sé, động lực và mục đích của nhân thức, đồng thời

là tiêu chuẩn của nhận thức.

Nhận thức được tiến hành theo những quy luật biện chứng vốn có của nó, trải qua quá trình từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng

Mục đích của nhận thức là để phục vụ thực tiên Nhận thức lý luận phát huy tác dụng chỉ đạo đối với thực tiễn Trong quá trình thực tiễn ấy, nhận thức được kiểm nghiệm tính chân lý của mình và thực tiễn

Trang 22

mới sẻ đề ra nhiệm vụ phương hướng mới cho nhận thức tiếp tục tiến

lên.

2 NHẬN THỨC THEO QUAN ĐIỂM TÂM LÝ HỌC MÁC XÍT.

Nếu như triết học mà một bộ phận của nó là lý luận nhận thức,

nghiên cứu những quy luật chung nhất của toàn bộ hoạt động nhận thức

của loài người thì tâm lý học lại nghiên cứu bản thân của quá trình nhận

thức.

Dựa trên nên tảng những nguyên tắc triết học chung nhất của lýluận nhận thức Tâm lý học coi quan điểm nhận thức chính là sư phản

ánh bản thân những sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan hay

chính là sự nhận biết của con người của chúng ta về sự vật hiện tượng

Có thể nói hoạt động nhận thức là một hiện tượng tâm lý thường xuyên

xảy ra ở con người Hầu như bất kỳ lúc nào, trong trạng thái thức tỉnh ởcon người luôn diễn ra hiện tượng nhận thức Sáng sớm ngủ day con

người đã nhận thức về thời gian, không gian, thời tiết, về công việc phải

làm, sé làm Trên đường đi họ phải nhận thức tình trạng mat đường các

chướng ngại vật Trong giao tiếp, nhận thức người này người kia về

hình dáng, thái độ cư xử tình cảm, quan hệ Có thể nói hoạt đông nhận

thức quyết định sự tồn tại và phát triển của con người.

Hoạt động nhận thức là cơ sở của mọi hoạt động tâm lý con

người Nhờ nhận thức mà con người mới có xúc cảm, tình cảm, mới có ý

chí và mới có hành động Nhận thức xuất phát từ hành đông và quyếtđịnh hành động Nhận thức là tiêu đề cho các hiện tượng tâm lý khác

Trong cuộc sống, con người luôn luôn nhận thức sy vật hiện

tượng xung quanh mình, đồng thời con người cũng tự nhân thức bản thân mình Con người có thể nhận thức cái bên ngoài và cả cái bên trong của

Jứ4Œ\+ñ€Wine, có thể nhân thức cái đã có, cái dang có và cả cái sẽ

Thương Gel Hước, Sứ lo do)

10 Gv CO c4 ` 19

Trang 23

có, có thể nhận thức cái cụ thể, cái khái quát, các quy luật của sự vật

Từ đó chúng ta thấy nhân thức là một hoạt đồng tâm lý rất phức tạp, đa

dang và ở nhiều mức đô khác nhau

Theo từ điển tâm lý học của Nguyễn Khắc Viện thì quá trình

nhận thức bao gồm các quá trình cảm giác, trí giác trí nhớ, tư duy và

tưởng tượng Quá trình này phản ánh và tái tạo lại hiện thực khách quan

Ở trong tư duy của con người Như vậy quá trình nhận thức được hiểu

như là một quá trình tiếp cận, tiến win đến chân lý, quá trình này diễn

ra liên tục và không bao giờ ngừng bởi hiện thực khách quan là vô cùng

và luôn phát triển.

Theo tâm lý học tập | của Pham Minh Hạc và tâm lý học tập Ilcủa Bùi Ngọc Oánh (chủ biên ) thi quá trình nhân thức cũng bao gồm

các quá trình nhận thức cảm tính và quá trình nhận thức lý tính Sau đây

sé làm rõ hai quá trình nhận thức trên

2.1.NHẬN THỨC CAM TÍNH.

2.11.Khái niệm : Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức ởmức độ thấp và nhận thức bằng các giác quan Đó là một quá trình tâm

lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ về bề ngoài của sự vật, hiện tượng

hay phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng

dưới biểu tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của ta

Trang 24

Nhận thức cảm tính là do các giác quan tạo nên và chỉ xuất hiện

khi kích thích của sự vật và hiện tượng đang diễn ra, do đó cảm giác là

mức độ nhận thức thấp chỉ cho ta biết những cái trong hiện thực

Nhận thức cảm tính là một quá trình tâm lý diễn ra trong thời gian ngắn,

đo đó cảm giác ở mức độ rất thấp của hoạt động nhận thức, đó là hình

thức đầu tiên của quá trình nhận thức

Nhận thức cảm tính phản ánh sự vật và hiện tượng một cách trực

tiếp ( đang xuất hiện hay đang tác động vào giác quan )

-Nhận thức cầm tinh phản ánh sự vật một cách cụ thể ( phan ánh

từng đặc điểm, từng thuộc tính của sự vật).

-Nhận thức cảm tính chỉ phản ánh những dấu hiệu bề ngoài của

sự vật ( phản ánh hình thức của sự vật chứ không phải là đặc điểm bản

chất ) Vì vậy nhận thức cắm tính chỉ cho ta biết ít về sự vật hoặc chỉbiết những đặc điểm không quan trọng, mang tính hình thức

2.13 Vai trò của nhận thức cam tính.

Mặc dù nhận thức cảm tính là mức độ thấp nhất của quá trình

nhận thức nhưng nó vô cùng quan trọng trong hoạt động nhận thức cũng

như trong đời sống.

Nhận thức cảm tính là hình thức định hướng đầu tiên của con

người (và con vat) và là nguồn cung cấp nguyên liệu để con

người tiến hành những hình thức cao hơn V.1 Lê-nin đã từng nói:

* Ngoài sự thông qua cảm giác ra, chúng ta không thể nào nhận

thức được bất cứ một hình thức nào của vật chất, cũng như bất cứ một hình thức nào của vận động”, và " tiền đề dau tiên của lý

luận về nhận thức chắc chắn là nói rằng cắm giác là nguồn gốc

duy nhất của hiểu biết”(6)

Trang 25

Đặc biệt, đối với những người bị khuyết tật (cầm, mũ, điếc) thi

nhận thức cảm tính trong đó có cằm giác nhất là xúc giác là con đườngnhận thức quan trọng đối với ho

Ngoài ra nhận thức cảm tính còn là điều kiện quan trọng đế đảm

bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, do đó bảo đảm cho hoạt đông tinh

thần bình thường của con người ( Người ta đã chứng minh được rằng,

trong trạng thái “đói cảm giác” thì các chức năng tâm lý, sinh lý của

con người sẽ bị rối loạn)

- Nhận thức cảm tính là hình thức đầu tiên của hoạt động phảnánh của con người Nó là nguồn gốc của sự nhân biết của con người đối

với thế giới xung quanh, nó cũng là nguồn gốc của sự phát triển tâm lý

con người.

Nhận thức cảm tính còn là một điều kiện quan trọng cho sự định

hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường xung

quanh Hình ảnh tri giác thực hiện chức năng là vật điều chỉnh các hànhđộng.

Đặc biệt, hình thức tri giác cao nhất, tích cực chủ động và có

mục đích là sự quan sát đã làm cho tri giác của con người khác xa với tri

giác của con vật Trong lịch sử loài người, quan sát được phát triển như

là một hộ phận cấu thành của các thao tác lao động, giữ vai trò xác lập

sự phù hợp của các sản phẩm lao động với hình ảnh lý tưởng đã được

hoạch định của nó.

Cùng với sự phát triển và sự phức tap dan lên của đời sống xã hội của các thao tác lao đông, quan sát trở thành một mặt tương đối độc lập của

hoạt động ( sự quan sát khoa học, sự trí giác thông tin trên các thiết bị

chỉ báo, sự quan sát với tư cách là một thành phần của quá trình sáng

tạo nghệ thuật ) Quan sát biểu hiện như là một phương pháp nghiên

cứu chính ở những giai đoạn đầu trong sự phát triển của bất cứ một khoa

¬"

Trang 26

học nào Với sự phát triển của khoa học quan sát ngày càng trở nên

phức tạp và gián tiếp hơn

Như chúng ta đã xem xét, nhân thức cảm tinh là nhân thức ở mức độ

thấp - phản ánh sự vật hiện tượng một cách trực tiếp từng đặc điểm,

từng thuộc tính và không thể phản ánh cùng một lúc nhiều sự vật và

hiện tượng Và chỉ có thể phản ánh hình thức của sự vật hiện tượng chứ

không thể đi vào bản chất của đối tượng phản ánh Nhưng muốn để có

thể nhận thức lên cao hơn phải dựa trên nhận thức cảm tính — cơ sở ban

đầu, là nguồn nguyên liệu và góp phần định hướng cho hoạt động hành

vị của con người trong môi trường xung quanh và cũng có thể điều chỉnh

các hành động.

Tuy nhiên nhận thức cảm tính mới chỉ ở giai đoạn sơ đẳng nhất,

muốn làm chủ được tự nhiên, xã hội, bản thân mình, con người phải

vượt khỏi giới hạn của nhận thức cảm tính, đi sâu hơn, phản ánh cái bản

chất, cái bên trong và phản ánh gián tiếp và khái quát các sự vật, hiện tượng, nghĩa là phải tiến lên giai đoạn lý tính.

2.2 NHAN THUC LÝ TÍNH.

2.21.Khai niệm

Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức ở bậc cao, nhận thức

bằng hoạt động trí tuệ như suy nghĩ, phân tích, phán đoán, tổng hợp Đó

là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính, bản chất, những

liên hệ và quan hệ có tính quy luật của sự vật và hiện tượng hiện thực

khách quan mà trước đó chưa biết.

2.22 Đặc điểm của nhận thức lý tính.

Trang 27

-Nhận thức lý tính phản ánh một cách gián tiếp sự vật ( không cần sự vật tác động vào giác quan cũng có thể biết).

-Nhận thức lý tính cho biết cái quá khứ và tương lai, trong khinhân thức cảm tính chỉ cho ta biết cái hiện tại

-Nhận thức lý tính phản ánh một cách khái quát, cho chúng ta

biết đặc điểm của hàng loạt sự vật, những quy luật, những công thứcchung.

-Nhận thức lý tính phản ánh những cái bên trong, cái sâu sắc những đặc điểm bản chất của sự vật và hiện tượng Chẳng hạn như nhận biết được đặc điểm bên trong của con người: động cơ của hành vi, cá tính, trình độ Như vậy nhận thức lý tính là mức độ nhận thức mới về

chất so với cảm giác và tri giác Nếu như nhận thức cảm tính mới chi phán ánh được những thuộc tính bên ngoài, những mối quan hệ bên

ngoài của sự vật và hiên tượng thì nhận thức lý tính phản ánh những

thuộc tính bền trong, bản chất, những quan hệ có tính quy luật của sự

vật và hiện tượng.

-Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức ở mức độ sâu, nhờ đó

chúng ta mới có thể làm chủ được tự nhiên, xã hội, cải tạo được tự

nhiên, từ đó biết được đúng đắn và sầu sắc về sự vật, phát triển tai năng

của con người ở mức độ cao nhất.

Trong hoạt động nhận thức không nên dừng lại ở nhận thức cảmtính mà phải tiến hành ở mức độ nhận thức lý tính Tuy nhiên nhân thức

lý tính chỉ có thể có được khi có nhận thức cảm tinh, nhận thức lý tính được diễn ra trên cơ sở của nhận thức cắm tính, nhận thức cắm tính thu

thập nguyên liệu để từ đó diễn ra nhận thức lý tính Nếu nhân thức cảm tính càng phong phú và chính xác và tinh tế thì nhận thức lý tính càng

sâu sắc, càng đúng đắn, càng hiệu quả hơn Ngược lại, nhận thức lý tính

có tác dụng định hướng, chỉ đạo cho nhận thức cảm tính, làm cho nhận

24

Trang 28

thức cảm tính phong phú hơn tinh tế hơn toàn diện hơn và chính xúc

hơn.

2.23 Vai trò của nhận thức lý tính:

Nhận thức lý tính đóng một vai trò hết sức to lớn trong đời sông

con người:

-Chỉ có nhận thức lý tính mới giúp con người phản ánh được bản

chất của sự vật, những mối liên hệ và quan hệ có tính chất quy luật của chúng, bởi nhân thức lý tính với những đặc điểm được phân tích ở phần trên mới có thé vượt qua được những giới hạn trực quan, cụ thể của

nhận thức cảm tính.

-Nhờ nhận thức lý tính mà con người mở rộng đến vô hạn năng

lực của mình, làm cho con người có đủ khả năng chỉnh phục và cải tạo

tự nhiên, cải tạo xã hôi, và cải tạo chính bản thân Cũng chính vì vai trò

nhận thức lý tính trong đó tư duy có vai trò rất quan trọng trong nhà trường nên công tác giảng dạy của người thầy giáo cần:

+ Coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh, Vì nếu không có

khả năng tư duy thì học sinh làm sao có thể trở thành người làm chủ tư

nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân được.

+ Vì tư duy luôn gắn liền với ngôn ngữ do đó việc phát triển tư

duy không thể tách rời việc trau đồi ngôn ngữ bởi vì có nấm được ngôn

ngữ ở tất cả các môn học thì học sinh mới có phương tiện để tư duy tốt

trong các lĩnh vực khoa học khác nhau.

+ Việc phát triển tư duy không thể thay thế được việc rèn luyện

cảm giác trí giác, năng lực quan sát và trí nhớ cho học sinh Vì nếu

không có những tri thức cần thiết, không có khả năng thu thập các sư

kiện, tài liệu thì không có gì để tư duy.

+ Việc phát triển tư duy phải được tiền hành song song và thông

qua việc day học Mọi tri thức đều có tính khái quát, nếu không tư duy

2$

Trang 29

thì không thể thực sự tiếp thu, lại cảng không thể vận dung được những

tri thức đó.

+ Muốn thúc đẩy học sinh tư đuy thì thay giáo phải biết tạo ra

tình huống có vấn đề để đưa học sinh vào cúc tình hudng đó từ đó thúc

đẩy học sinh suy nghĩ, kích thích tính tích cực nhận thức của các em.

- Nhận thức lý tínhtrong đó tưởng tượng giúp con người đạt tới

hiệu quả ở chỗ giúp cho con người hình dung ra kết quả để từ đó điều

chỉnh điều khiển hay có những tác động thích hợp

- Nhận thức lý tính có tác dụng giúp cho con người vươn tới, có

tác dụng nâng đỡ hoặc là chỗ dựa cho con người trong lúc thất bại, đặc biệt là những dang tưởng tượng như ước mơ có lợi hay lý tưởng là chất

men kích thích cho con người Ngược lại những tưởng tượng tiểu cực,

mộng tưởng làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách.

- Nhận thức lý tính rất cần thiết đối với các nhà khoa học trong

việc xây dung giả thuyết, đề ra các giả thuyết về nguyên nhân của các

hiện tượng, các biến cố Nhà văn phải tạo ra trong trí tưởng tượng của

mình hình ảnh các nhân vật để rồi sau đó đưa vào tác phẩm của mình.

Khi chuẩn bị bài giảng, người thầy giáo phải hình dung được tiến trình

của bài giảng, phải dự kiến được các phản ứng của học sinh

KẾT LUẬN.

Như chúng ta đã xem xét ở trên, nhận thức là một quá trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều mức độ từ đơn giản đến phức tạp song phải tuân thủ quy luật chung như trong lý luận về nhàn thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng- nhận thức đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,

từ tự duy trừu tượng trở về thực tiễn

Nhu vậy nhận thức luôn được diễn ra trong mọi hoạt động của

con người Hai giai đoạn của quá trình nhân thức là nhận thức cảm tính

26

Trang 30

và nhận thức lý tính luôn được diễn ra nhưng qua tìm hiểu phần trên thì

ở mức độ nhận thức cảm tính chỉ phản ánh được đối tượng một cách mơ

hồ, chung chung và ấn tượng ban đầu về đối tượng sẽ không chính xác

Chỉ có nhận thức lý tính mới phản ánh được đối tượng một cách sâu sắc.

chính xác Ở mức độ nhận thức lý tính mới phản ánh được những cái bén

trong, những cái bản chất của đối tương, những quy luật, những thuộc

tính mới, những mối liên hệ qua lại của đối tượng

Tuy nhiên để có thể nhận thức lý tính phải dựa trên cơ sở là nhân

thức cảm tính như Lê-nin đã viết “ cảm giác là những viên gạch đầu

tiên để xây dựng nên tòa lâu đài nhận thức ”( 7) Chính nhận thức cảm

tính là nguồn gốc của sự nhận biết của con người đối với thế giới xung

quanh và nó cũng là nguồn gốc của sự phát triển tâm lý con người.

II THÁI ĐỘ

1 Khái niệm

Trong đời thường chúng ta rất hay dùng khái niệm “thái đô” để

dự báo hoặc giải thích hành vi con người: “Thai độ học tap, thái độ công

tác, thái độ nghiêm túc” Nhưng thái đó là một khái niệm khó xác định

một cách chính xác, cho nên, mặc dù đã được nghiên cứu nhiều, nhất là dưới góc độ tâm lý học, tuy vậy vẫn chưa có một thang đo chung nhất, chưa có một khái niệm thống nhất.

Theo định nghĩa của Lê-nin, thái đỏ là môi khái niệm tạo lập

được hiện như sau: “Thai độ là một phan thuộc lãnh vực tình cảm, phan

ánh quan hệ của cá nhân đối với hiện thực Nó quyết định thé giới quan

cá nhân, cho nên cũng phản ánh tồn tai xã hồi, chịu ảnh hưởng của ý

thức giai cấp, của tâm lý xã hội, của dư luận và tập đoàn xã hội Nó

thường không phải là những đáp ứng được biểu lộ một cách rõ ràng hay

trực tiếp mà là những ý nghĩa đang chuyển hóa thành hành động.”

37

Trang 31

Trong tâm lý học xã hội, nhiều tác ga cũng với nhiều thuyết

quan niệm thải độ nhí sau:

Allport cho rằng: “thai đó là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh than

và thần kinh được tổ chức thông qua kinh nghiệm, sử dụng điệu chính

hoặc ảnh hưởng năng động trong phản ứng của cá nhân với tất cả cáckhách thể và tinh huống mã nó (phản ứng) có mỗi quan hệ” (8) địnhnghĩa đó bao hàm cả nghĩa thái độ là "trang thái sẵn sàng về tâm thầnkinh cho hoạt động tâm lý hoặc sinh lý” Tức là có thể nói sự có mat của

thái độ chuẩn bi cho cá nhãn tới hành động nào đó

Newcome cũng cho rằng thái độ của mot cá nhân đổi với mớikhách thé nào đó là “thiên hướng hành dong nhãn thức tư duy cảm

nhận của anh ta với khách thể liên quan”, Đó là sự sẵn sàng phản ứng.

Theo sự phan tích chúng ta thấy định nghĩa này chưa bao hàm được mot

thực tế là trong nhiều trường hợp, quá trình này diễn ra phức tạp hơn

nhiều.

Khái niệm thái độ trong học thuyết tâm thé xã hội của Usnate

được ông hiểu là “suf biến dạng hoàn chỉnh của chủ thể” là trang thái

sẵn sàng hướng tới một hoạt dong nhất định, là cơ sử của tinh tích cực

có sự lựa chon của chủ thé, Tâm thé xuất hiện khi có sự "hội ngủ” củahai yếu tố: nhu cầu và hoàn cảnh thoa mãn nhu cầu

Ong dùng khái niệm tâm thé với tư cách là khái niệm trung tâm,nhưng lại là cái vô thức để giải thích hành vi của con người Vì vậy ông

đã bi phé phan là trong quan niệm của ông, tâm thé chỉ được đề cập đến

quá trình hiện thực hóa các nhụ cầu sinh lý don giản mà không tỉnh đến

các hình thức hoạt đông phức tap của các yếu tổ xã hội việc quy đính

hành vi con người cũng như vai trò của quá trình lĩnh hồi kinh nghiệm

xã hội (vai trò của tâm thé trong những hành vị xã hội nhân cách,

Trang 32

Theo thuyết định vi của ladoh, ông cho rằng con người có một hệ

thống các tổ chức định vị khác nhau phức tap và hành vì của con người

bi điều khiển bei các tổ chức đó Các định vì này được 16 chức theo hốn

bạc, mức dG khác nhau:

Bậc một: Bao gồm các tâm thé bậc thấp như trong quan niệm của

Uznate, hình thành trên cơ sở các nhụ cầu và tình huống don giản nhất

Bac hai: các định vị phức tạp hon, được hình thành trên co sử các

tình huống giao tiếp của con người trong các nhóm nhỏ,

Bac ba: Các định vi ma trong đó đỉnh hướng chung của các sở

thích được hình thành trong các lĩnh vực hoạt động xã hội cụ thể

Bậc bốn: Bậc cao nhất hình thành nên hệ thống định hướng giá

trị của nhãn cách, nó điều chỉnh hành vi và hoạt động của nhãn cáchtrong những tinh huống mà tính tích cực xã hội có giá trị nhất đối với

nhãn cách.

Như vậy theo thuyết này đã xem xét vấn đề thái độ ở một góc độmới.

Trong nhập môn tâm lý học xã hội Mác- xit, M Hipso cho rằng

"khuôn mẫu thái độ” là một hiện tượng tâm lý xã hội với tư cách sẵnsảng nảy sinh phan ứng trong những nhóm nhất định và trong tình

huỗng cụ thể

Con nhà tâm thần học và nhà tam lý học XO Viết nổi tiếng

Miaxisep nhận xét rằng dù lấy bất cứ mãi hoạt động nào của con người,

ta cũng thấy phản ánh trong đó, bằng cách này hay cách khác, thái đỏ

của anh ta đối với những nguyên nhân kích thích gãy nến hoạt động này

và đối với kết quả của hoạt động đó Có khi con người ta vui vẻ, hao

hứng hoàn thành một công việc nao đó, và lúc đồ anh ta lao động mộtcách sôi nổi; nhưng cũng có khi những nguyên nhân kích thích hoạt

động lại gây nên ở anh ta sự tiêu cực, và lúc đó con người làm việc

29

Trang 33

không có một hao hứng nào cả, Và theo ông thì thái độ tựa như một teu

điểm, ở đấy tận trung xen kế nhau những tác động bên nguài và những

tim tứ chủ quan của con người do những tác động đó gây nên, và cuối

cùng điều đó xác định thái độ lựa chụn- tích cực, trung lận hoặc tiéu cực

của những con người khác nhau đổi vải cùng một hoạt động và do đó

xác định những đặc điểm riêng của sự phát triển của ho.

Trung luận văn nay, người nghiên cứu sẽ dựa trên quan niệm về

thái độ của nhà tim lý học Xô Viết Miaxisep làm cơ sử lý luận cho những vấn dé nghiên cứu về thái độ trong đề tài của minh,

Theo các nhà tim lý xã hội, thái độ cũng có đổi tượng, chức

năng, đặc tinh và quá trình hình thành, cụ thể như sau:

2 Đối tượng của thái độ

Khi nói tới thái độ, bao giờ chúng ta cũng nói tới đối tướng ma

thái độ hướng tới, Đổi tượng có thể là tất cả những gì tôn tai trong thể

giới vật chất và tinh thần mà chúng ta dang sống: Người khác mot

nhóm người, một tổ chức, một sự kiện, triết học, nghệ thuật, thượng để,

cd khi là thái độ về chính bản thân minh Tuy nhiên số lượng các thái

độ của mỗi cá nhân là có sự giới hạn Không phải bat cứ ai cũng có thái

độ vé vấn đề nghiên cứu quan tâm Sự tồn tai đối tượng trong cuộc sốngchỉ là điều kiện căn chứ không phải là điều kiện đủ để một cá nhân có

mit thái độ nào đó về đổi tượng đó.

Trong bài nghiên cứu này, đối tương của thái độ là bản thân các mon hoe, cụ thể là các mỗn khoa hoe Mác-Lênin.

3 Chức năng của thái độ

Chúng ta có khả năng ứng xử trong các tình huống tâm lý khác nhau theo một cách thức nhất định phần kin là nhữ khuân mẫu các thái

độ mà chúng ta có, Điều này đóng vai tro rất lớn trong đời sống tắm lý

của chúng ta Với ý nghĩa bav quát nhất, thái độ hình thành nhằm thỏa

Mt

Trang 34

man một nhụ cầu nào đủ của con người, Va tổng kếi các ý kiến của các

nhà nghiên cứu có thể thấy thái độ có một số chức năng cu thể,

Chức năng thích nghỉ: Thái độ thường hưởng chúng ta tới các dõi tượng có thể giúp đạt được các mục đích kinh tế, xã hỏi của mình Bằng

cách có một thái độ được moi người ủng hộ hay chip nhận được chúng

ta dé dang dat được mục dich him, dễ được thưởng và tránh bi trừng

phat hein.

Chức nang kiến thức: Nhữ có thái độ mà chúng ta biết cách thức

phải ứng xử thể nào trong các tinh huống khác nhau một cách den giản,

tiết kiệm thời gian và sức lực

Chức năng hiểu hiện: Thái độ là phương tiện giúp con người thoát khỏi các căng thẳng nội tâm và thể hiện mình như một nhân cách.

Chức nang bảo vệ: Trong những tinh huống xung đột (giữa các suy nghi, niềm tin, có khi là giữa thái độ và hành vi) chúng ta thường

tim cách tự bao chữa, tim lý do giải thích, thậm tri tìm một người nào do chịu trách nhiệm thay mình hoặc hep lý cho hành vi của minh, Quá trìnhnày dẫn đến sự thay đổi thai độ tương ứng Thái độ mới giúp chúng ta

giảm hết su“ bat dong” nội tâm

4 Các thành tố của thái độ

Ba hộ nhân cầu thành thái do như sau:

- Nhân thức: La kiến thức của cả nhân vẽ đổi tượng của thái độ cho di

kiến thức đó có tương ứng hay không tương ứng, tức là có đúng hay

Trang 35

-Thái độ được hình thành trong gúa trình thou mãn nhu cầu: Nhu

ở phần trước đã đề cập, với ý nghĩa bạo quát con người hình thành va

phat triển các thái độ nhằm thỏa mãn các nhu cầu của minh Người ta

sẽ hình thành các thái độ tích cực với các khách thể có lợi, tiêu cực đổi

với các khách thể có hại cho họ trên con đường đạt tới mục đích nào đó

để thỏa mãn các nhu cầu nhất định của họ Thực tế cho thấy là một thái

độ có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau Và như vậy các nhu

cầu khác nhau có thể hình thành nên một thái độ.

-Thải độ hình thành bởi các thông tin,

Thông tin thường hình thành nên thai độ phù hợp, hài hòa với các

thái độ có liên quan đã tồn tại trước đó.(Theo Cartwright, D& Harany.)

Ngoài ra không phải thái đô nào cũng phản ánh đúng thực tế, Hàngngày chúng ta thường dựa vào các nguồn thông tin mà chúng ta cho là

tin cậy Vì không thể tự biết được mọi thứ nên ta dựa vào các * chuyên

gia”, Đối với các trẻ em thì các "chuyên gia” là bố mẹ, với hoe sinh làgiáo viên, với nhà khoa hoe trẻ là các đồng nghiệp có kinh nghiệm, Vớimoi người, nguồn thông tin chính thức qua các phương tiện thông tin đạichúng có ảnh hưởng rất lớn tới việc hình thành thái độ, dư luận cũng như

thay đổi hành vi của các nhóm người.

- Giao tiếp nhóm là yếu tổ quyết định trong quá trình hình thành

thái dé.

Mỗi cá nhân là thành viên của nhiều nhóm khác nhau, Thái độ

của cá nhân đó thường phan ánh niềm tin, giá trị, chuẩn mực của nhám

mà cá nhân anh ta thực hiện, Giá trị mà nhóm theo đuổi chắc chắn sẽ

ảnh hưởng tới việc hình thành thái độ các thành viên của nhóm đó Chuẩn mực nhóm không chỉ xác định hành vi nào là “đúng”, “sai” nữa.

Chúng ta thường được thưởng (động viên khuyến khích bang vật chất

hay tinh thần) khi có thải độ và hãnh vi “ding” và ngược lại bị trừng

32

Trang 36

phạt khi có thái độ và hành vi “sai” Nhung các cá nhân không trực tiếp

nhận các thái độ phố biến trong nhóm một cách bị động ma việc đó diễn

ra một cách có chon lựa trong qúa trình thỏa mãn ohu cầu của cá nhân

đó,

- Nhãn cách và sự hình thành thái độ.

Các cá nhãn có thể tiếp nhận thái độ của nhóm một cách có chọn

lựa và theo mức độ , cánh thức khác nhau chính là nhữ sự khác nhau về

nhân cách của các cá nhãn đó.Cá nhân có xu hướng tiếp nhận các thái

độ phù hợp với nhãn cách của mình Tuy nhiên nhãn cách con người

không phải là một hệ thống hoàn toàn thống nhất Chính vì thế nó cóthể tiếp nhân các thái độ mâu thuẫn lẫn nhau bởi sự giáo dục khác nhau,hởi sự giao tiếp trong các nhóm xung đột nhau, cũng có thể bởi cả sựxung đột các nhu cầu của chính cá nhân đá

Trong luận văn này, thái độ được xét đến chính là sự ưa thích của sinhviên đối với các môn khoa hue Mác-Lênin, mang tính tích cực, trung laphay tiêu cực, Và hiểu hiện thái độ hye tập của họ đối với các mon hoenày.

III HANH VI

Hành vi được xét đến ở đây chính là biểu hiện thái độ học tập

tích cực hay tiêu cực của sinh viên đối với các môn khoa học

Mác-Lênin , Mỗi khi xét đến thái độ tích cực học tập ta không thé bd qua

được sự thể hiện đặc trưng của nó ở hai yếu tố: Chú ý và hứng thú

1 Chú ý

1.1 Khái niệm: Chú ý là sự tập trung của ý thức váo một hay một nhóm

sự vật hiện tượng để định hưởng cho hoạt động bảo đảm điều kiện than

kinh — tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả

33

Trang 37

Chú ý học tap: Đó là xư tắp trung chủ ý và chủ ý cao độ trong học

tập Và có tính chất Gn định, bên vững trong chú ¥ có chủ định cũng như

chú ý không có chủ định.

1.2 Vai trò của chú ý:

Chú ý là điều kiện tất yếu cho sự thành công của việc học tập

Muốn nắm vững bất cứ một tài liệu học tập nào cần phải chú ý.

Chú ý còn là điều kiện cần thiết để cho trí óc làm việc một cách

có tổ chức, có kỷ luật Trong học tập, nếu hoe sinh nhận thức được sự

cần thiết của chú ý sớm chừng nào thì các em có trang thái tích cực và

có ý thức học tập sớm chừng ấy.

Nếu giáo viên không cố gắng làm cho học sinh chú ý nghe giáng

thì giáo viên có nói mấy cũng vô ích Vì thế nhà giáo dục Tiệp Khắc là

lu A, Cômenxki ở vào Thế kỷ 16 đã khuyên chúng ta: "Không bao giờ

nên nói khi người ta chưa nghe, không nên giảng khi người ta chưa chú

1.3 Nguyên nhân gây ra sự không chú ý:

- - Thể trạng học sinh mệt mỏi vì đau ốm, vì có nhược điểm về thị giác

( cận thi), về thỉnh giác (tái nghénh ngắng) Hoặc dau đầu

- Học sinh không hứng thú đối với môn học.

- Trong đời sống bản thân học sinh có biến cố

Nguyên nhân khá quan trọng là do nội dung và phương pháp giảng day

của giáo viên gây ra như: trình bày khó hiểu, không rõ ràng, khô khan, không chú ý đến những điều khó trong các đề mục của bài hoặc không

có sự cảng thẳng hợp lý đối với từng hoc sinh

1.4 Những con đường chủ yếu để kích thích sự chú ý trong học tập.

- Trước hết giáo viên phải biết cách sử dung đa dang các thủ thuật tố

chức hoạt động học tap của học sinh: vào bài sinh động, việc trình

bày bài giảng có tính chất niéu vấn đề, gợi cảm tạo ra trạng thái tích

14

Trang 38

cực, biết di chuyển chú ý của học sinh từ một loại hoạt động này

sang một loại hoạt đông khác, biết duy trì tính kỷ luật một cách tế

nhị.

- _ Hình thành năng lực chống lại các tác nhãn phân tán chú ý,

- _ Tổ chức hợp lý các hoạt động của học sinh

- Biét cách tổ chức các loại chú ý của học sinh

- Dieu khiển các thuộc tính của chú ý

- _ Cuối cùng, nhân cách của người thầy giáo, uy tín cá nhân của nhà sư

phạm, trước hết là hứng thú đối với vấn đè mình dạy, đối với diều

mình cần làm cho học sinh quan tâm là cơ sở vững chắc để giáo dục

học sinh chú ý.

2 Hứng thú đối với học tập (hứng thú nhận thức)

2.1 Khái niệm:

Hứng thú nhận thức: Là xu hướng lựa chọn của cá nhân nhằm

vào việc nhận thức được một hoặc một số lĩnh vực khoa học (trong nhàtrường là các môn khoa học) nhằm vào mặt nội dung của nó, cũng nhưnhằm vào quá trình hoạt động Trong đó cá nhân không chỉ dừng lại ở

những đặc điểm bên ngoài mà có xu thế đi sâu vào bên trong của sự vật

hiện tượng muốn nhận thức

Chúng ta thấy muốn ham thích một vật gì hay công việc gì, cần

phải hiểu rõ vật đó, công việc đó đến mức đô nào hoặc họ cảm thấy vật

đó, việc đó có ý nghĩa xác định nào đấy

Trong nhà trường, đối tượng của hứng thú nhận thức của học sinh

là nội dung của môn học, mà việc tiếp thu được những nội dung đó chính là nhiệm vụ chủ yếu của học tập Từ đó có thể suy ra rằng: không

những chỉ có những kiến thức mà học sinh tiếp thu thuộc phạm vi hứng

thú nhận thức mà cả quá trình học tập nói chung Quá trình này cho

Trang 39

phép tiếp thu được những phương pháp nhận thức căn thiết và gdp phần

làm cho học sinh tiến bộ thường xuyén

Vì vậy hứng thú nhận thức làm nâng cao tính tích cực của học

sinh và làm tăng hiệu qủa của quá trình nhận thức Chúng ta thấy rằng

trong phần lớn các trường hợp, cường độ và tính chất nghiêm túc của hứng thú nhận thức được thể hiện ở chỗ: Học sinh cố gắng sức làm việc

đến mức độ nào, học sinh tha thiết mong muốn nắm vững tri thức môn

học nhiều hay ít Mat khác, chúng ta cũng thấy khi học sinh có hứng thú đối với đối tượng nào đó, thì học sinh học tập không biết mệt mỏi, hoặc

dù có sự mệt mỏi về cơ bắp nhưng tính than cũng rất sing khoái Học

sinh sẽ hướng toàn bộ quá trình nhân thức của mình vào đó Ngược lại.

không có hứng thú học tập thì học sinh sé ở vào một trạng thái bất lợi

cho việc tiếp thu kiến thức, làm cho hiện tượng mệt mỏi đến sớm hơn.

Có công trình nghiên cứu cho thấy sự ép buộc tiếp thu kiến thức sé làm

kim ham sự phát triển của trí tuệ và làm cho kiến thức mất giá trị.

Chính vì thế hứng thú nhận thức được củng cố và phát triển một cách hệ thống, sẽ trở thành cơ sở của thái độ tích cực đối với học tap, là

một trong những động cơ mạnh mè, quan trọng nhất của việc học tập

cla học sinh.

Hứng thú nhận thức không chỉ là đông lực thúc đẩy làm cho hoạt

động nhận thức diễn ra mạnh mê và lâu bền mà còn là một thuộc tính bền vững của cá nhân góp phan tác động vào xu hướng tam lý của cá

nhân Và cũng chính do sự hứng thú nhận thức giữ vai trò động cơ quan

36

Trang 40

trọng của hoạt động trong quá trình hình thành cá nhân và thường biểu

hiện ra ngoài dưới sự ham hiểu biết, tính tò mò, lòng khao khát kiến

thức mãnh liệt

Với ý nghĩa đó, hứng thú nhận thức tạo ra động cơ quan trọng

nhất của hoạt động học tập, mặt biểu hiện cho thái đo học tập tích cực

đúng đắn của học sinh đối với nhà trường, đối với kiến thức, thúc đẩy

học sinh học tập một cách say mê có liên quan đến cảm giác vui thích

do lao động trí óc mang lại Và mang đến nguyên vọng thường xuyên đi

sâu nghiên cứu một hay một số môn học, đặc biệt hứng thú nhận thức

tham gia vào việc tao ra thái đô đúng đắn với cơ sở khoa học của tri

thức.

2.3 Biểu hiện của hứng thú nhận thức

Hứng thú nhận thức biểu hiện cho thái độ học tập sẽ được nhậnbiết bởi các dấu hiệu sau :

-Những biểu hiện của hành vi hoạt động của học sinh thể hiện

trong quá trình hoạt động học tập trên lớp.

- Đặc điểm của hành vi và hoạt đông của học sinh thể hiện ngoàigiờ học

-Đặc điểm về toàn bộ lối sống của học sinh xuất hiện do chịu ảnhhưởng của hứng thú đối với một đối tượng (môn học)

Cụ thể được biểu hiện qua các mặt sau:

+ Luôn say mê vươn tới nhận thức.

+ Có đầu óc tò mò khoa học - ham hiểu biết, sẩn sàng học hỏi tìm tòi, thường đặt ra nhiều câu hỏi nhằm hiểu sâu sắc vấn đề.

+ Có đầu óc giầu tưởng tượng sắng tạo, có trí tuệ mềm dẻo,

+ Có tính tích cực và sáng tao trong học tập và trong các hoạt

động thực tiễn.

37

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w