Con số lạnh lùng của Viện Y học Hoa Kỳ ước tính có tới 1.000.000 công nhân chết hàng năm do các bệnh tật liên quan đến stress nghề nghiệp, 390.000 trường hdp khác phát sinh một bệnh nào
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ BẢO LAO TRUONG DALHOC SU PHAM TP HỖ CHÍ ALINE
KHOA TAM LY GIÁO DIC
TRINH THI MINH DUNG
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
STRESS NGHỀ NGHIỆP Ở NU CÔNG NHÂN MỘT
SỐ CÔNG TY TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyén ngành: TÂM LÝ HỌC
' THÀNH EHO HỖ CHÍ MINH, 04/2005
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
a TAM LY: CÁO Lait
TRINH THI MINH DUNG
BUGC BAU TIM HIEU
STRESS NGHE NGHIỆP Ở NU CONG NHÂN MỘT
SO CONG TY TAI KHU CONG NGHIEP BIEN HOA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC
Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC
GVHD: TS HOANG THỊ THU HA
THÀNH PHO HO CHÍ MINH, 05/2005
Trang 3LỮI TRI ÂN
Tôi xin bay tỏ long biết ơn của mình đến cô Hoàng Thi
Thu Hà — Giảng Viên khoa Tâm Lý Giáo Dục, trường Đại học
Sự Pham Thành Phố Hỗ Chí Minh, Cô đã luôn tận tâm chỉ hảo,
hướng din tôi hoàn thành để tài.
Tôi chan thành cắm ơn đến tất cả thay cỗ khoa Tâm LýGiáo Dục, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã
Xin cám ơn gia đình và bạn hè tôi đã luôn động viên mỗikhi tôi gặp khó khăn trong quá trình làm để tài
Và tôi cũng không thể quên sự giúp đã, ủng hộ của các chị
em công nhân ở công ty may Scavi, công ty kim hoàn Pranda,
cũng ty điện tử Mabuchi tại khu công nghiệp Biên Hòa.
Trang 4NHẬN XET - ĐÁNH GIA CUA HỘI DONG
TT an SCS eC Cee eee Tare tee eee RSE RRR ee veaeerese aeeeaaa occ need eee Tr t9 T714 E08446814+£ a1 mnaae cone reer Trent n4 hệ mm 4
“ aannnaa anne annnduannsaee ớ ng điển anes Ý uunnwtemmsweem SN sa wrens “dư n
PTET *ưrstg dt hs Tee eee er Peerreerrererere rier gy
nnaannd+a®ttrsdteSdttFrredtfEesd4tEa4+ekd4 KBAA ĐEN
Porat ty 1Ì: ÔÔ Pee erie ss 1.“ nga m TP ® ngang
Pee OCCT CC TTC eer rr) PP RRSP ESSE Hee ee Eee ee
PEROT EET eee RRR ESTERS SER Cee R ners eee ng men ng HE n4 d9 014 cá 884 4148 điớ
khu án nHHn ` -.- Ố athe"mm mm in mm mướn thee eth eee `
"” tt ng d9 ng 94 eee eee 4 TH - wrens Tener nner eee Re 4.2 REE PR
`
woes Pe Pee Ree Perret ttre Tt)
FT ÔÔÔ "rm.xarranarensxrtSSS+22S4495548P£R558EEB400Đ-B.NASEBBUSENESPARRHASmnAeaernmd
.hunnantnndaamnnd Sa" opener eres See Cee ER EEE
rrrerrrererreerrererrrri rr ttt irri tits t ee E856 diácE S4 tế Bế
.†m.naarnase seen
Trang 5MỤC LỤC
Trang
I Li dO CHOM 1: 8n" ẻ Œ8é)
IH — Khách thể, đối tượng nghiên cứu ceve-Licooscicrrrrreerrevcee 3
IV Nhiệm vụnghiển gữu ::: :.s: ss ái 222222225222 200002 0001000010160 1 0001 cua
VI - Giới hạn để tầi, ào Set seStrntrirrrererrrrreraraee3
VH, Phuong pháp nghiên cứu 4
VIEE RE honeli nghiÊn EÍHicscaeeooatuuouindosoooiaioitiadolsgtdtgbaduisitgussesaepeT
MỘI.DƯNG anibsistiiidtcdditidRiigtikualdistöWGIGaqúsdtaidgistSsseuibastoaosaasosffl CHƯƠNG I: LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE STRESS VÀ STRESS NGHE NGHIỆP 8
Ll Những nghiên cứu về stress Ở nước ngoài xe 8
1.2 Những nghiên cứu về stress — stress nghề nghiệp ở Việt Nam 16
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU 2Í
230 | Fea bp SHEBS((((0600006086G2aNHgieddeiAotaitijigviucluvauurorÐl
2.4 Hguyễn nit gẫy ra sT€SE cci-ieereeskstmasse 24
23 Các giai đoạn stress và các mỨc độ Stress eececeirsersesrssrssrirssrseseccs.e TẾ
đit: TPHRẨN TẠI SEBSB acsssssoesernnoeoeeksirtvE HESiiaeiDigcEE Msribzae122S839PEnidtokt2418Y28:1/4zen0IEdseurE, lẾ
2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ siress 52(2seeccc s.cc 3Í
eo: Các cíchihg phd SMĐSR:112-⁄22210026220000200262010AA66-il60GC04i4044G5U0LGA- Be
37 StressnghểnphiệpdcôngnhÍp oo kd isi ein dS
2.7.1) Khái niệm cũng nhẵn, c cà xevxrsxrsrsrerrersrrsrrrrrsrrrer dal
2.7.2 Một vài đặc điểm công nhãn Việt Nam S {-< +-+cs Ree are 346
Trang 62.7.3 Stress nghề nghiệp ở công nhân ii 18
2.7.3.1 Định nghĩa stress nghề nghiỆp - che xe 38 2.7.3.2 Nguyên nhân stress nghé nghiệp Si 1Ó
2.8 Qué trình diễn biến khả năng lao động của con người và mức độ stress 42
3.1 Mức độ stress nghề nghiệp ở nữ công nhân ocScc-sseees.c.- đV
3.2 Một số nguyên nhân gay ra stress nghề nghiỆp << AO 3.2.1 Các nguyên nhân khách quan gây ra stress nghề nghiệp 48
3,2.1,1 Các mối quan hệ của công nhân trong công ty 48
S.¿.1x1: DỤ ÉP WG CONG VŨDG::aconnnn ceramic day GEuiEtin tot RE tiossdisesadl
3.2.2 Các nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến stress nghề nghiệp 58 3.2.3 Các nguyên nhân khác qua thăm đò bằng Anket 63 3.3 Một số dnh hưởng tâm ly do stress nghề nghiệp gây ra 7
3.3.1 Ảnh hưởng đến cẩm xúc csccvsseccsssrererreerrrssrrsrsrrcrrsrerrcoser , OD 3.3.2 Ảnh hưởng đến nhận thức -+.s222+2222C1xecEtvAEErsrkrrssrererree T7
3;3 ẢHh kim ns giao HIẾP seusecoidacididibeildusosdciesiobibsddedessapssises VA
3.3.4: Ảnh Hướng điến cổng VIỆn: ke 201200000 GLiA801dAud20106803004(0ã1ã.271
3.4 Một số cách ứng phó với stress nghề nghiệp ở nữ công nhẫn Tử
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ esssieerrrrrrrrrrrreoore Bể
LL KẾT VUẾ :esneeeeeennndenteanaoeeossxentsowagettsttdeeunsill Dh: KIẾN NO cioecngniuauiaboaitooibiuoosoaobogioiidkadiaststassoasnasasssa„-Ufl
HƯỚNG PHAT TRIEN ĐỂ TÀI ci616- ttc g6uad0 at A0288 caá6u6200a0x.80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7CÁC CHỮ VIET TAT TRONG DE TAI
K: Khủng hé xdy ta
HK: Hiểm khi
ĐK: Đôi khi
TA: Thường xuyên
HH: Hau hết thời gian
Trang 8MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Stress đã tốn tại từ thud sơ khai của loài người Stress là phan ứng của chúng
ta trước những thách thức, những tác động từ bên ngoài và là một nguồn nội lực tích
cực giúp ta biến những ý tưởng thành hành động.
Ngày nay những thách thức của cuộc sống trở nên phức tạp hơn nhiều so vớiquá khứ Con người đang sống vào một thời đại day biến động Con người luỗn gap
những cing thẳng do nhịn sống quá nhanh, do cường độ lao động cao, áp lực công việc dé nặng, những trục trặc trong các mỗi quan hệ Con người cũng bị stress bởi
tình trạng buén chan, đơn điệu trong công việc, trong cuộc sống
Lao động là một loại hình hoạt động mà nhờ đó con người tách ra khỏi thế
giới động vật và trở thành con người Con người gắn lién với lao động Lao động là
điều kiện đẩu tiên và cơ bản của sự tổn tại của con người, Lao động đem lại cuộcsống vật chất cẩn thiết cho bản thân và gia đình Nhưng đằng sau đó là gì? Con số
lạnh lùng của Viện Y học Hoa Kỳ ước tính có tới 1.000.000 công nhân chết hàng
năm do các bệnh tật liên quan đến stress nghề nghiệp, 390.000 trường hdp khác phát
sinh một bệnh nào đó liên quan đến nghề nghiệp, trong một ngày có khoảng 1/3 số
công nhân kêu đau ốm vì những vấn dé có liên quan đến stress nghề nghiệp; lạithêm tình trang lo hãi, căng thẳng, tức giận và oán giận ngày cng gia tăng ở mỗi
công nhãn thật sự làm chúng ta giật mình và suy nghĩ { 8]
Có phải stress nghé nghiệp là hoàn toần tiêu cực?
Stress nghề nghiệp là một phan không thể tránh trong lao động của con người
va ong một chững mực nhất định nó là động lực thúc đẩy con người hành động.
Một cuộc sống không có stress sẽ không có thách thức, chẳng có trở ngại nào đòi hỏi
phải nỗ lực, phấn đấu để vượt qua, chẳng có lý do gì để trau dai trí tuệ và nâng cao
Trang 9nang lực “Stress là chất mudi cho thi vị cuộc đời, thiếu nó không có cuộc sống.
Nhưng cái tai hại của chất muối đó là trong nhiều tình huống nó buộc ta phải xài quá
mãn” (7]
Xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất rất thấp kém, Việt Nam cẩn thiết phải có một cơ sở vật chất - kinh tế phù hợp với xã hội Xã Hội
Chủ Nghĩa Vì vậy quá trình xây dựng cơ sở vật chất ấy chính là quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nên kinh tế quốc dẫn, tạo ra lực lượng san xuất mới nhằm
khai thác và phát huy tốt nhất các ngudn lực bên trong, sử dụng có hiệu quả các
nguẫn lực bên ngoài Việt Nam chính thức mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam Từ đó nhiễu khu công nghiệp mới và nhiễu ngành công nghiện mới đã và đang xuất hiện Việc tiếp nhận kỹ thuật và dau tư của nước ngoài, nhất là các nước
công nghiệp phát triển đang làm thay đổi nếp nghĩ, nếp sống và phong cách làm
việc của người lao động Việt Nam, đẳng thời cũng tạo ra sự căng thẳng Người công
nhân hang ngày, hang giờ phải đối mặt với tinh trạng qua tải với công việc Họ hau như
không còn nhiều thời gian nghỉ ngơi va giải trí Mặt khác làm việc trong dây chuyển
dé gay nên sự nhằm chắn và đơn điệu vô tình biển người công nhân thành những cỗ
máy với những thao tác lao động nhất định
Mặc đù stress trong việc làm là vấn để mà hau hết mọi công nhân déu vướng
mắc, không nhiễu thì ít nhưng dường như cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên
cứu nào đánh giá mức độ, hậu quả stress nghề nghiệp ở công nhân nước ta.
Với những lý do như trên, người nghiên cứu quyết định “Bước đầu tim hiểu
stress nghề nghiện ở nữ công nhân một sé công ty tại khu công nghiệp Biên Hòa ".
Il MỤC DICH NGHIÊN CỨU
Để tài nhằm đánh giá mức độ biểu hiện stress nghề nghiệp, những nguyễn
nhân, những ảnh hưởng tâm lý do stress nghẻ nghiệp gây ra cho nữ công nhân Việt
Nam ở một số công ty tại khu công nghiệp Biên Hòa.
Trang 10III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CUU
3.1 Khách thể nghiên cứu
168 nữ công nhãn đang làm việc 6 công ty may Scavi, công ty kim hoàn
Pranda, công ty điện tử Mabuchi tại khu công nghiệp Biên Hòa.
3.2 Déi tượng nghiên cứu
Stress nghề nghiệp ở nữ công nhân công ty may Scavi, công ty kim hoàn
Pranda, công ty điện tử Mabuchi tại khu công nghiệp Biên Hoa.
IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU
4.) Xây dựng lý luận liên quan đến dé tải stress nghề nghiệp
4.2 Đánh giá thực trạng
- _ Mức độ biểu hiện stress nghề nghiệp.
- Những nguyên nhãn gây ra stress nghé nghiệp cho nữ công nhân,
- _ Tìm hiểu những ảnh hưởng tâm lý ở nữ công nhân do stress nghề nghiệp gây ra.
- _ Cách ứng phó stress nghề nghiệp của nữ công nhân
4.3 Từ kết quả của để tai, người nghiên cứu để xuất một số giải pháp góp phần làm
giảm stress nghề nghiệp cho nữ công nhân ở một số cổng ty tại khu công nghiệp
Biên Hòa.
V GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay, nữ công nhân ở khu công nghiệp Biên Hòa bi stress nghề nghiệp
với các mức độ biểu hiện khác nhau đã gây ra những ảnh hưởng tầm lý nhất định
VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
6.1 Giới hạn nội dung
Để tai chỉ khảo sát mức độ biểu hiện stress nghẻ nghiệp, tìm hiểu nguyên nhân
gây ra stress nghề nghiệp và những ảnh hưởng tâm lý ở nữ công nhân
Trang 116.2 Giới hạn khách thể
Để tai chỉ khán sát ở 168 nữ công nhân công ty may Scavi, công ty kim hoàn
Pranda, công ty điện tử Mabuchi tại khu cũng nghiệp Biên Hoa.
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu để ra, chúng tôi sử dụng phối
hợp các phương pháp sau đây;
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tông hợp lý thuyết từ việc đọc sách, báo, tạp chí, Internet có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.
7.2 Phương pháp điều tra
7.2.1 Sử dụng thang đo tự đánh giá stress nghề nghiệp và bằng câu hỗi mở
Với mục đích phát hiện vấn để nghiên cứu, làm cơ sở cho việc xây dựng
bang câu hỏi điểu tra chính thức; kiểm nghiệm lại độ tin cậy của thang do tự đánhgiá stress nghề nghiệp, người nghiên cứu đã phát ra 70 phiếu hỏi (bao gỗm thang đo
tự đánh giá stress nghé nghiệp và bang câu hỏi mở) ở công nhãn khu công nghiệp
Tân Tạo, thu được 49 phiếu.
Kết quả: Độ tin cậy của thang đo tự đánh giá stress nghề nghiệp là 84, Đây
là một độ tin cậy rất cao, cho phép người nghiên cứu sử dung thang đo nay trong đợt
phát phiếu thăm dò chính thức.
7.2.2 Bang câu hỏi đúng
Dựa trên kết quả của bảng câu hỏi mở, xây dựng bảng câu hỏi đồng và tiễn
hành thăm dé trên 250 nữ công nhẫn ở công ty may Scavi, công ty kim hoàn Pranda,
công ty điện tử Mabuchi tại khu công nghiệp Biên Hòa Kết quả thu được 180 phiếu,
số phiếu hợp lệ là 168 phiếu.
Trang 12Quá trình tiến hành:
- Người nghiên cứu đến từng nhà trọ của công nhân để phát phiếu điều tra.
ˆ Trước khi phát phiếu dành nhiều thời gian để làm quen với công nhân Hướng dẫn kỹ lưỡng cách trả lời trong thang đo tự đánh giá stress nghề nghiệp, cách trả lời từng phin trong bảng Anket, giải dap những thắc mắc của công nhân.
- Nhắc nhở công nhãn kiểm tra lại nhiếu có trả lời đẩy đủ Thu phiếu điều tra.
Mô tả dụng cụ nghiên cứu
Nội dung thang đo tự ddnh gid stress nghề nghiệp
Người nghiên cứu sử dung thang do tự đánh giá stress nghề nghiệp để tìm
hiểu mức độ stress nghé nghiệp, các nguyên nhân gây stress nghề nghiệp cho công
nhân Test được phan tích và tổng hdp theo 2 nguyên nhân sau:
" Nguyên nhãn khách quan:
- Quan hệ với đẳng nghiệp
- Quan hệ với quan ly
Trang 13- Trách nhiệm, gia đình
Cách tính điểm thang đo tự ddnh gid stress nghề nghiện:
Không hé xảy ra: 1 điểm
Hiếm xảy ra: 2 điểm
Đôi khi: 3 điểm
Thường xuyên: 4 điểm
Hau hết thời gian: 5 điểm
Mức độ stress:
Stress trung bình | Stress mức cao
Cac van dé
Mức đánh giá:
Không hé xảy ra: có giá trị trung bình từ 5 — 1.5 điểm
Hiểm xảy ra: có giá trị trung bình từ 1.51 - 2.5 điểm.
Đôi khi: có giá trị trung bình từ 2.51 — 3.5 điểm
Thường xuyên: có giá trị trung hình từ 3.51 = 4.5 điểm
Hau hết thời gian: có giá trị trung bình trên 4.5 điểm
7.3 Phương pháp quan sát
Người nghiên cứu tiến hành quan sát và thực hiện biên bản quan sát về những
biểu hiện của công nhân trong quá trình trả lời phỏng vấn và sau ngày làm việc
Trang 147.4 Phương pháp phỏng vấn
Người nghiên cứu thực hiện ghi âm kết hợp với biên bản phỏng vấn về các
nội dung: quan hệ đẳng nghiệp, quan hệ với quản lý, môi trường làm việc, áp lựccông việc, một số nguyễn nhân khác cùng những biểu hiện tâm lý khi công nhân bị
stress nghé nghiệp.
7.5 Phương pháp toán thông kê
Sử dụng phần mém SPSS 11.5 để xử lý số liệu đã thu thập được.
VIII KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
- 1/12/2004 => 7/1/2005: Thu thập tải liệu liên quan đến vấn để nghiên cứu,
soạn để cương, trình giảng viên hướng dẫn
- 8/1/2005 -> 15/1/2005: Thiết lập bảng câu hỏi mở, trình giẳng viên hướng
dẫn.
- 16/1/2005 -> 30/1/2005: Tiến hành phát phiếu thăm dd và kiểm nghiệm lại
độ tin cậy của thang đo tự đánh giá stress nghề nghiệp
- 15/2/2005 —> 28/2/2005: Viết cơ sở lý luận, thiết lập bang câu hỏi chính thức,
trình giảng viên hướng dẫn.
: 1/3/2005 —> 15/3/2005: Phát phiếu thầm dò ý kiến.
- 16/3/2005 —> 30/3/2005: Nhập và xử lý số liệu.
* 1/4/2005 —>20/4/2005; Viết báo cáo, trình giảng viên hướng dan,
“ 21/4/2005 —> 5/5/2005: Hoàn chỉnh và in luận van.
6/5/2005 —>8/5/2005: Tóm tat luận van,
- 10/5/2005: Nộp luận văn va chuẩn bị bao vẽ dé tài
Trang 15NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LICH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN DE STRESS VA
STRESS NGHỀ NGHIỆP
1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ STRESS Ở NƯỚC NGOÀI
1.1.1 Những nghiên cứu đầu tiên về stress ở Phương Đông
Sự sống của loài người bắt đầu trên trái đất cũng là lúc stress xuất hiện Tổ
tiên ta đã luôn phải ở trong tinh trạng căng thẳng, lo hãi trước sức mạnh của thin
linh, trước sự kỳ bi của thiên nhién Stress đã trở thành một hiện tượng được quan
tâm ngay từ thời cổ đại, dù rằng không phải đưới tên gọi stress Chúng ta có thể xem
đó là những nghiên cứu dau tiên về stress bởi nó gan với khái niệm stress được hình
thành ở thé kỷ XX,
Người Hy Lạp cổ đã cho ring “tinh than và thể xác phải thống nhất vớinhau " Cả hai phụ thuộc chat chẽ vào nhau, không thể tách rời sức khỏe thể chất vớisức khỏe tâm trí Aristot cũng đã khẳng định “cơ thể và tâm hẳn hợp thành một thể
thống nhất” Khi sự thống nhất bị phá v là lúc con người bi một số nhân tố tic động
vào, ma ngày nay ta gọi là các nhân tổ gây stress.
Cuốn y lý Trung Hoa đời Xuân thu chiến quốc “Nội kinh tố vấn” đã nêu bệnh tật có 3 căn nguyên duy nhất là:
- Do các tác nhân bên trong: rối loan 7 loại cảm xúc (vui sướng, giận di, u
buồn, tư lu, sầu thảm, sợ hãi và khiếp đảm)
- Các tác nhãn bên ngoài với 6 đặc trưng biểu tượng cho khí hậu, thời tiết, mỗitrường (gió, rét, nắng, ẩm, kho hanh, nóng)
- Các tác nhân không thuộc bén trong cũng không thuộc bên ngoài như tai nan,
ngã, chấn thương, rắn rết cin, ăn uống nhằm chất độc Sách cũng đã chỉ rõ những
Trang 16ảnh hưởng của xúc cảm quá mức lên các tạng phủ của con người như uất giận hại
gan, quá khoái hại tim, lo nghĩ hao tì vị, buén rau thương phổi, sợ hãi làm thận hư
(7}
Thiên niên kỷ thứ 3 TCN, vào thời Phuc hy, những tư tưởng âm dương, ngũ
hành đã xuất hiện và trở thành một hệ thống triết học vào thời Xuân thu chiến quốc
(403 - 221 TCN) Hệ thống triết học này đưa ra nguyên lý trong âm có dương, trong
dương có âm, âm dương tác động qua lại lẫn nhau giữa vạn vật trong thế giới tự nhiên; nguyên lý về mối quan hệ tương sinh tương khắc của 3 thành phan căn bản:
kim, mộc, thủy, hỏa, thé Theo triết ly của đạo Lão, cuộc sống của con người phụ
thuộc vào sự cân bằng của âm dương và 5 yếu tố cơ sở Nếu 2 yếu tổ âm dương của
cơ thể bi mất cân bằng thì sẽ gây ra bệnh tật Khi con người bị tác động bởi các nhân
tố mà các nhãn tố này cần trở những năng lượng tự nhiễn — gọi là “cực” hay “khí” —
tỏa đi khắp cơ thể Khi dòng năng lượng bi chặn lại, sự cân bằng của cơ thể bị đảo
lận và có thể din đến ốm đau, suy giảm tinh than, thể chất { 16}
Ngoài ra triết học phương Đông cũng đã để ra những phương pháp nhằm giúp con người giữ được sự cân bằng của thể chất và tinh thẩn, mà cho đến ngày nay đó
vẫn là những phương pháp làm giảm stress hiệu quả: châm cứu nhằm làm thông
dong năng lượng bên trong cơ thể (cực) có tác dung giảm đau đớn, để cho cơ thể tựhỗi phục tổn thương: matxa làm tỉnh táo trí óc, thân thể, giảm căng thẳng và mệt
mỗi; thiển giúp thư giãn đầu óc và loại bỏ những cảm xúc dang quấy rẫy v.v
1.1.2 Những nghiên cứu về stress ở phương Tây
1.2.1.1 Nghiên cửu về stress dưới géc độ sinh lý học
Khách quan mà so sánh, kể cả về y lý lẫn cách điều trị, phương Đông đã bướctrước phương Tây Bởi lẽ y học Tây phương mới công nhận tâm lý là tác nhân gâybệnh từ thế ky XVIII, bắt đầu từ Cullen (1776) với tên “Loạn than kinh cơ năng", để
Trang 17chỉ một bệnh không có sốt, khám mọi tạng phủ déu bình thường, nhưng người bệnhrất đau khổ với các chứng đau dau dai ding, mất ngủ kéo dài, hỗi hộp phấp phỏng,
budn lo man mắc, võ duyên cd, hay quên dé cáu ban, dim dứt đau lưng [7]
Trong xã hội hiện đại với những biến đổi siêu tốc khiến con người bị kíchthích quá đô, không kịp thích nghỉ Đặc biệt trong thế kỹ XX là thời điểm stress
được các nhà khoa học nhiễu chuyên ngành, trước hết là y học quan tâm nghiên cứu.
Mãi đến những năm 30 của thế kỷ XX, nhờ công trình nghiên cứu của nhiều thay thuốc như Briquet, Charcot, Javet người ta mới giải thích được sự xung đột
cảm xúc, tự kỷ ám thị trên những con người thin kinh yếu, dễ tin và tưởng tượng
hoang đường, làm ức chế một khu vực nào đó của não gây ra nhiều bệnh khác nhau.
Nhưng chỉ cin dùng liệu pháp tâm lý, gây ám thị ngược lại, có thể làm người bệnhkhỏi mà không cẩn dùng thuốc
Người có công phát triển khái niệm stress hiện đại là nhà sinh học TIEƯỜICanada Han Hugo Brunno Selye, tiến sĩ y khoa, tiến sĩ khoa học, cha dé của những
học thuyết hiện đại về căng thẳng than kinh Han Selye bắt đầu nghiên cửu từ năm
1925 Năm 1936 ông gọi phản ứng-chung, không đặc hiệu của cơ thể bằng thuật ngữ
stress Lúc đầu, thuật ngữ này có tên là “hội chứng”, sau đó được hiểu là “hội chứng
thích nghi chung” (General Adaptation Syndrome: GAS), là phan ứng nhằm giúp
cho cơ thể thích nghi với môi trường luôn thay đổi Đây là quá trình diễn ra 3 giaiđoạn kế tiếp nhau: báo động, cim cự, kiệt qué Biểu hiện của giai đoạn này là sựtăng cường rỗi suy kiệt của hệ thống thắn kinh — nội tiết: đưới đổi - tuyến yên — vd
thượng thận Phản ứng này kéo dài hơn do tic động của hormon vỏ thượng thận
(Corticoid) Như vậy học thuyết của Han Selye đã vạch rõ rằng cơ thé chúng ta cókha năng duy trì một thể chất khỏe mạnh, can bằng với những căng thẳng than kinh
và thể chất thông thường Nhưng nếu sự căng thẳng tiếp tục tăng lên sẽ đẫn đến tình
10
Trang 18trang mệt mỏi của cơ thể khiến hệ thống miễn dịch bi tổn thương tạo ra những cú sốc
và những chứng bệnh.
Han Selye tiếp tục những công trình nghiên cứu của ông về stress với hàng
tram trang luận cứ khoa học và 39 cuốn sách, Công trình nghiên cứu của Han Selye
còn được tiếp tục thông qua trường đại học Selye - Toffler, một viện nghiên cứu tưnhin được sáng lập với nhà chiêm tinh học Alvin Toffler, để cing xem xét vấn dé
được gọi là “ba vấn để thách thức nhất của xã hội: căng thẳng than kinh và thể xác,
sự thay đổi và tương lai” trong một môi trường học tập tuần cầu
Ngoài ra một số tác giả khác cũng có những công trình nghiên cứu về stress
dưới góc độ sinh lý học như:
Tiến sĩ Bob Montgomery, tiến si Lynette Evans trong “Những phương cách
hữu hiệu phòng chống stress” cho rằng Cholesterol là một loại hocmon thải ra dưới tác động của stress sẽ dẫn đến nguy cơ cao hơn về bệnh tim mạch {18)
L.A.Kitaepxmux (Liên Xô cũ) phát hiện được sự tương quan giữa mức độcăng thẳng tinh thần với việc thải Corticoit Khi chúng ta bị căng thẳng, hormonCorticoid được cơ thể sản xuất ra Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng nhóm người cómức Corticoid cao có tổn thương trí nhớ và chức năng trí tuệ, tổn thương này sẽ giảm
đi khi lượng hormon Corticoid giảm {25}
Judith Lazaraus tắc giả cuốn sách “Cách giảm stress tốt nhất”, nhận thấy rằng
stress xdy ra tức là trạng thái cân bằng bình thường của cơ thể chúng ta bị phá vỡ
Adrenaline (còn gọi là Epinephrine) là một hocmon gây căng thẳng than kinh dẫntới nhịp tim đập dén, áp suất máu tăng, nhịp thd tăng, mắt giãn ra, các cơ căng ra, tất
cả những phan ứng của cơ thể để chống lại hay rút lui { 16]
Như vậy khi có thể bị đặt trong trạng thái stress, cơ thể sẽ tiết ra một số
hocmon như Cholesterol, Corticoid, Adrenaline Ban thân các hocmon này ngay từ
Trang 19dau không phải là “độc được”, ngược lại nó giúp cơ thể tập trung nhận thức cao độ
để tin tại Chỉ khi những kích thích cứ tiếp điễn thì cơ thể phải tiếp tục cố gắng thíchnghỉ với căng thẳng và áp lực gia tăng Cuối cùng là sự sụp để: tình trạng kiệt sức,
đủ loại các chứng đau ốm và thậm chi là cái chết — là hậu quả stress quá mức không
được ngăn chặn.
Tại trường đại học quốc gia Ohio (OSU) giáo sư Janice Kiecolt Glaser và tiến
sĩ y hoc Ronald Glaser đã thực hiện những nghiên cứu có tính đột phá về ảnh hưởng
của stress đối với sự miễn địch, Họ đã chỉ ra rằng stress làm giảm hiệu quả các loại vacxin, làm suy giảm hệ thống miễn dịch ở những bệnh nhân ung thư, làm vết thương về răng lợi lâu khỏi hơn và nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng khác.
Tiến sĩ y học của trường đại học Carnegic Mellon là Sheldon Cohen đã tiến
hành trên virus cảm lạnh vào hàng trăm người khde mạnh và nhận thấy rằng những
người được lưu ý là bị stress thì để nhiễm virus và mắc bệnh (16)
Qua một số nghiên cứu trên đã khẳng định stress có mặt trong nhiều bệnh và
sự bất ổn về thể chất, bởi hocmon do stress sinh ra làm suy yếu hệ miễn dich của cơ
thể Ngay cả khi mắc stress về tâm lý thì dấu hiệu dau tiên cũng phát ra ở cơ thể.
V.N Rôgiddêxtdvenxcaia (1980) cùng cộng sự qua thực nghiệm đã nhân xét
khả nang làm việc giảm sút khi có stress do miệt mỗi nảy sinh ở những người có hệthần kinh yếu sớm hon những người có hệ thần kinh mạnh Nhưng tắc giả cũng lại
nói thêm rằng “khả năng làm việc khi có stress không phụ thuộc một cách tuyệt đối
vào độ mạnh của hệ thần kinh” Nếu những tác nhân gây stress là đơn điệu, kéo dài
thì người có hệ thần kinh mạnh có thể bị stress mạnh hơn, người có hệ thần kinh yếu
có xác suất nhỏ hơn Như vậy sự khác biệt của stress ở từng cá nhân không chỉ phụthuộc vào độ mạnh yếu của quá trình thin kinh mà còn phụ thuộc vào tình huống
gây stress, cùng nhiễu yếu tố khác như nhận thức, bản lĩnh của chủ thể {24}
12
Trang 201.1.2.2 Nghiên cửu về stress — stress nghề nghiệp dưới góc độ tâm lý học.
Nếu như trước đây, những tài liệu khoa học đã công bố về stress phẩn lớn
thuộc lĩnh vực sinh lý học và y học thì những năm gắn đây cằầng có nhiều tác giả
nghiên cứu về stress ở góc độ tâm lý học, bao gồm các vấn để như những nguyên
nhãn gay stress, ảnh hưởng về mặt tâm lý và các phương pháp giảm thiểu stress
Bên cạnh những ảnh hưởng thể chất Han Selye còn nhận thấy stress ảnh
hưởng rất lớn đến mặt tâm lý Ông đã đặt tên các biểu hiện tâm lý của stress là
“stress cảm xúc” Judith Lazaraus trong "Cách gidm stress tất nhất” cũng đã làm rõ
“stress cảm xúc” đó là tình trạng lo lắng, tức giận, dé cầu kinh, bản khoăn, chắn nan, tâm trạng thất vọng, thiếu kiên nhẫn; những khó khăn về mặt tỉnh thdn: không
có khả năng tập trung, do dự, thiếu quyết đoán, thiếu chú ý, đấu óc trống rỗng.
Ngoài ra qua nghiên cứu của minh Judith Lazaraus nhận thấy stress có nguồn gốc từ
những nguyên nhân như tiếng ổn, ô nhiễm không khí, nắng gắt, nhiệt độ cao, sự quá
đông đúc trong gia đình, vấn để công việc, tiển bạc, lắng giéng, quan liêu, giao
thông đi lại Stress còn là do các yếu tố bên trong như sự cô đơn, xung đột tinh cảm
Judith Lazaraus cũng khẳng định tính cách con người có liên quan đến stress Mộtngười hay tự phê phán, bi quan, lo lắng, có xu hướng tự làm tất cả mọi việc thì cần
thiết phải có những bài thực hành thư giãn { 16]
Tác giả Dale Carnepie với tac phẩm “Ban muốn loại trừ stress và lo âu” đã
cho rằng những lo phiên hàng ngày mà đó cũng là những khó khăn, thử thách tổi tệ
déu là thứ yếu so với những điều chỉnh yếu: niém tin, cuộc sống, sức khỏe, sự tin cậy
và những quan hệ giữa người với người Con người hoàn toàn có khả nang đương
đầu với stress Tác giả đã cho 30 “liễu thuốc” để con người học được cách chungsống với stress {20}
13
Trang 21Khi để cập đến stress, mỗi phân ngành của TLH déu có những hướng tiếp cậntheo đặc thù của mình như TLH gia đình, TLH lứa tuổi, TLH lao đồng,
TLH lao động đã kể ra những nhân tố muôn hình muôn vẻ trong sản xuất, gây
ra sự căng thẳng ở con người như tiếng én trong sản xuất, thiếu ánh sang, thiếu vệ
sinh, môi trường lao động không an toàn như cắc cây sản xuất ra các loại chất gây
độc hoặc các chất liệu độc hai, do dùng các phương pháp không an toàn, nhịp điệu
lan động quá gấp gấp, khẩn trương hoặc quá đơn điệu, nhằm chan v.v Từ đó TLH
lao động nghiên cứu và để xuất những nguyên tẮc thiết kế các phương tiện sẵn xuất
để nẵng cao hiệu quả san xuất, ngăn ngừa sự mệt mỏi cho người lao động Đó là quá
trình làm cho phương tiện kỹ thuật thích nghỉ với con người, huy động các khả năng
dự trữ của con người làm cho con người có thể đương đầu với stress |4]
TLH gia đình xem xét stress gia đình với những vấn để khác hẳn stress lao
động như lựa chọn bạn đời, thích nghỉ cuộc sống hôn phdi, sinh con, mỗi quá trình có
những niễm vui cũng như nỗi buổn, có thé nãy sinh stress; bị mất uy thế là người
kiếm sống cho cả gia đình, sự đôi hỏi quá nhiều ở người bạn đời, sự đòi hỏi quá mức
trong hồn nhãn là nguyễn nhãn của những xung đột gia đình; thêm nữa stress gia
đình còn là do sự bạo hành và ngược đãi, ngoại tinh, ly than, ly hôn
TLH lứa tuổi đặc biệt nghiên cứu stress ở các giai đoạn lứa tuổi như stress
tuổi vị thành niên, stress tuổi trung niên Các công trình nghiên cứu đã đúc rút đượccác nguyên nhân gây ra stress ở từng lứa tuổi, cũng như để ra các cách thức giải
quyết Những yếu tố chủ yếu gãy ra stress của vị thành niên là do chính bản chất
của tuổi này, những thay đổi tâm lý, sinh lý, phát sinh những cảm xúc tính đục khi
đổi diện với người khác phái, phải hứng chịu những áp lực từ gia đình, nhà trường
Do dé người lớn cần có những quy định cho người thanh thiếu niên, nhưng không được quá cứng rắn, nghiém khắc mà phải được thực hiện vì tình yêu và với tình yêu,
14
Trang 22để đem đến cho các bạn trẻ những hướng din, nâng đỡ lành mạnh {2l } Stress tuổi
trung niên bắt đầu từ những hãng hụt do lúc này con cái đã trưởng thành rời khỏi gia
đình, thời gian về hưu đang đến gắn, cha mẹ của họ lai trở nên đau ốm can được
chăm sóc
Ngoài ra còn có rất nhiều nghiên cứu stress nghề nghiệp của một số việnkiểm soát stress quốc tế, viện sức khỏe và an toàn ở các nước
Nhiều tác giả trong đó có H.L Winlensky và B.Gardell đã phát hiện ra rằng
stress tiêu cực nảy sinh trong thời gian làm việc có ảnh hưởng lan sang thời gian ngoài giữ làm việc, và khó bd đắp trong những giờ nghỉ ngơi Vi vậy các nhà nghiên
cứu cho rằng, ngăn ngừa sự nảy sinh stress trơng thời gian làm việc thì hiệu quả hơn
là tim cách tháo gữ nó trong thời gian nghỉ ngưi,
Các thực nghiệm tiến hành trên người lớn, khỏe mạnh đã cho thấy rằng, với
chế độ lao động kèm với ít ngủ (3 - 6h/ngày), hoặc không ngủ kèm với chế độ ăn
giảm calo thì khả năng lao động cũng như trạng thái tâm lý và sinh lý bị biến đổi do
bi stress.
Một cuộc nghiên cứu khác ở Hoa kỳ cho thấy nhãn viên ban giấy bi stress
nhiễu hơn dân lao động chân tay Theo thứ tự nghé nghiệp thì stress cao nhất ở
người cung cấp dich vụ (chiêu đãi viên nhà hàng) rồi đến các ngành sản xuất, bản
lẻ, liên quan tới tiễn nong, tải chính, vận chuyển, ban buôn {41}
Thống kê của hãng bảo hiểm Northwestern Nation Life cho thấy có tới 40%
công nhân than phién bị stress trong công việc Kết quả theo déi của dai học Yale
cho hay 20 % công nhân bi stress khá nặng vì công việc {4l |
15
Trang 2312 NHUNG NGHIÊN CỨU VE STRESS - STRESS NGHỀ NGHIỆP Ở
VIỆT NAM
1.2.1 Những nghiên cửu về stress ở Việt Nam
Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện cùng với bác sĩ Đặng Phương Kiết dành sự quan
tâm đặc biệt vấn để stress đến lứa tuổi nhỏ bé và thơ ngây: trẻ em, qua tác phẩm
“Tâm lý học và đời sống” Trái với suy nghĩ của nhiều người, trẻ em vẫn có thể bị
stress bởi sự hãng hụt tinh thin khi các nhu cầu không được thỏa man, khi mối quan
hệ giữa trẻ và cha mẹ không than thiện, nẵng ẩm | 13]
Các tic giả Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Hữu Nghiêm, với tác phẩm “Stress
trong thời đại văn minh” đã giới thiệu vé cơ chế sinh bệnh của những cảm xúc tâm
lý quá mức, khẳng định stress là một hiện tượng phổ biến của xã hội văn minh, tất
cả mọi người có thể có nguy cơ stress và phải chịu những hậu quả ghê gớm của nó
Từ đó, hai ông kêu gọi con người điểu chỉnh lối suy nghĩ, lối sống của mình để
đương đầu với stress và gợi mở cách tốt nhất để chống stress đó là tình yêu thương
giữa người với người, lối làm việc khoa hoc, lao động và nghỉ ngơi hợp lý {7}
Vấn để stress còn thu hút sự quan tim của nhiễu nhà khoa học khác, thể hiện
qua hội nghị khoa học về “Những rối loạn có liên quan đến stress ở trẻ em và thanh thiểu niên”, do Viện sức khỏe tâm thin bệnh viện Bạch Mai tổ chức Đó là có rất
nhiều bài tham luận của các nhà tim lý học bên cạnh các nhà sinh lý học, các thầy thuốc,
Trẻ em là khách thể được khá nhiễu nhà nghiên cứu quan tâm Sử dụng
phương pháp nghiên cứu trường hợp, bác sĩ Vũ Thị Chin “Những rối loạn tâm thểtrên trẻ bế bỗng bị stress” nhận thấy trẻ mới đẻ có các biểu hiện stress tâm lý: rối
loạn giấc ngủ, rối loạn hành vi như dễ bị kích thích, khó dỗ dành an ủi, không nhĩn
me, không mim cười, không nhất âm thanh Nguyễn nhân là do người mẹ trong thời
16
Trang 24gian mang thai lo 4u, buon phién quá mức, quan hệ mẹ con không thân thiện dẫnđến những rối loạn ở trẻ như một phan ứng tự nhiên đòi hỏi tình yêu thương của me.{23}
TS Nguyễn Văn Siém nghiên cứu “Trường hợp đái dim trong bệnh cảnh phản
Ứng stress của trẻ em”, kết luận đái dam do cin nguyên tâm lý stress chiếm tỉ lệ cao(90% trường hợp) làm rối loan cắm xúc, kết quả hoc tập giảm, né tránh chỗ bạn bèvui đùa, thiếu tự tin, cô đơn, ít nói, tram lặng, ăn mặc xué xòa, thiếu chải chuốt
31]
TS Nguyễn Thị Kim Quý với công trình nghiên cứu “Stress đối với trẻ em 6
tuổi vào lớp L” kết luận sự thay đổi đột ngột về hoàn cảnh sống và hoạt động đã tao
ra một sự hing hụt lớn trong học tập, sinh hoạt đối với trẻ 6 tuổi trong thời kỳ đầu tiên đến trường của chúng Sự tích tụ các hing hụt đó tạo ra một tĩnh trạng stress gây
ra các rổi loạn cảm xúc, hành vi, sự chú ý của trẻ và cuối cùng là các trẻ này bỏ học
hoặc bi lưu ban [27]
“TLH stress = một vài đặc trưng tâm lý trong trạng thái stress ở trẻ em, thiếu
niên” là bài tham luận của PGS Ngõ Cũng Hoàn Tác giả đã nhấn mạnh cơ thể dễ nhạy cảm với các stress ở các giai đoạn khủng hoảng (3 tuổi, 12 — 13 tuổi, 49 — 53
tuổi), tại các giai đoạn khủng hoảng này, nếu không có sự giúp đữ của xã hội, gia
đình thì các stress dễ xuất hiện và trở thành nguyên nhân của một số bệnh lý thực
sự Trong phạm vi nghiên cứu các trẻ 12 = 13 tuổi, tác giả nhận thấy các biểu hiện
tim lý trong trang thái stress là các xúc cảm mãnh liệt chống đối hoặc tự vệ, hưng
phấn hoặc ức chế có mặc cảm, khó thích ứng với các quan hệ xã hội, hành vi không
ẩn định, kém khả năng tự điểu chỉnh {28}
17
Trang 251.2.2 Những nghiên cứu về stress nghề nghiệp ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đến thập kỹ 60 đã có một số nhà nghiên cứu quan tâm đến stress
nghề nghiệp, Tô Như Khuê là một trong số đó Từ năm 1967 đến năm 1975 ôngcùng các cộng sự chủ yếu nghiên cứu sự căng thẳng cẩm xúc của các chiến sĩ thuộc
các binh chủng đặc biệt của quân đội trong hoạt động chiến đấu và phục vụ chiến
đấu Những nghiên cứu trên đã góp phan quan trọng trong việc nang cao chất lượngtuyển dụng, huấn luyện, chiến đấu và phục vụ chiến đấu cho bộ đội Từ sau năm
1975, ông có nhiều công trình tiếp theo nghiên cứu về stress và các biện pháp phòng
chống stress, đã được công bố trong các để tài khoa học cấp nhà nước như 408
năng sinh lý của họ còn ở mức thấp; tuổi nghề, giờ nghề còn thấp so với thế giới, nhiều rối loạn chức năng của tim mạch và thin kinh đến sớm, tỷ lệ bệnh tật do căng
thẳng chung và nghề nghiệp cao dẫn đến bj sa thải sớm và nhiễu Day là những kết
luận quan trọng giúp cho công tác béi dưỡng đào tạo người lao động dap ứng được
yêu cầu của ngành nghề, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước (25}
Bs Đặng Phương Kiệt, trong tác phẩm “Stress và sức khỏe” đã đưa ra các sốliệu phần ánh một phan stress nghề nghiệp trong ngành y tế qua khảo sát 80 cán bộlàm việc trong các khoa cấp cứu hỗi sức, điều trị tích cực, điểu trị bỏng của 6 bệnh
viện trung ương và 6 hệnh viện địa phương trong vòng 5 năm Đó là 100% giảm
Trang 26trọng lượng so với ngày vào mới làm việc và không một ai tăng cân trở lại, 15% mắc
một số bệnh như loét da day, bệnh truyền nhiễm, suy nhược than kinh Cũng trong
tài liệu nầy tác giả giới thiệu thêm một cuộc khảo sát khác tại 3 bệnh viện tuyến tinh
thấy có đến 20% cán bộ nhân viên mắc bệnh viêm gan, 100% bị giảm bạch cẩu hạt,
90% bị tổn thương thể nhiễm sắt {8}
Ba tác giả Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc trong
tác phẩm “Tâm lý học y học” cho biết các chủ xí nghiệp, các nhà kinh đoanh và tất
cả những ai làm nghề có liên quan đến sự cạnh tranh, làm nghề đồi hỏi có trách nhiệm cao và phải thường xuyên đấu tranh với hoàn cảnh, công việc thường có các
biểu hiện tổn thương về sinh học trong một thời điểm nào đó với một mức độ nhất
định | 14]
Bằng kết quả trắc nghiệm tâm lý va theo dõi 3 chỉ tiêu sinh lý, nhóm công tac của phân viện bảo hộ lao động thành phố đã đo được mức độ mệt mdi rõ rệt từ đẫu
ca đến cuối ca của nữ công nhân làm việc tại liên doanh Hanloo — Việt Thắng (ca 8
giờ): nhịp tim cuối ca cao hon nhịp tim đầu ca, mức độ tập trung chú ý, mức suy nghĩgiảm phổ biến từ đầu ca đến cuối ca là 25%, năng suất lao động giảm sụt nhiều vào
khoảng quá trưa từ 13 — 14 giờ trước khi tan ca, ca đêm hấu như không đạt năng suất
bình quan {38}
Stress cũng là vấn để được một số sinh viên, học viên chọn nghiên cứu làm
để tài tốt nghiệp luận văn, luận án Nguyễn Mai Anh (1991) đã bước đầu nghiên cứu
stress của sinh viên trong học tập đã cho thấy ảnh hưởng của stress đến chất lượng
bài thi Nguyễn Thi Kim Quy (2004) “Bước đầu tim hiểu thực trang stress ở sinh
viên trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM” đã khẳng định phẩn lớn sinh viên Đại Học
Sư Phạm bị stress ở mức độ căng thẳng, ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập, ứng xửcủa sinh viên Nguyễn Thành Khải nghiên cứu về stress ở cán bộ quản lý cũng đã
Trang 27cảnh báo phải có biện pháp làm giảm stress để nâng cao chất lượng hoạt động quan
ly và sức khoẻ của họ bởi hau hết các cán bô này đều bị căng thẳng.
Stress cũng thu hút sự quan tắm dịch thuật của một số tắc giả như Đặng
Phương Kiệt (Stress và sức khỏe, NXB Thanh Niên, 2004), Nguyễn Hac Dam Thư
(Bạn muốn loại trừ stress và lo âu, NXB Phụ Nữ, 2004), Khánh Vân (Thanh thiếu
niên và stress, NXB Thanh Niễn, 2004), Phan Hà Sơn (Bệnh Stress, NXB Hà Nội,
2004), Thùy Chi - Ngọc Mai (Cách giảm stress tốt nhất, NXB Văn hóa thông tin HàNội, 2001)
Như vậy stress đã là một vấn để được khá nhiễu các tác giả trong nước quantâm nghiên cứu Các công trình đó déu có ý nghĩa to lớn trong việc mang đến sựhiểu biết về nguyên nhân, các tác hại, cách phòng chống stress Tuy nhiên còn một
số khía cạnh của stress vẫn chưa được đi sâu vào tìm hiểu như stress gia đình, stress
vị thành niên, stress tuổi trung niên, stress nghề nghiệp ở một số ngành nghề
Trang 28CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 KHÁINIỆM STRESS
Hiện tượng stress xuất hiện từ thud sơ khai của loài người nhưng cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về stress Nói như giáo sư Đặng Phương
Kiệt, quan niệm về stress giống như quan niệm về tinh yêu, mỗi người đều biết đó
là gì nhưng với 2 người thì định nghĩa không giống nhau Thật vậy, có rất nhiều định
nghĩa khác nhau về stress nhưng tựu trung lại có một số cách hiểu về stress như sau:
2.1.1 Xem xét stress là phản ứng của cơ thể trước mọi kích thích
Han Selye cho rằng “Stress là nhịp sống luân luân có mặt ở bất kỳ thời điểmnào của sự tấn tại của chúng ta, và một tác động bất kỳ tới một cơ quan nào đó đều
gây stress", (25)
Judith Lazaraus “Stress là một sự phan ting thường tình của co thể đãi với bất
cử yêu cau nào đòi hỏi cơ thể phải thích nghỉ ° {16}
Dale Camegie “Stress là một hiện tượng sinh hoc tự nhiên, một hệ thống phdn
xa, đáp ứng." {20]
Giáo sư Đăng Phương Kiệt “Stress là một trang thải thức tỉnh, theo dé cơ thể
ddp ting với những đòi hải." {8Ì
Theo cách định nghĩa này, con người chúng ta, bất kỳ thời điểm nào cũng đều
bị stress Bởi lẽ con người là một cơ thể sống luôn luôn phải chịu sự tác động của
nhiễu yếu tố và có những đáp trả lại Chẳng hạn nếu nhiệt độ mỗi trường quá cao, cơ
thể sẽ tăng tiết mổ hội, dan mach máu da Song song với phản ứng thích nghỉ đó,
nếu yếu tố căng thẳng lớn, cơ thể lại huy động thêm một số phan ứng thích nghỉ
chung như tăng hoạt động của hệ thống dưới đổi — tuyến yên — vd thượng thận
21
Trang 292.1.2 Xem xét stress là những biểu hiện tiêu cực của cơ thể về tâm lý,
sinh lý
“Stress là những phân ting mạnh không tốt của cơ thể về tâm lý hay sinh lý đối
với các tắc động của cúc tac nhân gây stress.” {25}
Khi nói đến những kích thích từ bên ngoài có khả năng gây cho con người sựcăng thẳng thì thực ra đó là nói đến các tác nhân gãy stress (stressor), Định nghĩanày cho rằng stress là những phẫn ứng mạnh của cơ thể trước các tác động của môitrường Thực tế không phải phan ứng mạnh nào cũng đều là stress Có những phanứng chậm chap, khá thích nghỉ lại biểu hiện stress tiêu cực ở mức độ nặng, rất nặng.
Có những phan ứng mạnh lại gây cho chủ thể một sự sang khoái và niém vui sướng
“Stress là những tác động tâm lý âm tinh, da luôn phải đối phd với những tình
hudng căng thẳng khó chịu ” {401
Nhãn tố stress tic động vào cơ thể chúng ta bao gdm những tình huống căngthẳng khó chịu, tình huống căng thẳng làm chủ thể hào hứng, do đó tác động tâm lýcủa stress có cả âm tính và đương tính.
TS Vũ Thị Oanh “Stress là tổng thể nói chung những rối loạn tâm lý, sinh lý
xảy ra đột ngột do nhiều nguyên nhân khắc nhau " (26)
Stress có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tâm sinh lý của con người nhưng sự rối loạn này không chỉ gặp trong các tình huống không lường trước, có áp lực dit dội
(stress cấp tinh) mã còn trong các tình huống quen thuộc, lặp đi lặp lại như sự xung
đột, không thỏa mãn, phiểu nhiễu trong đời sống hằng ngày (stress kéo đài), làmvượt quá khả năng đương đầu của chủ thể
Từ điển y học Anh - Việt định nghĩa “Stress là bất cứ những nhân tổ nào đedọa đến sức khoẻ cơ thể hay cá hại đến các chức năng cơ thé” (26 |
32
Trang 30Tém lại, theo những cách hiểu này, stress là hoàn toàn tiêu cực, có tác độngxấu đến chủ thể, làm rối loan tâm sinh lý, đe doa đến sức khỏe cơ thể Thật ra không
phải lúc nao căng thang cũng là yếu tố tối tệ, tiêu cực Chính vì vậy, Han Selye còn
dua ra thuật ngữ “Eustress” và “Distress” để phản biệt stress tích cực và stress tiêu
Cực.
2.1.3 Stress là những hiểu hiện tích cực của cơ thể về tâm lý, sinh lý
“Stress là một đáp từng thích nghỉ về mặt tâm lý, sinh lý Stress đặt chủ thể vào
quả trình dàn xếp thích ting với môi trường xung quanh " (14)
Trước một tình huống căng thẳng tầm lý, mỗi người đều có những nhận thức khác nhau và do đó có cách ứng xử không giống nhau Tác nhãn stress này có thể gay ảnh hưởng tiêu cực đến người này nhưng lại gầy ra những phan ứng thích nghỉ — stress tích cực cho người kia Đây là kết quả của stress mức độ nhẹ làm hoạt hóa và tăng cường các ứng xử về mặt sinh học Chẳng hạn như huyết áp, nhịp tim, lượng oxi hấp thu vào và lượng máu dén tới các cơ bắp, hết thay đều tang lén, phối hợp với
nhau, cung cấp cho ta sức lực, năng lượng và sự suy nghĩ sáng suốt cẩn thiết trongtrường hợp phải nỗ lực hết minh, Ngoài ra nó còn có thể dẫn tới những thích nghỉ về
mặt ứng xử, tìm kiếm sự nâng đỡ nơi những người khác và học hỏi cách hành xử tốt
hơn, nhận thức tăng và xúc cảm tích cực
Ti những cách định nghĩa trên, người nghiên cứu cho rằng một định nghĩa về
stress dưới góc độ tâm lý học phải bao gém các tiêu chí sau:
- Chỉ ra được bản chất của stress, đó là sự căng thẳng về tâm lý (stressor)
Trang 31Stress là trạng thái căng thẳng tâm lý được tạo ra do nhiều nguyên nhân
khác nhau, làm ảnh hưởng đến hoạt động tâm sinh lý của cá nhân và điều này phụ
thuậc vao sự thích nghỉ, dng phd của họ.
2.2 NGUYÊN NHÂN GAY RA STRESS
Nguyên nhân gây stress cũng rất đa dang và phong phú, phát sinh từ mỗi
quan hệ giữa mỗi trường bén trong và mỗi trường bên ngoài của chủ thể như:
Mỗi trường bến trong
Rối loạn chu kỳ thời gian sinh học: Con người đã tổ chức cuộc sống của mình
không tuân theo nhịp điệu xếp đặt sẩn của tự nhiên (như nhịp điệu theo ngày, nhịp
điệu theo gid ) nên trở nên budn bã, cầu kinh hoặc ngã bệnh Chẳng hạn sự rối loạn
ăn và ngủ Đó là tình trạng thiểu ngủ và kém ăn đã dẫn đến sự giảm sút dang kể về
thời gian phan ứng, về độ nhạy của phản xạ, về sự phối hợp vận động, cũng như vận
tốc phối hợp Về tâm lý cũng có sự thay đổi rõ rệt như xuất hiện sự lẫn lôn, sự nản
chi, đôi khi cả tính gây han nữa.
- Stress do chấn thương và bệnh tật: Chấn thương và bệnh tật là nguyên nhân gây nên stress khi người bệnh không được thông tin rõ rang về bệnh tật của mình ma
chỉ được nhấn mạnh nhiễu đến sự đau đớn phải chịu thì sự căng thẳng của người bệnh tăng cao, có tác động như một yếu tố gây stress làm cho bénh nặng thêm.
- Stress vì sử dụng thuốc Thuốc clozapine được dùng cho các chứng bệnh về
não hộ Tuy nhiên thuốc này gây nhiều phan ứng xấu đến tỉnh than như làm người
bệnh cầu giận.
Mãi trường bên ngoài
- Stress đo điểu kiện mỗi trường:
+ Stress có nguyên nhân từ tiếng dn và các tác hai vat lý, chất độc Sự tiếp xúc lầu
đài với tiếng dn có cường độ cao có thể làm tăng huyết 4p, giảm trí nhớ
34
Trang 32+ Thảm hoa xã hội: Quá tải dân số, tội phạm, suy thoái kinh tế, dich AIDS, mối de dọa chiến tranh tac động đến cuỗc sống tâm tri của ta.
+ Tham hoa tự nhiên: Khi một sự kiện không kiểm soát được, không thể đoán trước
được hay tổ ra mập mờ nước đổi thì trải nghiệm sự kiện đó dễ gây ra stress nhiều hơn Ví dụ: động đất, núi lửa, sóng thắn
- Những biến đổi trong cuộc sống của cá nhãn, những biến động xã hội là nhân
tố dễ gãy stress
+ Trong cuộc đời con người có vô vàn các biến đổi, cái chết của người thân, mất việc lâm, trục trặc trong quan hệ tinh duc Ngay cả những biến cố được xem là lý tưởng cũng dẫn đến những băn khoăn, lo lắng có thể gây tác động khởi phat stress
như kết hỗn, có con
+ Sự hiến động xã hội khiến con người và cả xã hội đứng trước nhiễu điểu khó xử.
Có những biến động vượt khỏi tim kiểm soát dẫn đến sự mất cân bằng cho cá nhân
Tém lại, nguyên nhân bên trong chính là những biến đổi về sinh lý của cơ thể
gây ra những căng thẳng tâm lý Nguyên nhân bên ngoài là những nguyên nhân có
nguồn gốc xã hội: stress do điều kiện môi trường, những biến đổi trong cuộc sống
của cá nhãn, những biến động xã hội Yếu tổ gãy stress nghiém trọng nhất là các
yếu tố liên quan đến biến đổi cuộc sống cá nhân Thường không phải là một biến cốđơn độc gây stress mà có sự tương tác của nhiễu biến cố Các nguyên nhân bên
trong và bên ngoài có khi cộng hưởng với nhau, làm tăng stress Ở con người.
Như vậy, xét cho đến cùng nguyên nhân stress bất nguỗn từ việc nhu cầu của
cá nhãn không được thoả mãn Nhu cẩu là cái can thiết để dam bảo cho sự tổn tại và
phát triển của con người Nhu cầu và sự thoả mãn như cầu là những yếu tố kích thích
bên trong đối với hoạt động của con người, là nguồn gốc tính tích cực hoạt động.
Nếu nhu cầu được thỏa mãn, chủ thể sẽ có được những xúc cảm đương tính, hài lòng,
25
Trang 33thoải mái, phấn chấn, vui vẻ, yêu đời Ngược lại, nếu nhu cẩu chưa được thoả mãn,
lau dn tích lũy xúc cảm âm tính gây nên sự căng thẳng — stress tiêu cực,
2.3 CAC GIẢI ĐOẠN STRESS VÀ CÁC MỨC ĐỘ STRESS
Theo H Selye, phan ứng stress hay “hội chứng thích ứng chung” (GAS), được chia thành ba giai đoạn: giai đoạn báo động, giai đoạn thích nghỉ va giai đoạn suy
kiệt.
- Chai đoạn bio động
Trước một tình huổng gây căng thẳng tâm lý, thức tỉnh được phát khởi tại
vùng đưới đổi (một đám tế bào nằm tại đấy não), nó kiểm soát hết thầy mọi chức
năng tự chủ của cơ thể Tại diy một chuỗi phan ứng phức hợp của thin kinh và các
xung động hóa học hoạt hóa nhánh giao cảm của hệ thắn kinh tự chủ dẫn đến một số
thay đổi trong cơ thể Cơ thể tăng cường hoạt đông của tim mach (làm cho trao đổi chất diễn ra nhanh hơn ), tăng cường chức năng bảo vệ bằng bài tiết, chức năng
kháng sinh (tăng nhiệt độ của cơ thể, hoạt hóa hoạt động của các tế bào ), kha năng tái tạo (tăng hoạt tinh của các mô ) Đặc biệt cơ thể có sự cảnh tỉnh cao dé, kích
thích các quá trình tâm lý, đặc biệt là các quá trình tập trung chú ý, ghi nhớ, phán
đoán Các thay đổi tâm sinh lý này góp phan vào việc đánh giá tinh huống stress,tìm ra cách ứng phó để có được sự cân bằng mới đối với chủ thể, môi trường xung
quanh.
- Giai đoạn chống đã
Đây là giai đoạn nối tiếp giai đoạn báo động Cơ thể đã mặc nhiên huy động
năng lượng giúp chủ thể ứng phó tình huống gây stress nhưng năng lượng ấy có được
sử dung hay không là tùy thuộc vào bản thân chủ thể Nếu chủ thể chống đã được thìstress đạt kết quả tốt đẹp — stress tích cực, các chức năng tâm lý, sinh lý của cơ thểđược phục héi và tiến thêm một bước về sự trưởng thành Nếu chủ thể không thể ting
26
Trang 34phó được với những thay đổi, khi thay đổi đó cứ tiếp diễn thì buộc cơ thể cứ phải tiếp
tục cố gắng thích nghi với căng thẳng và 4p lực gia tăng cộng thêm những xúc cảm
âm tỉnh nhiễu thêm lên làm chủ thể chuyển sang giai đoạn ba: giai đoạn suy kiệt
Như vậy, mức độ stress nhẹ thuộc ở giai đoạn báo động và giai đoạn chống
đỡ Bởi lẽ ở mức độ này, stress có thể dẫn tới những thích nghi vé mặt ứng xử Tuy
nhiên những tác nhân gây stress nhẹ không giải quyết được vẫn tiếp diễn có thể gây
ra những phan ứng ứng xử không thích nghi và dẫn đến giai đoạn suy kiệt.
= Giai doan suy kiét
Đây là giai đoạn chủ thể có những biểu hiện của stress tiêu cực với 2 mức độ
stress vừa hay stress cao Stress mức độ vừa khiến ứng xử trở nên rối loạn, có những hành động rap khuôn, lặp đi lặp lại kéo dài Stress mức độ nặng ức chế và triệt tiêu
ứng xử có thể dẫn đến tình trạng bất động hoàn toàn.
24 PHAN LOẠI STRESS
Có rất nhiều cách nhân loại stress khác nhau dựa vào các cơ sở như:
Dua vào áp lực của tác nhân gây stress, stress được chia thành hai nhóm:
stress khách quan và stress chủ quan.
- Stress khách quan: Là stress nảy sinh từ phía môi trường bên ngoai (tiếng dn, chất độc, mùi khó chịu ), các mối quan hệ của cá nhân với người khác (xung đột với
đồng nghiệp, căng thẳng với bạn hè, trục trắc trong quan hệ hén nhân, gia đình )
: Stress chủ quan: Là stress nảy sinh đo đặc điểm tâm sinh lý của chủ thể như
có bệnh thực thể, tự ti đánh giá thấp bản thân, it cdi mở, chan hòa với moi người, lo
lắng, thiếu kiên trì, vội vàng, hấp tấp, nóng nảy.
° Dựa vào mức độ của tic nhân stress, stress được chia thành stress cấp tinh và
stress kéo dải.
27
Trang 35- Stress cấp tính: Các biểu hiện của stress này thường gặp trong các tình huống
không lường trướe, có dp lực dif dội Dạng cấp gây nguy hiểm nhanh chóng đến cơthể, có nghĩa là nó kich thích cơ thể sản xuất ra nhiều hooemon đủ mạnh để phá hủy
hệ tim mạch trong cơ thể con người Phản ting stress cấp tính thường kéo dài từ vài
phút đến vài giờ, rồi mờ nhạt di.
- Stress kéo dai: Nguẫn gốc những biểu hiện của stress kéo dài khá đa dang, cóthể do các tình huống quen thuộc, lặp đi lặp lại hoặc sau một loạt những phản ứngcấp Chủ thể thường phản ứng quá mức đổi với hoàn cảnh xung quanh, kèm theo sựcdu giận, cảm giác khó chịu, cing thẳng tâm lý, mệt mỗi về trí tuệ, không thể thư
giãn được, trạng thái bi quan kéo dai Dạng này sin xuất ra hoocmon làm suy yếu
hệ miễn dich và làm tổn thương về xương
in Dựa vào loại tắc nhần gẫy stress, stress được chia thành stress sinh thải, stress
tâm lý xã hội, stress nhãn cách.
- Stress sinh thai: Đó là loại stress ma yếu tố gây nên có nguồn gốc từ quan hệcủa con người với mỗi trường sống như rối loạn chu kỳ thời gian sinh học, rối loạn ăn
và ngủ Stress sinh thái rất ít bị ảnh hưởng hởi ý thức con người nên rất khó kiểm
soát chúng.
- Stress tâm lý xã hội: La loại stress nay sinh khi chúng ta xử lý sai hay vượt
quá khả năng xử lý các thủng tin hỗn độn và ổ ạt đến từ môi trường xã hội xung
quanh mình, hoặc khi mong ước không thành, tệ hơn dự kiến.
& Stress nhân cách: Là stress phat sinh do các cảm nhận về chính minh và về
hanh vi của mình Tự đánh giá là một yếu tổ gây stress rất mạnh.
Dựa vào các biểu hiện thay đổi khi có stress, stress được chia thành stress
thực vat, stress xúc cảm — ứng xử, stress nhận thức.
28
Trang 36- Stress thực vật: Đó là những thay đổi sinh lý khi có nhãn tổ stress tác động
vào Những hình thức ed bản của phản ứng thực vật khi có stress tích cực là:
+ Tăng cường chức năng bảo vệ bằng bai tiết — tháo ra như nôn, chảy mỗ hồi, tăng
chẩy nước miếng.
+ Tăng cường chức năng khang sinh như tăng hoạt động của thực bào, hoạt hóa hoạtđộng của các tế bào limpô, và tăng nhiệt độ của cơ thể
+ Tăng cường khả năng tải tạo như tăng hoạt tinh của các mô thượng ting.
+ Tăng hoạt tinh tim mạch như thay đổi tin số mạch, tăng áp lực động mạch, làmcho trao đổi chất diễn ra nhanh hơn
Tuy nhiên ở mức độ stress vừa và stress cao lại có nhiễu ảnh hưởng tiêu cực
đến chủ thể như:
+ Tăng nhịp tim và huyết ấp.
+ Bệnh đường tiêu hóa như loét dạ day, ta trang.
+ Sự căng thẳng cơ bap
+ Các rối loạn giấc ngủ.
- Stress xúc cảm — ứng xử: Là sự thay đổi các xúc cảm và ứng xử khi có stress,+ Stress xúc cảm — ứng xử tích cực: Khi có những tác động gây stress chủ thể ứngphó được với nó có thể có sự vui mừng, phấn chấn, hài lòng Trong hoạt động giao
Trang 37tiếp ứng xử chủ thể cố gắng thể hiện các phẩm chất tốt nhất của mình, tỏ ra năng nổ,khéo léo, gây chú ý và nể trọng cho người nghe; tìm kiếm sự nang đỡ nơi những
người khác
+ Stress xúc cảm = ứng xử tiêu cực: Nếu như phan ứng xúc cảm tích cực nhằm đẩy
xa nhân tố gãy stress thi stress xúc cảm — ứng xử tiêu cực là phản ứng không thích
nghi Chủ thể rơi vào tình trạng lo hãi, căng thẳng, dé phat cáu, có sự co mình lại
không muốn tiếp xúc với mọi người.
- Stress nhận thức: Là loại stress được biểu hiện ở sự thay đổi nhận thức của
con người trong hoạt động cũng như trong cuộc sống
+ Stress nhận thức tích cực: Là loại stress làm tăng hiệu quả nhận thức của con
người Đây là loại stress với mức căng thẳng vừa phải, cơ thể được kích thích, các
giác quan trở nên nhạy bén hơn, cảm giác, tri giác tinh nhạy hơn, trí nhớ tốt hơn, tư
duy trở nên linh hoạt và sáng suốt
+ Stress nhận thức tiêu cực: Là stress làm giảm hiệu quả của hoạt động nhận thứccon người Khi có stress loại này, chủ thể cảm nhận căng thẳng khó chịu, trí lực
giảm sút, mất tính sáng tạo, khó tập trung suy nghĩ, chú ý, giảm hoặc rối loạn chú ý.
Dựa vào cấp độ stress, stress được chia thành hai nhóm là stress sợ cấp và
stress thứ cấp.
- Stress sơ cấp: Chủ thể bị stress khi tác nhân gay stress tác động lần thứ nhất
š Stress thứ cấp: Khi chủ thé đang bị stress sơ cấp lại tự dần vặt và dé lỗi cho
mình nên làm stress tăng nhanh lên chuyển thành stress thứ cấp
25 NHỮNG YẾU TỐ ANH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ STRESS
2.5.1 Thời điểm dé gây stress trong cuộc sống
Những thời điểm đó là khi có những thay đổi trong phong cách sống, nhữngthách thức liên quan đến hoàn thành nhiệm vụ, những xúc cảm như lo ngại, sợ hãi,
Trang 38budén chan và tiếc thương liên quan đến việc mất người thân, thay đổi chổ ở, việc
lãm
2.5.2 Sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân từ xã hội với stress.
Sự nâng đã của những người xung quanh, sự đầu tư đẩy đủ cho các hoạt động
nghề nghiệp, sự dap ứng được các nhu cầu vật chất như nhà ở, giải trí mạng lưới
chăm sóc y tế tốt là những nhân tố bảo vệ chủ thể và giúp họ đương đẫu với hoàn cảnh stress Ngược lại thiếu một mang lưới nâng đỡ, những nhu cau thiết yếu chưa được đáp ứng sẽ làm khó khăn thêm cho chủ thể khi phải đối mặt với các Onh huống
stress,
2.5.3 Chế độ ăn nống
Chế độ ăn uống không lành mạnh, một số thức ăn không tốt cho cơ thể, hút
thuốc, uống rượu nhiều chẳng hạn như các chất kích thích khác có trong cả phê, chè
và đổ uống cola thúc đẩy sự sản sinh ra các hocmôn gây mệt mỗi và cầu kỉnh Nicotin trong thuốc lá trực tiếp kích thích tuyến thượng thân gây ra một đấp ứng stress, Rượu với liều lượng cao làm suy yếu não và chức năng cẩm giác.
2.5.4 Bản thân chủ thể
Sống trong môi trường tự nhiên và xã hội, con người luôn luỗn chịu tic động
của các yếu tố môi trường Có những kích thích đối với người này thì gây ra phân
ứng stress, đối với người khác thì không; ngay đổi với một người, trong hoàn cảnh
này thi tác nhân gây stress, hoàn cảnh khác lại không thấy xảy ra Đó là do yếu tố cá
nhân chỉ phối.
Stress phụ thuộc vào đặc trưng sinh lý của cá nhân Một cơ thể khỏe mạnh sẽ
đối phó với stress có hiệu quả hơn Ngược lại trong thời điểm chủ thể đang mệt mỗi
thể xác, căng thẳng co bắp lại gap phải yếu tế gây căng thẳng thì rất dé rơi vào tình
trạng stress tiéu cực
41
Trang 39Stress nhụ thuộc vàn đặc trưng tim lý
- Kiểu ứng xử của chủ thể: Kiểu ứng xử của chủ thể góp phin rất nhiễu vào tácđộng của tình huống stress
Các nhà khoa học đã chia kiểu ứng xử của con người thành 2 nhóm cơ ban:
Kiểu ứng xử typ A và kiểu ứng xử týp B Kiểu người týp A được coi là có nguy cơcao về stress Đó là người luôn tổ ra vội vã, nôn nóng, cập rap, nhanh chóng tronghành động, luôn chạy đua với thời gian gấp gấp của mình Họ quan tâm đến nghề
nghiệp một cách rõ rệt, có tỉnh than cạnh tranh cao, luôn tỏ ra chiếm ưu thé trong
các mối quan hệ cá nhân Khi có một sự kiện xảy ra không như ý họ rất dễ giận đữ,
gào thét Phân tích mẫu máu lấy ngay lúc đó thì thấy bài tiết nhiều Corticoit, Adrenalin, giữ Natri và nước, huyết áp tăng lên Nếu chúng được lặp đi lặp lại sẽ
din tới bệnh cao huyết áp, xơ mỡ động mạch, suy mạch vành tim Những người nàythường ít nhiều có ý thức về việc tìm kiếm một giải pháp để đương đầu với các tìnhhuống stress, nhưng họ không có khả năng thư giãn Kiểu người typ B ngược hẳn với
người týp A Kiểu người týp B giỏi chịu đựng, có thái độ tự chủ trong các tình huống
stress, cú khả năng thích nghi một cách mém dẻo trước những thay đổi bất thườngnên có sự kiểm soat stress khá tốt (8}
Nhãn cách của chủ thể: Nhân cách của chủ thể được xem là thành phẩn có vịtrí quan trọng trong phản ứng stress Các loại nhân cách sau đây thường dễ bị tổnthương trong tình huống stress:
+ Nhân cách không ổn định về cảm xúc, với tính xung động và thiếu tự chủ.
+ Nhân cách phân ly, với biểu lộ cảm xúc quá mức va tinh ám thị cao
+ Nhân cách suy nhược tâm thần, dễ bị ám ảnh, thụ động, hoài nghỉ.
+ Nhân cách lo âu, tránh né, với nét đặc trưng là căng thẳng cảm xúc, e sợ, ngại giao
tiếp
32
Trang 40+ Nhân cách lệ thuộc, với biểu hiện chủ yếu là thụ động, bất lực và tìm nơi nương
tựa
Vì vậy nhân cách có vai trò hàng dau trong quá trình thích nghỉ Khả năng đánh giá tình huống stress và đánh giá chính bản thân mình sẽ góp phan đưa chủ thể đến stress thích nghi hay stress bệnh lý, Sự đánh giá này hoàn toan có áp lực chủ
quan, mang dấu ấn chủ thể một cách sâu sắc Nếu trước tác nhân stress chủ thể tích
cực nhận biết nó là gì? Nghiêm trọng tới mức nào? Nguy hại tới đâu? Chịu đựng
bằng cách nào? rỗi kết luận không có gì phải lo sợ, mình có thể vượt qua nó thì sẽ
dành nhiều nỗ lực hơn để ứng phó Họ có khuynh hướng làm việc có kế hoạch đổi với từng nhiệm vụ, lượng giá các nguồn lực cá nhân và xã hội - tìm ra các biện pháp
để làm chủ tình hình, tức là stress lúc này trở nên thích hợp, bình thường Nếu trướctác nhân stress, chủ thể quá để cao hay đánh giá quá thấp khả năng của mình, cho
ring mình không thể chống chọi được thì phản ứng stress không thích nghỉ, sẽ sinh
ra stress hệnh lý { 14]
2.6 CÁC CÁCH UNG PHO STRESS
Đó là những nỗ lực mà con người ding để ngăn ngừa, loại trừ hoặc làm yếu đi các ảnh hưởng xấu của stress Thông thường có các cách ứng phố với stress sau:
2.6.1 Có chế độ luyện tập và đinh đưỡng hợp lý
Các hoạt động thể dục là lá chắn tuyệt hảo ngăn ngừa stress Khi bị stress cơthể sẽ tiết ra một số hóa chất thừa Hoạt động thể dục sẽ giúp tiêu thụ các hóa chất
thừa này, do đó cơ thể sẽ được trở lại trạng thái thăng bằng
Thư giãn (thiển, yoga, matxa ) giữ được sức khỏe thể chất và tăng cường sức mạnh Bây là một lối xả hơi lý tưởng để giải quyết tình trạng căng thẳng đã tích lũy, kìm chế được tính hung hăng, giải tổa hang hut, thư giãn các cơ bap và tâm trí.
33