1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu về những phẩm chất và năng lực mà người giáo viên PTTH cần phải có để đáp ứng những yêu cầu hiện nay của công tác giảng dạy và giáo dục

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu tìm hiểu về những phẩm chất và năng lực mà người giáo viên PTTH cần phải có để đáp ứng những yêu cầu hiện nay của công tác giảng dạy và giáo dục
Tác giả Nguyễn Thị Bảo Ngân
Người hướng dẫn Thạc sĩ: Bùi Hồng Hà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 49,84 MB

Nội dung

Những phẩm chất và năng lực của người giáo viên được thể hiện ra trong quá trình day học và giáo dục, học sinh, phu huynh học sinh, giáo viên can bộ quản lý chính là những người trực tiế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC

LH

NGUYỄN THỊ BẢO NGÂN

BUGC BẦU TÌM HIỂU VE NHỮNG PHẨM

CHẤT VA NANG LUC MÀ NGƯỜI GIAO

VIEN PHO THONG TRUNG HOC CAN

PHAI Cú DE DAP UNG NHỮNG YEU EẦU ` HIEN NAY CUA CONG TAC GIANG DAY

VA GIAO DUC

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

CHUYEN NGHANH : TAM LY HOC

Người hướng dẫn khoa học:

Thạc sĩ: BÙI HỒNG HÀ

AM 2003 _

Trang 2

Lot chm ou

Luan vdn dược hoan thanh ahe :

Su hưởng dan tận tinh của cô : Bai đồng Fa

giảng niên khoa Jam Ly - Gido Due trưởng Dai Hoe Su

phạm Sp Wd Chi Minh.

- Cling od nự gitip dé cia thay : Ly Minh Sién oa

túc thay, ede ed trong khoa Tam Ly - Gite Due [trường

Pai Sạc Sa phạm Tp Wd Chi Minh

Se giip d# cia ban giảm liệu, các thiy ed, qui phi

luuymlt cing abut ede em hoe sink của ede trường phổ thẳng |

trang hoe ma người nghiên atu khdo sit,

- de gitip đỡ tận tink aia thay Pham Odn Qui giáo

niêm trưởng pith Bai Pang

- du giúp để của gia đình.

Cúc gia xin chin thank eam on.

Tp Wd Chi Mink thing 5 nim 2003

Trang 3

MỤC LỤC

HAN L MO ĐẦU Trang

Fe Edda chọn BERT suauankdikxaoidkotiaebdgiabisetabk:acekklasgsgiseicisaedsossgisiagsssiescE

TD WEG 0N OTE CL seieeesnessssenermsnsns eS.

HT: Nhi@mevunelién etliscec ea ae ee

IV Đối tượng và khách thể nghiên cứu - -.-«<<‹<e<+se>ssss+~cer~essezsesaefl

V.- Giá thuyết nghién cứu si a aes a aie 400 SSE es aS

VE PRs phẩp:HEBIEH:ÊỦ cacusepicsveracapeceversinienntcrmniarcianaanninreneamimncuniminniniannt

VII Giới hạn để tài li dt Aibidiwaltertiidblidiipiiicisieissaese TTR EERE 8

?HẦN 2, NỘI DUNG

Chương 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu -.-.-.-.<.<-=-=s=i=e<c<r=c=s.s

Chương 2 Cơ sử lý luận S4iELb.424/E723G8552721/G80028V66 t⁄€GDEERTMi38012002/610-40 400G24

[ Vaineét về những yêu cầu phát triển hiện nay của công tác

DUNE duy và giáo ỤEesxeeseesessedaxssessde eee Qồt00t12410:8002060080230 25ald

H Một số khái niệm cơ bản Sim LDEEEBE EO Scee ae en ni ee TTT 30

„ Nhãn cách diliiebbiidiEkbiiidistiokkasgisecktiigagaipdierlitoi-3oslassrsEe chấn ticvcdabstieirixladbieis 30)

1 2 Ca du trúc nhân

2 PRAM nh hố

3 ï Khdiniem phiôm:chữ:c:gizigipci¿cttiititcctbidgscadtetiodekaicatigaaazsl3

2 Phẩm chất người thay giáo " ,ÔỎ 3d

22 Thế giéiquen Khow hooisenis ces

12-2 "hở tưởng PAG tao thể HỆ KẾ ccccarssssnennnracsinenrstanccnnsianceteune 36

222 Làng YÊU (ese eee 8

2.2.4 Long yêu nghé kiêtgÚ-00IAG03812160338654658314ÿ414)3,1085881E6g8 39

2.2.5 Một số phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chi

CU: EUG IAG VIÊN: x<aockcbkkeskbiacikaeiavgraseisiacajaaa.lf

OT Oo ee

3 2 Năng lực su phạm của người giáo vien An mpeQEivoaohtosaanii 45

3.2.1 Nang lực hiểu hoe sinh trong quá trình day hoc 47

„2.2 Tri thức và tam hiểu Biết sâu ông ioc GE2dbi2i23058405400x-3kGi2icsqctssdl48

2

bt

Trang 4

3.2.8 Năng lực đối xử khéo léo sư phạm ~.-.<.-.~.-s~.<.~.=.ÐfÙ

3.2.9 Năng lực cảm hoá hoe sinh ~.~.«.<.<.<.~-<s~e~xe~ce.ee~r- Đ 2

3.2 10 Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm ~.~.~.~.~.-.~.~ce63

Chương 3 Nội dung và kết qua nghiên cứu -.- -.~.~.<-~.<.- 6

I Thể thức nghiên cứu -.-.~.~.e.<.=es diïgigGãiidokiktStiaaisiiitcaitiaicaiibiei 66

aS Ge |: a re 66

Lol Mẫu kKic cde tha) lan tissue ee es: „00

1,2 Mẫu Kháp cát UAT d0 TÊN 2 eeeeaeseeseieoaiardrlioaadecosekeesgsoasaal66

2, Công cụ nghiên cứu, via 25200u4020.1E1a4/428/840AE0849-2/04LEssde f7

IF:: Kếtqun Cen A HN oes cei ee ac eee ecu ce

HH Kết quả thăm dé lan 2 eee

1 Kết quả chung về mức độ kỳ vọng của giáo viên, phụ Ruyyật học sinh

1.1 Kết quả mức độ kỳ vọng về phẩm chất S -.~.~c<s<sec=s=ee 73 1.2 Kết quả mức độ kỳ vọng về năng life eee lence serene

2 Kết quả so sánh theo các nhóm khách thỂ S.- 5 -<<+~s<e=c<e=: wl

2.1 Kết quả thống kê trên giáo viên theo nơi ở nông thôn - thành thị 9 Ì

2 1 1 Kết quả thống kê trên phẩm chất „91

7 /21⁄2 BeBe exacts92

2 1.3 Kết quả thống kê trên năng lực -.~.< <-<<- 94

2 1.4 Kết quả so sánh sau osiai Ms Aare ma2.2 Kết quả thống kê trên học sinh theo nơi Ở ~.~ -.~-~~s „96

2 2.1 Kết quả thống kẻ trên phẩm chất -.<.< Ð6

S22 BIỆEQUI-8Đ:SGNẰnGitgnáccitiavoGudoibisssiiabadgiacacetidsquik wan DB

4 2.3 Kết quả thống kể trên năng lực Ø

3.024 KẾT quã:tos6nÌsuiiiiiccicccttizititascccossttaskokdble ¿100

2.3 Kết quả thống kê trên phụ huynh theo nơi Ở -.~.~s« 102

2.3.1 Kết quả thống kê trên phẩm chất suas 102

2.3.2 Két qua so sánh EEx¿3⁄Sf2ig380V08604018/-E2086Eetiiagstxcoroasti ERITE

2.3.3 Kết quả thống kê trên nang lực -.~.-.~.<.-.< 106

2 3.4 Kết quả so sánh l4yd0bïgtgöo8iig/446i816c678tsssueasgsssxsisoacE

1, Kết quả thống kê mức đáp ứng của người giáo viên phổ thông trung học | 11

|.Két quả thống kê nguyên nhân giáo viên chưa đáp

ứng các phẩm chất-näng lực -.~.-.~.-.« mm l

PHAN 3:5 KẾT LUẬN cc6666 464062 2600ad32,2oS6i4622cui Gia -123

REEMA luc Sista bass ai isacep ieee Vay ai rl wich 65 0E24025130384/42210614s0 4e 123

his a reac 1424Gi2t20isiGLG628020g08.16I4S6 Sa aaa gen ananassae 125

Trang 5

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S #ỦI HONG HA

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHON DE TAL:

Trong sự nghiệp xây dựng và bao vệ tổ quốc Việt Nam, nhà trường phổ thong được giao phó một sứ mệnh thật trọng đại “ Giáo dục nhổ thông là nền tang văn hóa

của một nước là sức mạnh tương lai của dan tộc Nó dat cơ sử vững chắc cho sự phát

triển toàn điện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đẳng thời chuẩn bị lực lượnglao động dư trữ và nguấn tuyển chon để dao tạo công việc và can bộ can thiết cho sựnghiệp phát triển kinh tế, văn hóa và tăng cường quốc phòng” ( Nghị quyết Bộ chính

trị VỀ cải cách giáo duc).

Lực lượng cốt cán, những nhân vật trung tâm trong quá trình thực hiện sứ mệnh cao cả và trọng đại này chính là đội ngũ giáo viên Chất lượng và hiệu quả của sự lĩnh hội : những trí thức, kỹ nang, kỹ xảo, những phương thức tư duy khoa học, hình thành thé giới quan khoa học phan nhiều do công day đỗ của đội ngũ gián

viễn, diéu đó có nghĩa là giáo viên luôn là người quyết định chất lượng dao tạo, chất

lượng của sự hình thành và phát triển nhân cách ở thế hệ trẻ Do đó ta có thể thấyrằng giáo dục hay chính người giáo viên luôn luôn nắm trong tay mình sư tổn vong

của xã hội loài người Tư đó nghề giáo đã trở thành nghề không thể thiểu được trong

xã hội, trở thành nhu cầu tất yếu của lịch sử Nó quan trọng không chỉ cho việc sản

xuất mà còn cả cho tái sản xuất sức lao động mở rộng không chỉ về văn hóa ma còn

cả về mat kinh tế xã hội.

Với lao động đặt trưng của nghé nghiệp, lao động gắn bó trực tiếp với con

người, với vai trò giáo dục và dio tạo con người đã đặt người gido viên vào một vị trí

rất cao cả trong xã hội Và vị trí này chính là sự thừa nhận của nhẫn dẫn, nó được

biểu hiện rõ nét qua cấc câu ca dao, tuc ngữ Việt Nam như “ Không thấy để may

SVTH-NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang |

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BÙI HỒNG HA

làm nên” hoặc “ Muốn sang thì bất cấu Kiểu, Muốn con hay chữ phải yêu mến thay”, ° Cha sinh không bằng thay day”.

Không riêng gì ở Việt Nam mà trên thé giới déu rất để cao người giáo viên.

Comenxki đã từng nêu lên vị trí ấy “ Dưới ánh sang mặt trời không có một chức vụ

nào ưu việt hứn”, riêng Sukhomlinxki cũng khẳng định “ Hết thay déu phụ thuộc

vào người thay giáo”.

Xã hội dat người giáo viên vào vị trí cao thì cũng để ra những yêu cẩu đổi

với họ Đặc biệt trong sự phat triển của khoa học kỹ thuật ngày nay thì những yêu

cầu đặt ra cho nhẩm chất và năng lực của người giáo viên ngày càng cao Vậy, đó là

những phim chất và năng lực gì ?

Khi cơ chế thị trường xuất hiện, người ta cho rằng có nhiều giá trị bị xói mòn, trong đó vấn để đặt ra hiện nay là phẩm chất nhãn cách của người thấy giáo.Nhà giáo nhân din Nguyễn Văn Chiến trong bài “Đức độ người thấy trong cơ chế thi trường” đã nói: “sang thời buổi kinh tế thị trường, rõ rằng là có sự tiến bộ vượt bậc

về mặt kinh tế thì vấn để tư cách người thay lại trở nên phức tạp và có những giá trị

bi xâm hai nghiêm trọng” Tuy nhiên, điều đáng mừng là hiện tượng trên không phổ biến mà chỉ xảy ra ở một số nơi, chủ yếu là ở thành phố, thị xã Nhưng những chuyện không hay hiện nay trong ngành giao dục không phải là diéu không cẩn suy

nghĩ Tinh dai chúng của giáo dục rất lớn Vì vậy, chỉ cẩn một người thay không đủ

tư cách, thiếu trình độ thì sẽ ảnh hưởng xấu đến thế hệ sau này Như vậy vấn để

người giáo viên đáp ứng được những yêu cẩu của xã hội vẫn là vấn để bức thiết

nhất Giải quyết được vấn để này là một trong những việc làm gúp phan xây dựng

một thể hệ trẻcó day đủ những phẩm chất cvà nang lực “vừa hỗng vừa chuyên”, đưa

đất nước phát triển một cách toàn điện nhất

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 2

Trang 7

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:TH.S BUI HÔNG HÀ

Liệu người giáo viên đã thực sự đáp ứng day đủ những yêu cau ngày càng

cao của xã hội hay chưa ? Những nguyên nhãn của việc chưa đáp ứng ? Và lầm sao

để khắc phục điều này ”

Từ lý do trên, người nghiên cứu tiến hành thực hiện dé tài : “ Bước dau tim

hiểu về những phẩm chất và năng lực ma người giáo viên phổ thông trung học cẩn

phải có để đáp ứng yêu cầu hiện nay của công tác dạy học và giáo dục ”.

Bể tìm hiểu về để tài này người nghiên cứu tiến hành khảo sát trên những đổi tướng có liên quan trực tiến đến người giáo viên như: học sinh, phụ huynh học sinh,

cán bộ quản lý Những phẩm chất và năng lực của người giáo viên được thể hiện ra

trong quá trình day học và giáo dục, học sinh, phu huynh học sinh, giáo viên can bộ

quản lý chính là những người trực tiếp thẩm định, phan xét những phẩm chất ning

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thăm dò thực tiển, để tài tiến hành tìm hiểu những

phẩm chất và năng lực mà người giáo viên phổ thông trung học cin phải có cũng như mức độ cẩn phải có để đáp ứng yêu cau phát triển hiện nay của công tác day

học và giáo dục Từ đó đưa ra những kiến nghị hợp lý trong việc rèn luyện phẩm

chất và nắng cao năng lực sư pham của người giáo viên

1 Nghiên cứu lý thuyết để xác định cơ sở lí luận cho để tai

3 Khảo sát thực trạng về những kỳ vọng, mức độ ky vọng của học sinh, nhụ huynh

học sinh, piáo viên, cán bộ quan lý nhà trường, vẻ những phẩm chất và nang lực mà

người giáo viên PTTH cin phải có.

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGÂN Trang 3

Trang 8

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S AUT HONG HA

3, So sánh mức độ kỹ vụng của học sinh theo biến số : Nơi ở

4 Su sánh mức độ kỳ vọng của phụ huynh học sinh theo biển số: nơi ở

5 So sánh mức độ kỳ vọng của người giáo viên theo biến số : nơi đ,

6 Khảo sắt mức độ đáp ứng của người giáo viên phổ thông trung học vẻ những phẩm chất và năng lực đã được kỳ vọng

7 Tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến việc chưa đáp ứng của người giáo viên

phổ thông trung học về những phẩm chất và năng lực đã được kỳ vọng

§ Bể xuất một số hiện pháp nhằm nang cao khả năng dap ứng những kỳ vọng của

học sinh , giáo viên , phụ huynh, can bộ quản lí nhà trường về những phẩm chất và

năng lực của người giáo viên.

IV KHACH THỂ , ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

I Khách thể nghiên cứu:

-Học sinh các trường Phổ Thông Trung Học Bd Đăng , Pho Thông Trung Học Gỗ

Vấp , Dân Lập Trương Vinh Ký, Phổ Thông Trung Học Bán Công An Lộc, phân bố tưng đối đồng déu theo nơi J,

-Giáo viên các trường Phổ Thông Trung Học Bi Đăng, Phổ Thông Trung Hoc Gò

Vấn , Dan Lập Trương Vĩnh Ký Phổ Thông Trung Học Bán Công An Lộc phân hổ

đẳng đều theo nơi ở

-Phụ huynh các trường Phổ Thông Trung Học Bd Đăng , Phổ Thông Trung Hoc Gò

Vấn , Dan Lập Trương Vĩnh Ký, Phổ Thông Trung Học Bán Công An Lộc phân hế

đẳng đều theo nơi ở,

2 Bối tương nghiên cứu:

-Phẩm chất và năng lực của người giáo viễn.

SVTH-NGUYEN THỊ BẢO NGÂN Trang 4

Trang 9

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BUT HÔNG HA

V GIA THUYẾT NGHIÊN CỨU.

Như ta đã biết giáo dục là yếu tố không thể thiểu được trong xã hội Dù chế độ

phong kiến hay chế độ tư bản , dù ở thời ky lạc hậu hay trong giai đoạn khoa học kỹ

thuật phát triển mạnh mẽ, nghề day học vẫn là vô cùng can thiết trong xã hội, va

người giáo viên luôn được coi trọng và đặt lên vị trí cao nhất ,Sứ mệnh của giáo dục

là tạo nên sự phát triển nhân cách của con người học sinh một cách toàn diện, đó

cũng chingh là sứ mệnh của người giáo viên

Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển nhưng moi sự hiện đại không thể thay

thé được cho người giáo viên “ chỉ có nhan cách mới tác động đến nhãn cách”.Du

đó người giáo viên phải dùng toàn bộ nhãn cách của mình để giáo dục cho học sinh

(Cho nén xã hội cũng như sự nghiện giáo dục cũng như công tac day học và gián dục

ở nhà trường phổ thông trung học ( cụ thể hơn là cán bộ quản lí , phụ huynh, giáo viên , học sinh ) đã đặt ra những yêu cầu rất cao cho nhần cách của người giáo viên

và đồi hỏi người giáo viên phải dap ứng một cách day đủ,

Tuy nhiên vấn để về chất lượng người giáo viên hay chính khả năng đáp ứng của

người giáo viên về những yêu cẩu của xã hội.của su nghiện giáo duc vẫn chưa được

cao Trong bài háo “Chống lưu ban bố học ” của tác giả Kim Đính|24;22| đã nêu lên

hiện nay ở Thành Phố Hỗ Chí Minh có 100% giáo viên phổ thông trung học được

chuẩn hóa Nhưng thực tế vẫn còn một bộ phận những thấy cô giáo không có khả

năng đứng lớp Trong hài viết “nâng cao chất lượng đào tạo bối đưỡng giáo viên đáp

ứng yêu cẩu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông” Vụ trưởng vụ giáo dục

PGS.TS Bùi Văn Huệ đã nói: * đội ngũ giáo viên nước ta có lịch sử về trình độ dào tạo ban dau không cao: đa dạng về nguồn gốc đào tao, tỉ lệ chưa đạt chuẩn theo luậi

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 5

Trang 10

LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP GVHD:Th§ BOI HỒNG HÀ

giáo duc còn cao( 21.5% giáo viên Tiểu Học , 14.38% giáo viên trung học cơ sở, 4.13% giáo viên phổ thông trung học )”

“Pip ứng sự nghiệp phát triển giáo dục có thời kỳ do yêu cẩu rất lớn về số lượng

giáo viên , chất lượng vào các trường sư phạm nói chung là thấp,các trường sư pham

chưa được đầu tư tương xứng với nhiệm vu được giao Do đó chưa đủ sức để đào tạo

giáo viên một cách công phu ”{ 28;130]

Cùng với ý kiến đó,Bà Nguyễn Thị Bình với một số ý kiến về giáo dục đào tạo | 29;2 |đa nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, Bà cho rằng

thực tế học sinh còn yếu kém không phải lỗi hoàn toan ở các em Trong đó có nhiều

vấn để thuộc về người lớn, mà trực tiếp đó là vấn để sa sút về đạo đức lẫn trình đô

của người giáo viên trong sự tác động của cơ chế thị trường.

Từ những ý kiến trên đây ta thấy rằng sự yếu kém trong đội ngũ giáo viên vẫn còn

đang phổ biến Tuy nhiên khi tổng kết những con số về giáo viên đạt chuẩn luôn

được đưa ra rất cao, liệu đó có phải là sự đánh giá chính xác, hay là vì tính than tự

trọng, sợ bị xúc phạm đến ban thân và nghé nghiệp Nếu không phải là người trong

ngành danty giá lẫn nhau mà sự đánh giá đó thuộc về những đối tượng khác như phụ

huynh , học sinh thì kết quả sẽ như thế nào ?

Từ những nhận định trên và trên cơ sở tham khảo một số dé tài liên quan đến vấn dé

phẩm chất và nãng lực của người giáo viên ,người nghiên cứu đưa ra những giả

thuyết như sau:

1, Đa số phụ huynh học sinh, học sinh , giáo viên cán bộ quản lí nhà trường đều

kỳ vọng và kỳ vọng rất cao các phẩm chất và năng lực của người giáo viên như:

lòng yêu nghề, yêu trẻ, tri thức sâu rộng sự công tâm, năng lực giao tiếp sư

phạm, truyền đạt tài liệu mạch lạc rõ ràng dễ hiểu, phù hợp với nhân thức của

học sinh.

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGÂN Trang 6

Trang 11

LUẬN VAN TOT NGHIỆP — GVHD:ThS BUF HONG Hi

3 Không củ sự khúc biệt vẻ mức độ ky vụng giữa học sinh nông thôn và thành thi

31 Không cú sự khác biệt về mức độ kỳ vụng giữa nhụ huynh nông thon và than

thi,

4 Không có sự khác biệt vẻ mite dé kỹ vụng gia giáo viên nông thôn-thằnh thị.

5 Mức đáp ứng của người giáo viên đối với các kỳ vọng của học sinh, ph

huynh, giáo viên ,cán bộ quản lí nhà trường chưa cao.

f Những nguyên nhân chủ yeu làm cho người giáo viên chưa đáp ứng được di

đủ các kỳ vọng trên là: lương thấp, thiếu thời gian dau tư cho piẳng day cu

song gia đình khó khan.

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU:

I Nghiên cứu lý thuyết.

3 Điều tra viết: Được tiến hành qua hai giải doan:

Giải đoạn L:Tiến hành điều tra với bản câu hỏi mở để trưng cầu ý kiến vẻ nhữ

kỳ vụng đối với phẩm chất và năng lực của người giáo viên,

Giai đoạn 2: Từ kết quả thăm dò mở và tham khảo công trình nghiên cứu có | quan các vấn để lý luận của để tài cũng như sự góp ý của giáo viên hướng ở người nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng câu hỏi đồng để do mức độ ky vọng

phẩm chất và năng lực và khả nang đáp ứng của người giáo viên cũng như nhĩ

nguyên nhãn của việc chưa đáp ứng ,

3 Phiting nháp thông kẻ : chủ yếu sử dụng chương trình toán thong kể ứng di

SPSS for window 10.5 Tỉnh tin số, tỉ lẻ phan trăm, tinh trung bình kiểm nghi

(FT), xếp thứ hạng , phan tích nội dung,

XƯIN:NGUYÊN THỊ BẢO NGAN Trung

Trang 12

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th.S BÙI HONG HA

VỊI, GIỚI HAN DE TÀI:

Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp cùng với những khó khan khách quan ngữdi nghiên cứu chỉ làm việc trên số lượng học sinn, phu huynh, giáo viễn,

cần hộ quản lí nhà trường có han(200 giáo viên, 200 học sinh, 200 phụ huynh ,10 cán bộ quản lí nhà trường }.

Hước đầu tìm hiểu mức độ dap ứng chỉ tim hiểu một vai nguyên nhân co bản

vẻ việc chưa đáp ứng Chưa đủ khả năng và điều kiện để nghiên cứu một cách toàn

diễn mức độ đáp ứng và tất cả các nguyên nhân chưa đáp ứng.

Do hạn chế về thời gian cũng như khả năng người nghiên cứu chưa xây dựng được thang đo mức độ đáp ứng của người giáo viễn một cách khoa học và chính xác

Chỉ đo mức độ dap ứng của người giáo viên qua những nhận xét chung của học

sinh , phu huynh, giáo viên , cần bộ quản lí nhà trường.

SVTH-NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 8

Trang 13

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BUT HỒNG HA

PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LICH SỬ VẤN DE NGHIÊN CỨU

Vấn để vẻ nhẩm chất và năng lực của người giáo viên không phải là vấn để mới

để xướng, mà đó là nỗi trăn trở từ bấy lâu nay của những ai quan tim đến sự nghiện

giáo dục, sự phát triển và tổn vong của xã hôi Nếu không có nhà giáo dục với những

phim chất và năng lực cẩn thiết thì không có một nên giáo dục toàn điện Do đó, vấn để về phẩm chất và năng lực của người giáo viên trở thành một vấn để cấp bách

của moi thời đại mọi quốc gia, được rất nhiễu nhà nghiên cứu quan tâm tim hiểu

Qua tìm hiểu người nghiên cứu được biết có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn để này dưới nhiều hình thức, nhiều khía cạnh da dạng phong phú, nhưng tựu trung lại là nghiên cứu ở hai mặt lý luận và thực tiễn.

Thử nhất : Về lý luận.

Từ lúc con người xuất hiện trên trái đất đẳng thời giáo dục cũng xuất hiện với một chức năng đặc biét quan trọng thi vấn để về phẩm chất - năng lực của người thấy giáo cũng được con người đặc biệt quan tâm đến, Sự quan tâm ấy chứa đựng

trong các tư tưởng, quan điểm của các nhà triết học, giáo dục học cổ xưa và cả

những nhà giáo dục hiện đại Điển hình là:

Socrate là đại biểu đại điện cho trường phái duy tâm khách quan đã xác định

vai trò của người thấy giáo là những người đỡ đẻ tinh thắn : “ Nhà giáo phải giúp

phá vỡ lớp hiểu biết giả tạo nơi học trò, phải làm cho học trò của mình ý thức về sựđốt nát của ho, để chân lý có thể soi sáng tâm trí họ” (12;15] Để làm được điều này

ông yêu cầu người thay giáo phải có đức hạnh cao cả, đó là tinh yêu chan lý và sự

can dam nói lên chan lý ấy.

SVTH-NGUYEN THỊ BẢO NGÂN Trang 9

Trang 14

LUAN VẤN TOT NGHIỆP GVHD-Th.S BUI HỒNG HA

Không riêng gì Socrate, Khổng Tử được tôn xưng là vạn thế sư biểu

-người đại điện cho nên giáo dục phong kiến Trung Hoa cũng rất dé cao vai trò của

người thấy giáo Những cấp bậc quan trọng trong xã hội đó là : Quân - sư - phụ(

vụa - thay rồi mới đến cha) Như vậy người giáo viên theo Khổng Tử thì đứng vị trí

trên moi người chỉ dưới một người - đó là một vị trí rất cao cả Cùng với mục đích

đào tao ra những con người thống trị, những mẫu người * quân tử” - Khổng Tử đã

để cập đến nhân cách của người thay bằng một chữ “ Đức” - thay giáo phải luôn

"trau đổi đạo đức để luôn là tấm gương sáng cho học trò noi theo” Muốn vậy thì thấy phải “dạy không biết mỏi để trò học không biết chán và tình cảm thầy trò như

tình cha con” [11,63],

Đến thời kỳ tích lũy tư bản cũng đã có rất nhiều tư tưởng nổi tiếng để cao vai

trò của giáo dục và người thấy giáo

Tiêu biểu là : JA, Comenxki, ông đã đánh giá rất cao vai trò của giáo duc vàcủa người thầy, con người không nhận đựơc sự giáo dục sẽ không thành người, ông

coi nghề day học là nghề quang vinh nhất nhưng cũng đặt ra cho người thấy giáo những yêu cẩu rất cao về lòng nhân ái : “ Không thể trở thành một người thấy nếu

không phải là một người cha” { I !;88].

Cùng với Comenxki là John Locke, một nhà giáo dục tư sản nổi tiếng người

Anh, ông chủ trương mục đích giáo dục là tạo ra mẫu người phong nhã có tài năng đức đô hoạt bát linh lợi lịch thiệp hào hoa và để dat dude mẫu người đó ông luôn nêu

cao khẩu hiệu : Giáo viên cẩn phải “ dịu dàng ôn hòa và tin tưởng nơi học sinh” và

ông đặc biệt nhấn mạnh đến tấm gương của người dạy “ Không có gì thấm sâu vàotâm trí của con người một cách nhẹ nhàng và sâu sắc bằng sự gương mẫu của người

thay”.

SVTH:NGUYEN THỊ BAO NGAN Trang 10

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HONG HÀ

J.J Rousseau - Một nhà giáo dục người Pháp đi từ luận dé nối tiếng goi là "

Giáo dục tự nhiên và tư do” để làm xuất phát điểm cho công tác giáo dục của mình

và cũng từ đó ông đúc kết được kinh nghiệm dạy học cho một người thay giáo thông

qua chính bản thân ông, đó là phải kiên nhẫn và bình tĩnh Theo ông đây là một

trong những phẩm chất quan trọng nhất giúp người giáo viên thành công trong công

tác giáo dục.

Ở phương Tây, cũng đã ghi nhận một số tác phẩm của Xinét( Mỹ) Bukerd(

Anh) Tômadi(Ytalia) đặc biệt là các tác phẩm của Raixcơ(Mỹ) đã phản ánh một sốkết quả nghiên cứu đặc điểm nhân cách của người giáo viên ảnh hưởng đến sự hình

thành nhân cách của học sinh Bên cạnh đó, có một số tác phẩm viết dưới dạng kinhnghiệm trong giảng dạy như tác phẩm của Gibert Highet

Trong cuốn nghệ thuật giáo dục : Gibert Highet đã nêu lên một số phẩmchất cần thiết của một giảng viên đại học như : Người thay phải hiểu biết căn kẻ vémôn học mà mình giảng dạy đồng thời phải thật sư yêu thích môn học đó, phải biết yêu thích học sinh của mình, có kiến thức rộng về nhiều lĩnh vực, cân có tính kiên

nhẫn, quyết đoán tử tế, chân thật hoà đồng và hiểu học trò của mình : hiểu rõ những

cá nhân đặc biệt trong lớp và đặc biệt quan trọng là người thay phải có một dau óc

khôi hài.

A.S.Makarenko - Nhà giáo dục xô-viết nổi tiếng suốt đời theo đuổi mục

đích lớn : “ Con người chỉ có một chuyên môn, một chuyên môn độc nhất là trở nên cao quý, trở nên một con người chân chính”, Đó là mục đích sống của một đời người, đồng thời là mục đích giáo dục của mỗi nhà giáo đối với học trò mình Từ mục đích

này Makarenko đã để ra yêu cẩu rất cao vé phẩm chất - nang lực người làm công

tác giáo dục Ông đòi hỏi mọi người giáo viên phải * yêu nghé, yêu trẻ, sống say

xưa, vui vẻ, phải mẫu mực trong mọi lời nói ăn mặc, cử chỉ, có lý tưởng hoài bão

SVTH:-NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 1)

Trang 16

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HONG HA

ước mơ sống lạc quan * (11;272| Va diéu quan trong bậc nhất là “lòng trung thực,công bằng, làm việc hết mình vì lợi ích chung của toàn xã hội” [L1;273] Để thật sư

là một nhà giáo dục Makarenko yêu cau phải rèn luyện, học tập không chỉ về phẩm

chất tư cách mà về tri thức, năng lực, nghệ thuật giáo dục, dạy học Ông nói * Tôi di

đến một niém tin sâu sắc là không có nhà giáo dục nào cả còn tốt hơn là có những

nhà giáo dục tự rèn luyện kém” {11:272| Tự rèn luyện để làm việc một cách có ý

thức và tích cực, coi trọng nghề nghiệp, sáng tạo nhạy cảm và mạo hiểm trong hoạt

động sư phạm.

Gonôbôlin với tác phẩm những phẩm chất tâm lý của người giáo viên ông đã

đưa ra những kết luận được đúc kết từ những công trình quan sát lâu năm về côngtác sư phạm của người giáo viên Qua tác phẩm này ông đòi hỏi một người giáo viênphải có thế giới quan tích cực xã hội, khả nang tự giáo dục, động cơ hoạt động giáodục, thái độ đối với trẻ, tình cảm đạo đức và thẩm mỹ

Đặc biệt ông rất để cao tinh than rèn luyện ở các nhà giáo, ông cho rằng

người ta thường tìm thấy chí hướng của mình qua công tác sư phạm Ông nói * công

tác sư phạm là một trong những nghề lạc quan nhất Còn ai làm nghề này mà không

thấy thích thú thì cần phải hoặc là rèn luyện bản thân nhiễu hơn nữa hoặc là phải từ

bỏ hoạt động sư phạm nay” (4; 162]

A.V Petrovski — là một nhà tâm lý học người Nga, ông rất dé cao vai trò của

người giáo viên Theo ông người giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong nhà trường thực

hiện nhiệm vụ vẻ vang và nặng nề của nhà nước về dạy học và giáo dục công sản

chủ nghĩa cho thế hệ trẻ Vì thế qua những phân tích của mình ông cho rằng để

thành công trong công tác dạy học và giáo dục thì người giáo viên cần phải có những

kỹ nang và kỹ xảo sư phạm như kỹ nãng và kỹ xảo thông tin, kỹ năng và kỹ xảo

động viên, kỹ năng và kỹ xảo phát triển, kỹ năng và kỹ xảo định hướng, bên canh đó

SVTH-NGUYÊN THỊ BẢO NGÂN Trang 12

Trang 17

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HONG HA

cin có xu hướng sư phạm, năng lực sư pham( năng lực day hoc, năng lực thiết kế,

năng lực ti giác, nang lực truyền dat, nang lực giao tiếp, nang lực tổ chức, thái độ

đổi xử khéo léo sư phạm.

V.A Cruchexki qua những nghiên cứu của mình và dựa trên quan điểm củaPectrovski ông đã đúc kết và viết quyển “ Những cơ sở của tâm lý học sư phạm”trong đó ông đã khái quát lên những nét nhân cách cần thiết của người giáo viên xãhội chủ nghĩa Về phẩm chất ông cho rằng người giáo viên phải có thế giới quan duy

vật biện chứng xu hướng cộng sản chủ nghĩa, có lòng yêu trẻ, yêu lao động sư phạm,

chân thật giản dị và các phẩm chất ý chí như tính mục dich, tính kién trì khiêm tốn,

v,v, Về năng lực ông chia ra thành các năng lực dạy học, năng lực khoa học, năng

lực nhận biết, năng lực ngôn ngữ, năng lực xây dựng uy tín, năng lực giao tiếp năng

lực tưởng tượng sư phạm (định hướng mục tiêu) và năng lực phân phối chủ yếu Nói

chung ông cũng đã đưa ra một hệ thống tương đối đẩy đủ về phẩm chất năng lực của

người giáo viên.

Lê-nin - Một vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản đồng thời cũng là người

góp phan sáng lập nên lý luận giáo dục của giai cấp vô sản Người đã đánh giá rất

cao vai trò của người thay giáo xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ,cũng như trong cuộc cách mạng văn hóa khoa học kỹ thuật Vì thế Người luôn kêugọi thấy cô giáo không nên chỉ hạn chế trong công tic nhà trường đơn thuần, Người

khẳng định người giáo viên “ có nhiệm vụ truyền bá giáo dục to lớn, trước hết phải

trở thành đội quân chủ yếu của sự nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa, phải giải phóng

cuộc sống trí thức khỏi sự phụ thuộc của giai cấp tư sản, khỏi sự đô hộ của giai cấp

bóc lột” Để làm được điều đó, theo Lénin trước tiên và quan trọng nhất là người

giáo viên phải có “thé giới quan khoa hoc” và * Phải hòa mình vào cuộc sống đấu

SVTH:NGUYÊN THỊ BẢO NGÂN Trang 13

Trang 18

LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BÙI HONG HA

tranh của quấn chúng” ngành sư phạm phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động của

giáo viên theo yêu cầu của xã hồi chủ nghĩa{ I 1:222].

Sau cách mạng tháng Mười Nga, Đảng và chính phủ Liên -xô đánh giá rất

cao vai trò của đội ngũ thấy giáo trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Tâm lý học xô-viết ngay từ đấu đã quan tâm đến việc xây dựng ngành tâm lý học sư phạmnhưng tâm lý học thấy giáo một ngành của tâm lý học sư phạm mãi đến sau những

năm năm mudi của thế ky này [8;147] mới bắt dau được hình thành Các tác phẩm

của Rubin Xtéin, Lêvitôp, Côvaliốp, Xưakhốp, Prodôrôva, v.v đã đặt nến móng lýluận vững chắc cho việc nghiên cứu tâm lý học người thầy giáo xã hội chủ nghĩa

Riéng ở Việt Nam ta từ bao đời nay rất coi trọng người giáo viên, từ sau cách

mang tháng Tám, Hồ Chủ Tịch các vị lãnh dao Dang và nhà nước ta rất chú ý đến

chất lượng của đôi ngũ giáo viên Coi giáo viên là những chiến sĩ cách mạng trênmắt trận văn hoá tư tưởng, những người kỹ sư tâm hồn, những người có trách nhiệm

lớn lao trong việc xây dựng nên nhân cách xã hội chủ nghĩa cho thế hệ trẻ Và để

thực hiện được trọng trách nặng nề của mình do nhà nước giao phó Bác Hồ đã yêucầu và không ngừng nhắc nhở thay cô giáo day cũng như học phải biết chú trọng cảtài lẫn đức “Đức là đạo đức cách mang, đó là cái gốc rất quan trong”[20;105]

“Trong giáo dục không những phải có trí thức phổ thông mà còn phải có đạo đức

cách mạng, có tài phải có đức”, “Người có tài mà không có đức là người vô dụng người có đức mà không có tài thì làm việc gi cũng khó ”,

Về sau để góp phan thực hiện đường lối của Dang và nhà nước ta về công tác

đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, năm 1974 tổ Tâm lý học thây giáo Ban tâm lý

học, viện khoa học giáo duc để nghiên cứu các phẩm chất nhân cách của người thay

giáo xã hôi chủ nghĩa Việt Nam Sau một thời gian nghiên cứu các tác giả Phạm

Văn Đã, Bùi Thị Phúc Bùi Trọng Thiêm đã nêu lên một giá định về cấu trúc nhân

SVTH-NGUYÊN THỊ BẢO NGÂN Trang l4

Trang 19

LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HONG HÀ.

cách của người thấy giáo xã hôi chủ nghĩa Theo các tác giả cấu trúc nhân cách của

người thay giáo gdm có hai phẩn lớn : (1) Các phẩm chất tư tưởng( có thể gọi là

phin Đức) gdm các yếu tố thế giới quan, tư tưởng chính trị, lòng yêu trẻ, yêu nghề,

các nét ý chí, tính cách nhu cầu động cơ, lý tưởng nghẻ nghiệp (2) Các năng lực sư

phạm( có thể gọi là phan Tài) gồm các yếu tố thuộc nhóm năng lực giảng dạy, nang

lực giáo dục và năng lực hoạt động thực tiễn hổ trợ(8; 149].

Theo sau đó một hệ thống luận điểm vé phẩm chất va năng lực của ngườigiáo viên được thể hiện trong các tài liệu, các giáo trình đào tạo giáo viên các cấp

như “ Tâm lý học” của giáo sư tiến sĩ Pham Minh Hạc, * Tâm lý học lứa tuổi và

Tâm lý học sư phạm” của P.G.S Lê Văn Hồng và các tài liệu của các trường sư

phạm Trên cơ sở đó các nhà thực tiễn tiến hành các để tài tìm hiểu nhân cách

người thấy giáo và đưa ra nhiều kết luận phong phú vé vấn dé này.

Thứ hai : về mặt thực tiễnVấn để vé phẩm chất va năng lực của người giáo viên cũng có không ít côngtrình nghiên cứu dé cập tới Những nghiên cứu này rất đa dạng nhưng chủ yếu là tập trung vào sự tự đánh giá của giáo viên, của sinh viên sư phạm, cũng có để tài tìm

hiểu kết quả đánh giá của học sinh phổ thông vé nhân cách người giáo viên, của

mình nhưng những công trình nghiên cứu ấy chỉ tập trung vào một số những yếu tố

nào đó trong hệ thống những phẩm chất, năng lực của người giáo viên, chưa tìm hiểu

toàn diện các phẩm chất năng lực nhất là trên khách thể phụ huynh học sinh, cán bộ

quản lý Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu ấy vẫn mang lại ý nghĩa thực tiễn góp

phân mở ra hướng đi mới cho việc tìm hiểu thực trạng về những phẩm chất nang lực

của việc nghiên cứu vấn dé nhân cách người giáo viên.

Trong tác phẩm "Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên” Gônôbôlinngoài việc nghiên cứu lý luận ông cũng tiến hành thăm dò thực tiễn từ một số lớn

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 15

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD-Th.S BUI HỒNG HÀ `

giáo viên can bộ giáo dục thuộc các trường nội trú, các hiệu trưởng và trưởng phòng

giáo vu nhà trường khi bàn vé “nang lực sư phạm” Ông tiến hành điều tra bằng một

câu hỏi mở “Đồng chí coi phẩm chất nhân cách nào là điển hình nhất của các năng

lực sư phạm?” câu trả lời rất phong phú và được tác giả xếp hang từ cao xuống thấp

dựa vào một số câu trả lời giống nhau Có một số phẩm chất điển hình như sau:

- Lòng yêu công việc của mình, hứng thú với công tác đạy dỗ trẻ

- Thai độ lao động sang tạo.

- Nang lực truyền đạt trị thức, tình cảm, niém tin, tư tưởng

- Nhiét tình, năng lực truyểh cho trẻ lòng yêu công việc.

- Tin vào tinÍchất đặc biệt của công tác giáo dục.

- Có khả năng lao đông, yêu lao động.

- Hiểu rõ mục đích giáo dục

SVTH:NGUYÊN THỊ BẢO NGÂN Trang l6

Trang 21

LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HONG HA

- Năng lực tự chủ, làm chủ tình cảm của minh, nang lực biểu lộ tình cảm khi

cần thiết.

Qua kết quả câu trả lời này ta thấy rằng bản thân người giáo viên đã đánh

đồng khái niệm “phẩm chất” và “ning lực” Tuy nhiên những người giáo viên ấy đã nêu lên những phẩm chất năng lực rất gần gũi thiết thực đối với mọi thế hệ nhà

giáo, cho thấy tinh đa dạng phong phú “nhiều hình nhiều vẻ” của kiểu nhân cách

người làm công tác giáo dục Mặt khác, qua những ý kiến đó ta thấy rằng các giáo

viên đều xác nhận: muốn đạt được thành công trong công tic thì diéu quan trọng là

phải phát triển cao độ nhân cách của mình về nhiều mặt

Bản thân tác giả sau khi liệt kê ra những câu trả lời thì cũng không hoàn toàn

tán thành bảng liệt kê đó Vì theo ông nếu công nhận quan điểm của họ thì khái

niệm “năng lực” không còn giữ được nội dung riêng biệt của nó nữa Vì vậy ông đã

tổng kết thành các năng lực sư phạm điển hình đối với một người giáo viên để côngtác có kết quả gồm các năng lực sau:

- Năng lực hiểu học sinh

- _ Năng lực truyền dat tài liệu học tập

- Nang lực thu hút học sinh, truyền nhiệt tình cho các em.

- Nang lực thuyết phục mọi người, có ảnh hưởng giáo dục tốt đối với học sinh.

- Nang lực tổ chức

- Biét khéo xử sư phạm.

- Nang lực thấy trước kết quả công tác của mình.

Trang 22

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HỒNG HÀ

Năng lực dựa trên cơ sở hứng thú với bộ môn mình giảng day tạo kha nang

nắm vững và tương đối dễ dàng tái hiện kịp thời tài liệu giáng day biết tư

duy một cách rõ ràng đúng đắn

Với sự tổng kết đó, ông đã đưa ra được một hệ thống các năng lực sư phạm

gắn bó chặt chẽ với nhau giúp người giáo viên thành công trong công tic giáo dục.

Tuy nhiên không phải người giáo viên giỏi nào cũng có đẩy đủ những năng lực kể trên Có người có tất cả những năng lực kể trên nhưng vẫn là người giáo viên trung

bình không đạt được thành công trong công tác giáo dục Nói chung để thành côngkhông chỉ phải có những năng lực nêu trên mà còn phải có những phẩm chất can

thiết khác nữa (chẳng hạn như niềm tin, tính nguyên tắc, tính mục đích )

Ở nước ta, sau năm 1975, xuất hiện nhiều nghiên cứu về phẩm chất nhân cách người giáo viên, phần lớn tập trung ở các công trình nghiên cứu của các chuyên gia

thuộc lĩnh vực này.

Trong “kỷ yếu hội nghị tâm lý học lần thứ năm” tác giả Phạm Văn Đỗ, Bùi

Thị Phúc, Bùi Trọng Thém, sau khi phát thảo cấu trúc nhân cách và cấu trúc năng

lực sư phạm của người thấy giáo Xã Hội Chủ Nghĩa đã tiến hành nghiên cứu thực

nghiệm các năng lực sư phạm riêng lẻ của giáo viên như: năng lực nắm vững tài liệugiảng day, nấm vững đối tượng giáo dục, năng lực tổ chức, năng lực xây dựng mốiquan hệ thấy trò và ảnh hưởng của các mối quan hệ ấy đến hiệu quả giảng dạy giáo

dục Song song với việc nghiên cứu các năng lực sư phạm riêng lẻ các tắc giả đã

tiến hành một để tài nghiên cứu về “su hình thành và phát triển năng lực sư phạm

của người thay giáo Xã Hội Chủ Nghĩa" Những kết luận chủ yếu được nêu lên sơ

bộ như sau:

+ Tốc độ phát triển khác nhau về năng lực sư phạm trong từng thời kỳ phụ

thuộc vào quy luật tâm lý và sinh lý của giáo viên.

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 18

Trang 23

LUAN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HONG HA

+ Tinh cảm yêu nghề và năng lực sư phạm phát triển mạnh nhất trong những

năm học ở trường sư phạm là khi người giáo sinh tiếp xúc với học sinh phổ thông tập

sự làm thay giáo.

+ Trong quá trình hoạt động sư phạm các yếu tố tích cực của chủ thể và các

yếu tố tác động của khách thể có quan hệ hỗ trợ cho nhau tạo thành sức mạnh tổng

hợp thúc đẩy phát triển năng lực sư phạm.

Qua kết luận này đã cho ta thấy được quy luật chung của sự hình thành và phát triển năng lực sư phạm của thầy giáo, đồng thời cũng thấy được các yếu tố có tác

dụng thúc đây sự hình thành và phát triển năng lực sư phạm qua các thời kỳ giáo

viên còn là sinh viên sư phạm và thời kỳ hoạt động sư phạm độc lập Kết luận này

có ý nghĩa sư phạm đáng kể bởi vì khi ta biết được các mặt mạnh mặt yếu của sự

phát triển năng lực trong từng thời kỳ thì có thể có phương hướng đúng đắn hơn Tuy

nhiên đó chỉ là kết quả sơ bộ, chưa đi sâu nghiên cứu từng loại yếu tố ảnh hưởng đến

từng loại năng lực trong từng thời kỳ Do đó khó có thể để ra biện pháp “cu thể” để

giúp người giáo viên phát triển năng lực của mình trong từng thời kỳ một cách tốt

nhất.

Cũng trong kỷ yếu này, tác giả Phạm Trung Thanh đã trình bày dé tài “Điềutra lý tưởng nghé nghiệp của những người thầy giáo Xã Hội Chủ Nghĩa” nghiên cứu

trên một số giáo viên tốt nghiệp ở trường Đại Học Sư Phạm Vinh từ năm 1970 trở lại

đây và các sinh viên năm thứ III, năm thứ IV thuộc bốn khoa: Toán Lý Sinh

-Sử của trường này Sau khi tiến hành diéu tra với một số câu hỏi mở, trao đổi ý kiến

với các cán bộ quản lý, tác giả đã rút ra một nhận định khái quát là: lý tưởng nghềnghiệp của các thay giáo trẻ ( kể cả những người sắp bước vào nghé) nói chung còn

thiếu sâu sắc, tính chất chung chung “đại khái” và phiến diện là tình trạng phổ biến.

Điều đó phản ánh mức độ chuẩn bị chưa được chu đáo, kỹ lưỡng cho những hoạt

Trang 24

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BÙI HONG HÀ

động nghẻ nghiệp hiện tai, tương lai Bởi vay tính sáng tạo trong hoạt đông nghề

nghiệp đang còn rất hạn chế Còn có những lỗ hỏng về kiến thức hoặc phẩm chất

nhân cách của người thấy giáo xã hội chủ nghĩa nhưng biểu hiện về tinh thắn, về sự

hứng thú say sưa với nghề nghiệp đang còn là những trường hợp hạn hữu, chưa phát

triển rộng khấp

Công trình nghiên cứu đã phản ảnh được một hình ảnh thật của một số giáo

viên trong thời kỳ đó khi đất nước ta đang trong thời kỳ bao cấp, khủng hoảng về

đường lối lãnh đạo Mặc dù, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu “ly tưởng” của người

giáo viên nhưng điểu đó cũng nói lên được tính cấp thiết của việc giáo dục và bồi

dưỡng lý tưởng nghề nghiệp nói riêng việc hình thành và phát triển nhân cách người

thay giáo xã hôi nói chung trong giai đoạn bấy giờ

-Tiếp theo sau những kỷ yếu là một số công trình nghiên cứu vé phẩm chất

nhân cách người thay giáo dưới góc độ dé tài tốt nghiệp đại học Chẳng hạn như dé

tài tốt nghiệp của Ngô Thị Thảo Quỳnh nam học 1994- 1995 khoa Tâm lý giáo dục

trường Đại Học Sư Phạm; “Tìm hiểu một số nét nhân cách của giáo viên cấp IIInội thành Tp Hô Chí Minh” Hướng nghiên cứu của dé tài là diéu tra trên ý kiến

của học sinh kết quả cuối cùng đưa ra một số đánh giá của học sinh về phẩm chất

nhân cách người giáo viên của mình điển hình như sau:

+ Lòng yêu thương học sinh — giáo viên giàu lòng vị tha sẵn sàng giúp đỡ học sinh sữa chữa sai lầm.

+ Yêu nghề : giáo viên khắc phục những khó khăn trong cuộc sống để không

phải bỏ nghề, giáo viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao

Nghiên cứu trên cho ta thấy nhận xét vé cuộc sống xung quanh của học sinh

đánh giá hoàn toàn nằm trong những yêu cầu cẩn phải rèn luyện của người giáo viên Tuy nhiên đó chỉ mới là kết quả từ những kỳ vọng của học sinh, còn cắn phải

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 20

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HÓNG HÀ

tìm hiểu từ chình những người giáo viên những người can rèn luyện những phẩm chất nghé nghiệp và cần tìm hiểu trên chính những người trực tiếp để ra những yêu

cầu đối với người giáo viên như : cán bộ quản lý phụ huynh học sinh.

Ngoài hướng tiếp cận trên học sinh cấp III cũng có một số luận van tốt nghiệp tiếp cân trên chính sinh viên trường Đại Học Sư Pham

Với để tài tốt nghiệp “Tim hiểu định hướng giá trị nghề dạy học của sinh

viên trường Dai Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh "' của Võ Minh Trung nim học

1997-2001 khoa tâm lý giáo dục, đã tiến hành điểu tra trên 365 sinh viên trường Dai

Học Sư Phạm từ năm I đến năm IV của các nhóm ngành: nhóm nhành khoa học tự

nhiên (Toán — Lý - Hoá - Sinh), nhóm ngành khoa học xã hội (Văn - Sử - Địa) nhóm

ngành ngoại ngữ (Anh, Nga, Trung) nhóm ngành đặc thù (Tâm lý giáo dục).

Kết quả dé tài đưa ra một số nhận định về nhận thức thái độ, hành vi đối với

nghề dạy học của sinh viên sư phạm, mặt khác, cũng đưa ra một mẫu người giáo

viên trong tương lai với những phẩm chất và năng lực như: “Tri thức vừa sâu vừa

rộng, kỹ năng vận dụng phương pháp dạy học giáo dục, thích hợp, năng lực cảm hoá

học sinh, nhân ái vị tha, năng lực đối xử khéo léo sư phạm, năng lực giao tiếp sư

phạm, năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục, kỹ năng tự học tự

nghiên cứu, bản lĩnh, có khả năng tổ chức quản lý, nhạy bén và linh hoạt, kỹ nang

vận động và phối hợp các lực lượng giáo duc gia đình và xã hội, kỹ năng phân tích

tổng hợp và chế biến tài liệu, có dau óc thực tiễn và có khả năng thiết lập các mốiquan hệ tốt”

Qua kết quả nghiên cứu này người nghiên cứu đã tìm hiểu khá tường tận về cácmặt nhận thức, thái độ hành vi của sinh viên đối với định hướng giá trị nghề dạy học,

và su ảnh hưởng của nhận thức thái độ hành vi đến việc đưa ra mẫu người thầy giáo

trong tương lai Điều đó thể hiện sự nhận thức, đánh giá của các bạn sinh viên khá

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 21

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HONG HA

phù hợp với yêu cau của xã hội đối với người thay giáo Qua đây ta thấy dé tài này

đã góp phan vạch ra phương hướng rèn luyện phấn đấu cho các sinh viên sư phạm

trong hiện tại và tương lai sau này Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu chưa đi sâu tìm

hiểu mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ hành vi nghề dạy học cũng như nguyênnhân ảnh hưởng tới sư định hướng giá trị nghề day học

Cùng với hướng tiếp cận trên sinh viên của Võ Minh Trung để tài: “Thực

trạng tự đánh giá phẩm chất nghề giáo và kết quả học tập của sinh viên trường

Đại Học Sư Phạm Tp Hô Chí Minh” do Hoàng Anh - sinh viên khoa Tâm lý Giáo

Dục năm học 1998 —2002 tiến hành nghiên cứu đã đưa đến những kết quả về sự tự

đánh giá của sinh viên như sau:

+ Sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh (hệ chính quy) tự đánh

giá khá cao về những phẩm chất nghề giáo cud mình thứ bậc được sắp xếp như sau:

Trong đó, “Lòng yêu trẻ” được sinh viên thừa nhận ở mức độ cao nhất, biểu hiện

trong tất cả các nhóm khách thể, các phẩm chất ý chí và thế giới quan khoa học

Trang 27

LUAN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:Th S BUI HONG HA

+ Việc rèn luyén phẩm chất nghề nghiệp với việc học tập của sinh viên

trường Dai Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh không có quan hệ với nhau

Kết quả nghiên cứu này cho ta thấy được thực trạng của việc đánh giá phẩm

chất nghề nghiệp của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm tương đối cao mặc di ngày

nay có nhiều người cho rằng nghề dạy học đã mất đi giá trị và bản sắc vốn có của nó

và đang có xu hướng “thương mại hoá” Điều đó cho ta thấy một mặt sinh viên có

nhân thức sâu sắc vẻ đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của nghề dạy học đối với cá nhân,

với sư phát triển của xã hội mặt khác sinh viên cũng nhận thức khá rõ về những đòi

hỏi cao của xã hội đối với bản thân cũng như đối với nghề nghiệp tương lai củamình Mặc dù có nhận thức sâu sắc nhưng kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy việc

rèn luyén phẩm chất không có liên quan đến việc học tập của sinh viên Diéu này

cẩn phải xem xét lại phẩm chất nhân cách không thể nào phát triển toàn diện nếukhô g đặt nó trong các mối quan hệ với những hoạt động khác cũng như trong hệ

thống năng lực của người giáo viên.

Tóm lại từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phẩm chất, nang lực của

người giáo viên đã cho thấy sự phong phú, đa dang và tim quan trọng của vấn để

này Các tác giả đã khai thác mảng để tài này ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng

nhìn chung đều đi đến nhận định vé những phẩm chất, năng lực cắn thiết cho người

giáo viên Xã Hội Chủ Nghĩa là lòng yêu nghé yêu trẻ, thế giới quan khoa học, lý

tưởng phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí, năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ chức.

Tuy nhiên cho đến nay một nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về phẩm chất năng lực

của người giáo viên Phổ Thông Trung Học, về những yêu cầu của chính bản thânngười giáo viên, phụ huynh, học sinh, đặc biệt là cán bộ quản lý đối với người giáoviên, cùng với khả năng đáp ứng của người giáo viên thì vẫn chưa có người nghiên

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGÂN Trang 23

Trang 28

LUẬN VẤN TỐT NGHIỆPNGHIỆ! ¬¬ _ GVHD:ThS BUI HỒNG HÀ.

cứu mot cách toàn điện Đó cũng chính là những khó khăn cho người nghiên cứu khi

thực hiện dé tài này Tuy thế người nghiên cứu vẫn mạnh dan tìm hiểu về để tài này

với mong muốn đóng góp được một số ý kiến trong việc rèn luyện phẩm chất nâng

cao năng lực sư phạm của người giáo viên phổ thông trung học trong công tác day

học và giáo dục.

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN

L VAI NET VỀ NHỮNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN HIỆN NAY CUA

CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC

Từ xa xưa con người luôn là vốn quý giá nhất cùng với nguồn vật lực tài lực

tạo nên dòng phát triển liên tục của kinh tế xã hội.

Ngày nay với cuộc cách mạng kỹ thuật công nghệ hiện dai đã dan đi đến

khẳng định : Sự phát triển con người là yếu tố quyết định của mọi sự phát triển con

người tạo nên các giá trị vật chất tinh thần cao cho xã hội, tạo nên động lực thúc đẩy

sư phát triển nhanh chóng của xã hội

Đứng trước tình hình nước ta hiện nay đang bước vào thời kỳ đổi mới xây

dựng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hóa thì nhân tố con người

càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Vì thế để đảm bảo cho sự thành công của

công cuộc đổi mới đất nước, Dang ta đã chủ trương “ Phải lấy việc phát huy nguồn

lực người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bên vững” Đồng thời cũng

để ra các yêu cầu về nhân tố con người, đặc biệt là những con người mới — thế hệ trẻ

Việt Nam nhằm phục vu đất lực cho các nhiệm vụ chiến lược của từng thời kỳ cách

Trang 29

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BU HONG HA

Trước tiến trong văn kiện đại hồi Wl của Đảng lao động Việt Nam(1960) đã

kháng định : Thế hệ trẻ phải là ° những người lao động làm chủ đất nước, có giúc

ngủ xã hội chủ nghĩa, cú văn hóa và kỹ thuật, có sức khỏe, những người phát triển toàn diện để xây dựng xã hội mới đẳng thời phải phục vụ đắc lực cho việc đào tạo

cần hộ xây dựng kinh tế văn hóa xã hội chủ nghĩa và việc năng cao không ngừng

trình độ văn hóa của nhãn din lao động ”.

Tại đại hội IV của Đảng Cộng sản Việt Nam(1977) cũng đã đưa ra luận điểm

về con người mới như: “ Con người mới xã hội chủ nghĩa là một con người Việt Nam

mới mà những đặc trưng nổi bật là: làm chủ tập thể, lao động yêu nước xã hội chủ

nghĩa và tinh than quốc tế vỗ sản” hay nói cụ thể hơn “ con người mới là con người

có tư tưởng đúng có tình cảm dep lao động với tinh thin tự giác tự nguyện với day đủ

nhiệt tinh tân tụy sẵn sàng cổng hiến mọi sức lực và trí wé cho sự nghiệp xây dựng

chủ nghĩa xã hội — có năng lực làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ ban

than”.

Biết xây dựng gia đình hạnh phúc trên cơ sở của một xã hội hạnh phúc có

trách nhiệm đẩy đủ và mội tinh yêu chin thật trong quan hệ vợ chẳng, có trách

nhiệm xây dựng con cái thành những con người mới.

Có tình yêu thương sâu sắc đối với nhân dân lao động, biết đoàn kết giúp đữlẫn nhau Kết hợp nhudn nhuyễn lòng yêu xã hội xã hội chủ nghĩa nắng nan với tinhthan quốc tế vô san trong sáng

Đại hội V Dang Công Sản Việt Nam(1982) tiếp tục khẳng định con người

mới “ bám thật sắt yêu cau cách mạng, phù hợp với khả năng kinh tế, thúc đẩy tốt

hơn công cuộc xây dựng chế độ mới và nên kinh tế mdi, tăng cường đấu tranh xoá

bỏ những tế nan xã hội cũ, những tàn du văn hóa thực din mới, chống mọi ảnh

hưởng tư tưởng và văn hóa phản động.

vo.

7 La

Trang 30

LUANVANTOUNGHIEP GVHD:Th§ BUT HONG HA

Pai hội VI Bang Cộng sản Việt Nam(1986) đặc biết nhấn mạnh vai trò quan trong của nhân tổ con người và các phẩm chất như có sức sáng tạo, tài năng, nhiệt tinh lao động t6n trọng và đảm bao các quyền và nghĩa vụ công dẫn.

Nói chung ; Tất cả các văn kiện đại hội Đảng đều rất quan tâm đến nhân tổ con người và muốn xây dựng nên những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý

tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sắng, có ý chỉ kién

cường xây dưng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn

và phát huy các giá trị văn hóa của dẫn tộc có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa

nhãn loại, phat huy tiểm năng của din tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng

đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ

hiện đại, có tứ duy sang tạo, có kinh nghiệm thực hành giỏi, có tắc phong công

nghiệp, có tính tổ chức và kỹ luật, có sức khỏe là những người kế thừa sự nghiện xây

dựng chủ nghĩa xã hội.

Tuy nhiên con người và xã hội người tốn tại đương nhiên trong xã hội nhưng

nhân tố người không phải tự nhién mà có, mà phải tạo nên — cũng như vai trò trung

tâm vai trò quyết định của nhân tổ con người cũng do con người tạo nên, con người

sinh ra phải được phát triển thông qua giáo dục( nhân tố con người được giáo dục,

được phát triển với ý nghĩa là chủ thể có ý thức) Hay nói khác đi xây dựng nhân tổ

con người - con người mới theo yêu cầu theo yêu cẩu của Dang và nhà nước là nhiệm vụ của giáo dục.

Muốn làm được nhiệm vụ đó thì phải phát triển sự nghiện giáo dục đào tạo

hay chỉnh công tác giảng day và giáo dục của đất nước mà cơ bản là của nhà trường

phổ thông trung học, tạo bước chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục và đào

tao.

SVTH-NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trăng 26°

Trang 31

LUAN VAN TOT NGHIỆP | GVHD:Th,S BÙIHONG HÀ.

Nói đến việc phát triển sự nghiện giáo dục dao tao, Nghị quyết TW 2 khoá VIL) về giáo dục gia đình được thông qua vào tháng 12 — 1996 đã dé ra định hưởng

chiến lược phát triển giáo dục - dao tao trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nghị quyết xác định nhiệm vụ chính đến năm 2000 là : chấn chỉnh công tác quản lý,

khẩn trương lập lại trật tự kỷ cương, kiên quyết đẩy lùi tiêu cực, sắp xếp và củng cố

hệ thong giáo dục và mang lưới trường lớp nang cao chất lượng và hiệu quả giáo

dục, phát triển quy mỗ giáo dục, chuẩn bị tiền dé cho những bước phát triển mạnh

vào đầu thé kỷ XXI, tiến hành xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, ban hànhluật giáo dục, giải quyết các vấn để bức xúc, nổi cộm tạo nên sự phát triển ổn định

với chất lượng được cải thiện, phát triển nguồn nhãn lực đáp ứng yêu cau công

nghiệp hóa, hiện đại hóa,

Nghị quyết của Dang đã xây dựng mục tiéu chủ yếu là : thực hiện giáo dục

toàn diện đức dục, trí duc, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học, hết sức coi trọng

giáo dục chính trị tư tưởng, nhãn cách, khả năng tư duy sang tạo và năng lực thực hành.

Nghị quyết được toàn Đảng toàn dân hoan nghênh và tích cực hưởng ứng, mau chúng di vào cuộc sống và đã đạt được nhiều thành tựu (1) Nước ta đã dat

chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu hoe, bất đấu phổ cập trung

hoe cơ sở ở một số thành phố và tỉnh, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được ning lên (2) Đã thiết lập và hoàn thiện một bước hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, mở rộng mạng lưới trường lớp đến hẳu hết các thôn ban (3) Quy mỗ và

cơ sở vật chất pido dục được tăng cường hơn Hệ thống các trường dẫn tộc nội trú, tỉnh, huyện được củng cỗ và mở rộng Mạng lưới các trường đại học và cao đẳng, các trường chuyên nghiệp đang từng bước được tổ chức, sắp xếp lại Mạng lưới các trường đảo tao nghề đã được phục hồi và bất đầu phát triển Đại hỗ phân nhà giáo đã

SVTM-NGUYỄN THỊBẢONGÂN ———— Trang27.

Trang 32

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th.S BÙI HONG HA

vươt qua nhiều khó khăn và có nhiều nỗ lực lớn góp phan quyết định làm cho chất lượng giáo duc có chuyển hiến bước dau, dan din hạn chế được một số hiện tượng tiêu cực trong giáo dục Những kết quả trên đã góp phan tích cực chuẩn bị tiền dé cho những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn của sự nghiệp giáo dục trong thẻ ky XXI,

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu thì cũng có những mặt yếu kém : chất lướng giáo dục còn thấp so với mục tiêu để ra về dao tạo nhân lực và nhẫn tài của xã hội chưa toàn diện còn nặng về day chữ, nhẹ về dạy người Hiệu quả của việc phối hop giữa nhà trường, gia đình và xã hội còn thấp, Chương trình phương pháp dạy học

con nặng về lý thuyết, ít thực hành, thiếu thực tế, chưa coi trong khuyến khích người

học độc lip suy nghĩ, ning động sang tạo Nghiên cứu khoa học trong trường đại học

rất han chế Thi cử còn nặng nể chưa quan tâm chỉ đạo và có kế hoạch chặt chẽ

trong thực hiện xã hội hóa giáo dục Xã hội thường thương mại hóa một số hoạt đông

giáo dục đã gãy nhiều hậu quả nghiêm trọng, chưa có biện phấp ngăn chặn Cơ cấu giáo dục còn bất hợp lý mất cân đối giữa đào tạo nghề với đại học, giữa các ngành nghé và còn chênh lệch lđn giữa các vùng Một bộ phận giáo viên còn chưa đạt

chuẩn đào tao, Nhiều nhu cẩu nhận thức của nên kinh tế chưa được đáp ứng, trongkhi nhiều học sinh tốt nghiệp ra trường không có việc làm hoặc không làm việc theo

chuyên ngành dao tạo.

Đứng trước vấn để này, nghị quyết đại hội IX tiếp tục quần triệt các quanđiểm tư tưởng chỉ đạo của nghị quyết trung ương Il, đẳng thời cũng dé ra những yêucầu phát triển mới cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của nước ta hiện nay nói chung

hay cho công tác giảng day và giáo dục của người giáo viên nói riêng

Từ nay đến năm 2010 tiếp tục phát triển quy mỗ giáo dục đi đôi với diéu chỉnh hợp lý cơ cấu, đẳng thời hết sức coi trong nẵng cao chất ling, hiệu quả của

SVTH:NGUYÊN THỊ BẢO NGÂN: Trang 28

Trang 33

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD-Th.S BUI HỒNG HA

vido duc, gắn với yêu cẩu phát triển kinh tế xã hội và nhu cau học tập ngày cảngtăng của nhân din cụ thể là ;

* Vẻ vấn để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo nhãn lực va

hổi dưỡng nhần tài, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt là nang cao chất lượnggiáo dục đạo đức, công din, chính trị chuẩn bị cho thé hệ trẻ đi vào thé giới lao

động tăng cường hướng dẫn năng lực tư duy sang tao, năng lực tự học, tự tu dưỡng tự

cường phối hợp nhà trường và gia đình, phát huy vai trò của giáo dục gia đình Ngăn

chặn các tệ nạn xã hội tiếp tục xâm nhập nhà trường

*Về quy mô giáo dục : phát triển hop lý quy mé giáo dục cả đại trà và mũi

nhọn trên cơ sở đảm bảo chất lượng và diéu chỉnh cơ cấu dao tạo nẵng cao hiệu quả

giáo dục gấn với yêu cau phát triển kinh tế xã hội, kết hợp đảo tạo và sử dụng Can

có chính sách đầu tư thoả đáng để mở rộng hệ thống trường lớp trên moi địa bàn din

cư, mọi vùng miễn.

Phát triển giáo dục không chính quy, các hình thức học tập cộng đẳng ở các

xã, phường gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế xã hội tao điểu kiện học tập

thuận lợi cho mọi người có thể học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập.

Đứng trước những yêu cẩu hiện nay của công tác giảng dạy và giáo dục trong

nhà trường phổ thông trung hoe , thì đội ngũ giáo viên - yếu tổ quyết định vấn đểdap ứng được những yêu cầu đó cẩn có những phẩm chất - nang lực gì? Đây cũng

chính là vấn để mà người nghiên cứu rất quan tim.

II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN :

I NHÂN CÁCH:

fi Định nghĩa:

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 29

Trang 34

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th.S BÙI HỒNG HA

Ngày nay vấn dé nhãn cách được rất nhiều ngành khoa học quan tắm nghiên cứu Trung xã hội mọi người có quan hệ lẫn nhau, con người là trung tim các mỗi

quan hệ, vì vay con người phải được thể hiện như là một nhân cách, Xây dựng conngười xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải gắn liên với việc xây dựng nhân cách hải

ha.

Để gúp phan xây dựng khái niệm nhân cách rất nhiều nhà nghiên cứu của các

ngành khoa học đã để cập đến thuật ngữ nhân cách ở nhiều góc độ khác nhau.

Trong tâm lý học nhân cách cũng có rất nhiều định nghĩa tuỳ theo từng tư tưởngcủa các thời đại, của các tác giả Trong đó, ta có thể nêu lên một số định nghĩa

về nhân cách của các nhà tâm lý học Việt Nam như sau,

- “Nhân cách là tổ hop những đặc điểm, những thuộc tinh tâm lý của cả nhân,

hiểu hiện bản sắc và giả trị xã hội của con người (21; 167].

- "Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc

điểm này quy định hành ví và giá trị xã hội của cả nhân Nó vừa biểu thị hẳnsắc riêng của cá nhân, vita biểu thị đặc trưng chung cũa một nhóm người ma

người dé đại diện "[1;94]

- * Nhân cách là hệ thống những nhẩm gid xã hội của cá nhân thể hiện những

phẩm chất bên trong của cá nhân, mỗi quan hệ qua lại của cá nhân với cd

nhân khác, với tập thể, với xã hội, với thể giải xung quanh và mỗi quan hệ của

cả nhân với công việc trong quá khử, hiện tai, tương lại "[B:233].

Nhìn chung các định nghĩa trên đều tập trung ở một số nội dung:

- Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm tâm lý ổn định của cá nhãn

- Nhãn cách mang tinh xã hồi

SVTH:NGUYÊN THỊ BẢO NGAN Trang 30

Trang 35

LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BÙI HẲNG HA

- Nhân cách quy định hành vi của mỗi cá nhân thể hiện ở ba góc đỏ: Bên trong

cá nhân, liên cá nhân, bên ngoài bằng hoạt động và sản phẩm của hoạt động

đó

1.3 Cấu trúc nhân cách:

Khi nói đến nhân cách người ta thường để cập đến cấu trúc nhân cách Hiểu

được cấu trúc nhãn cách sẽ tao diéu kiện hiểu được bản chất của nhân cách.

Cấu trúc nhãn cách * fa sự sẩn xến các tĩnh chất thành nhần của nhân cách thành

một chỉnh thể trọn ven tương đối én định trong mối liền hệ và quan hệ nhất

định "|6:23|.

Có rất nhiều quan điểm khác nhau vé cấu trúc nhãn cách Ở phan này người

nghiên cứu chỉ trình bày hai quan điểm về cấu trúc nhân cách theo nghiên cứu Tâm

Lý Hoe ở Việt Nam.

+ Quan điểm thứ nhất: Khi căn cứ vào các đặc điểm biểu hiện và vai wo của

các đặc điểm ấy trong đời sống tim lý của con người, cấu trúc nhãn cách được hợp

bởi bốn nhóm cơ bản: xu hướng năng lực, tính cách, khí chất, Cấu trúc này xuất phát

từ quan điểm của A.G, Kovalev( Nga).

+ Xu hướng: là hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động của cá

nhân và quy định sự lựa chon thai độ của nó.

+ Ning lực : là tổ hợp các thuộc tinh độc đáo của cá nhân phủ hợp với những yêu

cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả

+ Tính cách: là một hệ thống thái đô của cá nhân đối với hiện thực, thể hiện

trong hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng.

+ Khí chất: biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt đông tâm lý, thể

hiện sắc thái hành vi, cử chỉ nói năng tưởng ứng.

SVTH:NGUYÊN THỊ BẢO NGAN Trang 31

Trang 36

LUAN VAN TOT NGHIỆP _GVHD:Th.S BUI HONG HA

Quan điểm thứ hai: Đó là cách phân chia truyền thống trong quan điểm

của các nhà tư tưởng cũng như các chuyên gia nghiên cứu ở nước ta Điển hình làchủ tịch Hồ Chi Minh, Người đã nhấn mạnh rằng “ Người không có đức là người vô

dụng, người không có tài thì làm việc gì cũng khó” Người có nhãn cách phải là

người thong nhất cả hai mặt phẩm chất và năng lực tức là phải "có đức và có tài”,

Trong phạm vi để tài này thực chất người nghiên cứu đi xem xét nhân cách của

người giáo viên theo cấu trúc trên Phẩm chất và năng lực là hai mat không thể táchrửi của một nhân cách trọn ven, nhưng ở tên để tải người nghiên cứu đã tạm tách

riêng để trình bày từng mặt một, chứ không gọi chung là nhân cách “ Việc tách

riểng này không có ¥ nghĩa phan định that rạch roi một cách may móc hay go ép ma

nỗ chỉ có nghĩa là quy ước một cách trữu tượng để nghiên cứu phân tích một cách có

hệ thống, logic hưn”[16;60],

SVTH:NGUYÊN THỊ BẢO NGAN Trang 32

Trang 37

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th,S BÙI HỒNG HÀ

2 PHAM CHẤT :

3.1 Khải niệm nhẩm chất :

Phẩm chất là khái niệm được dùng tương đổi phổ biển trong các công trình

nghiên cứu ,các tài liệu tim lý học cũng như trong cuộc sống hang ngày

Trong cuộc sống hàng ngày ta thường bất gặp những khái niệm như hàng

kém nhẩm chất — hàng đảm bảo nhẩm chat Khi nhận xét đánh giá về một

con người chúng ta thường nói người này có phẩm chất đạo đức tốt, anh này

đã mất phẩm chất của người đẳng viên Ở đây khái niệm phẩm chất được

dùng để chỉ giá trị đặc tính của các đối tượng khác nhau theo một hệ thống

tiêu chí về mức chất lượng của đối tượng

Trong từ điển Tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê chủ hiên có định nghĩa:

“Pham chất là cái làm nên giá trị của người hay vật” “Theo định nghĩa nay, có thể hiểu phẩm chất của đối tượng nào đó là những thuộc tính, đặc điểm của

đổi tượng, mà cin cứ vào đó người ta có thể đánh giá, xác định giá trị của đối

tượng

Trong đại từ điển Tiếng Việt do tac giả Như Ý chủ biên đã định nghĩa:"

Phẩm chất là.giá trị và tính chất tất dep của con người hay vật gi” Theo định

nghĩa nay, phẩm chất được hiểu la” cái tốt “ của người hay vật

Cả hai định nghĩa trên déu khẳng định phẩm chất rất gắng bó với chủ thể

của chúng , có thể hiểu đó là những đặc tính -thước đo giá trị - được xác định bằng những đặc điểm , thuộc tính tích cực hay mức độ tích cực của những đặc điểm ,thuộc tính đó tổn tại ở chỉnh đối tượng chứ không phải là cái được gan

cho.

Theo PGS.Lê Van Hong: “Noi đến phẩm chất là nói đến thái độ của con

người đất với hiện thực tw nhiền., xã hội, người khác và cả bản thân ), có

SVTH:NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 33

Trang 38

LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S BI HÔNG HA

nghĩa nả là hệ thống những thuộc tinh tâm lý biểu hiện các mối quan hệ vĩ hội

cu thể của người đó”[T;166]

Khái niệm phẩm chất theo PGS Lê Văn Hồng được xem xét trong cấu trúc

nhan cách bên cạnh khái niệm năng lực , cũng giống như hai mat Đức và Tài

Như vậy phẩm chất đẳng nghĩa với Đức Trong cấu trúc nhân cách Đức bao

gém :

- Phẩm chất xã hội(hay đạo đức- chính trị) :thế giới quan niém tin , lý

tưởng lập trường thái độ chính trị thái độ lao động

- Pham chất cá nhân (hay đạo đức tư cách): cắc nét , các thói, các thú (ham

muốn }.

- Phẩm chất ý chí : tính kỷ luật, tính tự chủ , tính mục đích , tinh quả quyết.

tính phê phán

- Cung cách ứng xử : tác phong lễ tiết, tính khí

2.2 Phẩm chất người thầy giáo :

Cũng giống như khái niệm phẩm chất nói chung , vấn để vẻ phẩm chấtngười thấy giáo hiện nay trong các giáo trình và tài liệu có nhiều tắc giả đểcập và trình bày một cách phong phú ,Tuy nhiên déu chhưa mang tính hệthống,chủ yếu các tác giả tách ra thành một số nội dung và phan tích dan xencùng với yếu tố năng lực sư phạm cũng có khi những phẩm chất là mat biểuhiện của năng lực sư phạm như “năng lực giao tiếp “ thì cẩn phải có tình yêu

thương , thái độ quan tâm , ân cần đối với học sinh, sự công bằng “nang lực

xây dựng uy tín của người giáo viên” can phải có những phẩm chất ý chí nhưtính quả quyết, tính tự kiểm chế (V.A Cruchetky) Cũng có những tác giảtrình bày xu hướng nhãn cách xem như bao hàm cho các phẩm chất nghề

nghiệp của người giao vién(A V Petrovski).

Trang 39

LUAN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th.S BÙI HONG HA

Trong dé tai này người nghiên cứu trình bay các phim chất nhân cách của

nguth thấy giáo theo cách phan chia của PGS.Lẻ Văn Hồng Theo tác giả thiphẩm chất người giáo viên gốm: thế gidi quan khoa học, lý tưởng đào tạo thể

hệ trẻ Lòng yêu nghề , lòng yêu trẻ, các phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý

chi,

Ở đây khi phân tích về nhân cách người giáo viên , tác giả Lễ Văn Hong

đã trình bay những phẩm chất bên cạnh một hệ thống những năng lực quantrạng tuän theo cấu trúc nhân cách phẩm chất và năng lực (Đức- Tài) ma

người nghiên cứu đã định hướng ở phan trước, Quan điểm đó cho thấy đượctính hệ thống và logic trong mỗi quan hệ giữa các thành phan và nội dung củacác phẩm chất nang lực,

2.2.1, Thể giải quan khoa học:

Trong phẩm chất người giáo viên, yếu tố quan trọng trước tiên chính là thé giới

quan khoa hoe.

Nói đến thé giới quan, ta hiểu nó gồm có thé giới quan xã hội và thé giới quan cá

nhân Thế giới quan xã hội là lĩnh vực nghiên cứu trước hết của triết học, còn thégiới quan cá nhân thuộc về lĩnh vực nghiên cứu của tâm lý học Tuy nhiên cả hai

khái niệm này déu có mốt quan hệ qua lại với nhau và ở đây người nghiễn cứu chỉ xét khái niệm thế giới quan đưới góc độ của tâm lý học — Thế giới quan cá

nhẫn, ‘

Theo nghĩa rong, thé giới quan cá nhân được hiểu là một hệ thống nhữngquan điểm về tư nhiên xã hội và bản thin; những tư tưởng, những giá trị tinh than

được hình thành ở mỗi người và xác định phương chim hành động của người ấy.

Thường ta sử dụng thuật ngữ thể giới quan theo nghĩa hẹp, đó là; Một hệ

thống các quan điểm về xã hội hay những quan điểm về chính trị đạo đức

SVTH-NGUYEN THỊ BẢO NGAN Trang 35

Trang 40

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:Th.S BUI HONG HA

Thể giới quan khoa học “được thể hiện chỗ các quan điểm đều nhất quản,

logic với nhau và các luận điểm mà cá nhân đó hảo vệ đều được chứng mình”

Người giáo viên phải xây dựng cho mình thé giới quan khoa học và đương nhiênthể gidi quan của người giáo viên chính là thé giới quan duy vật biện chứng thếgiới quan Mac-Lênin Vì đó là thể giới quan khoa học và tiến bộ nhất phan ánhđúng dan và logic nhất quán các quy luật phát triển của tư nhiễn và xã hoi và

của tu đuy.

Thể giới quan vừa là sự hiểu biết, là quan điểm, là sự thể hiện và tình cẩmsâu sắc, do đó, thế giới quan không những quyết định niềm tin chính trị, ma còn

quyết định toàn bộ hành vi cũng như ảnh hưởng của người giáo viên đổi với trẻ

đẳng thời chi phối nhiều mặt hoạt động cũng như việc lựa chon nội dung,

phương pháp giảng dạy và giáo dục.

Thế giới quan khoa học không tự đến với người giáo viên Nó là sản phẩm

của một quá trình tw mình nỗ lực mở rộng tắm hiểu biết và nâng cao trình độ

chính trị văn hoá Bản thân người giáo viên để có thể hình thành được thể giớiquan khoa học thì ngay từ khí còn ngồi trên ghế nhà trường phải trang bị chominh quan điểm chủ nghĩa Mac-Lénin bằng cách nghiên cứu triết học, nắm mộtcách có hệ thống những tri thức về tự nhiên và xã hội, những quan điểm duy vật biện chứng hình thành những luận chứng có cơ sở khoa học chặt chẽ Mỗi năm

` ngoài việc bồi dưỡng về chuyên môn còn phải bi dưỡng thêm về chính trị

2.2.2 Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ :

Con người sống và hoạt động không chỉ để thoả mắn những nhu cầu vat chấttam thường ma còn phải có một ý nghĩa đối với xã hội Điều đó dat con người

vào việc phải hướng cuốc đời theo con đường nào ? mục tiêu nào ? Đá chính là

lý tưởng & mỗi con người.

SVTH:NGUYÊN THỊ BẢO NGAN Trang 36

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả thống kê trên nhóm khách thể học sinh, giáo viên, phụ huynh - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu về những phẩm chất và năng lực mà người giáo viên PTTH cần phải có để đáp ứng những yêu cầu hiện nay của công tác giảng dạy và giáo dục
Bảng k ết quả thống kê trên nhóm khách thể học sinh, giáo viên, phụ huynh (Trang 116)
Bảng kết quả thống kê trên mức đáp ứng trên su tự nhận xét của giáo viên Công - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu về những phẩm chất và năng lực mà người giáo viên PTTH cần phải có để đáp ứng những yêu cầu hiện nay của công tác giảng dạy và giáo dục
Bảng k ết quả thống kê trên mức đáp ứng trên su tự nhận xét của giáo viên Công (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w