KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. MỨC ĐỘ XẢY RA SỰ GIẬN DỮ
1.1 Mức độ giận dữ nói chung và điểm giận dữ
Bảng]: Mức độ vảy ra sự giận di nói chung
[ Mứcđôxảyra | f | % | %tchlũy | %dchluỳnghịch |
_Rấthểm | 26 | 9 | 9ì | 1000 |
a a a a ung
oa J6 | imo | 46 |
Biếu đốt: Mite độ xảy ra giận dữ nói chung
Biểu dé mức độ chưng
Má! tường xayến Rat hư
3s? ki
Thường xuyên
1+
fam
27%
Thiek dodeg
s2
Dựa vào bang | và biểu đồ. ta thấy rằng có 63,6% học sinh tự đánh giá có giận dữ từ mức thỉnh thoảng trở lên. Vậy có thể kết luân rằng : giận dữ là một xúc
cảm có xảy ra ở học sinh trung học cơ sở.
Biểu đỗ 2 : Tân số điểm giận dữ
a .. -_
fel. Dew =1}
Meun = 26 4 W + 2M9
DIEM GIAN DU
Biểu đổ 2 mô tả tan số của điểm giận dữ. Cột tung là in số xuất hiện ( là sé lượng học sinh có điểm đó). Cột hoành là điểm giận dif (đi từ 7 cho đến 40). Theo kết quả ở biểu đổ 2, trung bình điểm giận dit Mean = 26.4 và cột tin số ở các điểm từ
25.0 cho đến 35.0 cao hơn các cột khác (trừ cột điểm 20.0). Điểu đó cho thấy giận đữ là một xúc cảm có xảy ra với mức độ đáng kể ở học sinh trung học cơ sd,
Từ hai kết luận trên, có thể rút ra rằng: giận di? là một xúc cảm đáng liu ý
của tuổi thiếu niên. Chúng ta sẽ xem xét có su khác biệt hay không về mức đô xảy
sự giận đữ giữa các nhóm học sinh, qua phần kiểm nghiệm Chi-Square sau:
Bảng 2 : Mức độ giận dã theo yếu tố trường, lớp, giới tinh - tính bằng phần trăm
Mức đô giận dữ
% theo cột
Chúng ta thấy rằng, Prob. theo lớp là 0.024 > 0.05, theo giới tính là 0.204 >
0.05 . Như vay, giữa lớp 7 và lớp 9, giữa nam và nữ không có sự khác biệt ý nghĩa về phần trăm trong các mức độ giận dữ.
Xác suất theo trường Prob. = 0.020 < 0.05 cho thấy là có sự khác biệt ý nghĩa
về mức độ giận dữ giữa nhóm học sinh trường Khánh Hội và nhóm học sinh trường
An Thới Đông. Mặt khác, ở mức độ giận đữ thấp 1 và 2: số học sinh trường Khánh
Hội ít hơn số học sinh trường An Thới Đông, ở mức độ giận dữ cao 4 và Š thì lại xảy
ta ngược lại: số học sinh trường Khánh Hội nhiều hơn số học sinh trường An Thới Đông. Điểu đó cho thấy học sinh trường Khánh Hội thường giận dữ hơn học sinh
trường An Thới Đông.
Sư khác biệt trên có thể được giải thích phẩn nào bởi sự khác biệt vé môi
trường sống giữa hai nhóm học sinh :
- Nhóm học sinh trường Khánh Hội ; cha mẹ và anh chị làm các nghề lao động như bốc vác, làm thuê công nhật... nhà ở thì chật hẹp, không khí nóng bức, dn ào, khu xóm tương đối phức tạp, nhiều tệ nạn : đánh nhau, cướp giật, trộm cắp. ma túy, mại dâm ... Các em đã sống từ nhỏ trong môi trường này, nên tính cách đã bị ảnh hưởng rất nhiều, mà trong số đó có tính dễ giận dữ.
- Nhóm học sinh trường An Thới Đông : cha mẹ và anh chị làm nghề nông, các em vẫn thường phải phụ giúp các công việc trong nhà và cả ngoài đồng. Không khí thoáng mát hơn, không gian sống thì rộng rãi, khu xóm tương đối hiển hòa, yên
tĩnh ... vì thế sự giận dữ của các em thì thường xắy ra ở mức vừa phải.
Với kết quả kiểm nghiệm T-tcst theo khối lớp và giới tính đều có Prob.=0.000,
ta có thể kết luận rằng có sự &hác biệt ý nghĩa rất lớn về điểm giận dữ giữa các nhóm trên. Cụ thể là điểm lớp 9 cao hơn lớp 7, nữ cao hơn nam.
Điểm giận dữ của học sinh lớp 9 cao hơn lớp 7 phản ánh nhóm học sinh lớn giân đữ nhiều hin. Điều đó có thể là do học sinh lớp 9 bị nhiều sức ép hơn về việc học tập để chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp, cũng như những đòi hỏi ngày càng cao của người lớn đối với năng lực của các em. Mặt khác học sinh lớp 9 giận dữ nhiều hơn phin nào bất nguồn từ mâu thuẫn của các em với người lớn - các em muốn tự lập nhiều hơn nhưng thường là không được.
Với đặc điểm riêng của phái tinh, nữ có khuynh hướng dễ giận dữ hơn nam.
Có thể do học sinh nữ sống hướng nội hơn, thường đánh giá người khác và các sự
kiện một cách chủ quan hơn. Mặt khác, nữ giới thường chú ý đến từng chỉ tiết nhỏ và
liu quên những điều không hai lòng hon nam giới. Vi vậy, xúc cảm giận dữ ở nữ sinh thường xảy ra nhiều hơn ở nam sinh.
Phan sau đầy sẽ đi vào mặt số tình huống cụ thể xảy ra ở gia đình, nhà trường, xã hội .. để tìm hiểu đặc điểm xúc cảm giận dữ của học sinh trung học cơ sở trong
các nội dung đó.
1.3 Giận dữ theo các nội dung cụ thể
Bảng 4 : Trung bình điểm giận dit theo các nội dung
Diya tina thứ hang ở bang trên, nhin chung học sinh trung hos co sử thường
giãn dữ nhiều nhất là với chính bản than, sau đó là nhà trường và xã hội, thấp nhất là với gia đình. Như tâm lý học tuổi thiếu niên đã nghiên cứu và đưa ra kết luận rằng thiếu niên đã biết chú ý đến mình, tự đánh giá bản thân, không hai long với các giới hạn của mình, nên thường giãn dữ với chính mình là nhiều nhất. [15,159]
1.3.1 Giận dif trong gia đình
Bảng 5 : Điểm giận dữ của học sinh với các tình hudng trong gia đình
Thứ hang ở bảng 5 cho thấy, các học sinh dễ giận nhất đối với các việc thể
hiện sự không tôn trọng đối với các em : ảnh hưởng đến danh dự, uy tín trước bạn bè
(hạng |), xăm phạm sự riêng tư (hạng 2), làm hư hong vật dụng riêng (hang 3)...
Điều này chứng tỏ rất đúng đặc điểm tâm lý của lứa tuổi thiếu niên: tuổi hình thành ý thức “cái tôi cá biệt", có nhu cầu đòi hỏi được tôn trọng và thừa nhận. Vì thế bất cứ
diéu gì mà các em cho là xúc phạm đến mình thì đều có thể trở thành nguyên nhân
của một cơn giận. Cũng cin đặc biệt chú ý về đối tượng của các con giận : học sinh trung học dé giận nhất đối với em của mình. Có lẽ đó là vì đối với thiếu niên, em nhỏ là nơi “xả giận” dé nhất và các em chưa có được sự thông cảm. dung thứ với lỗi lẫm
của em mình.
1.2.2 Giận dữ ở nhà trường
Bảng 6 - Điểm giận di? của học sinh với các tình hung ở nhà trường
Em bj giáo viên chủ nhiệm khiển trách nặng né trước lớp dù em
g đến nỗi đáng bi như và
Trong giữ kiểm tra, bạn em lấy bài của em chép dù em không
đồng ý. Cô LỚN hắt gặp va trừ điểm em vì cho rằng em
mà được điểm cao hơn
5 | Em bi hạn chọc quê trước lớp HH
_Áo của em bị ai đồ vẩy mực lên Em
7 | Em bị giấu đỗ cho đến lúc ra về mà vẫn chưa được trả lại
si mmemmmm Lm
BE nan
10 | Ban gái của em bị hai bạn trai la mắng vô cd |2 | 4 |
Các thứ hạng đã phản ánh, sự bất công cũng giữ vị trí hàng dau trong các nguyên nhân gây ra cơn giận, đặc biệt khi có liên quan đến điểm học Lập (các hạng
50
1,2,3,4). Nó cho thấy giá trị công bằng, bình đẳng rất được các em xem trọng. Sự bất
công vốn là một nguyên nhân quan trọng gây ra xúc cảm giận dữ, lại càng đúng đối
với tuổi thiếu niên.
1.2.3 Giận df ngoài xã hội
Bang 7 > Điểm giận dit của học sinh với các tình huống ngoài xã hội Tình huống
l l Có người chạy xe quẹt vào em rồi chạy mất 2 Em bị giật 46
Đường lay lội sau cơn mưa. Có người đi ngang qua, làm ban
s nước mưa vào người em
4 Em dung xe và bị la di em không chay du
Em bị la mắng thậm tệ vì không chú ý, dựng xe trước nhà người
5 khác
6 Có người nói xấu gia đình em .
7 | Ra bãi xe, em thấy xe mình bị đè ngã, móp cả giỏ xe
8 Em bị mọi người mia mai về khuyết điểm của mình
9 | Em bị người khác thất hẹn
Than tượng âm nhạc, thể thao của em bị một người wi chích. bôi
10) bac
Như vậy, các nguyên nhân khiến thiếu niên dé giận nhất ở ngoài môi trường xã hội đó là : danh dự gia đình bị xúc phạm (hang 1), tài sản bị xâm phạm, mất mát (các hạng 2,3,5,6). Có lẽ đối với các em, một ít vật dụng riêng các em có được, được xem như là "cái tôi mở rộng”, vì thế xâm phạm chúng cũng là đụng chạm đến cá
nhân các em. Còn khi các em có lỗi (tinh huống 5, giữ hang 10) thì có vẻ như sẩn
sàng chấp nhận hậu quả của nó.
Si
1.2.4 Giận đữ đối với bản thân
Em tự tin, không đò lại bài kiểm tra dù thời gian vẫn còn, nên bị
điểm kém vì có sai sót
Qua các thứ hạng, ta thấy giận dữ đối với bản thân vì các nguyên nhân đạo đức liên quan đến người lớn và người thân giữ vị trí cao nhất (các hạng l.2,3,5,6).
Trong khi đó, giận với bản thân do không học tập tết giữ vị trí thấp nhất (các hạng
9,10). Kết quả trên phản ánh tâm lý tuổi thiếu niên : đang hình thành sự tư ý thức, năng lực tự đánh giá và các tình cảm dao đức. Đặc điểm này cắn được lưu ý vì nó là
cơ sở quan trọng cho hoạt động giáo dục đạo đức và tự giáo dục ở thiếu niên
Bằng 9- So sánh trung bình điểm giận dữ ở 4 nội dụng giữa các nhóm
Dưa vào số liêu của bảng trên, ta thấy rằng :
- Theo trường : quan sát các trung bình của hai trường, ta thấy trung bình của
nhóm học sinh trường Khánh Hội luôn cao hơn nhóm học sinh trường An Thới Đông
(tất cả các số t đều dương cũng nói lên điểu đó). Đặc biệt, ở điểm giân dữ trong gia
đình có Prob.=0.002 < 0.05 nên có sự khác biệt ý nghĩa. Điều đó cho thấy học sinh
trường Khánh Hội thường giận dữ trong gia đình hơn học sinh trường An Thới Đông.
Kết luận này rất phù hợp với kết quả rút ra từ bảng 2 như đã phân tích ở phan trên.
~ Theo lớp : các số t đều âm chứng tỏ điểm trung bình của học sinh lớp 7 nhỏ
hơn của học sinh lớp 9; học sinh lớp 9 giận đữ nhiều hơn học sinh lớp 7 (hoàn toàn
tương đồng với kết luận của bảng 3). Điểm đáng lưu ý là. sự chênh lệch này thấp
nhất ở điểm giận đữ trong gia đình, và cao nhất ở điểm giận đữ trong nhà trường. Có
thể áp lực học tập và kỉ luật khat khe của nhà trường dành cho lớp cuốt cấp đã tạo ra
sự khác biệt này.
- Theo giới tính : theo nhóm giới tính, cũng có sự khác biệt hoàn toàn vé
điểm giận dữ của tất cả các lĩnh vực. Kết luận này càng củng cố hơn kết luận như đã
rit ra ở bang 3 : nữ thường giận đữ nhiều hon nam. Sự khác biệt lớn nhất ở điểm giận
df trong gia đình. Phải chăng đó là do cha mẹ đòi hỏi và cư xử khất khe với nữ hơn.
Tóm lại, giận dữ là xúc cảm đáng lưu ý của tuổi thiếu niên. Nó liên quan đến
các nhu cau cơ ban của lứa tuổi này : khẳng định bản thân, được tôn trọng và đối xử
công bằng. Tuổi thiếu niên cũng đang hình thành khả năng tự đánh giá và tình cảm đạo đức, vì thế các em thường khắt khe với bản thân và tôn trong các quy tắc đạo đức; dễ giận với chính mình và các hành vi trái đạo đức của mình. Đặc điểm xúc cảm giận dữ cũng có sự khác biệt ý nghĩa ở tất cả các nhóm khác nhau. Nhóm học sinh trường Khánh Hội thường giận nhiều hơn nhóm học sinh trường An Thới Đông, học
sinh lớp 9 nhiều hơn học sinh lớp 7 và nữ sinh thì nhiều hơn nam sinh. Những kết
luận này là đáng lưu ý đối với các hoạt động giáo dục học sinh trung học cơ sở.