Mạch dai : thông tin cũng cùng lúc chuyển đến vỏ nao, Vỏ não phan tích cặn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 22 - 32)

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2. Mạch dai : thông tin cũng cùng lúc chuyển đến vỏ nao, Vỏ não phan tích cặn

kẽ, rỗi truyén lệnh đến hạnh nhân, đi xuống hạ đổi và tạo ra phản

ting suy xét,

Khi hệ than kinh tự chủ va hệ nội tiết tạo ra phản ứng, chứng cũng sinh ra cảm

giác - được truyền lên vỏ não và giải thích ý nghĩa trên đó.

Có thể xác định co sử thần kinh của quá trình xúc cảm tại ba vùng chính trên não : hạ đổi, hệ viễn và vỏ não.[25,494]

* Ha đổi : từ những năm 1930, các nhà tâm lí học đã nhận ra vai trò của hạ đổi đối với xúc cảm. Papez xem ha đổi là thành phan chính yếu của vòng mạch liên quan đến sự nảy sinh xúc cảm. Papez chỉ rõ rằng khi hạ đổi tiếp nhận thông tin

cảm giác có tính xúc cảm thích hợp từ đổi thị (nơi có chức năng như trạm thu nhận

cảm giác), nó thúc đẩy hoạt động trong một vòng mach của các tế bào than kinh cấp cao trên não. Các tế bao than kinh này — ngày nay được quy cho là hệ viễn và vẻ não

— xử lý thông tin kĩ lưỡng hơn để đánh giá ý nghĩa xúc cảm của chúng. Khi mà vòng

mach đã hoàn tất, nó phan hổi trở lại cho hạ đổi, nơi hoạt hóa các phan ứng tự động

và nội tiết.

18

Hệ

viễn (hay còn gọi là hệ ria, hệ thống viễn) : là một bộ phận của não,

gầm những thành phần cổ nhất xuất hiện sdm nhất trong sự hình thành của não: - Não cổ sơ (archicorrtex), tức cá ngựa [hải mã]

- Não cũ (paléocortex) gồm hành khửu, vùng vách

- Vùng quanh cá ngựa.

Hệ viễn đóng vai trò quan trọng trong việc nối kết thông tin hiện hữu với kinh nghiệm đã qua, đồng thời làm cho mỗi tình huống mang theo một miu sắc tình cảm nhất định; thống hợp hai mặt cảm nhận bên trong và bên ngoài giúp hình thành cảm

nhận về bản thân, [20,316]

Ở nhiều loài, động cơ bị hạ đổi điều khiển ở mức độ lớn, và vì thế mang tinh

bản nang. Tuy nhiên, sự tiến hóa của hệ viền có ý nghĩa là nơi các loài, đặc biệt là

con người. Hành vi bị điểu khiển bởi bản năng ít hơn là bởi sự học hỏi, và cách riêng bởi các phản ứng xúc cảm đối với kích thích.

Có lẽ, kết cấu viễn quan trọng nhất đối với xúc cảm là hạnh nhản . Hạnh nhân là “may điện tử” của não, để tính toán ý nghĩa xúc cảm của các kích thích (theo

LeDoux, 1989). Năm 1937, các cuộc nghiên cứu khám phá ra rằng sự tổn thương

rộng lớn vùng thai dương (nơi mà sau này được chứng tổ là có liên hệ chính đến hạnh nhân), tạo nên một hội chứng bất thường ở khỉ, Dường như chúng không còn hiểu

được ý nghĩa xúc cảm của các đỗ vật trong mỗi trường, thậm chí chúng không chịu

khó nhận biết những thứ đó ... hạnh nhân (cùng với hải mã - nơi có liên hệ với tri nhớ}

giữ một vị trí chính yếu trong cảm giác liên hợp và những thông tin mà có kèm theo

cảm xúc dễ chịu hay khó chịu, Nó cho phép con người và các con vật khác đánh giá hành vi của chúng dựa trên các phản ứng xúc cảm dương tính hay 4m tính đối với các đối tượng hay tình huống gặp phải.

Ở con người, hạnh nhân cũng giữ một vai trò trong việc nhận ra xúc cảm của

người khác, cách riêng từ sự quan sát biểu hiện trên nét mặt của ho. Hạnh nhãn có

vai trò chống đỡ, một cách đặc biệt trong các phan ứng sợ hãi.

v7 E? “1 | j eeu _ ote H

19

* Vỏ não : vỏ não giữ một số vai trò có liên hệ đến xúc cảm. Nó cho phép

con người xem xét ẩn ý của một kích thích thích ứng hoặc có lợi. Những người bị tổn

thương vỏ não trần thì gặp khó khăn trong việc thực hiện những chọn lựa do xúc cảm

hướng dẫn và thường cư xử theo những cách thức không đúng đắn. Vỏ não cũng liên

quan đến việc giải thích ý nghĩa của các phản ứng ngoại biên (như kinh nghiệm của

một người về việc run dau gối và khô cổ họng khi nói trước đám đồng cho người ấy biết rằng người ấy đang lo lắng). Theo truyền thống, vỏ não trần giữ một vị trí quan

trọng trong mỗi liên hệ xã hội của khuôn mặt, như khả năng phóng dai, thu nhỏ hay giả tạo một xúc cảm.[25,494]

Nếu hạnh nhân là nơi phát ra những phản ứng xúc Dorsolateral cảm, thì thùy tran trước là trung tâm làm dịu bắt các phản ứng

nay, có vai trò ức chế và điều khiển xúc cảm, nhờ sự diều tiết

hanh nhân và hệ vien.[6,5] Vai trò của vỏ não còn dang được

khám phá, với hy vọng sẽ nổi kết mỗi xúc cảm cơ bản vào

một vùng vỏ não riêng biết nào đó, Tác giả Martin Yeomans

đã cho rằng vùng vỏ trán trước (prefrontal cortex) là trung tâm của kinh nghiệm xúc cảm, gỗm có ba vùng : dorsolateral,

ventromedial và orbitofrontal.

Cuối cùng, phải kể đến sự chuyên biệt hóa của bán cẩu não .. như những người thuận não trái cho biết, họ có kinh nghiệm tinh cảm tích cực nhiều hơn tiểu cực. Sau khi xem xét xúc cảm như là một quá trình sinh lý than kinh diễn ra trong

não, bây giờ chúng ta sẽ tim hiểu quá trình ấy dưới khía cạnh tâm lý.

1.3 Quá trình xúc cảm

Năm 1980, nhà tâm lý hoc Solomon đưa ra thuyết "quá trình đối lập” mà theo ông, một quá trình xúc cảm gdm :

- Trước hết, các kinh nghiệm gay nên những xúc cảm tương đối mạnh.

- Xúc cảm được kinh nghiệm gợi lên, tự động gây ra các "phản ứng hau", các xúc cảm tương phan.

- Dan dan, phản ứng hậu chống lại hay kìm nén cường độ của xúc động đã

sinh ra nó.

- Sau khi một kinh nghiệm kết thúc, xúc cảm được trực tiếp gợi lên sẽ nhanh chóng biến mất, nhưng trái lai phan ứng hậu thì kéo dai.

- Khi các kinh nghiệm tương tự diễn ra, kinh nghiệm gây xúc cảm sẽ yếu đi

trong khi mà phản ứng hậu thì mạnh lên. [22,331]

Bên cạnh quan điểm trên, khi phân tích dưới khía cạnh các hiện tượng tâm lý, tác giả Champoux Roger đã dưa ra quan điểm sau đây về diễn biến của một quá

trình xúc cảm ; Hanh trình của xúc cảm

Nhận thức Tất cả các quá trình này

® Từ bên trong (tưởng tượng) diễn ra bên dưới ngưỡng ý

* Từ bên ngoài (qua các giác quan) Trí nhữ

thức, trong vòng 0,5 giãy.

Tiến trình này xẩy ra

ô Khung cảnh (cú than bờn dưới sự nhận thức và cú

s Xúc động thể hay không có thể chuyển|

Đánh giá thành ý thức, tuỳ thuộc vào

® Nếu chấp nhận : yêu thích cường độ của xúc cảm và độ

dày của hàng rào kìm chế, Xúc cảm có thể dẫn đến

s Nếu không chấp nhận : không thích, sợ Xúc cảm

s® Hưởng đến điều tốt hành đông bột phát, hoặc có

se Tránh xa điều xấu thể đi qua sự suy xét và

Biến đổi sinh lý quyết định có ý thức.

Tiết hoocmon làm biến đổi sinh lý...

NHƯ Hang rao kìm chế

¥ thức

Nhận biết, tim hiểu, chấp nhận, giải thoát — quyết định

Hanh vi bột phát Hanh vì suy xét

(có ý thức mà không có suy xét)

21

Giải thích tiến trình :

(1) Nhận thức :

- Bến từ phía bên ngoài thông qua các giác quan: âm thanh, mùi vị...

- Hoặc từ phía bên trong: nhớ lại, tưởng tượng...

Những tín hiệu cảm giác được dẫn đến đổi thị. Từ đây, chúng đi theo hai

hướng khác nhau ; đến hạnh nhân và vỏ não mới. Hạnh nhân giống như một người

linh canh, kiểm tra mọi nguồn cảm giác để tìm trục trac tiểm ẩn.

(2) Trí nhớ : hấu hết quá khứ của chúng ta được lưu lại trong não, mặc dù

chúng ta không thể lấy nó ra khi mình muốn. Các nghiên cứu gắn đây đã xác định hai hệ thống trí nhớ riêng biệt :

e Trí nhớ khung cảnh (định vị trong hải mã): nó nhớ lai những su kiện khách

quan và các hoàn cảnh, các chỉ tiết cụ thể của một biến cố; nó cho

phép hiểu được nghĩa của một hoàn cảnh.

s Trí nhớ xúc cảm (trong hạnh nhân) : né nhớ lại mùi vị xúc cảm của sự kiện.

Điều xảy ra tiếp theo là : nguồn cắm giác đi thẳng qua trí nhớ xúc cảm của

hạnh nhân, và cũng chậm rãi đi qua trí nhớ khung cảnh ở hải mã. Như thể, nó có thể

làm cho một tri giác gây ra một phản ứng xúc cảm mạnh mẽ, tách biệt khỏi khung

cảnh gốc của nó, hoặc để nhớ một chỉ tiết - còn quan trọng - mà không có bất kỳ một

cảm giác nào về nó. Những phân tích này là nguồn gốc của sự sáng tạo nhưng cũng có thể là nguyên nhân của sự nhằm lẫn: đây là khía cạnh quan trong của võ thức.

Những gi Goleman (tác giả cuốn sách nổi tiếng Trí tuệ xúc cảm) gọi là “su bat cóc

của xúc cẩm” là một phản ứng xúc cảm mạnh và nhanh, nó tran ngập con người

trước khi có bất cứ sự đánh giá có ý thức nào xảy ra: hạnh nhân nhảy đến kết cục rất nhanh, đôi khi không can dữ kiện day đủ,

(3) Sự đánh giá ; đây là sự đánh giá mang tính trực giác, tự phát và vô thức về

việc nhận thức sự kiện hiện tại, như là : tốt, dễ chịu, tích cực .. hay xấu, không hài

lòng, điểu tiêu cực ... trên cơ sở những kinh nghiệm được ghi lại trong trí nhớ,

(4) Xúc cảm: đây là những khuynh hướng nit ra từ đánh giá sau :

e Hướng về phía những gì được đánh giá là tốt : tình yêu, niém say mê,

niềm hy vọng ...

© Trdnh xa những gì bị đánh giá là xấu: lòng thù hận, ác cảm, nỗi sợ hãi...

(5) Sự thay đổi về sinh lý : xúc cảm đi Hiển với việc tiết ra các hoocmon để

chuẩn bị cho cơ thể hoạt động. Các xúc cảm tiêu cực làm mạch máu giãn ra, còn cảm giác thoải mái, dễ chịu thì làm co that lại,

(6) Nhận biết : đó là khi một người nhận biết được xúc cảm, thông qua những thay đổi đang dién ra của cơ thể, Đó có thể là một nhận biết mơ hỗ về một số căng thẳng của cự thể, hoặc là sự nhận dang và xác định rõ xúc cảm dang được gợi lên.

© Phan ánh và quyết định : một người có thể sau đó nhận biết được hoàn

cảnh nảy sinh xúc cảm ngay khi phản Ứng xúc cảm xảy ra, và

thâm chí có thể thấy những yếu tố sâu sắc hơn tham gia vào phản ứng (những nguồn gốc trong quá khứ),

© Xúc cảm sau đó lệ thuộc vào một đánh giá có ý thức : nó dẫn đến

những diéu tốt hay điều xấu? Khi đánh giá đựa trên các giá trị, con người được giải phóng, thoải mái ngay trong sự thúc đẩy của xúc cảm và hoàn cảnh thực tế.

* Quyết định : sau những đánh giá có ý thức về các phdn ứng xúc cảm và về những yếu tố khác vừa được để cập đến, người ấy có thể chọn

một trong số những khả năng : đi theo sự lôi kéo của xúc cảm và

hành động tưởng ứng, tìm lời biểu lộ xúc cảm hay đơn giản là bỏ

qua ..[24,23|

Xúc cảm là một hoạt động quan trọng trong đời sống tâm lý con người. Nó có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với các cơ quan, các hoạt động khác.

1.4 Vai trò của xúc cảm đổi với cơ thể và quá trình nhận thức Lak Xe cảm và co thể

Xúc cảm và hệ than kinh có mối quan hệ khẩn khít như đã thấy ở phan cự sở

than kinh của xúc cảm. Ở một khía cạnh khác, xúc cắm có liên quan mật thiết với sự hưng phấn của các noron than kinh. “Tomkins đã chứng mình rang, sự hoạt hoa thin kinh của mọi cảm xúc đểu có thể được mỗ tả nhờ nguyên tic mat độ hưng phấn than kinh, Ông đã chứng minh rằng, một vài cảm xúc thường xuyên xuất hiện nhữ

nắng cao kích thích ncron, một sử cảm xúc khác — nhữ giảm kích thích, và số cảm xúc thứ ba - nhờ các kích thích đạt được độ bén vững."15,76|

Khi một xúc cảm xảy ra, nó làm nảy sinh một quá trình thắn kinh trên vỏ não,

gãy nên một hưng phấn than kinh của chat dưới vỏ não và được chuyển hoàn tuần xuống hệ thần kinh thực vật, Do đó hoạt động của các tuyến nội tiết thay đổi (chẳng

han chất đường xuất hiện trong mau và nước tiểu), chiểu sau và nhịp độ làm việc của

hệ thống hé hấp và tim mach bị rỗi loạn. [11,107] Các đáp ứng nội tiết trong xúc cẩm giúp co thể đối phó với các tình huống khẩn cấp. Song nếu đáp ứng ấy diễn ra quá

một thời lượng nào đó thì hoạt tính của một sốchất nội tiết cú thể thực suf ay tac hại cho cơ thể. [8,78] Ngược lại. sự gia tăng của một số chất nội tiết cũng tao điểu kiện

thuận lợi cho một xtic cảm nào đó dé dang xảy ra.

Tác động lên hệ thin kinh và hệ nội liết, xúc cảm cũng ảnh hưởng đến các hệ cơ quan và toàn bậ cơ thé. Khi có xúc cảm, trong các cơ của mặt diễn ra những biến

đổi điện xinh lí (nghiên cứu của Rusolova, lzard, Simonov, 1975; Schwartz, Fair,

Grecberg, Frcedman, Klerman, 1974). Đồng thời cũng có những biến đổi diễn ra

trong hoạt tính điện của não, trong các hệ tuần hoàn và hô hấp (Simanoy, 1975), Khi căm giận hay khiếp sợ quá mức nhịp tim có thể tăng lên 40 lan đập trong một phút

(Tusolova và những người khác, 1975). Những biến đổi mạnh của các chức năng cơ thể trong lúc xúc cảm mạnh chỉ rõ rằng, tất cả các hệ thắn kinh sinh lí và những hệ cơ quan của thân thể đều tham gia it hoặc nhiều, khi con người ở trạng thái xúc cảm.

Xúc cảm hoạt hóa hệ thần kinh bf trị Hệ thần kinh nảy làm biến đổi tiến trình hoạt

24

động của hệ nội tiết và hệ than kinh - thể dịch. Trí tuệ và thân thể ở trạng thái hài

hòa để thực hiện hành động. Nếu các tri thức và hành động phù hyp với các cảm xúc liên kết với nhau thành một khối, thì kết quả là, có thể xuất hiện những triệu chứng tâm thần cơ thể (Dunvar, 1954) [5,23]

Đánh giá vai trò của xúc cảm, nhà sinh lý học thân kinh Xô Viết nổi tiếng P.K. Anôkhin đã xem các xúc cảm như là “một công cụ đặc biệt để duy tri quá trình

sống trong những giới hạn tối ưu của nó và ngăn ngừa tinh chất hủy hoại do thiếu hay

thừa những yếu tố nào đó trong cuộc sống của một cơ thể”. Nhờ những phản ứng và

trạng thái xúc cảm, hệ thắn kinh trung ương biết và nhận được thông tin rằng hành vi thỏa mãn nhu cầu quan trọng nào trong cuộc sống đã xảy ra ra sao và kết quả của nó như thế nào. Khi các xúc cảm nảy sinh có tính chất phản xa có diéu kiện, chúng đóng vai trò như các tín hiệu báo trước những thay đổi có thể xảy ra trong mỗi trường xung quanh và chuẩn bị cho cơ thể thích nghĩ một cách tương ứng. [17,235]

Bên cạnh những xúc cảm tích cực có tác dụng thúc đẩy cuộc sống và hoạt động của cá nhãn còn có những xúc cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến các cơ quan và các tổ chức mô, hậu quả là làm giảm sức làm việc của con người. Sợ hãi làm tim đập

nhanh hon, mạch máu hẹp lại, da xanh xao; sự khiếp sợ quá mức có thể dẫn đến tử

vong do bệnh đau tim mạch, vữ động mạch; phiển muộn làm tim hoạt động suy yếu,

tiêu hóa giảm ... [1,35]

Xúc cảm tác động đến đặc điểm sinh lý cơ thể, đồng thời cũng ảnh hưởng

mạnh mẽ lên các quá trình tâm lý khác nhữ sức mạnh lôi cuốn và chỉ phối của nó.

1.4.2 Xúc cam và nhận thức

Từ lâu người ta đã biết rằng, các xúc cảm cũng như những trạng thái động cơ khác, ảnh hưởng đến sự éri giác. Một con người đang vui sướng có khuynh hướng tri

giác thế giới qua “lăng kính mâu hẳng”. Còn nét đặc trưng của người đang đau khổ

hay budén phién là khuynh hướng lí giải những nhận xét của những người khác như là

những lời chẽ bai, trách cứ. Một người dang sợ hãi có khuynh hướng chỉ nhìn thấy đối tượng gây khiếp đảm (hiệu ứng “nhãn quan thu hẹp "){5,24|

Các xúc cảm ảnh hưởng đến những quá trình cơ thể và lĩnh vực tri giác cũng

như tới trí nhớ, tư duy và tưởng tượng của con người. Hiệu ứng “nhãn quan thu hẹp”

trong tri giác cũng xảy ra tương tự như thế trong lĩnh vực nhận thức. Một người đang khiếp sợ khó ma kiểm tra những khả năng lựa chọn khác nhau. Trong thâm tâm

người đang căm giận chỉ xuất hiện những “ý nghĩ giận dữ”. Ở trạng thái thích thú tột

độ hay hưng phấn cao, chủ thể bị tính hiếu kì chỉ phối mạnh đến nỗi không thể học

va nghiên cứu được. [5,24]

Vai trò của xúc cảm đối với hoạt động trí tuệ, hoạt động nhận thức của cá

nhân đã được để cập trong các công trình của nhiều nhà tâm lý học lớn như P.Janet,

Claparede, G.Piagie, L.X.Vưgôtxki v.v. Các nhà tâm lí học này đều thống nhất cho rằng, trong các hành vi ứng xử của chủ thể đối với hoàn cảnh, các xúc cảm là động

lực của các ứng-xử, còn tri giác, vận động và trí tuệ là sự cấu trúc hóa của các ứng xử đó Chẳng hạn, G.Piagié (1997) quan niệm, mỗi ứng xử bao hầm hai mặt: mặt nang

lượng và mat nhận thức - cấu trúc. Mặt năng lượng là do xúc cắm tạo ra, còn cấu trúc

hay nhận thức là kết quả của trí tuệ. Như vậy, xúc cảm và nhận thức không thể tách

rời nhau, mặc dù chúng khác biệt nhau. [ [2,172]

Trong thực tiễn, xúc cắm tham gia vào hoạt động trí tuệ trên hai phương diện:

là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm một hành động trí tuệ nào đó và là người hướng đạo cho hành động đó. Vai trò định hướng của xúc cảm được biểu hiện ít nhất trên 3

phương diện sau:

- Thứ nhất: xúc cảm như là yếu tố bên trong xâm nhập vào toàn bộ quá trình

hoạt động của trí tuệ, từ trị giác sự vật đến các quả trình tư duy trừu tượng. Toàn bộ

quá trình trí tuệ này bị nhuốm mau và bj chi phối bởi xúc cảm của cá nhân, trong từng trạng thái xúc cảm cụ thể hoặc tùy thuộc đặc trưng tình cắm của cá nhân đó.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 22 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)