Đặc điểm tâm lý

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 41 - 44)

CƠ SỞ LÝ LUẬN

3. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ XUC CẢM GIAN DU TUỔI THIẾU NIÊN

3.2 Đặc điểm tâm lý

3.2.1 Đặc điểm trí tuệ

Hoạt động trí tuệ tuổi thiếu niên đang phát triển mạnh. Trí nhớ mang tính có chủ định và hệ thống hơn. Đặc biệt là sự phát triển của tư duy trừu tượng, Nhữ đó, các em có thể đi sâu vào các khái niệm, hay thắc mắc. Ngôn ngữ cũng được mở rộng.

Vốn từ tăng nhanh, nhất là vấn từ khoa hoc,

3.2.2 Sự tự ý thức

Đặc biệt, sự phát triển của tự ý thức là một trong những phẩm chất nhân cách nổi bật ở tuổi thiếu niên. Thiếu niên có mỗi quan hệ phong phú với hiện thực xung quanh, Họ ý thức về mình là một nhân cách có quyền được tôn trọng, được độc lập

và được tin cậy như mọi người khác. Họ tích cực lĩnh hội từ thé giới người lớn những

giá trì, những chuẩn mực và phương thức hành vi khác nhau, nhữ đó những phẩm

chất mới về tự ý thức, tự đánh giá được hình thành. [13,109] Ở thiếu niên cũng xuất

hiện sự quan tâm đến bản thân, đến đời sống nội tâm của nó, đến những phẩm chất riêng của nhân cách, ở nó xuất hiện nhu cẩu tự đánh giá, nhu cau so sánh mình với người khác. Nó bat đầu chú ý xem xét bản than cũng như vạch cho bản thân “cái tôi”

của mình, muốn hiểu mặt mạnh và mặt yếu trong nhân cách của mình. [9,124]

3.2.3 Đặc điểm tình cảm - xúc cảm

Tình cảm của thiếu niên nhìn chung đã sâu sắc và phức tạp. Đặc điểm nổi bật

là tính dễ xúc động, dễ hị kích động. Các em rất dễ xúc cảm và biểu hiện xúc cảm đó

37

rũ rệt, mạnh mẽ khú kiểm chế được. Xúc cảm cũng rất đa dạng, khi hỗi hộp cảm

động, khi vui tươi, khi la hét ẩm 7. Nhiều lúc các em có xúc đông mạnh mẽ, vui quá trđn, buẳn ủ rũ; lúc quá hãng say, lúc quá chắn nan bi dat. Tâm trạng của thiếu niên

thay đổi nhanh chúng, thất thường, nhiều khi còn có nhiều mâu thuẫn. Tinh dễ bị kích động, thay đổi, sôi nổi, bằng bột là đặc điểm can lưu ý ở tuổi thiếu niên.

Càng lớn tuổi, tinh cảm của thiếu niên đã bắt đầu biết phục tùng ý chí, có chiéu sâu, chiéu rộng và đa dạng. Những tình cảm cao cấp bat đầu hình thành, phat

triển mạnh. [14,46] Ngoài ra khát vọng tác động đến người khác là đặc điểm mới và

rất quan trong của thiếu niên. Trong đó xuất hiện rất rõ tính tích cực xã hội, tính chất

mới của sự tác động qua lại vé mặt xã hội với những ban cùng tuổi. [15,142]

3.2.4 Nhu cầu tình bạn

Một hoạt động quan trọng trong giai đoạn thiểu niên là sự giao tiếp với bạn

bè, nó là một nhu cầu quan trọng và có giá trị rất lớn, đến nỗi nhiều khi giá trị này cao đến mức đẩy lài học tập xuống hàng thứ hai, hạ thấp một cách đáng kể tinh hấp

dẫn của sự giao tiếp với người thân „ “Quan hệ của thiếu niên với người ldn càng

không thuận hòa thì vị trí của sự giao tiếp với bạn bè càng lớn và ảnh hưởng của bạn

hè đến théu niên càng mạnh mẽ. " [15,134]

Đông cơ của tình bạn càng ngày càng sâu sắc hơn. Đã kết ban thì không phải vì ngỗi cùng một bàn hay cùng sống trong một day nhà như tình bạn của trẻ cấp l, mà

phải trên cơ sở cùng hứng thú, cùng sở thích, cùng hoạt động, tôn trọng và thương

yêu nhau, tin tưởng hiểu biết lẫn nhau, có quan điểm và khuynh hướng giống nhau.

Nếu trước đây tình bạn đến một cách ngẫu nhiên thì bây giờ thiếu nién không có khuynh hướng chờ đợi tình bạn đến một cách thụ động. Nó tích cực tìm kiếm một người đẳng chí gan gũi. [9,136]

Các em có thể liên kết thành các nhóm thân mật. Vào tuổi dậy thì thì, những

thành viên trong nhóm, băng thường có quan hệ khá chặt chẽ với nhau, thường được

điều hành bởi một em cẩm đầu và được chấp hành nghiêm chỉnh. Các em chỉ kết nạp

một em khác khi đã diéu tra cẩn thận. [10,139] Thiếu niên biểu hiện nguyện vọng

38

mạnh mẽ là được bạn bè công nhận, tôn trọng, Điều đó trở thành nhu cau rất quan

trong. [15,135]

3.3 Những mâu thuẫn liên quan đến xúc cảm giận dữ

Khác với học sinh nhỏ, thiếu niên có nhu cầu hiểu biết những đặc điểm của

bản thân, suy nghĩ về chính mình và tự đánh giá về mình dé đi đến chỗ hai lòng hay

bất mãn với chính mình. Thiếu niên thường tự phân tích nhân cách của minh. Trong

quá trình tự phân tích mình, thiếu niên thường tự thấy chưa hài lòng về mình.

[13,109]

Tuổi thiếu nién là một giai đoạn khủng hoảng quan trong và có ảnh hưởng

mạnh mẽ lên người thiếu niên. Trong một xã hội phức tạp mà người trẻ tuổi phải đối

đầu với nhiều khuynh hướng khác nhau, những thiếu niên đã thành công trong việc tim được cho mình một cái tôi hoàn chỉnh, phải trải qua một giai đoạn khủng hoảng

về cá tính — giai đoạn ý thức về mình và so sánh với người khác để hình thành cho

mình một tổ hợp những giá trị và mục tiêu. [21,477-479] Khi trẻ bước vào tuổi thiếu

niên là bất đầu đi vào con đường mù mờ đơn độc để tìm bản sắc riêng cho mình.

Vừa bước qua khỏi tuổi thơ vô tự, người thiếu niên đang cố bất kịp bước chân của xã

hội — người lđn. Từ những biến đổi mạnh mẽ và rõ nét ở bản thân, người trẻ đã biết

chú ý đến mình : ngoại hình, vóc dáng, tính tình, nội tâm, md ước, lý tưởng ... Trước

những phức tạp của sự chuyển biến ấy, người thiếu niên bối rối, bất ổn, mẫu thuẫn

với chính mình. Tay chân luộm thuộm dưỡng như không theo sự điều khiển của

mình, tình cảm thất thường chẳng nghe lời li trí.

Mặt khác, ho con mẫu thuần gay gat với người lớn. Do tư duy, ngôn ngữ phát

triển nên người thiếu niên đã biết lý luận, chống chế để bày tỏ suy nghĩ của mình, đẳng thời dùng những hành động cụ thể, mạnh mẽ để thể hiện sự bất tuân ấy. Lúc

này người thiếu niên tách mình khỏi ảnh hưởng nhân cách, khỏi mối quan hệ với cha

me (tất nhiên không phải là hoàn toan) để bước tới mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn

Người thiếu niên muốn được công nhận đã trưởng thành và đối xử bình đẳng:

“Cấu thành mới trung tâm và chuyên biệt trong nhân cách thiếu niên là sự nảy sinh ở

39

nó biểu tượng cho rằng, nó không còn là trẻ con (cảm giác về sự trưởng thành); khía canh có hiệu lực của biểu tượng này thể hiện trong nguyện vọng muốn là người lớn

và muốn được xem là người lớn.” [15.116] Thế nhưng dưới con mất nhiều người, thiếu niên vẫn chưa ra khỏi thế giới trẻ em (vì quả thật họ vẫn có những hành động, cách cư xử của thời trẻ thơ); xã hội vẫn chưa công nhận họ là thành viên day đủ...

Điều này vừa có tác dụng thúc đẩy sự trưởng thành trở nên hiện thực, nhưng nhiều khi tạo ra sự bất bình, mất tin tưởng nơi người tré đổi với người lớn, Quan hệ cũ không được giải quyết thỏa đáng sẽ dẫn đến sự khủng hoảng ở người trẻ.

Như vậy, tuổi thiếu niên phải đối diện với sự thay đổi mạnh mẽ về thể chất, tâm lý và xã hội. Các em có tính nhạy cảm quá mức, nhu cầu cần được chấp nhận, và ý thức về tư cách của mình, nên nếu các vấn để trên không được giải quyết thì có thể

sẽ trở thành các nguyên nhân chính yếu khiến người thiếu niên dồn dập lắm vào tinh trạng căng thẳng, chán nản, bất mãn .. mà trong số đo, giận dif là một xúc cảm đáng

lưu ý. [8,285]

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)