Kiểm soát xúc cảm giận dữ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 38 - 41)

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.3 Kiểm soát xúc cảm giận dữ

Có một loạt những quá trình, cả về mặt vô thức lẫn có ý thức, để đối phó với cơn giận, Có thể tóm lại thành ba cách thức chủ yếu là bộc lộ, dé nén, va lầm dịu đi.

- Thể hiện những xúc cảm giận dữ theo cách ít thù hin nhất, đó chính là phương pháp lành mạnh nhất để biểu lô cơn giận. Để làm được điểu này, cẩn phải

biết rõ mình có nhu cầu gi và làm thế nào để thỏa mãn các nhu cầu của mình mà

không làm người khác ton thương.

- Gian dữ có thể bị dé nén, và sau đó được chuyển sang dạng xúc cảm khác hoặc tái xuất hiện trở lại. Điều này xảy ra khi chúng ta kiểm chế con giận của mình, lam ngưng suy nghĩ về nó và chú ý đến một diéu gì đó mang tinh tích cực hơn. Mối

nguy hiểm trong kiểu phản ứng này chỉnh là nó không được phép bộc lộ ra ngoài,

cơn giận có thể hướng vào bên trong, gây ra chứng tăng huyết áp, hoặc trầm cảm.

Một cơn giận không được bộc lộ ra ngoài có thể tạo thêm nhiều vấn để khác nữa. Nó cd thể dẫn đến những kiểu bộc lộ dang tâm thần của cơn giận, ví dụ như

những hành vi thù han tiêu cực hoặc trở nên người có tính cách hay hận thù và bất

cẩn đời. Người thường xuyên chèn ép người khác, chi trích mọi thứ, và đưa ra những lời nhận xét dửng dưng thì không biết cách bộc lộ cơn giận của mình một cách xây dựng. Và do đó, họ đường như thường không có nhiều mối quan hệ thành công.

- Cuối cùng là cách làm dịu cơn giận bên trong tâm hồn. Điều này có nghĩa là không chỉ kiểm soát những hành vi bên ngoài, nhưng còn kiểm soát những phan

34

ứng bên trong tâm hẳn, từng bước làm cho nhịp tim hạ bớt, bình tĩnh lại và để cho

cảm xúc lắng xuống.

Sau đây, chúng ta sẽ đi chỉ tiết vào cách thức thứ ba, còn được gọi là sự kiểm

soất cơn giãn. Mục tiêu của việc kiểm soát cơn giận chính là làm giảm đi cả xúc cảm

lẫn những kích thích thể lý mà cơn giận gây ra. Chúng ta không thể tránh được hay thoát được những tình huống hoặc con người làm ta bực mình, cũng như không thể

làm thay đổi họ, nhưng ta có thể học cách kiểm soát những phản ứng của chính ta.

Các nhà tâm lý nhận thấy có sự thay thế lẫn nhau giữa biến đổi sinh lý bên

trong và biểu hiện hành vi bên ngoài trong việc hạ thấp sự căng thẳng. Như vậy, nếu

sự biểu hiện bên ngoài của xúc động bị kiểm chế, thì sự biến đổi sinh lí của nó lại

tăng lên. Ngược lại, nếu người đó biểu hiện xúc động ra bên ngoài, thì hoạt động

sinh lý bên trong bị giảm đi, Ngoài ra, hoạt động nhận thức và sự vận động cũng cá

thể làm giảm sự căng thẳng. [5,104] ˆ

Hai nhà tâm lý học Lanzetta và Kleck đã nhận thấy rằng, trong quá trình xã

hội hoá, những cá nhân nào đã phải trả giá cho sự biểu hiện các xúc động thì học

được cách kiểm chế những xúc động ấy. Họ đã trải qua sự xung đột giữa nhu cau thể hiện xúc cảm và yêu cầu phải kiểm chế những biểu hiện đó. Sự tri giác chính xác

hơn của những người này về những biểu hiện xúc động của những người khác, cũng dựa trên cơ sở sự xung đột bên trong bản thân họ — đó vốn là cái nâng cao tính nhạy

cảm của ho.

Sau đây là một số cách thức nhằm giữ cho cơn giận không vượt quá mức giới

hạn :

- Thư giãn : đơn giản như hít thở sâu và tưởng tượng đến những hình ảnh dễ chịu có thể làm dịu những xúc cảm giận dữ xuống.

- Thay đổi cách suy nghĩ : người giận dữ có khuynh hướng bat cần đời, thể và

nói những từ ngữ đẩy màu sắc phan ánh tâm tư hiện thời của họ. Khi giận dữ, khả

năng tư duy có thé bị bỏ rơi hay không được xem trọng lắm. Vậy cần cố gắng đưa ra

những suy nghĩ mang tính tư duy hơn. Tư duy logic sẽ đánh bai con giận.

- Giải quyết vấn để : đôi khi, cơn giận của chúng ta là do những vấn để rất

thực tế và không thể tránh khỏi trong đời sống hàng ngày. Do đó, bình tinh và can

đảm đối mặt với vấn để là bước không thể thiếu.

- Trò chuyện : lắng nghe và không nói ra những từ nào đến ngay trong tâm trí, hay là thực hiện một cuộc nói chuyện với người gây hấn để có thể giải quyết được

vấn để và làm cho hai bên hiểu nhau hơn,

- Ap dụng sự hai hước : sự hài hước có thể làm cho tình hình lắng dịu và bat

căng thang hin. Nhưng có điều cần phải lưu ý là đừng để sự hài hước làm mất đi tẩm quan trọng của vấn dé cần phải giải quyết.

- Thay đổi mỗi trường : đặt ra cho mình những giờ phút nghỉ ngơi, để có thì

giữ để suy nghĩ và làm địu bới căng thẳng do tình huống giãn dữ gây nên.

Sau đây là các bước đi để có được sự kiểm soát tốt xúc cảm giận dữ :

© Khảo sát cơn giận để hiểu nó sâu sắc hơn.

ôâ Thảo luận về hậu quả mà cơn giận cú thể gõy ra cho bản thõn và người khỏc.

© Đặt ra những mục tiểu để biến đổi cơn giận thành những áp lực nhẹ nhàng

hun,

e Hoc cách sử dụng con giận để giải quyết vấn để hơn là trừng phạt nhân tế gây

ra nó.

* Phân loại và trò chuyện về tất cả những kiểu giận dữ khác nhau,

Như vậy, sau các biểu hiện tức thời thường có trên khuôn mặt, người có xúc cảm giận dữ có thể dùng lời nói hay hành động để bày tỏ sự giận dữ và tác động đến khách thể, với mong muốn là nguyên nhân gay ra cơn giận sẽ không lặp lại. Diéu đó được gọi là cách giải tỏa cơn giận. Năng lực kiểm soát cơn giận là năng lực mà nhờ đó chủ thể có thể làm chủ được các biểu hiện và cách giải tỏa cơn giận.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)