CÁCH THỨC GIẢI TỎA CƠN GIẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 57 - 61)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2. CÁCH THỨC GIẢI TỎA CƠN GIẬN

Bằng 10 : Thứ hạng các cách thức giải tỏa cơn giận

Mức độ xảy ra (%)

Không Thường | Mean

bao giờ | thoảng

pL Kho | 35L. Li |15k) 7 os-

Cố gắng quên di, xem aici | man | 197 |

không có gì xảy ra |

Kìm nén, cố gắng không tỏ ra

3 một biểu hiện nào cho

người khác biết mình giận

5 Im lãng, không nói chuyện với người làm cho mình giận

6 Dùng lời nói nhẹ nhàng mà

thẳng than

7 Đi mạnh trên nến nhà

Tô ra qua ánh mắt : lườm, nhìn

trừng trừng ..

9 Tô ra qua nét mặt : nét mặt ham

hầm, nhãn nhó 10 Giam chân xuống đất 11 Nói totiếng, hét lên 12 La mắng, chửi thể

13 Đá vào cái gì đó

I4 Làm hư hại đổ vật

15 Dùng tay chân đấm đá hay cào

| cấu người làm mình giãn

Dùng đá, cây, kéo .. ném, đánh sười làm minh giận

ee 6-2-1

— —_ N —1 ~ N

w

8

® 3! + w — co al œ wed N * L. | % trl a + {1— w 4^-

% theo hàng

Qua các thứ hạng, ta nhận thấy : các cách thức thể hiện cơn giân được sử dụng

nhiều nhất là các cách thức "nhẹ nhàng” như im lặng, bỏ đi, không tỏ ra bên ngoài (giữ các hang 1,2,3,5,7). Các cách thức tỏ ra trên khuôn mặt, dùng lời nói to tiếng giữ

vị trí tiếp theo (các hạng 6,8,9), tiếp đó là nhóm cách thức dùng chân (các hạng 10,12). Cuối cùng là nhóm các cách thức mang tính bạo lực, đữ dội ít được sử dụng nhất (các hạng 13,14,16). Các thứ tư này phần nào cho thấy, nhìn chung cách giải tỏa cơn giận của học sinh trung học cơ sở là hợp lý, thứ tự của các nhóm nói lên rằng các em đã biết chọn lựa cách giải tỏa giận đữ phù hợp với đạo đức, văn hóa. Sau đây, là

phần so sánh giữa các nhóm.

Bang 11: So sánh cách thức giải tỏa theo các nhóm

ị Ủy Nam

2503 | 24.72 25.39 735

.278

> ơ S :

P =

nN o

> 5>ằ

be oO c^ơ ~2% |

b 078

oS `

= :

= iq

0.938 -0.070

-2.592 —

đề - œ ‘ „a4 = f 2 i

= F I

’ ¡ 240)

H tt, hy eh

wa

\it

|

È '}

|

55

Bảng trên cho thấy, nhìn chung có sự khác biệt ý nghĩa về cách thức giải tỏa

cơn giãn giữa hai trường và giữa phái nam và nữ Điểm phản ánh mức độ sử dụng

của học sinh trường Khánh Hội cao hơn của học sinh trường An Thới Đông. Cụ thể,

về mỗi cách thức :

- Giữa hai trường : không có sự khác biệt đáng kể. Quan sát các kết quả t, ta

rút ra được một điều là: ở mười một cách thức dau, hau hết điểm của học sinh trường

Khánh Hội cao hơn hoe sinh trường An Thới Bong (t > 0), ở các cách thức sau thì ngược lại (<0). Như vậy, học sinh trường Khánh Hội dùng cách thức "nhẹ nhằng”

nhiều hon và cách thức mạnh bạo it hon học sinh trường An Thới Đông. Điều này có thể được giải thích như sau : do kỉ luật chặt chẽ của nhà trường và gia đình, học sinh

trường Khánh Hai bị gd ép và đòi hỏi phải biết kiểm chế nhiều hơn. Mặt khác, các

em được giao tiếp rộng rãi hơn, đặc biệt với những người có văn hóa cao, nên học được cách thể hiện sự giận đữ cho lịch sự. đúng mức.

- Giữa hai khối lớp : quan sát các kết quả t, ta cũng có kết luận tưởng tự với

nhóm trường học: học sinh lớp 9 dùng cách thức nhẹ nhàng nhiều hon học sinh lớp 7

và hoc sinh lớp 7 thì lại dùng cách thức mạnh mẽ nhiều hơn học sinh lớp 9, Đó là vì

học sinh lớp 9 có khả năng tư chủ nhiều hơn, nhận thức sâu sắc hơn, thường biết chọn

lựa cách thức giải tỏa nhẹ nhàng, đúng mức.

- Giữa hai phái : nữ sinh dùng các cách thức nhẹ nhàng và lời nói nhiều hơn nam sinh, nhưng các cách thức bạo lực thì thấp hơn. Có sự khác biệt sâu sắc về việc sử dung cách thức thứ nhất (khóc), t = -4.278, nữ sử dụng nhiều hơn hẳn nam. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý mỗi giới tỉnh : nam khỏe, mạnh mẽ;

còn nữ thì yếu và hiển lành hơn.

Như vậy, nhìn chung các học sinh trung học cd sở có nhiều cách thức giải téa cơn giận, các cách thức nhẹ nhàng được sử dụng nhiều, còn các cách thức mạnh bạo được sử dụng ít. Việc ding cách thức cụ thể có khác nhau ở các nhám : học sinh trường Khánh Hội, học sinh lớp 9 và nữ sinh dùng các cách giải tổa nhẹ nhàng nhiều hơn học sinh trường An Thới Đông, lớp 7 và nam sinh dùng các cách mạnh bạo nhiễu

hơn. Điểu này chủ yếu do đặc điểm môi trường sống và đặc điểm tâm sinh lý quy định. Những người có trách nhiệm giáo duc thiếu niên can tìm các cách thức để han chế tối đa những cách giải tủa tiêu cực.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)