Xúc cảm giận dữ ở tuổi thiếu niên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 44 - 48)

CƠ SỞ LÝ LUẬN

3. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ XUC CẢM GIAN DU TUỔI THIẾU NIÊN

3.4 Xúc cảm giận dữ ở tuổi thiếu niên

3.4.1 Các mức độ hiểu hiện xúc cảm giận dữ

Tuổi thiếu niên là một giai đoạn "sóng gió”, với bao vấn để và mâu thuẫn.

Những điều ấy khiến cho các em dễ cảm thấy bực bội, bất mãn và dẫn đến sự giận

dữ. Nhìn chung, xúc cảm giận dữ của thiếu niên xảy ra cũng giống với những người khác, ngoại trừ một số cách biểu hiện đặc trưng chỉ có ở lứa tuổi này. Sau đây là quan điểm của nhà tâm lý Tony White về "Hệ thống bấn mức độ về sự biểu hiện

cơn giận của thiếu niên ”. [27,192 -196]

Bùng nổ ra bên ngoài

Mức độ 1 : giận dữ chống đối xã hội

Mức độ 2 : giận dữ mang tinh xã hội Mức độ 3 : phan kháng tiêu cực

Mức độ 4 : mọi sự đều tốt đẹp

Bing nổ bén trong =

Mức độ I : liên quan đến sự để vỡ các quy tắc xã hội. Khi ấy, người thiếu niên

xâm phạm quyển lợi hay tài sản của người khác, như : đánh người, phá hoại tài sản,

trộm cấp, phóng hỏa, tống tiền ,. có tính chống đổi lại xã hội, Người thiếu niên gia tăng những hành vi chống xã hội là vì những giới hạn, kỉ luật và sự kìm him. Các

cảm giác như lo lắng và không an toàn thường hiện hữu bén dưới kiểu giãn dữ chống

xã hội này.

Mức độ 2 : đây là mức độ có lợi cho sức khỏe. Người thiếu niên sử dụng các cách thể hiện cơn giận được xã hội cho phép, không làm tổn thương thể xác hay tâm hẳn ai. Đối tượng giận dữ của thiếu niễn thường là các nhân vật nắm quyền lực. Thể

thao và võ thuật là những cách thức tốt để giải tỏa sự hung hãn.

Cần phải có các quy tắc cho những xung đột trong gia đình, gầm khoảng từ 3

đến I2 điểm như : không bạo lực thân thể, không quá khích, không rút lui nếu chưa

đạt được một vài quyết định, không nhấc lại vấn để cũ không có liên quan đến vấn,

để hiện tại, được phép không tán thành .. Chúng bảo đảm cho giận di được bộc lộ

một cách an toàn. Nhờ sự giờ tiếp, thiếu niên có thể đối mặt tốt đẹp với sự giận dữ ,

sử dụng sự nổi loạn theo cách thế tích cực và có lợi cho sức khỏe. Sự giãn dữ được

hướng ra bên ngoài chứ không hưởng vào bên trong chính người ấy; bùng nổ ở bên

ngoài chứ không phải ở bên trong.

Mức độ 3 : liên quan đến sự bùng nổ bên trong. Trái với mức độ 1 và 2 liên

quan đến giận dữ hướng ra ngoài, với mức độ 3 và 4 thì giận dữ hướng vào trong. Ở

mức độ 3 có sự kháng cự tiêu cực. Người ấy không nổi loạn mà cũng không chịu

thích ứng. Thiếu niên bị đặt giữa việc thể hiện cưn giãn và thích nghỉ với uy quyền,

do đó chống lại quyền uy như là một loại nhân cách gây hấn tiêu cực. Những thiếu

niên này thường có sự trả lời nhất gừng cho các cau hỏi, như : "ừm”, "ở ...ở..”,

“hừm... hừm....”.. Khi được tạo cơ hội và khuyến khích thể hiện cởi mở sự giận dữ

và kháng cự, hau hết các em đều vượt qua được và do đó, phản kháng tiêu cực trở

thành phản kháng tích cực; họ chuyển lên mức độ 2. Ở mức độ 3, nếu thiếu niên càng

biểu lộ ra sự giận dữ thì sẽ cAng ít giận dữ tiêu cực.

đl

Mức độ 4 : tiêu biểu cho sự bùng nổ bên trong. Ở mức độ này, thiếu niên luôn

luỗn t ra là người ngoan ngoãn, bình yên và không có vấn để. Nhưng điều đó không hoàn đúng dan và có lợi. Vì giai đoạn thiếu niên thì bao g6m nhiều mầu thuẫn, thách

thức và rối loạn (đó là những điểu rất bình thường), nên sẽ 1A không thích hợp với

đặc điểm tâm lý lứa tuổi nếu như thiếu niên vẫn tỏ ra rất hiển từ, khuất phục như

xưa. Khi ấy, các em đánh mất cơ hội phát triển tốt nhất, tý nhiên nhất, Thay vào đó là sự bùng nổ ở bên trong. Hậu quả là sự tổn thương chính mình, có thể dẫn đến

những lệch lạc, như sự hăm dọa tự tử, đập đầu, bứt tóc, để móng tay quá dài, dùng thuốc ngủ hay ma túy, chứng bệnh tâm thần hiếng ăn .. Chữa trị cho mức độ giận dữ này thi khó khăn hơn trường hợp phản kháng tiêu cực. Tuy nhiễn, may mắn là người

thiếu niên thường có khuynh hướng thể hiện cdi mở sư giận dif đối với các nhân vật

uy quyển. Do đó mục đích ban đầu của việc điều trị là chuyển hướng giận dữ từ bên

trong thành giận dữ bên ngoài,

3.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến xúc cảm giận dữ của thiến niên

Mỗi trường có ảnh hưởng quan trọng đến sie cảm giản dữ của thiếu niên.

Trong đó phải kể đến vai tro hàng đầu của gia đình. Nếu cha mẹ chấp nhận sự công

kích là được phép thì họ có thể dạy diéu đó cho con cái. Một số phụ huynh trực tiếp

chỉ dạy cách thức tấn công người khác để con cái có thể tự bảo vệ. Chiến thắng sự chạm trán dường như được đẳng tình và ca ngợi (để khẳng định sự thống trị). Nhưng

phan lớn sự học hỏi thường là gián tiếp và không có chủ ý. Khi mỗi trường của trẻ

càng cho phép sự công kích, chúng ta sẽ càng thấy được khuynh hướng xay ra sự

công kích. Các ảnh hưởng còn dai dẳng đến mười hay mười hai năm, hay hơn nữa.

[22.338]

Khi thiếu sự yêu mến hay lòng tôn trọng, người thiếu niên sẽ bị mất cân bằng.

Thế nhưng, khi tinh yêu ấy đi quá giới hạn trở thành sự cưng chiều, nó cũng có hậu quả tai hại : con cưng luôn được bố mẹ nuông chiểu, tìm thoả mãn mọi đòi hỏi, Bố mẹ quá ấp ủ, tìm cho con tránh moi thử thách, khốn khổ, nên dé sinh ra bất trị, khó

tính, hay cầu gat, luôn luôn muốn mọi người để ý đến (làm trò), cho đến lúc, bố mẹ

42

cũng bực bội, con thì mặc cảm tội lỗi, nhưng cả hai bên đều không nói ra, con thấy

mình sống không có tình yêu thực sự; lớn lên không tự lập được, dễ nản chí, dé lo hãi. Thực chất bố mẹ không hiểu được, điều mà đứa con đòi hỏi, không phải là

những yêu cầu vật chất, ăn đủ thứ, mặc áo đẹp, đồ chơi kĩ xảo, mà 1a được công nhận là một chủ thể. Bố mẹ không đáp ứng vé mặt này, cho nên đòi hỏi hết điểu này chuyển sang đòi hỏi diéu khác, leo thang mãi không ngừng [20.38]. Và chấc chan ring không thể thỏa mãn được hết các đòi hỏi đó. Vì thế, người con cưng hay giận dỗi, cáu gắt, rồi lâu ngày trở thành một nét tính cách cố định.

Mối quan hệ với bạn bè cũng có ảnh hưởng đến sự giận dữ của thiếu niên.

Quan hệ nhóm ban của lứa tuổi này giữ vị trí rất quan trọng. [15,134] Vì thế để được các bạn chấp nhận, người thiếu niên phải tham gia các hoạt động của nhóm. chấp

nhận các giá trị và nội quy mà nhóm đề ra. Không may nếu nhom bạn của các em là

môi trường thuận lợi cho sự giận dữ được phát huy: đối kháng với người lớn, chống lại kỉ luật, hay đi phá phách ... Trong các nhóm ban ấy, thiếu niên trở nên dễ giận dữ.

Như vậy. nếu xét theo đối tượng thì có đi logi xúc cảm giận dữ ở thiếu niên:

giận dữ với người lớn (đã nói ở phần trên), và giận dữ với chính mình. Bước vào tuổi mới lớn, người thiếu niên chú ý đến bản thân, đặc biệt đến những khuyết điểm, và

kéo trong suốt toàn bộ lứa tuổi thiếu niên. Ở nhiều thiếu niên sự không hài lòng về

mình có tăng lên. [15,159]

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu xúc cảm giận dữ ở học sinh THCS (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)