KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. MỘT SỐ YẾU TỐ ANH HUGNG BEN XÚC CẢM-GIẬN DU
4.1 Một số phẩm chất tâm lý
Bằng 14+ Tương quan giữa một sốphẩm chất tâm ly vai mute độ giận dữ
Poe FG jae | Prob a uannin—- | 28.2 | | 495 | |
Meeg tet Sr ER Tae TT
ns PE plo psa estoy tea THRAE TN at page
man Dini
Thun Png .IEHErREEIPn la
ng cảm [vi | 58 [362] 464 | 58 | 58 |**” |
& theo hing
Nhìn chung, sư tương quan giữa phẩm chất tâm lý và mức độ giận dữ là chưa đáng kể (các Prob, đều lớn hơn 0.05). Tuy nhiên khi so sánh các phẩn trăm trong
từng phẩm chất ở từng mức độ, ta nhân thấy rằng :
- Các học sinh tự đánh giá mình là người nóng tính thường có mức độ giận
dữ can hon học sinh không nóng tinh (mức độ giận dữ 4 và 5 của nhóm nóng tính có
phần trăm can hơn).
- Học sinh trim tính, thẳng thắn, tự chủ có mức độ giận dữ thấp hơn, Các nhóm hoe sinh đó có điểm chung là phan trim ở mức độ giận dữ | thì lớn hơn nhóm
đổi lap (ví dụ: 10.7% ở nhóm tram tính so với 6,8% của nhóm không trim tinh), và phan trăm ở mức độ giận dữ 4,5 thì nhỏ hơn nhóm đổi lập.
- Học sinh biết thông cảm và không biết thông cảm không có khuynh hướng khác biệt nhất định. Các mức độ giận dit 1,3,4 của nhóm thông cảm có phan trăm
cao hơn nhóm không thang cảm. hai mức độ còn lại thì ngưc lại.
Bảng 15 : So sánh trung bình điểm giận dữ trang mỗi phẩm chất tam lý
ne Mem}
Các số Prob. cho thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình điểm giận
dữ giữa các nhóm trong mỗi phẩm chất. Các nhóm nóng tính, thẳng thắn và nhất là thông cảm, có điểm trung bình cao hơn nhóm đổi lập (vi dụ : 26.47 của nhóm thẳng thin > 26.32 của nhóm không thẳng thắng). Các nhóm tram tính và tự chủ có điểm
trung bình thấp hon nhóm không tram tính, không tự chủ.
Từ kết quả của hai bang trên, ta thấy nhìn chung là không có sự tương quan ý
nghĩa giữa xúc cảm giận dữ và phẩm chất tâm lý. Điều này hoàn toàn trái ngược với giả thuyết nghiên cứu ba. Số thống kê chỉ cho thấy có một số khuynh hướng khác
biệt sau: các học sinh tự đánh gid minh là người nộng tinh thì có mức độ giận dữ cao
hơn các học sinh không nóng tính, nhóm học sinh có phẩm chất trim tinh và tự chủ
có mức độ giận dữ thấp hơn, hai phẩm chất thẳng thấn và thông cảm không có khuynh hưởng rõ rệt. Dựa vào những khuynh hướng này, người nghiên cứu vẫn cho rằng mối liên hệ giữa xúc cảm giân dữ và một số phẩm chất tâm lý là có thật. Chính
các đặc điểm khí chất, tính cách .. có ảnh hưởng rất khác nhau đến mức độ của xúc
cảm giận dữ. Còn kết luận trên là không có tương quan, có thé là do:
- Có một số học sinh trung học cơ sở chưa hiểu ý nghĩa của các từ về phẩm
chất được đưa ra.
- Kết quả phẩm chất tâm lý của mỗi em hoàn toàn do các em tự đánh giá ( “đúng” hay “sai ”}, trong khi 46 năng lực of đánh giá của thiếu niên còn thấp.
- Nhiễu phẩm chất còn đang trong giải đoạn hình thành, - Mẫu nghiên cứu không én.
Vì thé, người nghiên cứu tin rang nếu trong mội cuộc nghiên cứu tương tự mà các phẩm chất được giải thích kĩ lưỡng hơn và do bằng các bài trắc nghiệm chính
xác, trên mẫu lớn thì chắc chắn kết quả thu được sẽ khác với kết luận trên và các
khuynh hướng sẽ trở nên rũ rệt hein.
4.2 Tinh trạng sức khỏe
Bảng 16: Tân số mite độ xây ra sự giận dữ trong các tink trạng sức khỏe
& theo hing
ệ boi đen : chiếm hạng can trong cột
"> mức độ ọ day khụng nhải là hiến mức độ giận dữ núi chang.
xin xem câu hỏi |S trang phiếu thăm do ở phần phy lục
Qua các số liệu trên , chúng ta thấy các học sinh dễ giận dữ nhất khi mệt mdi (% thỉnh thoảng giận là 33.9, thường xuyên giận là 21.3, mean = 2.59, đều cao nhất
61
trong các cột). Khi bi bệnh thì giận dữ nhiễu hơn lúc khỏe mạnh (mean và % ở mức độ thường xuyên giãn của tình trang bị bệnh cao hơn của tinh trạng khỏe mạnh). Mối liên hệ trên sẽ được thấy rõ hơn qua các so sánh sau :
Bangi? : Tương quan giữa tình trạng sức khỏe và mức độ giận dữ
' CREB: caso
Với cả ba số Prob.<0.05, cho thấy tương quan giữa sức khóc và mức độ giãn
dữ là rất có ý nghĩa. Điều cẩn giải đáp là tương quan đó như thé nào. Sau đây, người nghiên cứu sẽ sử dụng biểu đồ phân tán của từng cặp để trả lời câu hỏi đó. Xin lưu ý, các biểu đổ và đường hỗi quy được đưa ra không nhằm mé tả hay biểu thị chính xấc
sự phan tin của mẫu nghiên cứu, nhưng được sử dụng trong bài nghiên cứu này chỉ nhằm để xác định chiểu hưởng tương quan nhờ đường hồi quy : hướng lên là tỉ lệ thuận, hưởng xuống là tỉ lệ nghịch, góc nghiêng phan ánh phẩn não mức độ tương quan đã được tim thấy trong kiểm nghiệm Chi-Square lién trước đó. Mỗi chấm trên
biểu 46 có ý nghĩa biểu diễn cho một hay một số học sinh có cặp điểm số tại vị trí
đả.
Biểu dé 3 : Biểu dé phân tần theo mức độ giận dữ và tình trạng khỏe mạnh
s 18 16 26 fh 30 MÃ 4B 4E
KHE MANH
Trung biểu đổ trên, mức độ giận dữ cắm có từ 1 đến 5 (vì có 5 mức độ), tình trạng khỏe mạnh gom có từ | đến 4 (vì có 4 mức độ xảy ra cơn giận ở câu 15). Biểu
đỗ phan tán có đường hồi quy hướng lên. chứng tỏ có tương quan ti lệ thuận giữa hai
đại lượng mức độ giận dữ và tinh trạng khỏe mạnh. Nói cách khác, có sự tương ứng
giữa hai lần đánh giá của học sinh : đánh giá vé mức độ giận dữ chung và mức độ
xảy ra cơn giãn khi khỏe mạnh; học sinh it giãn khi khỏe mạnh cũng thường có mức
độ giận dữ thấp, học sinh giận nhiều khi khỏe mạnh cũng thường có mức độ pidn dữ
cao
Biểu dé 4 : Biểu dé phân tân theo mức độ giận dữ và tình trạng mệt mdi Biểu đã 5: Hiểu dé nhân tan thee mức độ giận dữ và tinh trang bị bệnh
H th is. 2: 748 a 14 ẠU 83
MET MO Bi BENH
Cả hai biểu đổ phan tần có đường hổi quy hướng lên chứng tổ có mối tương quan @ lệ thuận giữa mức độ giận dữ và hai tình trang mệt mdi, bị bệnh; học sinh
giận nhiều khi mệt mỗi hay khi bị bénh thì cũng thường hay giận dữ. Ta cũng sẽ thấy điều đó qua kiểm nghiệm Anova về trung bình điểm giận dữ trong các tình trạng sức
khe,
Bằng 18 - So sảnh trung bình điểm giận dữ trong các tinh trang sức khảe
Mức độ Không bao
vid gin | khi giận |thodng gi
Nhìn chung, có mối liên hệ giữa điểm giận dữ và mức độ xảy ra cơn giãn
trong mỗi tình trạng sức khỏe. Mức độ thỉnh thoảng và thường xuyên giận có điểm
63
giận dữ cao hơn mức độ không bao giờ và hiếm khi. Kiểm nghiệm Anova giữa điểm giản dif và tình trạng mệt mdi cho kết quả Prob.= 0.016 < 0.05, nói lên sự khác biệt
về điểm giận dữ trong các mức độ xảy ra cơn giận là có ý nghĩa; mức độ thỉnh thoảng
và thường xuyên có điểm giận dữ cao hơn hẳn hai mức độ không bao giữ và hiểm khi giận.
Như vậy, tinh trạng sức khỏe có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức độ xảy ra cơn giận. Khi mệt mỏi, thiếu niên dé giận nhất, giận khi bi bệnh thì nhiều hơn khi khỏe mạnh. Điều đó cho thấy ở người thiếu niên, xúc cắm giãn dit lệ thuộc vào tinh trạng sức khỏe. Ngoài ra, nang lực tự chủ và kiểm soát tinh cảm của các em còn thấn nên các em dễ giận dữ khi mệt mỏi, bi bệnh.
4.3 Đặc điểm gia đình
4.3.1 Hoàn cảnh sống với ai
Hàng 19: Tương quan giiảa haàn cảnh sống với al va mite độ giãn dữ
Kết quả yŸ với Prob. = 0.926 cho thấy không có tương quan ý nghĩa giữa hoàn
cảnh sống với ai và mức độ giãn dữ.
Điều đáng lưu ý đó là học sinh sống với cả cha và mẹ thì có khuynh hướng ít giận hơn (vì % ở mức độ 1 thì cao nhất, ở mức độ 4, 5 thì lại thấp), con học sinh chỉ sống với me thì giãn thường xuyên hơn các học sinh khác (% mức độ 1 thấp nhất, ở mức độ 4, 5 thì cao nhat).
Bảng 20: Se sảnh trung bình điểm giận di? chung và điểm giận dữ trong gia đình giầa
các hoàn cảnh a với ai
bl m tke
Điểm giận dit | 26.69 i 25.57 25,63
== Times
ệ bài đạn : chiữm hang van trong hing
Kiểm nghiệm Anova cho kết quả cả hai Prob. > 0.05, chứng tỏ không có sự
khác biết ý nghĩa về điểm giản dữ giữa các hoàn cảnh sống. Điểm trung hình cho thấy, học sinh chỉ sống với cha có điểm trung bình giận đữ thấp nhất (theo giận dữ nói chung mean, = 25.57, giận dữ trong gia đình mean; = 5.71), sống với cả cha và
mẹ thì có điểm khả cao (mean, = 26.69, mean, = 6.12 giữ hang cao nhất), riêng hoc
sinh chỉ sống với mẹ thì có điểm giận dữ nói chung cao nhất (mean, = 27.39).
Như vậy, hoàn cảnh sống với ai không có tác động rũ rệt đến sự giận dữ của
học sinh, ngoại trừ khuynh hưởng chỉ sống với cha thi it giận hơn, sống với me thì giãn nhiều hơn. Có thể nói rằng chính sự khác biệt vẻ tâm lý giới tính giữa cha và me đã tạo nên các khuynh hưởng đỏ. Thông thường cha thi it nói hơn, mẹ hay sửa sai,
nhắc nhở hơn con cái hon — nhất là khi trở thành người duy nhất chịu trách nhiệm
giáo dục con.
gates imlimolse foes
% theo hàng
Ô bởi đen : chiếm bang cao trong cột
Số nnh em; tinh luỗn cả hoc sinh cho ý kiến
Voi Prob.=0,722 > 0.05, cho thấy: không có tưdng quan ý nghĩa giữa số anh em
và mức độ giận dữ.
Rảng 32 : Se sảnh trung hình điểm giận dit chung và trong gia định theo tổ anh em
Biểm giận dữ
Gida dif trang
gia dink
_—
5.91
Như vậy giữa nhóm theo số anh em, nen có sự khắc biệt về điểm giận đữ
núi chung, nhưng khác biệt về điểm giận dữ trong sia định là đáng kể (Prob.=f.018).
Trang các gia đình có từ hai anh em trở lên, số anh em càng cao thì điểm giận dữ
— gia đình có khuynh hưởng càng thấp. Phải chữne đồ là do khi cảng có nhiều
anh em, ngưỡi thiểu nién cảng có nhiều cứ hội tim được người chia sẻ sự bực bội, bẩu không khi gia đình càng có nhiều niém vui hơn. Biểu đỗ phân tấn có đường hồi quy
hiténg xuống sau day chứng minh iuung quan đó:
hiểu để 6 - Biểu dé phần tấn theo số anh em và điểm giận dữ trong gia dình
L
it
#4ằ DỤ THONG was GH “
4.3.3 VỊ trí trong gia đình
Bảng 23 - Tương quan giữa vị trí trong gia đình và mức độ giận dit Mức độ giãn dữ (%
| rrrnnaii
con wo ina [ON si: NHN :: Lo...
[sai [265 [91 |362|532| 68 | 46 |}
con ag [PE| 75 [93 [203] 493 [80 | 40 |
sai [20 [90 ]257 [soa] 71 as
% theo hang
l hỏi den - chiếm hang cao trong cội
Nhìn chung thì không có tương quan ý nghĩa giữa vị trí của thiếu niễn trong gia đình và mức độ giân dữ. Quan sát các ô bôi den, ta thấy hoc sinh là con một hay con út có điểm tương đồng là: mức độ giận thấp và mức độ giận cao đều có phan trăm lớn hơn nhóm đối lập và chiếm hang cao trong côi, Có thể đó là vì con một và
con út thường được yêu mến nhiều hơn nên có thể đưa đến hai cách ứng xử đối nghịch : dễ giãn dữ hay là ngoan ngộn.
Bảng 24 + Sa sánh trung bình điểm giận dữ nói chung và trong gia đình thea vị trí
trang gia đình
Theo số liệu bảng trên, ta thấy rằng: không có sự khác biệt vẻ điểm giân dữ
chung và trong gia đình giữa nhóm học sinh là con một và nhóm đối lập (không phải là con một). Nhóm học sinh là con cả có điểm giận dữ cao hơn nhóm không phải là con cả, nhất là điểm giận dữ trong gia đình (Prob. = 0.043, có khác biệt ý nghĩa).
Nhóm học sinh là con út có điểm giận dữ thấp hơn nhóm không phải là con út (các 1
67
đều âm). Kết quả trên phan nào hất nguồn từ đặc điểm con cả thì thường chia sé
những quyết định, công việc trong gia đình và phai phụ giúp cha mẹ nhiều việc, do đó cũng dé bat man với cha mẹ hay là bị em nhỏ làm phat lòng, nên dễ giận dit hơn.
Còn con út thì thường được cả gia đình yêu mến, giúp đỡ, sống võ lo...
43.4 Sam hé Abang, gia dinh
Bang 25 > Tương ¢ i ức độ piản dữ
Quan hệ trong gia Mức độ giận dit (%) oF
omar | Ferree pat awe [Ding | 107 [103 [26215141 84137100 | oom
cứng chêu raat pase ores Pai
#§ theo hãng
Ủ hồi đến : chiếm hang cao trong cối
Dựa vào bang trên, ta thấy cú sự khác biệt ý nghĩa trong nhóm yêu mến và
nhóm bi xem thường.
- Nhóm học sinh tự đánh giá là được mọi người yêu mến có mức độ giận dữ thấp hơn nhóm không được yêu mến (phan trăm của nhóm được yêu mến ở mức độ
|, 2 thì lđn hơn nhóm không được yêu mến, ở ba mức độ kia thì ngược lại),
- Nhóm học sinh tự chủ là bi xem thường có mức độ giận dữ can hon nhóm
không bị xem thường (phan trăm ở ba mức độ 3,4,5 của nhóm bị xem thường déu lon
hon nhóm đối lập).
- Không có khác biệt giữa các nhóm còn lại, nhóm học sinh đánh giá là được
lắng nghe và tôn trọng ý kiến trong gia đình thì có khuynh hưởng giận ít hơn (phần
trăm ở mức độ 1 thì cao, mức độ 4 thì thấp).
Bảng 36: Sa sảnh trung bina điểm giận dữ nói chung tử trang tie đình theu quan hệ
trong Bia đình
Nhìn chung, không có sự khác biệt ý nghia về điểm giận dữ theo quan hệ
trong gia đình. Quan sat các điểm trung bình giãn dữ trạng gia đình, ta thấy rằng:
- Các nhốm được cưng chiểu, bị xem thường, không được yêu mến bằng anh em khác cá điểm cao hen các nhám đối lập.
- Hai nhóm được yêu mến và lắng nghĩ ý kiến có điểm thấp hữn nhóm
không được yêu mến, không được lắng nghe.
Tóm lại, những kết quả trên khẳng định yếu tố tình cẩm và quan hệ trong gia
dink có ảnh hưởng nhất định đến mức độ gian dif của học sinh. Nếu được moi người
yêu mến. lắng nghe và tên trọng ý kiến thì các em thường it giận hơn, Ngược lại, nếu bị xem thường, không yêu mén bang anh em khát sẽ khiến các em dé giận dữ hơn.
Sự cưng chiếu lại có tắc dụng tiêu cực : hoe sinh giản nhiều hen, Những kết luận trên dang được lưu ý đối với hoạt động giáo dục trong gia đình. Sự thiếu vắng tinh cảm, không tên trong hay sự nuỗng chiều déu dẫn đến hận quả kích thích xúc cảm giản dữ ở người thiếu niễn,
4.3.5 Sự bao hành trong gia đình
Hằng 27: Thử hạng các hình thức bao hành trong gia đình
Mức độ xả j ra - |
Em bị la mắng trong gia đình | 13.8 | 28.0 Em bi đánh trong gia dinh |215 (Ee
Những người trong nhà em có 20.3 |38.5 | 33.6
cdi nhau
|
tạiLìng Ga— ‘a
tasbaad pan
31.4 | 28.
xO xal với nhau
Những người trong nhà em có
xO xắt với người ngoài
#8: leo hàng
ệ hội dẹn : chiếm hang cao trong cit
Ait: độ tủy re T-không bạn gia, 3-hiễm khi, 1-nhĩnh thu“ng, á-thường xuyên, Š-rấi thường xuyên
Thứ hang cho thấy hình thức bạo hành chủ yếu trong gia đình có liên quan đến lời nói (cãi nhau, la mắng, chiếm các hang 1,2,4,5); chiếm ưu thể hơn so với hình
thức có xã xát, đánh nhau.
Bảng 28 : Tương quan giữa sự bao hành trong gia đình với mức độ giản dữ và điểm
Mức độ giận dữ | — Điểm giận dữ
Bi la mắng trong gia đình
rà)a2+2 | 0133 | 74566 | I.
a trong nhà có cãi | le 101.707 0.8864 IslsPs& als
xát với nhau
Những người trong nha có xõ
xat với người ngoài
| 6 Cha mẹ cãi nhau i
9 | Anh chi em đánh nhau 21.158
5
0.430
0150 | 116.251 | 0.580
0.898
[01723 |0.173 113.840 0,641
ale h| —=| he xã +
be
70
Nhìn chung, sự cãi vã và x6 xát trong gia đình có tương quan rất cao với mức
độ giân dữ (các số Prob. của hình thức 1,3,4,5,6,8) và hầu như không có tương quan
với điểm giận dữ - ngoại trừ hình thức bị la mắng (Prob. = 0.005). Hai biểu đỗ đại
diện sau đây — với đường hỗi quy hướng lên — chứng té rằng, sự bạo hành càng xảy ra thường xuyên thì mức độ giận dif càng cao, điểm giận dif càng lớn,
Biểu đã 7 : Biểu dé nhân tin theo mức độ giận dữ và việc bị la mắng trong gia đình Biểu dé 8 : Biểu dé phan tan theo điểm giận dữ và việc bị la mắng trong gia đình
ị _
Mi” iP cela ii!
_ TT—S.. [+ | Prob. | t | Prob.Có đa số là những người nóng nả
C6 đa số là những người có tính hau thấng | 0814 | 0.936 | -1.348 | 0.196 | _Có đa số là những người bướngbỉnh | 5388 | 0.250 | -0.697 | 0487 |
| 4935 | 0.294 | -0002 | 0.998
3.178 Ề OT
Các ban của em déu thích sự thẳng than
Các ban của em đều thích sự chỉ hu 6
Nhóm bạn của em vẫn thường có bất đẳng 6968 | 0138 | -0.766
với nhau
a6= un=E2=) == œ=ơ
Các ban của em déu thích su nổi trội 935
Với các số Prob. > 0.05, số liệu bảng trên cho thấy không có tương quan ýH
nghĩa giữa đặc điểm nhóm ban với mức độ giận dữ và cũng không có sự khác biệt đáng kể về điểm giận dữ trong mỗi đặc điểm (vi dụ : điểm giận dif của học sinh có
71