Từ những lý do trên, người nghiên cứu tiến hành thực hiện để tài: “Thực trạng tự đánh giá phẩm chất nghề giáo và kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hổ Chí Min
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DUC
oS F
HOANG ANH
THÀNH PHO HO CHi MINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 2V¿ - Giả Maye gin COW sii is cccccssiscccsscssi sacescaca iviacasttaintansrseiniitieeatenisansmae i enecaes 3
VE Giới hạn để tAicccceccccsscccscescccossessessscesssssscesseeeesstsvecverceensesassysesenenecrensvesesueseeeees 4
VI Phưng pliip nghién :c@e i 60012222 menial 4
PHAN 2 NOI DUNG
Chaféng 1 Lịch si vấn đế #gÌÍl§ tẩW sẰĂSSisseisieiiiiiiee
I.I Lịch sử vấn để nhân cách người thầy giáo - 5-5-<<< 5
1.2 Các công trình nghiên cứu về phẩm chất người thầy giáo 12
82641 INT BGO Su x46002600046366614066100126600182565/2000666ã090250941)v211 202/12 PHẾG CHẤT is 606022662 s4 0E 0 ce eae AC es 23
2.1.3 Đánh giá — Tự đánh giá NE: 24
22:3 Thế Tl Crna ne OG eiiiicsscissicccssscnissstseccetiss materia chia 26
SANG yêN KG 006 aac enc 29
CSL ằỒ::5:“<“<“x ng ssyyaaaesssesren 30
2.2.5 Một số phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí 31 2.3 Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi thanh niên sinh viên - 34
2.3.1 Các hoạt động cơ bản của thanh niên sinh viên 35
2.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập - So ccSSSsnesieersrsievee 37 932M0Đ8G 060m nhận DI < 000 na nspaccconss roonpocene yaseessuors e2 Ldaduza 38 tưng 3 - Nội dung và kết quả ñghiện tửy 2 Tan nông „8?
1x co 42
3:121:MBS ha ce i 42
si xé CŨNG GỤ NGHIÊN CŨ husegd gan iipcecnanns scucmcayaiinaanatoninimscdadsnadussvans engin 43
3.2 Thực trạng tự đánh giá phẩm chất nghề giáo của sinh viên 45
T3.) NẾ QUÁ Ngoc aáecieuktseouidadtesoscaseotag 45
Trang 33.2.2 Kết quả phân tích theo các nhóm khách thể nghiên cứu 48
Fi eectb N LANGO GIÚP LÍ ‹4/4ecïsc235064522142G2)024/25:6660/0ic266626):00s8dL)0xx23sák3(0246 48
522-2 THEO tình độ đá GAO HD sco.cssoersseiSses-seeee-xsn-e> 51
3.2.2.3 Theo chuyên ngành được đào tạo 55
3.2.3 Nhận định chung về thực trang tự đánh giá phẩm chất nghề giáo
của sinh viên trường Dai học sư phạm TP HCM - 723.3 Tổng quan vé kết quả học tập học kỳ I năm học 2001-2002 của sinh
viên Đại học sư phạm TP HCM (hệ chính quy) 14
5/201: FRR Quả CHUO cozeecdenbeiasaitibsidiausogseuzesebxjsoi60722assirbjingis 74
3.3.2 Kết quả phân tích theo các nhóm khách thể được nghiên cứu 753.3.3 Nhận định chung về kết quả học tập học kỳ I năm học 2001-2002
của ni § vn Đỹi h0 gs dE ad 7 78
3.4 Kết quả trắc nghiệm “lac quan = yêu đời” 5-5-5 svsxss2 T8
5 Re 0000 2 TH Ổ ooxag thun nun0sxx0000000506940000023100/40016686066010000086g010045001808108/00) 783.4.2 Kết quả phân tích theo các nhóm khách thể được nghiên cứu 80
3.4.3 Nhận định chung về phẩm chất “lac quan yêu đời” của sinh viên
Đại Bocserphasm TP HN, các 246 coe2 cu k2 cc¿cctoGcobcee 82
3.5 Mối quan hệ giữa các kết quả tự đánh giá phẩm chất nghề giáo và két _
quả học tập của sinh viên SH xe 82
3.5.1 Tương quan giữa các kết quả ty đánh giá phẩm chất nghề giáo
Pe 83
3.5.2 Tương quan giữa kết quả tự đánh giá phẩm chất nghề giáo với
kết quả học tập 22222 2222129017222111112110212111011271.0122121102 85
3.5.3 Tương quan giữa phẩm chất lạc quan yêu đời với các phẩm chất
ý chí và hệ thống những phẩm chất của người thy giáo §7
PHAN 3 KET LUAN
$› KH DRHỆ q6 kxt6cckcb3 rts enter Pee OER eS Pre Pee 92
PHAN 4 TÀI LIEU THAM KHẢO
PHẦN § PHỤ LỤC
© Phyl§c1.PHiEstbiărm dò ý RAG ¡se«osseeicenseokeaeoueaeaorsesasooaee 97
e Phụ lục 2 Tóm tất nội dung các cuộc trò chuyện của người nghiên cứu
với một số giáo viên trường Đại học sư phạm TP HCM 103
ã l3 Ae biSSIEEIQWE _Ằ 104
Trang 4PHẦN 1 MỞ ĐẦU
l LÝĐOCHỌN DE TAI
1 Chúng ta đang sống trong một xã hội biến động và phát triển không
ngừng Trong sự van động đó, nhân tố con người đã chiếm lĩnh vị trí quan trọng
hàng ddu Con người phát triển toàn diện về nhân cách là yêu cầu của thời đại.
Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân, giáo dục giữ vai trò chủ đạo “Giáo dục là quốc sách hàng đầu" từ lâu đã không còn là
phương châm của chỉ một vài quốc gia Trong đó, đội ngũ giáo viên, những nhà
giáo dục chuyên nghiệp, phải dim đương nhiệm vụ nặng nể nhất bằng chính nhân cách toàn diện của mình, như K.D Usinxki đã khẳng định: “Trong việc giáo
dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người giáo duc”.
Các văn kiện của nhà nước ta đã nhấn mạnh nhiệm vụ của nhà giáo: bén
cạnh việc giáo dục và giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục,
người giáo viên phải gương mẫu, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo;
và lợi ích của người học: không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất
đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (21, 44]
Do đó, người giáo viên luôn phải nỗ lực, phấn đấu, rèn luyện nhân cách
cho mình Vấn để nhân cách người thầy giáo, từ trước đến nay, đã có nhiễu quan
điểm, công trình nghiên cứu, bài viết có giá trị Giờ đây, những nghiên cứu vẻ để
tài này vẫn còn rất quan trọng và cẩn thiết, nhất là trong thời đại khoa học công
nghệ ngày nay, khi mà đã có nhiều kỹ thuật có thể thay thế người thay giáo trong
một số lĩnh vực giáo dục.
2 Quá trình rèn luyện của một người giáo viên mang tính liên tục và lâu
dai, trai qua các giai đoạn hướng nghiệp ở trường phổ thông, đào tạo nghề ở
trường sư phạm và công tác thực tế Trong đó, giai đoạn học tập, trau dồi tri thức
chuyên môn, phẩm chất, nghiệp vụ ở trường sư phạm mang tính quyết định hơn
cả Sự thành công hay không là nim ở những năm tháng học nghề này Hơn nữa,nhà trường sư phạm “niu tên gọi của nó, có vai trò quyết định trong việc tổ chức,
diéu khiển, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình hình thành những phẩm chấtLuận văn tốt nghiệp đại học /
Trang 5và năng lực của người thấy giáo tương lai” (13, 160] Do đó, việc tìm hiểu những
phẩm chất nghề nghiệp ở sinh viên sư phạm, đặc biệt là từ sự tự đánh giá của họluôn là việc làm cẩn thiết
3 Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TP.HCM) là
một trong hai trường sư phạm trọng điểm của cả nước, có nhiệm vụ hàng đầu là
đào tạo giáo viên chất lượng cao Bên cạnh việc luôn chú trọng đến công tác rèn
luyện kỹ năng, nghiệp vụ cho sinh viên qua các đợt thực tế, kiến tập, thực tập tậptrung, các cuộc thi nghiệp vụ sư phạm nhà trường hiện nay rất quan tâm đến
đời sống chính trị, đạo đức của sinh viên Những cuộc vận động học tập, rèn
luyện, đánh giá phẩm chất nhân cách của Đoàn viên, sinh viên đã được tiến hành
chat chẽ và mang lại hiệu quả cao Hơn nữa, theo xu thế chung của xã hội tế»agviệc yêu cầu, tuyển dụng nhân lực, thì mặt phẩm chất của nhân cách là một yếu
tố rất quan trọng, quyết định sự thành bại của nghề nghiệp, bên cạnh một trình độ
học lực vững vàng, đặc biệt là đối với đội ngũ giáo viên.
Từ những lý do trên, người nghiên cứu tiến hành thực hiện để tài: “Thực
trạng tự đánh giá phẩm chất nghề giáo và kết quả học tập của sinh viên
trường Đại học Sư phạm thành phố Hổ Chí Minh ”.
I MỤC DICH NGHIÊN COU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thăm đò thực tiễn, để tài tiến hành Gm
hiểu thực trạng tự đánh giá về một số phẩm chất nghề giáo và kết quả học tập của sinh viên trường ĐHSP TP.HCM Từ đó đưa ra những kiến nghị hợp lý nhằm
tổ chức nội dung giáo dục phẩm chất nghề sư phạm cho sinh viên để phù hợp với
yêu cầu đào tạo giáo viên của xã hội hiện nay
Il NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu một số vấn dé lý luận về phẩm chất người thấy giáo và đặc
điểm tâm lý của thanh niên sinh viên
- Khảo sát thực trang tự đánh giá về một số phẩm chất nghề giáo của
sinh viên ĐHSP TP.HCM.
- Tổng quan về kết quả học tập học kỳ I năm học 2001 - 2002 của sinh
viên hệ chính quy trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
Luận văn tốt nghiệp đại học 2
Trang 6- Tìm hiểu mối quan hệ giữa kết quả tự đánh giá phẩm chất nghề giáo
với kết quả học tập của sinh viên.
- Trắc nghiệm phẩm chất “lạc quan yêu đời” trên sinh viên, một trong
những phẩm chất cần thiết trong nhân cách người thầy giáo
- Để xuất một số giải pháp nhầm tổ chức nội dung giáo dục phẩm chất
nghề cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
41 Đối tượng nghiên cứu: Kết quả tự đánh giá phẩm chất nghề giáo và kết
quả học tập của sinh viên trường ĐHSP TP.HCM.
42 Khách thể nghiên cứu: 439 sinh viên hệ chính quy trường DHSP
TP.HCM, phân bố tương đối đồng déu theo giới tính, theo các trình độ được đào
tạo (các năm), bao gồm các khoa: Toán-Tin, Hóa học, Sinh học, Ngữ Văn, Lịch
sử, Địa lý, Anh văn, Nga văn, Pháp văn, Trung văn, Giáo dục tiểu học, Giáo dục
chính trị, Giáo dục thể chất, Tâm lý - Giáo dục.
V GIA THUYẾT NGHIÊN CỨU
- Đa số sinh viên được nghiên cứu tự đánh giá ở mức độ tích cực về các
phẩm chất nghề giáo
- Có sự khác biệt về sự tự đánh giá phẩm chất nghề giáo giữa các nhóm
khách thể nghiên cứu theo giới tính, trình độ đào tạo và chuyên ngành được đào
tạo.
- Kết quả học tập học kỳ I năm học 2001 — 2002 của sinh viên ĐHSP
TP.HCM có sự khác biệt ý nghĩa giữa các nhóm khách thể.
- Sinh viên ĐHSP TP.HCM có tỉnh than lạc quan yêu đời, tuy nhiên ở
mức độ khác nhau đối với từng nhóm khách thể.
- Tương quan có ý nghĩa giữa các kết quả tự đánh giá từng phẩm chất
nghề sư phạm của sinh viên
- C6 thể kết quả tự đánh giá phẩm chất nghề giáo và kết quả học tập của
sinh viên không có tương quan ý nghĩa,
Luận văn tốt nghiệp đại hoc 3
Trang 7VI GIỚI HẠN DE TÀI
- Chỉ tập trung dm hiểu về thực wang tự đánh giá các phẩm chất trongcấu trúc nhân cách người thầy giáo, không tìm hiểu nang lực sư phạm
- Khao sát chỉ dựa trên kết quả học tập của học kỳ I năm học 2001-2002
của sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM để thấy được sự gần gũi về thời
gian so với thời điểm khảo sát vé các phẩm chất nhân cách
Vil, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phuong pháp phân tích tài liệu ~ phục vụ cho cơ sở lý luận:
+ Một số khái niệm cơ bản: Nhân cách, Phẩm chất, Đánh giá — Tự
đánh giá
+ Phẩm chất người thay giáo
+ Một số đặc điểm nhân cách lứa tuổi thanh niên sinh viên
- _ Phương pháp điều tra bằng anket Gồm:
+ Một phiếu thăm dò mở nhằm tìm hiểu nhận thức của sinh viên về
các phẩm chất của một giáo viên
+ Một phiếu thăm dò kín (thang đo) nhằm tìm hiểu mức độ tự đánh
giá của sinh viên về các phẩm chất nghề giáo.
- Phương pháp trắc nghiệm về phẩm chất “lac quan yêu đời” của nhân
cách để hỗ trợ cho kết quả tự đánh giá trên thang đo
- Phuong pháp thống kê — phục vụ cho việc xử lý kết quả thu được từthang đo, điểm học tập và điểm trắc nghiệm Bao gồm:
+ Thống kê tin số (Frequency)
+ Tính điểm trung bình (Mean)
+ So sánh trung bình (T-test và Anova) + Tương quan (Pearson)
Phương pháp trò chuyện ~ tiến hành với một số giáo viên và sinh viên
sau khi thu được kết quả từ số liệu thống kê, nhằm tìm ra một số nguyên nhândẫn đến kết quả đó
Luận văn tốt nghiệp đại học 4
Trang 8PHAN 2 NOI DUNG
CHUONG 1 - LICH SU VAN BE NGHIÊN CỨU
1.1 Lich sử vấn để nhân cách người thầy giáo
Bàn về vấn dé phẩm chất người thay giáo, không phải bây giờ, cũng không
phải cách đây vài thế kỷ, mà từ lâu 14m rồi, khi mà giáo dục vừa ra đời, con
người đã quan tâm đến Sự quan tâm ấy chứa đựng trong các tư tưởng, quan điểm
của các nhà triết học, giáo dục học cổ xưa vé người dạy, người truyền đạt kinh
nghiệm Người thay giáo xưa kia là những người lớn tuổi, mang trong mình nhiều
kinh nghiệm sống, có khả năng truyền đạt cho thế hệ sau (bằng mọi cách) những
kinh nghiệm đó Vào thời ấy, “người thay giáo” không được qui định sin những
phẩm chất, năng lực cắn thiết như thế nào trong quá trình truyền kinh nghiệm, ho
cốt làm sao cho người học lĩnh hội được những gì cẩn thiết Những phẩm chất,
năng lực ấy dần dẫn được xem xét như là yêu cẩu của người học, của nội dungbài học để đi đến vấn để là người học, học được những gì và trở thành người như
thế nào Và do học sinh không chi học kiến thức của thấy giáo, mà còn học ởchính con người của thấy, nên sự quan tâm về tính tình, phong cách, thái độ, đạo
đức của người thầy giáo trở nên cẩn thiết và quan trọng.
Nền giáo dục thời cổ đại đã ghi nhận các tư tưởng của những triết gia,
những nhà giáo dục về vai trò của người thầy giáo
Socrate, người đã để lại cho nhân loại một tấm gương sáng về nghề dạy
học, từng nói về chức năng, nhiệm vụ của người thấy: “Nhà giáo phải giáp phá vỡ
lớp hiểu biết gid tạo nơi học trò, phải làm cho học trò của mình ý thức về sự đốt
nát của họ, để cho chân lý có thể chói sáng trong tâm trí họ" (12, 15] Để làm
được như vậy, người thay theo Socrate phải có đức hạnh cao cả, đó là tình yêu
chân lý và sự can đảm nói lên chân lý ấy.
Luận văn tốt nghiệp đại hoc 5
Trang 9Nền giáo dục thời trung đại, thời kỳ mà mục tiêu giáo dục là tạo ra những
con người thống trị, những mẫu người "quân tử”, khi đó vai trò của nhà giáo được
đánh giá rất cao — quân, sư, phụ (vua trên hết, dưới là thay, rồi mới đến cha) Do
đó, nhân cách của người thay cũng được yêu cẩu cao Khổng Tử trong tư tưởng
giáo dục của minh đã để cập đến chữ “Đức" của người thấy, ông khuyên thầy
giáo phải trau dôi đạo đức để luôn là tấm gương sáng cho học trò noi theo Muốn
vậy thi thdy phải "dạy không biết mỏi" để trò “học không biết chán" và tình cảm
thầy trò như tình cha con [32, 63].
J.A Cémenxki, một nhà giáo dục nổi tiếng với nhiều tư tưởng lớn thời kỳ
tích lũy tư bản chủ nghĩa, đã có những đánh giá rất xác đáng về vai trò của giáo
dục và của người thdy trong xã hội châu Âu Ong coi nghề dạy học là nghé vinh
quang nhất nhưng cũng đặt ra cho thầy giáo những yêu cẩu rất cao về lòng nhânái: “không thể trở thành người thầy nếu không phải là một người cha" (32, 88)
Bên cạnh đó, cùng với những phẩm chất đạo đức tốt đẹp như thành thật, hòa nhã,
kiên trì, người thay có ảnh hưởng rất lớn đến học trò Trong suy nghĩ của ông,
người thấy giáo phải có một tấm lòng trong sáng và một tình yêu chân thành đối
với nghề giáo, với học trò,
Cùng với Cômenxki, John Locke, một nhà giáo dục tư sản nổi tiếng người
Anh, tuy được xem là di theo chủ nghĩa thực dung trong những quan niệm về sưphạm, nhưng vẫn có những suy nghĩ đúng din về người làm công tác giáo dục.Đặc biệt là thái độ đối với trẻ, khẩu hiệu của ông là dju dàng, ôn hoà và tin tưởngnơi chúng “Cẩn phải giáp chúng, giơ tay cho chúng nắm để dẫn chúng đi một
cách nhẹ nhàng, trong khi chờ đợi ching đủ sức để đi một minh” (12, 45]
Tất cả những nhà tư tưởng lỗi lạc, trên con đường kiến thiết sự nghiệp giáo
dục của xã hội đương thời, dù ít dù nhiều vẫn dành một phan quan trọng trong
suy nghĩ của mình về nhân cách người thay giáo, hay đúng hơn là nhân cách của
chính mình.
Luận văn tốt nghiệp đại học 6
Trang 10J.J Rousseau, nhà giáo dục người Pháp, đã đúc kết kinh nghiệm day học
của mình: "Với một chút kiên nhẫn và bình tĩnh có lề tôi đã thành công, nhưng vì
tôi không kiên nhẫn mà cũng không bình tĩnh nên tôi không làm được gì ra trò và
học trò của tôi càng ngày càng tệ, không phải là tôi không cố gắng "{12, 56].
“Những tiển bộ vượt bậc ở học sinh của ông là một bằng chứng hiển nhiên
rằng tất cả mọi trẻ em đều có thể học hành tiến tới nếu thdy giáo biết phân biệt
những khả năng của trẻ và điều khiển chúng với sự khôn ngoan của một nhà tâm
iy"[12, 82] - Day là lời khen tặng mà chính quyển giáo dục Thụy Sĩ dành cho
Pestalozzi, một người thay luôn đeo đuổi sự nghiệp của mình
Và: “Nha giáo không phải chỉ là một người đi dạy học, mà còn la một người quan sát, một người thí nghiệm và một người chữa bệnh tâm lí n@a"(12, 113] — là
quan điểm của Alfred Binet, người Đức
Nhìn chung, xã hội ở thời đại nào cũng luôn yêu cẩu rất cao ở người làmnghề day học Vì đối tượng lao động của nhà giáo là con người và sản phẩm của
quá trình lao động ấy là nhân cách của con người, nên hầu như những phẩm chất
và năng lực tốt đẹp nào cũng phải hội tụ ở họ Trong đó xuyên suốt nhất vẫn là
lòng yêu công việc, yêu nghề day học, vì đó là nghề “bảo vệ và truyền đạt chân
lý” — mang tẩm quan trọng của lịch sử Bên cạnh đó là tình yêu thương dành cho
học trò, mà như Aristote nói, là “một kiểu tình bạn đạo đức *, hơn nữa là tình cha
con,
Những đặc điểm nhân cách của người thdy giáo ngày càng trở nên phong
phú, đa dạng theo những yêu cẩu của từng thời kỳ, từng quan điểm và đòi hỏi
được nghiên cứu một cách sâu sắc, đặc biệt là dưới góc độ tâm lý học.
Ở các nước phương Tây, giới nghiên cứu phi nhận các tác phẩm của Xtinet
(Mi), Bukerer (Anh), Tomadi (Italia), đặc biệt là các tác phẩm của Raiso (Mi) đãphản ánh một số kết quả nghiên cứu đặc điểm nhân cách của giáo viên ảnh
hưởng đến sự hình thành nhân cách của học sinh Bên cạnh đồ có một số tác
phẩm của các giáo viên lâu năm tâm huyết với nghề viết đưới dạng kinh nghiệm.
Luận văn tốt nghiệp đại học 7
Trang 11Như Gilbert Highet trong cuốn “Nghệ thuật giáo dục” [14] đã nêu lên một sốphẩm chất cần thiết của một giảng viên đại học, như ñiểu biết cặn kẽ và yêu thích
bộ môn của mình; phải biết yêu và chỉnh phục một tập thể trẻ tuổi; cần kiên nhẫn,quyết đoán, tử tế, chân thật, hòa động và cảm thông với học trò; hiểu rõ những cá
nhân đặc biệt trong lớp; khoan dung và khôi hài Tuy vậy, việc nghiên cứu một
cách toàn diện về người thay giáo vẫn chưa được đặt ra đẩy đủ trong tâm lý học
phương Tây.
Ở Liên xô, sau cách mạng tháng Mười (1917), V.I Lênin, Dang Cộng Sản
Liên Xô và chính quyển Xô viết đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ giáo viêntrong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Lan đấu tiên dưới chế độ xã hội chủ nghĩa,
một phẩm chất được đặt lên hàng đâu, đó là thé giới quan khoa học Lênin nói:
*Giới giáo viên phải tự hòa mình với quân chúng lao động đang đấu tranh Nhiệm
vu của nén sư phạm mới là gắn liên hoạt động của các nhà giáo với nhiệm vụ tổchúc xã hội theo chủ nghĩa xã hội” (22, 90].
Tâm lý học Xô viết ngay từ đầu đã quan tâm đến việc xây dựng ngành
Tâm lý học sư phạm, nghiên cứu những quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo
dục, nhưng Tâm lý học người thay giáo “thi mãi đến sau những năm 50 của thế
kỷ này mới bắt đầu được hình thành” (37, 147] Là một bộ phận của Tâm lý học
Sư phạm, Tâm lý học người thầy giáo xem những phẩm chất, năng lực của người
giáo viên là đối tượng nghiên cứu Những tác phẩm được ra đời bởi một số nhà sư phạm Xô viết xuất sắc đã đặt một nền móng lí luận vững chắc, mở đầu cho việc
nghiên cứu Tâm lý học người thấy giáo xã hội chủ nghĩa
V.A Xukhômlinxki trong cuộc đời của mình luôn tâm niệm: “Muốn trở
thành người thay giáo chân chính của trẻ thì phải hiến dang trái tim cho trẻ” (38,
8] Và trái tim của ông đã thực sự hiến dâng cho trẻ, cho một tình yêu thương
nồng nàn những học sinh bé nhỏ của mình, cho công việc rất đỗi giản đơn nhưng
vô cùng cao quý - giáo viên tiểu học
Luận văn tốt nghiệp đại học 8
Trang 12A.S Makarenko trong những tác phẩm của mình đã luôn đặt ra câu hỏi
“nhà giáo dục phải là người như thế nào?" Ông nói: “Tôi đi đến một niềm tin sâu
sắc là không có nhà giáo duc nào cả, còn tốt hơn là có những nhà giáo duc tự rèn
luyện kém" (32, 272] Những phẩm chất mà Makarenko yêu cẩu ở người giáo
viên là phải yêu nghề, yêu trẻ; sống say sưa, vui vẻ, không được đem nỗi u buồn,
sự bực bội cá nhân đến với trẻ; phải mẫu mực trong mọi lời nói, ăn mặc cử chỉ; có
lý tưởng có hoài bão ước mơ; sống lạc quan (32, 272] và điểu quan trọng nhất
là lòng trung thực, công bằng và làm việc hết lòng vì lợi ich chưng của toàn xã hội.
Ph.N Gônôbôlin là người đã có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu
tâm lý người thấy giáo Tác phẩm “Những phẩm chất tâm lý của người giáo
viên " của ông được đánh giá như là tài liệu bổi dưỡng cho giáo viên, vì trong đó
là những kết luận được đúc kết từ những công trình quan sất lâu năm của tác giả
vé nghề sư phạm, và có thể đem lại thành công cho công tấc của giáo viên
Gônôbôlin đã trình bày rất nhiều vấn để về người thay giáo như thé giới quan,
tính tích cực xã hội, khả năng tự giáo dục, động cơ hoạt động giáo dục, thái độ đối
với trẻ, với công việc tình cảm đạo đức và thẩm mỹ cùng với những phân tích
sâu sắc và dẫn chứng thực tiễn phong phú Đặc biệt ông để cao tỉnh thần rèn
luyện ở các nhà giáo:
“Chí hướng của nhà giáo — đó không phải là cái trời phá cho, không phải như tai âm nhạc hoặc năng lực thi ca Chí hướng của nhà giáo dục được nảy sinh,
duy trì và rèn giãa trong quá trình công tác” (11, 47].
“Công tác sự phạm là một trong những nghề lạc quan nhất Còn ai làm
nghề này mà không thấy thích thi thì cần phải hoặc là rèn luyện bản thân, hoặc là
phải từ bỏ hoạt động sư phạm nay” (11, 162].
Từ những quan điểm trên, V.A Cruchetxki đã đúc kết và viết quyển
“Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm” Trong đó phan trình bày về người giáo
viên tuy dung lượng không nhiều nhưng đã khái quát được những nét nhân cách
cẩn thiết của người giáo viên xã hội chủ nghĩa Về phẩm chất, ông định hướng rö
Luận văn tốt nghiệp đại học gy
Trang 13rệt người giáo viên phải có thế giới quan duy vật biện chứng, xu hướng cộng sản
chủ nghĩa; có lòng yêu trẻ; yêu lao động su phạm; chân thật, giản dị: cùng các
phẩm chất ý chí như tính mục đích, tính kiên tri, khiêm tốn v.v Về năng lực ông
chia ra các năng lực dạy học, năng lực khoa học năng lực nhận biết, năng lực
ngôn ngữ năng lực tổ chức năng lực xây dung uy tín, năng lực giao tiếp, năng lực tưởng tượng sự phạm (định hướng mục tiêu) và năng lực phân phối chú ý.
A.V Petrovski, một nhà tâm lý học sư phạm và lứa tuổi người Nga, đã có
nhiều giáo trình giảng dạy vé nhân cách người thầy giáo Trong đó, ông chú trọng
nhiều đến những kỹ năng và kỹ xảo sự phạm, xu hướng nghề su phạm, năng lực su
phạm, thái độ đối xử khéo léo su phạm, đạo đức su phạm Những phân tích về quá trình hình thành các phẩm chất và ảnh hưởng của nhân cách người thay đến
nhân cách học sinh đã làm nổi lên nhiều vấn để quan trong Tuy nhiên, sự sắp
xếp về những nhóm phẩm chất và năng lực người giáo viên của ông chưa được hệ
thống.
Ở Việt Nam, nhân dan ta từ bao đời nay đã xây dựng nên một truyền thống
“hiếu hoc” và “tôn sư trọng đạo” bất diệt, Đối với bất kì ai, được học hành hay không được học hành, chữ “thầy” luôn được đặt ở vị trí trang trọng nhất trong suy nghĩ của mình, thể hiện trong ca dao, tục ngữ:
“Muốn sang thì bắc cầu Kiểu Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy "
"Không thầy đố mày làm nên”
“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
Nhìn vào hàng ngũ giáo viên trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ
nước, ta thấy họ đều có những phẩm chất cao đẹp Nhân dân kính mến, yêu
thương họ, học sinh cảm phục và biết ơn họ
Kể từ sau Cách mang tháng Tám, Hé Chủ tịch, các vị lãnh đạo Dang va
Nhà nước ta rất chú ý đến chất lượng của đội ngũ giáo viên nhân dân, coi giáo
Luận văn tốt nghiệp đại học 10
Trang 14viên là những người kỹ sư tâm hồn, những người có trách nhiệm lớn trong việc
xây dựng nhân cách xã hội chủ nghĩa cho thế hệ trẻ Bác Hồ đã từng nói: “Thảy
giáo phải làm kiểu mẫu cho các cháu Làm được như thế là làm tròn nhiệm vu"
|23, 84] Và không ngừng nhấc nhở các thay, cô giáo vé đạo đức cách mang:
“Trong giáo dục, không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đúc cách
mạng Có tài phải có đức Có tài không có đác, tham 6, hủ hóa có hại cho nước “
23 85].
Bác kêu gọi các thẩy, cô giáo không ngừng rèn luyện, phấn đấu để gánh
vác sự nghiệp vẻ vang của đất nước, sự nghiệp giáo dục Bác đã trần trọng gọi họ
là những “anh hùng vô danh”, “anh hùng tập thé” [23, 85]
Để góp phần thực hiện đường lối của Dang và chính phủ ta vé công tác
đào tạo, bổi dưỡng đội ngũ giáo viên, năm 1974, ban Tâm lý học thuộc Viện
khoa học giáo dục đã thành lập tổ Tâm lý học thấy giáo với chức năng là nghiên
cứu các phẩm chất nhân cách của người thầy giáo xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trải qua quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn, các nhà nghiên cứu thuộc lĩnhvực này đã nêu lên giả định vé cấu trúc nhân cách của thấy giáo xã hội chủ
nghĩa Cấu trúc này đã được các tác giả Phạm Văn Đỗ, Bùi Thị Phúc, Bùi
Trọng Thiém phân tích trong các công trình nghiên cứu của mình (1978), gồm hai thành phan lớn: 1) Các phẩm chất tư tưởng (có thể gọi là Đức) gồm các yếu tố
về thế giới quan, tư tường chính trị, lòng yêu trẻ, yêu nghề, các nét ý chí, tính
cách, các như câu, động cơ, lí tường nghệ nghiệp 2) Các năng lực sư phạm (có thể
gọi là Tài) gồm các yếu tố thuộc nhóm năng lực giảng dạy, năng lực giáo dục và
năng lực hoạt động thực tiễn hỗ trợ [37, 148)
Sau đó là sự ra đời của nhiều để tài nghiên cứu để cuối cùng đi đến khẳng định các giả định trên Dan dần, một hệ thống luận điểm về những phẩm chất và
năng lực của người thay giáo được thể hiện trong các tài liệu và giáo trình đào
tạo giáo viên các cấp, như “Tam lý học” của GS.TS Pham Minh Hạc, "Tâm lý
học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm” của PGS Lê Văn Hồng và các tài liệu tâm
Luận văn tốt nghiệp đại học il
Trang 15lý học ở các trường sư phạm Trên cơ sở đó, các nhà nghiên cứu thực tiễn tiến
hành các để tài tìm hiểu nhân cách người thấy giáo, phân tích và đưa ra nhữngkết luận phong phú về vấn dé quan trọng này
Nhìn chung, vấn để về nhân cách giáo viên không phải là mới mẻ để thiếu
đi những cơ sở lí luận, nhưng cũng không phải là vấn để không cẩn bàn đến.Những điều nêu trên đây phan nào cho thấy tầm quan trọng của nhà giáo trong sựnghiệp phát triển của xã hội, của quốc gia, và quan trọng hơn nữa là việc nghiêncứu vé nhân cách của những con người này Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đãtừng nhắc nhở “Trường ra trường, lớp ra lớp; Thay ra thay, trò ra trò: Dạy ra day,học ra hoc", cho nên việc nghiên cứu những yếu tố trong giáo dục để "cái gì ra
cái nấy” luôn luôn được xem là rất quan trọng và cần thiết Thực tiễn ngày nay,
các nghiên cứu vé người thay giáo đã được mở rộng trong mối quan hệ với nhiều
thành tế, chẳng hạn như với kết quả học tập từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường
sư phạm, với kết quả chuyên môn, với nhân cách của học sinh, hay giữa các
phẩm chất, năng lực với nhau Đó là những mảng nghiên cứu thật sự cẩn thiết,
góp phần đem lại chất lượng của giáo dục nước nhà
12 Các công trình nghiên cứu thực tiễn về phẩm chất người thầy giáo
Vấn để tìm hiểu phẩm chất nghề giáo thực ra đã có không ít công trìnhnghiên cứu để cập đến Một số về tự đánh giá của giáo viên, một số là tự đánh
giá của sinh viên sư phạm, cũng có để tài tìm hiểu kết quả đánh giá của học sinh phổ thông về nhân cách người giáo viên của mình Nhưng những công trình ấy
chỉ tập trung vào một số yếu tố nào đó trong hệ thống những phẩm chất của người
thay giáo, chưa tìm hiểu toàn diện các phẩm chất nhất là trên khách thể sinh viên
sư phạm Tuy vậy, những kết quả đó vẫn mang lại một ý nghĩa thực tiễn nhấtđịnh, cho thấy tẩm quan trọng của vấn để nhân cách người thay giáo
Trong tác phẩm “Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên” [11,
64], Gônôbôlin đã trình bày kết quả thăm dò được từ một số lớn các giáo viên,
cán bộ giáo dục thuộc các trường phổ thông ở Liên Xô khi bàn về “các năng lực
Luận văn tốt nghiệp đại học 12
Trang 16sư phạm" Phương pháp của ông là điểu tra mở bằng một câu hỏi: “Đồng chí coiphẩm chất nhân cách nào là điển hình nhất của các năng lực sư phạm?” Các câu
trả lời rất phong phú và được tác giả xếp hạng từ cao xuống thấp dựa vào số câu
trả lời giống nhau Có một số phẩm chất điển hình như sau:
- Lòng yêu công việc của mình, hứng thú với công tác dạy dỗ trẻ.
- Lòng yêu trẻ.
- Nang lực hiểu trẻ
- Say mê và có năng lực về bộ môn mình giảng dạy.
- Có nghị lực, tích cực, có mục đích và những phẩm chất ý chí
- Thái độ lao động sáng tạo.
- Tinh thần trách nhiệm, khiêm tốn
- Nhiệt tình, biết truyền cho trẻ lòng yêu công việc
- Tin vào tính chất đặc biệt của công tác giáo dục.
Ta thấy, mặc dù khái niệm “phẩm chất” và “năng lực” được nhà nghiên
cứu dùng với cùng một nghĩa, nhưng những phẩm chất mà các thầy cô giáo đưa ra
rất gần gũi, thiết thực đối với mọi thời kỳ, mọi thế hệ các nhà giáo Đó chính là
nền tảng dẫn đến thành công của công tác giáo dục Những thay cô giáo đó đã đánh giá cao các phẩm chất ấy chứng tỏ họ tự đánh giá tim quan trọng của chính
mình, của chính nghề nghiệp, vị trí mà mình đang đứng Và còn nữa những phẩm
chất, năng lực khác của người thay giáo, diéu đó cho thấy tính phong phú, đa
dạng, "nhiều hình nhiều vẻ " của kiểu nhân cách điển hình ở người làm công tác
sư phạm, và cũng khẳng định rằng nhà giáo không chỉ rèn luyện một số phẩm
chất "khuôn mẫu” nhất định, chỉ cẩn thiết khi đứng lớp và yên phận với những
diéu ấy, mà phải không ngừng phấn đấu, luôn luôn để ra những yêu cẩu, đòi hỏi
cao để càng ngày càng hoàn thiện nhân cách của mình.
Ở nước ta, sau năm 1975, xuất hiện nhiều nghiên cứu về phẩm chất nghề
nghiệp của người giáo viên, phẩn lớn tập trung ở các công trình của những
chuyên gia thuộc lĩnh vực này Trong Kỷ yếu Hội nghị tâm lý học lần thứ năm
Luận văn tốt nghiệp đại học 13
Trang 17- 1983, nhóm cán bộ nghiên cứu tâm lý học thuộc Viện khoa học giáo dục đã
trình bày tóm tất những nghiên cứu vé phẩm chất và năng lực người thầy giáo.
Qua đó xác định được một số phẩm chất cẩn thiết trong quan hệ giao tiếp của
người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa như là dịu dang, thân mật, cởi
mở với học sinh; công bằng, thẳng thắn, kiên quyết với học sinh; tin tưởng, mạnh
dan giao công việc cho học sinh (3T, 147]
Cũng trong Kỷ yếu này, tác giả Phạm Trung Thanh trình bày để tài “Điều
tra lý tưởng nghề nghiệp của những người thay giáo xã hội chủ nghĩa”,
nghiên cứu trên một số giáo viên phổ thông tốt nghiệp từ Đại học Sư phạm Vinh
và sinh viên đại diện các khoa của trường này Từ đó thu được một số nhận định
sau: ly tưởng nghề nghiệp của những người thầy giáo trẻ (kể cả những người sắp
bước vào nghệ) nói chung còn thiếu sâu sắc, tính “chung chung, đại khái và phiếnđiện” còn phổ biến trong các phương hướng phấn đấu của người giáo viên Điễu
đó phan ánh mức độ chuẩn bị chưa được chu đáo, kỹ lưỡng cho những hoạt động
nghệ nghiệp hiện tại hoặc tương lai Tính sáng tạo trong hoạt động dạy hoc — giáo
đục còn hạn chế Có những “lỗ hổng" về kiến thức hoặc phẩm chất nhân cách của người thầy giáo xã hội chủ nghĩa Chưa phát triển những tình cảm như yêu thương
học sinh, say sta với công việc (37, 152]
Công trình nghiên cứu phan ánh được hình ảnh thật của một bộ phận giáo
viên trong giai đoạn đó, khi đất nước ta đang ở trong tình trạng khủng hoảng về
đường lối, và nói lên được mức độ quan trọng của việc rèn luyện liên tục các
phẩm chất của một nhà giáo Tác giả chỉ tập trung tìm hiểu “lý tưởng” của người
giáo viên, song đấy cũng là vấn để cấp thiết của giai đoạn bấy giờ.
Những nghiên cứu trích trong Kỷ yếu trên được xem như bước nối tiếp xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho ngành tâm lý học người thầy giáo ở nước ta.
Tiếp sau đó là một số công trình nghiên cứu phản ánh vấn để phẩm chất
người thấy giáo dưới nhiều góc độ khác nhau, như dé tài tốt nghiệp đại học “Tim
hiểu một số nét nhân cách của giáo viên cấp III nội thành thành phố Hồ Chí
Luận văn tất nghiệp đại học l4
Trang 18Minh” của Ngô Thị Thảo Quỳnh năm học 1994-1995 (khoa Tâm lý - Giáo dục
trường ĐHSP TP.HCM) [30] Hướng nghiên cứu của để tài không tiếp cận trựctiếp giáo viên cấp I mà điều tra trên ý kiến của học sinh Kết quả cuối cùng đưa
ra một số đánh giá của học sinh về phẩm chất nhân cách giáo viên của mình Đặc
biệt có các nội dung sau:
+ Lòng yêu thương học sinh = giáo viên giàu lòng vị tha, sin sang
giúp đỡ học sinh sửa chữa sai lầm
+ Yêu nghề - giáo viên khắc phục những khó khăn trong cuộc sống
để không phải bỏ nghề; giáo viên làm việc với tỉnh thần trách nhiệm cao.
Nghiên cứu trên cho ta thấy, học sinh cấp III là những con người đang
trưởng thành, khả năng đánh giá, phê bình, nhận xét vé cuộc sống xung quanh phát triển rõ rệt Và do đó các em đã có những yêu cầu cao và xác đáng ở người
giáo viên của mình Những phẩm chất nhân cách mà học sinh đánh giá như trên
cũng không nim ngoài những yêu cầu cẩn phải rèn luyện của một giáo viên Đó
cũng là con đường hình thành và phát triển phẩm chất nghề nghiệp của các thầy
cô giáo, con đường thông qua quá trình dạy học và giáo dục, từ những yêu cầu
của học sinh Tuy nhiên đó mới chỉ là kết quả từ nguyện vọng của học sinh, còn
cẩn phải tìm hiểu từ phía chính những giáo viên, những người cẩn rèn luyện
phẩm chất nghề nghiệp.
Ngoài ra, hướng tiếp cận chủ yếu của các để tài nghiên cứu về nghề sư
phạm là trên khách thể sinh viên Bởi giai đoạn học tập ở trường sư phạm được xem là giai đoạn quyết định xu hướng nghề nghiệp của sinh viên Năm học 1998-
1999, Ths Đỗ Thị Coỏng tiến hành nghiên cứu vấn để “Tự đánh giá của sinh
viên có xu hướng nhân cách khác nhau” trên sinh viên trường Cao đẳng sư
phạm Hải Phòng [5, 50] Kết quả phân tích: hơn 50% sinh viên sư phạm có biểu
hiện "xu hướng nhân cách xã hội” (vì xã hội, vì mọi người) Điều đó phù hợp trong
việc rèn luyện nghề sư phạm, vì nghề sư phạm đòi hỏi giáo viên phải tích cực quan
hệ với học sinh, với phụ huynh với con người, phải có lòng yêu thương học sinh”.
Luận văn tốt nghiệp đại học l§
Trang 19Tuy nhiên, xu hướng nhân cách được tim hiểu trong dé tài này thể hiện
một phần rất rộng vấn để rèn luyện nhân cách của sinh viên sư phạm, chưa đi sâu
vào những phẩm chất cụ thể cũng như biểu hiện của chúng trong các mối quan hệ
với một vài nhân tố khác.
Định hướng giá trị của sinh viên đã và đang là nội dung nóng bỏng, được
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tìm hiểu sinh viên định hướng giá trị như thế
nào cũng là tìm hiểu xu hướng nhân cách của sinh viên Cũng trong năm 1999,
Ths Khúc Năng Toàn (Đại học Sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội) đã tiến hành
tìm hiểu “Nhận thức của sinh viên sư phạm về các giá trị văn hóa trong nếp
sống " (33, 41] Bài viết đi đến kết luận: “Mặc da nhận thức tương đối đúng các
giá trị văn hóa trong nếp sống, nhưng sinh viên sư phạm chưa thực sự hiểu một
cách bản chất các giá trị, chưa có một nếp nghĩ ổn định về một nếp sống có văn
hóa, nhiễu giá trị nhân văn cao đẹp mang tính truyền thống của con người Việt
Nam còn bị lang quên ".
Nghiên cứu của Khúc Năng Toàn cho chúng ta một thực trạng chung vé
nhận thức giá trị của sinh viên sư phạm (nhất là ở một trường trung tâm cả nước)
Tuy không khái quát được nhiều vấn để, chỉ là những giá trị văn hóa trong nếp
sống, nhưng đấy chính là tién để cho việc phát triển những phẩm chất nghề ở sinh
viên sư phạm.
Ở một góc độ khác, tìm hiểu mối quan hệ giữa xu hướng nghề nghiệp của
sinh viên với kết quả học tập, cũng đã có một số nghiên cứu để cập đến, như để
tài “Mối quan hệ giữa khuynh hướng, hứng thú nghề nghiệp và kết quả học
tập của sinh viên Học viện quân y” của tác giả Nguyễn Sinh Phúc được trích đăng trong Tạp chí Tâm lý học năm số 5/1999 Để tài không tìm hiểu trên khách
thể là sinh viên sư phạm, nhưng có bàn đến mối quan hệ giữa phẩm chất nghề
nghiệp với kết quả học tập — là một vấn để mà người nghiên cứu quan tâm Tác
giả tập trung khảo sát mối tương quan giữa ba yếu tố khuynh hướng nghề, hứng thú nghề và kết quả học tập Kết quả phân tích: giữa xu hướng nghẻ nghiệp và kết
Luận van tốt nghiệp đại học 16
Trang 20quả học tập có liên quan mật thiết với nhau (29, 33] Điều này cho thấy xu hướng
nghề nghiệp có thể làm cơ sở cho kết quả học tập và ngược lại Tuy nhiên, phần
tìm hiểu về xu hướng nghề nghiệp trên sinh viên của tác giả khá đơn giản, chỉdiéu tra bằng những câu hỏi vé các mức độ yêu thích đối với nghề nghiệp dang
chọn Do đó kết quả trên cũng chưa nói lên được ý nghĩa của vấn dé nghiên cứu.
Hoặc như để tài cấp cơ sở (mã số 2000-06) “Nghiên cứu mức độ phù hợp
của kỳ thi tuyển sinh vào trường ĐHSP TP.HCM với kết quả học tập của
học sinh lớp 12 và kỳ thi tú tai” do một số giảng viên khoa Tâm lý - Giáo dụctrường ĐHSP TP.HCM thực hiện năm 2000 cũng để cập đến sự tự đánh giá củasinh viên vé xu hướng nghề nghiệp và kết quả học tập [9], Công trình tập trungnghiên cứu nhiều vấn để xoay quanh dau vào của sinh viên trúng tuyển năm
2000 của trường, trong đó có vấn để “tự đánh giá phù hợp với nghé”, “tự đánh
giá các phẩm chất sư phạm” của sinh viên và chỉ số tương quan giữa các yếu tố
trên với kết quả học tập bậc phổ thông và kết quả tuyển sinh Một số kết luận
nhất, nên cũng chưa khái quát được vấn để tự đánh giá các phẩm chất cũng như
mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên sư phạm.
Tiếp nối các công trình nghiên cứu trên sinh viên trường ĐHSP TP.HCM,
năm học 2000-2001, Võ Minh Trung (khoa Tâm lý - Giáo dục) thực hiện để tàitốt nghiệp “Tìm hiểu định hướng giá trị nghề dạy học của sinh viên DHSPTP.HCM” của khoa Tâm lý - Giáo dục [34] Trong đó nổi bật là hưng thi, tinh
cảm, niềm tin của sinh viên đối với nghề sư phạm Kết quả cho thấy sinh viên cóLuận văn tốt nghiệp đại học 17
Trang 21lòng tin cao vào nghề: có tình cằm tích cực trong việc biểu hiện các phẩm chất như
yêu trẻ, yêu nghề Nhưng bên cạnh đó, những số liệu còn cho thấy sự quan tâm
hứng thú đến chuyên môn còn chứa cao Tuy vậy, nghiên cứu mới chỉ giới hạn ở
các giá trị nghề dạy học mà sinh viên lựa chọn, không đi vào tìm hiểu mối quan
hệ giữa các giá trị đó với các yếu tố khác trong quá trình học tập và rèn luyện của
sinh viên.
Gần đây nhất, trên tạp chí Tâm lý học số 3/2002, Th.s Phạm Thị Hương(Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai) đã trình bày nghiên cứu “Suy nghĩ, thái độ và
hành động của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai đối với nghé
dạy học ” và cho thấy những kết quả rất đáng quan tâm Bằng các phương pháp diéu tra viết, quan sát, trò chuyện, tác giả đã đi đến một số nhận định sau:
*_ Nhận thức về giá trị nghề day học của sinh viên khá cao, đẩy đủ, nhưng thái dé,tính tích cực rèn luyện hình thành nghề còn thấp”, và các yếu tố như là cơ chế thị
trường, kinh tế xã hội, gia đình, trình độ cá nhân, công tác đào tạo của nhà
trường đã ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề dạy học của sinh viên Từ đó, bài
báo cáo đi đến những kiến nghị khá xác đáng như: “tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh; nhà trường su phạm cần quan tâm hơn nữa đến công tác giáo
dục ý thức nghề nghiệp cho sinh viên, thông qua việc cung cấp kiến thức để rèn
luyện nghiệp vụ, nâng cao lòng yêu nghề, yêu trẻ cho sinh viên ” (18, 51)
Nghiên cứu đã cho thấy được phần nào thái độ đối với nghề, một mặt của vấn để
phẩm chất nhân cách của sinh viên sư phạm, nhưng chưa đi sâu phân tích những
nội dung phẩm chất nghề nghiệp mà sinh viên cẩn rèn luyện Bên cạnh đó cũng chưa nêu được mối quan hệ giữa học tập với việc rèn luyện phẩm chất nghề sư
phạm trong nhà trường.
Tóm lại, việc nghiên cứu lí luận cũng như thực tiễn vé nhân cách người
thay giáo, phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm hay mối quan hệ giữaphẩm chất nghề với các yếu tố khác, tất cả những công trình đó nói lên sự phong
phú, đa dang và tầm quan trong của mảng để tài này Nhìn chung, các để tài đều
Luận văn tốt nghiệp đại học 18
Trang 22đi đến nhận định vé những phẩm chất cẩn thiết cho sinh viên sư phạm là: xu
hướng (thế giới quan, lý tưởng); tình cảm (yêu nghề, yêu trẻ); đạo đức và § chí
Tuy nhiên, một nghiên cứu thực sự vé thực trạng tự đánh giá phẩm chất nghề giáo kết hợp với kết quả học tập của sinh viên sư phạm thì vẫn còn bỏ ngỏ.
Vấn để đó một mặt nói lên suy nghĩ, thái độ của sinh viên sư phạm về nghề giáo,
một mặt tìm ra câu trả lời cho câu hỏi “liệu có hay không sự liên hệ giữa kết quả
học tập với việc rèn luyện phẩm chất nghề ở sinh viên sư pham?” Do đó, người nghiên cứu tiến hành tìm hiểu vấn để này với mong muốn đóng góp được một số
ý kiến trong công cuộc rèn luyện nhân cách cho những giáo viên tương lai
—
TUU—VIGN Trine su & Stile h
Luận văn tốt nghiệp đại học 19
Trang 23CHUONG ? - CO $Ử LÝ LUẬN
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1.1 Nhân cách 2.1.1.1 Định nghĩa “nhân cách ”
Thuật ngữ nhân cách bắt nguồn từ chữ “person” trong các nghiên cứu vé
đời sống tâm lý con người ở phương Tây cuối thế kỷ XIX W Stern đã đưa ra
khái niệm “person” trong tác phẩm “Ban về Tâm lý học khác biệt cá nhân” để
chỉ bất kỳ một thực thể nào có khả năng tự xác định và tự phát triển trong thế giới
vô cơ lẫn thế giới hữu cơ [1, 212].
Trong tiếng Anh, từ “personality” có nghĩa là nhân cách, nhân phẩm cá
tính; cũng có nghĩa là người, nhân vật, cá nhân Còn trong các từ điển tiếng Việt,
“nhân cách " thường được hiểu chung là những phẩm chất của con người.
Cho đến nay, thuật ngữ “nhân cách” đã được nhiều ngành khoa học dé cập
đến, mỗi ngành khoa học xét “nhân cách” ở những góc độ khác nhau, trong Tâm
lý học, nhân cách cũng có rất nhiều định nghĩa tùy theo từng tư tưởng của thời
dai, của tác giả Có thể nêu lên một số định nghĩa vé “nhân cách” của các nhà
Tâm lý học Việt Nam sau đây:
- “Nhdn cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của
cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người” [36, 167]
- “Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm lý ổn định của con người —
những đặc điểm này quy định hành vì và giá trị xã hội của cá nhân Nó vừa biểu thị bản sắc riêng của cá nhân, vừa biểu thị những đặc trưng chung của
một nhóm người mà người đó đại điện " [25, 94].
- _ "Nhân cách là hệ thống những phẩm giá xã hội của cá nhân, thể hiện
những phẩm chất bên trong của cá nhân, mối quan hệ qua lại của cá nhân với cá nhân khác, với tập thé, với xã hội, với thế giới xung quanh và mối
Luận văn tốt nghiệp đại học 20
Trang 24quan hệ của cá nhân với công việc trong quá khứ, hiện tại và tương tai" (1,
2221.
Nhìn chung, các định nghĩa trên đều tập trung ở một số nội dung:
- _ Nhân cách là một tổ hợp những đặc điểm tâm lý ổn định của cá nhân.
- Nhân cách mang tính xã hội.
Nhân cách quy định hành vi của cá nhân thể hiện ở ba cấp độ: bên
trong cá nhân, liên cá nhân, bên ngoài bằng hoạt động và sản phẩm của
hoạt động đó.
2.1.1.2 Cấu trúc tâm lý của nhân cách
Trong Tâm lý học, khi nói đến nhân cách, thường để cập đến cấu trúc của
nhân cách Hiểu được cấu trúc nhân cách, hệ thống nhân cách, sẽ tạo điểu kiện
hiểu được bản chất của nhân cách.
Cấu trúc nhân cách là “sự sắp xếp các tính chất, thành phân của nhân cách thành một chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định trong mối liên hệ và quan hệ nhất
định" (1, 223] Về vấn để này cũng có nhiều quan niệm khác nhau, một khi dựa
trên các phương tiện và các tiêu chuẩn khác nhau Trong phan này, người nghiên cứu trình bày hai quan niệm về cấu trúc nhân cách theo nghiên cứu Tâm lý học ở
nước ta.
* Trước hết, khi căn cứ vào các đặc điểm biểu hiện và vai trò của các đặc
điểm ấy trong đời sống tâm lý của con người, cấu trúc nhân cách được hợp bởi
bốn nhóm cơ bản: xu hướng, năng lực, tính cách và khí chất Cấu trúc này xuất
phát từ quan điểm của A.G Kôvalev (Nga).
- Xu hướng: là hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt
động của cá nhân và quy định sự lựa chọn các thái độ của nó.
- Năng lực: là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, dim bảo cho hoạt động đó có
kết quả.
Trang 25- Tinh cách: là một hệ thống thái độ của cá nhân đối với hiện thực,
thể hiện trong hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng.
- Khi chất: biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm
lý thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói nang của cá nhân
Bốn nhóm trên có quan hệ biện chứng khăng khít với nhau tạo thành nhân
cách thống nhất
* Quan niệm thứ hai là xét cấu trúc theo hai mặt phẩm chất và năng lực
hay còn gọi là đức và tài Kiểu cấu trúc này được sử dụng nhiều khi nghiên cứu
về nhân cách từ trước đến nay, xem như một cách phân chia truyền thống, trong
quan điểm của các nhà tư tưởng cũng như các chuyên gia nghiên cứu ở nước ta.
Chủ tịch H6 Chí Minh đã nhấn mạnh: “Người không có đức là người vô dụng;
người không có tài thì làm việc gì cũng khó” Người có nhân cách phải là người
thống nhất được hai mặt phẩm chất và năng lực.
Thực chất trong cách đánh giá nhân cách của chúng ta thì thường nói về
mặt phẩm chất, phẩm giá trong đó bao hàm cả mặt năng lực.
Trong nghiên cứu này, người nghiên cứu đứng trên quan điểm thứ hai
trong việc tìm hiểu nhân cách sinh viên: theo hai mặt phẩm chất và năng lực,
Theo PTS Triệu Xuân Quýnh, nhân cách người thẩy giáo được hiểu là
"toàn bộ các đặc điểm, những phẩm chất tâm lý ổn định điển hình của người giáo
viên, những đặc điểm va các phẩm chất này quy định các hành vi và giá trị của cá
nhân người giáo viên đó đối với xã hội, mà trước nhất là đối với học sinh và các
bạn đồng nghiệp của mình Chúng vừa biểu thị ban sắc riêng của cá nhân đó, vừa
Luận văn tốt nghiệp đại học 22
Trang 26mang những đặc trưng chung thông qua hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ giáo
viên mà cá nhân đó là người đại điện” [27, 192].
Nhân cách người thẩy giáo chính là nhân tố đảm bảo cho chất lượng của
giáo dục, đảm bảo cho vai trò và sứ mệnh mà mình đảm nhiệm trong xã hội.
Nhân cách, không gì khác hơn chính là công cụ lao động của người thầy giáo.
2.1.2 Phẩm chất
Thuật ngữ phẩm chất trong “Đại từ điển tiếng Việt” (trung tâm ngôn ngữ
và văn hóa Việt Nam, nhà xuất bản Văn hóa thông tin 1997) có để cập “la giá trị
và tính chất tốt đẹp của con người hay vật gì đó" Các từ điển tiếng Việt khác nội
dung định nghĩa cũng tương tự.
Theo PGS Lê Văn Hồng: “Nói đến phẩm chất là nói đến thái độ của con
người đối với hiện thực (tự nhiên, xã hội, người khác và cả bản thân), có nghĩa nó
là hệ thống những thuộc tính tâm lý biểu hiện các mối quan hệ xã hội cụ thể của
người đá” [17, 166].
Khái niệm phẩm chất được xem xét trong cấu trúc của nhân cách bên cạnh
khái niệm năng lực, cũng giống như hai mặt Đức và Tài Như vậy, phẩm chất đồng nghĩa với “Đức” Trong cấu trúc của nhân cách, “Đức” bao gồm [36, 171]:
- Phẩm chất xã hội (hay đạo đức - chính trị): thế giới quan, niêm tin,
lý tưởng, lập trường, thái độ chính trị, thái dé lao động.
- Phẩm chất cá nhân (hay đạo đức tư cách): các nết, các thói, các
“tha” (ham muốn)
- Phẩm chất ý chí: tính kỷ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quả
quyết, tính phê phán
- Cung cách ứng xử: tác phong lễ tiết, tính khí v.v
Theo một số quan điểm khác, cũng trong sự phân tích cấu trúc của nhân
cách, bên cạnh "năng lực”, các tác giả để cập đến khái niệm “giá trị" Theo đó,
“giá tri” được định nghĩa “la cái được chủ thể đánh giá thừa nhận trên cơ sd quan
hệ với sự vật, hiện tượng dé” (1, 261] Như vậy, có thể xem phẩm chất của con
Luận văn tốt nghiệp đại học 23
Trang 27người như “gid trị sống” của người đó, là những giá trị được cá nhân lựa chọn,
thừa nhận trong các mối quan hệ của cuộc sống và ứng xử theo những giá trị đó
Tóm lại, khi bàn đến phẩm chất, phải đặt trong mối quan hệ với các thành
tố khác (đặc biệt là năng lực) trong cấu trúc của nhân cách
) "là việc phán đoán về một giá trị của các ý tưởng, của các tác phẩm, của cách giải kí
Á quyết, của phương pháp, của tài liệu v.v " {2, 278] Đây còn là khâu rất quan yuo
trong, kết thúc một quá trình nhận thức và có tác dung kết hợp tất cả các khâu đã hire
qua của quá trình nhận thức đó.
Z# — Còn theo GS Trần Bá Hoành, đánh giá “la quá trình hình thành những La
“\\ nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông `
tin thu được, đổi chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã dé ra, nhằm dé xuất |
những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, diéu chỉnh, nâng cao chất |
lượng và hiệu quả công việc” [16, 5] x |
Nhìn chung, đánh giá là việc ghỉ nhận thực trạng, phán đoán kết quả của
một quá trình hoạt động và đưa ra những quyết định làm thay đổi thực trạng Tự | lồ)
đánh giá là cấp độ cao nhất của đánh giá “na
2.1.3.2 Tự đánh giá 1
Tự đánh giá là một trong những phẩm chất quan trọng, thể hiện một trình
độ phát triển cao của nhân cách Tự đánh giá có ý nghĩa định hướng, diéu chỉnh
hoạt động, hành vi của chủ thể nhằm đạt mục đích một cách tự giác Theo S.
Franz - nhà Tâm lý học Đức, “tu đánh giá là phát biểu của cá nhân về mức độ
Luận văn tốt nghiệp đại học 24
Trang 28biểu hiện của những hiện tượng cơ thể và tâm lý, của những phương thức thái độ
đang tôn tại ở bản than” [5, 50]
Tự đánh giá có liên quan mật thiết với các hiện tượng tâm lý khác trong đó
đặc biệt là thái độ của cá nhân đối với xã hội, đối với bản thân và đối với công
việc.
2.2 PHẨM CHẤT NGƯỜI THẦY GIÁO
Vấn để về phẩm chất người thay giáo, hiện nay trong các giáo trình và tài
liệu, có nhiều tác giả để cập và trình bày một cách phong phú nhưng chưa mang
tính hệ thống Chủ yếu các tác giả tách ra thành một số nội dung và phân tích đan
xen cùng với các yếu tố vé năng lực sư phạm Có khi những phẩm chất là những
mặt biểu hiện của năng lực sư phạm, như “năng lực giao tiếp” thì cần phải có tình
thương yêu, thái độ quan tâm ân cẩn đối với học sinh, sự công bằng ; “nang lực
xây dựng uy tín" cẩn phải có các phẩm chất ý chí như tính quả quyết, tính tự
kiêm chế (V.A Cruchetxki) [7] Cũng có tác giả trình bày “xu hướng nhân cách” xem như bao hàm cho các phẩm chất nghề nghiệp cùa người giáo viên
(A.V Petrovski) [28] Hoặc khái quát các phẩm chất cẩn thiết của người thay
giáo theo 3 thành phan xu hướng su phạm, tính cách su phạm, khí chất của người
giáo viên bên cạnh năng lực sư phạm (cấu trúc nhân cách của A.G Kôvalev được
tác giả Triệu Xuân Quýnh phân tích dưới góc độ nhân cách người giáo viên), tạo
thành một cấu trúc không cân bằng vé bộ mặt nhân cách người thdy giáo [27].
Trong để tài này, người nghiên cứu trình bày các phẩm chất người thay
giáo theo cách phân chia của tác giả Lê Văn Hồng, bao gồm thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ, lòng yêu nghề, lòng yêu trẻ, các phẩm chất đạo
đức và phẩm chất ý chí Cách phân chia này dường như là kế thừa quan điểm của
Ph.N Gônôbôlin, xem phẩm chất tâm lý của người giáo viên xã hội chủ nghĩa
theo một hệ thống từ bộ mặt đạo đức (thế giới quan, tính tích tực xã hội ), chí
hướng và hing thú su phạm, đến tình cảm của người thdy giáo (thái độ đối với trẻ,
Luận văn tất nghiệp đại học 25
Trang 29tình yêu công việc ) Ở đây, khi phân tích vé nhân cách người giáo viên, tác giả
Lê Văn Hồng đã trình bày những phẩm chất trên bên cạnh một hệ thống những năng lực quan trọng, tuân theo cấu trúc nhân cách phẩm chất và năng lực (Đức và
Tài) mà người nghiên cứu đã định hướng từ đầu Quan điểm đó cho thấy được
tính hệ thống, 16 gic, mối quan hệ giữa các phanh phan, nội dung.
2.2.1 Thế giới quan khoa học
Theo các nhà nghiên cứu, nói đến thế giới quan là bao gồm thế giới quan
xã hội và thế giới quan của cá nhân Thế giới quan xã hội là lĩnh vực nghiên cứu
trước hết của Triết học, còn thế giới quan của cá nhân thuộc về lĩnh vực nghiên
cứu của Tâm lý học fe) đây, người nghiên cứu xem xét khái niệm “thé giới quan”
dưới góc độ Tâm lý học ~ thế giới quan của cá nhân, “được biểu hiện là một hệ
thống những quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, những tư tưởng, những giátrị tình than được hình thành ở mỗi người và xác định phương châm hành động của
người ấy” |26, 194)
“Thế giới quan khoa học” của một cá nhân có nghĩa là thế giới quan duy
vật biện chứng, “được thể hiện ở chỗ các quan điểm déu nhất quán, lô gic với nhau
và các luận điểm mà cá nhân đó bảo vệ đều được chứng minh, kiểm nghiệm” [26,
197].
Người thầy giáo phải xác định được thế giới quan khoa học của mình Nếu
như không có thế giới quan khoa học, người thay giáo sẽ không có được một cái
nhìn đúng đấn, rõ rang, thống nhất về những gì xung quanh mình, sẽ không có
lập trường vững chắc, không có niém tin vào chân lý, vào những tri thức khoa học
mà mình truyền đạt cho học sinh và không tin cả vào bản thân mình nữa Từ đó,
tất yếu học sinh cũng sẽ không xác định được thế giới quan của mình, dẫn đến
những sai lầm trong hành động không những của một cá nhân học sinh mà còn
của cả một thế hệ trẻ, Như vậy, vai trò của người thấy giáo đối với một đất nước, một xã hội trở nên vô nghĩa, thậm chí là nguy hiểm.
Luận văn tốt nghiệp đại học 26
Trang 30Hiển nhiên, thế giới quan của người thẩy giáo xã hội chủ nghĩa phải là thế giới quan Marx-Lênin, vì đó là thế giới quan khoa học và tiến bộ nhất, phản ánh đúng đắn, lô gic và nhất quán những qui luật phát triển của tự nhiên, xã hội và
của cả tư duy Trên quan điểm duy vật biện chứng, người thầy giáo luôn muốn
xem xét từng sự vật và hiện tượng không độc lập nhau, mà trong mối liên kết với
các sự vật và hiện tượng khác.
Thế giới quan của người thầy giáo biểu hiện ở quá trình rèn luyện của họ:
- Trước hết đó là việc nắm được một cách có hệ thống những wi thức về tự
nhiên và xã hội, đồng thời nghiên cứu các bộ môn mà mình giảng day
- Nghiên cứu triết học, tức là đưa những tri thức vé thế giới, những quan
điểm duy vật đã hình thành vào những luận chứng có cơ sở khoa học chặt chẽ
- Thể hiện những quan điểm triết học tiên tiến của mình qua hoạt động
dạy học và giáo dục thực tiễn
Chỉ có nắm vững triệt để thế giới quan duy vật biện chứng, người thdy
giáo mới không bao giờ cảm thấy đơn điệu vì phải dạy một nội dung kiến thức
lap di lặp lại Bởi luôn có sự liên hệ với cuộc sống và với những nội dung kiếnthức khác.
Thông thường, thuật ngữ “thế giới quan” được hiểu theo nghĩa hẹp, tức là
một hệ thống những quan điểm về xã hội hay những quan điểm về chính trị — đạo
đức Trong nghiên cứu này, thế giới quan khoa học của người thay giáo tập trung
ở các biểu hiện sau:
+ Có ý thức tốt đối với chế độ xã hội chủ nghĩa
+ Tin tưởng và chấp hành tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Có ý hướng học tập chính trị để phục vụ cho chế độ.
+ Có ý thức tốt đối với chính quyên.
+ Quan tâm tìm hiểu các vấn để thời sự, chính trị, xã hội.
Luận văn tốt nghiệp đại học 27
Trang 31Từ những quan điểm vẻ thế giới khách quan ấy, người thay giáo dé ra cho
mình những mục tiêu phấn đấu cao đẹp cho cuộc đời và cho sự nghiệp Những
Gônôbôlin đã nhận xét: “Đặc điểm của người thầy giáo Xô viết, nhất là
giáo viên trẻ, là thường xuyên có khát vọng vươn lên những lý tưởng cao cả của
chủ nghĩa cộng sản" [11, 11] Và lý tưởng cao cả đó của họ là “dao tạo thế hệ
trẻ ”.
Lý tưởng, “la một mục tiêu cao đẹp được phản ánh vào đâu óc con người
dưới hình thitc một hình ảnh mẫu mực và hoàn chỉnh có tác dụng lôi cuốn toàn bộ
cuộc sống của cá nhân vào hoạt động để vươn tới mục tiêu đó" (26, 190]
Lý tưởng, cũng như thế giới quan, là mặt biểu hiện tập trung nhất của xu
hướng nhân cách Ở đây, lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ còn là hạt nhân trong cấu
trúc của nhân cách, đó là “ngôi sao dẫn đường" giúp cho thay giáo luôn đi lên
phía trước, thấy hết được giá trị lao động của mình đối với thế hệ trẻ
Mặt khác, lý tưởng của thấy giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành
nhân cách học sinh Có thể khẳng định rằng, không thể nào trở thành một nhà
giáo chân chính nếu tự bản thân mình không có được lý tưởng cao đẹp là phụng
sự cho giáo dục, cho công cuộc chăm lo cho lớp trẻ của đất nước Trong mục tiêuchung của người thấy giáo, có nhiệm vụ quan trọng là giúp người học hình thành
được một lý tưởng cao đẹp Để hoàn thành được nhiệm vụ này, đòi hỏi mỗi thầy giáo phải tự xây dựng cho mình những lý tưởng cao đẹp tương ứng, trước hết là lý
tưởng nghề nghiệp, lý tưởng phục vụ, để học sinh soi vào đấy mà noi theo Vì thế
mới nói rằng người thấy phải luôn là tấm gương sáng cho học sinh của mình
Lý tưởng của người thay giáo biểu hiện ở niém say mê công việc, lòng yêu
trẻ, lương tâm nghé nghiệp, tận tụy hy sinh vì lợi ích chung, tác phong làm việc
cẩn cù, trách nhiệm, lối sống giản dj và thân tình Những điểu đó để lại những
dấu ấn đậm nét trong tâm trí học sinh, nó có tác dụng hướng dẫn, điểu khiển quá
Luận văn tốt nghiệp đại học 28
Trang 32trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh Và những dấu ấn tốt đẹp ấy
được tạo ra bởi một tình thương yêu trẻ thơ sâu sắc, một tấm lòng vì học trò của
người thầy,
2.2.3 Lòng yêu trẻ
Một lân nữa chúng ta nhắc lại lời của J.A Cômenxki: “Không thể trở thành
người thdy nếu không phải là một người cha” (đã trích dẫn) Theo ông, người thầy
giáo không nên xem học sinh của mình đơn thuần chỉ là người đi học, mà hãy đặt
nơi các em một tình thương ấm áp, không tính toán, xem hạnh phúc của học sinh
như hạnh phúc của mình - đó như là một tình thương của cha mẹ dành cho con
vậy.
Nghé giáo yêu cầu tình thương yêu học sinh như một điểu kiện tự nhiên.
Thứ nhất đó là điều gần như buộc phải có; thứ hai, tình cảm ấy phải rất tự nhiên,
trong sáng Thứ tình yêu đó như một chất xúc tác đặc biệt để thành công trong
nghề sư phạm “Diéu trước tiên đòi hỏi ở người giáo viên là tình yêu trẻ Chúng ta
cần phải yêu trẻ Từ tình yêu trẻ sẽ nảy sinh ra tình yêu lao động su phạm Và tình |
yêu đó tạo ra tài nghệ trong công tác” (11, 129).
Lòng yêu trẻ của thầy giáo được biểu hiện:
- Cảm thấy sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi sâu vào thế giới
độc đáo của trẻ, Có không ít giáo sinh khi được hỏi vì sao lại chọn nghề sư phạm,
câu trả lời của họ không để cập đến năng khiếu dạy học hay một ước nguyện gì
đó cao xa, chỉ đơn giản là thích chơi với trẻ, cảm thấy lòng mình thoải mái khi
nhìn chúng hoạt động, khi được hướng dẫn chúng một điều gì đó.
- Thái độ quan tâm đây thiện ý và ân cần đối với trẻ, kể cả các em học
kém và vô kỷ luật Mọi sự quan tâm, giúp đỡ của giáo viên đến với học sinh phải
rất khéo léo, hoàn toàn chân thành và giản dị Đặc biệt là “sự công bằng” điều
mà các em cho là quan trọng nhất và luôn đòi hỏi ở người giáo viên Đó cũng
chính là thái độ của giáo viên gây tác động mạnh mẽ nhất đến tinh cảm của học
sinh đối với mình
Luận văn tốt nghiệp đại học 29
Trang 33Điều quan trọng là thái độ quan tâm giúp đỡ đó của giáo viên không bao
giờ được biến thành ủy mị, nhu nhược, mà phải luôn đi kèm với yêu cau cao và
nghiêm khấc nếu cẩn thiết Vấn để này đòi hỏi ở người giáo viên một bản lĩnh
vững vàng, phải luôn xứng đáng là điểm tựa vững chắc cho học sinh.
- Yêu thương học sinh, cũng có nghĩa là tin tưởng nơi học sinh Một nhà
giáo giàu kinh nghiệm đã nói về lòng yêu trẻ như một tình yêu rộng lớn với đẩy
tâm huyết: “Tói muốn nói về thứ tình yêu tích cực Yêu học sinh bằng cách truyền
cho các em những trí thức của mình, chuẩn bị cho các em bước vào đời — đó là
điêu tôi mong muốn Yêu học sinh, có nghĩa là tin tưởng vào năng lực, sự trưởng
thành, tương lai của các em, tin tưởng các em sẽ đạt được thành tích thậm chí cả
khi mọi người nói rằng em ấy không còn hy vọng gì nữa" [II, 131] Đối với trẻ,lòng tin của thay cô nơi mình càng làm tăng thêm sức mạnh của bản thân, khích
lệ tinh thần của các em rất nhiều Lòng tin ấy Makarenko gọi là “sự lạc quan sư
phạm” [32, 257].
Tóm lại, có thể nói rằng bí quyết thành công của một nhà giáo chân chính
là bat nguồn từ thứ tình cảm vô cùng sâu sắc nhưng lại tự nhiên và giản di - tình
yêu trẻ, một tình yêu đúng nghĩa xuất phát từ cái “tam” của người thầy.
2,2.4 Lòng yêu nghề
Lòng yêu trẻ và yêu nghề gắn bó chặt chẽ với nhau, léng vào nhau Càng
yêu người bao nhiêu càng yêu nghể bấy nhiêu, yêu người mới có cơ sở để yêu
nghề - đó là nhân định của cố Tổng Bí thư Lê Duẩn về tình yêu của người thay
giáo [8, 9] Không có lòng thương người, yêu trẻ thì khó mà tạo ra cho mình
những động lực mạnh mẽ để suốt đời phấn đấu vì lý tưởng phục vụ đất nước,
phục vụ nghề nghiệp Hai phẩm chất này đều là mặt biểu hiện tình cảm cao cả
của người thay.
Tình yêu nghề trước tiên phải xuất phát từ tình yêu lao động Một giáo
viên phải là một người yêu lao động, điều đó rất quan trọng Những người nào có
phẩm chất này thường tự nguyện và dễ dàng làm ngay cả những công việc rấtLuận văn tốt nghiệp đại học 30
Trang 34đáng chán không phải vì họ thích chúng mà vì lao động là nhu cầu của ho, ho
không thể nào sống thiếu nó
Biểu hiện của tình yêu lao động sư phạm ở người thay giáo:
- Luôn nghĩ đến việc cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ Tức là lý
tưởng nghề nghiệp phải trong sáng và vững chắc, thực sự xem đấy là kim chỉ nam
cho mọi công việc của mình, dù là nhỏ nhặt Từ đó, làm nảy sinh ở người giáo
viên sự thích thú, niém say mê trước hết là quá trình truyền tri thức của mình vasau là quá trình giáo dục con người.
- Trong công tác giảng day và giáo dục, giáo viên luôn luôn làm việc với
tỉnh thần trách nhiệm cao, luôn luôn cải tiến nội dung và phương pháp, không tựthỏa mãn với trình độ hiểu biết và tay nghề của mình,
Những giáo viên nào thật sự có uy tín đối với trẻ? Đó là những người giỏi
công việc của mình, bộ môn của mình và nhiệt inh say mê bộ môn đó Gilbert
Highet, một giáo sư người Mỹ, đã khuyên các thay, cô giáo phải biết tìm tòi,
khám phá, sưu tâm những wi thức xung quanh bộ môn giảng dạy của mình một
cách sâu rộng Để làm gì? - ông nhấn mạnh: "Để tránh những sai lâm thô thiển.
Để tránh những điều mình giảng trở nên vô vị, nhàm chán đốt với học sinh, do đó
làm cho chúng mất hết hing thú học hỏi, khám phá những điêu mới lạ thuộc về bộ
môn đó" [14, 13].
- Niém vui khi tiếp xúc với trẻ, với học sinh cũng là mặt biểu hiện của
lòng yêu nghể Sự giao tiếp này sẽ làm phong phú cuộc đời người thầy giáo, càng
làm cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và sự say mê.”
2.2.5 Một số phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí Khác với các hoạt động khác, hoạt động của người thay giáo nhằm làm
thay đổi con người (học sinh) Do vậy, mối quan hệ người - người nổi lên như
một vấn để cốt yếu Nội dung, tính chất và cách xử lý mối quan hệ này ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng day học và giáo dục Nếu người thay giáo xây
dựng được mối quan hệ với học sinh sao cho qua đó khơi dậy ở các em tính tích
Luận văn tốt nghiệp đại hoc 31
Trang 35cực hoạt động; với tập thể đồng nghiệp sao cho hòa hợp và nâng cao hiệu quả
công tác; với phụ huynh học sinh sao cho thống nhất trong nội dung và phươngpháp giáo dục học sinh v.v thì chấc chấn kết quả sư phạm sẽ cao
Để làm được điều đó, người thầy giáo một mặt phải tuân thủ những qui
luật khách quan của sự phát triển vé mọi mặt từ phía khách thể quan hệ, một mặt phải đảm bảo ở bản thân mình những phẩm chất đạo đức và ý chí cân thiết.
- Những phẩm chất đạo đức của người giáo viên thuộc về nét tính cách sư
phạm Đó là một hệ thống các thái độ có liên quan đến việc hình thành các hoạt
động của người giáo viên, bao gồm hoạt động trong và ngoài nhà trường
Trong khuôn khổ công việc của mình, đó là những thái độ đối với ban lãnh
đạo, với đoàn thể, thái độ đối với đồng nghiệp, với học sinh, phụ huynh học sinh.Ngoài ra còn có thái độ đối với công việc, những tình huống, trường hợp và điều
kiện khác nhau nảy sinh
Ở ngoài nhà trường thì đó là những thái độ đối với pháp luật, chính quyền,
nhân dân, các cơ quan tổ chức, các sự kiện xã hội
Bao trùm lên tất cả là thái độ đối với chính bản thân mình — sự tự ý thức
Các phẩm chất đạo đức, cụ thể đó là tinh than nghĩa vụ, tinh thần “mình vì
mọi người, mọi người vì mình”, lòng nhân ái, tôn trọng, công bằng, chính trực,
tính tình ngay thẳng, giản dị, khiêm tốn và những tính cách khác, gọi là “thái độ
khéo léo đối xử sư phạm” Bên cạnh đó, tình cảm đạo đức của người giáo viêncòn thể hiện là niém vui sướng, sự cảm phục mọi người, cảm thấy tự thỏa mãn do
thực hiện những tiêu chuẩn đạo đức mà xã hội qui định.
- Ý chí, “là mặt diéu chỉnh của ý thức, là một phẩm chất tâm lý quan trọng
nhằm giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại để thực hiện được nhữnghành động có mục dich” (26, 99] Một diéu tất nhiên rằng công việc của thay
giáo vẫn thường có những khó khăn trở ngại mà khi đó sự hỗ trợ của ngoại lực
không đáng kể, thì sức mạnh ý chí là diéu tối cần thiết.
Luận văn tốt nghiệp đại học 32
Trang 36Ý chí của người thay giáo biểu hiện ở tính mục đích, tính nguyên tắc, tính
kiên nhẫn; biết tự kiểm chế, biết tự chiến thắng với những thói hư tật xấu; khả
năng diéu khiển tình cảm, tâm trang cho thích hợp với các tình huống sư phạm
v.v Như đã nói, người thay giáo giáo dục học sinh bằng cả tấm gương cá nhân,
bằng cả hành vi riêng của mình, bằng toàn bộ nhân cách của mình, do đó trong sốnhững phẩm chất ý chí trên thì tính tự kiểm chế những cảm xúc của bản thân có ýnghĩa đặc biệt Điều này rất dễ hiểu, vì:
+ Phản ứng mạnh của giáo viên, trước hành vi của học sinh có khi
hiệu quả, nhưng đồng thời cũng cẩn nhớ rằng người nào dễ bị kích động có
thể mất cảm giác vé mức độ cần thiết, do vậy mà họ cũng có thể thu được
kết quả ngược lại
+ Sự tức giận thường tác động đến tình cảm nhiều hơn là đến ý thức
của con người Và đối với các giáo viên hay nổi nóng thì học sinh thường giữ kỷ luật vì sợ hãi chứ không phải vì mến phục Những kết quả quan sát cho thầy rằng ở những giáo viên hay nổi nóng thì sau lưng họ, các em ít
khi hành động tốt hơn là ở những giáo viên điểm đạm, bình tĩnh nhưngđồng thời yêu cầu tương đối cao
+ Điểu quan trọng là phải chú ý đến thực chất của công việc
Thường có những hành động nhất thiết đòi hỏi phải thể hiện xúc cảm mạnh
mẽ nhưng giáo viên lại “làm căng thẳng thần kinh” của bản thân mình
cũng như của học sinh một cách vô lý do những hành vi nhỏ nhặt, những
lỗi lầm không đáng kể
+ Giáo viên hãy có niểm tin vào sự đúng đắn của mình K.D.
Usinxki viết: “Chỉ có lòng chân thành mới sinh ra sự chân thành" Trẻ em
cũng yêu mến những giáo viên hay nổi nóng nếu các em thấy rằng sự tức
giận của họ xuất phát từ tình cảm không hài lòng thực sự và nhiệt tìnhmong muốn giúp đỡ các em sửa chữa những thiếu sót nào đó
Luận văn tốt nghiệp đại học 33
Trang 37Như vậy, một thấy giáo giỏi phải là người làm chủ được bản thân mình
trong mọi trường hợp, biết cái gì nên làm, biết lúc nào là hợp lý Có như vậy,
công tác sư phạm không những là một khoa học mà còn là một nghệ thuật.
Trên đây người nghiên cứu vừa trình bày những phẩm chất cơ bản trong
nhân cách của người thẩy giáo xã hội chủ nghĩa Những phẩm chất này có liên hệ
rất chặt chẽ với nhau, cái này chứa đựng cái kia, cái này là điểu kiện và là kết
quả của cái kia, tạo thành một hệ thống Việc rèn luyện phẩm chất người thầy
giáo không chỉ một mà là tất cả những phẩm chất, kể cả những vấn để khác
không trình bày ở đây cũng nằm trong phạm trù phẩm chất nhân cách, như là nể
nếp, tác phong, cử chỉ, lời nói Cruchetxki đã khẳng định: “ khi nói về người
thầy giáo, về các phẩm chất của họ, thì ở đây không có gì là chuyện nhỏ nhật cả
Ngay cả bộ mặt bên ngoài của giáo viên cũng có ảnh hưởng đến uy tín và sự thành
công của họ” (7, 241] Và những nét nhân cách đó, không chỉ những giáo viên đã
vào nghé mới cẩn phải hoàn thiện, mà những sinh viên sư phạm và ngay cả
những bạn thanh niên đang có chí hướng trở thành nhà giáo, cũng phải học tập và
rèn luyện liên tục.
2.3 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CUA LUA TUỔI THANH NIÊN SINH VIÊN
Thuật ngữ “thanh niên sinh viên” được Vũ Thị Nho sử dụng với cách hiểu
là thanh niên đang ngôi trên ghế nhà trường đại học, cao đẳng, dạy nghề và tác
giả thống nhất lứa tuổi của thanh niên sinh viên kéo dài từ 19 đến 25 tuổi [24,
137] Do những công trình nghiên cứu về lứa tuổi nầy còn ít nên thuật ngữ cũng
như giới hạn độ tuổi ở đối tượng này còn chưa được thống nhất Theo Tâm lý học
phương tây, lứa tuổi này là trung gian giữa trẻ vị thành niên (adolessence) và
người trưởng thành (adulthood), cho nên gọi giai đoạn này là giai đoạn đâu của
người trường thành trẻ tuổi Còn ở Việt Nam, một số nhà tâm lý học lứa tuổi gọi
đây là giai đoạn đậy thì chính thức trở đi hay còn gọi là giai đoạn hai của tuổi
Luận văn tốt nghiệp đại học 34
Trang 38thanh niên (17, 56], tức là từ sau đậy thì (17, 18 tuổi - tốt nghiệp trung học phổ
thông) đến tốt nghiệp đại học, cao đẳng, dạy nghề (25 tuổi).
Nhìn chung, mỗi tác giả déu theo những quan điểm khác nhau khi nhìn
nhận về thanh niên sinh viên, Nhưng ta có thể nhận thấy sinh viên, trước hết, vẫn
là thanh niên với tính độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhạy bén trước mọi vấn để, thích
khẳng định cái "tôi” của mình, thích khám phá và có pha chút bổng bột, sốc nổi.
Mặt khác, ho đã là những công dân thực thụ với đầy đủ quyển hạn và nghĩa vụ
trước pháp luật, một số gần như độc lập với gia đình về kinh tế, khả năng tự ý
thức cao, thể hiện sự mẫu mực của người trưởng thành trẻ tuổi Do đó, lứa tuổi
thanh niên sinh viên có những đặc trưng riêng thể hiện ở các hoạt động cơ bản
của mình.
2.3.1 Các hoạt động cơ bản của thanh niên sinh viên
a Hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
cũng như các phương thức của hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ vẫn tiếp tục
giữa vị trí quan trọng ở thanh niên sinh viên.
b, Hoat động nghiên cứu khoa học - biểu hiện của tính tích cực học tập, của những đòi hỏi bức bách đối với các chuyên gia tương lai vé những lĩnh vực
chuyên môn mà mình quan tâm.
c Hoạt động học nghề - tập trung vào những hành động, những kỹ thuật,những nguyên tắc chung có tính chất trí óc là chính (còn gọi là nghiệp vụ)
Như vậy, trong hoạt động học tập, những thanh niên sinh viên cẩn thiết phải lĩnh hội tri thức chuyên môn, nghiệp vụ và cả phẩm chất nghề nghiệp để
làm một chuyên gia sau này
d Hoạt động chính trị = xã hội: tham gia vào Đoàn thanh niên, Hội sinh
viên, các tổ chức chính trị - xã hội các cấp từ trung ương đến địa phương Đâyđược xem là nhu cầu, nguyện vọng của thanh niên sinh viên
e Ngoài ra, thanh niên sinh viên còn tham gia các hoạt động giao lu tậpthể như là những “món ăn tinh thần” của họ
Luận văn tốt nghiệp đại học 35
Trang 39Đối với những sinh viên sư phạm, tất nhiên, các hoạt động của họ không
nằm ngoài những nội dung trên Nhưng mặt khác, hoạt động của sinh viên sư
phạm còn mang những nét riêng thể hiện tính đặc thù của ngành sư phạm:
- Hoạt động học tập: bên cạnh việc tiếp thu những nội dung tri thức mới
hoàn toàn mang tính chuyên ngành, họ còn phải đào sâu thêm những bộ môn mà
trước đây đã từng trải qua, nhằm tìm kiếm những quy luật, những yếu tố bản chất của bộ môn ấy Bởi đấy chính là nội dung những gì mà họ cần truyền đạt cho học
sinh sau này.
- Nghiên cứu khoa học: tuy chiếm một vị trí không nhỏ trong quá trình học
tập của sinh viên sư phạm, nhưng chỉ ở mức tập sự, nhằm thỏa man niém dam
mê, hứng thú đối với khoa học Bên cạnh đó, nội dung của các công trình nghiên
cứu thường nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy sau này.
- Hoạt động học nghề của sinh viên sư phạm cũng là hình thành nghiệp vụ,nhưng là nghiệp vụ sư phạm, chú trọng đến phương pháp giảng dạy bộ mônchuyên ngành, đòi hỏi tính chủ động, sáng tạo rất cao Bởi đối tượng tác động của
họ sau này là con người, và sản phẩm cũng là nhân cách con người, nên không
thể chỉ sử dụng những thao tác, những hành động tự động hóa như đối với các
máy móc, các vật phẩm Hơn nữa, sinh viên sư phạm còn phải học những thái độ
đối với nghề, rèn luyện nhân cách để thật sự trở thành tấm gương cho học sinh.
- Hoạt động xã hội của sinh viên sư phạm hướng vào các hoạt động mang
nội dung giáo dục như Mùa hè xanh; giáo dục, chăm sóc trẻ lang thang, cơ nhờ;
các hoạt động tình nguyện Các hoạt động này giúp nâng cao tính tự ý thức, tự
giáo dục nhân cách đặc biệt là các phẩm chất nghề sư phạm ở sinh viên rất cao.
- Ngoài ra, sinh viên sư phạm có một dạng hoạt động rất đặc biệt và quan
trọng, đó là hoạt động thực tế Đây là các đợt kiến tập, thực tập sư phạm, các đợt thực tế chuyên môn ở các trường học, các tổ chức giáo dục Hoạt động này nhằm, trước hết, tìm hiểu việc ứng dụng lý luận vào thực tiễn, sau là làm quen với công
tác sau này và dần hình thành những xu hướng nghé sư phạm của mỗi cá nhân
Luận văn tốt nghiệp đại học 36
Trang 40Tóm lại, hoạt động của sinh viên sư phạm dd ở loại hình nào, cũng đềunhằm một mục đích duy nhất là tạo nên một người thầy giáo tốt trong tương lai,
thể hiện ở chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất nghề nghiệp.
2.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập
Theo GS Sinh học Lê Quang Long thì hai phần ba tri thức của đời người
được tích lũy vào giai đoạn này, lứa tuổi thanh niên sinh viên (24, 138], thể hiện
ở hoạt động học tập hăng say và mang tính hướng nghiệp nghiêm túc Kết quả đó
phụ thuộc rất nhiều vào động cơ học tập mà sinh viên đã đề ra
Động cơ học tập chính là nội dung tâm lý của hoạt động học tập, nhằm trả
lời cho câu hỏi “hoc tập do điểu gì thúc đẩy?"” Động cơ này bao gồm động cơ
bên trong và động cơ bên ngoài Động cơ bên trong như là hứng thú, tâm thế,
niềm tin, thế giới quan, lí tưởng sống v.v Động cơ bên ngoài có thể là những yêu
cầu của gia đình, xã hội
Những nghiên cứu về động cơ học tập của sinh viên cho thấy trong cấu
trúc thứ bậc động cơ, sinh viên thường biểu hiện như sau:
- Động cơ nhận thuức được xếp ở vị trí th nhất.
- Động cơ nghề nghiệp ở vị trí thứ hai.
- Động cơ có tính xã hội ở vị trí thứ ba.
- Động cơ tự khẳng định ở vị trí thứ tứ
- Động cơ có tính cá nhân ở vị trí thứ năm [24, 150]
Như vậy, động cơ học tập chính là cái thúc đẩy sinh viên nỗ lực học tập để
đạt đến một kết quả nhất định Những động cơ này đã quy định nên thái độ - ý
thức đối với hoạt động học tập của sinh viên, mà chúng ta cũng cẩn phải xem xét.
Ở đây, người nghiên cứu chú trọng đến thái độ học tập của sinh viên sư phạm.
Theo như các phân tích ở trên về vị trí, vai trò của nghể sư phạm và các hoạt
động học tập đặc trưng, thiết nghĩ sinh viên sư phạm phải có nhận thức và thái độ
đúng đắn đối với việc học của mình Trong nghiên cứu về “Sự thích ứng với hoạt
động học tập của sinh viên”, PGS TS Lê Ngọc Lan (Đại học Sư phạm Hà Nội)
Luận văn tốt nghiệp đại học 37