THỰC TRANG TỰ ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT NGHỀ GIÁO CUA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng tự đánh giá phẩm chất nghề giáo và kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (Trang 48 - 53)

SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM

3.2.1 Kết quả chung

Thống kê trên toàn thang đo về những phẩm chất nghề giáo mà sinh viên

tự đánh giá, ta thu được một số dữ kiện sau:

- Trung bình (TB); 284.29

~ Độ lệch tiêu chuẩn (DLTC): 24.83 - Hệ số tin cậy: 0.91

Qua kết quả trên, ta nhận thấy:

- Sinh viên ĐHSP TP.HCM tự đánh giá mức độ đồng ý đối với những phẩm chất người thay giáo cao, thể hiện qua trung bình của thang đo (284.29) cao hơn so với trung bình lý tưởng ở mức đồng ý là 280.

Điều này cho thấy một tín hiệu khả quan khi những đại diện của sinh viên sư phạm, từ năm thứ I đến năm thứ IV, đều có thái độ tốt đối với nghề nghiệp của mình, đối với vị trí, vai trò trong tương lai của mình. Họ tự biết mình cần phải làm những gì, phấn đấu rèn luyện như thế nào để trở thành một nhà giáo chân chính,

Luận văn tốt nghiệp đại hoc 45

một công việc không phải là đơn giản. Có thể thấy rằng những sinh viên này đã xác định được cho mình một định hướng đúng đắn khi chọn nghề sư phạm.

- Hệ số tin cậy 0.91 nói lên tính vững chãi của những câu hỏi khảo sát

trong thang do,

Sau đây là phân tích kết quả theo những nội dung phẩm chất nghề sư

pham.

Bang 2 - Thống kê về nội dung từng phẩm chất nghề su phạm

31.67

2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ | 57.51

TB của từng nội dung

(*) Trung bình diéu hòa (TBĐH) #——————————————

Tổng số câu thuộc nội dung đó

(**) Thứ bậc được sắp xếp dựa trên TBĐH

Các câu hỏi trong phiếu thăm dò tập trung thành 6 nội dung (trong khi

phân tích, người nghiên cứu tách các phẩm chất đạo đức và các phẩm chất ý chí thành hai nội dung riêng biệt, một số kết quả thống kê được mô tả trong bảng 2.

Phẩm chất được sinh viên đổng ý ở mức độ cao nhất là "lòng yêu trẻ"

(TBĐH = 4.23). Tiếp đến là “lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ", "các phẩm chất đạo đức" và “lòng yêu nghé”, các phẩm chất về “thế giới quan khoa học” và “ý chí"

được sinh viên tự đánh giá ở mức độ thấp nhất.

Sinh viên sư phạm có tình cảm tốt đối với trẻ, đối với những học sinh sau này của mình. Họ cảm thấy cẩn phải “hòa đồng và gắn bó với học sinh", “giúp đỡ học sinh một cách chân thành và giản dị”, “xem sự tiến bộ của học sinh là sự

Luận văn tốt nghiệp đại học 46

tiến bộ của mình”... (phụ lục 3 - bảng A - câu 58, 56, 20). Đó chính là tiền để dẫn đến sự lựa chọn nghề nghiệp của họ. Bên cạnh đó họ có lý tưởng phục vụ cho sự

nghiệp giáo dục, cho công cuộc đào tạo thế hệ trẻ, quan tâm và có lòng tin sâu sắc đến công việc mà mình lựa chọn, theo đuổi: “quan tâm đến dạy tốt hơn là dạy nhiều”, “bất bình trước một số vấn để tiêu cực trong giáo dục”, “rất ray rứt nếu

làm điều gì trái với đạo lý nghề giáo " (phụ lục 3 - bảng A - câu 45, 46, 40). Họ tự khẳng định mình hội tụ những đức tính tốt của một nhà giáo như “khiêm tốn”,

"trung thực”, “vị tha ”... (phụ lục 3 —- bảng A — câu 29, 27, 61, 28).

Về tình yêu nghề, một số sinh viên tỏ thái độ đồng ý về vấn để "cải tiến nội dung và phương pháp day học một cách thường xuyên của giáo viên", “nghé giáo mãi là một nghề vinh quang” (phụ lục 3 - bảng A - câu 47, 18). Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn thiếu quan tâm đến các bộ môn chuyên ngành của mình,

chưa tích cực trong học tập (phụ luc 3 ~ bảng A - câu 12, 17). Điều này cho thấy

sinh viên có tình yêu đối với nghề sư phạm, nhưng những biểu hiện ra bên ngoài còn chưa rõ rang, thiếu sâu sắc và đôi khi không chắc chấn lắm về tình cảm ấy.

Mặt khác, những sinh viên này cũng thừa nhận sự không nhất quán, không rõ ràng về thế giới quan của mình. Mặc dù có nhận thức đúng về chế độ chính trị - xã hội nhưng xu hướng và thái độ của họ còn thể hiện tính lưỡng lự khi tự đánh giá. Trong quá trình thăm dò ý kiến, một số sinh viên còn nghỉ ngờ thế giới quan Marx-Lênin mà mình đang được tiếp nhận, và cho biết mình không tích cực lắm

trong việc học tập chính trị (phụ lục 3 — bảng A — câu 36, 37). Câu hỏi đặt ra là

liệu những buổi học, những cuộc tọa đàm chính trị được tổ chức thường kỳ, và

quan trọng là những bài giảng thuộc các môn lý luận chính trị chung dành cho

sinh viên toàn trường (Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học,

Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam — tạm gọi là các môn lý luận Marx-Lénin) đã

đem lại được kết quả như thế nào cho sinh viên ĐHSP TP.HCM trong việc giáo

dục thế giới quan? Về mặt nhận thức, có thể khẳng định sinh viên nhận thức tốt

vé những vấn để chính trị như chủ nghĩa Marx-Lênin, tư tưởng H6 Chí Minh;

Luận văn tốt nghiệp đại học 4

những chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước (qua các cuộc thi do Đoàn thanh niên, Hội sinh viên tổ chức) v.v... Nhưng còn về mặt thái độ và cả

hành vi nữa thì thật đáng lo ngại.

Vấn để rèn luyện tính ý chí cũng cẩn được quan tâm đối với sinh viên trường ĐHSP TP.HCM. Với thứ bậc thấp nhất và trung bình điều hòa chỉ ở 3.89, đây có thể xem là yếu điểm của họ. Da số các sinh viên không chắc rằng mình có

tính kiên trì, khả năng giữ vững lập trường cao hay không (phụ lục 3 - bảng A - câu 30, 68). Có lẽ do chưa được trải nghiệm trong xã hội và trong công tác, nên

họ chưa thấy được tầm quan trọng của những phẩm chất ý chí đối với một thay

giáo. Hơn nữa, trong đào tạo ở trường sư phạm, va chạm thực tế còn ít, nên chưa

có điểu kiện để sinh viên rèn luyện ý chí của mình.

Trên đây là kết quả tổng quát của thang đo những phẩm chất nghé sư phạm. Sau đây là những phân tích và so sánh theo các nhóm khách thể nghiên

cứu.

3.2.2 Kết quả phân tích theo các nhóm khách thể nghiên cứu

3.2.2.1 Theo giới tính

3.2.2.1.1 Kết quả thống kê

® Nam sinh viên

Xét tổng quát trên toàn thang đo phẩm chất nghề giáo, ta nhận thấy nam sinh viên trường ĐHSP TP.HCM có thái độ tốt trong việc phấn đấu rèn luyện nghề sư phạm, trung bình điểu hòa ở mức 4.06 cho thấy sự đồng ý khi tự đánh giá bản thân về những phẩm chất trong thang đo (xem bằng 3).

Trong từng nội dung phẩm chất nghé giáo, nam sinh viên tự đánh giá

không khác lắm so với kết quả chung của các nhóm khách thể (phan 3.2.1), thứ tự sắp xếp các phẩm chất cũng thể hiện được xu hướng chung của sinh viên ĐHSP TP.HCM. Những thầy giáo tương lai cũng rất yêu trẻ, có tình cảm tốt đối với học

sinh của mình. Nhưng bên cạnh đó ý chí cũng không được cao lắm.

Luận văn tốt nghiệp đại học 48

4. Làng yêu trẻ

ô Nữ sinh viờn

Xét tổng quát trên toàn thang đo, kết quả tự đánh giá của nữ sinh viên tương tự như kết quả của các nam sinh viên, với TBDH = 4.06 nghiêng về mức đồng ý (bảng 4).

Bảng 4 - Thống kê kết quả tự đánh giá phẩm chất ngh giáo của nữ sinh viên

J1" ơ.ẽnẽnnn +2 wgAeteufheei | Sl5 | Sm | ân TT xiawenM — Tỉm[ sm | sx | r7

"lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ” và “phẩm chất đạo đức” có cùng thứ bậc, không chênh lệch nhau như kết quả của phái nam. Một điều nữa là trung bình diéu hòa ở bảng kết quả của nữ có phần cao hơn của nam. Để tìm hiểu sự khác nhau này,

ta tiến hành so sánh và kiểm nghiệm khác biệt về trung bình điểm số.

Luận văn tốt nghiệp đại học 49

3.2.2.1.2 Kết quả so sánh

Để tìm sự khác biệt của các nhóm khách thể này (2 nhóm), ta dùng phương pháp kiểm nghiệm giả thuyết với 2 mẫu độc lập để tìm ra biến số kiểm nghiệm F (tùy theo số mẫu mà có thể ký hiệu cụ thể là Z hoặc t). Sau đó so sánh F với Fœ (tra ở bảng trị số tới hạn ứng với mức ý nghĩa œ và độ tự do) để khẳng định ý nghĩa của sự khác biệt Nếu kết quả thống kê cho ta xác suất P, thì chỉ cẩn so sánh P với œ để kết luận, không cẩn tìm Fa ở bảng trị số tới hạn. Khi đó kết quả

được giải thích như sau:

F>Fa tương đương với P<a => có khác biệt ý nghĩa

F<Fa tương đương với P>a => không có khác biệt ý nghĩa

Như vậy, chọn mức ý nghĩa œ = 0.05, ta đi đến kết luận: có sự khác biệt ý nghĩa trong khi tự đánh giá vé nội dung “lòng yêu nghề” va “lòng yêu trẻ” giữa

hai phái nam và nữ, biểu hiện trong bảng 5 (vì P < a).

Bảng 5 - So sánh các kết quả tự đánh giá phẩm chất nghề giáo của sinh viên theo

giới tính

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng tự đánh giá phẩm chất nghề giáo và kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)