uan khoa hoc”
RA. Kon em Fie.
Manhssnbmsn F..x" do phương
Cae ie | 3 | 3568 | 71.70 0.1
Chon œ = 0.05, kết quả bang 14 cho thấy P > a , nghĩa là không có sự khác biệt ý nghĩa giữa 4 nhóm trong việc tự đánh giá của sinh viên về “Thế giới quan
khoa học”.
Tuy nhiên, để tìm sự khác biệt giữa từng cặp khách thể về kết quả tự đánh
gid, ta có bảng 14a để đo hiệu số trung bình giữa các nhóm và mức ý nghĩa của hiệu số đó. Các trị số trong các ô ở hàng "Hiệu số” được tính là trung bình của
cột trừ di (—) trung bình của hàng. Vi dụ hiệu số TB phẩm chất “thế giới quan
khoa học” (số liệu ở bảng 13): TB của KHXH - TB của KHTN = 32.39 - 31.86
= 0.53, Còn các trị số trong các 6 ở hàng “Mức ý nghĩa" là xác suất cho biết ý nghĩa của các trị số hiệu số (vì bản thân hiệu số chưa có ý nghĩa thống kê).
Bảng 14a - Hiệu số trung bình và mức ý nghĩa của hiệu số giữa các chuyên ngành về “Thế giới quan khoa hoc”
Hiệu số
"Thế giới quan khoa hoc” có một số hiệu số khá cao. Nhưng sự khác biệt chỉ diễn Luận văn tốt nghiệp đại học 62
ra giữa chuyên ngành KHXH và chuyên ngành KHĐT với mức ý nghĩa P = 0.04.
Còn đối đối với các nhóm khác, sự khác nhau về thứ bậc chỉ là do ngẫu nhiên. Từ
đó đi đến nhận định, các sinh viên thuộc chuyên ngành xã hội tự đánh giá “Thế
giới quan khoa học” của mình cao hơn các sinh viên chuyên ngành đặc thù
(32.39>31.06) - xem bảng 13. Kết quả này cũng có thể tin tưởng được bởi DLTC
của điểm tự đánh giá ở hai nhóm khá cách biệt nhau (3.8 và 5.39), có nghĩa là các câu trả lời của sinh viên chuyên khoa xã hội tập trung ở điểm TB của nhóm nhiều hơn là của sinh viên chuyên khoa đặc thù. Như vậy, nội dung các chuyên ngành khác nhau đã dẫn đến sự khác nhau trong thái độ của sinh viên về thế giới quan khoa học. Như đã phân tích trong phẩn kết quả thống kê của từng chuyên ngành, các môn học của sinh viên các khoa xã hội thể hiện những nội dung giáo dục tư tưởng, giáo dục tính nhân văn rõ ràng và cụ thể hơn các môn học chuyên
ngành khác, nên kết quả tự đánh giá của những sinh viên này khá cao.
e© Ly tưởng đào tạo thế hệ trẻ (LTDTTHT)
Bảng 15 - Giải tích biến lượng của các so sánh theo chuyên ngành về "lý tưởng
đào tạo thé hệ trẻ *
manning mm
Gmaemdm | sáu [ 2 | sim C
Trmdeddm| eno | 45 | Đắc -
Cũng như “thế giới quan khoa học”, đối với phẩm chất “lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ ” không có sự khác biệt ý nghĩa giữa bốn nhóm ngành đào tạo (bing
15). Tuy nhiên, ta cẩn phải đối chiếu từng cặp chuyên ngành để tìm hiểu rõ sự
khác nhau - bảng 15a.
Luận văn tốt nghiệp đại học 63
Bảng trên cho thấy hiệu số giữa các TB không cao lắm. Với mức ý nghĩa P
= 0.02 < a = 0.05, giữa sinh viên nhóm ngành xã hội và nhóm ngành đặc thù
khác nhau rõ rệt trong kết quả tự đánh giá về “lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ". Số
liệu ở bảng 13 cho thấy TB của nhóm ngành xã hội là 58.53 và của nhóm ngành
đặc thù là 56.50, sự chênh lệch này chứng tỏ những sinh viên chuyên ngành xã
hội xác định được cho mình một hướng đi đúng đắn, một niềm tin lớn lao vào sự
nghiệp mà mình đang lựa chọn so với những sinh viên chuyên ngành đặc thù. Các
môn học trong chương trình đã giúp một phần nào cho họ xác định và giữ vững được lý tưởng này. Cụ thể, biểu hiện trội hơn ở các nội dung sau:
- _ thích được lao động
- _ có mong muốn cống hiển cd cuộc đời minh cho sự nghiệp giáo dục
- _ từ lâu đã có chí hướng trở thành nhà giáo
- say mê công việc day học
- _ chấp nhận những khó khăn gian khổ của nghề day học
- _ có niễm tin vào sự thành công trong công việc sau này
(phụ lục 3 - bảng C - câu 8, 7, 11, 5, 44, 9)
Luận văn tốt nghiệp đại học 64
e Lòng yêu nghề (LYN)
Bang I6 - Giải tích biến lượng của các so sánh theo chu cành về “Long yêu nghề”
Tổng
Giữa các nhóm
Kết quả bảng 16 cho thấy xác suất p = 0.07 > œ = 0.05, cho nên không có sự khác biệt ý nghĩa về phẩm chất “lòng yêu nghề ” trong sự tự đánh giá giữa sinh
viên các nhóm ngành. Dé tìm hiểu sự khác biệt giữa các cặp, ta có bảng 16a.
Bảng I6a - Hiệu số trung bình và mức ý nghĩa của hiệu số giữa các chuyên ngành về “long yêu nghề ”
Hiệu số
— +_— Ghw@mmàm —— TKHTN]KHXN | Nooo ng] KD
Riess fom) |
Về phẩm chất này, cũng vẫn có sự khác biệt ý nghĩa giữa hai nhóm KHXH
và KHĐT (P = 0.01; a = 0.05 => P < a). Những sinh viên thuộc chuyên ngành
KHXH tự đánh giá có những biểu hiện của lòng yêu nghé rõ rệt hơn (TBDH = 4.12) so với những sinh viên nhóm KHĐT (TBĐH = 3.97). Cụ thể biểu hiện ở
một số nội dung sau:
- yéu thích các môn chuyên ngành
- quan tâm sâu sắc đến việc soạn giáo án và tập giảng
- _ nghề giáo vẫn mãi là nghề vinh quang, hạnh phúc - _ CỔ gống tìm hiểu sâu các môn sẽ day sau này
(phụ lục 3 — bằng C - câu 14, 15, 18, 48, 49)
Luận văn tất nghiệp đại học 65
Ở đây, lòng yêu nghề là một tình cảm có thể được hình thành ở sinh viên
trước khi họ theo học ngành sư phạm, nhưng phần lớn là được hình thành qua quá
trình học tập và rèn luyện trong nhà trường. Theo nhận định của người nghiên
cứu, tình yêu nghé có thể được ảnh hưởng bởi một số yếu tố sau đây nếu xét
trong quá trình rèn luyện ở trường sư phạm:
- _ Sự hấp dẫn của các bộ môn chuyên ngành (nằm ở bản thân môn học và
ở sự tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên).
- Diéu kiện học tập như cơ sở vật chất, môi trường thực tế, thực tập,
nghiên cứu... thuận lợi, phong phú và thường xuyên.
- _ Chính tình yêu nghé, tình yêu khoa học của các thầy, cô giáo.
Có thể nói, các yếu tố trên là tiền để làm nảy sinh tình cảm đối với nghề
nghiệp của sinh viên sư phạm nói riêng và sinh viên nói chung. Nếu không có những tién để này, thì tình yêu nghề sư phạm sẽ khó mà hình thành, hoặc rất có
thể sẽ bị mất dan đi từ những mắm mống tốt đẹp ban đầu.
© Lòng yêu trẻ (LYT)
23nướfng
I 85 | m5—
Xét phẩm chất “yêu trẻ”, bảng 17 cho thấy kết quả khác biệt ý nghĩa giữa
các chuyên ngành đào tạo, với P = 0.01 < œ = 0.05. Đây là một nội dung mà được
các sinh viên ĐHSP TP.HCM tự đánh giá đồng ý ở mức độ cao nhất trong những
nội dung khảo sát. Và sự khác nhau giữa các chuyên ngành đào tạo đã tạo nên sự
khác nhau trong việc tự đánh giá phẩm chất này. Bảng 17a sẽ cho kết quả phân
tích sự khác nhau giữa từng cặp chuyên ngành.
Luận văn tốt nghiệp đại học 66
Bảng 17a - Hiệu số trung bình và mức ý nghĩa của hiệu số giữa các chuyên ngành về “lòng yêu tré”
Hiệu số
ẵ:ẫ
Kết quả cho thấy điểm TB của sinh viên các chuyên ngành về “lòng yêu trẻ ” có một số hiệu số khá cao. Sự khác biệt có ý nghĩa thể hiện ở 4 cặp chuyên
ngành:
+ KHTN - KHXH với xác suất P = 0.048
+ KHTN — NN với xác suất P = 0.03
+ KHĐT - KHXH với xác suất P = 0.02
+ KHĐT ~ NN với xác suất P = 0.01
Nói cách khác, các sinh viên nhóm ngành KHTN và KHĐT tự đánh giá
"lòng yêu trẻ " thấp hơn sinh viên nhóm ngành KHXH và NN (xem bảng 13). Cụ
thể. sinh viên khoa xã hội và ngoại ngữ đồng ý ở mức cao đối với các nội dung:
- _ Cảm thấy vui khi được tiếp xúc với trẻ em.
- _ Luôn tôn trọng và yêu cẩu cao ở trẻ.
- Phan đối quan điểm giáo duc bằng hình phat.
- _ tuôn quan tâm đầy thiện ý và ân cần đối với trẻ.
- - Không có thái độ gia trưởng. tùy tiện đối với học sinh.
(phụ lục 3 — bảng C — câu 19, 22, 23, 54, 57)
Luận văn tốt nghiệp đại học 67
Một điểu đáng chú ý ở đây là, đối với sinh viên các chuyên ngành KHĐT, điều kiện thực tập, thực tế, tiếp xúc cũng như làm quen với các công việc dạy học và giáo dục trên đối tượng là trẻ em khá nhiều (các khoa Tâm lý - Giáo dục,
Giáo dục tiểu học). Nhưng biểu hiện tình cảm của họ về trẻ - học sinh không
được sâu sắc. Tuy nhiên, đó mới chỉ là quan sắt và phán đoán của người nghiên
cứu. Cần có những diéu tra cụ thể và phong phú hơn về sau.
Như vậy, “lòng yêu trẻ" là phẩm chất được để cao trong sinh viên DHSP
TP.HCM, nhưng trong đó các sinh viên thuộc chuyên ngành KHXH và NN là tự đánh giá cao hơn cả.
e Phẩm chất đạo đức (PCDD)
Bang 18 - Giải tích biến lượng của các so sánh theo chuyên ngành về “phẩm chất
về “phẩm chất đạo đức ” Hiệu số `
Chay gin — [KHIN|KHXN|NRoamg#| KHDT
a |90j | | —
[ M&sspm [too | | | — oe Mite fnghin | 009 | 10 | |
Voaas | Me | 096 | 002 | 08 | —) [ M&jngia | 00% | 097 | too) [ Huế | 09 | d0 | d5 | 000 Mie Fngin | 068 | 08 | 08 | 1.00
Luận văn tốt nghiệp đại học 68
Kết quả cho thấy điểm TB của sinh viên các chuyên ngành về “phẩm chất dao đức ” có một số hiệu số khá cao. Kiểm nghiệm mức ý nghĩa của các đánh giá
này, ta có sự khác biệt rõ rệt diễn ra giữa hai cặp là:
+ KHĐT ~- KHXH với xác suất P = 0.04 + KHĐT - NN với xác suất P = 0.04
Những sinh viên thuộc chuyên ngành KHXH va NN tự đánh giá mình về các phẩm chất đạo đức cao hơn sinh viên thuộc chuyên ngành KHĐT. Phẩm chất đạo đức ở đây là những nét tính cách thích hợp với công việc của một thầy giáo, và những nét tính cách đó cũng bắt nguồn từ những phẩm chất đã nêu ở trên như thế giới quan khoa học, lý tưởng... Do đó, nếu tự đánh giá các phẩm chất trên không cao thì tất yếu dẫn đến tự đánh giá các tính cách cũng không cao.
© Phẩm chất ý chi (PCYC)
fe 19 - Giải tích biến lượng của các so sánh theo chuyên ngành về “phẩm chất
a cava Trong các nhóm | 14694.30 | 435 | 33.78
“Y chí" là nội dung cuối cùng, kết hợp với phẩm chất đạo đức tạo thành một nhóm “những phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí”. Cũng giống như những phẩm chất đạo đức, về phẩm chất ý chí giữa các nhóm ngành không có sự khác biệt ý nghĩa (P = 0.07 > a = 0.05), Để kiểm nghiệm từng cặp khách thể, ta
có bảng 19a.
Luận văn tốt nghiệp đại học 69
Bảng 19a - Hiệu số trung bình và mite ý nghĩa của hiệu số giữa các chuyên ngành về “phẩm chất ý chí”
Hiệu số
Kết quả ở bảng 19a cho thấy có một số hiệu số khá cao và mức ý nghĩa thể
hiện sự khác biệt diễn ra giữa hai cặp:
+ KHĐT - KHXH với xác suất P = 0.045 + KHĐT - NN với xác suất P = 0.019
Như vậy, tương tự như kết quả so sánh vé phẩm chất dao đức, số liệu ở bảng 13 cũng cho thấy TB điểm tự đánh giá của hai nhóm KHXH và NN cao hơn
so với nhóm KHĐT. Điều đó có nghĩa là, vé mặt ý chí, các sinh viên thuộc chuyên ngành đặc thù mặc dù “đồng ý” nhưng vẫn còn chưa chắc chấn bằng sinh viên các chuyên ngành xã hội và ngoại ngữ. Cụ thể biểu hiện ở một số nội dung
sau:
- _ biết kiểm chế trước nhitng tình huống gây xúc động không cẩn thiết
- _ có thể điều khiển tình cảm cho phù hợp trong tiếp xúc với người khác
- _ có tính quả quyết
- _ không ngại khó và có tinh than cầu tiến
(phụ lục 3 — bảng C — câu 66, 67, 68, 69, 70)
Có thể thấy rằng về các phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí, sinh viên
khoa đặc thù tự đánh giá mình thấp hơn sinh viên khoa xã hội và khoa ngoại ngữ.
Mặc dù sinh viên các khoa đặc thù (Tâm lý - Giáo dục, Giáo dục tiểu học, Giáo dục chính trị... ) đã được học rất nhiều các bài học vé giáo dục đạo đức, giáo dục
Luận văn tốt nghiệp đại học 7
tính ý chí, thậm chí còn nhiều hơn những chương trình học chuyên ngành khác.
Nhưng có lẽ những bài học ấy vẫn còn nặng về tính lý thuyết, vẫn chỉ nằm trên sách vở, chưa thực sự chuyển vào bên trong ý thức của mỗi cá nhân. Mà cũng cần phải nói rằng, những phẩm chất đạo đức và ý chí, hơn nữa là hệ thống những phẩm chất nhân cách chỉ được hình thành nơi mỗi con người thông qua hoạt động thực tiễn. Điều này có nghĩa rằng những sinh viên chuyên khoa đặc thù ít có diéu kiện thực tế để kiểm nghiệm lại bản thân mình chăng? Nhận định đó cũng chỉ
dừng lại ở mức giả thuyết.
Trên đây là kết quả so sánh từng nội dung phẩm chất nghể giáo trong thang đo giữa các chuyên ngành đào tạo. Cuối cùng sẽ là kết quả so sánh tổng
quất toàn thang do.
e Kết quả so sánh tổng quát các phẩm chất (TB tổng điểm chung)
Bảng 20 - Giải tích biến lượng toàn thang do của các so sánh theo chuyên ngành
Tổng Trung bình
Gốc biến thiờ tự đowaite ơhơ=mmH
Giữa các nhóm 0.02
Trong các nhóm | 26424 | 435 | 607.53
Xét tổng quát toàn thang đo phẩm chất nghề sư phạm, ta thấy có sự khác biệt ý nghĩa giữa các chuyên ngành đào tạo, thể hiện ở xác suất P = 0.02 (chọn œ
= 0.05). Dé tìm hiểu khác biệt theo từng cặp, ta có bang 20a.
Bảng 20a - Hiệu số trung bình và mức ý nghĩa của hiệu số giữa các chuyên ngành về tổng điểm trên toàn thang đo
Hiệu số =
— GhwRnmàm — ]KHIN | KX | Ngosi ng | KHDT | (Hits | om ||]
LM&jngn | 10 [| id mứ | sm | 00 | | ~ Me §nghia | 0 | 10 | | ˆj Neoatmgy [__Hituss | 367 | 223 | 0m | —
"Mae fnghia | 05 | 051 | 100 |_|
A04 | 003 | 1.00
Luận văn tốt nghiệp đại học 71
Từ những hiệu số và mức ý nghĩa trên, ta có kết quả khác biệt ở hai cặp:
+ KHĐT - KHXH với xác suất P = 0.004 + KHĐT —- NN với xác suất P = 0.03
Hai xác suất trên khá nhỏ, cho thấy sự khác biệt rõ rệt giữa các cặp
chuyên ngành này, đặc biệt là giữa sinh viên thuộc chuyên ngành KHĐT và
chuyên ngành KHXH. Điểu này một lần nữa khẳng định các kết quả so sánh và
phân tích ý nghĩa trên. Trong tất cả các nội dung đã phân tích, sự khác biệt ý
nghĩa giữa hai nhóm này nổi lên hơn cả. Phải chăng do các nguyên nhân sau:
+ Ảnh hưởng từ nội dung của các môn học chuyên ngành?
+ Bài giảng mà sinh viên lĩnh hội có hoặc không chứa nội dung giáo dục
phẩm chất nghề sư phạm?
+ Hay do: chính những phẩm chất của giáo viên đã tác động đến sinh viên?
Tuy nhiên đó cũng chỉ là nhận xét của người nghiên cứu. Để tài này không tập trung tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng.
3.2.3 Nhận định chung về thực trạng tự đánh giá phẩm chất nghề giáo
của sinh viên trường ĐHSP TP.HCM
Qua những phân tích trên, người nghiên cứu thu được những kết quả sau:
- Sinh viên trường ĐHSP TP.HCM nhìn chung tự đánh giá cao những
phẩm chất nghề giáo của mình, thể hiện ở TBĐH chung là 4.06. Thứ bậc các nội dung khảo sát được sắp xếp như sau:
1. Lòng yêu trẻ
Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ
Phẩm chất đạo đức Lòng yêu nghé
Thế giới quan khoa học
Phẩm chất ý chí
Kết quả trên cho thấy dường như bất kỳ sinh viên nào vào trường sư phạm
cũng đã có sẩn một tình yêu thương đối với trẻ thơ, và một ý hướng, một niém tin@. VÀ iP tờ: lo
Luận văn tết nghiệp đại hoc 72
muốn cống hiến công sức của mình cho xã hội, cụ thể là cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Họ còn có những phẩm chất đạo đức tốt và một tình yêu nghề tuy,
chưa sâu sắc, nhưng cũng đủ để họ theo đuổi nghiệp sư phạm. Nhưng bên cạnh đó, thế giới quan khoa học và ý chí không được rõ ràng, bén vững ở những sinh
viên này. Đó là vấn để cẩn lưu ý.
- Có sự khác biệt ý nghĩa về kết quả tự đánh giá giữa nam sinh viên và nữ
sinh viên. Cụ thể là nữ sinh viên tự đánh giá cao hơn nam sinh viên ở các nội dung: lòng yêu nghề, lòng yêu trẻ. Thực tế là trong các trường sư phạm số lượng
nữ sinh viên bao giờ cũng cao hơn số lượng nam sinh viên, điểu đó có thể cho thấy nghể sư phạm thường được phái nữ lựa chọn và dành tình cảm nhiều hơn
phái nam.
- Ý kiến tự đánh giá của những sinh viên năm đầu cũng không có gì khác
so với ý kiến của những sinh viên năm cuối. Diéu này cho thấy tình hình đào tao
ở trường ĐHSP TP.HCM chưa được sâu sắc vé nội dung rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên. Và hiệu quả của đợt kiến tập, thực tập sư phạm về
mặt nâng cao phẩm chất người thầy giáo cũng không được rõ rang.
- Sinh viên theo các chuyên ngành khác nhau thì khác nhau trong việc tự
đánh giá các phẩm chất nghé giáo. Cụ thể là giữa chuyên ngành KHĐT và chuyên ngành KHXH, sự khác biệt thể hiện ở tất cả các nội dung khảo sát, Sinh viên ngành xã hội tự đánh giá các phẩm chất cao hơn sinh viên ngành đặc thù.
Điều này cho thấy, trong nội dung dạy học và giáo dục, các chuyên khoa xã hội đã chú trọng đến mặt rèn luyện phẩm chất người thẩy giáo hơn là các chuyên
khoa đặc thù, mặc dù ở các khoa đặc thù có không ít những môn học mang nặng
ý nghĩa giáo dục phẩm chất nghề giáo.
Phẩm chất nghề nghiệp là một mặt trong nhân cách của người giáo viên tương lai. Bên cạnh đó, trong quá trình rèn luyện và phấn đấu của một sinh viên
sư phạm, tri thức cũng chiếm một vị trí rất quan trong, quyết định trình độ chuyên môn, năng lực của họ. Và biểu hiện rõ ràng nhất của chất lượng tri thức là kết
—= Qh [tin
Luận văn tốt nghiệp đại học 73