1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đối với một số hành vi lệch chuẩn của người nổi tiếng trên các phương tiện truyền thông

213 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái độ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đối với một số hành vi lệch chuẩn của người nổi tiếng trên các phương tiện truyền thông
Tác giả Nguyễn Đức Nhẫn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tứ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 80,71 MB

Nội dung

Tuy nhiên, những nghiên cửu về nhận thức, thai độ củasinh viên đổi với các hành vi lệch chuan của người noi tiếng hiện chưa conhiều, đặc biệt chưa có công trình khoa hoc nao nghiên cứu v

Trang 1

„H1 I6")

TRUONG ĐẠT HỌC SE PHAM FHVNH PHÓ HO CHÍ MINE

KHOA TAM LÝ GIÁO DỤC

NGUYEN ĐỨC NHẮN

THÁI DO CUA SINH VIÊN TRL ỞNG ĐẠI HỌC SỬ PHAM

TP HO CHÍ MINH DOL VỚI MỌT SO HANH VI LẸCH

CHUAN CUA NGƯỜI NOL TIENG TREN CÁC

PHƯƠNG TIEN TRUY EN THONG

Chuyên ngành: Tam ly học

KHOA [LAN LOU NGHIỆP

NGL OLLIE ONG DAN RHOA HOG

TS NGUYEN THỊ TỪ

TH VIEN |

Fete yeh 1h iit |

| Ce |

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tãi xin chan thành cám ơn những sự giúp đỡ to lớn từ phía giảng viên

TS Nguyễn Thị Tứ, người đã hướng dẫn tận tinh tôi hoàn thành dé tải.

Bên cạnh đó, Tôi xin gửi lời cám ơn đến quý thay cô thuộc Khoa Tâm

Lý Giáo dục đã hé trợ tôi trong việc tìm kiểm nguồn tai liệu tiếp cận va có

những lời khuyên bô tích trong đẻ tai này

Và tôi cũng rất vui khi nhận được sự giúp đỡ của các bạn sinh viên thuộc

các khoa tại trường ĐHSP TPHCM trong việc cộng tác hoan thành đánh dau

phiêu khảo sát và phỏng van sâu trong van dé nghiên cứu

Một lần nữa tôi xin chãn thành cảm ơn!

Nguyễn Đức Nhân

Trang 3

CHUONG 1: LÝ LUẬN VE THÁI DO CUA SINH VIÊN BOL VỚI MOT

SO HANH VÌ LỆCH CHUAN CUA NGƯỜI NOL TIENG TREN CAC

PHƯƠNG TIEN TRUYEN THONG 6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn GG c.c.cscssessessssesssecssecssesssserseeeseseesepenssranesrsesenecoees Ế

1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ve thái độ trên thé giới o.- 6

1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thal độ ở Việt Nam L2

1.1.3, Những cơng trình nghiên cứu vẻ thai độ cua sinh viên trong nước , 13

1.1.4 Những nghiên cứu ve thai độ của sinh viên đổi với các hành vi lệchchuẩn cua người nội tiếng trên các phương tiện truyền thơng 14

1.2 Một số khai niệm cơ bản cĩ liên quan đến để tải 15

aE ha do eee RR reise at rer TT TTT 15

|.3.h Ngươi nĩi lieng SESTDMNHCHEIGRSAVdSHIGĐASUHGHNtHiộ S288 R1⁄t:09xft yprong 43

1.2.7 Truyền thơng, truyền thơng đại chủng và phương tiện truyền thơng 46

1.2.8 Hanh vi lệch chuẩn của người ndi tiếng trên các PTET 50

Trang 4

1.3.9 Thai độ của sinh viên đối với một số hành vi lệch chuẩn của người nôi

tiếng trên các phương tiện truyền thông, ch 012 eo 511.3 Lý luận về TD của SV đối với mật số HVLC của NNT trên các PTTTS2

!.3.1 Đặc điểm tâm lý của sinh viễn ca cscvscsscvsrxrrrrrrrrvsrrrrrrrrrre 42

1.3.2 Đặc điểm tâm lý của NNT trên các PTTT - 5scccssvscssrsre 56

1.3.3 Một số HVLC của NNT trên các PTTT 881.3.4 Biểu hiện TD của SV trường ĐHSP TPHCM doi với một số HVLC của

NT trên các FELT cteaticaien 59

1.3.5 Các yêu tố anh hướng đến TD của SV Trường ĐHSP TPHCM đổi với

một số HVLC của NNT trên các PTTT sc5sscccscccsccscrte-rt-e-cxec OOTIEU KET CHƯƠNG I 64CHUONG 2: KET QUA NGHIEN CUU 66

2.1 Tô chức va phương pháp nghiên cứu a 66

2.1.1 Mẫu khách thé nghiên cứu isiisciscssiscssssnsadsriesneiteressetiacieonecininiesnteuctics OO

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Renee eR eer ee Eee vai 67

2.2 Thực trang NT, DG cua SV doi với một số HVLC của NNT trên các

na 5 Ô 76

2.2.1, Kết qua tong quan NT, DG cua SV doi với HVLC của NNT trên các

BA acco eseeoeneraaasenmanemen cme emnamanemnieannuxmnaearmamennesaien 76

2.2.2 NT, DG cua SV doi với một số HVLC thuộc nhóm PNGS của NNT 772.2.3 NT, DG của SV đối với một số HVLC thuộc nhom HN của NNT 792.2.4, NT, BG của SV đối với một số HVLC thuộc nhỏm AMPC của NNT 802.2.5 NT, DG của SV đổi với một số HVLC thuộc nhóm HVK của NNT 822.2.6 So sánh NT - DG của SV đổi với một số HVLC của NNT trên các

FT T1 Hie0 GIỜI ĐH :ccesptzcgbctiiliauxoslHSSSEIERICRSSG011030500146200194000531 R6

2.2.7 So sánh NT - DG cua SV doi với một số HVLC của NNT trên các

BY TT thea hat lôntái0421200á00A000d014 tt fiGi40ãđãã iSO 89

Trang 5

2.3 Thực trạng CX của SV doi với một số HVLC của NNT trên các

BI TẾ Go kgitibbtiiccdtoigiitbitpkkiidigi0oilalt0u6604648001100à0Gã.i000kGaub0bag6 93

3.3.1 Kết quả tông quan CX của SV đổi với một số HVLC của NNT trên các

in — )àH HHH Ô 93

2.3.2 CX của SV đổi với một số HVLC thuộc nhóm PNGS của NNT 98

2.3.3 Cam xúc của sinh viên đổi với một so HVLC thuộc nhóm HN của NNT100 3.3.4 CX của $V đổi với một số HVLC thuộc nhom AMPC của NNT 102

2.3.5, CX của SV đổi với một số HVLC thuộc nhom HVK của NNT 104

2.4 Thực trạng HĐ của SV đổi với một số HVLC của NNT trên các an 109

2.4.1 Kết quả tong quan HD của SV doi với một số HVLC của NNT trên các FT TT botbitnuntnoatioggititit0)AGA201GG10AG100000604030/01000000208nxoasaseaDiÐ 2.4.2 HD của SV đổi với một số HVLC thuộc nhóm PNGS của NNT 114

3.4.3 HD của SV đổi với một số HVLC thuộc nhóm HN của NNT 116

2.4.4, HD của SV doi với một so HVLC thuộc nhóm AMPC của NNT 118

2.4.5 HD của SV đổi với một số HVLC thuộc nhóm AMPC của NNT 120

2.5 Kết quả tong quan TD chung nhất của SV Trường ĐHSP TPHCM doi với một số HVLC của NNT trên các PTTT 126

2.6 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên 130

TIỂU KET CHƯƠNG 2 135

CHƯNG 3: MOT SO BIEN PHAP NANG CAO THÁI ĐỘ CUA SINH

VIÊN BOI VỚI MỘT SO HANH VI LECH CHUAN CUA NGƯỜI NÓI

TIENG TREN CAC PHUONG TIEN TRUYEN THONG 138

3,1 Cơ sở dé xuất biện pha ccsccsecssssecsssssssesersseesnsee "` 138

3.1.1 Cơ sở ly luận ST 17017709 YxÐYENgpdtifictttrr-ttlatGgGIDG,IVGRGIGIEIGkäfitutufia 138

3142) Cost th etlinsissscese nanan natant 142

* # ga , 4 ;

3.2, Niot s0 biên phần cụ Chế acc dnec ides eae tee vsnasssinesaidstoconssansnivarneuerss 143

Trang 6

3.2.1, Nang cao vai tro quản lý của cục nghệ thuật biéu diễn doi với lĩnh vực

hoạt dộng nghệ thuật o ác c0 se tui at TY DA ST" wees 143

3.2.2 Xây dựng kẻ hoạch tuyên truyền, giáo dục đổi với cá nhân làm nghệ

thuật và khán 01ả.- HC Bế: a ácceceeenoekeceriDiBaonausitEE91LEAi004.818066100458 604.c5340.6 145 3.2.3 Tăng cường tính khách quan của truyền thông c.ee 149 3.3.4 Phát huy sự chủ động của nha trường trong việc định hướng thai độ cho

SS sarc arenas aa SR 15]

3.2.5 Nang cao nhận thức, tinh cam va hành động của sinh viên 154

TIEU KET CHƯƠNG 3 160KET LUẬN VA KIEN NGHỊ 161

TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 7

4 Người nỗi tiếng c NNT

5 | —— Phương tiện toda thing - PTTT

fi _ Phat ngôn gay sốc ` s ; PNGS

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG

Tên bảng Trang |

str | Ky hiệu

| Mẫu khách thẻ 66

3 | Bảng22 NT - D cua SV doi với HVLC cua NNT | 76

| 7 NT - DG của SV đổi với hành vi PNGS cua NNT

| (So sảnh NT - DG của SV doi với một số HVLC của —

7| Bảng 2.7 | NT trên các PTTT theo giới tinh | mm |

| {So sảnh NT - ĐỒ của SV đối với một số HVLC ca

Bf Bảng ^Š \ tp én các PITT heo khối lếp oe

Trang 9

7 HĐ của SV đổi với hành vì PNGS của NNT trên các.

| Ket quả tong quan TD chung nhất của SV trường |

| #Ÿ | Bảng 2.17 DHSP TPHCM đổi với một số HVLC của NNT trên 126

| các PTTT,

Nguyên nhân anh hưởng đến TD của SV 130

_| Nâng cao vai trò quan lý của Cục nghệ thuat bieu

-diễn đối với lĩnh vực nghệ thuật 4

| Xây dựng kế hoạch tuyên truyền giáo đục đổi voica - |

¬1 n ¬ ¬1 \ |

“0 | Bang > Í nhân làm nghệ thuật và khan giả - độc giả ¡ tÁI

— “— ||

bài | Bang 3,3 | Tầng cường tính khách quan của truyền thông 150

" Phát huy sự chủ động của nhả trưởng trong việc định

22 | Bảng 3 Í hướng thải độ cho SV tà

33 Hảng 3.5 | Nẵng cao nhận thức tinh cảm và hành động củaSV | 156

“` —`'—-— '.— — ~

Trang 11

MỞ BAU

1 Lý do chọn đề tai

Cùng với sự phát triển của đời sống va xã hội, nhu cầu của con người

ngày một tăng cao điều nay phù hợp với bậc thang nhu câu của AbrahamMaslow, Ong đã phan chia ra nhu cau của con người thành hai loại chỉnh:

Nhu cầu cơ bản (basic needs) và Nhu cầu bậc cao (meta needs) Khi con

người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ ban như: nhu eau vẻ sinh lý, nhu cầu

an toàn thi họ sẽ hướng tới các nhu cau cao hơn như nhu cau giao tiếp, nhu

cầu được ton trong va nhu cầu tự thể hiện mình Mỗi con người ở trong xã hội

ngày nay khi những nhu cau bậc thấp được thoả mãn, những nhu cau cao hon

sẽ là động cơ hành động Một trong những động cơ hành động của giới trẻ vả

giới nghệ sĩ la được thê hiện tai nang va cải tôi của chỉnh ban thân minh trên

các phương tiện thông tin đại chúng, nơi tập trung nhiều sự chú ý cua mọi người Tuy nhiên, cách này hay cách khác họ đã thé hiện thái qua, phản cam

trong mắt của độc gia gây nên những y kiến trải chiều, xôn xao của dư luận

mà bao chỉ đã ton không it giấy mực vào cuộc dé mỗ xẻ

Đối với nên nghệ thuật dân tộc, Hỗ Chủ tịch từng căn dặn văn nghệ sĩ

phải tôn trong, giữ gin va phải “phat triển cho hết cái hay, cái đẹp của dân

tộc” Điều nay đúng trong qua khứ, vẫn nguyên giả trị ở hiện tại và tương lai,

khi cái đẹp được lan toa thi cuộc song này sẽ mang nhiều ý nghĩa nhân van

hon Chỉnh nhiệm vụ mang tinh nhân van đó được giao một phản cho các bạn

trẻ cũng như giới nghệ sĩ ngay hôm nay Cũng như theo điểm a va điểm b

Khoản | Điều 8 của Nghị định Quy định về biểu dién nghệ thuật, trình diễn

thời trang; thi người đẹp va người mau; lưu hành, kinh doanh ban ghi am, ghihình ca múa nhạc, sản khẩu cỏ nói Nha nước ban hành các chỉnh sách như:

"khuyến khích tô chức, cá nhân Việt Nam thuộc mọi thành phan kinh tế tham

gia biểu điền nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp va người mẫu;

Trang 12

lưu hành kinh doanh ban ghi am, ghi hình ca mua nhac sẵn khau theo quy

định của pháp luật” “Dau tư cho việc sưu tam, nghiên cứu, giữ gìn, phat huy

giá trị các loại hình nghệ thuật biêu diễn truyền thong, tiếp thu có chọn lọc

những tỉnh hoa nghệ thuật thể giới” Tuy nhiên, Tương phản với các điều trên,các phương tiện truyền thông đặc biệt là bao mạng, báo giấy ngập tran các

hình ảnh thiểu van hoa bên cạnh các scandal xuất hiện như các món ăn khó

nuốt của khan giả men mộ, những phát ngôn gây soc để nổi tiếng hay sử dụng

lời lẽ thiếu te nhị ứng xử với dong nghiệp đã tạo nền một làn sóng khó có thékiêm soát trên các phương tiện thông truyền thông va thật sự đảng bảo động

về các hành vi lệch chuẩn đỏ.

Nhận thức, thai độ va hành vi là ba thành phan trong cau trúc tam ly.Trong đó nhận thức va thai độ được xem lả yếu to nên tang để từ dé thiết lậphành vi Nghiên cứu về nhận thức vả thai độ cũng trên cơ sử nhục vụ cho việc

dé xuất những nội dung, phương pháp về quả trình hình thành và thay doi

hành vi Bởi vi hanh vi là phương tiện trực tiếp được con người sử dụng de

tham gia vao cuộc song kham pha va cải lao the giới khách quan, cải tạo ban

thân chỉnh minh.

Trước thực trạng trên đang tồn tại, can cỏ thải độ rõ rang ở tat cả các bén

liên quan như Bộ Van hoa, Thể thao va du lich, người nói tiếng, các tòa soạn.biển tập viên, người dan, giới trẻ Và một bộ phan không thẻ thiểu dé đánh

giả van dé dura trên nhận thức va thái độ của họ đó là sinh viên, Vi các sinh

viên chỉnh la những người trẻ, chuan bị bước vào ngưỡng cửa của cuộc sông

và nhu câu khang định ban thân mình ngày một phat triển đặc biệt trong lĩnh

vực nghe nghiện của họ mai sau Khi đổi mat với các tin tức thưởng ngảy trênbảo mạng báo giấy vẻ một số hành vi lệch chuan của người nỗi tiếng thì sinhviên đã thẻ hiện thái độ như thẻ nào và họ can phải có thai độ ra sao? Do lànhững câu hỏi can được giải đáp nhằm trang bị cho sinh viên những tri thức

fo

Trang 13

va thai độ đúng dan Tuy nhiên, những nghiên cửu về nhận thức, thai độ của

sinh viên đổi với các hành vi lệch chuan của người noi tiếng hiện chưa conhiều, đặc biệt chưa có công trình khoa hoc nao nghiên cứu vẻ thai độ của

sinh viên Trường DHSP TPHCM đổi với HVLC của NNT trên các PTTT.

Xuất phat từ những yêu cau vẻ lý luận và thực tiền nêu trên, mục dich va

nhiệm vụ nghiên cứu của dé tải “Thai độ của sinh viên Trường đại học Sư

phạm TP Hỗ Chí Minh doi với một số hành vi lệch chuẩn của người nỗitiếng trên các nhương tiện truyền thông” được xác lập

2 Mục đích nghiên cứu

Khảo sat thực trạng thái độ của sinh viên trường Đại học Su phạm TP.

Hỗ Chi Minh đổi với một số hành vi lệch chuẩn của người noi tiếng trên các

phương tiện truyền thông Trên cơ sở đỏ dé xuất một số biện pháp hình thànhthai độ dung dan cho sinh vién khi tương tac với các hanh vi lệch chuẩn cuangười nỗi tiếng

3 Khách thé và doi tượng nghiên cứu

3,1, Khách the nghiên cứu

Sinh viên của trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh

3.2 Doi tượng nghiên cứu

Thai độ của sinh viên đổi với một số hành vi lệch chuẩn của người nỗi

tiếng trên các phương tiện truyền thông.

4 Giả thuyết nghiên cứu

- Đa số sinh viên trường Đại học Sư phạm thành pho Ho Chi Minh cóthai độ không dong ¥ đổi với một số hành vi lệch chuẩn của người nỗi tiếng

trên các phương tiện truyền thông.

- Có nhiều yêu tô ảnh hưởng đền thái độ của sinh viên nhưng các yêu tô

bên trong đóng vai trỏ chủ yếu.

- Những biện pháp đẻ xuất sẽ mang tính cân thiết và khả thi.

Trang 14

Š, Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa các van dé lí luận ve thai độ va thái độ của sinh viên đối

với các hành vị lệch chuẩn của người nỗi tiếng trên các phương tiện truyền

thong.

- Khao sat thực trạng thải độ cua sinh viên trường Đại học Su phạm TP.

Hỗ Chi Minh đối với một số hành vi lệch chuẩn của người nồi tiếng trên cácphương tiện truyền thông

- Dé xuất một số biện pháp hình thánh thái độ đúng dan cho sinh viênkhi tương tác với các hành vi lệch chuẩn của người nỗi tiếng

6 Giới han đề tài

- Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Đề đẻ tải được hoàn thành một cách

tốt nhất do thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, đẻ tải chỉ tiền hànhnghiên cứu trên 400 sinh viên của trường Đại học Sư Phạm TP Hỏ Chí Minh

- Giới hạn vé đôi tượng nghién cửu: nghiên cửu các mức độ biểu hiện

thai độ của sinh viên đổi với một số lời nói và hành động chưa chuân mực của

người noi tiếng trên các trang báo mạng va bao giấy

7 Phương phap nghiên cứu

7.1, Phương pháp nghiên cửu lý luận

Phương pháp nảy được sử dụng nhằm thu thập tat cả những thông tin có

liên quan đến dé tai và khai quát hoa, hệ thong hỏa thành cơ sở lý luận cho

việc định hướng nghiên cứu, lam cơ sở dé thiết kế các công cụ nghiên cứu, dé

lý giải kết quả nghiên cứu va dé xuất các biện pháp nhằm tạo nên các hành vị

F * a 7 aa oak = Ũ h Ms H “

ứng xử chuẩn mực của người nỗi tiếng trên các phương tiện truyền thông.

Trang 15

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tien

737 Phường phap điều tra bang phiếu thăm do ý kiến

Day là phương pháp nghiên cứu chu đạo cua de tai ve việc khảo sát thực

trạng thai do Phương pháp nay nham thu thập các thông tin định tinh va định

lượng với số lượng mẫu lớn về thực trạng nghiên cứu thải độ của để tải.

733 Phương pháp phòng van

Đây là phương pháp nghiên cứu bỏ trợ nhằm khang định lại thông tin

chưa rõ, củng có lại các kết luận đã thu thập được tử phiêu thăm do ¥ kiến.

Người nghiên cứu tien hành phòng van cách đánh giá, cảm xúc nay sinh vàhành động cụ thé của sinh viên đổi với một so HVLC của NNT trên các

PITT.

723 Phương phản thang kẻ toản học

Day là phuong pháp chu yeu nhằm xu lý các số liệu thu được từ de taibang phan mem SPSS

Trang 16

CHUONG |

LY LUẬN VE THÁI DO CUA SINH VIÊN DOI VỚI MOT SOHANH VI LECH CHUAN CUA NGƯỜI NÓI TIENG TREN CAC

PHUONG TIEN TRUYEN THONG

1.1 Lich sử nghiên cứu van dé

1.1.1, Các công trình nghiên cứu vẻ thái độ trên the giới

1.1.1.1 Nghiên cứu thai độ ở phương tay

Trong lĩnh vực Tâm ly học xã hội ở phương Tây, van de thái độ luôn là

van dé được nhiều các nhà khoa học chú ý và nghiên cứu Đặc biệt là các

công trình nghiên cứu ve thai độ của các nha Tam lý học ữ Nga (Liên x6) va

Đức Nhiều công trình nghiên cứu đã có ảnh hướng to lớn đến sự phát triểncủa ngành Tam lý học nói chung trên thé giới Trọng tâm của các công trìnhnghiên cứu nay, các tác giả muon đi sâu vào nghiên cứu định nghĩa thái độ

cau trúc của thai độ, mỗi quan hệ của thai độ doi với hanh vi của con người.

Trong một nghiên cửu tông quan khi nghiên cứu lịch sử thai độ trong

Tam ly học phương Tây nha Tam ly học người Nga P.M Shikhirev đã chia

quả trình này thành ba thời ki:

Thời kì thứ nhất: Từ khi khải niệm về thái độ được sư dụng dau tiên vào

năm 1918 cho đến trước chiến tranh thé giới thir hai

Đây lá thời ki phát triển mạnh mẽ, với nhiều công trình nghiên cứu tap

trung vào định nghĩa câu trúc chức năng của thái độ va mỗi quan hệ giữa

thai độ và hành vi Tiếu biếu là các công trình nghiền cứu của W | Thomas

và F “nanicki (Mlỹ| là những người đầu tiễn sử dụng khải niệm thái độ như

một đặc tinh quan trọng của van đẻ thái độ Trong nghiên cứu của minh về

những người nông dan Ba Lan ở My vào năm 1918, hai ông đã rat chủ ý đến

sự thích nghi của họ đổi với môi trường xã hội thay đôi ở Mỹ, tới sự thay doi

ũ

Trang 17

các giả trị cũ bang các giả trị mai mà đặc điểm của no là thai độ Theo hai ông

thi “Thai độ lả trạng thai tinh than của mỗi ca nhân doi với một giá trị" Đặc

biệt trong thời gian này đã có hai tác gia đã phat hiện ra sự không nhất quản

giữa thai độ và hành vi con người.

Từ sự phát triển của W [ Thomas và F Znanicki bat dau bùng nỗ nhữngnghiên cứu vẻ thái độ Nhiéu tác giả cũng có quan điểm tương tự và mỗi

người déu đưa ra ly do riêng của mình Nội dung chủ yếu của các nghiên cứu

tập trung vào các nghiên cửu định nghĩa cau trúc, chức năng của thai độ vamoi quan hệ giữa thái độ va hành vi Sở di khai niệm thai độ được sử dụng

rộng rãi vi nó bao hàm các mỗi quan hệ cơ bản với các vẫn để như dư luận xã

hội, tuyên truyền, sự mâu thuần giữa các nhóm cạnh tranh kinh tế, niềm tintôn giao, thay đôi hành vi và những van dé có ý nghĩa to lớn khác về mat lý

luận va thực tiễn về các mỗi quan hệ nói chung Thai độ và hành vi trong nhiều trường hợp đôi khi rất khác nhau,

Thời kì thứ hai: từ chiên tranh thể giới thứ hai cho đến cuối những năm

1950

Vi lý do chiên tranh diễn ra trên toan thé giới, cling với sự bé tắc trong

quả trình lý giải các nghịch ly nay sinh khi nghiên cứu thai độ, nên ở thời ki

nảy các công trình nghiên cửu vẻ thai độ giam sút ca ve số lượng lẫn chất

lượng so với các thời ki trước đó Nội dung chủ yêu của thời ki nay là sự hoài

nghỉ vai trò của thái độ trong việc chỉ phổi hành vi con người Kết luận của

Pieu về sự không nhất quản giữa thai độ và hành vi làm các nha tâm lý học

phương tây hoải nghỉ Điều dé phan nado làm giảm di sự quan tâm nghiên cứu của họ về van dé thai độ.

Thời ky thứ ba: Dau nam 1960 cho đến nay

Các nước phương tây phục hỏi va phát triển tro lại sau chiến tranh, cùng

với sự phát triển đi lên của đất nước các công trình nghiên cửu thái độ cũng

Trang 18

được tiếp tục với nhiêu ý tương, quan điểm mới Ngoài việc thừa ké những

nghiên cứu trước đó các nha tam lý học thời ky nay con tap trung xem xét

nhiều khía cạnh khác nhau của thái độ nữa, nhất là các vẫn dé vai trò, chức

năng và cau trúc Thời ki này đã xuất hiện các phương pháp đo thai độ gián

tiếp thông qua các chỉ số sinh lý học (phương pháp điện cơ mặt): kỹ thuật

đường ống giả với - Edward Jones va Horol Sigall, 1971: Kỹ thuật lan từng

bước do Jonathan Freedman và Scottfraser thi nghiệm năm 1966 Cac ly

thuyết về thai độ đã tim cách giải thích mỗi quan giữa hành vi va thai độ dé là

thuyết bất đẳng nhận thức của Leon Festinger — 1957, thuyết tự thé hiện,

thuyết tự tri giác của Daryl Bem - 1967,

Như vậy, có thẻ thay rằng trong suốt thời ki dầu tiên của thé ki 20 đếnnay, ở phương tây có rất nhiều công trình nghiên cứu về thái độ và cùng với

các nghiên cứu đó là các phương pháp để tiếp cận và làm sang tỏ về hiện

tượng tâm ly đặc biệt nảy Bên cạnh những gi đạt được nó cũng tôn tại những

hạn chế nhất định Theo P M Shikhirev han che đó là sự bé tắc trong phương

pháp luận trong việc lý giải các số liệu thực nghiệm, không lý giải được mẫu

thuần giữa thai độ và hành vị, tách rời hai thái độ với hoàn cảnh xã hội va

hoạt động.

G Đức những công trình nghiên cửu ve thai độ tiểu biểu la các công trình

nghiên cứu của các nha tâm ly học xã hội như: Vnayzo, V Dorxto ngoài

những van dé truyền thông, các nhà tâm lý học Đức con dé cập tới kiểu định

hình thái độ cơ chế của thái độ, coi thái độ như là một thành tổ của năng suất

lao động tập thẻ.

Qua nghiên cứu của tác giả P M Shikhirev, chúng ta có thể nhận thay:

lịch sử nghiên cứu thái độ nói riêng và khoa học tam ly nói chung, cũng trải

qua những thang tram cùng lịch sử phát triển của con người Nghiên cửu của

Trang 19

P M Shikhirev có thé được xem là nghiên cứu vạch đường cho chủng ta khi

muon đi sâu vào nghiên cứu thai độ ở một thời ki cụ thé nao đó

Như vậy, có thẻ thay rang trong suốt thời kỳ từ thé ki XX cho đến nay, ởphương Tây, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vẻ thai độ và cùng với nó

cũng xuất hiện nhiều phương pháp nghién cứu mới về hiện tượng tâm lý đặc

biét nảy,

1.1.1.2 Nghiên cứu thái độ ở Liên x6 cũ

& Nghiên cứu theo trường phái Tâm thé

Cũng o Liên Xô trước day, ngoài P M Shikhirev còn có hai tac giả

được coi là có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát trién của tâm lý học hơn cả Đó

là D N Uznadze với công trình nghiên cứu về “thuyết tâm thế”, và V A

ladov với nghiên cửu về “thuyết định vi".

Dựa vào thực nghiệm D N Uznadze, đã đưa ra học thuyết tâm thể Theo

ông, tâm thể là trạng thái trọn vẹn của chủ thẻ, sẵn sàng trí giác các sự kiện

va thực hiện hoạt động theo một hưởng xác định La cơ sở của tính tích cực

chọn lọc và có định hướng của chủ thể, Tâm thể xuất hiện khi có sự tiếp xúc

giữa các nhu câu và các tinh huỗng thỏa mãn nhân cách, giúp cá nhân thíchứng với điều kiện môi trường

Trong thuyết tâm thé của ông đã nghiên cứu thái độ ở khía cạnh hành vi

của con người Thai độ được thé hiện ở hành vi, sử dụng tâm thé để điều

khiển hành vi Tuy nhiên, ông mới chi dé cập đến quả trình thực hiện hóa các

nhu câu sinh lý, ma không tính đến nhu cau của con người Như vậy, ông mới

chỉ nghiên cứu thái độ ở mặt nỗi bật của nó, tức mặt hành vi và nghiên cứu

ông chưa đi sâu vào nghiên cứu bản chất của thái độ và kết qua sau những lanhành vi đó để lại

Trang 20

Tuy con nhiều hạn chế nhưng nghiên cứu của D N Uznadze đã dong vai trò quan trọng, đó là phương pháp luận khoa học cho nhiêu lĩnh vực nghiên

cửu cụ thé của tam ly học hiện đại.

$ Thuyết định vị của V A ladov

Dựa trên thuyết tâm thé của D N Uznadze, V A ladov đã phát triển

thanh khái niệm tam thé nhằm điều chỉnh hanh vi, hoạt động xã hội của ca

nhân V A ladov cho rằng con người là một hệ thông các định vị khác nhau rat phức tạp và hành vi của con người được điều khiến bởi các tô chức định vị

này Theo ông tâm thẻ chỉ là các định vị ở bậc thấp Nó được hình thành khi

có sự tiếp xúc giữa các nhu cau sinh lý và đổi tượng can được thỏa mãn nhu

cau do Ở bac cao hơn các định vị cảng trở nên phức tạp hơn được hinh thành trên cơ sở các hoạt động giao tiếp của con người trong các nhóm nhỏ Định vị

được hình thành từ thấp đến cao, điều chỉnh hành vi cá nhân trong các điều

kiện xã hội,

V A ladav đã nghiên cứu thai độ ở một góc nhìn hoàn toàn mới No đã

thiết lập được mỏi quan hệ giữa các cách tiếp cận hành vị cá nhân từ các góc

độ khác nhau như trong nghiên cứu ở tâm lý học đại cương, tâm lý học xã

hội

Tuy nhiên thiểu sót của V A ladov là đã khong lam rõ được khải niệm

“Định vị là gì?” Đông thời cũng chưa chỉ ra được cơ chế điều chính hành vi

băng các định vị trong các tỉnh huông xã hội.

s Nghiên cưu thái độ trong Tam ly học nhân cách Tam ly học nhãn cách nghiên cứu “Thai độ chủ quan của ca nhân” là nói đến các ca nhãn đỏ có thai độ như the nao đổi với các sự kiện, hiện tượng cua thể giới ma nó dang sông Trong trường hợp đó thai độ không chi là mỗi liên

hệ khách quan với mỗi trường xung quanh Thai độ bao gồm cả việc đánh giá

hứng thủ cá nhân.

10

Trang 21

Vẫn để nghiên cứu thái độ chủ quan cá nhân lần đầu tiên được đưa ra

nghiên cứu trong Tâm lý học Liên xô do A, Ph Lagiurxki dé xuất khi nghiên

cứu tinh cách Trong bai viết nam 1910 về vẫn dé năng lực, sau do trong

chương trình nghiên cứu “Nhân cách trong mỗi quan hệ với môi trường”(Viết cùng C C Fhrank, 1912) và trong “Bút kí khoa học ve tinh cách” 1916

và cuỗn sách phan loại nhân cách năm 1917 — 1924 Ông đã nêu ra thái độ

chủ quan của con người với môi trường, việc phát triển nhân cách không chỉ

được tiên hành dưới góc độ tâm ly, sinh ly ma cả góc độ tâm thé xã hội, the

giới khách quan Khia cạnh quan trong của nhân cach theo nghĩa rộng bao

gồm giới tự nhiên, sản phẩm lao động và những cá nhân khác, các nhóm

người và những giả trị tinh than khoa học, nghệ thuật Các thái độ này được

ông coi như thai độ chủ đạo khi định nghĩa tinh cách va nhân loại,

Về sau, V N Miasexev dua trên tư tương của A Ph Lagiurxki và xuấtphát dựa trên quan điểm Macxit để xuất thuyết thái độ nhân cách cá nhân.Ông có rang “Nhân cách là một hệ thông thái độ” Theo V N Miasexev thi

phản xạ chính là cơ sỡ sinh ly học cua thai độ có ý thức của con người với

hiện thực V N Miasexev đã chia thai độ ra làm hai loại: thai độ tích cực vả

thai độ tiêu cực, Củng với các quá trình và các thuộc tinh tâm lý thái độ làmột trong những hình thức thé hiện tâm lý người Tuy nhiên, ông lại cho rằng

các qué trình tâm lý như nhu câu, thị hiéu, hứng thú tình cam, ý chi đều la

thai độ, Có thẻ thấy việc xếp ngang quan hệ với xã hội chưa thỏa đáng Cùng

coi thuộc tinh tâm ly của nhân cách là thái độ cũng chưa có cơ sở Tuy vậy,

V.N, Miasexev vẫn được xem là một trong những người đặt nên móng cho

tâm ly học theo quan điểm Mác — Xit V.N Miasexev cũng đã dùng thuyết

thái độ nhân cách dé sử dụng trong y học.

Gan đây khi nghiên cứu nhân cách như la một phạm tri cơ bản của tâm

lý học, V F Loomp nhà tâm lý học Xô viết đã dé cập đến thái độ chủ quan

II

Trang 22

của nhân cách, sự chế định của quan hệ xã hội đổi với thai độ chủ quan thông

qua hoạt động và giao tiếp

Noi tom lại, khi nghiên cứu thai độ các nha tam ly học Liên Xo đã vận

dụng cách tiếp cận hoạt động và nhân cách đỗi với thái độ và nhu cầu Trong

điều kiện hoạt động cả nhân Coi thai độ như là một hệ thông từ đó ly giải hop

lý va khoa học về sự hình thành thai độ, vị trí, chức năng của thai độ trong

quả trình điều chỉnh hành vi hoạt động của cá nhân

1.1.2 Các công trình nghiên cứu thai độ ở Việt Nam

Nghiên cứu thái độ ở Việt Nam thường gắn với các hoạt động cụ thể như

thải độ học tập, thái độ trong nghề nghiệp .

Những nghiên cứu không còn mang tinh chung chung, trừu tượng nữa ma

nghiên cứu thai độ nó được cụ the hoặc thé hiện trên các mặt cụ thể, các khía

cạnh khác nhau của thai độ như cảm xác, tinh cảm hứng thu Va vai trỏ của

nó đối với hoạt động thực tiễn, “Tinh cam là nguồn động lực mạnh mé giup

con người đạt được kết quả của nhận thức” (Nguyễn Quang Uan)

Khi nghiên cưu các thành tựu của tam lý học thể giới va thực tiễn tâm lý

hoc nước nha, các nha tam ly học Việt Nam đã xác định một số quan niệm cơ

ban vẻ vị trí, vai trò của thai độ trong qua trình thực hiện hoạt động giảng day

va hoạt động học tập Mục tiêu của giao dục là hình thành ở người học có đây

đủ tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo va là một trong những biểu hiện của

động cơ học tập.

Thai độ hoạt động là một bộ phận cau thánh, đồng thời là một thuộc tinhtrọn vẹn của ý thức tham gia hoạt động của chủ thé, là yêu to quy định tinh tựgiác, tích cực hoạt động của chủ thể va thé hiện bằng những cảm xúc, hành

động tương ứng Trong mỗi tương quan: Nhận thức, thái độ, hanh động thi

lĩnh hội tri thức, đóng vai trò cơ sở, có ý nghĩa định hướng, điều chỉnh soi

sáng cho thái độ, hành vị.

Trang 23

Sự hình thành động cơ hoạt động của học sinh, sinh viên chịu sự chi phối

của nhiều nhân tổ trong đó có quan niệm, thai độ của gia đình đôi với việc

học tập của con cái, thái độ, sự đánh giá của xã hội đối với việc học tập noi

riêng vả các hoạt động khá nói chung.

1.1.3 Những công trình nghiên cứu về thái độ của sinh viên trong nước

Từ những quan niệm cũng như thực tiễn về việc nghiên cứu thải độ ở

nước ta có thé kể ra một số công trình nghiên cứu liên quan đến van dé ma

người nghiên cứu đã và đang tiền hành như:

Tác gia TS Nguyễn Kim Dung đã nghiên cứu “Tim hiểu nhận thức va

thai độ của sinh viên về định hướng tương lai” nội dung của dé tai xoay quanhvan đề nhận thức, thái độ của sinh viên về việc định hướng và vạch ra các kế

hoạch cho tương lai.

Tae giả - sinh viên Lê Minh Tiên lớp 05 XI - Đại học Văn Hiến - HàNội đã nghiên cứu với tên dé tai “Thai độ của học sinh, sinh viên đối với

ngành giáo dục hiện nay” dé tai này nhân mạnh đến van để thực trạng thai độ

của học sinh, sinh viên đổi với ngành giáo dục trước những van dé bê bồi va

bat cập của ngành giáo dục trong thời gian gan đây

Tác giả - sinh viên Vũ Thị Thu Hiển lớp 06 CTL Trường Đại học Sư phạm — Đại học Da Nẵng với nghiên cứu “Thai độ của sinh viên Trường Đại

học Su phạm Đà Nang doi với van đề song thứ”,

Tac gia - sinh viên Lưu Thị Lan Anh lớp 06 XH Khoa khoa học xã hội

nhân văn trường Đại học Tôn Đức Thang với đẻ tải “Thai độ của sinh viên

Truong Đại hoc Ton Đức Thang đổi voi việc thực hiện nếp sông văn minh”.

Negoai ra, con một số công trình nghiên cứu khác như:

Tác gia - Phan Thị Mai Quyên Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học

Sự phạm Thanh phố Hé Chi Minh nghiên cứu dé tai “Thai độ của sinh viên

13

Trang 24

một so Trường Đại học Thanh pho Hỗ Chi Minh doi với hôn nhân” (năm

2012)

Tác gia - Dao Thị Quy Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Su phạmThanh pho Ho Chi Minh với dé tai “Khảo sát nhận thức va thai độ của sinh

viên Trường Cao đăng Kinh tế doi ngoại Thành pho Hồ Chi Minh doi với một

số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại” (năm 2010)

1.1.4 Những nghiên cứu về thái độ của sinh viên đối với các hành vi lệch

chuẩn của ngườửi noi tiếng trên các phương tiện truyền thũng

Thai độ của công chúng nói chung va thai độ của sinh viên nói riêng doi

với các hành vi và hoạt động của người nỗi tiếng trên các phương tiện truyền

thông thì được bao chí de cập đến rat nhieu, nhưng chủ yếu chỉ là các bai viết

lẻ tẻ trên các trang bảo giấy va trang bảo mang Nội dung của các bai bảo cũng chỉ xoay quanh việc mô tả hành vi của người nỗi tiếng va thái độ của cá

nhân hoặc công chúng đổi với họ ở mức độ khen hay chê, đồng tinh hay phan

đối, thừa nhận hay phản bác

Hành vi lệch chuan của người nỗi tiếng cũng được đẻ cập đến rat nhieu

trên các trang báo mạng va bao giây, như những phát ngôn gây sốc, ăn mac

phan cảm, hát nhép tuy nhién cũng chỉ dừng lại ở các bai bao và những phat

ngôn thê hiện thái độ phê phan của ban thân va công chúng đổi với các hành

vị lệch chuẩn của người nỗi tiếng trên các phương tiện truyền thông, chử chưa

có một công trình nghiên cứu khoa học nảo trong nước dé cập đến thai độ củasinh viên doi với một số hanh vi lệch chuẩn của người nói tiếng trên các

phương tiện truyền thông,

Tom lại, ở trên thé giới va Việt Nam các công trình nghiên cứu về thai

độ có nhiều nhưng nghiên cửu về thái độ đổi với một số hành vi lệch chuẩn

của người nôi tiếng trên các phương tiện truyền thông mà ở đây cụ the la bao

mạng và báo giấy van còn chưa được quan tâm nghién cửu va de cập đến

14

Trang 25

nhiều trong các dé tải trước đây, Đặc biệt la Thai độ cua sinh viên Trường

ĐHSP TPHCM đổi với van dé này lại càng chưa được đề cập đến trong cácnghiên cứu Do đỏ, van de của người nghiên cứu chọn trong đẻ tai này lả mới

mẻ va mang tỉnh thực tiền cao góp phan làm nang cao thai độ cho sinh viên

cũng như các cảm xúc và hành động tích cực hơn khi họ gap những hành vi

lệch chuẩn của người nôi tiếng trên các phương tiện truyền thông

1.2 Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài

1.2.1 Thái độ

1.2.1.1 Khái niệm thái độ

Thai độ la một thuật ngữ được sử dụng kha thường xuyên và pho biếntrong các ngành khoa học nói chung va khoa học tâm ly nói riêng Cũng vi thể

ma có rất nhiều cách hiểu khác nhau vẻ thái độ Trong để tải nay, người

nghiên cứu xin trịch dan một số quan niệm ve thuật ngữ thai độ.

Theo từ điện Bách khoa Việt Nam đã định nghĩa thải độ như sau: That

độ la tam trạng bên trong được biếu lộ qua hành dong, hành vi, cử chỉ doi với

người khác, đối với sự kiện, quan điểm, với ban than; la giai đoạn trung gian

giữa hai giai đoạn tiem ân với giai đoạn thực hiện day đủ ý nghĩa, ý định nao

đó trong thực tế [57].

Theo từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học nam 2004 thai độ được định nghĩa:

- La tông thẻ noi chung những biéu hiện ra bên ngoài (bang nét mặt, cử

chi, lời nói, hành động) của ¥ nghĩ tinh cảm với ai hoặc đổi với sự việc nao

Trang 26

tương, con người bộc lộ những phản ứng tức thi, chăng hạn tiếp nhận dễ danghay khó khăn, dong tinh hay chẳng đổi, như đã sẵn có những cơ cau tâm lý

tạo ra định hướng cho việc img pho Từ những thai độ sẵn có, tri giác về các

đổi tượng cũng như tri thức bị chỉ phối Thái độ liên quan với động cơ và dục

vọng ban thân Thai độ có sự thay đổi trong qua trình hoạt động va tùy vào

ngoai cal tam ly, phan ứng với sự tác động của mỗi trường xung quanh,

Cũng trên quan điểm của A Ph Lagiurxki Dựa trên những tư tưởng của

Lagiurxki và xuất phát từ lập trường Macxit Theo V N, Miaxiev: Thai độdưới dang chung nhất, là hệ thông tron vẹn, có chọn lọc co y thức của nhân

cách với những khia cạnh khác nhau của hiện thức khách quan các mỗi liên

hệ cả nhân Chinh hệ thông thái độ cả nhân quyết định đặc điểm cảm xúc,

việc tri giác hiện thức khách quan cũng như sự phản ứng trong hành vi với

những tác động từ bên ngoài [9, 259].

l6

Trang 27

Trong tiếng Nga thuật ngữ thai độ mang nội hàm kép: ngoài nghĩa thai

độ con có nghĩa la các mỗi quan hệ trong tự nhiên, xã hội va tư duy Vị thẻ,

các nha tam lý học Xô viết it khi sử dụng thuật ngữ “thai độ” ma sử dụng các

thuật ngữ thay the như “Tam thẻ xã hội” va sau này B Ph Lomov gọi là

“Thai độ chủ quan của nhân cách” dé nói den thai độ ca nhãn của nhãn cách.

Tâm thé xã hội là một dang tam thể được xem như một yêu tổ hình thànhhành vi xã hội của nhân cách, xuất hiện dưới đạng các quan hệ của nhân cách

với các điều kiện hoạt động của nó và những người khác”.

Cũng trong nghiên cửu tâm the xã hội, P N Sikhirev đã đưa ra cau trúc

thai độ ba thánh phản gồm:

- Thanh phản nhận thức (tri giác, thong tin) như la sự “ty ý thức kháchthé của tam thế”

- Thánh nhân cảm xúc (rung động, xúc cam) là những rung động đông

cam hay khong dong cam với khách thé tâm the

- Thanh phản hanh động (hành vi, động tac) la sự kẻ tục ôn định của

hành vi thực đối với khách thé của tâm thé [9.268]

Theo như K K Platonov cho rang thái độ là "Một cau thành tích cực của

ý thức ca nhân va là moi liên hệ ngược của chủ thé với the giới được phản

ảnh va được khách the hỏa trong tam vận động”, Có thé noi phan anh ơ day

không chỉ là kết qua tác động cua môi trường lên con người mà còn là biểuhiện của sự tác dộng qua lại giữa chúng Hiểu sâu sắc hơn ban thân phan anh

la sự tác động qua lại được thực hiện bang phương cách thai độ có y thức

[9,278].

Cac nha tam ly học cua Leningrad thuộc Liên X6 (cd) trước day cor thar

độ la “Nhing cơ cầu tâm lý sẵn có, định hướng cho sự ime phỏ của ca nhân”.

Bén cạnh do, dưới góc độ tam ly học nhân cách Kosacowski và Lompscher

17

Trang 28

đều khang định thai độ là thuộc tính tâm lý bao gôm niềm tin, hứng thú, thai

độ xã hội,

Theo V.I Lénin định nghĩa thai độ là một khái niệm tạo lập, thái độ là

một bộ phận lĩnh vực tinh cảm phản anh quan hệ của cá nhân đối với hiện

thực Nó được quyết định bởi thể giới quan của cả nhân cho nên cũng phản

anh tôn tại xã hội chịu ảnh hưỡng của ý thức giai cắp, của tâm lý xã hội, của

dư luận va tap doan xã hội Nó thường không phải là những dap img được

biếu lộ một cách minh thị hay trực tiếp mà là những ý nghĩ dang chuyên hóa

thành hành động [1].

Kế thừa các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) các tác gia Bủi Ngọc Oanh,

Triệu Xuân Quynh, Nguyễn Hữu Nghĩa đã định nghĩa thai độ: “la một thành

tò quan trọng tạo nên ý thức Thai độ là những rung cam, những cảm nghĩ có

kha nang dan dat hành động, hảnh vi tương ứng với đổi tượng được nhận thức, Thai độ của con người phản anh các mỗi quan hệ xã hội mà người đó gia nhập vào” Các tác gia viết tiếp “dé thực hiện những hoạt động nhằm cai

tạo hiện thực khách quan, nhục vụ cho những nhu câu song còn của minh, con

người không phải chỉ can phản ảnh mỗi quan hệ của các đôi tượng ấy với nhu

cầu của minh Mỗi quan hệ nay quy định thai độ của con người đổi với đối tượng của quá trình phan anh Tùy thuộc vào doi tượng có ý nghĩa như the

nao doi với nhu cau của ta (thỏa mãn hay không thỏa mãn) ma ta có thai độ

tương ứng (tích cực hay tiêu cực) với đôi tượng ay” [33].

Nhìn chung, các nha tam lý học Liên Xô (cũ) va một số học giá Việt Nam có những cách định nghĩa khác nhau nhưng có những ý chung nhất:

Thai do la sự phan ứng mang tinh chủ thẻ trước các tac động cua hiện thực

khách quan, dé cũng là một câu thành tích cực của ý thức cá nhân và là một

yeu lô quan trong định hướng hành vi con người Qua dé, nó quyết định đặc

18

Trang 29

điểm cam xúc, việc tri giác hiện thức khách quan cũng như sự phản ứng trong

hành vi với những tác động từ bén ngoài.

Theo tâm ly học phương tay, hai nha tam ly người Mỹ W 1 Thomas và

E Znaniecki (1918 - 1920) là những người đầu tiên sử dụng khái niệm thái độnhư một trong những đặc tính quan trọng của các van dé xã hội, thai độ theo

hai nha tam ly nay la: “Thai độ là định hướng chủ quan của cá nhân như một

thành viên doi với giá trị này hay giá trị khác, làm cho cá nhân có phươngpháp hành động này hay khác được xã hội chấp nhận” [14,318] Ở đây, thai

độ được xem là sự định hướng giá trị của mỗi cá nhân trong xã hội

Nhà tâm lý học xã hội Hoa Kỳ G V Onparte thi cho rang: “Thai độ là

trạng thai than kinh va tâm lý của sự sẵn sang được tạo ra trên cơ sở kinh

nghiệm nó có ảnh hưởng va điều khiến năng động đến những khách the vatình huong, gắn liền với cá nhân do” [37,70]

Theo D N, Uznadze cho rằng: “Thai độ là một trạng thải toan ven củachủ thé Đó là sự phan ứng cơ bản dau tiên doi với các tác động của tinhhudng trong chủ thé phái đặt ra và giải quyết tình huồng” [37,70]

Bên cạnh đó còn có nhiều định nghĩa khác về thái độ Co thé kế đến định

nghĩa của G W Allport (1953) vẻ thái độ: “Thai độ la trạng thái sẵn sảng vềmật tỉnh than va than kinh được tô chức thông qua kinh nghiệm, sử dụng sự

điều chính hoặc anh hưởng năng động trong phản img của cả nhân với tat ca

các khách thé va tình hung ma cá nhân ấy có mỗi quan hệ" [19,35] Bên

cạnh đỏ đã đưa ra năm đặc điểm của thái độ:

- Đó là trạng thai của tinh than, hệ than kinh

- Đỏ là trạng thai có to chức

- Đó là sự sẵn sảng phân ứng

- Được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm qua khứ

- Gây anh hưởng và điều khiến hành vi

THY VIEN

Tritng Frậr-Hộc Sil-Cham

The Hỗ-ữiH1i-MINH

19

Trang 30

H C.Trianodis quan niệm “Thai độ là tư tưởng được hình thành từ

những cảm xúc gây tác động đến hành vị nhất định ở một giai cấp nhất định

trong những tinh huỗng xã hội Thai độ của con người bao gồm những điều

người ta suy nghĩ và cảm thay về doi tượng, cũng như thái độ xử sự của họ

dai với no” [9,280].

Trên cơ sở phan tích định nghĩa của G W Allport va H.C/Trianodis, R.

Marten đã đưa ra định nghĩa “Thai độ là xu hướng thường xuyén đối với các

tinh huéng xã hội, nó biéu thị sự thong nhất của ý nghĩ, tinh cảm va hành

động Thái độ của con người co mỗi quan hệ chat chẽ với hành vi, được xácđịnh bang tinh huỗng thong nhất bên trong” [9,280].

Newcome cho rằng thái độ cua một cá nhân doi với một khách thé nao

đỏ là “Thién hướng hành động, nhận thức, tư duy, cam nhận của cả nhân ay

với khách thể liên quan” [26,20] Đó la sự sẵn sang phan ứng.

H Fillmore cho rang, thai độ là sự sẵn sang phan ứng tích cực hay tiéu

cực doi với đôi tượng hay các ký hiệu (biểu tượng) của môi trường Thai độ

là sự định hướng của cá nhãn đến các khía cạnh khác nhau của môi trường va

là cầu trúc có tinh động cơ [9,280].

Gan đây, James, W Kalat đưa ra định nghĩa: “Thai độ là sự thích hay

không thich một sự vật hoặc một người nảo đó của cá nhân, từ đỏ có ảnh

hưởng tới hành vi của anh ta khi ứng xử với sự vat hay con người nao đó”,

Nha tâm lý học J-Traver và công sự định nghĩa thai độ là các cảm xúc, tu duy

và hành động tương đổi lâu dải đổi với sự việc hay con người nao đó [9,280]

Như thé, khi điểm qua một số định nghĩa về thái độ của các nha tâm lýhọc người Mỹ có the thay sự chưa dong nhất cao độ về khái niệm thai dégiữa họ Tuy nhiên, một số tác giả có được nhận định chung về nội ham đó là

"Sự sản sàng phan ứng”, “Tinh gay anh hướng đếm hành vi”, Do do, định

nghĩa của G W Allport được nhiều nha tâm lý học đồng ý vì tác giả đã khai

20

Trang 31

thác nhiều khia cạnh của thải độ như định nghĩa thải độ là gì, nguồn gốc vai

trỏ vã chức nang của thai độ Tuy nhiên, các tác giả lại không da động gi đến vai trò của môi trường, của nhu cau trong quá trình hình thành thái độ.

Như vậy, có kha nhieu các quan niệm ve thái độ va tác giả đồng ý vớiquan niệm tiếp cận thái độ dưới dang cau trúc của P N Sikhirev: Thai độ làmột trạng thai tâm lý chủ quan của cá nhân gắn lién với một doi tượng,được thể hiện bằng việc đảnh gid đối tượng (tri giác), biểu lộ cảm xúc

(rung cảm, xúc cảm) tà biểu hiện hành vỉ cd nhân (hành vi, động tác).

1.2.1.2 Đặc điểm của thái độ

- Thứ nhất, thái độ mang bản chất chủ thẻ, thải độ là một dạng phản ứng

bén trong (cach nghĩ, cách nhin, suy nghĩ, tinh cam, cảm nghi, ) va bên

ngoài (hành động, hanh vi, sự đánh gia ) Thai độ bên trong của con người

va những gi biểu hiện ra bên ngoài không hoàn toan giong nhau trước khi to

thai độ con người thường xem xét, phan tích xem thái độ của mình có pho

hợp với xung quanh không Trên cơ sở đó, con người to thai do ra bền ngoài

hay biểu hiện thai độ.

Thái dé của con người có thé biểu hiện một cách minh thị song cũng có

thé được che giấu Ngay khi thái độ được biêu hiện thi thái độ cũng có the biếu hiện một cách chan thực, rõ rang nhưng cũng co thé biếu hiện một cách

gia doi, không chan thực.

- Thử hai, thái độ mang tinh đôi tượng thai độ nay sinh khi có moi liên

hệ giữa một đôi tượng (một sự vật, hiện tượng mội con người một nhằm

nguci) với sự thỏa mãn của chủ thể Thai độ của con người luôn là thai độ đối với một đổi tượng nhát định.

- Thử ba, thái độ có tính xã hội, thái độ phản ánh mỗi quan hệ giữa chủ

thé của thái độ va các thành phan trong xã hội (tình hudng xã hội hoàn cảnh

xã hội, phong tục tập quản, chuẩn mực xã hội, dư luận xã hoi )

Trang 32

Mat khác, thái độ chính là một phan trong biéu hiện tinh cam Thai độ có

thé ndi là giai đoạn nay sinh trước động cơ song chính thai độ cũng góp phan

không nhỏ trong việc hình thành động co vả chỉnh no là giai đoạn định hướng,

cho động cơ đi đến hanh động

- Thử tư, Thái độ thường được phân chia theo hai hướng khác nhau: Thai

độ tích cực, thai độ tiêu cực; Thái độ đúng dan, thái độ không đúng dan (thai

độ sai lệch) Khi để cập đến thái độ ta thường dé cập đến những thuật ngữ

như: thích hay không thích, tán thành hay không tán thành, e ngại hay tự

tin Tat cả đều được hiểu la thái độ của một chủ thê đối với một đôi tượng

nhất định, đó là một sự vật hiện tượng hoặc một van dé hay một con người cụ

thẻ nảo đỏ.

1.2.1.3 Cau trúc của thái độ

Trong từ điển xã hội học do Nguyễn Khắc Viện chủ biên có nhẫn mạnh:

“Tâm thể xã hội đã được cũng cổ, có cầu trúc phức tap bao gom các thành

phan: nhận thức, xúc cam, hành vi" Theo định nghĩa của A Kossakowky và

J, Compcher nam 1975 thì cau trúc thái độ bao gồm có: niém tin, lý tưởng,

hứng tha, thai độ xã hội.

Tuy nhiên, các nhà Tâm lý học vẫn đồng ý với cau trúc 3 thành phan của thái độ gôm: nhận thức, xúc cảm và hành động của cá nhân với doi tượng của

Smith 1942 Ở đây có sự tương dong với cau trúc thái độ của P N Sikhirev

khi nghiên cứu tâm thé xã hội thay cho thuật ngữ thai độ ma chúng ta đangdùng do tính đa nghĩa của thái độ trong tiếng Nga

- Nhận thức: Nhận thức cũng là một trong ba mặt cơ bản của đời sống

tâm ly con người (nhận thức tỉnh cam va hoạt động) Qua trình nhận thức VỆ

đổi tượng lả quả trình cả nhân tim tỏi, khám pha những thuộc tinh bên ngoài

và cả những thuộc tinh bản chất của doi tượng

Trang 33

Trong eau trúc thai độ, nhận thức là sự hiểu biết của cá nhân vẻ đổitượng (cho du hiểu biết đó la đúng hay sai) Khi một sự vật, hiện tượng tácđộng đến cá nhân, để có thái độ nhất định đổi với sự vật hiện tượng thì trướchết cá nhân phải có hiểu biết về sự vật hiện tượng đó Chính vì vậy, nhận thức

là điều kiện can, là cơ sở cho việc hình thành thái độ Bên cạnh đó, một điểm

khác biệt trong thành phan nhận thức của thai độ đó là dựa trên các cứ liệu ma

nhận thức cảm tinh và ly tinh cung cấp, nhận thức trong cau trúc của thai độ

tien hành đánh gia doi tượng mà chủ the biết được trước đó

- Tĩnh cam: Là những rung động của xúc cam biểu thị thái độ riêng củacon người đối với hiện thực khách quan, có liên quan đến việc thỏa mãn hay

không thỏa mãn những nhu cầu vật chat hay tinh than của bản thân Trong cau

trúc thái độ, tình cảm thé hiện ở các cảm xúc của cá nhân đối với đối tượng

của thải độ Tinh cam là một thành phân vô cùng quan trọng trong cau trúc

của thai độ Với tinh cảm tích cực có thé kích thích chủ thể hành động tích

cực, từ đó hình thành nên thái độ tích cực và ngược lại tỉnh cảm tiêu cực có

thẻ kim hãm tính tích cực của chủ thê.

- Hành vị: Đỏ là hành động hay ý định hành động ma bạn sẽ ứng xử với

doi tượng Thai độ va hành vi luôn có sự quy định lẫn nhau, hành vi la một

thành phan cau thành nên thai độ, thái độ muốn biểu hiện ra bên ngoài phải

thông qua hành vi Vi vậy, hanh vi là hình thức biểu hiện cụ the của thái độ

Trong cau trúc của thái độ, nhận thức là “điều kiện cần" cho việc hình

thành thái độ Xúc cảm tình cảm là thành phân quan trọng, là động lực có thêkích thích hoặc kim hãm tính tích cực hành động của chu the Hanh vi la sựthẻ hiện img xử của chủ thê đổi với đối tượng Mặc dù giữa hành vi va thai độđôi khi có những mâu thuẫn Nhưng nhìn chung, hành vi vẫn là hình thức biểuhiện cụ thé nhất của thái độ

Trang 34

Ba thành phan bên trong cau trúc thái độ quan hệ chặt chẽ với nhau, sự

thong nhất giữa chúng tạo nên một thai độ xác định của chủ thê Đứng trước

một sự vật hiện tượng, để có thái độ với sự vật hiện tượng đỏ phải tuan theo

quy luật sau: Trước hết, phải nhận thức (hiểu biết) vẻ đối tượng nhằm tìm

hiệu, khám pha ban chất của doi tượng dé từ đó có thé đưa ra quan điểm danh

giá hành vi của đổi tượng Nhận thức là cơ sở định hướng làm xuất hiện

những xúc cảm, tình cảm đổi với đối tượng (yêu - ghét, thích - không thích,

VUI mung - buon bực ) Cuỗi cùng, cùng vớt nhận thức vả tỉnh cảm nhất

định với đối tượng ca nhân sẽ có những hành vi cụ thé với đổi tượng do Câu

trúc ba thành phan thái độ chính là cơ sở cho việc xây đựng các thang do thái

độ Ba thành phân nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau cho nên có thẻ nói

rang: từ tinh thong nhất của ý nghĩa, tinh cam và hành động, chúng ta thay

được một thải độ xác định.

1.2.1.4 Chức năng của thái độ

Các nha tam lý học nghiên cứu ve thái độ đã chỉ ra rằng, sở dĩ con người

có khả nang ứng xu trong các tỉnh huông tâm lý khác nhau theo một cáchthức nhất định phan lớn la nha khuôn mẫu các thai độ xã hội được hình thành

ở mỗi người Điều nay đóng vai trô tổ chức rất lớn trong đời sống tâm lý của

chung ta Tong kết ý kiến của các nha nghiên cứu,

& Thái độ có một số chức năng sau:

- Chức năng thích nghỉ: Nhằm đạt mục đích đặt ra, nhiều trường hợp cá

nhân thay đôi thái độ do tác động của mỗi trường

- Chức năng tiết kiệm trí lực: Cá nhân tiết kiệm sức lực, năng lực thân

kinh cơ bắp trong hoạt động nhờ các khuôn mau hành vi quen thuộc đã được hinh thánh.

Trang 35

- Chức năng thẻ hiện giá trị Thông qua sự đánh gia một cách có chọn

lọc về đổi tượng qua biéu lộ cảm xúc, hành động cũng như sẵn sảng hành

động cá nhân thê hiện giá trị nhân cách của mình.

- Chức nang tự vệ: Trong tinh huỗng có xung đột nội tâm (piita các suynghĩ, niềm tin, có khi là các thái độ và hành vi) con người thường tìm cáchbảo chữa, tìm ly do hợp lý hóa hành vi của minh.

1.2.1.5 Mi quan hệ giữa nhận thức, thai độ và hành vi

Nhận thức, thái độ, hành vi là ba thành phan trong cau trúc tâm lý Trong,

đó, nhận thức và thái độ được xem là yếu tổ nên tảng đẻ từ đó thiết lập hành

vi Nghiên cửu nhận thức và thái độ cũng trên cơ sở phục vụ cho việc dé xuấtnhững nội dung, phương pháp về quá trình hình thành va thay đổi hành vi.Bởi vì hành vi là phương tiện trực tiếp được con người sử dung dé tham gia

vào cuộc song, khám pha va cải tạo thé giới khách quan, cai tạo bản than.

Nhận thức va thai độ đều là kết quả của sự phản anh tâm ly Trong khi

nhận thức phan ảnh những thuộc tính của các mỗi quan hệ bản than sự vậthiện tượng trong thể giới khách quan Thi thái độ hướng vào mỗi quan hệ

giữa các sự vật hiện tượng va sự thỏa mãn nhu cau, động co của con người

(thải độ là kết quả của phản ánh cảm xúc} Con người thường có thai độ dung,

tích cực khi các đối tượng làm thỏa man nhu cau của con người Ngược lại.néu bi các đối tượng kìm ham hoặc gây căn trở đến việc thỏa mãn nhu cau thi

con người thường cẻ thái độ tiêu cực Thường thi con người có nhận thức

đúng dan, thi thái độ kéo theo sẽ đúng dan và tích cực Tuy vậy, điều nay chỉ

mang tinh chat tương đổi vi nhiều trường hợp có nhận thức đúng dan nhưng

thai độ chưa phủ hợp với nhận thức dé hoặc thậm chỉ là có thai độ tiểu cực.

Thái độ cũng tác động ngược lại nhận thức, khi ta có thái độ tích cực đối với

một sự vật, sự việc cụ thé thi hứng thú và cảm hứng của chủ thé sẽ tăng cao.

Nhưng đôi khi có thái độ dung din nhưng lại bị hạn chế về nhận thức

Trang 36

1.2.1.6 Các yêu tô ảnh hưởng đến thái độ

- Thái độ được hình thành bởi các thông tin

Thông tin trên các phương tiện: bảo, tap chí, truyền hình, radio, trong đời

song hàng ngày đều có thể ảnh hưởng đến việc hình thanh thái độ của con

người Như vậy, khi thông tin tác động vào chúng ta thì chúng ta thường có

thái độ với những thông tin đó Hệ thong thông tin được các chủ thê tiếp nhận

ở nhiều góc độ khác nhau, có thông tin lam cho chủ thé nhận rõ thêm ban chat

của van dé va sau đó chủ thé dé dang bay tỏ thái độ

- Thai độ được hình thành trong qua trình thỏa mãn nhủ cầu

Con người thưởng hình thánh thái đỗ tích cực với những gi có lợi va

hình thánh thai độ tiéu cực với khách thé có hại trong tiền trình thỏa mãn nhu

cầu của minh Quá trình thỏa mãn như câu là quá trình chủ thể nỗ lực bảnthan, tìm kiếm các phương pháp phù hợp dé thỏa man các nhu cầu, sau đó sẽ

xuất hiện và chủ thé bảy tỏ thái độ một cách cụ thể,

- Thái độ được hinh thành qua giao tiếp nhóm

Mỗi ca nhân la thành viên của nhieu nhóm khác nhau, thái độ của mộtngười thường phản ảnh giá trị, chuẩn mực niềm tin của nhóm ma họ là thành

viên Thai độ của nhỏm khác nhau la do mục dich, tiểu chuan của các nhỏm

khác nhau.

Giá trị mà cả nhóm theo đuôi sẽ có ảnh hưởng đến việc hình thành thai

độ của các thánh viên trong nhóm đó Chuan mực đó không chỉ xác định hanh

vi nao là đúng hay sai, hành vi nao là tốt hay xấu mà còn xác định xem thái độ

nao là đúng thai độ nao lả sai Thông qua việc thường phat va ap lực nhóm.

Ép cá nhân phải tuân theo Các nhóm thường đưa ra quy chế thường phạt lamđộng cơ cho các thành viên Ái có thái độ, hành vi tot, đúng thì sẽ được khen

ngợi, được thường và ngược lại thì sẽ bị lên án, bị phạt Trong tam ly học xa

hội để cao vai trỏ của nhém, nhất là các nhóm: gia đỉnh, bạn bè, đồng

Trang 37

nghiệp cô vai tro quan trọng trong việc hình thành ý thức cả nhãn Tuy

nhiên cá nhân tiếp nhận các thái độ trong nhóm một cách có lựa chọn, khôngtiếp nhận một cách bị động, mức độ va cách thức tiếp nhận của mỗi thành

viên trong nhỏm là khác nhau.

Thái độ được hình thành qua kinh nghiệm sốngKinh nghiệm trong cuộc sống sẽ hình thành nên thải độ Người có kinh

nghiệm sẽ co thải độ khác so với những người có it kinh nghiệm mặc du ho

củng gặp một van đẻ giéng nhau

Nhãn cách cả nhân va sự hình thanh thai độ

Cá nhãn có xu hướng tiếp nhận các thai độ phù hợp với nhân cách của

mình, nhưng nhân cách của con người thì chưa han là một hệ thông hoản toan

thông nhất Chính vi thé, ma chúng ta có thẻ tiếp nhận các thai độ mâu thuần

nhau, bởi sự giáo dục khác nhau.

- Thái độ được hình thành trong giao dục nhà trường, gia đỉnh

Mỗi trưởng giáo dục ở gia đình và nha trường cũng có vali tro quan trọng,

trong việc định hướng thải độ của con người.

1.2.2 Hành vi

1.2.2.1 Hành vi theo quan điểm của các nhà Tâm lý học Hành vi

Vào cuỗi thể ky XIX va đầu thé ky XX, hình thành hai xu hướng duy

tam chu quan vả duy tam khách quan đã tạo nền sự khủng hoàng trong Tam ly

học thời ky ấy Trước đòi hỏi của cuộc sống va sự vận động của ban thânkhoa học, cảng ngày ý đỗ tiếp tục phát triển Tâm lý học trong khuân khổ của

Tâm lý học duy tâm càng tỏ rõ sự thất bại

Chỉnh vi thé, can thiết tim ra một con đường mới về nguyên tắc để xây

dựng khoa học tâm lý Dựa trên quan điểm triết học thực chứng của Comte

(1798 - 1857), chủ trương mọi lập luận phải được xây dựng trên cơ so những

chứng cử khách quan, quan sat được, những thành tựu của các nha Sinh ly

Trang 38

học thân kinh va Tâm ly học động vật J Watson (1878 — 1958) - một nha tâm

lý học người Mỹ đã hinh thành trường phải Tam ly học hanh vị - một khoa

học về hành vi Các nha nghiên cứu có xu hướng duy vật trong tâm lý học đã

di theo con đường nay Và nhờ có cuộc dau tranh tích cực của Watson vànhững nha hành vi ma hành vi đã trở thành đối tượng chủ yeu và duy nhất của

tam lý học, góp phan xứng đáng xây dựng tâm lý học khách quan

Tâm li học hành vi, với những đại biéu xuất sắc là các nhà tâm lí học kiệtxuất: J Watson (1878 — 1958), E Tolmen (1886 — 1859), E L., Tooedai (1874

- 1949), B Ph Skinnơ (1904 — 1990) Cac nhà tâm lí học theo hướng tiếp

cận hanh vi nhủ nhận việc nghiên cửu ý thức con người.

Trong cương lĩnh dau tiên của thuyết hành vi, các tác giả cho rang:

“Hanh vi là tổ hợp các phan ứng của cơ thé tra lời các kích thích tac động vào

cơ thể Hay hành vi là những cử động của co thé phản ứng trực tiếp lại các

kích thích của môi trường bền ngoài nhằm thích ứng với nó” [7,29]

Trong tam lý học hành vi co điện, hành vi của động vật và người bị giản

đơn hỏa thành những cử động cơ thể Nhờ những cử động do, động vật va

người, với tinh cách la “một cơ quan biết phan ứng” hay “mot hệ thông vật

lý” sẽ thích ứng với mỗi trường nhằm đảm bảo sự song còn Quan niệm ấy

được biểu đạt trong công thức nỗi tiếng 5 — R (J Watson) hay R —+ S$(Skino), hoặc đôi khi là § + R (Kantor) Mặc dù có khác nhau, song tất cả

công thức đó deu có một điểm chung: hành vi chỉ là mỗi liên hệ trực tiếp “co

thê - mdi trường” Theo do, tâm lý, ý thức chang qua chỉ là những hiện tượng

_ thừa Trong cương lĩnh đầu tiên của thuyết hành vi, các tác giả cho rằng:

“Hanh vi là tổ hợp các phan ứng của cơ the trả lời các kích thích tác động vào

cơ thé: Hay hành vi là những cử động của cơ thé phản ứng trực tiếp lại các

kích thích của môi trường bên ngoài nhằm thích ứng với nó” Có thé nhận

thay theo cách hiểu này thì hành vi của con người chỉ đơn thuần là những thao

Trang 39

tác mang tinh sinh hoc máy móc Ý thức không đóng vai trỏ gì trong việc

điều khiên hoạt động của con người và coi con người hoàn toan thụ động trước hoan cảnh, mỗi trường Cac nha hành vi chủ nghĩa đã coi nhẹ tinh tích

cực của chu the do chủ trương nguồn gốc của hành vi là do nhân tổ bên ngoài

tác động mà không đẻ cập đến “môi trường bên trong” của chủ thẻ, dé đẻ cao

vai tro cua kích thích bên ngoài trong việc tạo ra các phan ung của cơ thẻ.

Những nha hành vi mới không thỏa mãn mô hình do J Watson dé ra.

Trong công trình "Công thức mới của thuyết hành vì" (1992), E Tolmen đã

cho rằng “Tam lý học § — R” của nha hành vi trưởng J Watson không phải

la tam lý học hành vi, ma chi là sinh ly học vẻ hanh vi Theo Tolman, Canto

và Pery chi có "thuyết hành vi không sinh học” mới có thẻ trở thành thuyết

hành vi, và có the dat tên là “Thuyết hành vi mới” Với ý do do, thuyết hành

vi mới với đại biểu là E Tolmen đã nghiên cửu các yếu tô trung gian của chủthể trong sơ đỏ S — R Yếu tô đó chính là quá trình nhận thức với hi vọng sẽxóa bỏ được tinh trực tiếp trong sơ đồ S - R Ở đây, E Tolman hiểu hành vimột cach tông thé trong do có các biến số trung gian lam khâu giản tiếp giữa

kích thích va phan ứng: 5 - Ö — R Biển số trung gian giữa 5 - R chỉnh là O lả

những nhân tô không quan sat được, mang tinh chat gia định cơ thẻ, trên thực

te là yêu to không quan sát được Biên so trung gian gom: Hệ thông nhu eau,

hệ thong động cơ pid trị và trường hành vi

Theo € Holo (1884 - 1953), với lập trường xuất phát điểm ma Hulodùng để giải quyết các van dé cơ ban của tâm lý học người, như van dé con

người và van để hành vi người, vẫn là lập trường hành vi chủ nghĩa lập

trưởng tự nhiên chủ nghĩa vả thực dụng chủ nghĩa Va các luận điểm ông đưa

ra là dé bộ sung vào công thức hành vi do thuyết hành vi có điện xác lap bangcách ding phương pháp thao tác để giải thích hành vi; Mat khác dùng nguyên

ly cung phan xa với tư cách là nguyên ly lam việc cua bọ não lam nguyên ly

Trang 40

giải thích kinh nghiệm tự tạo trong học tập và kinh nghiệm nay trong cơ chế

bên trong của hành vi Ong viết: “ Tiến hóa của các quá trình cơ thé làm xuất

hiện thêm một hình thái hệ than kinh ở các cơ thẻ cao cấp ma dưới sự tác

động của nhu cau loại hai (Nhu cau cơ bắp) loại hệ than kinh nay sẽ tạo ra

vận động không có huấn luyện trước; Các vận động này có xác suất lớn la

thực hiện hết các nhu cau đó Chúng tôi gọi tính tích cực đỏ là hành vi"[7,64] Nói cách khác, hành vi chăng qua là cử động có the thỏa mãn nhu cau

cơ thé Như vậy, hành vi theo C Hulo là cử động có thé làm thöa mãn nhu

cau cơ thé, là ham do các số nhu cau cơ thé và mỗi trường ngoài cơ thể tạonên Va công thức § - O - R với O là cơ the, đặc biết la trạng thái thân kinh)

Có thé nói, các học giả của thuyết hành vi mới đã cỗ găng nhằm phát

triển, củng cố và làm phong phủ thêm khải niệm hành vi bang cách dé cập

đến vai trò của cơ thẻ va các trạng thái cơ thé Tuy nhiên, hành vi này vẫnnam trong môi liên hệ trực tiếp giữa S - R hay nói cách khác toàn bộ hành vivan được coi là một hệ thong phức tạp của cử động va môi liên hệ ngược Ở

đây, khái niệm hành vi được xây dựng dựa trên những hiện tượng có thé quan

sat được tir bén ngoài va nhiệm vụ của nha thực nghiệm là quan sát xem con

người đã tạo ra những phản ứng gi, lời nói ra sao, Như vậy, hành vi đã bị sinh

ly hóa và sinh vật hoa Hành vi con người là hành vi phi xã hội vi mục dich

chi la sự ton tại đơn thuan của cơ thẻ

Các công thức trên chủng ta nhận thay hành vi con người dưới con mat

của các nha hành vi chủ nghĩa trong hệ thống hành vi chủ nghĩa, thực chất

không con phạm tru hành vi nữa ma phạm tro đó đã nhường chỗ cho phạmtrủ phản ứng Bat cử lấy cai gi để nghiên cứu - cu động bam sinh hay kỹ xảo,

thỏi quen, hoặc hành động tinh tế, phức tap, thì người thực nghiệm la nha

hành vi cũng chỉ nghiên cứu phản ứng Từ đó, cho thay trong thuyết hành vikhông có phạm trù hành động ma chỉ có phạm tra phan ứng ma thôi.

30

Ngày đăng: 20/01/2025, 04:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w